- Về lý thuyết, sinh viên VN không thua kém sinh viên của các nước trong khu
4. Những giải pháp nhằm năng cao chất lượng nguồn nhân lực chất lượng cao trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước
4.1.4. Hoàn thiện các chính sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực đảm bảo tham gia hiệu quả vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ
nhân lực đảm bảo tham gia hiệu quả vào quá trỡnh toàn cầu hoỏ
Trong đó đặc biệt là các chính sách như: Tiền lương, thưởng, điều kiện sống, phương tiện liên lạc, khuyến khớch người lao động tham gia vào đào tạo CMKT,
tạo điều kiện phát huy tài năng tâm huyết, đổi mới cơ chế tuyển dụng, phát triển và điều chỉnh thị trường lao động (phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; chính sách tác động lên cung - cầu và quan hệ cung - cầu lao động, chính sách di chuyển lao động trên thị trường lao động...), tiền lương và tiền công đối với hệ thống những người làm công tác đào tạo, dạy nghề và lao động CMKT nhưng khó thu hút học sinh (nghề kém hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại...). cao, ưu tiên đối với học sinh các nghề tuy nền kinh tế có nhu cầu.
- Đẩy mạnh phát triển giáo dục, đào tạo, liên kết “3 nhà”: Nhà nước - Nhà
trường - Nhà doanh nghiệp.
- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cải thiện điều kiện sống, làm việc, từng bước
nâng cao đời sống cho người lao động. Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý Nhà nước và tổ chức liên quan về phát triển NNL.
- Tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực phát triển NNL. Trước hết là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề, nhất là các lĩnh vực then chốt đòi hỏi công nghệ cao và các lĩnh vực dịch vụ đang phát triển. Đồng thời tạo điều kiện cho lao động Việt Nam tiếp cận và năng cao trình độ thông qua học tập và lao động nước ngoài với nhiều hình thức.