Mầm bệnh tồn tại rất lâu trong cơ thể lợn cũng như ngoài môi trường làm việc phòng và điều trị rất khó khăn.. Khi lợn nhiễm bệnh thì chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điề
Trang 3Đặc điểm của bệnh
Bệnh suyễn lợn hay con gọi là bệnh viêm phổi địa phương ( swine enzootic pneumonia_ SEP) là một bệnh hô hấp mãn tính ở heo.
Bệnh suyễn lợn do Mycoplasma gây nên.
Mầm bệnh tồn tại rất lâu trong cơ thể lợn cũng như ngoài môi trường làm việc phòng và điều trị rất khó khăn.
Khi lợn nhiễm bệnh thì chi phí điều trị lớn, thời gian và liệu trình điều trị dài.
Hiện nay thì bệnh đã lây lan nhanh và rộng khắp các vùng miền trên cả nước.
Trang 4Nguyên nhân ( Căn bệnh)
Trang 5 Do dinh dưỡng kém: không đảm bảo khẩu phàn ăn, thức ăn không đủ dinh dưỡng.
Điều kiện chuồng trại: không thông thoáng, ẩm ướt hoặc quá lạnh, số lượng gia súc quá cao, chặt chội, thiếu vận động,hay strees trong quá trình vận chuyển, những nguyên nhân này sẽ làm cho lợn có sức đề
kháng giảm,bệnh phát ra là lây lan
Trang 6Mycoplasma hyopneumoniac
Là loài vi khuẩn sống hiếu khí tùy tiện
Thích hợp ở nhiệt độ là 37ºC, và PH là 7-7,8 trong huyết thanh thì nó tồn tại ở 56ºC sau 1h
Bị tiêu diệt ở nhiệt độ 45-55ºC trong vòng 15 phút
Chúng mẫn cảm với sự khô cạn, với tia tử ngoại và những chất sát trùng, không mẫn cảm với sunfonamid và penixilin, bị
ức chế bởi clotetraxilin, streptomycin và oxytetraxilin
Dễ bị phá hủy khi bị siêu âm và bị tiêu diệt bởi dung dịch cso PH acid hoặc kiềm cao
Kích thước khá nhỏ bằng khoảng 1/5 vi trùng.- Tế bào vi khuẩn không có vách, đây là đặc điểm gây nhiều khó khăn
trong sản xuất vaccin
Trang 7Truyền nhiễm học:
- Lợn mọi lứa tuổi đều bị mắc bệnh, nhưng nặng nhất
là lợn từ 1-3 tháng tuổi vừa cai sữa mắc nhiều và chết nhiều nhất, lợn nái chủa kỳ 2, lợn mẹ nuôi con có sức đề kháng kém
- Lây lan chủ yêu qua không khí, tiếp xúc giữa lợn ốm
và lợn khỏe, giữa lợn mẹ và lợn con
- Chất chứa mầm bệnh chủ yêu ở tổ chức phổi, hạch phổi và chất bài xuất ở đường hô hấp(nước mũi, dịch
Trang 8Cách sinh bệnh:
Mycoplasma
hyopneumoniac
Lòng phế quản lớn, nhỏ
Viêm phế quản, vùng rìa của các thùy phổi
Viêm phổi thùy lớn, viêm
màng phổi, Viêm phổi hóa mủ,
Trang 9Hệ thống lông rung bị phá hủy:
Trang 10Triệu chứng:
Sau khi nhiễm M.hyopneumoniae từ 7 đến
20 ngày thì triệu chứng đầu tiên là ho, hắt hơi, khó thở Đây là triệu chứng điển hình.
Trang 11 Con vật ho khan, sau ho có bọt nhầy , khó thở.
Tần số hô hấp cao, lên tới 120- 150 lần/ phút, thở thể bụng, ngồi thở như chó ngồi Diễn ra trong vòng hai đến
ba tuần, sau đó lợn bị suy kiệt một cách nhanh chóng
Cách thử là lùa cho lợn chạy quanh chuồng, lợn bị bệnh sẽ ngồi thở
Trang 12Lợn ngồi thở như chó ngồi:
Trang 132, thể thứ cấp tính:
tạp giao, lợn lai, ở lợn con còn bú và lợn mẹ.
và thóp bụng để thở
với bệnh tụ huyết trùng lợn sẽ sốt rât cao.
Trang 143, thể mãn tính:
Thường thấy lợn mắc thể này ngay từ đầu,
hoặc từ thể cấp tính chuyển thành Lợn thịt hay mắc thể này.
Lợn con và lợn nái không có chửa thường bị mắc
Lợn thường ho( ho khô) Ho từng tiếng một hoặc từng hồi
Con vật khó thở, thở nhanh, tần số hô hấp
tăng đến 40-100 lân/ phút Lợn có lúc bí đại
tiện, sau bị ỉa chảy Thân nhiệt tăng đến
39-40◦C sau lại hạ xuống.
Tỷ lệ chết thấp, chỉ chết do kế phát.
Trong điều kiện chăm sóc kém thì dễ chuyển sang thể cấp tính.
Trang 15
4 Thể ẩn tính :
Ghép với tụ huyết trùng: phổi có hiện tượng xung huyết, xuất huyết, và tụ máu Con vật sốt cao và có nhiều vùng gan hóa sâu.
Ghép với nhóm vi khuẩn sinh mủ
Streptococcus, Diplococcus thì thấy thêm các ổ
mủ trong phổi.
Bệnh còn ghép với vi khuẩn Pneumonia
pyogenes: ở cuống phổi cũng có viêm dạng mủ thành những cục nhỏ chứa mủ xanh, hôi thối hoặc hình thành apxe to.
Trang 16Lợn chảy nước mũi nhiều:
Trang 17Như vậy các triệu chứng điển hình của
Trang 18Bệnh tích:
Xác rất gày, lông bẩn, bết, trên da
có các nốt phát ban đỏ
Trang 19Vùng phổi viêm có màu đỏ nhạt, cắt
bên trong có đầy bọt Sau đó có hiện
tượng gan hóa hay nhục hóa, các vùng
phổi viêm có tính chất đối xứng
Hiện tượng phổi
bị nhục hoá
Trang 20mặt phổi bóng loáng, phổi bị hoại tử
Trang 21Bệnh suyễn ghép với PRRS:
Trang 22Biểu hiện trên lòng phế quản:
Trang 23 Cần phân biệt bệnh suyễn lợn với một số bệnh sau:
Bệnh cúm lợn con
Bệnh tụ huyết trùng lợn
Bệnh dịch tả lợn
Trang 24Chẩn đoán bệnh:
2 Chẩn đoán huyết thanh học:
Dùng phản ứng kết hợp với bổ thể
Ngưng kết trong ống nghiệm
Ngưng kết gián tiếp hồng cầu
3 Chẩn đoán bằng X- Quang.
Dùng quang tuyến X kiểm tra bệnh tích ở phổi:
Bình thường: thấy tim và đường huyết quản rõ
Nếu bị suyễn: vành tim và đường huyết quản mờ đi, nếu bị cảm nhiễm lâu thì diện tích mờ rộng ra
Trang 25Phòng và điều trị:
Phòng bệnh:
Đối với các trại chưa bị bệnh:
Nhằm tăng cường sức đề kháng tự nhiên cho vật nuôi:
Đảm bảo điều kiện chuồng trại và điều kiện chăm sóc
Vệ sinh chuồng trại bằng PIVIDINE hoặc FMB( dùng 2- 3 ml/lít nước, phun định kì 1-2 lần/tuần)
ANTIVIRUS- Đảm bảo vệ sinh thức ăn, nước uống
Chế độ nghỉ ngơi
Kiểm tra chặt chẽ nguồn gốc, lai lịch lợn giống
Thường xuyên làm công tác phòng dịch, nếu phát hiện lợn có triệu chứng ho, thở khó thì có thể nghi là
suyễn, khi đó cách li ngay, báo cho cơ quan thú y
Chăm sóc và quản lí tốt đàn lợn mới nhập
Trang 26 là loại vacxin vô hoạt chưa 15
loại protein của M.hyopneumoniae
Sử dụng theo một trong hai
cách sau:
Tiêm dưới da 1 lần: tiêm 1 lần
duy nhất với liều 2ml cho lợn vào 4
tuần tuổi.
Tiêm dưới da 2 lần: tiêm lần 1
với liều 1 ml/con cho lợn vào 1
tuần tuổi, tiêm lần 2 với liều
1ml/con cho lợn lúc 3 tuần tuổi.
Vacxin M+PAC phòng bệnh suyễn lợn
Trang 27Hyorest ( vacxin vô hoạt, có chất bổ chợ).
• Tạo được miễn dịch tích cực phòng các bệnh viêm nhiễm ở phổi, gây ra do Mycoplasma hyopneumoniae
• Tiêm 1 liều 2ml/con theo một trong 3 cách thức sau: hai mũi tiêm cách nhau 3-4 tuần từ lúc lợn 3-5 ngày tuổi, hoặc
hai mũi tiêm cách nhau 3-4 tuần khi lợn được 3 tuần tuổi, hoặc
một mũi duy nhất khi lợn 10 tuần tuổi
Trang 28Ngoài ra còn có thế sử dụng các loại vacxin sau:
• RESPISURE hoặc dùng kháng sinh SG.LINPEC, TIATETRA: 2g/1kg thức ăn, dùng liên tục trong 4-5 ngày.
• Sử dụng vắc xin Pocilic M của Intervet Hà Lan tiêm dưới da;
lịch tiêm 7-10 ngày tuổi tiêm lần 1, đến 21 ngày tuổi tiêm lần 2
và định kỳ 6 tháng tiêm 1 lần cho lợn nái, lợn đực giống
Loại lợn Lần 1 Lần 2
Lợn thịt 7 ngày tuổi 21 ngày tuổi
Lợn nái đẻ lần 1 6 tuần trước khi đẻ 2 tuần trước khi đẻ
Lợn nái đẻ lần 2
trở đi
Tiên 1 lần trước khi
đẻ 2 tuần.
Trang 29 Điều trị:
Hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, do lợn bị
bệnh điều trị khỏi nhưng lại tái phát và trở thành vật mang bệnh.
Có thể dùng kháng sinh hoặc sử dụng phác đồ điều trị sau:
Plastilin trộn vào thức ăn hoặc hòa vào nước uống Liều lượng: 1gcho 2-3 kg thể trọng.
Cefadoc tiêm bắp thịt Liều lượng 1ml/5-7 kg thể trọng/ ngày
Tylo tialin tiêm bắp Liều lượng 1ml/5-7 kg thể
trọng/ngày
Polyvit tiêm bắp để tăng cường sức lực cho lợn Liều lượng: 1ml/3-5 kg thể trọng.
Trang 30 Dùng thuốc:
thịt, dùng liên tục 6 ngày, nghỉ 5 ngày, lại tiếp tục dùng 5 ngày nữa.
Cùng với dùng Tylosin cần sử dụng các loại thuốc trợ sức: Vitamin B2, vitamin C, cafein… và chăm sóc nuôi dưỡng tốt.
dụng diệt Mycoplasma và các vi khuẩn khuẩn đường hô hấp khác.
Trang 31 Sử dụng kết hợp các loại kháng sinh:
• Gentamycin + Tylosin : hiện nay Hanvet đã có
chế phẩm GENTA – TYLO có tác dụng rất tốt đối với Mycoplasma.
Trang 32Kinh nghiệm giải quyết bệnh suyễn của cơ sở
chăn nuôi
Trường hợp mới xuất hiện lần đầu trên địa bàn, diện hẹp, mầm bệnh có độc lực cao lây lan nhanh để chống dịch trước hết tiến hành giết mổ bắt buộc có kiểm soát hoặc tiêu hủy số lợn bị
nhiễm bệnh để tránh lây lan sau đó thực hiện vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại, dụng cụ,
khu vực chăn nuôi, giết mổ bắt buộc, nơi tiêu hủy lợn nhiễm bệnh.