1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Lịch sử nhà nước và pháp luật

39 545 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 199 KB

Nội dung

Lịch sử Nhà nước Pháp luật A.Sự đời Nhà nước Pháp luật : Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi chống ngoại xâm hai nhân tố làm thúc đời nhà nước Nhận định: Giải thích: Nước ta nước nông nghiệp gốc, vị trí nhạy cảm, phía Bắc Trung Quốc, phía Nam Chiêm Thành Những văn minh phương Đông biết, hình thành từ lưu vực sông lớn, văn minh nông nghiệp Trong kinh tế nông nghiệp, yêu cầu trị thủy yêu cầu tối quan trọng Thêm nữa, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên tộc người có xu hướng tranh giành vùng đất tốt, chiến tranh điều thường xuyên ko thể tránh khỏi nước phương Đông Nhu cầu trị thủy chống ngoại xâm đặt vấn đề sống với tồn tập đoàn người phương Đông Công trị thủy chống ngoại xâm đòi hỏi phải có sức mạnh đoàn kết vô lớn Do tập đoàn người phải tập hợp lại với thực công việc Khi tập hợp lại vậy, vai trò nguời thủ lĩnh, người đứng đầu quan trọng Người thủ lĩnh, người đứng đầu trở thành người có quyền lực tối cao, áp đặt ý chí lên người Cộng thêm với sức mạnh tư tưởng từ tôn giáo, vị trí "vua" ngày nâng cao Như vậy, xuất "vua" xuất NN, sau nắm quyền lãnh đạo, "vua" toàn quyền tự đặt máy giúp việc, máy cai trị, từ hình thành nên máy NN Công hữu ruộng đất công xã nông thôn nguyên nhân làm chậm xuất nhà nước Nhận định: Giải thích: công hữu ruộng đất, tư liệu sản xuất quan trọng nhất, làm cho tư hữu tư liệu sản xuất chặt chẽ, mẫu thuẫn xảy ra, có xung đột không gay gắt, không triệt để nên làm cho tư hữu hình thành giai cấp đối kháng chậm phát triển, hai nhân tố quan trọng để làm xuất nhà nước Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi chống chiến tranh nhân tố đóng vai trò định cho đời nhà nước Nhận định: Giải thích: Bản thân hai tác nhân không sản sinh nhà nước mà nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước thuộc nhân tố nội phát triển kinh tế xuất chế độ tư hữu hình thành giai cấp đối kháng mặt lợi ích Câu 4: Nêu phân tích vai trò yếu tố dẫn đến hình thành NN lịch sử VN? Câu 5:Bạn cho biết trình hình thành nhà nước Việt Nam có khác biệt so với trình hình thành nhà nước phương Tây quốc gia phương Đông khác? Câu 6: Phân tích điểm đặc thù trình hình thành nhà nước người Việt cổ? B Thời kỳ Bắc thuộc nhà nước Ngô – Đinh – Tiền Lê : Câu Chính sách cai trị thời kỳ Bắc thuộc mang tính thâm hiểm Nhận định: Tăng cường sách cưỡng chế, đàn áp, bót lột đồng hóa, ngu dân Áp dụng sách quan lại thâm hiểm: dùng người Việt trị người Việt Câu Chính quyền Ngô – Đinh – Tiền Lê mang tính chất quân quản Nhận định: Giải thích: Nhu cầu thiết yếu bảo vệ quyền thống lực Tổ chức máy nhà nước thực chất tổ chức quân Hình thức nhà nước theo thể quân chủ tập quyền Pháp luật mang tính thiết quân luật: đầy cấm đoán bắt buộc, pháp luật mang tính tàn khốc Câu 3:Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (938 - 1009) tổ chức hoạt động nhà nước mang tính chất quân - Do hoàn cảnh lịch sử đất nước lúc : nước loạn lạc tình trạng diễn khắp nơi, bên giặc ngoại xâm dòm ngó nhà Hán Chiêm Thành -Nhà nước thành lập điều kiện nên bắt buộc phải xây dựng nhà nước mang nặng tính quân nhằm bảo vệ nhà nước non trẻ vừa thành lập -Nhà nước thành lập đường bạo lực C Phần nhà Lý Trần Hồ : Định nghĩa tập quyền: Tập quyền quyền lực tập trung vào Hoàng Đế Hoàng Đế giữ quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Tư pháp: quyền xét xử, Hoàng Đế xét xử án có giá trị chung thẩm Hành pháp: Hoàng Đế không tự thực quyền hành pháp mà thông qua việc thành lập quan giúp việc bổ nhiện quan lại Trực tiếp quản lý sách ruộng đất tô thuế Là tổng tư lệnh tối cao quân đội Lập pháp: Hoàng Đế đứng pháp luật, ban hành tuyệt đối văn pháp luật Thể chế quân chủ nhà Trần mang tính tập quyền cao nhà Lý Nhận định: Giải thích Hoàn cảnh đời Nhà Trần khác hẳn nhà Lý Nhà Lý ủng hộ dân chúng Nhà Trần thực chất chiếm đoạt hôn nhân trị Có thêm chức danh Thái Thượng Hoàng, người có quyền lực cao nhà vua.Tính chất quý tộc thân vương tăng cường Quan đại thần phải người Hoàng tộc, nhà Lý quan đại thần không thiết phải có dòng máu Hoàng tộc Chính sách kết hôn nội tộc nhằm bảo đảm tính dòng họ Rất ưu đãi cho vương hầu quý tộc: phong cấp đất đai nắm giữ chức quyền quan triều đình hay vị trí trọng yếu quốc gia Dùng sách hôn nhân để ràng buộc, lôi kéo thổ quan vùng núi đứng phía triều đình Pháp luật nhà Trần tàn khốc nhà Lý nhằm bảo vệ vương quyền cách tuyệt đối Không có quan Tể tướng Tổ chức quyền địa phương thời nhà Trần mang tính vùng miền Nhận định: Giải thích: Về tổ chức hành có phân biệt rõ ràng miền xuôi miền núi Dười cấp Lộ miền xuôi Phủ, miền núi Châu Bởi miền núi vùng biên giới nhạy cảm Tổ quốc Có linh hoạt sách quan lại địa phương: sách thổ quan miền núi để khai thác tính cục miền núi sách lưu quan miền xuôi để hạn chế tính cục miền xuôi 3.Bạn cho biết pháp luật thời Lý_Trần có đặc điểm gì? 4.So sánh tổ chức BMNN TW thời Lý (1010-1225) với nhà Trần (1226-1400) Qua lý giải thời Trần tồn chế độ trị "Lưỡng đầu" (Vua Thái Thượng Hoàng)? D Thời kỳ nhà Lê : I Về nhà nước Nho giáo ảnh hưởng qua triều đại: Nhà Lý Phật giáo quốc giáo, ảnh hưởng sâu sắc đến mặt đời sống xã hội Nho giáo ảnh hưởng đến tổ chức máy nhà nước Nhà Trần Nho giáo lấn áp Phật giáo trở thành hệ tư tưởng trị quan trọng việc tổ chức quyền Nhà Lê: Nho giáo có mặt nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nho giáo hệ thống trị thống Cơ sở lý luận để xây dựng máy nhà nước Chuyển hóa thành nội dung pháp luật: nho giáo trực tiếp gián tiếp vào pháp luật nội dung cụ thể Nho giáo trở thành chủ để để thi cử Điều chỉnh quan hệ xã hội Cuộc cải cách quyền Lê Thánh Tông chủ yếu tập trung tăng cường quyền lực nhà vua khiến cho máy nhà nước hoạt động hiệu Nhận định: Giải thích: Chính quyền trung ương quan đầu não đất nước, có xây dựng quyền trung ương vững mạnh, thể quyền lực nằm tay nhà vua triều đình trung ương thực công việc triều đình, đất nước, tạo sở để triển khai công việc xuống địa phương Nguyên nhân nguyên tắc cải cách quyền trung ương địa phương? Nguyên nhân: Bất ổn loại bỏ, xây dựng quyền từ quân sang dân nhằm gắn liền lợi ích nhà nước với lợi ích nhân dân Khát vọng xây dựng nhà nước Đại Việt hùng cường Lãnh thổ mở rộng Bộ máy nhà nước nặng tính quý tộc không phù hợp Nguyên tắc cải cách - Nguyên tắc tập quyền - Nguyền tắc tản quyền - Nguyên tắc pháp chế Sự khác tổ chức quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông so với triều đại trước Giai đoạn vua Lê Thánh Tông: 1460 – 1497 Trước lên ngôi, vua Lê Thánh Tông trải qua giai đoạn sống gần gũi với sống đời thường dân chúng, ông hiểu điểm tốt, xấu tồn xã hội Khi lên ngôi, Lê Thánh Tông thấy bất cập máy cầm quyền, năm đầu thời Lê sơ mang nặng “hơi hướng” thể chế quân chủ quý tộc nhà Trần, việc trọng đãi quý tộc hoàng tộc bậc “khai quốc công thần” Thêm nữa, cương vực nước Đại Việt mở rộng, yêu cầu xây dựng nước Đại Việt hùng cường; học triều đại trước tổ chức quyền địa phương cho phát huy hiệu Đo Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành từ trung ương đến địa phương, bên cạnh giữ lại mặt tích cực triều đại trước đồng thời loại bỏ điểm không tốt, từ lý mà tổ chức quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông có điểm giống khác triều đại trước Giai đoạn vua Lê Thánh Tông có hai giai đoạn, thời kỳ 1460 – 1470 thời kỳ 1471 đến 1497 Về tổ chức cấp quyền địa phương: Chia nước thành 12 thừa tuyên đạo, đến năm 1471 thêm đạo thừa tuyên thứ 13 Cả nước chia thành cấp: cấp phủ, cấp huyện – châu, cấp xã So với tổ chức cấp triều đại khác sau: Thời vua Lê trước Lê Thánh Tông: Chính quyền địa phương gồm cấp: Đạo, lộ (trấn, phủ), châu, huyện xã Thời Hồ: cấp lộ, cấp phủ, cấp châu, cấp huyện cấp xã Thời Trần: cấp lộ, cấp phủ - châu, cấp xã Thời Lý: cấp lộ - trại, cấp phủ châu, cấp hương – xã – sách Thời tiền Lê: cấp đạo, cấp hành sở giáp, cấp xã Sự phân chia cấp quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông so với triều vua Lê trước triều đại Lý - Trần (ngoại trừ nhà Hồ) giữ tính vùng miền Sự phân cấp nhằm bảo đảm dễ quản lý ngăn ngừa cát Sự phân chia quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông nhằm thu hẹp quyền hành quyền địa phương tăng lệ thuộc vào quyền trung ương Có phân công rõ rệt chức nhiệm vụ cấp Đối với quan cấp đạo Ty Tuyên sứ (đứng đầu Tuyên sứ) lập cấp đạo từ năm 1464 thay cho quan Hành khiển Đứng đầu thừa tuyên đạo lúc gồm có hai quan Đô tổng binh sứ phụ trách việc cai quản quân đội Thừa sứ ty phụ trách việc hành tu pháp Sự kiện đánh dấu chuyển hình thức cai quản địa phương cá nhân, thiên quản lãnh quân sang hình thức cai quản quan có quan chức đứng đầu có phân công chức trách phận ty Sự phân chia nhằm xóa bỏ tình trạng lộng quyền dẫn đến xu hướng cát ly tâm quan lại địa phương đồng thời tạo thống đạo từ xuoongsm gắn địa phương với trung ương để thống mặt hoạt động đất nước Từ năm 1467, Lê Thánh Tông không trao quyền cho quan phụ trách mà quyền hành chia cho quan: Thừa ty phụ trách công việc thuộc lĩnh vực hành chính, tài chính, dân Đô ty phụ trách quân Hiến ty có chức giám sát công việc đạo để tâu lên vua Thực giám sát Năm 1471, vua Lê Thánh Tông cho đặt Hiến sát sứ đạo, sau lại đặt chức giám sát ngự sử 13 đạo để làm nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ hiến ty, giám sát đàn hành vi sai trái quan lại thừa tuyên, phủ, huyện Ở cấp phủ: giống cấp phủ thời vua Lê trước, chức truyền luyện từ xuống cho huyện – châu, đốc thúc kiểm tra việc thi hành, thu nộp loại thuế, lao dịch, binh dịch Ở cấp huyện – châu Giống triều vua Lê trước miền núi gọi châu, đông gọi huyện Ở cấp đặc biệt có điểm giống triều trước có tính vùng miền Đối với miền núi sử dụng tộc trưởng, tù trưởng để giữ chức vụ quan trọng nhằm tránh trình trạng chống đối triều đình hay có âm mưu phản loạn Một điểm khác so với triều đại khác tổ chức cấp xã cấp xã Chia tách xã theo qui định có tính qui cũ, xã có loại: xã nhỏ, xã vừa xã lớn tùy vào số hộ xã Qui định rõ chức vụ người đứng đầu xã tránh trình trạng lợi dụng quan hệ họ hàng thông gia để kéo bè kéo cánh Việc bầu xã trưởng theo qui tắc dân chủ bầu trực tiếp Vua Lê Thánh Tông can thiệp trực tiếp sâu rộng vào quyền cấp xã, điểm khác so với triều đại trước, nhằm hạn chế nạn cường hào tình trạng cát địa phương Về việc bổ nhiệm quan lại Cũng triều đại khác quan lại chế độ tập ấm, theo cháu hoàn thân quốc thích quan lại cao cấp phong tước vị phẩm hàm chí đươc trao số cong việc triều nhiên thời vua Lê Thánh Tông, quan lại tuyển chọn hình thức quy định chặt chẽ cách quy định rõ số điều chương vi chế Bộ luật Hồng Đức nhằm loại trừ tiêu cực hình thức tuyển dụng Một điểm khác với triều đại khác quan lại bổ nhiệm đường đề cử việc quy định cách chặt chẽ So với triều đại khác quan lại bổ nhiệm đường thi cử nhiên thời vua Lê Thánh Tông, việc trọng, hạnh hưởng sâu rộng tư tưởng Nho giáo Một điểm khác so với triều đại khác quan lại phải trai qua giai đoạn thử việc sát hạch để kiểm tra lực Áp dụng sách luân chuyển công tác chế độ hồi ty để làm đội ngũ quan lại chống trình trạng tham nhũng Qua cho thấy cách thức đào tạo, tuyển dụng sát hạch quan lại thời vua Lê Thánh Tông tạo đội ngũ quan lại tảng lập trường kẻ sĩ theo Nho học Như với tổ chức quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông, nước chia thành 13 thừa tuyên đạo, có 52 phủ, 178 huyện, 50 châu, 20 hương, 36 phường Nhà nước trực tiếp quản lý địa phương thông qua hệ thống quan lại Tóm lại, tổ chức quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông mô hình tiên tiến chế độ quan chủ phong kiến đương thời, thể hoàn chỉnh tư tưởng đạo Lê Thánh Tông: lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kiềm chế nhau, địa phương gắn với trung ương Tổ chức quyền địa phương thời vua Lê Thánh Tông có trình độ chuyên môn hóa cao hẳn so với triều đại khác nước khác vùng Đông Nam Á Phân tích nguyên tắc hạn chế quyền lực ngăn chặn tình trạng phân quyền cát thể tổ chức máy hành địa phương sau cải cách Lê Thánh Tông Những ưu điểm hạn chế rút cho công tác quản lí hành địa phương Xu hướng chung triều đại phong kiến Việt Nam quân chủ trung ương tập quyền, thể qua hình ảnh nước Việt Nam thống không phân chia suốt gần chục kỷ độc lập Để vậy, nhờ nét văn hóa đặc thù nảy sinh điều kiện tự nhiên, kinh tế lịch sử chống ngoại xâm Việt Nam mà nhờ vào việc triều đại phong kiến xưa có nỗ lực lớn lao việc trì quyền lực tập trung Trong triều đại triều đại Lê Thánh Tông triều đại rực rỡ thành công phương diện, tất nhiên tổ chức hành địa phương để trì quyền lực tập trung Triều Lê sơ vốn hình thành sau chiến tranh giành độc lập, nên tổ chức hành nhà nước nặng quân để phục vụ cho công tác quốc phòng trị an, đặc biệt triều đại Vì vậy, công tác tổ chức máy hành địa phương xây dựng theo hướng tập quyền, thể qua việc hầu hết quyền hành tập trung vào tay quan đứng đầu cá nhân (như đạo Hành khiển, phủ tri phủ, …) Nhưng điều kéo dài thường dễ dẫn đến lạm quyền tạo điều kiện cho lực địa phương phát triển dẫn đến nguy nội chiến phản loạn Điều thường thấy xảy với địa phận dân tộc người họ có quyền tự trị tương đối lớn (như loạn Nùng Trí Cao thời nhà Lý) Vì vậy, sau lên nắm quyền, Lê Thánh Tông bắt đầu tiến hành cải cách quy mô lớn tổ chức máy nhà nước, trung ương lẫn địa phương, để tăng cường uy quyền nhà vua hạn chế quyền lực địa phương ngăn chặn lực cát Đầu tiên việc chia, tách, đổi lại đơn vị hành Biện pháp có ý nghĩa lớn việc tổ chức lại công tác quản lí thành hệ thống quy củ thống mà có tác dụng xóa bỏ, thay đổi địa giới địa phận cũ lực quý tộc phong kiến Kế đến cấp hành chính, Lê Thánh Tông thực việc phân tán quyền lực cho quan cá nhân khác để tránh tập trung quyền lực lớn vào tay người Cụ thể cấp đạo, Tam Ty thành lập để thay nhiệm vụ quan Hành Khiển (dân sự) quan Tổng quản (quân sự) Theo Thừa ty quản lí hành chính, Đô ty quản lí quân Hiến ty quản lí tư pháp Các quan có chức quyền lực riêng, từ giám sát chế ức quyền lực nhau, tránh lạm quyền Đây bước tiến đáng kể mà so sánh với điều kiện tại, thấy máy hành địa phương nước CHXHCN Việt Nam thừa kế thành tựu tốt với quan lập pháp Hội đồng nhân dân cấp, quan hành Ủy ban nhân dân cấp quan tư pháp Tòa án nhân dân Viện kiểm sát nhân dân cấp Một biện pháp Lê Thánh Tông thực thi để tăng cường giám sát với cấp đạo việc đặt quan giám sát trung ương, cụ thể Ty ngự sử trực thuộc Ngự sử đài, có trách nhiệm đàn hặc giám sát hoạt động quan lại quan nhà nước cấp đạo Đây biện pháp tăng cường mạnh mẽ kiểm soát trung ương với địa phương mà so sánh thực tế chưa có quan thực có quyền hành Thanh tra nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn giám sát, tra Một ưu điểm Lê Thánh Tông quy định quan lại chức đến năm 65 tuổi, bãi bỏ luật cha truyền nối cho công thần Theo điều góp phần hạn chế quyền hành đại thần, tránh tình trạng nhà làm quan Chế độ Lưu quan, tức luân chuyển quan lại quanh địa hạt, tránh trình trạng cát Đặc biệt việc tăng cường quyền lực trung ương, hạn chế quyền lực địa phương, việc Lê Thánh Tông trực tiếp can thiệp vào công tác quản lí làng xã, vốn coi “thành trì” vững chế độ công xã nông thôn Đó thông qua việc ban hành tiêu chuẩn cử xã trưởng với quy định hương ước, triều đình nhà Lê khống chế tương đối đến tận cấp sở, hạn chế đến mức thấp thâu tóm quyền lực địa phương sở làng xã bị triều đình trung ương giám sát ức chế quyền tự trị lực lượng địa phương ngoi lên Hiện khác hẳn, có tư tưởng bỏ lỏng cấp sở, tập trung vào cấp trung gian quận huyện mà không đầu tư mức cho công tác quản lí công tác cán mà đánh roi, trượng phạt 30 quan tiền, nhân tù chết bị biếm tư…” (điều 669) Nếu thuộc trường hợp phải nộp tiền ứng với tang vật bị tịch thu “tội nhân nghèo khổ cực không nộp thuộc lại phép trình ty, để nơi tâu lên vua định đoạt” (điều 697) Bên cạnh để tránh việc lạm dụng bạo lực với tù nhân bảo vệ quyền lợi thiết yếu họ, điều 707 có quy định: “Ngục giám vô cớ hành hạ tù nhân đến bị thương xử theo luật đánh người bị thương Nếu xén bớt áo quần, cơm, đồ ăn tù nhân vào việc bớt xén kết tội ăn trộm; đánh đập, bớt cơm mà tù nhân chết bị xử đồ hay lưu Ngục quan giám ngục quan biết việc không tố giác bị tội trên, giảm bậc” Những quy định nhân đạo người gặp khó khăn đặc biệt Đối với người gặp hoàn cảnh khó khăn, để nương tựa quan chức địa phương phải có trách nhiệm giúp đỡ họ, điều 294 quy định: “Ở phường hẻm hay kinh thành hương thôn, xã có người bệnh tật không nuôi nấng, nằm dọc đường sá, cầu, điếm, chùa, quán cho phép quan phường xã dựng lều cho họ ở, chăm sóc che chở, cấp cơm cháo, thuốc men cứu sống họ, không bỏ mặc họ rên rỉ, khốn khổ Không may kẻ chết trình quan trên, liệu bề chôn cất, không để hài cốt phơi bày Nếu trái lệnh quan phường xã bị biếm hay bị bãi chức ” Một số đối tượng cần giúp đỡ khác “những người góa vợ, góa chồng cô độc người tàn phế nặng, nghèo khổ không người thân nương tựa, không khả tự kiếm sống quan sở phải nuôi dưỡng họ, bỏ rơi họ bị đánh 50 roi biếm tư Nếu họ cấp cơm áo mà thuộc lại ăn bớt xử theo luật người giữ kho ăn trộm công” Những quy định nhân đạo, tiến phụ nữ trẻ em Đối với phụ nữ, quyền lợi đối tượng đề cập chủ yếu hai chương “Hộ hôn” “Điền sản” với quy định thể coi trọng cá nhân vai trò người phụ nữ bảo vệ quyền lợi họ việc hương hỏa, tế lễ, thừa kế sở hữu tài sản Người vợ, theo phong tục quy định phải lệ thuộc vào chồng luật Hồng Đức địa vị người vợ có độc lập định họ có quyền có tài sản riêng, có quyền xin ly hôn số trường hợp, ví dụ điều 308 quy định: “Chồng xa cách vợ không lui tới suốt tháng vợ phép trình quan sở tại, quan xã làm chứng chồng vợ Nếu có gia hạn năm Những người công sai xa không áp dụng luật Nếu vợ mà cản trở người khác cưới vợ cũ xử biếm” Trong trường hợp cưỡng ép phụ nữ kết hôn bị tội, điều 320 quy định sau: “Mãn tang chồng người vợ thủ tiết, ông bà, cha mẹ, kẻ khác gả ép người phụ nữ bị biếm ba tư buộc phải ly dị Trả người đàn bà chồng cũ…” “những nhà quyền mà ức hiếp để cưới gái lương dân xử phạt, biếm hay đồ” (điều 338) Khi xảy tình trạng ly hôn, luật xác định tài sản vợ chồng hình thành từ nguồn: Tài sản chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng; tài sản người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ tài sản hai vợ chồng tạo dựng trình hôn nhân (tài sản chung) Khi gia đình tồn tại, tất tài sản coi chung; ly hôn, tài sản ai, người nhận riêng chia đôi tài sản chung hai người Bộ luật Hồng Đức xử nặng trường hợp xâm phạm thân thể, tiết hạnh người phụ nữ, kẻ “hiếp dâm xử lưu hay chết Phải nộp tiền tạ tội bậc tiền tạ tội gian dâm thường Nếu gây thương tích cho người đàn bà xử nặng bậc đánh người bị thương Nếu làm chết người đàn bà điền sản kẻ phạm tội phải giao cho nhà người bị chết” (điều 403); “gian dâm với gái nhỏ 12 tuổi trở xuống, dù thuận tình xử tội hiếp dâm” (điều 404) Nếu “chồng đánh vợ bị thương xử tội đánh người bị thương nhẹ bậc Nếu đánh chết xử tội đánh chết người nhẹ bậc, tiền đền mạng bớt phần Cố ý giết vợ giảm bậc tội; có tội bị chồng đánh, không may chết xử riêng Đánh vợ bé bị thương, sứt gãy trở lên nhẹ tội đánh vợ bậc…” (điều 482) Trong trường hợp người phụ nữ có việc liên quan đến kiện tụng bị tội họ bảo vệ mức độ định, “quan coi ngục, lại ngục, ngục tốt gian dâm với đàn bà, gái có chuyện thưa kiện tội nặng bậc so với tội gian dâm thông thường Nếu có thuận tình giảm bậc tội cho gian phụ Nếu họ bị hiếp không xử tội họ” (điều 409) Đặc biệt điều 680 quy định: “Đàn bà phạm tội tử hình trở xuống, mang thai phải đợi sau sinh đẻ 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị biếm hai tư, ngục lại bị tội đồ làm cục đinh Dù sinh chưa hết hạn 100 ngày mà hành hình ngục quan ngục lại bị xử biếm hay bị phạt Nếu chưa sinh mà thi hành tội đánh roi ngục quan bị phạt 20 quan tiền, ngục lại bị đánh 80 trượng Nếu đánh roi đưa đến trọng thương hay chết xử vào tội “quá tất sát thương” (lỡ tay giết người, làm bị thương người)…” Một số tội, người phạm tội phụ nữ giảm nhẹ, việc xử lý tội ăn trộm, ăn cướp: “Ăn trộm có cầm khí giới xử tội ăn cướp có giết người xử tội giết người Đàn bà giảm tội” (điều 429), trường hợp đầy tớ ăn trộm đồ chủ, “tớ gái giảm tội” (điều 441) Luật quy định số vấn đề khác liên quan đến phụ nữ, cấm “lấy thuốc sảy thai làm người sảy thai, người xin thuốc sảy thai xử đồ Vì sthai mà chết người cho thuốc bị xử theo tội giết người” (điều 424) Với số tội, mức xử phạt phụ nữ nhẹ đàn ông, ví dụ điều 450 quy định: “…Kẻ lạ vào vườn người ta xử biếm, đàn bà giảm bậc” Bên cạnh bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, luật Hồng Đức ý đến đối tượng trẻ em, điều 313 có quy định: “Trẻ nhỏ mồ côi phụ nữ tự bán không người bảo lãnh kẻ mua kẻ viết văn khế, kẻ làm chứng bị xử roi, trượng theo luật (nữ bị đánh 50 roi, nam bị đánh 80 trượng) đòi lại tiền trả cho kẻ mua, hủy bỏ văn khế Kẻ cô độc, khốn từ 15 tuổi trở lên tự nguyện bán cho phép” Nếu “bắt trẻ lạc phải báo quan làm chứng thật, có đến nhận lấy tiền nuôi dưỡng (mỗi tháng tiền), trái luật không cho người ta nhận xử tội nhẹ tội quyến rũ bậc” (điều 604) Trường hợp kẻ “làm chuyện ngược ngạo (lượm trẻ lạc về, không nuôi hành hạ) để người ta chết đánh 80 trượng, đền quan tiền nhân mạng cho cha mẹ đứa trẻ chết” (điều 605) Những quy định nhân đạo số đối tượng khác Những đối tượng gồm có người thiểu số, nô tỳ, người làm thuê, đợ, người khả nhận thức…, điều 435 quy định hình thức xử lý với hành vi “trấn lột quần áo, đồ đạc trẻ em, kẻ khùng điên, người say rượu bị xử tội đồ phải đền gấp đôi” Theo điều 363 “mua nô tỳ mà không đem văn tự trình quan xét hỏi mà lại tự ý xâm chữ vào mặt nô tỳ phạt 10 quan tiền”, trường hợp “xâm chữ vào kẻ đợ bắt làm nô tỳ cho mình” bị xử lưu, phạt 50 quan tiền, phải “trả tiền xóa chữ theo luật định” (điều 365) Nếu “những nô tỳ cho làm lương dân, cấp giấy mà bắt chúng lại làm tớ với bị phạt 50 roi, biếm tư Người nô tỳ trở theo giấy cấp” (điều 291) Trong trường hợp “nô tỳ có tội, chủ không thưa quan mà đánh chết xử biếm tư Các nô tỳ tội mà đánh chết xử đồ Giết nô tỳ coi từ đường, mồ mả xử nặng tội bậc Nô tỳ sai phạm, dạy bảo đánh roi vô tình làm chết, hay ngộ sát xử tùy nặng nhẹ…” (điều 490) Đối với người dân tộc thiểu số, luật Hồng Đức có số điều đề cập đến, đặc biệt nhằm bảo vệ họ trước sách nhiễu quan lại, việc cấm quan quân giữ cửa ải thấy “khách buôn bán dân Man Liêu qua cửa ải mà đòi tiền họ bị biếm hai tư Đền trả lại cho gấp hai số tiền” (điều 71) “khi chiêu dụ dân Man Liêu mà tự tiện phá nhà cửa lấy súc vật tài sản dân bị tội biếm hay bị đồ, lại phải bồi thường gấp đôi số tiền trả cho dân” (điều 163) Nếu giả mạo lệnh quan để “đòi trưng thu sản vật dân Man Liêu xử lưu châu đền gấp hai tang vật” (điều 531), “thu thuế dân Man Liêu mà không đến trình người cai quản xử biếm tư” (điều 595) Việc xử lý người dân tộc phạm tội có cân nhắc nhẹ nhàng hơn, áp dụng tục lệ họ, điều 40 có quy định: “Những người miền thượng du (miền núi) phạm tội với theo phong tục xứ mà định tội Những người thượng du phạm tội với người trung châu (vùng đồng bằng) theo luật mà định tội” Trong trường hợp “người Man Liêu cướp, giết lẫn xử nhẹ tội cướp, giết người thường bậc Nếu hoà giải với cho” (điều 451), trường hợp “quan quản giám dân Man Liêu tự ý trông coi vụ kiện hạt riêng, sai người đem tráp bắt người ức hiếp dân xử phạt 40 trượng biếm tư” (điều 164), bắt tội phạm người thiểu số mà “không trình quan quản giám người Man Liêu bị xử biếm tư” (điều 703) Có thể nói luật Hồng Đức hay Quốc triều hình luật văn pháp lý bậc nhất, đỉnh cao thành tựu pháp luật Việt Nam so với triều đại trước sau Đánh giá giá trị luật Hồng Đức, sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú viết: “Đời vua Lê có ban hành Hồng Đức hình luật, đời sau theo luật Tuy có vài sửa đổi nhỏ lời văn, hay cách xếp đặt loại mục tuỳ theo thời kỳ, song điều khoản không thay đổi Bộ luật dùng làm quy củ để cai trị nước cải thiện lòng người” Trong sớ tấu dâng lên vua Gia Long năm Ất Hợi (1815), tổng tài Nguyễn Văn Thành viết: “Nước ta triều đại trị từ trước đến nay, triều đại có luật triều đại Xem qua luật Hồng Đức biết thời việc phạm tội xếp thành thứ bậc để dễ truy tầm, sắc luật giản lược mà phân minh…” Những điều đủ thấy luật Hồng Đức vận dụng vào công quyền Việt Nam xem chuẩn mực cổ luật nước ta qua nhiều triều đại; bên cạnh tính giai cấp mang tính nhân đạo, tiến tính dân tộc đặc trưng 8.Hãy chứng minh pháp luật nhà Lê sơ (thế kỷ 15) kết hợp, pha trộn giá trị đạo đức, tập quán người Việt nho giáo? -Các giá trị kinh điển nho giáo quy định nội dung hệ thống pháp luật nhà Lê, dùng chủ thuyết nho giáo để xích tập quán, thói hư tật xấu mà trước hết đội ngũ quan quyền - Tư tưởng nhân đạo, trọng lễ nghĩa nho giáo; hiếu thảo với cha mẹ, lòng yêu thương người giá trị đạo đức, tập quán tốt đẹp người việt Tất điều diện nguyên tắc xây dựng pháp luật nhà Lê:Con cháu chịu tội thay cho ông bà cha mẹ miễn giảm trách nhiệm hình sự, không thi hành án phụ nữ có thai hay nuôi 100 ngày tuổi Pháp luật thời Lê sơ (thế kỷ 15) mang chất giai cấp sâu sắc -Đúng -Pháp luật mang nặng ý chí giai cấp thống trị thông qua cải cách hành Lê Thánh Tông tư tưởng đạo: lớn nhỏ ràng buộc nhau, nặng nhẹ kìm chế nhau, địa phương gắn liền với trung ương 10 Thông qua pháp luật dân hôn nhân – gia đình thời Lê sơ, anh (chị) chứng minh tính bình đẳng quan hệ tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Pháp luật dân hôn nhân – gia đình thời Lê sơ mà cụ thể hai chương “ Hộ hôn” “Điền sản “ “ Quốc triều hình luật” hay gọi Luật Hồng Đức phần thể tính bình đẳng quan hệ tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Trong quan hệ hôn nhân gia đình người vợ có nghĩa vụ ngang hàng với người chồng nghĩa vụ đồng cư có trách nhiệm lẫn nhau, người chồng không ngược đãi vợ (Điều 482 BLHĐ).Điều 2,7-BLHĐ qui định việc để tang cho nhau, cấp dưỡng nuôi dạy ,phụng dưỡng cha mẹ ; tang chế cha mẹ Lần lịch sử Bộ Luật Hồng Đức có qui định quyền đặc biệt phụ nữ quyền ly hôn chồng, theo người vợ có quyền ly hôn chồng trường hợp chồng vi phạm nghĩa vụ đồng cư thời gian năm tháng liên tục , có năm (Điều 308 BLHĐ) chồng có hành vi vô lễ với bố mẹ vợ (Điều 333 BLHĐ); vợ đem đơn đến công đường luật cho phép cưỡng ly hôn Nghĩa ,người chồng không làm tròn nghĩa vụ với vợ vợ không buộc phải làm tròn bổn phận Quy định luật trước hay sau triều Lê Ngay Luật bắt buộc chồng phải bỏ vợ ý muốn chủ quan ,Điều 310 qui định : Vợ, nàng dâu phạm vào điều thất xuất người vợ ba trường hợp tam bất khứ người chồng không ly hôn Điều 167 qui định rỏ hình thức thuận tình ly hôn : ly hôn giấy ly hôn làm hình thức hợp đồng , người vợ người chồng giữ bên làm ; người vợ chia nửa tài sản chung vợ chồng nhận lại phần tài sản riêng ly hôn không lỗi vợ ;con thường thuộc chồng muốn giữ ,người vợ có quyền đòi chia nửa số Sau ly hôn quan hệ nhân thân vợ chồng hoàn toàn chấm dứt hai bên có quyền kết hôn với người khác mà không bị pháp luật ngăn cấm Điều 308BLHĐ người chồng ngăn cản người khác lấy vợ ly hôn bị tội biếm Trong quan hệ tài sản ,Điều 388 BLHĐ qui định tài sản cha mẹ để lại , pháp luật nhà Lê không phân biệt trai gái , cha mẹ hết lấy 1/20 số ruộng đất làm hương hỏa , giao cho người trưởng giữ,còn lại chia cho ,nếu người giữ hương hỏa có trai trưởng dung trai trưởng,không có trai trưởng dung gái trưởng (Điều 391 BLHĐ).Điều 374,375,376 BLHD qui định rỏ việc phân chia thừa kế tài sản ,thừa nhận việc vợ chồng có sở hữu tài sản chung tài sản riêng phân chia cụ thể ly hôn ,mỗi người điều nhận Tóm lại thông qua Luật Hồng Đức tính bình đẳng quan hệ tài sản quan hệ hôn nhân gia đình thể rỏ nét điều qui định hôn nhân tài sản Đây qui định tiến bảo vệ người phụ nữ trước thái độ nam khinh nữ xã hộ phong kiến ,vai trò người phụ nữ đề cao nhiều so với luật đương thời khu vực 11.Pháp luật dân hôn nhân gia đình nhà Lê sơ không cho phép có quyền sở hữu tài sản cha mẹ sống -Nhận định -Theo điều 354,388,374,377,380,388 –Chế định thừa kế pháp luật nhà Lê kỷ thứ XV hay gọi Luật Hồng Đức có qui định : cha mẹ sống,không phát sinh quan hệ thừ kế nhằm bảo vệ trì trường tồn gia đình ,dòng họ 12.Tổ chức quyền cấp “Đạo” thời kỳ đầu nhà Lê sơ đơn vị hành theo nguyên tắc” trung ương tập quyền” kết hợp với quyền quân quản “? -Nhận định sai -Tổ chức máy thời kỳ đầu nhà Lê sơ mang tính chất quân ,chính quyền quân quản Đối với việc tổ chức quyền cấp “Đạo” phản ánh thỏa hiệp quyền trung ương quyền địa phương giai đoạn đầu độc lập => trung ương tản quyền kết hợp với hành quân quản 13 Việc vua Lê Thánh Tông cho phép người dân trực tiếp bầu chức danh xã trưởng biểu nguyên tắc “tản quyền” -Nhận định -Vì theo nội dung nguyên tắc tản quyền : không tập trung quyền hạn vào CQ ,chuyển quyền hạn cấp cho cấp chuyển từ trung ương xuống địa phương việc cho phép người dân trực tiếp bầu chức danh xã trưởng biểu nguyên tắc “tản quyền” 14 Pháp luật hôn nhân gia đình nhà Lê sơ nghiêm cấm quan lại cưới gái địa hạt quản lý nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ trật tự giai cấp? -Nhận định sai -Vua Lê Thánh Tông ý thức hành động lấy dân làm quý Ông chăm lo chu đáo đến ấm no dân nên qui định cấm quan lại cưới gái địa hạt quản lý nhà làm nghề hát xướng nhằm mục đích bảo vệ gái nhà lương dân không nhằm mục đích bảo vệ trật tự giai cấp 15 Những quy định PL Hôn nhân gia đình thời Lê kỉ XV phản ánh chất chế độ hôn nhân phụ hệ nho giáo, đồng thời thể địa vị người phụ nữ XH phong kiến VN? 16.Hãy làm sáng tỏ nhận định: PL giai đoạn 1428 - 1527 đặc biệt quan tâm đến đời sống người dân, nhiên thể tính giai cấp rõ nét? 17 Các biện pháp đặt cải cách vua Lê Thánh Tông nhằm tăng cường quyền lực tuyệt đối cho nhà Vua Anh chị cho biết biện pháp chứng minh thông qua tổ chức BMNN TW nhà Lê giai đoạn 1460 đến 1527 ? 18.PL nhà Lê kỉ XV trọng đến việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai Anh chị lí giải chứng minh thông qua quy định PL Quốc triều hình luật 19.PL dân Hợp đồng nhà Lê kỉ XV thể quan tâm nhà làm luật đời sống người dân Anh chị phân tích nhận địng 20.Làm sáng tỏ nguyên tắc “tập quyền” thể tổ chức BMNN TW thời Lê (1460-1497)? 21.Trình bày quan điểm anh chị nhận định sau : pháp luật HS,HNGĐ kỷ XV ,bảo vệ trật tự quan hệ Vua-Tôi, Cha-Con, Chồng -Vợ 22.Hãy làm sáng tỏ nhận định: PL hôn nhân gia đình kỷ XV vừa công cụ bảo vệ, trì chế độ hôn nhân phụ hệ, gia trưởng vừa đồng thời bảo vệ lợi ích đáng người phụ nữ 23.Tại nói hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ Lê sơ (1428 - 1527) trọng đến luật hình mà trọng đến luật dân sự? 24.Trình bày đặc điểm pháp luật thời Lê kỷ XV Phân tích đặc điểm mà anh (chị) tâm đắc ? 25.Phân tích máy nhà nước thời Lê thánh tông để chứng minh máy nhà nước thời Lê xây dựng sở cải cách vua Lê? 26 Bạn trình bày điểm tiến quy định thuộc lĩnh vực dân pháp luật thời Lê sơ? 27 Chứng minh tổ chức máy nhà nước thời vua Lê Thánh tông tổ chức, hoàn thiện sở biện pháp cách ông 28.Hãy làm sáng tỏ nhận định : "pháp luật hình thời Lê kỷ 15 thật mẫu mực để trị nước, khuôn phép để buộc dân" E Phần Nhà Nguyễn: Nhà Nguyễn mang tính chuyên chế a Tính chuyên chế biện pháp phải giữ quyền lợi giai cấp thống trị, trị phản dân chủ, dùng quân đội, công cụ bạo lực để bảo vệ nhà nước b Nguyên nhân dẫn đến tính chuyên chế nhà Nguyễn - Hoàn cảnh lịch sử đời phức tạp, thời kỳ loạn lạc kéo dài, phương Tây dòm ngó - Nền kinh tế đối đầu kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp với công nghiệp, thị trường phương Tây - Nho giáo gặp phải đối đầu ý thức hệ Kito Để bảo đảm quyền lợi mình, nhà Nguyễn bắt buộc phải chuyên chế c Tính chuyên chế thể Hoàng Đế có quyền lực rộng lớn trải lĩnh vực đời sống xã hội - Bằng pháp luật nhà Nguyễn trì quyền hạn tuyệt đối nhà Vua, không chia sẻ, không nhân nhượng ủy thác cho - Đặt lệ “Tứ bất” nhằm hạn chia phân chia quyền lực: không lập Tể tướng, không lập Hoàng hậu, không lập Thái tử, không lập Trạng nguyên Chính quyền địa phương giai đoạn 1802-1830 tổ chức cách thận trọng dè dặt ? a Nguyên nhân Vì nhà Nguyễn đứng trước nhiều khó khoăn thử thách hoàn cảnh lịch sử mang lại Đàng vùng đất nghịch nhiều sĩ phu dân chúng chống đối Đàng vùng đất nhiều biến động nên chưa thật ổn định b Cách thực Chia nước làm miền: miền Bắc, miền Nam miền Trung Tổ chức quyền cấp thành cho miền Bắc miền Nam: quản lý theo nguyên tắc trung ương tản quyền Thời kỳ đầu theo chế độ quân quản, đứng đầu hai vị Tổng trấn với quyền hành rộng rãi Lập cấp thành thời nhà Nguyễn biện pháp mang tính ứng phó linh hoạt tạm thời, bảo đảm cho tồn nhà Nguyễn a Nguyên nhân: Nhà Nguyễn thành lập nên chưa ổn định, chưa đủ khả để trực tiếp quản lý đặc biệt vùng đất nghịch Đàng vùng đất Đàng Trong b Biệm pháp: - Bắc thành nhà Nguyễn dùng sách cai trị đặc biệt: dùng thổ quan để cai trị cựu thần nhà Lê - Tổng trấn đứng đầu cấp thành vua ban sắc ấn riêng, trực tiếp điều khiển, kiểm soát trấn trực thuộc - Năm 1831 vua Minh Mạnh thực cải cách tránh trình trạng chuyên quyền: xóa bỏ cấp thành, thành lập tỉnh kiểm soát nhà Vua, vị trí tỉnh ngang Tại vua Minh Mang (1820 - 1840) thành lập quyền cấp tỉnh - Vì cấp thành sau thời gian tồn hoàn thành vai trò kiến tạo ổn định hai đầu Nam Bắc để thành tồn dẫn đến tập trung quyền lực đe đọa đến quyền trung ương 5.Anh (chị) giải thích vua Gia Long đưa hai biện pháp sau nhằm cố quyền lực sau thành lập vương triều nhà Nguyễn : a/ Khẳng định vai trò tuyệt đối quân đội ,an ninh quốc phòng ngoại giao ? b/ Thành lập quyền cấp “Thành “ Giai đoạn đầu thành lập, nhà Nguyễn phải đứng trước nhiều khó khăn thử thách hoàn cảnh lịch sử mang lại Chính quyền nhà Nguyễn mà đứng đầu Vua Gia Long phải đối phó với thù giặc -một tình hình trị phức tạp Ở phía Bắc nhà Nguyễn chưa thật thu phục lòng dân ,còn xuất nhiều lực chống đối nhà Nguyễn từ sỉ phu dân chúng chưa sẳn sang hướng triều Nguyễn Ở phí Nam vùng đất ,nơi tụ cư nhiều sắc tộc, đất Gia Định lại trải qua nhiều biến động lịch sử nên chưa thật ổn định Về đối ngoại nhà Nguyễn đứng trước nguy xâm lược nhà Thanh ,người Xiêm số nước Châu Âu Pháp,Tây Ban Nha,… Sau thống đất nước nhà Nguyễn không đủ khà uy tín để trực tiếp quản lý hai vùng Nam Bắc nhà Nguyễn chọn Phú Xuân ,đầu não cai trị Chúa Nguyễn để định đô xuất phát từ lý trị xã hội Nhằm đảm bảo độc lập chủ quyền ,sự tồn thể quân chủ kiểu mới, phú hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc ,ở quyền địa phương chúa Nguyễn thiết lập tổ chức hành trung gian cấp thành với quy chế quản lý đặc biệt Chúa Nguyễn thiết lập cấp thành hai miển Nam ,Bắc quản lý cấp thành theo nguyên tắc “trung ương tản quyền “.Đứng đầu cấp thành quan Tổng trấn ,mỗi trấn có ba Tào trực thuộc giúp việc Quan Tổng trấn thường đại công thần ,nhà Vua bổ nhiệm cựu thần nhà Lê ,các quan làm Lục đứng đầu Tào Đối với vùng ngoại trấn dân tộc người trì dùng biện pháp thổ quan để cai trị Cấp thành tổ chức hành trung gian triều đình với quyền địa phương ,là điểm tựa quyền trung ương triều đình nhà Nguyễn lãnh đạo thành theo nguyên tắc “trung ương tản quyền “thông qua Tổng Trấn , Tào quan giúp việc bên Vai trò chủ yếu cấp thành kịp thời giải tranh chấp,binh biến Nhìn chung vua Gia Long thành lập quyền cấp “Thành “nhằm cố quyền lực sau thành lập vương triều nhà Nguyễn khẳng định vai trò tuyệt đối quân đội ,an ninh quốc phòng ngoại giao.Nhà nước triều Nguyễn tồn với tư cách quốc gia độc lập, có chủ quyền 6.Nguyên nhân dẫn đến cải cách nội dung cải cách quyền địa phương từ năm 1831 đến 1884? -Nhằm chấm dức tình trạng phân quyền qua thành, giản lượt quan viên tổ chức thành, vua giải công việc trực tiếp không qua khâu trung gian -Tránh chuyên quyền, chấm dứt tình trạng cường hào, hạn chế trì trệ kiện tụng… -Nhằm tạo thuận lợi cho việc , thu thuế khóa, bắt lính 7.So sánh tổ chức quyền địa phương thời Lê (1460-1497) với thời Nguyễn (1831-1884) Qua bước phát triển tổ chức nhà nước địa phương từ kỷ XV đến XIX Bài Tập chia Thừa kế theo luật Hồng Đức: Câu 1: Văn A-Thị B vợ chồng, có chung Văn C Văn D Thị B chết trước, văn A kết hôn với Thị E Văn A Thị E nhận Văn H làm nuôi Văn A,Thị E chưa có chung Văn A chết Chia di sản A theo Luật Hồng Đức, biết: Tài sản riêng Văn A 1,5 sào Tài sản chung AB sào Tài sản chung AE sào Câu 2:Phạm văn A cưới Lê thị B có Phạm thị C Phạm văn D, nhận Lê thị E làm nuôi 10 năm sau, thị B ốm chết Sau đó, văn A lấy vợ khác Lê thị G, chung năm sau, văn A chết Thị G tái giá lấy văn K Hãy chia tài sản A, B biết: - tài sản riêng A sào, B sào - tài sản chung AB sào, AG sào [...]... hòa quyện vào nhau và được cụ thể hóa thành các quy phạm pháp luật Quan niệm nhân trị, lễ trị được các nhà làm luật lấy làm cơ sở để xây dựng nên nội dung của pháp lật cũng như xác định khách thể trong các quan hệ pháp luật Tư tưởng pháp trị được các nhà làm luật sử dụng để cụ thể hóa thành các cách thứ bảo vệ nội dung và khác thể của pháp luật Đây là sự kết hợp hoàn hảo giữa nhân, lễ và pháp và được... sản khi ly hôn 4.3 Pháp luật hôn nhân gia đình có những giá trị, chuẩn mực về tập quán a Những tập quán phù hợp thì được cụ thể hóa trong pháp luật b Dùng pháp luật để loại bỏ những tập quán tiêu cực 5 Hãy chứng minh rằng pháp luật nhà Lê là sự kết hợp hài hòa của hai nhân tố nhân trị và pháp trị Pháp luật nhà Lê là hệ thống pháp luật hoàn thiện nhất, là đỉnh cao trong tiến trình lập pháp của xã hội... tiền Trong lĩnh vực pháp luật dân sự Trong lĩnh vực pháp luật về hôn nhân gia đình 7.Tính nhân đạo và tiến bộ của Bộ luật Hồng Đức ? Bộ luật Hồng Đức là một tên gọi khác của bộ Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật) , đây là một công trình pháp luật tiêu biểu được nhà Hậu Lê xây dựng, được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rất đặc biệt nhất trong lịch sử pháp quyền phong kiến... (điều 703) Có thể nói bộ luật Hồng Đức hay Quốc triều hình luật là văn bản pháp lý bậc nhất, là đỉnh cao nhất của thành tựu pháp luật Việt Nam so với các triều đại trước đó và cả về sau Đánh giá về giá trị của bộ luật Hồng Đức, sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú viết: “Đời vua Lê có ban hành bộ Hồng Đức hình luật, các đời sau vẫn theo bộ luật ấy Tuy có vài sự sửa đổi nhỏ trong lời văn,... lễ và pháp và được thể hiện trong toàn bộ hệ thống pháp luật nhà Lê Vì vậy, không có gì mâu thuẩn khi điều luật này đề cao các giá trị lễ nghĩa nhân văn nhưng điều luật khác thể hiện sự mạnh tay (thậm chí thái quá) của pháp luật trong việc trừng trị người phạm tội 6 Chứng minh pháp luật nhà Lê bảo vệ các tập quán? Phổ biết nhất là các tập quán được sử dụng trong đời sống chính trị như nguyên tắc truyền... vực dân sự của pháp luật thời Lê sơ? 27 Chứng minh tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh tông đã được tổ chức, hoàn thiện trên cơ sở những biện pháp cái cách của ông 28.Hãy làm sáng tỏ nhận định : "pháp luật hình sự thời Lê thế kỷ 15 thật sự là cái mẫu mực để trị nước, cái khuôn phép để buộc dân" E Phần Nhà Nguyễn: 1 Nhà Nguyễn mang tính chuyên chế a Tính chuyên chế là bằng mọi biện pháp phải giữ... minh…” Những điều đó đã đủ thấy rằng bộ luật Hồng Đức đã được vận dụng vào công quyền Việt Nam và được xem là chuẩn mực của nền cổ luật nước ta qua nhiều triều đại; bên cạnh tính giai cấp nó còn mang tính nhân đạo, tiến bộ và tính dân tộc đặc trưng 8.Hãy chứng minh pháp luật nhà Lê sơ (thế kỷ 15) là sự kết hợp, pha trộn giữa các giá trị đạo đức, tập quán của người Việt và nho giáo? -Các giá trị kinh điển... với các bộ luật đương thời trong khu vực 11 .Pháp luật dân sự và hôn nhân gia đình nhà Lê sơ không cho phép con cái có quyền sở hữu tài sản của mình khi cha mẹ còn sống -Nhận định này đúng -Theo điều 354,388,374,377,380,388 –Chế định thừa kế của pháp luật nhà Lê thế kỷ thứ XV hay còn gọi là bộ Luật Hồng Đức có qui định : khi cha mẹ còn sống,không phát sinh các quan hệ thừ kế nhằm bảo vệ và duy trì... chính đáng của người phụ nữ 23.Tại sao nói hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ Lê sơ (1428 - 1527) chỉ chú trọng đến luật hình sự mà ít chú trọng đến luật dân sự? 24.Trình bày những đặc điểm cơ bản của pháp luật thời Lê thế kỷ XV Phân tích 1 đặc điểm mà anh (chị) tâm đắc nhất ? 25.Phân tích bộ máy nhà nước thời Lê thánh tông để chứng minh bộ máy nhà nước thời Lê được xây dựng trên cơ sở các cuộc cải... là pháp luật dân sự thừa nhận rất nhiều tập quán canh nông, thừa nhận loại ruộng đất làng xã… 2 Chứng minh nhận định sau: Pháp luật phong kiến rất coi trọng mục đích trừng trị của hình phạt, bởi khả năng tự vệ của xã hội phong kiến trước các hành vi xâm hại đến điều kiện tồn tại của xã hội còn yếu.” 3.Chứng minh pháp luật hình sự nhà Lê mang tính giai cấp? 4.Các đăc trưng của pháp luật hôn nhân và ... quyện vào cụ thể hóa thành quy phạm pháp luật Quan niệm nhân trị, lễ trị nhà làm luật lấy làm sở để xây dựng nên nội dung pháp lật xác định khách thể quan hệ pháp luật Tư tưởng pháp trị nhà làm luật. .. Lập pháp: Hoàng Đế đứng pháp luật, ban hành tuyệt đối văn pháp luật Thể chế quân chủ nhà Trần mang tính tập quyền cao nhà Lý Nhận định: Giải thích Hoàn cảnh đời Nhà Trần khác hẳn nhà Lý Nhà Lý... vực pháp luật dân Trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân gia đình 7.Tính nhân đạo tiến Bộ luật Hồng Đức ? Bộ luật Hồng Đức tên gọi khác Quốc triều hình luật (Lê triều hình luật) , công trình pháp luật

Ngày đăng: 21/01/2016, 09:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w