1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống điều hòa trong ô tô

61 831 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Hệ thống điều hòa trong ô tô

Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu MỤC LỤC 1.Tổng quan . 1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài . 2. Tổng quan về hệ động lực trên tàu thủy 2.1. Lịch sử và phương hướng phát triển của hệ động lực tàu thủy 2.1.1. Lịch sử phát triển . 2.1.2. Hướng phát triển của hệ động lực tàu thủy 2.2. Hệ động lực tàu thủy sử dụng động cơ diesel . 2.2.1. Động cơ diesel và đặc tính máy chính – chân vịt . 2.2.2. Hệ trục . 2.2.3. Chân vịt . 3. Khảo sát hệ động lực tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 3.1. Tổng quan về tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu . 3.1.1. Giới thiệu chung về tàu MPV 3.2. Hệ động lực tàu MPV . 3.2.1. Động cơ tàu 3.2.2: Hệ trục tàu MPV 3.2.2.1. Trục trung gian 3.2.2.2 Trục chân vịt 3.3. Tính kiểm nghiệm hệ trục 3.3.1: Tính nghiệm phản lực tại gối đỡ . 3.3.2: Tính nghiệm sức bền các trục 3.3.2.1. Tính kiểm nghiệm sức bền trục trung gian . 3.3.3.2. Tính kiểm nghiệm sức bền trục chân vịt . 3.4. Căng tim định tâm và lắp ráp hệ trục 3.4.1.Căng tim 3.4.2 Lắp các thành phần hệ trục . 4. Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO . 1 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu LỜI NÓI ĐẦU Nước ta trong 10 năm trở lại đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể về kinh tế, xã hội nói chung và trong ngành đóng tàu nói riêng. Từ những con tàu chở dầu loại lớn đến những chiếc tàu kéo hiện đại phục vụ trong nhiều lĩnh vực từ giao thương đến tuần tra, cứu hộ cứu nạn trên biển đến ứng phó sự cố tràn dầu trên biển. Là một sinh viên ngành Cơ Khí Động Lực việc chọn đề tài tốt nghiệp là “Khảo sát và tính kiểm nghiệm hệ trục tàu MPV” nhằm học hỏi thêm kiến thức nghành tàu thủy. Trong thời gian đi thực tập tốt nghiệp tại công ty đóng tàu Sông Thu em đã tìm hiểu thực tế công việc đóng tàu cũng như tìm hiểu các tài liệu, bản vẽ có liên quan đến tàu MPV. Sau gần 15 tuần tìm hiểu cũng như tham khảo nhiều tài liệu liên quan đến chuyên ngành cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và các bạn em đã hoàn thiện đề tài tốt nghiệp. Tuy rất cố gắng học hỏi và cẩn thận trong vệc thực hiện để tài nhưng vẫn không tránh được những thiếu sót. Rất mong sự thông cảm và chỉ bảo của thầy cô cùng các bạn để em ngày càng hoàn thiện hơn về kiến thức và hiểu thêm về chuyên nghành. Với sự cố gắng của chính mình và sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Quang Trung và thầy Nguyễn Tiến Thừa, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ bảo của hai thầy trong thời gian vừa qua đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. 2 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Các kí hiệu và viết tắt Ký hiệu Nội dung MPV Multi Purpose Vesel CAT CATERPILAR 3 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 1.Tổng quan 1.1. Mục đích, ý nghĩa đề tài Việc thiết kế đóng mới một chiếc tàu biển cần rất nhiều thời gian, kiến thức và kinh nghiệm của nhiều nhà kỹ thuật hàng đầu. Do đó, việc khảo sát, tính nghiệm và tìm hiểu kết cấu, cách bố trí của các hệ thống, trang bị của một con tàu hiện đại cũng là một yêu cầu đối với một kỹ sư mới ra trường. Vì vậy, mục đích mà em hướng đến trong đề tài này là: + Tìm hiểu các trang thiết bị, các hệ thống và phương pháp bố trí các trang thiết bị, hệ thống đó trên tàu. + Khảo sát và tính nghiệm bền hệ trục và dao động ngang của hệ trục. Trong phạm vi đề tài, em trình bày một cách khái quát về các vấn đề liên quan nhưng chú trọng về việc khảo sát và tính toán kiểm nghệm bền hệ trục. Do những hạn chế về tài liệu cũng như sự hạn chế về kiến thức cơ bản chuyên nghành tàu thủy nên em chỉ tính kiểm nghiệm bền hệ trục dựa trên tài liệu tàu thủy cũng như qui phạm đóng tàu Việt Nam. Đối với một sinh viên nghành cơ khí động lực việc chọn đề tài “Khảo sát và tính kiểm nghiệm hệ trục tàu MPV” có một ý nghĩa như sau: + Tìm hiểu thêm những kiến thức về một con tàu hiện đại cũng như những khó khăn trong việc thiết kế đóng mới một con tàu. Tạo nên sự tự tin, sự linh hoạt trong việc tìm kiếm việc làm sau khi ra trường. + Đề tài thể hiện sự kết hợp những kiến thức đã học trong những năm học lại với nhau thành một chỉnh thể. Điều đó chứng tỏ có một sự biến đổi về chất đối với một sinh viên sau nhiều năm học tập. 4 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 2. Tổng quan về hệ động lực trên tàu thủy Hệ thống động lực tàu thủy là hệ thống các thiết bị có nhiệm vụ duy trì tốc độ, phương hướng cho hoạt động của tàu và các thiết bị động lực phụ, bảo đảm sự hoạt động của tàu, thuyền viên, hành khách. Hệ động lực tàu thủy là một tập hợp các thiết bị để thực hiện các quá trình biến đổi năng lượng hóa học của nhiên liệu thành nhiệt năng, cơ năng hay điện năng nhằm đảm bảo tất cả các nhu cầu cần thiết cho tàu và hệ động lực. Trong các thành phần của hệ động lực nói chung gồm có các động cơ chính và động cơ phụ, cơ cấu truyền động, hệ trục và các hệ thống khác nhau để phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp cho động cơ. Ngoài ra trong hệ động lực còn có các thiết bị để kiểm tra, điều khiển tự động hoặc từ xa các chế độ làm việc của từng thành phần trong hệ thống. Động cơ chính là động cơ dùng để phục vụ các nhu cầu chính, như đối với thiết bị tàu thủy dùng để quay chân vịt và phu thuộc vào nhu cầu của tàu số lượng động cơ chính có thể lớn hơn một. Ngoài động cơ chính còn có các động cơ nhỏ để lai máy phát điện, máy bơm, máy nén khí khởi động . Các động cơ này còn được gọi là động cơ phụ. Cơ cấu truyền động là thiết bị trung gian giữa 2 nguồn phát và thu năng lượng, làm thay đổi tần số quay trên trục bị động. Cơ cấu này thường dùng kiểu truyền động cơ khí nhờ hệ thống các bánh răng, truyền động bằng điện, truyền động bằng thủy lực, hay truyền động liên hợp bằng cả cơ khí lẫn thủy lực. Hệ trục trong thiết bị động lực tàu thủy đảm bảo truyền cơ năng từ mặt bích của hộp giảm tốc hay của động cơ tới chân vịt. Trong thành phần của hệ trục thường bao gồm các đoạn trục, khớp nối, các đỡ và chặn lực dọc trục, cơ cấu phanh và các thiết bị đo momen xoắn. 2.1. Lịch sử và phương hướng phát triển của hệ động lực tàu thủy. 2.1.1. Lịch sử phát triển. Từ cuối thế kỷ 18 trở về trước, các thuyền buồm đều vận chuyển nhờ gió biển trong khi gió lại thổi thất thường. Người ta đã nghĩ tới việc dùng một nguồn năng lực nào không thay đổi và đủ mạnh để thay thế gió. Cuộc Cách Mạng Kỹ Nghệ vào đầu thế kỷ 18 đã mang lại cho ngành Hàng Hải một sản phẩm chế tạo do các nhà phát minh và kỹ thuật, đó là máy hơi nước, một dụng cụ sinh ra động lực. Máy hơi nước đã được áp dụng vào thuật Hàng Hải và tàu thủy ra đời. 5 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Hình 1.1: Máy hơi nước của Denis Papin Năm 1783 tàu máy hơi nước được thử nghiệm đầu tiên sau 98 năm, khi Denis Papin sáng chế ra máy hơi nước đó là tàu Pyroscaphe. Năm 1802 tàu hơi nước chạy guồng đầu tiên ra đời (tàu Charlotte Dundas) dài 15m kéo được 2 sà lan 70t. Và tiếp theo là năm 1840 tàu hơi nước chân vịt đầu tiên ra đời (tàu Achimedes). Mỹ vào năm 1871 đã nguyên cứu và áp dụng tàu hơi nước quay chân vịt + buồm phụ trợ - tàu Oceanic dài 128 m, vỏ thép. Con tàu hơi nước lớn nhất đó là tàu Olempic và tàu Titanic, dài 268m, 46.328 DWT được sản xuất vào năm 1912. Ngày 14/4/1912 tàu Titanic va phải núi băng và chìm (ngay chuyến đi đầu tiên), hơn 1500 người chết vì thiếu xuồng cứu sinh. Tiếp theo quá trình sáng chế tàu thuyền chạy bằng hơi nước là tàu thuyền chạy bằng tuabin hơi. Năm 1897 tàu tuabin hơi đầu tiên ra đời (tàu Turbinia) 34,5 knots. Năm 1899 chiến hạm tuabin hơi đầu tiên (HMS Viper) 36,5 knots. Vào năm 1962 tàu khách viễn dương France (Pháp), 66000 GRT, chiều dài 1035’, chở 100 ôtô và 2044 hành khách, 1112 thuyền viên, tốc độ 33 knots, tổng công suất 175.000 HP, 8 nồi hơi 1000 psi và 1042 độ F, công suất mỗi nồi hơi 41 tấn/h, trạm phát điện 13.500 kW, tổng trọng lượng các máy 3000 tấn, hệ trục dài 390’, gồm 9 đoạn trục có đường kính 23”, Khối lượng hệ trục 58 tấn, có 13 gối trục, tần số quay chân vịt 166 rpm, khối lượng chân vịt 28 tấn, 2 máy lái thủy lực, khối lượng mỗi bánh lái 74 tấn, 2 đội giảm lắc kiểu con quay. Tàu được đóng tại nhà máy Mauretania. Hiện nay các chiến hạm lớn đều là tàu tuabin hơi 6 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu như tàu sân bay, tuần dương hạm(dài từ 162-243m, tốc độ 30 knots), khu trục hạm(126- 136m, tốc độ 30 knots). Hình 1.2: Tàu Tuabinia Càng ngày các nhà kỹ thuật càng tìm cách cải tiến tàu thủy, làm sao tiết kiệm được nhiên liệu và tăng thêm sức mạnh. Và tiếp sau đó người ta chế tạo thành công tàu thuyền chạy bằng động cơ đốt trong mà chủ yếu là động cơ diesel. Cụ thể là: Năm 1909 tàu động cơ đốt trong đảo chiều Ruxki Diesel. Năm 1912 tàu Zelanda trang bị 2 động cơ diesel, tổng công suất 147,2 kW. Con tầu lớn đầu tiên dùng động cơ diesel là chiếc Gripsholm đóng xong vào năm 1925. Hình 1.3: Tàu Gripsfolm 7 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Hai năm sau, động cơ diesel lại được dùng cho con tầu Augustus trọng tải 32,000 tấn của công ty Navigazione Generale Italiana. Từ năm 1930, động cơ diesel được dùng cho hầu hết các con tầu thủy và mặc dù không còn khói như trước kia, ống khói cổ truyền trên tầu vẫn không bị bỏ hẳn vì còn được dùng vào việc làm thoát hơi vào trong không khí. Tàu viển dương “ Queen Elisabeth II” với 2 tuabin hơi đã được hoán cải thành HTĐL diesel điện động với 9 động cơ diesel, tổng công suất điện 130.000 HP, 2 hệ trục chân vịt, tốc độ 60 km/h. Cùng với xu thế phát triển của nhân loại thì những nguồn năng lượng mới ra đời và những động cơ mới theo đó ra đời đó là năng lương nguyên tử. Năm 1954 chiếc tàu ngầm sử dụng năng lượng hạt nhân đầu tiên của Mỹ mang tên USS Nautilus được hạ thủy, tàu được trang bị 3 lò phản ứng hạt nhân, tốc độ 20knots. USS Nautilus là tàu ngầm năng lượng hạt nhân đầu tiên của thế giới có thể hoạt động lâu dưới nước. Con tàu phá băng mang tên Lenin hoạt động từ năm 1959 và trở thành tàu dân sự đầu tên trên thế giới chạy bằng năng lượng nguyên tử. Năm 1962 tàu hàng nguyên tử đầu tiên ra đời (tàu NS Savannah) dài 182m, các tuabin hơi dung năng lượng hạt nhân. Năm 1992 tàu ngầm nguyên tử Vanguard của anh ra đời. Tàu có chiều dài 149,2m, rộng 12,8m, cao 12m, lò phản ứng kiểu nước áp lực FWR-2. công suất 27.500 HP, tốc độ chạy ngầm 25 knots. Ngoài ra hiện nay còn có các loại tàu sử dụng các nguồn năng lượng mới như tàu sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng ion, năng lượng pin nhiên liệu. 2.1.2. Hướng phát triển của hệ động lực tàu thủy. Ngày nay công suất của một động cơ tuabin hơi đạt được là 100.000 HP có thể cao hơn, công suất của một cụm động cơ diezen cũng là 100.000 HP. Việc sử dụng các động cơ tuabin khí có công suất lớn, cao tốc, gọn, nhẹ cho các tàu chở khách có lắp đệm khí hay cánh chìm cho phép đạt được tốc độ 100km/h. Trong giai đoạn hiện nay xu hướng phát triển của hệ động lực chủ yếu là tập trung giải quyết các vấn đề sau: Tăng công suất động cơ để hiện đại hóa các trang thiết bị động lực. Tăng hiệu suất kinh tế bao gồm cả thiết kế, chế tạo và sử dụng (đặc biệt đối với các thiết bị động lực công suất tương đối lớn). Mở rộng khả năng sử dụng đa nhiên liệu phụ thuộc vào các chế độ làm việc khác nhau của động cơ. 8 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Giảm trọng lượng và các thiết bị cơ bản của hệ động lực. Tăng độ tin cậy và tính độc lập trong sử dụng. Áp dụng rộng rãi các thiết bị điều khiển tự động, điều chỉnh, kiểm tra, phát tin báo tự động từ xa về các sự cố với mục đích giảm số nhân viên phục vụ, tăng độ tin cậy và tính cơ động cho thiết bị động lực. Cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt của nhân viên hoạt động trong khu vực động lực. 2.2. Hệ động lực tàu thủy sử dụng động cơ diesel. Trong sự phát triển của hệ thống động lực tàu thủy, động cơ diesel đang sữ dụng rộng rải, chủ yếu là vì các lý do sau đây: Khả năng tăng công suất cao. Khả năng giảm suất tiêu thụ nhiên liệu. Phù hợp với dải vòng quay của chân vịt. Có thể dùng được nhiên liệu chất lượng thấp. Độ tin cậy và tuổi thọ cao. Dễ dàng khai thác và bảo dưỡng sữa chữa. Từ năm 1990 các động cơ 2 kỳ quét thẳng, thấp tốc, hành trình piston dài hoặc siêu dài có tăng áp bằng tuabin khí xả được dùng cho hệ động lực tàu thủy trở nên phổ biến nhờ khả năng phát công suất lớn, tiết kiệm nhiên liệu và giảm lượng NOx trong khí xả. 2.2.1. Động cơ diesel và đặc tính máy chính – chân vịt Đặc tính động cơ là mối quan hệ giữa các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của động cơ với các thông số công tác của nó. Có rất nhiều thông số đặc trưng cho chế độ công tác của động cơ nhưng người tăng áp thường chon thông số độc lập làm biến số khi xây dựng đặc tính cho động cơ. Các thông số độc lập thường được chọn là vòng quay (n) và phụ tải. Đặc trưng cho phụ tải của động cơ là áp suất có ích bình quân pe. Ngoài ra còn có thể dùng chỉ số thanh răng bơm cao áp ha, hoặc lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình để đặc trưng cho phụ tải của động cơ. Tùy theo cách lựa chọn biến số và điều kiện xây dựng, người tăng áp có được nhiều loại đặc tính khác nhau: đặc tính phụ tải, đặc tính tốc độ, đặc tính chân vịt, đặc tính điều chỉnh, đặc tính tổng hợp . 9 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Dựa vào các đường đặc tính của động cơ đã được xây dựng, người tăng áp biết quy luật thay đổi của các thông số, từ đó có thể tìm ra phương án khai thác động cơ một cách tối ưu để đạt được các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, tin cậy và an toàn khi điều kiện khai thác bên ngoài thay đổi. mặt khác còn làm cơ sở so sánh với các đặc tính khai thác hiện tại, phán đoán các hư hỏng có thể xảy ra trong qua trình khai thác động cơ, đưa ra các biện pháp sữa chữa kịp thời khi có sự cố. Đặc tính chân vịt Đặc tính chân vịt là mối quan hệ giữa các thông số cơ bản của động cơ với số vòng quay khi động cơ làm việc trực tiếp với chân vịt. Chân vịt tiếp nhận công suất, momen do động cơ sinh ra trừ đi phần tổn thất năng lượng khi truyền từ động cơ đến chân vịt. Sự thay đổi công suất tiêu thụ, momen của chân vịt phụ thuộc vào số vòng quay và nếu coi tổn thất năng lượng truyền động không đáng kể thì công suất tiêu thụ, momen chân vịt được xác định theo các công thức sau: . x e N C n= 1 . x e M C n − = Trong đó 2,5 3,2x = ÷ tùy thuộc vào hình dạng vỏ tàu. C, C': Hằng số phụ thuộc vào lượng chiếm nước của tàu, tình trạng biển, tình trạng chân vịt, vỏ tàu, chiều sâu của vùng biển, tình trnagj luồng lạch . C: Hệ số sức cản. Do công suất động cơ phát ra tỷ lệ thuận với hàm bậc 3 của số vòng quay nên khi tốc độ quay của động cơ n = 103% nđm thì công suất của động cơ đã quá tải 10%. Khi khai thác động cơ số vòng quay nhỏ (20 ÷ 30%nđm) thì công suất của động cơ rất nhỏ. Từ đó có thể kết luận rằng không nên khai thác động cơ chế độ vòng quay lớn hơn 100%.nđm, mặt khác nếu làm việc chế độ rất nhỏ tải, tốc độ quay của động cơ có thể sẽ dao động do lượng nhiên liệu cung cấp cho chu trình bé, chất lượng phun sương sẽ kém, nhiên liệu phân bố không đồng đều trong thể tích công tác của xilanh. Khi hệ số C tăng, các đường đặc tính chân vịt tương ứng sẽ dịch chuyển về phía trục tung, lúc này động cơ khai thác chế độ nặng nề hơn. Khi hệ số C giảm các đường đặc tính chân vịt tương ứng sẽ dịch chuyển về phía ngược lại, lúc này động cơ khai thác chế độ nhẹ nhàng hơn. 10 [...]... 19 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu + Phanh hệ trục Phanh làm nhiệm vụ phanh, hãm hệ trục mỗi khi xảy ra sự cố hoặc khi cần giảm quán tính quay của hệ trục Trường hợp tàu có nhiều hệ trục, thì phanh còn có nhiệm vụ hãm trục không làm việc, để không bị xoay trong khi hệ trục khác làm việc Hình 1.17: Phanh hệ trục 1 Đế; 2 Chốt; 3 Đai phanh; 4 Trục... nối không then Trong thực té chúng ta gặp nhiều loại khớp nối không then Sau đây là 2 loại thường được áp dụng rộng rãi: Khớp nối kiểu ống Khớp nối không then Hình 1.19: Khớp nối không then a) Dạng ống nối; b) Cách ghép dạng ống nối c) Dạng bích nối; d) Cách ghép dạng bích nối A Ống lót côn – B Ống nối 1 Bộ gá; 2 Ống dầu áp lực; 3 Nửa trên bộ gá; 4 Giông ép 5 Ống dầu bôi trơn; 6 Bulông; 7 Hộp muông;... đóng tại công ty Sông Thu chân vịt và một đầu hoạt động trong môi trường nước biển, đầu kia nối với trục trung gian bên trong tàu Hình 2.9 : Trục chân vịt 1 Đai ốc chân vịt; 2.Vòng làm kín; 3.Bạc đỡ; 4.Ống bao trục;5.Trục chân vịt; 6.Cửa kiểm tra; 7.Bạc giữa; 8.Đầu nối ảm biến nhiệt độ; 9.Nối trục trung gian Hệ trục chân vịt được bôi trơn bằng nhớt bởi một hệ thống cung cấp riêng biệt Mỗi hệ trục có... sửa chữa - Điều kiện kiểm tra trục chân vịt trong quá trình vận hành hết sức khó khăn, thậm chí không thực hiện được Cho nên đòi hỏi trục chân vịt phải được gia công lắp ráp đảm bảo bền vững và hoạt động tin cậy gần như tuyệt đối 14 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Hình 1.6: Trục đặc có bậc tạo thành ngỗng trục 1 Đoạn ren đuôi; 2 Phần côn trục;... sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 3 Khảo sát hệ động lực tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 3.1 Tổng quan về tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu 3.1.1 Giới thiệu chung về tàu MPV Tàu ứng phó sự cố tràn dầu là loại tàu đa chức năng Nhờ thiết kế với nhiều sự năng động tàu có thể thực hiện được các chức năng cơ bản như: Kiểm soát ô nhiễm dầu trên biển, ứng...Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Sự thay đổi của hiệu suất cơ giới trong đặc tính chân vịt phụ thuộc vào công suất tổn hao cho cơ giới và công suất chỉ thị của động cơ Giống như trong đặc tính ngoài, khi công suất chỉ thị của động cơ tăng lên thì hiệu suất cơ giới tăng ηm = 1 − Nm Ni Trong đặc tính chân vịt, khi tăng vòng quay của... rút ngắn được thời gian và số lần đảo chiều khi điều động Một trong các ưu điểm cơ bản của chân vịt biến bước tự động điều khiển là động cơ không bị quá tải khi sức cản của tàu tăng lên bất kỳ trong trường hợp sức cản chuyển động tăng lên, bước cánh chân vịt tự động giảm còn công suất động cơ không thay đổi do vậy đảm bảo tốc độ tàu lớn nhất ứng với điều kiện đã cho Nhược điểm của chân vịt biến bước... nhiệm vụ đỡ trục chân vịt và chân vịt đồng thời ngăn cách nước biển với không gian bên trong tàu…Vì hoạt động trong môi trường nước biển, nên các bạc đỡ chủ yếu được làm từ vật liệu mềm như gỗ gai-ắc chẳng hạn, bôi trơn trực tiếp bằng nước biển 16 Khảo sát và tính toán kiểm nghiệm hệ trục chân vịt trên tàu MPV đóng tại công ty Sông Thu Hình 1.12: Thiết bị ống bao trục 1 Ống bao trục; 2 Tấm gia cường;... thành cao 2.2.2 Hệ trục Thiết bị truyền chuyển động từ động cơ chính đến chân vịt thường gọi là thiết bị truyền động Thiết bị truyền động chính trong hệ thống động lực tàu thủy bao gồm: hệ trục, thiết bị nối – tách trục (hay ly hợp) và bộ giảm tốc (hay hộp số) Công dụng của thiết bị truyền động là: – Truyền chuyển động quay hay công suất từ động cơ chính đến chân vịt – Làm thay đổi được mômen quay của... đường dầu cấp và đường dầu hồi, có cảm biến đo nhiệt độ và áp suất dầu bôi trơn và cụm làm mát dầu - Cụm làm kín đầu trục chân vịt: Nhằm làm kín đầu trục chân vịt (đầu nối với trục trung gian), không cho dầu bôi trơn trong hệ trục tràn ra ngoài cũng như ngăn không khí và chất bẩn lẩn vào dầu bôi trơn Gồm 3 vòng làm kín bằng cao su, trong đó 2 vòng có lò xo ép được bố trí liên tiếp nhau - Một vòng làm . đầu thế kỷ 18 đã mang lại cho ngành Hàng Hải một sản phẩm chế tạo do các nhà phát minh và kỹ thuật, đó là máy hơi nước, một dụng cụ sinh ra động lực. Máy. là tàu thuyền chạy bằng tuabin hơi. Năm 1897 tàu tuabin hơi đầu tiên ra đời (tàu Turbinia) 34,5 knots. Năm 1899 chiến hạm tuabin hơi đầu tiên (HMS Viper)

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] PGS.Ts Phạm Văn Thể. “Trang bị động lực diesel tàu thủy”. Hà Nội: NXB Khoa Học và Kĩ Thuật; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang bị động lực diesel tàu thủy
Nhà XB: NXBKhoa Học và Kĩ Thuật; 2005
[2] Trần Công Nghị. “Sức cản vỏ tàu và thiết bị đẩy tàu - Tập 2”. TP HCM: NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM; 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức cản vỏ tàu và thiết bị đẩy tàu - Tập 2
Nhà XB: NXBĐại Học Quốc Gia TPHCM; 2006
[3] Nguyễn Đăng Cường. “Thiết kế và lắp ráp tàu thủy”. Hà Nội: NXB Xây Dựng;2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và lắp ráp tàu thủy
Nhà XB: NXB Xây Dựng;2006
[6] PGS. TS. Nguyễn Đức Ân, KS Nguyễn Bân. “Lý thuyết tàu thủy - Tập 2”. Hà Nội: NXB Đại Học Giao Thông Vận Tải; 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tàu thủy - Tập 2
Nhà XB: NXB Đại Học Giao Thông Vận Tải; 2005
[7] Trần Văn Luận. “Bài giảng Trang bị động lực”. Đà Nẵng: Đại học Bách Khoa;2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bài giảng Trang bị động lực”
[8] “Bản vẽ, tài liệu về tàu MPV ”. Đà Nẵng: Công Ty đóng tàu Sông Thu; 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản vẽ, tài liệu về tàu MPV

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Máy hơi nước của Denis Papin - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.1 Máy hơi nước của Denis Papin (Trang 6)
Hình 1.1: Máy hơi nước của Denis Papin - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.1 Máy hơi nước của Denis Papin (Trang 6)
Hình 1.2: Tàu Tuabinia - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.2 Tàu Tuabinia (Trang 7)
Hình 1.2: Tàu Tuabinia - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.2 Tàu Tuabinia (Trang 7)
Hình 1.5: Hệ trục truyền động chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.5 Hệ trục truyền động chân vịt (Trang 14)
Hình 1.5: Hệ trục truyền động chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.5 Hệ trục truyền động chân vịt (Trang 14)
Hình 1.9: Trục trung gian đặc có kết cấu bích liền - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.9 Trục trung gian đặc có kết cấu bích liền (Trang 16)
Hình 1.12: Thiết bị ống bao trục - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.12 Thiết bị ống bao trục (Trang 17)
Hình 1.13: Cụm kín ống bao - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.13 Cụm kín ống bao (Trang 17)
Hình 1.12: Thiết bị ống bao trục - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.12 Thiết bị ống bao trục (Trang 17)
Hình 1.14: Bạc đỡ trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.14 Bạc đỡ trục chân vịt (Trang 18)
Hình 1.14: Bạc đỡ trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.14 Bạc đỡ trục chân vịt (Trang 18)
Hình 1.16: Ổ chặn lực đẩy chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.16 Ổ chặn lực đẩy chân vịt (Trang 19)
Hình 1.16: Ổ chặn lực đẩy chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.16 Ổ chặn lực đẩy chân vịt (Trang 19)
Hình 1.15: Kết cấu cụm kín vách ngang a) Kiểu nén bằng bulông; b) Kiểu nén bằng đai ốc - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.15 Kết cấu cụm kín vách ngang a) Kiểu nén bằng bulông; b) Kiểu nén bằng đai ốc (Trang 19)
Hình 1.18: Kết cấu của bích nối. - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.18 Kết cấu của bích nối (Trang 20)
Hình 1.17: Phanh hệ trục - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.17 Phanh hệ trục (Trang 20)
Hình 1.17: Phanh hệ trục - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.17 Phanh hệ trục (Trang 20)
Hình 1.18: Kết cấu của bích nối. - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.18 Kết cấu của bích nối (Trang 20)
Hình 1.19: Khớp nối không then - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.19 Khớp nối không then (Trang 21)
Hình 1.19: Khớp nối không then - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.19 Khớp nối không then (Trang 21)
Hình1.20: Củ chân vịt biến bước - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 1.20 Củ chân vịt biến bước (Trang 23)
Hình 2.1: Tổng quan tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.1 Tổng quan tàu MPV (Trang 26)
Hình 2.1: Tổng quan tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.1 Tổng quan tàu MPV (Trang 26)
Hình 2.2: Tổng quan bố trí hệ động lực trên tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.2 Tổng quan bố trí hệ động lực trên tàu MPV (Trang 28)
Hình 2.2: Tổng quan bố trí hệ động lực trên tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.2 Tổng quan bố trí hệ động lực trên tàu MPV (Trang 28)
Hình 2.3. Động cơ CAT 3512 - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.3. Động cơ CAT 3512 (Trang 29)
Hình 2.3. Động cơ CAT 3512 - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.3. Động cơ CAT 3512 (Trang 29)
Hình 2.4: Hệ trục tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.4 Hệ trục tàu MPV (Trang 32)
Hình 2.4: Hệ trục tàu MPV - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.4 Hệ trục tàu MPV (Trang 32)
Hình 2.5. Trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.5. Trục trung gian (Trang 33)
Hình 2.5. Trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.5. Trục trung gian (Trang 33)
Hình 2.7. Khớp nối với bích trục sơ cấp hộp số - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.7. Khớp nối với bích trục sơ cấp hộp số (Trang 34)
Hình 2.8. Then trục - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.8. Then trục (Trang 34)
Hình 2.7. Khớp nối với bích trục sơ cấp hộp số - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.7. Khớp nối với bích trục sơ cấp hộp số (Trang 34)
Hình 2. 9: Trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2. 9: Trục chân vịt (Trang 35)
Hình 2.9 : Trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.9 Trục chân vịt (Trang 35)
Hình 2.11: Cụm làm kín phía chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.11 Cụm làm kín phía chân vịt (Trang 36)
Hình 2.10: Cụm làm kín phía trước - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.10 Cụm làm kín phía trước (Trang 36)
Hình 2.11: Cụm làm kín phía chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.11 Cụm làm kín phía chân vịt (Trang 36)
Hình 2.10: Cụm làm kín phía trước - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.10 Cụm làm kín phía trước (Trang 36)
Hình 2.12. Khớp nối với trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.12. Khớp nối với trục trung gian (Trang 37)
Hình 2.12. Khớp nối với trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.12. Khớp nối với trục trung gian (Trang 37)
Hình 2.13: Đai ốc chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.13 Đai ốc chân vịt (Trang 38)
Hình 2.13: Đai ốc chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.13 Đai ốc chân vịt (Trang 38)
Hình 2.15. Bạc lót phía chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.15. Bạc lót phía chân vịt (Trang 39)
Hình 2.15. Bạc lót phía chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.15. Bạc lót phía chân vịt (Trang 39)
Hình 2.14: Kết cấu ống bao trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.14 Kết cấu ống bao trục chân vịt (Trang 39)
Hình 2.17. Biểu đồ mômen uốn - Tính phản lực trên gối đỡ 0: - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.17. Biểu đồ mômen uốn - Tính phản lực trên gối đỡ 0: (Trang 43)
Hình 2.18. Sơ đồ tính sức bền trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.18. Sơ đồ tính sức bền trục trung gian (Trang 47)
Hình 2.18. Sơ đồ tính sức bền trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.18. Sơ đồ tính sức bền trục trung gian (Trang 47)
Bảng 2.3: Tính kiểm nghiệm sức bền trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Bảng 2.3 Tính kiểm nghiệm sức bền trục trung gian (Trang 49)
Bảng 2.3: Tính kiểm nghiệm sức bền trục trung gian - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Bảng 2.3 Tính kiểm nghiệm sức bền trục trung gian (Trang 49)
Hình 2.19.  Sơ đồ tính sức bền trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.19. Sơ đồ tính sức bền trục chân vịt (Trang 51)
Bảng 2.4: Tính kiểm nghiệm sức bền trục chân vịt - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Bảng 2.4 Tính kiểm nghiệm sức bền trục chân vịt (Trang 52)
Hình2.20: Định tâm và kẹp chặt ống ngắm trên mặt bích máy chính 1. Trục cơ; 2. Bulông kẹp bộ gá; 3 - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.20 Định tâm và kẹp chặt ống ngắm trên mặt bích máy chính 1. Trục cơ; 2. Bulông kẹp bộ gá; 3 (Trang 54)
Hình2.22: Đưa trục chân vịt vào tàu 2 hệ trục a) 1. Hệ bánh xe;  2. Trục chân vịt;  3 - Hệ thống điều hòa trong ô tô
Hình 2.22 Đưa trục chân vịt vào tàu 2 hệ trục a) 1. Hệ bánh xe; 2. Trục chân vịt; 3 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w