- Kiểu dộng cơ : Động cơ xăng, một hang xilanh, không tăng áp(kí hiệu: YAZ -1)
Trang 1NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :
Kết quả đánh giá :
.
GIÁO VIÊN BẢO VỆ : .
Kết quả đánh giá :
.
Trang 3PHẦN I :TÍNH TOÁN CHU TRÌNH CÔNG TÁC
TRONG ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG I) Trình tự tính toán:
1.1 /Số liệu ban đầu của phần tính toán nhiệt:
1- Kiểu dộng cơ : Động cơ xăng, một hang xilanh, không tăng áp(kí hiệu: YAZ -1)
2
10- Chiều dài thanh truyền ltt : ltt =172,35 (mm)
11- Công suất của động cơ Ne: Ne = 75 ( m.l)
12- Số vòng quay của trục khuỷu n: n =4000 (vg/ph)
14- Tỷ số nén ε: ε =6,7
16- Khối lượng nhóm pitton mpt: mpt =0,75 (kg)
1 /Áp suất môi trường :pk
2 /Nhiệt độ môi trường :Tk
Trang 4Nhiệt độ môi trường được chọn lựa theo nhiệt độ bình quân của cả năm ở nước ta
Vì đây là động cơ không tăng áp nên ta có nhiệt độ môi trường bằng nhiệt độ trướcxupáp nạp nên :
Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chủng loại đông cơ ,tính năng tốc
độ n ,hệ số cản trên đường nạp ,tiết diện lưu thông… Vì vậy cần xem xét đông cơ đangtính thuộc nhóm nào để lựa chọn Pa Thông thường chọn áp suất cuối quá trình nạp trọngphạm vi : pa = (0.8 ÷0,9).pk (MPa)
5/Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T
Mức độ sấy nóng của môi chất ∆T chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành hổnhợp khí ở bên ngoài hay bên trong xy lanh Đối với động cơ xăng ta đang xét ∆T trong
Và ta chọn:
6/Nhiệt độ khí sót (khí thải) T
Nhiệt độ khí sót T phụ thuộc vào chủng loại đông cơ.Nếu quá trình giản nở càng
Trang 5α 0,8 1,0 1,2 1,4
Ở đây ta chọn λ =1,11
8 /Hệ số quét buồng cháy λ :
Vì ta đang tính toán với động cơ không tăng áp nên ta chọn λ =1
9 /Hệ số nạp thêm λ
Hệ số nạp thêm λ phụ thuộc chủ yếu vào pha phối khí Thông thường ta có thể chọn
λ =1,02÷1,07
Và ta chọn : λ =1,023
10 /Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ :
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z ξ phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ, thểhiện lượng nhiệt phát ra đả cháy ở điểm z so với lượng nhiệt phát ra khi đốt hoàn toàn 1kg
Và ta chọn ξ=0,85
11/Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ :
Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b ξ tùy thuộc vào loại động cơ xăng hay là động cơ
Do đây là động cơ xăng nên ta chọn :
ξ=0,892
12 /Hệ số hiệu chỉnh đồ thị công φ :
Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ với chutrình công tác thực tế Sự sai lệch giửa chu trình thực tế với chu trình tính toán củađộng cơ xăng ít hơn của động cơ vì vậy hệ số φ của động cơ xăng thường chọn hệ số lớn
Và ta chọn: φ =0,93
II )Tính toán các quá trình công tác :
Trang 62 /Nhiệt độ cuối quá trình nạp T
Nhiệt độ cuối quá trình nạp T đươc tính theo công thức:
T = ( ºK )
T =
1,45 1 1,45
η =
1 1,45
Trang 7= 0,4527 (kmol/kg nhiên liệu)
5/Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M :
Lượng không khí lý thuyết cần để đốt cháy 1kg nhiên liệu M được tính theo công thức :
Vì đây là động cơ xăng nên ta chọn C = 0,855 ; H = 0,145 ; O = 0
+ +
6/Hệ số dư lượng không khí α
M M
µ
−
Trang 82 /Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản phẩm cháy :
Khi hệ số lưu lượng không khí α <1 tính theo công thức sau :
3/Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hỗn hợp :
Tỉ nhiệt mol đẳng tích trung bình của hh trong quá trình nén tính theo công
thức sau :
2
v v
b
= + T Trong đó :
a' =
b' = Thay số vào ta có :
a' = 19,894 ; b' = 0,0043
4/ Chỉ số nén đa biến trung bình n:
Trang 9Chỉ số nén đa biến trung bình phụ thuộc vào vào rầt nhiều thông số kết cấu và thông
số vận hành như kích thước xy lanh ,loại buồng cháy, số vòng quay, phụ tải,trạng tháinhiệt độ của động cơ…Tuy nhiên n tăng hay giảm theo quy luật sau :
Tất cả những nhân tố làm cho môi chất mất nhiệt sẽ khiến cho n tăng.
Chỉ số nén đa biến trung bình n được xác bằng cách giải phương trình sau :
n-1 =
Chú ý :thông thường để xác định được n ta chọn n trong khoảng 1,340÷1,390
Rất hiếm trường hợp đạt n trong khoảng 1,400 ÷ 1,410→ (theo sách Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong - trang 128 )
Vì vậy ta chọn n theo điều kiện bài toán cho đến khi nao thõa mãn điều kiện bàitoán :thay n vào VT và VP của phương trình trên và so sánh,nếu sai số giữa 2 vế củaphương trình thõa mãn <0,2% thì đạt yêu cầu
8,3140,0043
Sau khi thay các giá trị của n trong khoảng kinh nghiệm đả có vào công thức trên tathấy n =1,3750 thõa mãn điều kiện bài toán
5 /Áp suất cuối quá trình nén P :
Áp suất cuối quá trình nén P được xác định theo công thức :
6 /Nhiệt độ cuối quá trình nén T
Nhiệt độ cuối quá trình nén T được xác định theo công thức
7 /Lượng môi chất công tác của quá trình nén M :
Lượng môi chất công tác của quá trình nén M được xác định theo công thức :
2.3 )Tính toán quá trình cháy :
1 /Hệ số thay đổi phân tử lí thuyết β :
Trang 10Ta có hệ số thay đổi phần tử lý thuyết β được xác định theo công thức :
M M
α
ηα
2 /Hệ số thay đổi phân tư thưc tế β: ( Do có khí sót )
Ta có hệ số thay đổi phân tử thực tế β được xác đinh theo công thức :
3 /Hệ số thay đổi phân tử thực tế tại điểm z β : (Do cháy chưa hết )
Ta có hệ số thay đổi phân tư thực tế tại điểm z β được xác định theo công thức :
β = 1 + χ Trong đó:
Trang 114 /Lượng sản vật cháy M :
Ta có lượng sản vật cháy M đươc xác định theo công thức :
M= M +ΔM = β M = 1,0923.0,4527 = 0,4945
5 /Nhiệt độ tại điểm z T :
mc T M
ξ
γ
− ∆ ++ = βz.mc'' vz T z
Trong đó :
Q : là nhiệt trị thấp của nhiên liệu, thông thường có thể chọn :
Q = 44000 ( kJ/kgn.l )
tính băng công thức sau:
6 /Áp suất tại điểm z p :
Ta có áp suất tại điểm z p được xác định theo công thức :
p =λ p ( MPa ) Trong đó:
λ - Hệ số tăng áp, được xác định theo công thưc sau:
Trang 12λ= β = 1,0816 2538
707, 2 = 3,882
2.4 )Tính toán quá trình giãn nở :
3 /Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n :
Lưu ý: Thông thường để xác định được n 2 ta chọn n 2 trong khoảng 1,150÷1,250
(sách Nguyên lý ĐCĐT- Nguyễn Tất Tiến, trang 184) ; Thay n 2 vào hai vế của Phương trình trên và so sánh, nếu sai số giữa 2 vế <0,2% là đạt yêu cầu
Qua kiệm nghiêm tính toán thì ta chọn đươc n =1,230.Thay n vào 2 vế của phương trìnhtrên ta so sánh ,ta thấy sai số giữa 2 vế <0,2% nên n chọn là đúng
4 /Nhiệt độ cuối quá trình giãn nở T :
Trang 13T= 2z 1n
T
δ − = 1,23 1
2538
5 /Áp suất cuối quá trình giãn nở p :
Áp suất cuối quá trình giãn nở P được xác định theo công thức :
đầu không được vượt quá 15%, nghĩa là:
rt r rt
3 /Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị g :
Trang 14Ta có công thức xác định như sau:
η = =
3
3,6.10
5 /Áp suất tổn thất cơ giới P :
Áp suất tổn thất cơ giới được xác định theo nhiều công thức khác nhau và đươc biểu diễn bằng quan hệ tuyến tính với tốc độ trung bình của động cơ.Ta có tốc độ trung bình của động cơ là :
7 /Hiệu suất cơ giới η :
Ta có công thức xác định hiệu suất cơ giới:
i
p
p = 0, 67650,8637.100% = 0,7833 %
8 /Suất tiêu hao nhiên liệu g :
Ta có công thức xác định suất tiêu hao nhiên liệu tính toán là:
Trang 15Ta có sai số so với số liệu D đề bài là :0,02265<0,1 (mm)
III ) Vẽ và hiệu đính đồ thị công :
đường giãn nở theo biến thiên của dung tích công tác V = i.V
V : Dung tích buồng cháy
Các thông số ban đầu: p = 0 ,1132 MPa ; p = 0,0838MPa; p= 1,1458 MPa
p = 4,447 MPa ; p = 0,4286 MPa
3.1 ) Xây dựng đường cong áp suất trên đường nén :
- Phương trình đường nén đa biến :
P.V = const Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường nén thì :
P V = P V
P = P = P =
n : Chỉ số nén đa biến trung bình n = 1,375
P : Áp suất cuối quá trình nén P = 1,1458 ( MPa)
3.2 ) Xây dựng đường cong áp suất trên quá trình giãn nở :
- Phương trình của đường giãn nở đa biến :
P.V = const Khi đó x là điểm bất kỳ trên đường giãn nở thì :
P V = P V → P = P
Trang 16n : Chỉ số giãn nở đa biến trung bình n = 1,230
P : Áp suất tại điểm z : P = 4,447 (MPa)
Bảng 1:tỷ lệ xích đồ thị công trên tọa độ P-V
Trang 173.4 ) Vẽ vòng tròn Brick đặt phía trên đồ thị công :
Ta chọn tỉ lệ xích của hành trình piton S là :
μ = gtbdS gttS = gtbdS S = 195,671692 = 0,4701754 Thông số kết cấu động cơ là :
3.5 ) Lần lượt hiệu định các điểm trên đồ thị :
1 / Hiệu đính điểm bắt đầu quá trình nạp : (điểm a)
này cắt đường tròn tại điểm a’ Từ a’ gióng đường thẳng song song với trục tung cắtđường P tại điểm a Nối điểm r trên đường thải ( là giao điểm giữa đường P và trục tung )với a ta được đường chuyển tiếp từ quá trình thải sang quá trình nạp
2 / Hiệu định áp suất cuối quá trình nén : ( điểm c’)
Áp suất cuối quá trình nén thực tế do hiện tượng phun sớm (động cơ điezel ) và hiệntượng đánh lửa sớm (động cơ xăng ) nên thường chọn áp suất cuối quá trình nén lýthuyết P đã tính Theo kinh nghiệm , áp suất cuối quá trình nén thực tế P’ được xác địnhtheo công thức sau :
Trang 18Vì đây là động cơ xăng :
3 / Hiệu chỉnh điểm phun sớm : ( điểm c’’ )
Do hiện tương phun sớm nên đường nén trong thực tế tách khỏi đường nén lý thuyếttại điểm c’’ Điểm c’’ được xác định bằng cách Từ điểm O’ trên đồ thị Brick ta xác địnhđược góc phun sớm hoặc góc đánh lửa sớm θ, bán kính này cắt vòng trònBrick tại 1 điểm Từ điểm gióng này ta gắn song song với trục tung cắt đường nén tạiđiểm c’’ Dùng một cung thích hợp nối điểm c’’ với điểm c’ ta đang xét với đông cơ xăng
4 /Hiệu đính điểm đạt P thực tế
Áp suất p thực tế trong quá trình cháy - giãn nở không duy trì hằng số như động
cơ điezel ( đoạn ứng với ρ.V ) nhưng cũng không đạt được trị số lý thuyết như động cơxăng Theo thực nghiệm ,điểm đạt trị số áp suất cao nhất là điểm thuộc miền vào khoảng372° ÷ 375° ( tức là 12° ÷ 15° sau điểm chết trên của quá trình cháy và giãn nở )
Hiệu định điểm z của động cơ xăng :
- Xác định điểm z từ góc 12º Từ điểm O΄trên đồ thị Brick ta xác định góc tương ứng với 372º góc quay truc khuỷu ,bán kính này cắt vòng tròn tại 1 điểm Từ điểm này ta gióng song song với trục tung cắt đường0,85 P tại điểm z
- Dùng cung thích hợp nối c’ với z và lượn sát với đường giãn nở
5 / Hiệu định điểm bắt đầu quá trình thải thực tế : ( điểm b’ )
Do có hiện tượng mở sớm xupáp thải nên trong thực tế quá trình thải thực sự diễn
ra sớm hơn lý thuyết Ta xác định điểm b’ bằng cách : Từ điểm O’trên đồ thị Brick
Trang 19ta xác định góc mở sớm xupáp thải β=100,bán kính này cắt đường tron Brick tại 1điểm.Từ điểm này ta gióng đường song song với trục tung cắt đường giãn nở tại điểm b’.
6 / Hiệu định điểm kết thúc quá trình giãn nở : ( điểm b’’ )
Áp suất cuối quá trình giãn nở thực tế P thường thấp hơn áp suất cuối quá trình giãn
nở lý thuyết do xupáp thải mở sớm Theo công thức kinh nghiệm ta có thể xác định được :
P= P + ( P - P ) = 0,1132 + ( 0,4286- 0,1132 ) = 0,2709 (MPa)
Từ đó xác định tung độ của điểm b’’ là :
Trang 20PHẦN II TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
I ) Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học :
Các đường biểu diễn này đều vẽ trên 1 hoành độ thống nhất ứng với hành trìnhpiston S = 2R Vì vậy độ thị đều lấy hoành độ tương ứng với V của độ thị công ( từđiểm 1.V đến ε.V )
1.1 ) Đường biểu diễn hành trình của piston x = ƒ(α)
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn hành trình của piston theo trình tự sau :
1 Chọn tỉ xích góc : thường dùng tỉ lệ xích ( 0,6 ÷ 0,7 ) ( mm/độ
2 Chọn gốc tọa độ cách gốc cách độ thị công khoảng 15 ÷ 18 cm
3 Từ tâm O’ của đồ thị Brick kẻ các bán kính ứng với 10° ,20° ,…….180°
4 Gióng các điểm đã chia trên cung Brick xuống các điểm 10° ,20° ,…….180° tương ứng trên trục tung của đồ thị của x = ƒ(α) ta được các điểm xác định chuyển vị x tương ứng với các góc 10°,20°,… 180°
5 nối các điểm xác định chuyển vị x ta được đồ thị biểu diễn quan hệ x = f(α)
Trang 21Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn tốc độ của píton v = f(α) Theo phương pháp đồ thịvòng Tiến hành theo các bước cụ thể sau:
1.Vẻ nửa vòng tròn tâm O bán kính R ,phía dưới đồ thị x = f(α) Sát mép dưới của bản
5 Nối tại các điểm a,b,c,… Tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ piton thểhiện bằng các đoạn thẳng song song với tung độ từ các điểm cắt vòng tròn bán kính R tạovới trục hoành góc α đến đường cong a,b,c…
Đồ thị này biểu diễn quan hệ v = f(α) trên tọa độ độc cực :
1.3 Đường biểu diễn gia tốc của piston j = f( x)
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn gia tốc của piston theo phương pháp Tôlê ta vẽ theocác bước sau :
Trang 222.1 )Các khối lượng chuyển động tịnh tiến :
- Khối lượng nhóm piton m = 0,75 Kg
- Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt piston
+ ) Khối lương thanh truyền phân bố về tâm chốt piston m có thể tra
trong các các sổ tay ,có thể cân các chi tiết của nhóm để lấy số liệu
hoặc có thể tính gần đúng theo bản vẽ
+ ) Hoặc có thể tính theo công thức kinh nghiêm sau :
Đối với động cơ ô tô máy kéo:
m = (0, 275 0, 285)÷ mtt
Ta chọn m = 0,275 m = 0,275.1 = 0,275
Vậy ta xác định đươc khối lương tịnh tiến mà đề bài cho là :
m = m + m = 0,75 + 0,275 = 1,025 (Kg)
Trang 232.2 ) Các khối lượng chuyển động quay :
Khối lượng chuyển động quay của một trục khuỷu bao gồm :
- Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt :
d : Là đường kính ngoài của chốt khuỷu : 58
δ : Là đường kính trong của chốt khuỷu : 32
l : Là chiều của chốt khuỷu : 46
ρ : Là khối lượng riêng của vật liệu làm chốt khuỷu
= 0,6594
đúng theo phương trình quy dẫn :
m = Trong đó : m -khối lượng của má khuỷu
r - bán kính trọng tâm má khuỷu : 60
Trang 24R -bán kính quay của khuỷu : R = S /2= 92/2 =46 (mm)
2.3 ) Lực quán tính :
Lực quán tính chuyển động tịnh tiến :
Với thông số kết cấu λ ta có bảng tính P :
Bảng4 :giá trị của lực quán tính chuyển động tịnh tiến
2.4)Vẽ đường biểu diễn lực quán tính :
Trang 25Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn lực quán tính theo phương pháp Tolê nhưng
với j = ƒ(x))
Ta tiến hành theo bước sau :
tỉ lệ xích μ cùng tỉ lệ xích với hoành độ của j = ƒ(x)
Chú ý :
Ở đây lực quán tính p sở dĩ có đơn vị là MPa (tính theo đơn vị áp suất ) bởi vì được
tính theo thành phần lực đơn vị (trên 1 đơn vị diện tích đỉnh piston )để tạo điều kiện cho công việc công tác dụng lực sau này của lực khí thể và lực quán tính
Trang 263 ) Từ điểm A’ tương ứng điểm chết trên lấy A’C’ = P từ điểm B tương ứng với điểm chết dưới lấy B’D’ = P ; nối C’D’ cắt trục hoành ở E’ ; lấy E’F’ về phía B’D’.
Nối C’F’ và F’D’ ,chia các đoạn này ra làm 8 phần , nối 11, 22 , 33
Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11, 22, 33…Ta đuợc đường cong biểu diễn quan
hệ –P = ƒ(x)
2.5 ) Đường biểu diễn v = ƒ(x)
Ta tiến hành vẽ đường biểu diễn quan hệ v = ƒ(x) dựa trên 2 đồ thị là đồ thị đó là x
= ƒ(x) và đồ thị v = ƒ(x) (sử dụng theo pp đồ thị vòng ).Ta tiến hành theo đồ thị sau :
1 ) Từ tâm các điểm đã chia độ trên cung của đồ thị Brick ta gióng các đường songsong với trục tung tương ứng với các giá trị góc quay α = 10°, 20°, 30°…180°
2 ) Đặt các giá của vận tốc v này (đoạn thăng biểu thị giá trị của v có 1 đầu mútthuộc đồ thị v = ƒ(x) ,1 đầu thuộc nữa vòng tròn tâm O, bán kính R trên đồ thị ) trên cáctia song song với các trục tung nhưng xuất phát tư các góc tương ứng trên đồ thị Brickgióng xuống hệ trục tọa độ của đồ thị v = ƒ(x)
3 ) Nối các điểm trên đồ thị ta được đường biểu diễn quan hệ v = ƒ(x)
Chú ý : nếu vẽ đúng điểm v sẽ ứng với j = 0