L (MN/m2) Trong đó: đường kính xylanh = 0,092 (m)

Một phần của tài liệu Tính toán chu trình công tác trong động cơ đốt trong (Trang 45 - 47)

Trong đó: D - đường kính xylanh D = 0,092 (m) lth- chiều dài của Piston lth = 0,136 (m)

Nmax-lực ngang lớn nhất. Có thể xác định bằng cách lập đồ thị N = f(α ) để xác định Nmax hoặc lấy theo số liệu kinh nghiệm: N = f(α ) để xác định Nmax hoặc lấy theo số liệu kinh nghiệm: Nmax=(0,005 ÷ 0,006).p∑20 củng có thể sử dụng công thức sau đây

đối với động cơ xăng: Nmax=0,30.λ ( ) 2 max

16, 25−ε .Pz −16 .D

 

  MN

Trong đó:

p∑20-hơp lực khí thể và lực quán tính ở 200 sau ĐCT của quá trình

cháy giản nở . R

l

λ = - thông số kết cấu. ε =6,7- tỷ số nén.

PZmax- lực khí thể cực đại (MPa). Như vậy : Như vậy : Nmax= 0,30. 46 ( ) 2 16, 25 6,7 .4, 4474 16 .0,092 172,35 − −  = 0,01794 (MN) Kth = max .th N D l = 0, 01794 0, 092.0,136 = 1,43 (MN /m2). Áp suất tiếp xúc cho phép: [ ]kth = (0,5÷1,2) (MN/m2) Kth – khong thuoc trong khoảng áp suất cho phép 2./ Áp suất trên bề mặt chốt : Kb = ax 1 2. . zm cp p d l = 2.zmax..pt cp b P F d l

Kb = 29,566 thuộc khoảng cho phép [ ]Kb

Trong đó: dch- đường kính ngoài chốt Piston : dch = 0,025(m).



lb -chiều dài bệ chốt tiếp xúc vời chốt : lb= 0,02(m) Kb = 4, 4474.0, 0066482.0,025.0,02 = 29,566 (MN/m2)

Áp suất tiếp xúc cho phép: [ ]Kb = 20÷30 (MN/m2)

Kêt luận : Qua quá trình kiểm nghiệm bền Piston ta thấy Piston của chúng ta chưa đạt được độ cứng vửng cần thiết nên trong quá trình thiết kế sản xuất cần phải sử dụng các biện pháp kết cấu để tăng độ cứng vửng của Piston như các biện pháp sau :

+> Thiết kế đỉnh có gân trợ lực ở phía dưới không những có công dụng làm tăng độ cứng vửng mà còn làm tăng diện tích tiếp xúc với không khí giúp tản nhiệt nhanh.

+>Thiết kế các gân dọc nối phần đầu với bệ chốt để làm tăng độ cứng cho phấn đầu và bệ chốt.

+>Tăng cường thành phần Si trong hơp kim nhôm để tăng độ cúng vửng đồng thời giảm hệ số giản nở dài α ngăn ngừa bó kẹt.

+>Do Piston chúng ta làm bằng hợp kim nhôm nên cần nhiệt luyện để đạt độ cứng HB = 120÷140.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình nguyên lý động cơ đốt trong NXB GD-TG :Nguyễn Tất Tiến NXB GD-TG :Nguyễn Tất Tiến

2. Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong

NXB Giao thông vận tải-TG :PGSTS Nguyễn Tất Tiến

3. Kết cấu và tính toán động cơ đốt trong tập I , II , III

NXB ĐH Giao thông vận tải và trung học chuyên nghiệp – TG :Hồ Tất Chuẩn , Nguyễn Đức Phú .

4. Nguyên lý tính toán động cơ đốt trong tập I , II , III

ĐH SPKT TP Hồ Chí Minh – TG : GVC Th s :Nguyễn Tấn Quốc

8. Thiết kế và tính toán ôtô máy kéo tập I, II, III:



NXB Đại học và trung học chuyên nghiệp – Nguyễn Hữu Cẩn , Phan Đình Kiên.

9. Dung sai và lắp ghép

NXB GD 2003 – TG : GSTS Ninh Đức Tốn .

10. Bài giảng công nghệ chế tao phụ tùng : NXB ĐH GTVT Hà Nội NXB ĐH GTVT Hà Nội

Một phần của tài liệu Tính toán chu trình công tác trong động cơ đốt trong (Trang 45 - 47)