Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BÁO CÁO TĨM TẮT CHƯƠNG TRÌNH QUYỀN LAO ĐỘNG CỦA OXFAM TẠI VIỆT NAM 10 /2015 NXB HỒNG ĐỨC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT Phát từ nghiên cứu Các kiến nghị 10 GIỚI THIỆU 13 Mục tiêu Báo cáo 13 Các khái niệm nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu .15 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 Việc làm, thu nhập giảm nghèo người lao động di cư 17 1.1 Việc làm, hỗ trợ tạo việc làm 17 1.2 Đảm bảo thu nhập tối thiểu .20 1.3 Giảm nghèo 23 1.4 Các thực hành tốt hỗ trợ tạo việc làm, đảm bảo thu nhập giảm nghèo cho NLĐDC 24 Bảo hiểm xã hội 26 2.1 BHXH bắt buộc 26 2.2 BHXH tự nguyện 27 2.3 Bảo hiểm thất nghiệp 28 2.4 Các thực hành tốt hỗ trợ tiếp cận BHXH 29 Bảo trợ xã hội người lao động di cư 31 3.2 Các thực hành tốt Bảo trợ xã hội 31 Tiếp cận dịch vụ xã hội 32 4.1 Giáo dục .32 4.2 Y tế .33 4.3 Nhà 35 4.4 Nước 35 4.5 Tiếp cận thông tin .36 4.6 Các học thực hành tốt hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN .47 Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam Danh mục biểu đồ, bảng hộp Biểu đồ 1: Tính chất ổn định việc làm NLĐDC theo khu vực 18 Biểu đồ 2: Tỷ lệ có việc làm quanh năm không ổn định phân theo ngành nghề 18 Biểu đồ 3: Thu nhập bình quân từ lương bản, khoản phụ cấp, tổng thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng phân theo ngành nghề 21 Biểu đồ Tỷ trọng khoản chi tiêu thường xuyên NLĐDC nơi đến 22 Biểu đồ 5: Lý không tham gia BHYT NLĐDC khu vực phi thức .34 Biểu đồ 6: Lý không sử dụng thể BHYT khám chữa bệnh .35 Biểu đồ 7: Tiếp cận nguồn nước sinh hoạt 36 Biểu đồ 8: Tỷ lệ NLĐDC không tiếp cận kênh thông tin phân theo khu vực .38 Bảng 1: Tỷ lệ tham gia BHXH BH thất nghiệp phân theo khu vực 27 Hộp 1: So sánh mức thu nhập chi tiêu cho nhu cầu 22 Hộp 2: Nhiều NLĐDC khảo sát thuộc diện nghèo đa chiều xem xét từ tiếp cận tới dịch vụ xã hội 24 Hộp 3: Trẻ tuổi khơng có bảo hiểm y tế 31 Hộp 4: Trẻ di cư khơng học, nhà 33 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp CDI Trung tâm Hội nhập phát triển DNLAC Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn Đồng Nai GFCD Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức Lao động Quốc tế LĐLĐ Liên đoàn Lao động LIGHT Viện phát triển sức khoẻ cộng đồng Ánh Sáng NLĐ Người lao động NLĐDC Người lao động di cư PLD Viện nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển PVS Phỏng vấn sâu SDRC Trung tâm nghiên cứu tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng SISS Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban Nhân dân VJUSAP Hội Bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội LỜI NÓI ĐẦU Khuyến nghị ILO 202 Sàn an sinh xã hội, thông qua năm 2012, đưa quan điểm sàn an sinh xã hội cho tồn dân, theo quốc gia thành viên phải xây dựng hệ thống an sinh xã hội toàn diện bao gồm đảm bảo an sinh xã hội cho suốt vịng đời cơng dân Đây lần đầu tiên, ILO đề xuất mở rộng chế độ an sinh xã hội cho người lao động kinh tế phi thức Đồng thời, khuyến nghị tạo điều kiện cho tổ chức xã hội dân tham gia vào đối thoại quốc gia với nhà nước việc xác định sàn an sinh xã hội quốc gia lộ trình thực Việt Nam tham gia thử nghiệm thông qua Khuyến nghị 202 Chiến lược an sinh xã hội 20122020 nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc thực khuyến nghị có số thay đổi luật Tuy nhiên, đa số người lao động di cư chưa tiếp cận đầy đủ công đến an sinh xã hội Nghiên cứu nhằm cung cấp cho công chúng, tổ chức quan tâm nhà hoạch định sách tóm tắt phát rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư thực hành tốt thúc đẩy hỗ trợ họ tiếp cận tới hưởng lợi từ hệ thống an sinh xã hội Nghiên cứu đưa phân tích khuyến nghị đóng góp vào trao đổi sách, phục vụ cho chương trình Oxfam đối tác địa phương Oxfam hợp tác với nhóm chuyên gia nghiên cứu thuộc Viện Khoa học xã hội vùng Nam mạng lưới tổ chức đối tác địa phương thực nghiên cứu từ cuối năm 2014 Nghiên cứu thực Hà Nội, Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai Đối tượng nghiên cứu lao động di cư nội địa, làm khu vực kinh tế thức phi thức gồm người bán hàng rong, công nhân xây dựng, may mặc điện tử Nghiên cứu hoạt động chương trình Quyền Lao động Oxfam Chương trình Quyền Lao động Oxfam hợp tác với tổ chức xã hội dân Việt Nam bao gồm Cơng đồn, tổ chức phi phủ địa phương viện nghiên cứu nhằm thúc đẩy quyền lao động, tăng quyền người lao động, đặc biệt lao động di cư phi thức, việc cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện sống tiếp cận tốt tới an sinh xã hội Chúng tơi hy vọng bạn tìm thấy thơng tin thú vị bổ ích từ báo cáo Oxfam Vietnam Giám đốc Babeth Lefur Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam LỜI CẢM ƠN Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn Oxfam Việt Nam, quyền cá nhân thành phố Hà Nội, thành phố Bắc Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Biên Hồ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn tới chị Lê Kim Thái, Văn Thu Hà Nguyễn Thu Hương Oxfam Việt Nam tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu từ khâu xây dựng đề xuất nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu hoàn chỉnh báo cáo nghiên cứu Nhóm nghiên cứu nhận hợp tác hỗ trợ tích cực tổ chức phi phủ Việt Nam mạng lưới Hành động quyền Lao động di cư (M.net)1 , q trình xây dựng cơng cụ nghiên cứu, tổ chức khảo sát thực địa, viết số chun đề tổng quan sách góp ý cho báo cáo nghiên cứu Chúng đặc biệt cảm ơn người tham gia khảo sát vấn này, người lao động di cư nhóm cơng nhân nịng cốt thành phố nêu Chúng tơi khơng thể hồn thành nghiên cứu không nhận đồng ý tham gia tham gia nhiệt tình họ Xin cảm ơn nhà khoa học, nhà làm sách nhà quản lý đọc góp ý cho thảo báo cáo hội thảo tham vấn Nhóm nghiên cứu Bao gồm: Trung tâm Hội nhập phát triển (CDI), Viện phát triển sức khoẻ cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT), Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển Cộng đồng (GFCD), Viện nghiên cứu sách, pháp luật phát triển (PLD), Hội Bảo trợ tư pháp cho người nghèo Việt Nam (VJUSAP), Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn Đồng Nai (DNLAC) Trung tâm nghiên cứu tư vấn Công tác xã hội Phát triển cộng đồng (SDRC) Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội TÓM TẮT Nghiên cứu “Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội” thực khn khổ Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam, Oxfam Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ phối hợp với tổ chức phi phủ Việt Nam mạng lưới Hành động quyền Lao động di cư (M.net) triển khai từ cuối năm 2014 tỉnh thành gồm Hà Nội, Bắc Ninh, TPHCM Đồng Nai Nghiên cứu tập trung vào ngành có đơng NLĐDC làm việc, kể khu vực phi thức, may, điện tử, xây dựng, bán hàng rong nhằm rào cản đồng thời tìm kiếm sáng kiến, thực hành tốt việc hỗ trợ NLĐDC, qua đề xuất giải pháp để nhóm đối tượng đơng đảo yếu tiếp cận thụ hưởng sách ASXH tốt Phát từ nghiên cứu Các tiến bảo vệ quyền lợi ích ASXH NLĐDC Hệ thống pháp luật Việt Nam năm vừa qua đạt tiến rõ rệt việc bảo vệ quyền ASXH người lao động mở rộng độ bao phủ hệ thống ASXH theo gợi ý Khuyến nghị ILO Sàn ASXH cho toàn dân Kết rà sốt hệ thống văn pháp luật sách ASXH Việt Nam liên quan đến NLĐDC cho thấy, giai đoạn 2011–2015, Nhà nước ban hành, điều chỉnh, bổ sung nhiều điểm luật, luật văn luật nhằm mở rộng đối tượng hưởng lợi hệ thống ASXH, có NLĐDC nói chung NLĐDC khu vực phi thức nói riêng Lao động phi thức đưa vào điều chỉnh loạt luật Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Việc làm, Luật Lao động bước tiến đảm bảo ASXH toàn dân Bộ Luật Lao động 2012 đưa quy định cụ thể đảm bảo quyền ASXH nhóm giúp việc gia đình Luật Việc làm mở Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam rộng đối tượng tham gia bảo hiểm việc làm tới người lao động có hợp đồng đủ tháng trở lên Luật BHXH mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đến lao động có hợp đồng đủ tháng trở lên nới lỏng điều kiện để NLĐ dễ tham gia BHXH tự nguyện Một số Luật sách hướng tới bảo vệ quyền lợi người di cư, điển hình Luật BHYT 2014 Luật BHXH 2014 Luật BHYT 2014 vạch lộ trình cụ thể để xóa bỏ phân biệt đối xử với người di cư Quyền tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ NLĐDC mở rộng thơng qua sổ tạm trú NLĐDC tham gia vào BHXH tự nguyện nơi họ di cư đến Các địa phương có đơng NLĐDC có sách ưu đãi giá nước cho người lao động thuê nhà Chiến lược ASXH 2012-2020 xác định NLĐDC nhóm yếu cần hỗ trợ Với tiêu chí xác định nghèo Nhà nước từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, NLĐDC có hội thụ hưởng sách bảo trợ xã hội nhóm đối tượng khó khăn thuộc nghèo đa chiều Khó khăn NLĐDC hạn chế sách thực tiễn • NLĐDC nhóm yếu dễ bị tổn thương khu đô thị, nhiên họ tiếp cận tới sách ASXH Về việc làm, tỷ lệ thất nghiệp của người di cư cao phận đáng kể có cơng việc thiếu ổn định Mức thu nhập hầu hết NLĐDC chưa đáp ứng đủ nhu cầu sống tối thiểu, họ thường bị loại khỏi chương trình giảm nghèo vay vốn tạo việc làm Tỷ lệ thất nghiệp của người di cư cao gần gấp năm lần so với tỷ lệ thất nghiệp của lao động từ 15 t̉i trở lên, tập trung chủ ́u ở nhóm niên 15-24 tuổi Một phận đáng kể số NLĐDC có cơng việc thiếu ổn định, bấp bênh, đặc biệt khu vực phi thức (59%) Mức thu nhập hầu hết lao động di cư chưa đáp ứng đủ nhu cầu sống tối thiểu nữ có mức thu nhập thấp nam NLĐDC phải trả chi phí kép khơng có hộ nơi đến, đặc biệt chi trả cho dịch vụ xã hội y tế, giáo dục, nhà ở, điện nước sinh hoạt cao hẳn so với dân cư địa phương Trong đó, NLĐDC trả nhiều khoản chi thường xun mà người địa phương khơng Tuy nhiên, chưa có sách hỗ trợ tạo việc làm dành riêng cho NLĐDC NLĐDC bị loại khỏi chương trình giảm nghèo, khơng thể tiếp cận chương trình vay vốn tạo việc làm Chính sách quản lý thị tập trung vào làm gọn thị mà khơng tính đủ đến nhu cầu sinh kế NLĐDC bán hàng rong khiến họ bị xua đuổi bấp bênh môi trường làm việc Về BHXH, 99% NLĐDC khu vực phi thức khơng có bảo hiểm xã hội, để hỡ trợ họ giảm thiểu rủi ro bị ốm đau, tai nạn lao động, tuổi già, chủ động bù đắp phần thu nhập bị suy giảm bị mất rủi ro Nhiều NLĐDC khơng có BHXH bắt buộc khơng có HĐLĐ, có HĐLĐ ngắn hạn hợp đồng miệng Nhiều NSDLĐ không ký HĐLĐ theo luật định tránh né trách nhiệm đóng BHXH NLĐ chế tài xử phạt không đủ răn đe, thiếu nhân lực kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật 100% NLĐ DC làm xây dựng 50% NLĐDC làm may mặc nghiên cứu có hợp đồng miệng NLĐ DC phi thức khơng mặn mà với BHXH tự nguyện Có nhiều lý do, quan trọng cơng tác truyền thơng sách BHXH chưa hiệu quả, mức đóng BHXH tự nguyện vượt khả so với mức thu nhập NLĐDC, quy định BHXH tự nguyện bất cập so với BHXH bắt buộc, có hai gói dịch vụ hưu trí tử tuất, BHXH bắt buộc có thêm gói dịch vụ ngắn hạn thiết thực với người lao động chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội hộ/tháng 5.800 đồng/m3; mức giá nước NLĐDC phải trả địa bàn nghiên cứu cao nhiều Mức giá tiền nước NLĐDC phải trả sử dụng đồng hồ phụ trung bình 14,9 ngàn đồng/m3 Về giá tiền điện sinh hoạt, so với mức giá 1.484 đ/kWh 50 kWh số tiền mà NLĐDC phải trả cao gấp đôi Hà Nội Bắc Ninh, từ 166% Đồng Nai đến 186% TPHCM, với đơn giá trung bình phải trả trường hợp sử dụng đồng hồ phụ 2.794 đồng/kWh Biểu đồ 7: Tiếp cận nguồn nước sinh hoạt Giá trung bình NLĐDC thực trả Mức giá thấp theo qui định % số tiền phải trả cao so với mức giá thấp 17.775 16.864 12.700 5.020 11.697 7.000 354% Hà Nội 5.300 181% Bắc Ninh 5.800 318% TPHCM 202% Đồng Nai Những rào cản pháp lý thực tiễn Việc NLDDC có hưởng giá nước ưu đãi phụ thuộc phần lớn vào người cho thuê nhà, cho thuê phòng trọ NLĐDC chưa tiếp cận sách ưu đãi giá sách ưu đãi dành cho NLĐ trọ có điều khoản ràng buộc phải ký hợp đồng thuê nhà từ 12 tháng trở lên Quy định khơng thích hợp với thực tế Hầu hết NLĐDC chủ yếu phòng trọ nhỏ, không ký hợp đồng thuê nhà Như vậy, xét theo quy định họ khơng đủ điều kiện để hưởng sách ưu đãi giá Một rào cản xuyên suốt việc hạn chế NLĐDC gia đình họ tiếp cận dịch vụ cơng (y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh) quy định phân bổ ngân sách Việc phân bổ ngân sách dựa dân số thường trú làm tăng gánh nặng cho địa phương có đơng người nhập cư, tăng áp lực lên sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, tạo sở cho quyền địa phương dành ưu tiên trước hết cho người có hộ thường trú trước tình trạng tải, cầu vượt cung hạ tầng sở xã hội, giáo dục y tế 4.5 Tiếp cận thơng tin Thơng tin đến với NLĐDC cịn thiếu yếu, đặc biệt thông tin gắn liền với việc đảm bảo ASXH cho họ địa phương nơi đến Chỉ phận NLĐDC tiếp nhận thông tin pháp luật qui định liên quan đến quyền lợi ích nơi làm việc Kết nghiên cứu cho thấy, có 14,3% NLĐDC ngành may, điện tử, xây dựng mẫu khảo sát có biết thoả ước lao động tập thể 27,7% cho biết nơi làm việc có tổ chức buổi đối thoại với cơng nhân Ngồi ra, NLĐDC tiếp cận thông tin qua bảng tin niêm yết cơng khai nơi làm việc có thơng tin an sinh xã hội đóng BHYT, BHXH (53,2%), quĩ phúc lợi (29,3%) Ngồi nguồn thơng tin ra, nhiều NLĐDC NLĐDC khu vực phi thức khơng biết tìm hiểu thơng tin cần biết đâu Các thiết bị gia đình đóng vai trị phương tiện tiếp nhận thơng tin NLĐDC, điện thoại di động phổ biến (97,9%) tiếp đến tivi (52,3%) Một số đáng kể (22,4%) có internet/3G số (4,9%) có máy vi tính Kết nghiên cứu định tính cho thấy, hầu hết NLĐDC sử dụng thời gian rảnh rỗi ỏi để xem tivi số đáng kể người trẻ làm 36 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội việc khu vực thức thường lên mạng để đọc tin, chat với vào facebook Đây kênh tiếp nhận chia sẻ thông tin thực trạng thụ hưởng ASXH họ sách ASXH liên quan, mục đích giải trí Điều gợi ý việc đa dạng hoá nâng cao hiệu truyền thơng sách ASXH nhóm đối tượng khác thông qua phương tiện cá nhân Những rào cản pháp lý thực tiễn Chính sách an sinh xã hội dịch vụ thơng tin nhằm đảm bảo phương tiện cung cấp thơng tin báo chí, hệ thống phát truyền hình, nhiên chưa ý tới kênh thơng tin, chất lượng thông tin trách nhiệm chủ thể cung cấp thơng tin Nhà nước có nhiều chương trình truyền thơng đại chúng cho số nhóm dân cư đặc thù, có nhóm yếu dân tộc người, nơng dân, người gặp khó khăn nghe nói, chưa có chương trình truyền thơng đại chúng thức dành riêng cho cộng đồng đông đảo người di cư Sự trống vắng sách thơng tin, truyền thơng rào cản việc thực quyền thông tin tiếp cận ASXH NLĐDC, việc nâng cao nhận thức quan tâm xã hội nhóm yếu Đa số NLĐDC khơng biết nơi cung cấp thông tin tư vấn Luật Lao động BHXH Trong tỷ lệ chiếm 36,4% NLĐDC khu vực thức khu vực phi thức 87,3% Đối với NLĐDC khu vực thức đa số biết Cơng đồn cơng ty, khu cơng nghiệp Liên đồn lao động thành phố nơi cung cấp thông tin tư vấn cho họ Tuy nhiên, NLĐDC khu vực phi thức biết đến nơi Đây rào cản từ phía người lao động cho thấy công tác truyền thông, đặc biệt khu vực phi thức, cịn hạn chế “Những người làm công nhân, đặc biệt người lao động khu vực phi thức, họ đến Trung tâm tư vấn Thường người làm nhân viên cơng ty, họ có hiểu biết ý thức rõ việc tìm hiểu nhờ giúp đỡ để đảm bảo quyền lợi cho họ.” (PVS GĐ Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn, tháng 7/2015, TPHCM) Thiếu hoà nhập cộng đồng nơi đến rào cản lớn việc tiếp cận thông tin NLĐDC có hội tham gia vào tổ chức đoàn thể sinh hoạt cộng đồng địa phương nơi đến Tham gia vào sinh hoạt cộng đồng nơi tạm trú kênh mà thơng qua NLĐDC tiếp nhận thơng tin sách ASXH dành cho họ Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy mức độ tham gia vào sinh hoạt cộng đồng hạn chế Có đến 77,2% số người hỏi cho biết không tham gia sinh hoạt cộng đồng liên hệ với quyền địa phương nơi họ tạm trú Trong số người có tham gia, đáng kể đến UBND phường tạm trú để đăng ký khai sinh, khai tử chứng nhận giấy tờ Khoảng 7% NLĐDC có tiếp xúc với tổ trưởng dân phố, công an khu vực 4% có tham gia họp tổ dân phố Sự tham gia vào hoạt động Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên nơi tạm trú không đáng kể Tham gia vào tổ chức, đoàn hội tạo mạng lưới xã hội giúp NLĐDC tiếp cận với sách ASXH Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy, có đến 94,7% NLĐDC khu vực phi thức 26,3% NLĐDC khu vực thức khơng tham gia vào tổ chức, đoàn hội 70,5% số NLĐDC khu vực thức tham gia Cơng đồn khơng có NLĐDC khu vực phi thức tham gia tổ chức cho thấy Cơng đồn chưa thâm nhập vào đối tượng Sự tham gia NLĐDC vào tổ chức khác không đáng kể Trên nhiều khía cạnh, NLĐDC bị loại trừ khỏi mối quan hệ xã hội thức nơi đến, họ nhiều hội tiếp cận thơng tin sách ASXH dành cho họ Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 37 Biểu đồ 8: Tỷ lệ NLĐDC không tiếp cận kênh thông tin phân theo khu vực KV thức 94.7 KV phi thức 87.3 73.7 79.6 36.4 26.3 Khơng tham gia tổ chức, đồn thể Không biết nơi cung cấp thông tin Luật Lao động BHXH Không tham gia hoạt động cộng đồng Tâm “khách tạm” nơi tạm trú phổ biến NLĐDC trở ngại chủ quan việc hội nhập vào địa phương nơi đến tiếp cận sách ASXH Chỉ khoảng 20% số NLĐDC cho biết có ý định lại lâu dài Khoảng 23,6% cho biết họ thời gian quê sinh sống 4,8% trở xã/huyện có cơng việc ổn định Những trường hợp lại cho tới đâu hay tới tuỳ tình hình, thể tâm thiếu tích cực khơng chắn 38 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội 4.6 Các học thực hành tốt hỗ trợ tiếp cận dịch vụ xã hội Có nhiều tổ chức, cá nhân tích cực tham gia vào hỗ trợ NLĐDC gia đình họ tiếp cận tới dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe, học trường công cho trẻ em, mua điện nước giá rẻ, ổn định giá thuê phòng trọ, biết thơng tin thiết thực dễ hiểu sách pháp luật Những sáng kiến việc đem lại hỗ trợ trực tiếp, cụ thể giúp mở rộng mạng lưới xã hội vốn nhỏ yếu NLĐDC, giúp họ tham gia vào mạng lưới xã hội thức phi thức để tăng hội tiếp cận thơng tin sách ASXH dành cho họ Điểm đặc sắc sáng kiến tính đa dạng, tập trung vào tăng quyền cho NLĐDC thơng qua tiếp cận thơng tin, đồng thời thu hút tham gia tích cực bên liên quan khác quyền, đồn hội, NSDLĐ, chủ trọ tổ chức cung cấp dịch vụ Mơ hình tự quản giúp NLĐDC tiếp cận điện, nước với giá thức theo quy định UBND TPHCM Với tình hình địa bàn có người lao động di cư tạm trú đông đảo, tập trung nhiều nhà trọ tư nhân, quyền quận Thủ Đức phường Linh Trung đề xướng nhiều mô hình tự quản, bao gồm: nhà trọ tự quản, sinh viên tự quản, công nhân tự quản, ‘xe ôm’ tự quản, , nhóm hộ dân cư tự quản, dân phịng tự quản; triển khai rộng khắp khu phố, 79 tổ dân phố Phường Các mơ hình tự quản trọng đến việc chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân, mà đa số người lao động di cư Theo tác giả viết “Mơ hình tự quản Linh Trung” “Chuyện Phường”, người có nhiều năm đảm nhiệm vị trí cao Thành Ủy, UBND Hội đồng Nhân dân TPHCM, “kinh nghiệm mà Linh Trung rút chăm lo cho dân với phát huy vai trò tự quản tổ chức nhân dân; tổ chức Đảng, Mặt trận đoàn thể phải sâu sát, tuyên truyền vận động để người dân hiểu thực chủ trương, sách, pháp luật, gắn với lợi ích thiết thân mình; Cơng đồn phải chủ động nắm tình hình, có vấn đề xảy phải thơng tin kịp thời, có hướng xử lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cơng nhân, hướng dẫn cơng nhân có nhận thức hành động đúng”7 Tiếp cận với giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, việc làm, hộ tạm trú người lao động di cư tăng cường qua thực hành tốt nhân tố tích cực cấp sở: Tổ dân phố, Ban điều hành khu phố (BĐHKP), Hội phụ nữ phường khu phố Bà Trần Thị Hằng năm (2015) tròn 68 tuổi, cư ngụ tổ dân phố 40, khu phố 4A phường Bình Thuận, Quận 7, TPHCM Bà đảm nhiệm lúc nhiều vai trò: tổ trưởng tổ dân phố 40, kiêm Phó ban Ban Điều hành khu phố Chi hội trưởng Hội Phụ nữ khu phố 4A, Phó ban chủ nhiệm giúp tìm việc làm thuộc Hội Phụ nữ phường Bà Hằng giúp đỡ NLĐDC gia đình họ nhiều việc, giúp 13 hộ gia đình có sổ tạm trú cách vận động chủ hộ có phịng trọ cho th hộ khác nhận bảo lãnh NLĐDC trọ để họ đăng ký sổ tạm trú; giúp 20 trẻ em di cư xin vào học lớp xin chuyển trường từ quê lên; giúp khoảng 20 người di cư mua BHYT tự nguyện theo diện cá nhân, tháo gỡ khó khăn phải mua theo hộ gia đình Để làm việc này, bà Hằng giải thích, hướng dẫn tỉ mỉ cho người di cư thủ tục, bước phải làm, vận động bên liên quan khác giúp đỡ người di cư Để giúp người di cư có nhu cầu xin việc làm, bà Hằng với bà Thanh chủ nhiệm CLB giúp tìm việc làm giới thiệu cho khoảng 40 người có việc làm, cơng nhân khu chế xuất Tân Thuận, giúp việc gia đình hay tạp vụ khu dân cư Phú Mỹ Hưng hay cao ốc văn phòng chung cư cao tầng, v.v Chỉ cần giúp người trước, họ giới thiệu tiếp cho người sau, có thơng tin nhu cầu tìm người nơi cần tuyển dụng Bằng cách này, cô Ban chủ nhiệm CLB cịn tăng số lượng người tìm có việc làm, có đơng NLĐDC Sđd, tr 44 Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 39 Ngoài ra, bà Hằng vận động Chi nhánh điện lực khu vực để xin lắp đồng hồ nước cho 11 hộ NLĐDC phòng trọ dùng chung, giảm đáng kể chi phí nước sinh hoạt Với NLĐDC gặp bất trắc ốm đau nặng, có người mất,… mà hồn cảnh khốn khó, bà Hằng giới thiệu họ với đoàn thể, tổ chức xã hội phường Hội Chữ thập đỏ, Mặt trận Tổ quốc để xin hỗ trợ tiền hay vật Tóm lại, với bà, có nhiệt tình, lịng tốt, trách nhiệm xã hội công dân kết nối nguồn lực xã hội địa phương yếu tố cần thiết để có hỗ trợ hiệu thiết thực cho lao động di cư Hỗ trợ người di cư tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe-sức khỏe sinh sản-an tồn tình dục, qua thực hành tốt đoàn thể, tổ chức phi phủ: Viện phát triển sức khoẻ cộng đồng Ánh Sáng (LIGHT), Trung tâm nghiên cứu, tư vấn công tác xã hội phát triển cộng đồng (SDRC) LIGHT tổ chức phi phủ địa phương tiên phong đồng hành hỗ trợ người di cư 10 năm qua Viện LIGHT triển khai nhiều chương trình, dự án can thiệp nhằm nâng cao chất lượng sống người di cư, đặc biệt sức khỏe (sức khỏe cộng đồng, sức khỏe sinh sản tình dục) kết hợp với trao quyền, tăng lực sinh kế bền vững Ở phía Nam, SDRC có hoạt động tương tự LIGHT song có phạm vi dự án giới hạn hơn, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc sức khỏe sinh sản tình dục an tồn cho lao động nhập cư cộng đồng dân cư thuộc phường Bình Thuận, Quận 7, TPHCM Nhóm đối tượng hoạt động truyền thông, giáo dục HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản giới NLĐDC cư trú khu nhà trọ thuộc địa bàn Ngoài ra, dựa vào tham gia cộng đồng, hoạt động SDRC thu hút cán địa phương (cấp phường), Ban điều hành khu phố, chủ nhà trọ tham gia Hỗ trợ NLĐDC việc tiếp cận thơng tin sách kỹ sống liên quan với ASXH, giới quyền lao động nhiều tổ chức đoàn thể xã hội phi phủ chung tay góp sức Hầu hết tổ chức xã hội đoàn thể có hoạt động truyền thơng nhằm đem đến cho NLĐDC thơng tin liên quan đến sách lao động, việc làm ASXH nói chung Địa điểm truyền thông hầu hết địa bàn dân cư, tập trung vào khu vực có đơng nhà trọ cho cơng nhân, điển hình hoạt động tư vấn pháp luật lưu động TTTVPL cơng đồn Đồng Nai, CDI SDRC Trung tâm tư vấn pháp luật số tổ chức nhiều buổi truyền thông kiến thức pháp luật nhà máy, doanh nghiệp, xuất phát từ chiến lược truyền thông cho chủ sử dụng lao động người lao động, để tạo chuyển biến nhanh quan hệ lao động bảo vệ hiệu quyền người lao động Kênh phương tiện, hình thức truyền thơng để đem thơng tin, kiến thức kỹ cho NLĐDC phong phú đa dạng, sáng tạo, mang sắc riêng tổ chức (i) Truyền thông qua tổ chức cộng đồng (CBOs) đội, nhóm tự quản, nhóm nồng cốt: Điển hình thơng qua Nhóm nịng cốt cơng nhân di cư mơ hình Trung tâm tư vấn pháp luật Cơng đồn Đồng Nai, Nhóm tự quản cơng nhân di cư theo mơ hình CDI, Nhóm tự lực người di cư bán hàng rong đồng nát Hà Nội Hợp tác xã Ngày Mới LIGHT đề xướng, Câu lạc tự quản nữ lao động giúp việc gia đình mơ hình GFCD Hội phụ nữ cấp phường phường TPHCM phường Hà Nội hay với Câu lạc tự quản niên công nhân trọ, tổ chức theo 38 khu lưu trú văn hóa TPHCM Thành đồn TPHCM đề xướng, hay qua Tụ điểm sinh hoạt mơ hình LIGHT, CDI, TTTVPL Cơng đồn Đồng Nai, v.v Hình thức truyền thơng gồm: trực tiếp, lời, có đối thoại (hỏi, đáp, chia sẻ, thảo luận), lồng ghép với trò chơi, diễn kịch, chiếu phim video clip, triển lãm hình ảnh, v.v 40 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội (ii) Truyền thông qua phương tiện truyền thông gián tiếp hay qua tài liệu in ấn: tổ chức xã hội quan cơng quyền ngày sử dụng nhiều hình thức truyền thơng để cung cấp nhanh tiện lợi, tốn đến với NLĐDC, người có thời gian tham dự buổi truyền thông trực tiếp, trực diện Các Tờ rơi, Tờ bướm, Sổ tay hướng dẫn, Sổ tay hỏi đáp dựa vào tình để tìm hiểu pháp luật sách xã hội nhiều tổ chức thực (như CDI, SDRC, LIGHT, PLD, TTTVPL Cơng đồn Đồng Nai, TTTVPL số Hà Nội, v.v), để tăng độ bao phủ với lao động di cư, thức phi thức Đồng thời, cịn có hình thức truyền thơng online trang web, mạng xã hội (như website laodongxanha.net facebook Diễn đàn pháp luật dành cho lao động di cư CDI, Diễn đàn di cư LIGHT) Song song, cịn có hình thức giao tiếp trực tuyến khác email, nhắn tin di động (SMS), gọi vào đường dây nóng miễn phí qua tổng đài 1088, tổng đài 1900555550 TTTVPL Cơng đồn Đồng Nai số hotline CDI, v.v (iii) Truyền thông qua tọa đàm, buổi triển lãm để nâng cao nhận thức cho bên liên quan vai trò, đóng góp, thuận lợi khó khăn mà NLĐDC gặp phải; qua tăng hiệu vận động xã hội vận động sách dành cho NLĐDC, sách ASXH Quyền lao động, quyền người lao động di cư nhận thức bảo vệ tốt thông qua việc tăng cường lực đàm phán, đối thoại, vận động sách: thực hành tốt tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ Việt Nam Mơ hình vận động sách CDI: thực chủ yếu thơng qua tọa đàm, hội thảo, dựa liệu đầu vào mơ hình tổ chức sinh hoạt nhóm cơng nhân tự quản, cơng nhân nịng cốt, tư vấn pháp luật lưu động, kiosk thông tin đối thoại cấp tỉnh, thành phố Qua đó, CDI giúp người lao động tập hợp, nêu lên đề xuất cho thay đổi cần thiết Một ví dụ minh họa: ngày 13/12/2013, Hà Nội, CDI phối hợp với Liên đoàn lao động Hải Phòng TTTVPLCĐ Đồng Nai tổ chức buổi tọa đàm “Chính sách mơ hình để thúc đẩy bảo vệ quyền người lao động khu cơng nghiệp”, qua giới thiệu sáng kiến hay, hiệu dễ áp dụng nhằm bảo vệ quyền cho NLĐDC mà ba tổ chức triển khai vùng dự án (Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Đồng Nai) hướng tới việc quan, tổ chức Tổng LĐLĐ, Bộ LĐTBXH, Quốc Hội ghi nhận định hướng sách hỗ trợ để sáng kiến triển khai thí điểm hiệu tiếp tục áp dụng nhân rộng địa phương khác Mơ hình vận động sách thơng qua nghiên cứu đánh giá dựa chứng GFCD: để vận động sách tốt cho lao động giúp việc nhà, GFCD tập trung vào nghiên cứu đánh giá để cung cấp chứng thực vận động sách Từ hoạt động can thiệp, GFCD thu thập thông tin, vướng mắc chứng có liên quan với nghị định, thơng tư để phản biện sách vận động sách, Nghị định 27, Thông tư 19 quy định, hướng dẫn chi tiết Nghị định 27 Việc vận động sách để có văn luật luật phù hợp hơn, dễ tiếp cận NLĐDC lao động phi thức cịn nhiều tổ chức xã hội khác thực thông qua buổi tham vấn để thu thập thông tin tọa đàm, hội thảo cấp quốc gia, VIJUSAP, PLD, LIGHT, CDI, SDRC thực Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 41 42 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chiến lược an sinh xã hội 2012-2020 nỗ lực Nhà nước Việt Nam việc thực Khuyến nghị ILO 202 Sàn an sinh xã hộị có số thay đổi luật nhằm mở rộng chế độ an sinh xã hội cho người lao động kinh tế phi thức Phần lớn lao động di cư làm việc kinh tế phi thức Tuy nhiên, đa số người lao động di cư chưa tiếp cận đầy đủ công đến an sinh xã hội Để đảm bảo quyền lợi ích NLĐDC phù hợp với mục tiêu ASXH quốc gia góp phần vào phát triển bền vững, để NLĐDC tiếp cận thụ hưởng công ASXH, cần kết hợp đồng thời giải pháp tổng thể chiến lược ASXH với giải pháp gỡ bỏ rào cản Nghiên cứu đề xuất kiến nghị sau đây: Xây dựng chương trình tổng thể NLĐDC liên quan đến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, sách ASXH sách phát triển khác, xác định NLĐDC phận quan trọng lực lượng lao động Thực tế xu hướng phát triển cho thấy NLĐDC nhóm dân cư lớn, có vai trị quan trọng ngày tăng lên kinh tế xã hội Nhóm có điểm yếu đặc thù, bao gồm (i) thiếu việc làm việc làm bấp bênh, thu nhập thấp không ổn định; thiếu tiếp cận tới dịch vụ xã hội nơi đến (ii) thiếu mạng lưới xã hội hỗ trợ nơi đến nên thiếu nguồn thông tin nguồn hỗ trợ gặp rủi ro, (ii) thiếu đăng ký hộ tạm trú dài hạn nơi đến nên khó tiếp cận nhiều sách xã hội, (iii) Do đó, đa số NLĐDC thuộc nhóm nghèo đa chiều thị khu công nghiệp Bộ phận dân số chưa trở thành đối tượng trực tiếp trọng tâm sách phát triển nói chung sách ASXH nói riêng Cho đến nay, Chính phủ chưa có chương trình tổng thể dành cho người di cư nhóm yếu lớn cần nhà nước quan tâm cách thích đáng Khơng có quan nhà nước chịu trách nhiệm chung sách xã hội dành cho NLĐDC, so với quan chuyên trách nhóm đặc thù khác dân tộc người, phụ nữ, niên Các sách xã hội liên quan đến NLĐDC không cân nhắc đầy đủ đến nhu cầu NLĐDC Ví dụ, sách việc làm tập trung vào đào tạo nghề cung cấp thông tin việc làm chung mà khơng tính tới việc đào tạo kỹ mềm công việc xã hội để NLĐDC, phần lớn nông dân từ nông thôn ra, thích nghi với mơi trường làm việc cơng nghiệp thị Chính sách giảm nghèo tập trung vào đối tượng nghèo chỗ theo hộ mà khơng tính tới đối tượng nghèo tương đối nghèo đa chiều đô thị khu công nghiệp, phần lớn NLĐDC Chính sách vay vốn dựa vào hộ Hay sách quản lý đô thị tập trung vào làm gọn đô thị mà khơng tính đủ đến nhu cầu sinh kế NLĐDC bán hàng rong khiến họ bị xua đuổi bấp bênh mơi trường làm việc Chính quyền thị nhiều nơi chưa có sách đặc thù hỗ trợ NLĐDC hòa nhập cộng đồng nơi đến (phổ biến sách, hỗ trợ thủ tục đăng ký tạm trú, vận động tham gia hội đoàn hoạt động cộng đồng địa phương) khiến họ cảm thấy bị đứng bên lề xã hội đô thị khu công nghiệp Các thông tin cần thiết cho NLĐDC thông tin an sinh xã hội không thiết kế phù hợp với đặc thù NLĐDC thời gian làm việc dài, hay thay đổi chỗ làm việc chỗ thiếu mạng lưới xã hội hỗ trợ nơi đến.Chính sách lập kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước khơng tính tới di cư, nên nhóm dân di cư hàng ưu tiên thứ hai sau dân cư địa phương việc tiếp cận tới dịch vụ xã hội cơng địa phương Vì NLĐDC phần quan trọng dân số góp phần vào phát triển kinh tế lại nhóm nghèo đa chiều với đặc thù riêng yếu họ, nhà nước cần thiết kế sách tổng thể cho NLĐDC, tương tự có sách tổng thể cho nhóm yếu khác người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em Chính sách tổng thể lao động di cư cần hợp nhất, lồng ghép vào sách phát triển phận cấu thành Điều cho phép huy động nguồn lực phân bổ thường xuyên vào việc đảm bảo vấn đề ASXH cho NLĐDC cách bền vững Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 43 Rà soát loại bỏ qui định cịn gắn sách ASXH với hộ rào cản lớn việc tiếp cận ASXH NLĐDC Mặc dù Luật Cư trú 2006 có nhiều điểm tiến công tác quản lý hộ nghiêm cấm việc lạm dụng qui định hộ để hạn chế quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, cịn nhiều thủ tục hành địi hỏi phải có hộ khẩu, gây trở ngại cho việc tiếp cận sách ASXH NLĐDC Việc tính giá điện, giá nước, thủ tục nhà đất, sách hỗ trợ hộ nghèo,… dựa hộ ví dụ rõ ràng rào cản sách Việc phân bổ ngân sách dựa dân số thường trú làm tăng gánh nặng cho địa phương có đông người nhập cư, tăng áp lực lên sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội, tạo sở cho quyền địa phương dành ưu tiên trước hết cho người có hộ thường trú trước tình trạng tải, cầu vượt cung hạ tầng sở xã hội, giáo dục y tế Các sách ngày tỏ không phù hợp với kinh tế thị trường đại với sách ASXH Cần phân bổ ngân sách cho địa phương dựa dân số thực tế cư trú Việc tách bạch tình trạng hộ với quyền sở hữu đất đai, nhà ở, việc làm, học tập, giảm nghèo, không phù hợp với mục tiêu ASXH hướng đến tồn dân mà cịn thúc đẩy q trình hội nhập Việt Nam NLĐDC có quyền tiếp cận cách cơng sách ASXH việc tách rời sách với hộ góp phần mạnh mẽ vào việc thực thi mục tiêu tiến Nhà nước đồng chi trả BHXH tự nguyện cho lao động phi thức mở rộng quyền lợi BHXH tự nguyện Hiện nay, việc đóng góp thụ hưởng BHXH chưa công người lao động phi thức (bao gồm lao động tự làm, lao động gia đình khơng trả cơng, lao động doanh nghiệp phi thức hợp tác xã lao động hợp đồng miệng hợp đồng ngắn hạn khu vực thức) Nhà nước cần mở rộng chế độ BHXH tự nguyện giống BHXH bắt buộc, thay theo quy định hành có hai chế độ hưu trí tử tuất, chế độ ngắn hạn ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp rất thiết thực NLĐ phi thức nói chung và lao động nữ nói riêng Hệ thống pháp luật lao động hành chưa bao phủ tới đối tượng lao động phi thức, ngoại trừ nhóm lao động giúp việc nhà, việc làm bấp bênh, thu nhập không ổn định, rủi ro ốm đau, tai nạn,… ln rình rập họ Do vậy, Nhà nước nên xem xét hỗ trợ phần kinh phí để người lao động phi thức tham gia BHXH BHYT Có chế phù hợp để đảm bảo NSDLĐ phải có trách nhiệm đồng chi trả BHXH tự nguyện Nhà nước cần có chế hiệu để đảm bảo NSDLĐ phải có trách nhiệm trả phần chi phí tương đương mức đóng BHXH bắt buộc theo tiền lương hàng tháng để NLĐ mua BHXH tự nguyện Cho đến NSDLĐ khu vực phi thức khơng thực quy định khơng có kiểm tra giám sát xử phạt không thực Ấn độ có kinh nghiệm thành lập quỹ phúc lợi cho công nhân ngành xây dựng từ tiền 1% thu tổng đầu tư tất cơng trình xây dựng cơng cộng tư nhân quản lý quỹ cách độc lập Rà sốt lại số sách để đảm bảo NLĐDC tiếp cận ASXH tốt như: i) Chính sách lương tối thiểu cần thực đảm bảo mức sống tối thiểu; ii) Chính sách BHTN cần tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐDC tiếp cận BHTN xem xét lại phương pháp tính hỗ trợ BHTN để NLĐDC hưởng lợi công Cần có quy định, hướng dẫn chi tiết cho số sách để đảm bảo thực thi như: i) Xây dựng hướng dẫn thực Nghị định 196/2013/NĐ-CP ban hành ngày 21/11/2013 - quy định Trung tâm giới thiệu việc làm hỗ trợ NLĐ di chuyển từ địa phương này tới địa phương khác để làm việc Cụ thể hướng dẫn rõ chế hỗ trợ mức hỗ trợ; ii) Bổ sung thêm nghị định, thơng tư hướng dẫn thực chương trình tín dụng ưu đãi tạo việc làm cho NLĐDC địa phương đến, nhằm tạo điều kiện cho NLĐDC tiếp cận với nguồn vốn vay để tạo việc làm, ổn định sống nơi đến; iii) Bổ sung văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành số quy định 44 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội Khoản 1, Điều 38, Luật BHXH 2014 Quy định chi tiết mức hỗ trợ, đối tượng hỗ trợ thời điểm thực sách hỗ trợ tiền đóng BHXH cho NLĐ tham gia BHXH tự nguyện Thúc đẩy hoạt động truyền thơng, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin NLĐDC, khu vực phi thức Trong chiều thiếu hụt, thiếu hụt thơng tin lớn nhất, có tác động nhiều đến mức độ tiếp cận sách ASXH NLĐDC Vì khơng có thơng tin hay có thơng tin khơng đầy đủ, khơng xác, khơng rõ ràng sách văn hướng dẫn sách ASXH, NLĐDC thiếu nhận thức quyền lợi ích địa gõ cửa để có quyền lợi ích đáng Mặt khác, việc thiếu thơng tin cịn dẫn đến hạn chế NLĐDC hiểu biết thực nghĩa vụ công dân nơi sinh sống Nhiều văn pháp luật lao động phức tạp công tác tập huấn, truyền thông, hỗ trợ chưa trọng mức nên người thực thi sách địa phương chưa hiểu đầy đủ xác vận dụng thực tế, quan trọng NSDLD NLĐ chưa nhận thức trách nhiệm quyền lợi vấn đề Các sách pháp luật lao động khoảng trống lớn khu vực kinh tế phi thức Do vậy, xây dựng chiến lược truyền thông từ trung ương xuống địa phương huy động tổ chức, đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động với thực hành tốt giải pháp quan trọng để giúp NLĐDC NLĐ khu vực phi thức tiếp cận thụ hưởng nhiều sách ASXH Cần cải tiến, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thông dành cho NLĐDC, phù hợp với nhóm NLĐDC khác loại hình cơng việc, địa bàn làm việc, khả tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thông đại (như internet: email, website, facebook, v.v) Cần khuyến khích tổ chức xã hội sử dụng nhiều phương tiện truyền thông đơn giản, rẻ tiền dễ tiếp cận nhóm NLĐDC yếu nhất: nhóm NLĐDC nghèo nhất, có học vấn thấp, bận rộn sinh kế nhất, làm việc vùng khó tiếp cận họ Thực tế cho thấy, phương tiện truyền thơng mà nhóm NLĐDC yếu dễ dàng nhận (xếp theo thứ tự đơn giản, dễ tiếp cận rẻ tiền nhất), là: (i) tin nhắn SMS qua điện thoại di động, (ii) chương trình phát qua đài toàn quốc hay đài địa phương, (iii) chương trình truyền hình qua kênh lớn tồn quốc hay địa phương Đồng thời, tiếp tục trì phát triển hình thức truyền thơng điện tử hình thức khác thực nhiều đoàn thể, tổ chức xã hội như: truyền thông trực tiếp, lưu động khu nhà trọ, xí nghiệp, khu cơng nghiệp; buổi tọa đàm, hội thảo, triển lãm; tờ rơi, sổ tay hướng dẫn/hỏi đáp theo tình huống; tổng đài điện thoại (miễn phí cho người gọi đến), đường dây nóng, chat mail, chat voice, email, trang website, trang net; tụ điểm sinh hoạt, kiosk thông tin, v.v Trong đó, kênh thơng tin qua hệ thống internet thích hợp với lao động trẻ làm việc khu vực thức, cơng nhân khu công nghiệp Dù phương tiện truyền thông vai trị tổ chức dựa vào cộng đồng (như nhóm nịng cốt, nhóm tự quản, nhóm tự lực) nhân tố tích cực địa phương luôn vô cần thiết cung cấp thơng tin giải thích rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu thơng tin mà NLĐDC cần tìm hiểu sách ASXH hành Chính thức hóa, mơ hình hóa sáng kiến để nhân rộng phát huy tác dụng thực hành tốt hỗ trợ cho NLĐDC tổ chức xã hội, đồn thể nước, có tham khảo học tập học giới tiếp tục sử dụng có hiệu trợ giúp kỹ thuật tài tổ chức xã hội quốc tế Thực tế Việt Nam nhiều nơi giới, có nhiều sáng kiến, thực hành tốt từ nhiều cấp độ khác tham khảo Các học có giá trị lớn tổng hợp, tư liệu hóa, hệ thống hóa theo vấn đề ASXH; theo cách tiếp cận, phương pháp thực hay chủ thể, tác nhân; điều kiện hóa bối cảnh, mơi trường pháp lý - sách- lãnh Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 45 đạo, tảng kinh tế, chuẩn mực văn hoá-xã hội.v.v Dựa sở này, phát triển mơ hình hỗ trợ NLĐDC phù hợp để áp dụng nhân rộng mơ hình, đặc biệt khu vực phi thức, nơi thiếu hỗ trợ thức từ hệ thống pháp luật lao động Các tổ chức xã hội quốc tế có lợi để đảm đương vai trò dẫn dắt, điều phối hỗ trợ kỹ thuật tài hoạt động Các tổ chức đồn thể trị-xã hội, đặc biệt Hội Phụ nữ Đoàn Thanh niên thiết lập từ trung ương đến cấp sở nên có nhiều thuận lợi xây dựng chương trình mục tiêu dành cho NLĐDC lồng ghép, hợp vào chương trình mục tiêu quốc gia Trong đó, nhóm đối tượng ưu tiên NLĐDC khu vực phi thức tính chất ngồi lề, dễ bị bỏ quên, dễ bị tổn thương nhóm Cơng đồn đóng vai trị quan trọng NLĐDC Cần đúc kết mơ hình, thực hành hay LĐLĐ cấp, đặc biệt Trung tâm tư vấn pháp luật cơng đồn, với hoạt động tư vấn pháp luật, vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi NLĐ thương lượng, xác lập thỏa ước lao động tập thể hay chí phiên tịa, sáng kiến thành lập nhóm cơng nhân nịng cốt, nhóm tự quản… Tất thực hành tốt cần tư liệu hóa, học tập nhân rộng, hợp phần chương trình mục tiêu Tổng LĐLĐVN Ngồi ra, chương trình mục tiêu Tổng LĐLĐ LĐLĐ cấp cần tính đến nhóm LĐDC phi thức, khắc phục lỗ hổng độ bao phủ LĐLĐ LĐLĐ chạm tới nhóm LĐDC khu vực thức Ngồi ra, cịn có nhiều mơ hình thực hành tốt quyền cấp sở, cấp gần dân (như UBND phường/xã, BĐH Khu phố, Tổ dân phố, công an khu vực) Các thực hành tốt cho thấy nơi nào, cán địa phương quan tâm, am hiểu linh hoạt xử lý thủ tục hành liên quan đến NLĐDC có chương trình hoạt động chăm lo cho NLĐDC, NLĐDC hội nhập nhiều vào đời sống đô thị, tiếp cận nhiều tới chương trình ASXH (như giới thiệu việc làm, đào tạo nghề, giảm nghèo, dịch vụ BHYT chăm sóc sức khỏe/sức khỏe sinh sản, giáo dục, bảo trợ xã hội gặp cú sốc, dịch vụ điện, nước với giá thức, v.v.) 46 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ActionAid, 2014, Tóm tắt sách Tiếp cận An sinh xã hội người lao động nhập cư, báo cáo kết nghiên cứu Actionaid, UKaid, Oxfam, 2012, Giảm Nghèo đô thị Việt Nam: Thách thức mới, cách tiếp cận Báo cáo tóm tắt kết Dự án Theo dõi Nghèo thị 2008 – 2012 Ban đạo Chương trình giảm nghèo, 2015, Tăng hộ Thành phố Hồ Chí Minh, Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất lộ trình thực Tài liệu hội thảo Bộ LĐ-TB-XH UBND TPHCM tổ chức TPHCM Bộ luật lao động năm 2012, Luật số 10/2012/QH13 Bộ trưởng LĐ-TB-XH thừa nhận tăng lương nặng tính hình thức, http://www.nld.com.vn, ngày 19/11/2014) Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội, 2015, Báo cáo Hội nghị chuyên đề công tác bảo trợ xã hội năm 2015, http://www: btxh.gov.vn Đặng Thị Hạnh, 2013 26 triệu cơng nhân nhập cư góp phần làm nên điều thần kỳ kinh tế Việt Nam: phát triển kinh tế thách thức mặt xã hội Quỹ Châu Á, Hà Nội đăng tải tại: www asiafoundation.org/coutnry/overview/vietnam, phục hồi ngày 6/5/2013 Đinh Văn Thông, 2010, Di dân ngoại tỉnh vào thành phố Hà Nội – vấn đề đặt giải pháp, http:// dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340652&cn_id=427858#, 9/10/2010 Gubry Patrick, Le Thi Huong, Nguyen Thi Thieng, Tran Thi Thanh Thuy, 2004 Temporary migration in big Vietnam Cities: Hanoi and Ho Chi Minh City Lê Bạch Dương, Trần Giang Linh, Nguyễn Thị Phương Thảo 2011 Bảo trợ xã hội cho người di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam: Hiện trạng, thách thức hội Báo cáo nghiên cứu 08, Trung tâm Bảo trợ Xã hội, Viện Nghiên cứu Phát triển Đăng tải tại: http://www.ids.ac.uk/files/ dmfile/ ResearchReport08REVISE.pdf retrieved on November 6, 2013 Lê Thanh Sang Đỗ Thanh Thuỷ, 2014, Đánh giá tác động di cư nông thôn - thành thị chương trình tái định cư mơi trường phát triển nơng thơn bối cảnh Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Mạc Tiến Anh, 2005, Khái niệm chung ASXH, tạp chí BHXH số 1/2005, 2/2005, 4/2005 Nguồn: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com Nguyễn Chí Đào, 2010, Nhà xã hội - đáp ứng nhu cầu (http://laodongdongnai.vn/ Kinh-te/Do-thi-khu-cong-nghiep/2FB64F/khan-hiem-nha-o-xa-hoi-bai-cuoi.aspx) Nguyễn Mạnh Huấn, 2010 Thực tốt ASXH để phát triển bền vững (http://laodongdongnai.vn/ Thoi-su/chinh-tri/0E3446/thuc-hien-tot-an-sinh-xa-hoi-de-phat-trien-ben-vung.aspx) Nguyễn Thị Lan Hương, 2015, Khảo sát thu nhập điều kiện sống lao động nữ di cư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Báo cáo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Oanh, 2007 Giải pháp nâng cao đời sống người lao động khu công nghiệp Website khu công nghiệp Phú Thọ Chương trình Quyền Lao động Oxfam Việt Nam 47 Nguyen, Liem T & White, Michael J, 2007 Health Status of Temporary Migrants in Urban Areas in Viet Nam, International Migration Vol 45(4) Phạm Phương Thảo, 2014, Chuyện Phường, NXB Tổng hợp TPHCM Phạm Thị Hải Chuyền, 2014, viết Luật Việc làm 2013: “Giá đỡ: cho lao động tự do”, http:// www.misa.com.vn, 7/5/2014 Phạm Thị Lan Phương, Nguyễn Văn Song, 2014, Thực trạng tham gia BHXH tự nguyện người lao động địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 5: 787 – 795 Quỹ Dân số Liên hiệp quốc, 2010, Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, www.un.org.vn TCTK, 2013, Kết khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012 Nxb Thống kê Hà Nội Thuỳ Dung, 2015, Đặc điểm lao động VN: nửa niên, http://www.thesaigontimes.vn, ngày 22/7/2015 Trần Quý Long, 2014, Tiếp cận giáo dục Trẻ em Việt Nam yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí Nghiên cứu Con người số (73), 2014 UBND TPHCM, 2014, Quyết định 03/2014/QĐ-UBND ban hành chuẩn hộ nghèo hộ cận nghèo thành phố áp dụng cho giai đoạn 2014-2015.” UN Việt Nam, 2010a Báo cáo Ý tưởng: cho một chương trình nghiên cứu nhỏ và đối thoại chính sách về Biến đổi khí hậu, Di cư và Tái định cư tại Việt Nam Bản Dự thảo ngày 13/5/2010 UN Việt Nam, 2010b Di cư nước: cơ hội và thách thức cho phát triển kinh tế xã hội tại Việt Nam UN, Hà Nội; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 Waibel, Michael, 2007 Migration to Greater Ho Chi Minh City in the Course of the Doi Moi Policy: Spatial Dimensions, Consequences, and Policy Changes with special reference to Housing 48 Báo cáo tóm tắt: Rào cản pháp luật thực tiễn người lao động di cư tiếp cận an sinh xã hội HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM Nhà xuất Hồng Đức Số 65, phố Tràng Thi, Phường Hàng Bơng, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.3926 0024 * Fax: 04.3847 4831 Web: www.nxbhongduc.vn * Email: lienhe@nxbhongduc.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Bùi Việt Bắc Biên tập viên: Phạm Quỳnh Trang Chịu trách nhiệm nội dung: Trường Đại học Y tế Công cộng Hà Nội Thiết kế trình bày: Cơng ty TNHH LUCK HOUSE Sửa in: Nguyễn Bá Học In 500 quyển, khổ (cm): 17x25 Cơng ty TNHH LUCK HOUSE Địa văn phịng: 276, đường Láng, Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội Quyết định xuất số: 248/QĐ-NXBHĐ cấp ngày 21/11/2015 Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 3301-2015 /CXBIPH/40 - 77/HĐ Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-86-7660-5 In xong nộp lưu chiểu Quý năm 2015