- Về lý thuyết, sinh viên VN không thua kém sinh viên của các nước trong khu
1.2.3. Mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo Hiện nay, nước ta đang rất
khan hiếm nhân lực có chuyên môn cao trong các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, ngân hàng, thương mại, công nghệ thông tin, quản lý, luật pháp…
Theo ông Jonah Levvery,Tổng giám đốc Navigos Group-Vietnam Work.com,
Việt nam mới chỉ có thể đáp ứng được 35%-40% nhu cầu nhân sự bậc cao của các doanh nghiệp. Trong lúc đó, các doanh nghiệp không đi tìm người lao động chung chung mà tìm những người có kỹ năng làm việc sáng tạo, hiệu quả. Nhiều công ty với những vị trí như trưởng phòng kế hoạch, thí nghiệm, kinh doanh, kỹ thuật…mới chỉ nghe tên có rất nhiều ứng viên đến dự tuyển nhưng đến thời
điểm hiện nay vẫn chưa tìm được ứng viên thích hợp, thậm chí nhiều DN đưa ra
mức lương sau thuế từ 1.500USD/tháng, cùng hành loạt ưu đãi, phúc lợi chiêu dụ nhân tài song cũng chưa hẳn tìm được người. Thị trường lao động đang khan
hiếm chuyên gia trên mọi lĩnh vực. Thậm chí, những chuyên gia giỏi nhất về
Marketing trên thị trường chỉ “đếm được trên đầu ngón tay”. Với những vị trí
cao cấp như vậy, nhiều công ty đã phải giành giật để có người tốt nhất. Một
điểm yếu dễ nhận thấy ở các doanh nghiệp Việt Nam là, thiếu vắng những nhà lónh đạo doanh nghiệp có tầm nhỡn toàn cầu, cú khả năng quản trị kinh doanh một cách khoa học và bài bản. Ông Đoàn Văn Kiển, Tổng Giám đốc Tập Đoàn Than – Khoỏng sản Việt Nam, cho biết: "Cỏi chỳng ta thiếu nhất hiện nay là
thiếu nguồn nhõn lực quản trị kinh doanh giỏi". Thông qua nhiều hình thức
thông tin tuyên truyền để “săn” nhân sự người Việt vào những vị trí quan trọng. Mục đích ban đầu là giảm chi phí đầu vào, nhưng đây vẫn là khâu nan giải đối với nhiều doanh nghiêp.