1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong

81 971 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

Do nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao cùng với việc khoa học kĩ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển chóng mặt. Vì thế việc tiếp cận với các kĩ thuật tiên tiến này là điều rất cần thiết.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Do nhu cầu học tập và nghiên cứu ngày càng cao cùng với việc khoahọc kĩ thuật và công nghệ trên thế giới đang phát triển chóng mặt Vì thếviệc tiếp cận với các kĩ thuật tiên tiến này là điều rất cần thiết Tuy nhiênviệc tiếp cận với các công nghệ mới nhất này sẽ rất khó khăn nhất là đối vớimột nước nghèo như nước ta

Để cho việc tiếp cận với công nghệ mới được dễ dàng trong khi điềukiện mua sắm các mô hình thí nghiệm, điều kiện xây dựng phòng thí nghiệmkhông có thì việc xây dựng một phòng thực tập ảo sẽ giúp giải quyết đượctất cả các vấn đề đó

Ngày nay khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy vànghiên cứu là điều đã được rất nhiều Quốc gia trên thế giới ứng dụng Việcứng dụng các thiết bị nghe nhìn trong giảng dạy và học tập không chỉ giúpngười dạy dễ dàng truyền đạt kiến thức mà còn giúp người học tiếp thunhanh hơn, có hứng thú học tập hơn

Sau một thời gian nghiên cứu khả năng ứng dụng công nghệ tronggiảng dạy và học tập và được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo em đã

xây dựng thành công Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong Trong quá

trình thực hiện chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, emmong được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn

Sinh viên

Trang 2

PHẦN 1- TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC GIẢNG DẠY THỰC

Thực hành môn Kỹ thuật nhiệt

Thực hành môn Nhiên liệu dầu mỡ

Thực hành môn Truyền động thủy lực và khí nén

Gồm các bài thực tập sau

Bài 1: thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển thủy lựcBài 2: Thực hành trên mô hình hệ thống truyền động và điều khiển khínén

Thực hành môn Nguyên lý động cơ đốt trong

Trang 3

Bài 3: Thực hành và thí nghiệm trên các hệ thống phun xăng và đánhlửa điện tử

Thực hành môn Động cơ đốt trong

Gồm các bài thực tập sau:

Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay và cơ cấu phân phối khí

Bài 2: Tháo lắp hệ thống cung cấp hỗn hợp đốt

Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động cơ

Bài 4: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ

Thực hành môn Kết cấu động cơ đốt trong

Gồm các bài thực tập sau:

Bài 1: Tháo lắp cơ cấu biên tay quay

Bài 2: Tháo lắp cơ cấu phân phối khí

Bài 3: Tháo lắp hệ thống bôi trơn và làm mát động

Bài 4: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiênliệu xăng

Bài 5: Tháo lắp hệ thống cung cấp nhiên liệu cho động cơ dùng nhiênliệu điezen

Bài 6: Tháo lắp hệ thống đánh lửa và khởi động động cơ

Thực hành môn Ô tô máy kéo và xe chuyên dụng I

Gồm các bài thực tập sau:

Bài 1: Tháo lắp hệ thống truyền lực;

Bài 2: Tháo lắp hệ thống lái;

Bài 3: Tháo lắp hệ thống phanh;

Trang 4

Bài 4: Thực tập sử dụng các trang thiết bị làm việc trên máy kéo và ôtô.

Thực hành môn Lý thuyết liên hợp máy

Gồm các bài thực tập sau:

Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo thực nghiệm

Bài 2: Tính toán thành lập liên hợp máy

Thực tập lái máy kéo

Thực hành môn Động lực học ô tô máy kéo

Gồm các bài thực tập sau:

Bài 1: Xây dựng đường đặc tính kéo lý thuyết;

Bài 2: Xây dựng đường đặc tính động lực học của ô tô máy kéo;

Bài 3: Khảo nghiệm hệ thống truyền lực;

Bài 4: Khảo nghiệm tính năng phanh

Đợt thực tập kỹ thuật

5 tuần cho các ngành học Cơ khí Động lực

1.2- Mô tả các phòng thực tập của bộ môn Động lực

Các phòng thực tập thí nghiệm

Hiện tại bộ môn Động lực có các phòng thực tập và phòng thí nghiệmsau:

Phòng thực tập cấu tạo động cơ ôtô – máy kéo

Xây dựng từ nguồn kinh phí vay của Ngân hàng thế giới (World Bank).Các phòng này được trang bị khá nhiều thiết bị hiện đại, tiên tiến

Trang 5

STT MODEL TÊN THIẾT BỊ VÀ TÍNH NĂNG KỸ

THUẬT

S.LG XUẤT XỨ

1 ART12 Mô hình nguyên lý động cơ xăng 4 kỳ 1 Italy

Đặc điểm và thông số kỹ thuật

- Động cơ xăng 4 kỳ, 1 xy lanh

- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí

- Xupap kiểu treo

- Hệ thống đánh lửa: bán dẫn

- Bô bin đánh lửa

- Cam chia điện

- Dẫn động bằng động cơ điện

- Mô hình đợc đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ để thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các hệ thống

- Có các đèn tín hiệu kỳ hoạt động của độngcơ: Nạp , nén, nổ, xả

- Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 40x35x67cm,13kg

- Nguồn điện: 220V/50Hz

2 ART10 Mô hình nguyên lý động cơ diesel 4 kỳ 1 Italy

Đặc đIểm và thông số kỹ thuật

- Động cơ diesel 4 kỳ, 1 xy lanh

- Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp

- Supap kiểu treo

- Bơm phun nhiên liệu

- Quay tay

- Toàn bộ mô hình đều được cắt bổ có thểthấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt độngcủa các hệ thống

- Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 33x30x58cm,8kg

3 ART2 Mô hình nguyên lý động cơ xăng 2 kỳ 1 Italy

Đặc điểm và thông số kỹ thuật

- Động cơ xăng 2 kỳ, 1 xy lanh

- Công suất động cơ 41 cc, 3.0Hp

- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí

- Hệ thống đánh lửa: bán dẫn

- Chạy xăng pha dầu

Trang 6

- Làm mát bằng khí

- Khởi động bằng cuộn dây

- Động cơ được gá trên giá đỡ bằng sát cócác bánh xe

- Kích thước, trọng lượng: 52x52x115cm,33kg

4 ART15 Mô hình động cơ diesel (Mô hình bơm

cao áp - COMMON RAIL)

- Tất cả các chi tiết đều được cắt bổ

- Mô hình được gá trên giá

- Kích thước, trọng lượng: 42x22x23cm, 8kg

5 ART124 Mô hình cắt bổ động cơ diesel 4 xylanh, 4

kỳ

Các đặc điểm và thông số kỹ thuật

- Động cơ diesel 4xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ

- Hệ thống nhiên liệu: phun gián tiếp cùngvới bộ phân phối

- Trục cam treo được dẫn động bằng dâyđai

- Bộ phân phối kiểu quay

- Bơm dầu dạng bơm bánh răng

- Lọc dầu, lọc xăng và lọc khí đều được cắtbổ

Trang 7

- Mô hình được dẫn động bởi động cơ điện220V, 26 v/ph để chạy mô phỏng và đượcđặt trên giá có các bánh xe

- Kích thước, trọng lượng: 120x60x150 cm,150kg

6 ART100 Mô hình cắt bổ động cơ chế hoà khí 4

xylanh, 4 kỳ

- Động cơ xăng 4 xy lanh thẳng hàng, 4 kỳ

- Trục cam trong hộp trục khuỷu

- Cơ cấu phân phối khí được thực hiện bởiđũa đẩy và tay cân bằng

- Truyền động bằng xích

- Hệ thống nhiên liệu: chế hoà khí

- Lọc khí

- Bô bin đánh lửa

- Bơm dầu dạng bơm bánh răng cùng vớilọc dầu

- Làm mát bằng nước

- Ly hợp: 1 đĩa ma sát khô

- Hộp số: 4 số tiến, 1 số lùi

- Bộ phân phối đánh lửa

- Có đèn báo đánh lửa tại mỗi xy lanh

- Kích thước, trọng lượng: 115x60x150 cm,150kg

7 ART204 Mô hình hệ thống nhiên liệu chế hoà khí

truyền thống

Kích thước: 20x20x20xcmTrọng lượng: 5 kg

8 ART189 Mô hình hệ thống nhiên liệu diesel

truyền thống

1 Mô hình bơm cao áp kiểu dãy

Mô hình bao gồm:

Trang 8

- Gồm 6 xy lanh bơm kiểu dãy

- Trục cam điều khiển bơm

- Kích thước, trọng lượng: 57x20x60 cm,25kg

Mô hình hệ thống bơm cao áp kiểu quay (Bosch) - ART 191

- Kích thước, trọng lượng: 57x50x160 cm,8kg

9 ART184 Mô hình hệ thống đánh lửa bán dẫn 1 Italy

Trang 9

- Kích thước, trọng lượng: 70x19x55 cm,11kg

10 700F Mô hình hệ thống đánh lửa bán điện tử 1 Mỹ

- Thiết bị có khả năng tạo lỗi

11 Mô hình hệ thống phun xăng điện tử và

đánh lửa điện tử hoàn toàn

- Cảm biến nhiệt độ làm mát (ECT)w/Selection Knob

- Bộ thông hơi EVAP bằng Solenoid và đènhiển thị

- Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) cùng vớinúm lựa chọn

- Khối điều khiển đánh lửa (IC)

Trang 10

- Đèn báo trung tâm

- Đèn cảnh báo dầu bôi trơn

- Công tắc tách động chế độ phanh On/Offcùng với đèn LED hiển thị

- Đèn báo thay đổi mức dầu bôi trơn

- Công tắc yêu cầu A/C và đèn LED hiểnthị

- HEGO LED Bar-graph (thuận)

- Công tắc A/C

- HEGO LED Bar-graph (ngược)

- Công tắc áp suất dầu

- Bộ hiển thị tốc độ xe bằng số

- Bơm nhiên liệu

- Bộ hiển thị số vòng quay động cơ bằng số

- Rơ le bơm nhiên liệu cùng với đèn hiểnthị

- Khối cầu chì

- Đầu kết nối để kiểm tra bơm nhiên liệu

- Vòi phun nhiên liệu (8 cái)

- BAT Positive Jack

- Dàn chia xăng cho 8 vòi phun

- Thiết bị mô phỏng tín hiệu chức năng hộp

số tự động

- Hiển thị tốc độ ôtô khi cài số

- Thiết bị giả tín hiệu nhiệt độ khí nạp cóthể điều chỉnh

- Thiết bị mô phỏng chức năng điều hoàkhông khí

- Thiết bị thay đổi đơn vị tính trên đồng hồhiển thị tốc độ ôtô - MPH/KPH

- Thiết bị điều chỉnh lưu lượng khí

- Thiết bị điều chỉnh nhiệt độ nước làm mátđộng cơ

Trang 11

- Công tắc nguồn cho cả hệ thống cùng vớiđèn LED hiển thị

- Bình nhiên liệu trong suốt

- Van điều khiển không tải (IAC)

- Giắc chẩn đoán tiêu chuẩn OBD II (DLC)

- Công tắc MPH/KPH

- Hệ thống đánh lỗi

- Hệ thống nối mát chung cho cả hệ thống

11.2 [2] Modul đánh lửa lập trình C3I

- Modul điều khiển đánh lửa điện tử (EI)

Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:

- Nghiên cứu nguyên lý hoạt động và cấutạo của bộ biến đổi mô men bằng thuỷ lực

- Nghiên cứu và giải thích lực ly tâm của

Trang 12

- Kích thước, trọng lượng: 40x30x35 cm,15kg

Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:

- Kích thước, trọng lượng: 70x40x130 cm,42kg

Các đặc điểm và thông số kỹ thuật:

- Hộp số 3 dải tốc độ và 1 số lùi

- Cơ cấu biến đổi mô men thuỷ lực

- Các van thuỷ lực

- Bộ truyền động: bánh răng ngoại luân

- Truyền động bằng tay quay

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các hệ thống và đ-ược đặt trên giá có các bánh xe khi cần dichuyển

- Kích thước, trọng lượng: 70x40x125 cm,60kg

Trang 13

15 Mô hình hộp số thuỷ tĩnh 1 Châu Á

Mô hình bao gồm:

- Cơ cấu bánh răng vi sai

- Cơ cấu phanh kiểu tang trống

- Các bán trục từ cầu ra bánh xe

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các hệ thống và đ-ược đặt trên giá có các bánh xe khi cần dichuyển

17 ART171 Mô hình hệ thống lái trợ lực thuỷ lực 1 Italy

Mô hình bao gồm:

- Vành tay lái

- Cơ cấu lái kiểu bi tuần hoàn

- Hộp cơ cấu lái

- Bơm thuỷ lực

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đợcđặt trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 40x40x60 cm,20kg

18 ART172 Mô hình hệ thống lái thuỷ lực (Mô hình

điều hoà không khí ôtô)

19 ART244 Mô hình hệ thống phanh thuỷ lực - khí

nén

Đặc điểm và các thông số kỹ thuật:

- Mô hình được mô phỏng cho xe tải và xe

Trang 14

rơ moóc

- Pít tông nén khí cùng với hệ thống van

- Tổng phanh (bộ phân phối)

- Ba bình nén khí (hai bình cho xe đầu kéo

và một bình cho xe rơ moóc

- Bàn đạp phanh

- Đồng hồ đo áp

- Hệ thống phanh kiểu tang trống

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đư-

- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theodạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo vànguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đ-ược đặt trên giá đỡ bằng gỗ

- Kích thước, trọng lượng: 120x32x48 cm,40kg

21 EAU963 Mô hình hệ thống phanh ABS và TCS 1 T.B.Nha

Các chức năng

Trang 15

- Kiểm tra sự phản hồi của hệ thống ABS

và TCS ở các trạng thái tăng tốc, giảm tốc

và các trạng thái phanh

- Hệ thống được kết nối với các phần tửthực cần thiết để mô phỏng các tình huốngkhác nhau có thể xuất hiện trên xe

- Hệ thống có thể hiển thi đường cong ápsuất trên máy hiện sóng (oscilloscope) cũngnhư sự biến thiên của quá trình tăng tốc vàgiảm tốc

- Một panel có các điểm đo cho phép kiểmtra các tín hiệu tĩnh học và động học xảy ragiữa ABS và TCS, cũng như các rơle sửdụng trong hệ thống

- Có thể tạo lỗi trong các module điều khiểnbằng các công tắc hoặc bằng phần mềm

- Hệ thống thiết bị (thiết bị thật) của hệthống phanh ABS, hệ thống TCS và hệthống điều khiển ABS và TCS bao gồm:

Xy lanh phanh Động cơ bơm

Cơ cấu điều khiển thuỷ lực

Cơ cấu điều khiển ABS và TCS Modul ABS

Hộp rơle Động cơ điều khiển TCS Công tắc phanh

Đèn hiển thị phanh ABS Đèn hiển thị TCS

Khoá cắt TCS

Bộ điều chỉnh tốc độ

04 cảm biến

04 áp kế Bàn đạp ga Bàn đạp phanh Động cơ điện Bơm chân không thiết bị dự trữ áp suấtCác chế độ (có ABS, không có ABS, cóTCS và không có TCS) có thể hoạt độngđộc lập hoặc đồng thời

Trang 16

Máy tính xách tay (Cấu hình tối thiểu như sau)

Pentium IVRAM 256HDD 40GbDVD+CD RoomUSB

21 EAU962 Mô hình thí nghiệm tổng quát về hệ

thống điện trên ô tô

1 T.B.Nha

- Hệ thống thiết bị đào tạo về: hệ thống điềukhiển, hệ thống hiển thị, hệ thống đèn, hệthống đóng mở cửa, hệ thống điện cho cửakính, hệ thống rửa kính

- Thiết bị có khả năng tạo lỗi

- Trang bị cho các học viên các kiến thức về

sơ đồ hệ thống,phân tích mạch điện, phântích các thành phần riêng biệt, các kỹ năngchẩn đoán và sửa chữa

- Hệ thống đèn bao gồm+ Panel

+ Các công tắc+ Đèn pha + Đèn hậu+ Đèn sương mù trước và sau+ Các đèn hiển thị

+ Đèn cạnh+ Đèn cửa phía sau+ Đèn lùi

- Hệ thống đóng mở cửa và kính+ Khoá trung tâm

+ Các khoá cửa

- Động cơ điện cho hệ thống cửa

- Rửa kính phía trước và sau

- Còi

- Bật lửa

- Đồng hồ

- Điều khiển hệ thống thông gió và sưởi

- Hiển thị mức dầu phanh

- Cảm biến nhiệt độ dầu và cảm biến nhiệt

Trang 17

- Hoạt động của động cơ được điều khiển từmáy tính và người sử dụng có thể thay đổiđược các chế độ hoạt động của động cơđồng thời quan sát, đo đạc và phân tích cácđặc tính động cơ như công suất, mô men,tốc độ; lượng tiêu hao nhiên liệu; khí thải

- Phần mềm xử lý và hiển thị các kết quả vàquá trình thí nghiệm

Các bài thực hành chính:

- Đặc tính ngoài động cơ

- Các chu trình nhiệt động cơ

- Đo điện áp đầu dò ôxy

- Đồ thị PV, P-anpha

- ảnh hưởng của thời điểm đánh lửa và tỷ

lệ hỗn hợp (A/F) đến công suất, lương tiêuhao nhiên liệu và độ ô nhiễm môi trường

- ảnh hưởng của thời điểm mở supáp đếncông suất, lượng tiêu hao nhiên liệu và độ ônhiễm môi trường

- ảnh hưởng của tỷ số nén

- Điều khiển tải từng phần cùng với thờiđiểm mở supáp

- Đặc tính của động cơ khi lạnh

- ảnh hưởng của ôxy

Trang 18

- Lượng tiêu hao riêng phần đến tốc độ

- ảnh hưởng của thời điểm mở supáp đếntải riêng phần

Máy chiếu đa năng

- Cường độ ánh sáng : 2.000 ANSI Lumens

- Độ phân giải: 1024 x 768 SVGA

- Cỡ ảnh tối đa: 33 - 300 inchs

- Điều khiển từ xa

24 Mô hình thí nghiệm tổng quát về hệ

thống truyền lực và điều khiển thuỷ lực.

- Van định hướng, điều chỉnh mức

- Van điều khiển lưu lượng, không bù

Trang 19

- Bàn lớn để thiết bị

- Van định hướng điều khiển 2 cuộn hút

- Van định hướng điều khiển cuộn hút đơn

- Van tuần tự

- Van điều khiển lưu lượng, bù áp suất

- Van kiểm tra

- Giá để thiết bị trợ giúp (loại lớn)

- Giá để thiết bị trợ giúp (loại nhỏ)

d) Bộ chuyển đổi A/D

Các đặc tính chuyển đổi tín hiệu tương tự

Lối vào:

- Độ phân giải: 16 bit

- Thời gian chuyển đổi: 5 micro giây

Trang 20

- Độ phân giải 16 bit

- Số kênh: 2 kênh 1 đầu ra

- Điện áp: +/-10V

- Dòng điều khiển: 2mA

Các đặc tính chuyển đổi tín hiệu số

- Dạng số: FPGA

- Số kênh: 1 cổng 4 bit khả trình

- Mức cao: nhỏ nhất là 2V (lớn nhất 5.5V)

- Mức thấp: lớn nhất là 0.8V (nhỏ nhất-0.5V)

- Ngắt: các mức từ 2 đến 15

Bộ đếm:

- Bộ đếm 1: người dùng điều khiển

- Bộ đếm 2: điều khiển mức dưới ADC

- Bộ đếm 3: điều khiển mức cao ADC

- Tần số: 10MHz chuẩn bằng bộ dao độngthạch anh

Cables and connector

- CPCC-50F-39 (1 m)

- CPCC-50M-4 (4 inchs adaptor)

- C50FF-XX

Phòng Điện & Điện tử ô tô máy kéo:

Đây là một phòng mới thành lập và có thể nói là được trang bị hiện đạinhất trong số những phòng thực tập thí nghiệm của Bộ môn Các thiết bị đolường thí nghiệm có được từ Dự án đầu tư chiều sâu năm 2000-2001, tuynhiên do hạn chế kinh phí và nhiều nguyên nhân khác nữa nên trang bị thiếuđồng bộ và một số thiết bị cho đến nay vẫn chưa đưa vào sử dụng được.Danh mục thiết bị thuộc phòng này bao gồm: Sensor vận tốc quang học V1-DATRON; Sensor đo áp suất buồng đốt của động cơ xăng và động cơ diesel;

Trang 21

Sensor lưu lượng dùng để đo tiêu hao nhiên liệu DFL-1; Thiết bị kiểm trathời điểm đánh lửa và thời điểm phun; Sensor đo nhiệt độ khí xả động cơ;Sensor đo cao áp đánh lửa; Thiết bị nghiên cứu đặc tính của động cơ một xilanh phun xăng và đánh lửa điện tử, có kết nối với máy tính; Phanh thủy lực(Dynomite Land & Sea) dùng kiểm tra công suất động cơ tới 150 kW.

Một vài thiết bị trong số trên đã được khai thác sử dụng khá hiệu quảtrong đào tạo (đại học và cao học) và nghiên cứu khoa học

Có thể nói cơ sở vật chất của bộ môn đang dần được hoàn thiện Tuynhiên vẫn rất cần cập nhật, bổ sung các trang thiết bị mới tân tiến để đảmbảo cho việc học tập và giảng dạy được tốt hơn

1.3- Thực trạng về điều kiện thực tập môn học động cơ đốt trong

1.3.1- Sự phát triển công nghệ điện tử ô tô

Nền công nghiệp chế tạo ô tô trên thế giới đang phát triển hết sức nhanhchóng Các tiến bộ của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ điện tử vàđiều khiển tự động được cập nhật và đưa vào áp dụng rộng rãi trong ngànhchế tạo xe hơi Hàng loạt mẫu xe mới ra đời và mang tính cạnh tranh quyếtliệt với nhiều chức năng mới và ngày càng an toàn hơn, tiện nghi hơn và tiếtkiệm hơn cho người sử dụng Có thể kể ra một số ứng dụng công nghệ điện

tử trong việc hoàn thiện ô tô theo các hướng dưới đây:

Đối với động cơ:

Thay thế bộ chế hòa khí truyền thống bằng bộ chế hòa khí điều khiểnđiện tử;

Thay thế phương pháp hòa khí truyền thống bằng phương pháp phunxăng điện tử;

Thay thế các phương pháp đánh lửa truyền thống bằng phương phápđánh lửa điện tử;

Trang 22

Sử dụng hàng loạt cảm biến để tăng khả năng tự động điều chỉnh chế độlàm việc của động cơ;

Sử dụng hàng loạt cảm biến và phần mềm để tăng khả năng tự chẩnđoán kỹ thuật của động cơ;

Áp dụng công nghệ hiện đại để giảm sự ô nhiễm của khí thải động cơ

xe hơi

Đối với hệ thống truyền lực, di động và điều khiển:

Sử dụng hệ thống truyền lực thủy lực với ly hợp và hộp số tự động;

Sử dụng hệ thống chống bó cứng các bánh xe khi phanh (ABS);

Sử dụng hệ thống chống trượt quay trong đường truyền lực (ASR);

Sử dụng hệ thống tự động cân bằng khi ô tô quay vòng gấp;

Sử dụng hệ thống lái tự động hoặc hệ thống lái thông minh

Đối với vấn đề tiện nghi và an toàn:

Sử dụng hệ thống điều hòa không khí;

Sử dụng hệ thống định vị toàn cầu;

Sử dụng hệ thống truyền tin, truyền hình;

Sử dụng hệ thống đệm khí an toàn cho người lái khi gặp tai nạn

Để sinh viên có thể tiếp cận và cập nhật được những tiến bộ hàng ngàyhàng giờ trong lĩnh vực chế tạo ô tô, đòi hỏi Bộ môn phải đổi mới giáo trình,thay đổi về cơ bản phương pháp dạy học, đầu tư trang bị mới thiết bị dạyhọc và thiết bị thí nghiệm Trong đó vấn đề thực tập, thực hành trên các loại

xe hiện đại và thí nghiệm trên các thiết bị chẩn đoán và các thiết bị đo hiệnđại là hết sức cần thiết và bổ ích cho sinh viên, giúp họ tự tin và sẵn sàngthỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động

1.3.2- Sự phát triển công nghệ giảng dạy đa phương tiện (Multimedia)

Trang 23

Khắc phục tình trạng “dạy chay” và “học chay” từng tồn tại và kéo dàinhiều năm nay, các cơ sở đào tạo và dạy nghề cần chú trọng đầu tư phươngtiện dạy học theo hướng phát triển các hình thức dạy học đa phương tiện.Bên cạnh việc biên soạn các giáo trình dạy lý thuyết mang tính cập nhật tiến

bộ khoa học và công nghệ hiện đại, Khoa và Bộ môn cần cố gắng từng bướcđầu tư xây dựng các phòng học tiêu chuẩn trong đó trang bị nhiều thiết bịnghe nhìn trực quan và các phòng thực tập với những mô hình, sa bàn sinhđộng nhằm tăng hiệu quả sư phạm và gây hứng thú học tập cho sinh viên Vìthế bộ môn cần:

Xây dựng các phòng học lý thuyết với các thiết bị nghe nhìn nhưoverhead, projector, video, máy tính kèm theo băng đĩa tư liệu giảng dạy;Xây dựng các phòng thực tập được trang bị đầy đủ tranh ảnh, các môhình máy trong suốt hoạt động được, các sa bàn hoặc mô hình hệ thống giaodiện với máy tính có cài đặt các phần mềm tương ứng;

Xây dựng các phòng thí nghiệm chức năng với những thiết bị thínghiệm chuyên đề hiện đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo đại học, sau đại học vàcông tác nghiên cứu khoa học của Bộ môn

Trang 24

PHẦN 2- KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐA PHƯƠNG TIỆN ĐỐI VỚI CÁC MÔN HỌC

Việc tiến hành lựa chọn các phương tiện dạy học phải dựa trên các cơ

sở lý luận khoa học

2.1.1- Các yếu tố ảnh hưởng

Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương tiện dạy học màchúng ta cần phải xem xét như:

Phương pháp dạy học: Tùy theo phương pháp mà sử dụng phương

tiện dạy học cho thích hợp

Nhiệm vụ học tập: Xác định nhiệm vụ học tập và chọn phương tiện

dạy học cho phù hợp

Tính chất đặc tính học viên: Tùy theo lứa tuổi và tùy theo địa phương

mà chọn phương tiện dạy học

Sự thúc ép của thực tế: Nên lựa chọn phương tiện dạy học dựa trên các

vấn đề thực tế, tài chính xã hội

Yếu tố con người: Dựa vào người thầy lựa chọn phương tiện theo sở

thích của mình

Trang 25

2.1.2- Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học

Ngoài mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học theo các yếu

tố trên, còn có rất nhiều mô hình khác đều xây dựng với mục đích là cácphương tiện dạy học phải được chọn trên cơ sở khả năng thực hiện các mụctiêu đã định của nó

Mô hình lựa chọn phương tiện theo kiểu ALLEN (ALLEN MEDIA

Học tập nguyên

lý khái niệm, nguyên tắc

Học tập các thủ tục giấy tờ

Thực hiện hoạt động thúc đẩy nhận thức kỹ năng

Phát triển thái

độ ham muốn lý luận hành động

Trang 26

Mô hình lựa chọn phương tiện theo kiểu WORKSHEET.

Chúng ta cũng có thể lựa chọn phương tiện dạy học theo kiểuworksheet Khi lựa chọn, hãy lập lên một bảng, gồm có:

Thái độ ứng xử

Phân loại các thái độ ứng xử mới: Nhận thức, cảm xúc, động cơ tâmlý

Trang 27

Chọn các phương tiện phù hợp với kiểu học.

Cảm giác được dùng để tiếp thu thái độ ứng xử nội dung: Nhìn - nghe

- ngửi - sờ - hoạt động thân thể

Giá thành của phương tiện

Vấn đề sản xuất và nhân bản

Phương tiện dùng cho học cá nhân: Học nhóm hay học trên lớp

Mô hình lựa chọn phương tiện theo 3 mức lựa chọn:

Mô hình lựa chọn phương tiện theo ASSURE:

Mô hình ASSURE do Heinich, Molenda, Russell đề xuất

Trang 28

Trong số các mô hình lựa chọn, mô hình ASSURE do 3 ông Heinich,Molenda, Russell đề xuất mang đầy đủ tính chất khoa học và sư phạm hơncả.

Mô hình ASSURE chính là một trong các cơ sở lý luận khoa học củaviệc thiết kế các phương tiện dạy học, nó đã được Heinich, Molenda, Russellđưa ra các khái niệm cần biết khi chế tạo phương tiện dạy học được tóm tắtbằng các từ viết tắt A.S.S.U.R.E

Công thức ASSURE chính là các khái niệm sau:

A: Analyse learners: Phân tích học viên.

S: State Objective: Đề xuất mục tiêu.

S: Select media and materials: Lựa chọn phương tiện và tư liệu.

U: Utilize media and materials: Sử dụng phương tiện và tư liệu.

R: Require Learner Participation: Yêu cầu sự tham của học viên.

E: Evaluate and Revise: Đánh giá và xem lại.

2.1.3- Các chỉ tiêu đánh giá

Các phương tiện dạy học được đánh giá dựa vào các chỉ tiêu chínhnhư sau:

Tính khoa học sư phạm: Là một chỉ tiêu chính về chất lượng phương

tiện dạy học, chỉ tiêu này đặc trưng cho sự liên hệ giữa mục tiêu đào tạo vàgiáo dục, nội dung và phương tiện dạy học với cấu tạo và nội dung củaphương tiện

Trang 29

Phương tiện dạy học phải bảo đảm học viên tiếp thu được kiến thức,

kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp

Nội dung cấu tạo của phương tiện dạy học phải bảo đảm các đặc trưngcủa việc dạy lý thuyết, thực hành và các nguyên lý sư phạm cơ bản

Nó phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy,đồng thời phải thúc đẩy việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại vàcác hình thức tổ chức dạy học tiên tiến

Tính nhân trắc học: Các phương tiện dạy học phải phù hợp với tiêu

chuẩn tâm lý của giáo viên và học viên, tạo được sự hứng thú cho học viên

và thích ứng với các công việc sư phạm của thầy và trò

Các phương tiện dạy học phải bảo đảm cho học viên nhìn rõ ở khoảngcách 8m, màu sơn phải sáng sủa, hài hòa giống như màu sắc của vật thật vàphải bảo đảm kỹ thuật an toàn khi sử dụng

(Ở đề tài này, người thực hiện đề tài đã cố gắng chọn màu sắc, bố trínội dung, hình ảnh hợp lý, cũng như sử dụng hết giao diện màn hình để tăngtối đa cỡ chữ nhằm giúp sinh viên đễ dàng quan sát và học tập)

Tính thẩm mỹ: Các phương tiện dạy học phải phù hợp với các tiêu

chuẩn về tổ chức môi trường sư phạm Nó phải làm cho người thầy giáothích thú khi sử dụng đồng thời kích thích tính yêu nghề tạo cho học viênnâng cao sự cảm thụ chân, thiện, mỹ

Tính khoa học kỹ thuật: Các phương tiện dạy học phải có cấu tạo đơn

giản, dễ điều khiển, chắc nhắn, có kích thước và khối lượng phù hợp, côngnghệ chế tạo hợp lý và phải áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mớinhất

Trang 30

Tính kinh tế: Là chỉ tiêu quan trọng khi lập luận chứng chế tạo mới

hay đưa vào sử dụng các thiết bị dạy học mẫu: Nó phải bảo đảm sao cho sốlượng ít, chi phí tài chính nhỏ nhất mà vẫn bảo đảm hiệu quả cao nhất, tuổithọ của phương tiện phải cao, chi phí bảo quản thấp

2.2- Lựa chọn đa phương tiện (multimedia) hỗ trợ giảng dạy

và học tập trên cơ sở lý luận của việc lựa chọn các phương tiện dạy học:

2.2.1- Multimedia là gì?

Theo Charles-B.Wang thì phương tiện là một thuật ngữ cho việc kếtluận các khả năng trong công nghệ, sự tập hợp hay nhóm tài liệu bằng nhiềuphương tiện khác nhau

Đa phương tiện liên kết với máy tính cá nhân các chức năng kết nốicác yếu tố như văn bản, đồ họa, âm thanh, hình ảnh tĩnh và động sử dụngtrong đào tạo hay thông tin

Sử dụng đa phương tiện trong dạy học chúng ta thấy có các ưu điểmnhư nguồn thông tin phong phú và sinh động do máy mang lại, sự tương tácgiữa thầy giáo và học viên tăng rất cao Thực sự, khi lựa chọn đa phươngtiện để hỗ trợ giảng dạy và học tập, ta thấy bản thân của các đa phương tiện

đã mang đầy đủ các tính khoa học sư phạm, tính nhân trắc học, tính thẩm

mỹ, tính khoa học kỹ thuật, tính kinh tế Lựa chọn đa phương tiện để dạyhọc ta cũng đã dựa vào mô hình ASSURE để đảm bảo phương tiện đạt hiệuquả cao Thực sự, đa phương tiện hỗ trợ rất hiệu quả cho giảng dạy và họctập và đã giúp chuyển tải đồng thời khai thác khối lượng thông tin vô hạncủa kiến thức nhân loại

Trang 31

2.2.2- Đánh giá để lựa chọn đa phương tiện

Để đánh giá một Multimedia dạy học ta phải xem xét các điều kiệnMultimedia phải bám sát mục tiêu dạy học; xem xét đánh giá chương trìnhMultimedia dạy học thực hiện ở hai mức: Nội dung và công nghệ; xem xétđặc tính tương tác của Multimedia như việc kết hợp nhiều loại phương tiệnvới nhau: chữ viết, hình ảnh, âm thanh, video để tạo ra được cách thứcdiễn đạt mới và cuối cùng là xem xét mức độ tương tác khi máy móc làmviệc với con người

Khi đánh giá Multimedia dạy học ta cần xem xét điều kiện đã nêu ởtrên, từ đó mới có thể đánh giá tốt phương tiện dạy học Ta có thể đánh giádựa vào các mục tiêu, chương trình và mức độ đáp ứng của phương tiện theo

sơ đồ sau:

Sơ đồ đánh giá phương tiện dạy học

Trong công nghệ dạy học hiện đại sự xuất hiện tương tác đa phươngtiện, đa chiều là xu hướng cơ bản nhất Ở đa phương tiện, ta thấy bên cạnhhoạt động của giáo viên (GV) – học viên (HV), GV – phương tiện (PT), HV

Trang 32

– PT thì đều có tham gia phối hợp tương tác của GV và HV vào bên trongkích thích quá trình nhận thức của học viên bằng đa giác quan.

Các tương tác của GV và HV kích thích quá trình nhận thức của học viên bằng đa giác quan.

Trong trường học, việc ứng dụng máy tính truyền thông đa phươngtiện là không thể thiếu được và nó đã đưa việc học lên một mức độ tương tácmới Khi chúng ta sử dụng đa phương tiện trong giáo dục, sẽ làm kích thíchđược khả năng nhận thức và cách học tích cực của học viên Chính điều nàylàm cho giáo viên và học viên phải chuyển sang mô hình học tập mới vừanâng cao chất lượng của người dạy vừa giúp cho học viên chủ động tích cực

để tích hợp phần tử tư duy cốt lõi và các kỹ năng giải quyết vấn đề

Lĩnh vực ứng dụng của truyền thông đa phương tiện rất rộng rãi, nhất

là trong giáo dục để đổi mới phương pháp và tích cực hóa hoạt động củangười học

Như vậy, vấn đề còn lại là việc đưa vào sử dụng tại các trường học.Nhà trường cần có một chính sách hợp lý để động viên các thầy giáo sửdụng Multimedia và phải bảo đảm cơ sở vật chất đầy đủ cho tiết đứng lớp

Trang 33

được hoàn thiện Tuy nhiên, việc sử dụng Multimedia tại các trường còn cócác khó khăn gặp phải như không phải học viên nào cũng có điền kiện tiếpxúc với máy tính hoặc có tiếp xúc tốt với máy tính cũng chưa đủ nhận thức

để thấy rõ tầm quan trọng của ứng dụng máy tính trong việc học

Trong thực tế, khi tham gia giảng dạy các giáo trình điện tử một sốgiáo viên than phiền rằng có một số học sinh đã in bài giảng có sẵn tronggiáo trình điện tử ra giấy để học “vẹt” chứ không theo trình tự của giáo trìnhđiện tử, hoăc vội vàng mở lời giải khi vừa thấy “khó” chứ không chịu tậptrung suy nghĩ để giải quyết vấn đề Mặt khác, giáo trình điện tử cần phảiphong phú và cập nhật để tránh lỗi thời so với sự bùng nổ trên mạng thôngtin toàn cầu - Internet - hiện nay

Việc lựa chọn Multimedia vào việc dạy học là một sự lựa chọn tối ưu

vì bản thân Multimedia đã thỏa mãn các cơ sở lý luận trong việc thiết kế mộtphương tiện dạy học tốt (ASSURE) Vấn đề còn lại là ở chỗ giáo viên cầnđánh giá đúng để lựa chọn Multimedia nào cho phù hợp với công tác giảngdạy của mình

Multimedia đã giúp cho giáo viên tiết kiệm được thời gian viết và vẽtrên bảng, giúp giáo viên mở rộng kiến thức và liên kết bài giảng với cácphần mềm mô phỏng chuyên nghiệp làm cho bài giảng thật sự dễ hiểu Bảnthân người học hiểu nhanh qua việc được minh họa bằng hình ảnh và đượcđánh giá sự tiếp thu của mình ngay trong lớp học qua phần trắc nghiệm trênmáy tính

Như vậy với cơ sở lý thuyết, người thực hiện đề tài sẽ tiến hành biênsoạn tài liệu này trên Word sau đó sẽ chuyển sang viết Multimedia thôngqua chương trình các phần mềm cần thiết

Trang 34

PHẦN 3- XÂY DỰNG CÁC MÔ ĐUN THỰC HÀNH ẢO

TRONG GIẢNG DẠY VÀ THỰC TẬP

ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

3.1- Sự cần thiết của việc xây dựng các phòng thực tập ảo

Trong tình hình hiện nay, điều kiện kinh tế còn rất nhiều khó khăn.Việc mua mô hình máy móc phục vụ cho việc giảng dạy và học tập là vôcùng khó khăn Trong khi các phòng thực tập cũ đều đã xuống cấp, các trangthiết bị lạc hậu cộng với việc công nghệ ngày nay đang phát triển chóng mặt.Việc cập nhật các trang thiết bị hiện đại, các công nghệ tiên tiến là điềudường như không thể

Mặt khác việc đào tạo từ xa hay việc giảng dạy và học ở các địaphương không thể có điều kiện tiếp xúc với phòng thực tập Vì thế việc xâydựng các phòng thực tập ảo là hết sức cần thiết không những cho sinh viênhọc tập mà còn thuận tiện cho giáo viên trong việc giảng dạy

3.2- Phương pháp xây dựng phòng thực tập ảo

Xây dựng phòng thực tập ảo trên cơ sở thiết kế web tĩnh html Việcxây dựng hết sức đơn giản, máy tính không đòi hỏi cấu hình cao TrênWindow XP, Win Vista… sử dụng notepad có sẵn trong máy tính : Start –Programs - Accessories - Notepad hoặc cài đặt Frontpage trong bộ MicrosoftOffice Ở đây việc sử dụng (FP) sẽ đơn giản hơn rất nhiều so với Notepad vìviệc sử dụng không đòi hỏi nhiều về kĩ năng lập trình như Notepad Trongchương trình xây dựng phòng thực tập ảo này chủ yếu sử dụng sự hỗ trợcủa

Trang 35

3.2.1- Sơ qua về một số lệnh trong FP

Ở góc trái dưới của màn hình có thanh công cụ Show Design View

Thẻ Design : Cửa sổ chính để bạn sử dụng kĩ năng word để thể hiện ýtưởng design của mình

Trang 36

Thẻ Split : Thẻ hiển thị một nửa là các đoạn mã html và một nửa làcửa sổ chính (thẻ design).

Thẻ Code : Thẻ hiển thị các đoạn mã html Thẻ này rất quan trọng, vì cónhững ý tường mà chúng ta không thể thiết kế ở thẻ design thì chúng ta có thể vàothẻ này để chỉnh sửa hoặc thêm các hiệu ứng java scrip để làm đẹp thêm chowebsite (điều kiện là phải biết về ngôn ngữ html và java scrip)

Thẻ Priview : Thẻ này cho phép chúng ta xem trước những gì màchúng ta vừa thiết kế ở thẻ design

Menu File > Properties > Hiện ra HT Page Properties

Trang 37

Nhấp vào từng Tab tiếp theo để xem các Tùy Chọn có hiệu lực >Cancel

Menu File : Các mũi tên sau Preview on Browser , Recent Files vàRecent Sites cho biết chúng có Menu con

3.2.2- Danh sách menu tắt

Nhấp chuột phải lên vùng Menu hay vùng của thanh công cụ > Mở radanh sách Menu lối tắt, thấy có các dấu kiểm trước lệnh Standard vàFormatting FP tự động hiển thị 2 công cụ này vì chúng thường được dùngnhất cho các lệnh về trang và tập tin > Nhấp phím ESC để đóng lại

Trang 38

Trỏ vào mỗi nút trên thanh công cụ Standard để đọc tên lệnh củachúng

3.2.3- Các nút đặc biệt trong FP

3.2.3.1- Nút Find : Gõ, nhập : Trang Web > Nhấp nút Find Next > Nó

sẽ bôi đen các chữ trang Web trong văn bản đang hiển thị

Trang 39

3.2.3.2- Nút Public site: Upload Website lên Remote Web Site, chọn

giao thức Upload > Ok

3.2.3.3- Nút Toogle Pane: Nhấp lên để hiện và không hiện Folder

List

Trang 40

3.2.3.4- Nút Insert web components: Chọn bổ sung các phụ tùng

Components

3.2.3.5- Nút Insert Hyperlink : Tạo liên kết

Ngày đăng: 29/04/2013, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2- Báo cáo tốt nghiệp “Tổng quan về việc sử dụng phương tiện dạy học” – Nguyễn Bá Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về việc sử dụng phương tiện dạyhọc
3- Báo cáo tốt nghiệp “Tổ chức hệ thống thí nghiệm và giảng dạy thực hành cho chuyên ngành cơ khí Động lực tại trường ĐH NN” – Hoàng Thị Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hệ thống thí nghiệm và giảng dạythực hành cho chuyên ngành cơ khí Động lực tại trường ĐH NN
6- Nguồn tài liệu từ internet đặc biệt trang web http://oto-hui.com Link
1- Bài giảng điện tử động cơ đốt trong – Th.S Hàn Trung Dũng Khác
4- Giáo trình Kết cấu động cơ đốt trong – TS Dương Việt Dũng (ĐHBK Đà Nẵng) Khác
5- Bài giảng cấu tạo ôtô – Trương Mạnh Hùng ( ĐH Giao Thông Vận Tải Hà Nội) Khác
7- Giáo trình Frontpage – 2003 – KS Nguyễn Trường Sinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Mô hình được gá trên giá đỡ bằng gỗ -   Kích   thước,   trọng   lượng:   40x35x67cm, 13kg - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình được gá trên giá đỡ bằng gỗ - Kích thước, trọng lượng: 40x35x67cm, 13kg (Trang 5)
- Mô hình đợc đúc mới bằng kim loại theo dạng     cắt   bổ   để   thấy   được   cấu   tạo   và nguyên lý hoạt động của các hệ thống - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình đợc đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ để thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống (Trang 5)
4 ART15 Mô hình động cơ diesel (Mô hình bơm cao áp - COMMON RAIL) - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
4 ART15 Mô hình động cơ diesel (Mô hình bơm cao áp - COMMON RAIL) (Trang 6)
10 700F Mô hình hệ thống đánh lửa bán điện tử 1 Mỹ - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
10 700F Mô hình hệ thống đánh lửa bán điện tử 1 Mỹ (Trang 9)
- Màn hình 15 inchs -  ổ cứng: 80Gb - Ram: 128RAM - CD room - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
n hình 15 inchs - ổ cứng: 80Gb - Ram: 128RAM - CD room (Trang 11)
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng  cắt  bổ có thể  thấy  được cấu  tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống (Trang 12)
- Mô hình được đúc mới bằng kim loại theo dạng  cắt  bổ có thể  thấy  được cấu  tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và  đư-ợc đặt trên giá đỡ bằng gỗ - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình được đúc mới bằng kim loại theo dạng cắt bổ có thể thấy được cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các cơ cấu và đư-ợc đặt trên giá đỡ bằng gỗ (Trang 14)
Máy tính xách tay (Cấu hình tối thiểu như sau) Pentium IV RAM 256 HDD 40Gb DVD+CD Room USB - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
y tính xách tay (Cấu hình tối thiểu như sau) Pentium IV RAM 256 HDD 40Gb DVD+CD Room USB (Trang 16)
Cấu hình tối thiểu như sau: - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
u hình tối thiểu như sau: (Trang 18)
2.1.2- Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
2.1.2 Các mô hình cơ bản để lựa chọn phương tiện dạy học (Trang 25)
Mô hình lựa chọn phương tiện theo kiểu WORKSHEET. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình lựa chọn phương tiện theo kiểu WORKSHEET (Trang 26)
Mô hình lựa chọn phương tiện theo 3 mức lựa chọn: - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h ình lựa chọn phương tiện theo 3 mức lựa chọn: (Trang 27)
Sơ đồ đánh giá phương tiện dạy học - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
nh giá phương tiện dạy học (Trang 31)
Ở góc trái dưới của màn hình có thanh công cụ Show Design View - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
g óc trái dưới của màn hình có thanh công cụ Show Design View (Trang 35)
Trong thiết kế web giới hạn bố cục là kích cỡ màn hình. Vì thế không nên để font quá lớn - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
rong thiết kế web giới hạn bố cục là kích cỡ màn hình. Vì thế không nên để font quá lớn (Trang 46)
Thanh công cụ xử lý hình ảnh - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
hanh công cụ xử lý hình ảnh (Trang 50)
Buttons- Hình dạng các nút để chúng ta lựa chọn Text- Chữ hiển thị trên nút - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
uttons Hình dạng các nút để chúng ta lựa chọn Text- Chữ hiển thị trên nút (Trang 56)
3.2.5.8- Tạo bảng cho web - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
3.2.5.8 Tạo bảng cho web (Trang 59)
Chèn thêm cột, dòng vào bảng: Table > Insert > - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h èn thêm cột, dòng vào bảng: Table > Insert > (Trang 61)
Chèn tiêu đề cho bảng: Chọn thực đơn Table > chọn Insert > Caption - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h èn tiêu đề cho bảng: Chọn thực đơn Table > chọn Insert > Caption (Trang 62)
Cách xóa ô, xóa dòng, xóa cột hay bảng: Sauk hi đã chọn ô, chọn thực đơn Table > Delete Cells để xóa ô. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
ch xóa ô, xóa dòng, xóa cột hay bảng: Sauk hi đã chọn ô, chọn thực đơn Table > Delete Cells để xóa ô (Trang 62)
Chèn hình ảnh vào trong bảng: Chuột phải vào ô cần chèn ảnh nền > Cell Properties  - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h èn hình ảnh vào trong bảng: Chuột phải vào ô cần chèn ảnh nền > Cell Properties (Trang 63)
3.2.5.9- Chèn thành phần đặc biệt - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
3.2.5.9 Chèn thành phần đặc biệt (Trang 64)
Chèn bảng vào trong ô: Chọn ô cần chèn bảng > chọn Table > Insert > Table > điền số cột và số dòng của bảng cần chèn vào. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
h èn bảng vào trong ô: Chọn ô cần chèn bảng > chọn Table > Insert > Table > điền số cột và số dòng của bảng cần chèn vào (Trang 64)
Trong bảng trên có Direction là hướng chuyển động của chữ, Movement Speed là tốc độ chuyển động, Behavior là dạng chuyển động, Repeat: nhập lại và Size Width, Height là chiều rộng, chiều cao của khung nền. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
rong bảng trên có Direction là hướng chuyển động của chữ, Movement Speed là tốc độ chuyển động, Behavior là dạng chuyển động, Repeat: nhập lại và Size Width, Height là chiều rộng, chiều cao của khung nền (Trang 69)
thi sẽ xuất hiện bảng như hình bên. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
thi sẽ xuất hiện bảng như hình bên (Trang 74)
Một số đoạn mã Java script còn có kèm theo hình ảnh khi chèn những đoạn mã này vào cần phải thay đổi URL của các file ảnh đó trong các đoạn mã Java Script. - Phòng thực tập ảo về Động cơ đốt trong
t số đoạn mã Java script còn có kèm theo hình ảnh khi chèn những đoạn mã này vào cần phải thay đổi URL của các file ảnh đó trong các đoạn mã Java Script (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w