Động cơ nói chung và động cơ diezel nói riêng có vai trò hết sức quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cũng như trong lĩnh vực quốc phòng. Do đó vấn đề nghiên cứu phân tích đánh giá các loại động cơ trên trong điều kiện khai thác ở nước ta hiện nay là vấn đề cấp thiết.
LI NểI U ng c núi chung v ng c diezel núi riờng cú vai trũ ht sc quan trng i vi nn kinh t quc dõn cng nh trong lnh vc quc phũng. Do ú vn nghiờn cu phõn tớch ỏnh giỏ cỏc loi ng c trờn trong iu kin khai thỏc nc ta hin nay l vn cp thit. Nu lm tt ni dung trờn ta cú th khai thỏc hiu qu, tit kim, ci tin nõng cao hiu qu s dng, cú phng ỏn sa cha thay th hp lý hay khai thỏc ỳng ng c trong iu kin khụng nh thit k. Nhim v ỏn ca tụi l Phõn tớch c im kt cu v tớnh toỏn chu trỡnh cụng tỏc v ng lc hc ch tc 1500( v/p ) ca ng c DSC 50 , cng khụng nm ngoi tớnh cp thit trờn. Qua mt thi gian lm ỏn, c s hng dn nhit tỡnh ca cỏc thy trong b mụn ng c v khoa ng lc, c bit l thy Vy Hn Thnh, tụi ó c bn hon thnh cỏc ni dung sau: Gii thiu cỏc thụng s k thut v kt cu chung ca ng c DSC50 . Tớnh toỏn chu trỡnh cụng tỏc ch tc 1500 ( v/ p ) Tớnh toỏn ng lc hc ch tc 1500 ( v/ p ) Do thi gian v kin thc cũn hn ch nờn ỏn chc chn khụng trỏnh khi nhng thiu sút, vỡ vy rt mong s giỳp v úng gúp ý kin ca cỏc thy, cỏc bn b sung kin thc cho tụi, to iu kin thun li cho tụi nhn cụng tỏc khi ra trng. Tụi xin chõn thnh cm n! H ni, ngy 20 thỏng 04 nm 2009. Hc viờn thc hin: Nguyn Trung Khoa Hc vin KTQS Cng hoà xã hi ch ngha vit nam GVHD:Vy Hữu Thành SVTH: Nguyễn Trung Khoa Trang: 1 BM Động cơ c lp - T do - Hnh phúc Nhiệm vụ đồ án môn học đcđt H v tên: Nguyễn Trung Khoa Lớp:k11 xe ô tô 1. Tờn t i: Kim nghim ng c DSC 50 ở chế độ 1500 v/p 2. Cỏc s liu ban u: Cỏc thụng s k thut ca ng c DSC 50 3. Ni dung bn thuyt minh: Li núi u. - Chng1: Cỏc c tớnh c bn ca ng c. - Chng2: Kt cu ca cỏc c cu v cỏc cm. - Chng3: Tớnh toỏn chu trỡnh cụng tỏc ca ng c DSC 50 4. S lng, ni dung cỏc bn v 2 bn v A 0 . - Bn v mt ct dc ng c DSC 50 A 0 . - Bn v th ộng lực học A 0 . Ngày dao đồ án : 26/02/2009 Ngày hoàn thành: 20/05/2009 Giáo viên hớng dẫn Chủ nhiệm bộ môn TS .Vy Hữu Thành PHN I: GVHD:Vy Hữu Thành SVTH: Nguyễn Trung Khoa Trang: 2 GII THIU CHUNG V NG C DSC 50 ng c DSC50 l ng c diesel 4 k, khụng tng ỏp, bn xy lanh b trớ thnh mt hng thng ng, lm mỏt kiu kớn cng bc bng nc, c lp trờn mt s tu thu dỏnh cỏ Vit Nam . Vit Nam do nh mỏy diesel Sụng cụng ch to . Trong nhng nm va qua ng c DSC50 ó chng t l loi ng c tt v c s dng ph bin ti Vit Nam. ng c DSC 50 c sn xut theo cụng ngh ca BELARUS ó c s dng rng rói nhiu nc nhiu min khớ hu khỏc nhau. Trong iu kin lm vic Vit Nam, õy l loi ng c c s dng ch yu vo cỏc loi tu ỏnh cỏ. Nc ta c Liờn Xụ u t xõy dng nh mỏy ch to v dõy chuyn lp rỏp ng c DSC-50. Hin nay ta mi sn xut c mt s chi tit, mt s chi tit khỏc ta vn phi nhp ngoi, ta ang tng bc sn xut ton b nhng chi tit m vn phi nhp. Vit Nam hin nay vic diesel hoỏ cỏc loi xe l mt vn ang c nhiu ngi chỳ ý n. Vic lp rỏp ng c DSC 50 lờn mt s xe vn ti v mt s thuyn ỏnh cỏ ang c thc hin, vỡ nú em li hiu qu kinh t khỏ cao: tn nhiờn liu, mc c hi thp hn. Xut phỏt t nhng yu t trờn, vic khai thỏc trit tớnh nng ca ng c l mt vn ang c nhiu ngi quan tõm v nú cng l mụt vn ht sc cú ý ngha v mang tớnh thi s i vi tỡnh hỡnh kinh t nc ta. T nhng yờu cu thc t trờn, nhim v ỏn l tớnh toỏn cỏc thụng s lm vic ca ng c ch cụng sut nh mc ỏn gm nhng chng chớnh sau: - Chng1: Cỏc c tớnh c bn ca ng c. - Chng2: Kt cu ca cỏc c cu v cỏc cm. - Chng3: Tớnh toỏn chu trỡnh cụng tỏc ca ng c DSC 50 GVHD:Vy Hữu Thành SVTH: Nguyễn Trung Khoa Trang: 3 Chương 1 Các đặc tính cơ bản của động cơ. Động cơ DSC50 là động cơ diesel 4 kỳ không tăng áp, bốn xy lanh bố trí thành một hàng thẳng đứng, buồng cháy phân chia, làm mát bằng chất lỏng tuần hoàn cưỡng bức kiểu kín. Bảng các thông số kỹ thuật chính của Động cơ DSC50 tt thông số đơn vị tính số liệu 1 Mã hiệu động cơ: DSC 50 2 Đường kính xy lanh: D mm 110 3 Hành trình pít tông: S mm 125 4 Thể tích công tác của các xy lanh: V h dm 3 1.1879 5 Thứ tự đánh số của các xy lanh (nhìn từ phía quạt gió) mm 1-2-3-4 6 Thứ tự công tác của các xy lanh 1-3-4-2 7 Tỷ số nén: ε 16 8 Công suất định mức: N eđm KW (ml) 40.48 9 Tốc độ quay ứng với công suất định mức v/ph 1700 10 Tốc độ quay không tải cực đại v/ph 1700 11 Tốc độ quay không tải ổn định nhỏ nhất v/ph 500 12 Góc phun sớm nhiên liệu độ GQTK 25-27 13 Mô men xoắn cực đại: M emax Nm 254.8 14 Tốc độ trục khuỷu tương ứng: n M v/ph 1300 15 Phương pháp tạo hỗn hợp kiểu màng 16 Bộ điều tốc: cơ học, đa chế độ, có bộ hiệu chỉnh lượng cung cấp nhiên liệu cực đại 17 Nhiên liệu diesel Chương 2 kết cấu của các cơ cấu và các cụm 2.1. Cơ cấu khuỷu trục thanh truyền (CCKTTT) CCKTTT dùng để biến chuyển động tịnh tiến của pít tông thành chuyển động quay của trục khuỷu và ngược lại. CCKTT gồm hai nhóm chi tiết cơ bản: GVHD:Vy H÷u Thµnh SVTH: NguyÔn Trung Khoa Trang: 4 -nhúm chi tit c nh. -nhúm chi tit chuyn ng. 2.1.1. Nhúm chi tit c nh bao gm: thõn mỏy, np mỏy, xy lanh . 2.1.1.1. Thõn mỏy Khi thõn mỏy c ỳc bng gang xỏm, lin khi vi na trờn cỏc te (hp trc khuu) tng cng vng. Thõn mỏy l chi tit gỏ lp cỏc chi tit ca cỏc c cu v mt s h thng ca ng c. Mt u trờn ca thõn mỏy c gia cụng phng v cỏc l ren cy gu dụng lp ghộp vi np xy lanh v cú cỏc l thụng khoang nc lm mỏt cng nh khoang trng cho cỏc a y. Ngoi ra, mt trờn ca khi thõn mỏy cú gia cụng 4 l bc to g lp ghộp vi vai ta trờn ca bn ng lút t. Vỏch ngn nm ngang phớa di ngn cỏch khoang cha trc khuu vi khoang ỏo nc ụm quanh cỏc xy lanh v cng c gia cụng bn l ng tõm vi bn l mt trờn lun lút xy lanh qua. Trờn bn l ny cú gia cụng rónh vũng lp giong cao su bao kớn du v nc. Ngi ta lp thõn bm nc vào đầu khối thân máy. Dc theo mt bờn ca thõn mỏy cú vỏch ng tỏch riờng ỏo nc khi thõn xy lanh v to khong riờng bit cha a y, con i. vỏch ngn ỏy di ca khoang cha a y cú gia cụng tỏm l lp con i. Cỏc l ny c gia cụng chớnh xỏc vi búng cao. Khoang cha a y v con i cú hai ca s v c y kớn bng cỏc np dp t thộp lỏ v cú giong bao kớn. Phớa ngoi cú hng np np du vo cỏc te. Ming hng np du c lp cỏc tm li lc thụng giú v ngn khụng cho bi lt vo cỏc te ng c (bờn trong l thụng giú c in y cỏc si kim loi mng tm du). Trong thnh vỏch phớa trỏi ca khi thõn mỏy (khi xy lanh hp trc khuu) cú rónh ni thụng vi bu lc ly tõm. Bu lc ly tõm c c nh vi b mt gia cụng trờn thõn mỏy nh bu lụng. Gia bu lc du v mt bớch thõn mỏy cú giong lm kớn bng cỏc tụng hoc cao su aming. thnh trc khi thõn xy lanh hp trc khuu ngi ta lp cp bỏnh rng dn ng trc cam t trc khuu ng c, bờn ngoi cú np bao kớn. Gia np bao kớn v GVHD:Vy Hữu Thành SVTH: Nguyễn Trung Khoa Trang: 5 thân máy có đệm làn kín. Trên nắp này có gia công lỗ, lắp gioăng bao kín phía đầu trục khuỷu động cơ. Nắp ổ trục của động cơ được chế tạo bằng gang và được cố định vào các ổ đỡ của khối thân máy. Trên nắp ổ đỡ cuối cùng có gia công rãnh để lắp gioăng bao kín phía đuôi trục khuỷu. Mặt bên các te có gia công lỗ để lắp thước đo mức dầu. Đáy dầu (còn gọi là đáy các te hay nửa dưới hộp trục khuỷu) có nhiệm vụ bao kín khoang trục khuỷu và chứa dầu bôi trơn. Do khối thân xy lanh được đúc liền với nửa trên hộp trục khuỷu bằng gang có độ cứng vững cao nên bề mặt phân chia với nửa dưới hộp trục khuỷu đi qua đường tâm trục khuỷu. Đáy dầu được đúc bằng hợp kim nhôm, bề mặt lắp ghép với khối thân máy có gờ tăng độ cứng vững, được gia công phẳng và có các lỗ để lắp bu lông cố định với khối thân . Đệm bằng cao su amiăng đảm bảo bao kín. Phía dưới đáy có gờ đúc dày, gia công lỗ ren lắp nút xả dầu . 2.1.1.2. Nắp xy lanh Nắp xy lanh được đúc bằng gang thành một khối liền cho cả bốn xy lanh (thường được gọi là nắp máy) và được cố định với thân máy bằng các đai ốc và gu dông. Giữa nắp và thân có đệm làm kín (đệm nắp máy) bằng amiăng. Trên nắp xy lanh có gia công các lỗ để lắp xu páp nạp và xu páp xả, trên gờ miệng lỗ gia công mặt côn 45 0 để tạo đế xu páp. Họng nạp có đường kính lớn hơn đường kính họng xả. Mỗi xy lanh có một xu páp nạp và một xu páp xả. Các xu páp được bố trí thành hàng dọc theo nắp máy. ống nạp và ống xả được cố định với nắp xy lanh bằng các gu dông, giữa chúng có đệm amiăng làm kín. Trên nắp xy lanh còn được gia công bốn lỗ để lắp vòi phun. Các lỗ này được ép các ống lót bằng đồng, mặt ngoài của các ống lót tiếp xúc với nước vì vậy vòi phun được làm mát tốt hơn. Đầu phía dưới ống có đệm . Các khoang chứa nước làm mát trong nắp xy lanh được nối thông với nhau và với áo nước ở thân máy bằng các lỗ. ở phía trên phần trước của nắp máy có khoang để gom nước. Trong khoang này có lắp van hằng nhiệt để đưa nước về két mát hoặc trực tiếp về bơm nước. Giàn cò mổ được lắp phía trên nắp xy lanh. Giữa nắp giàn cò mổ và nắp bao kín có gioăng cao su chịu dầu. GVHD:Vy H÷u Thµnh SVTH: NguyÔn Trung Khoa Trang: 6 Trờn np xy lanh cũn cú ng rónh dn du bụi trn t ng du thnh vỏch sau ca thõn lờn gin cũ m thụng qua giỏ cũ m cui cựng. 2.1.1.3. ng lút xy lanh ng lút xy lanh c ỳc bng gang xỏm hp kim Cỡ 21- 40. ng cú dng hỡnh tr bc v c ộp vo cỏc l b trớ lút xy lanh trong khi thõn mỏy. m bo chớnh xỏc v chc chn khi lp ghộp, u trờn v mt ngoi ai di ca ng lút cú gia cụng cỏc vai ta v g nh v. ng lút ng c DSC50 thuc loi ng lút t, vai ta trờn, di c lm kớn vi khoang trc khuu bng cỏc giong cao su. Mt trong ng xy lanh c gia cụng chớnh xỏc, nhit luyn v doa, mi khụn t búng cao gim ma sỏt gia xộc mng, pớt tụng vi thnh lút xy lanh. Vic nhit luyn nhm mc ớch m bo cng v gim tc mi mũn. Khi lp rỏp phi chn lp vi pớt tụng cú nhúm kớch thc tng ng. 2.1.2. Nhúm chi tit chuyn ng bao gm: pớt tụng, trc khuu, thanh truyn, bỏnh , pu ly 2.1.2.1. Pớt tụng Pớt tụng c ỳc bng gang, nh pớt tụng cựng vi thnh vỏch ng lút xy lanh v np xy lanh to thnh khoang cụng tỏc ca xy lanh ng c. Pớt tụng tip nhn lc khớ th v truyn cho trc khuu ng c thụng qua thanh truyn. Pớt tụng gm ba phn: nh, u v thõn . - nh pớt tụng c ch to t phng phỏp ỳc v cú dng nh bng.Do đây l dng nh d gia cụng ch to lm h giỏ thnh ca sn phm.Do ng c dng bung chỏy xoỏy lc lờn nú dm bo kh nng ho trn nhiờn liu vi dũng khớ np tt. - u pớt tụng cú tin bn rónh lp cỏc xộc mng, ba rónh trờn lp xộc mng khớ, rónh cũn li lp xộc mng du. Rónh lp xộc mng du cú khoan hng l hng tõm ng kớnh 4 mm du qua ú chy v cỏc te ng c . - Thõn pớt tụng lm nhim v dn hng, cú hai b cht pớt tụng c gia cụng, hai u ca cỏc b cht cú tin hai rónh lp khúa hóm cht. Hai phớa mt ngoi ca cỏc b cht pớt tụng c gia cụng vỏt dng ụ van ngn nga s bú kt pớt tụng trong xy lanh khi ng c lm vic do gión n nhit. Trờn phn thõn v phớa di cũn cú rónh GVHD:Vy Hữu Thành SVTH: Nguyễn Trung Khoa Trang: 7 lắp xéc măng dầu. 2.1.2.2. Chốt pít tông Chốt pít tông được chế tạo bằng thép 45 có dạng hình trụ rỗng, mặt ngoài được gia công chính xác, tôi cao tần để đạt độ cứng 55-60 HRC với lớp thấm tôi 1,5-2mm. Chốt pít tông được lắp với bệ chốt và đầu nhỏ thanh truyền theo kiểu “bơi”. Chốt được hãm bằng hai vòng khóa bằng thép lò xo để hạn chế dịch chuyển dọc trục. 2.1.2.3. Xéc măng Xéc măng được chế tạo bằng gang đặc biệt, để tránh bó kẹt và để lắp ghép người ta gia công miệng ngang với khe hở ở trạng thái lắp ghép trong khoảng 0,4-0,8 mm. Khi lắp các xéc măng với pít tông vào lỗ xy lanh miệng xéc măng phải được xếp lệch nhau 120 0 để giảm sự lọt khí. Xéc măng khí trên cùng do tiếp xúc trực tiếp với khí cháy và chịu áp suất lớn nên bề mặt làm việc được mạ một lớp crôm xốp dày 0,18-0,2mm để chống mòn. ở mỗi rãnh xéc măng dầu người ta lắp hai xéc măng dầu bằng gang giống hệt nhau với lưỡi vát cùng quay về phía dưới có tác dụng tạo màng dầu bôi trơn cho bề mặt làm việc của pít tông và mặt gương xy lanh đồng thời gạt dầu thừa về các te động cơ. Khi lắp từng cặp xéc măng dầu vào một rãnh phải xếp miệng lệch nhau 180 o . 1.2.4. Thanh truyền Thanh truyền được rèn dập bằng thép các bon 45, được nhiệt luyện để tăng độ bền. Thanh truyền được chia làm ba phần: đầu nhỏ, thân và đầu to. Đầu nhỏ thanh truyền có dạng thành dày được ép bạc lót bằng đồng thau dạng trụ rỗng để lắp ghép với chốt pít tông, phía trên có khối kim loại để điều chỉnh khối lượng và có khoan lỗ hứng dầu bôi trơn chốt. Thân thanh truyền có tiết diện ngang hình chữ I lớn dần về phía đầu to để giảm khối lượng mà vẫn đủ độ cứng vững. Đầu to thanh truyền được gia công thành hai nửa, phần tháo được gọi là nắp đầu to thanh truyền. Người ta gia công tinh bề mặt bên trong của đầu to thanh truyền cùng với nắp vì thế không đựơc lắp lẫn các nắp đầu to các thanh truyền. Để lắp đúng, trên thân và nắp có đánh số theo thứ tự của các xy lanh. Hai nửa của đầu to thanh truyền được cố định với nhau bằng các bu lông thanh truyền. Bề mặt phân chia đầu to thanh truyền vuông góc với thân thanh truyền. Để tránh GVHD:Vy H÷u Thµnh SVTH: NguyÔn Trung Khoa Trang: 8 hiện tượng tự tháo người ta lắp các tấm hãm bằng thép. 2.1.2.5. Trục khuỷu Trục khuỷu của động cơ là chi tiết chịu tải trọng nặng nhất, nó tiếp nhận lực khí thể và lực quán tính chuyển động tịnh tiến từ pít tông thông qua thanh truyền và truyền mô men xoắn ra ngoài. Trục khuỷu được chế tạo bằng thép hợp kim với công nghệ rèn khuôn rồi qua gia công cơ khí và nhiệt luyện để đạt cơ tính cao: cứng ở bề mặt ngoài, dẻo ở phần bên trong, do vậy trục chịu mài mòn và chịu xoắn tốt. Trục khuỷu gồm năm cổ trục và bốn cổ khuỷu, trên phần kéo dài của má khuỷu có bố trí các đối trọng. Bề mặt cổ trục và cổ khuỷu được tôi cao tần với chiều sâu lớp thấm tôi 3,0-4,0mm và độ cứng đạt 55-60 HRC. Do có độ thấm tôi nên trong quá trình khai thác sử dụng động cơ nếu cổ trục và cổ khuỷu bị mòn thì ta có thể mài hạ cốt theo kích thước sửa chữa, mà vẫn đảm bảo cơ tính của lớp kim loại bề mặt. Phía trong cổ trục có khoan lỗ dẫn dầu bôi trơn cung cấp dầu nhờn tới các bề mặt cổ khuỷu, để giảm khối lượng cho trục khuỷu đồng thời tạo khoang chứa và lọc dầu bôi trơn, các cổ khuỷu được khoan rỗng và nút kín ở hai đầu. Khi động cơ làm việc, hiệu ứng ly tâm sẽ phân ly các tạp chất cơ học trong dầu bôi trơn. Các tạp chất có khối lượng riêng lớn sẽ văng ra xa tâm quay, bám vào thành khoang rỗng còn dầu sạch theo đường ống dẫn đi bôi trơn các bề mặt chịu ma sát. Đầu trục khuỷu có phay rãnh để lắp then với hai bánh răng dẫn động: bánh răng nhỏ thông qua bánh răng trung gian dẫn động trục cam của cơ cấu phân phối khí, bánh răng dẫn động bơm dầu. Phía ngoài đầu trục có lắp pu ly dẫn động quạt gió và bơm nước. Các chi tiết này được ép chặt vào đầu trục nhờ bu lông và đệm . Đuôi trục khuỷu cố định với bánh đà bằng các bu lông và hai chốt định vị. Đầu trước và đầu sau trục khuỷu được làm kín bằng vòng gioăng cao su tự ép. ở phía đầu trục khuỷu có lắp bu lông để khi cần thiết ta có thể quay trục khuỷu bằng tay quay. 2.1.2.6. Bánh đà Dùng để tích lũy năng lượng lấy đà khi khởi động và để thắng những trở lực tức thời trong thời gian làm việc. Ngoài ra bánh đà còn làm giảm độ quay không đồng đều của trục khuỷu. GVHD:Vy H÷u Thµnh SVTH: NguyÔn Trung Khoa Trang: 9 Bánh đà được lắp vào bích đuôi trục khuỷu bằng sáu bu lông . Mặt đầu của bánh đà được gia công phẳng để lắp ly hợp, phía ngoài có ép vành răng để khởi động động cơ. Trên vành của bánh đà có hốc lõm để xác định vị trí của pít tông trong xy lanh thứ nhất tương ứng với vị trí ở cuối quá trình nén. 2.2. Cơ cấu phối khí Động cơ DSC 50 lắp cơ cấu phối khí kiểu xu páp treo, cơ cấu này gồm có: trục cam, con đội, đũa đẩy, đòn bẩy (cò mổ), trục cò mổ, xu páp nạp và xả, lò xo xu páp, đĩa lò xo, khóa hãm, ống dẫn hướng xu páp. 2.2.1. Trục cam Trục cam được chế tạo bằng thép các bon 45 (hình 8), các cam và cổ trục được tôi cao tần với độ thấm tôi 1,5-2 mm, biên dạng cam xả có dạng khác cam nạp để cho pha xả dài hơn pha nạp. ổ đỡ trục cam là loại ổ trượt có dạng lỗ trụ tròn gia công trên các thành vách ngang. Các bạc ổ đỡ bằng đồng thanh được ép vào lỗ sau đó được gia công tinh để đảm bảo độ đồng tâm. Bánh răng 19 được lắp vào đầu trước của trục cam bằng then 24 và được ép chặt bằng đệm 18 và bu lông 17. Bánh răng được ép vào phía cổ trục qua bạc 23. Mặt bích 22 được cố định vào thành trước khối động cơ bằng bu lông 20 để chặn sự dịch chuyển dọc trục. Ngoài ra còn có một bu lông bắt vào nắp che khối bánh răng trục cam để điều chỉnh độ chuyển dịch dọc trục. ở cổ trước của trục có khoan lỗ dọc trục và lỗ hướng kính để dẫn dầu bôi trơn cho các ổ trục cam và các bánh răng. GVHD:Vy H÷u Thµnh SVTH: NguyÔn Trung Khoa Trang: 10 [...]... chỉnh 20 đồng thời hạn chế tốc độ tối đa và hạn chế độ căng của lò xo bộ điều tốc Hình 24: Sơ đồ làm việc của bộ điều tốc a- khi khởi động động cơ; b- khi dừng động cơ; c- khi chạy không tải với tốc độ quay lớn nhất; d- khi động cơ quá tải 2.5.5 Vòi phun Động cơ DSC 50 lắp vòi phun có ký hiệu ễọ-22 kiểu kín nhiều lỗ phun áp suất nâng kim phun 17,5-18,5 MPa (175-185 KG/cm 3) Kết cấu vòi phun được thể hiện... (MPa) 2.4 Tính toán quá trình dãn nở ở động cơ diesel, quá trình cháy kết thúc trên hành trình dãn nở và qúa trình dãn nở còn lại được tính trên một phần của hành trình pít tông ứng với tỷ số dãn nở muộn δ=Vb/Vz Do đó các thông số của quá trình dãn nở được tính với δ - áp suất cuối quá trình dãn nở: pb = Trong đó: PZ δ n2 δ = ( MPa ) ε 16 =10.0854 1,5864 ρ= ⇒ pb = 5,6 = 0,3286 10,08541, 227 (MPa) -... thị công chỉ thị của chu trình công tác a- Khái quát: Đồ thị công chỉ thị là đồ thị biểu diễn các quá trình của chu trình công tác xảy ra trong xy lanh của động cơ trên hệ toạ độ p-V Việc dựng đồ thị được chia làm hai bước: dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết và hiệu chỉnh đồ thị đó để được đồ thị công chỉ thị thực tế b- Dựng đồ thị công chỉ thị lý thuyết * Đối với động cơ diesel bốn kỳ: ở đồ thị công. .. Nhiệt độ cuối quá trình thải Tr Giá trị của Tr có thể chọn trong các phạm vi sau: Động cơ diesel bốn kỳ: Tr = 700÷900 0K; Tr = 890oK 15- Độ sấy nóng khí nạp ∆T Động cơ diesel bốn kỳ không tăng áp ∆T = 10÷25 0K; chọn ∆T = 15oK 16- Chỉ số nén đa biến trung bình n1 Động cơ diesel: n1 = 1,34÷1,39 (đến 1,4 1) Chọn n1 =1.367 Trong đó: n là của động cơ ở chế độ tính toán 17- Hệ số sử dụng nhiệt ξz Động cơ dieselξz... Pa = (ε − 1). (1 + γr ). ηv.Po.Ta (16 − 1). (1 + 0,032 8). 0,75.0,1013.330,354 = = ε.To 16.297 0,0818 (Mpa) 2.2 Tính toán quá trình nén Mục đích của việc tính toán quá trình nén là xác định các thông số như áp suất pc và nhiệt độ Tc ở cuối quá trình nén Thứ tự tính toán: + Đối với động cơ bốn kỳ: - áp suất cuối quá trình nén: n Pc = pa ε =0,0818 161,37 = 3,652 (MN/m 2) - Nhiệt độ cuối quá trình nén: n −1 Tc... bình của pít tông CTB: Giá trị của CTB được xác định thông qua hai thông số đã biết theo biểu thức sau: CTb= S *n 30 m s Trong đó: S: Hành trình của pít tông [m] S = 125 mm =0,125 m n (v/phút): Tốc độ quay của trục khuỷu động cơ ⇒ Ctb = 0,125. 1500 m = 6.25( ) 30 s 5- Số xy lanh của động cơ i i=4 Thể tích công tác Vh = π.R2.S =3,1415.552.1,25 =1,187915 (dm 3) 6- Tỷ số giữa hành trình của pít... 0K ) 100 % = 0,268 % So sánh giữa giá trị đã chọn của Tr và kết quả thu được theo các biểu thức kiểm tra Ta thấy sai số nhỏ hơn 3% nên các thông số đã chọn thỏa mản yêu cầu III Xác định các thông số đánh giá chu trìnhcông tác và sự làm việc của động cơ 3.1 Các thông số chỉ thị Đó là những thông số đặc trưng cho chu trình công tác của động cơ a- áp suất chỉ thị trung bình lý thuyết pi': + Đối với động. .. 18- Nhiệt trị thấp của nhiên liệu QT QT thường được tính với 1 kg nhiên liệu Đối với nhiên liệu diesel: QT = 42,5.103 [KJ/kg.nl] 20- Chỉ số dãn nở đa biến trung bình n2 Khoảng thay đổi của n2 đối với các loại động cơ như sau: Động cơ diesel có buồng cháy không phân chia: n2 =1,14÷1,22 Chọn n2 = 1,227 II Tính toán chu trình công tác 2.1 Tính toán quá trình trao đổi khí a- ở động cơ bốn kỳ không tăng... bán kính quay của khuỷu trục, [m]; ω: vận tốc góc trục khuỷu, [ 1 / s ]; λ: hệ số kết cấu của động cơ Ta có: R = S/2 = 0,0625 m mj = 2,697 kg ω= n.π 1500 .3,1415926 = = 30 30 157.08 ( rad/s) b) Lực quán tính chuyển động quay Pr do các khối lượng chuyển động quay với vận tốc ω, bán kính R gây nên, ta có: Pr2 = m2 Rω2.10-6 [MN] Có m2= 1,68 (kg) ⇒ Pr2=1,68.0,0625.157.082.10-6 = 0,002591(MN) Prk = mkh Rω2.10-6... nhất định đến các bề mặt làm việc của các chi tiết Bơm gồm có: thân, nắp, bánh răng chủ động và bánh răng bị động Bánh răng chủ động ép căng vào trục cùng then bán nguyệt Đầu kia của trục chủ động có lắp bánh răng để nhận truyền động từ trục khuỷu, bánh răng bị động quay trơn trên trục bị động lắp cố định với vỏ bơm Trên nắp của bơm có vấu lồi, trong đó người ta gia công và lắp van định áp để ngăn ngừa