THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYỆN CÁI BE TỈNH TIỀN GIANG, 2009

14 553 0
THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYỆN CÁI BE TỈNH TIỀN GIANG, 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYÊỆN CÁI BE TỈNH TIỀN GIANG, 2009 Đỗ Nguyễn Thùy Nhi[*] - Nguyễn Lâm** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Công tác phòng chống sốt xuất huyết khẳng định diệt véc tơ truyền bệnh chính, đó lực lượng quan trọng đông đảo có thể thực hiêện tốt hoạt động kiểm soát véc tơ học sinh Do đó, truyền thông phòng chống sốt xuất huyết cho học sinh hoạt động cần thiết Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết học sinh, trước sau triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống sốt xuất huyết Trường trung học sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang năm 2009 Phương pháp: Thiết kế nghiên cứu trước - sau, tiến hành điều tra kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết học sinh, đồng thời kết hợp với việc điều tra véc tơ truyền bệnh sốt xuất huyết hộ gia đình học sinh Kết quả: Trong nghiên cứu này, học sinh tiếp nhận nguồn thông tin sốt xuất huyết từ thầy cô giáo 81,2% sau can thiệp tăng lên 98,4% Tỉ lệ học sinh có kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết trước triển khai dự án can thiệp tương ứng 58,6%; 75,9%; 48,7%, sau can thiệp tăng lên tương ứng 93,2%; 82,2%; 80,1%, sự khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê Tỉ lệ vật chứa có thả cá trước can thiệp 13,4%, sau can thiệp tăng lên 49,7% Kết luận: Dự án can thiệp truyền thông phòng chống sốt xuất huyết trường trung học sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, làm tăng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết cho em học sinh Từ khóa: Kiến thức, thái độ, thực hành, học sinh, phòng chống sốt xuất huyết ABSTRACT ASSESSING KNOWLEDGE, ATTITUDE AND PRACTICE ON DENGUE HAEMORRHAGED FEVER PREVENTION OF STUDENTS BEFORE AND AFTER PROJECT INTERVENTIONS AT TAN HUNG HIGH SCHOOL, CAI BE DISTRICT, TIEN GIANG PROVINCE, 2009 Do Nguyen Thuy Nhi - Nguyen Lam * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 14 - Supplement of No – 2010: - Background: Prevention of dengue hemorrhaged fever have been confirmed kill vector of transmission, in which the force of gravity and large can better vector control activities are students Therefore, providing knowledge, attitude and practice for dengue hemorrhaged fever prevention for students is a necessary operation Objectives: The study aimed to evaluate the knowledge attitude and practice of prevention on dengue hemorrhaged fever, before and after project interventions to prevent dengue hemorrhaged fever in Tan Hung high school, Cai Be district in Tien Giang province in 2009 Methods: Study design before - after, to investigate knowledge, attitude and practice on dengue hemorrhaged fever prevention, and in combination with the investigation of the vector of dengue hemorrhaged fever transmission in households of the study Results: In this study, students receive information on dengue hemorrhaged fever from teachers is 81.2% after the intervention is 98.4% Before intervention, the rate of students with the knowledge, attitude and practice correct, respectively 58.6%, 75.9%, 48.7%, after interference, respectively 93.2%, 82.2%, 80.1%, the difference is statistically significant The rate of container fish is 13.4% before intervention, after intervention increased 49.7% Conclusion: Communication interventions to prevent dengue fever in Tan Hung high school, Cai Be district in Tien Giang province in 2009, has increased the knowledge, attitude and practice in the correct on dengue prevention for students Keywords: knowledge, attitude, practice, students, dengue hemorrhaged fever ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sốt xuất huyết (SXH) bệnh nhiễm vi rút cấp tính, gây dịch muỗi truyền, lưu hành 100 nước thuộc khu vực có khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới vùng Đông Nam Á Tây Thái Bình Dương Khoảng 40% dân số giới sống vùng nguy cơ, ước tính có khoảng 50 triệu ca nhiễm dengue năm(1,12) Việt Nam đứng đầu nước khu vực Đông Nam Á tỉ lệ mắc bệnh SXH, đa số ca bệnh phát khu vực phía Nam, nhiều vùng đồng sông Cửu Long Tiền Giang tỉnh có số mắc, chết SXH cao khu vực phía Nam, nơi lưu hành bêệnh SXH quanh năm Từ năm 1999, Dự án phòng chống SXH triển khai, với mục tiêu giảm chết, giảm mắc, khống chế không để dịch bùng phát xã hội hóa hoạt động phòng chống SXH dựa vào cộng đồng (10) Trong đó, chiến lược giảm mắc chủ yếu diệt véc tơ truyền bệnh thông qua hoạt động dựa vào cộng đồng, hiêện xã hôệi hóa hoạt đôệng phòng chống SXH dựa vào học sinh hoạt đôệng Dự án phòng chống SXH quan tâm Tuy nhiên, triển khai can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh cần phải biết thực trạng kiến thức, thái đôệ thực hành phòng chống SXH em học sinh trước sau triển khai dự án can thiệp Xuất phát từ nhận định trên, tiến hành nghiên cứu đánh giá kiến thức, thái đôệ thực hành phòng chống SXH học sinh trước sau triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm đánh giá kiến thức thái độ thực hành phòng chống sốt xuất huyết học sinh trước sau triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh Trường trung học sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang năm 2009 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường trung học sở Tân Hưng huyêện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Địa điểm thời gian nghiên cứu Xã Tân Hưng huyêện Cái Bè tỉnh Tiền Giang Từ tháng 9/2008 đến 10/2008: đánh giá trước triển khai dự án can thiệp Tháng 5/2009 đến 6/2009: đánh giá sau triển khai dự án can thiệp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu trước - sau đánh giá kiến thức, thái độ thực hành phòng chống SXH học sinh Cỡ mẫu nghiên cứu Sử dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh tỉ lệ (trước - sau): Trong đó: α=5%, 1-ß=99%, p1=50% (Ước lượng tỉ lêệ học sinh có kiến thức đợt điều tra trước), p2=80% (Ước lượng tỉ lêệ học sinh có kiến thức sau triển khai mô hình can thiêệp) Do áp dụng kỹ thuật chọn mẫu cụm, để hạn chế sai số chọn mẫu cách nhân với hệ số ảnh hưởng thiết kế cộng thêm 10% dự phòng Vậy cỡ mẫu điều tra nghiên cứu 185, thực tế điều tra 191 học sinh Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu cụm, cụm khối lớp học 6, 7, Tổng số học sinh chọn ở khối lớp phụ thuộc vào tỉ lệ học sinh khối lớp Trong khối lớp, chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống dựa theo thứ tự danh sách lớp Phương pháp thu thập liệu Phát vấn trực tiếp câu hỏi, kết hợp với điều tra số côn trùng bảng kiểm ghi nhận số vật chứa số có lăng quăng loại vật chứa nước 100 hộ gia đình học sinh chọn ngẫu nhiên danh sách học sinh tham gia nghiên cứu Kiểm tra sai lệch thông tin Bộ câu hỏi sau thiết lập, điều tra thử điểm nghiên cứu Tất điều tra viên điều tập huấn kỹ thu thập thông tin kỹ điều tra công trùng trước tiến hành điều tra Xử lý phân tích liệu Hiệu chỉnh xử lý số liệu thô trước tiến hành nhập liệu, thiết kế nhập số liệu phần mềm Epidata, phân tích số liệu phần mềm SPSS 16.0 Sử dụng thống kê mô tả tần số tỉ lệ phần trăm biến số Thống kê phân tích, sử dụng phép kiểm bình phương ở mức ý nghĩa 0,05 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng Đặc tính đối tượng nghiên cứu Đặc tính Giới tính Độ tuổi Khối lớp Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Nam 100 52,4 Nữ 91 47,6 11 0,5 12 29 15,2 13 52 27,2 14 56 29,3 15 49 25,7 16 2,1 Khối 46 24,1 Khối 49 25,7 Khối 48 25,1 Khối 48 25,1 Nghiên cứu trước - sau, đánh giá dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH đối tượng học sinh Kết điều tra cho thấy, tỉ lệ học sinh nam nghiên cứu chiếm 52,4% cao so với nữ 47,6% Độ tuổi học sinh nghiên cứu từ 11 - 16 tuổi, phân bố khối lớp từ khối lớp đến khối lớp Bảng Nguồn thông tin sốt xuất huyết mà đối tượng thu nhận Trước Sau Nguồn thông tin Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Tần số (n=191) Tỉ lệ (%) Thầy cô giáo 155 81,2 188 98,4 Ti vi (truyền hình) 147 77 145 75,9 Sách, báo 107 56 94 49,2 Loa/đài phường 112 58,6 102 53,4 Tranh ảnh/Tờ rơi/Áp phích 75 39,3 82 42,9 Cán Y tế 113 59,2 101 52,9 Nhân viên Y tế tổ/ấp 94 49,2 80 41,9 Tình nguyện viên 47 24,6 46 24,1 Ban ngành, đoàn thể 68 35,6 41 21,5 Các nghiên cứu trước cho thấy nguồn truyền thông đại chúng, đặc biệt từ truyền hình ngày người dân quan tâm chương trình phòng chống SXH xem thành công việc truyền tải thông tin SXH đến cho người dân qua kênh truyền hình(3,8,5) Trong nghiên cứu này, học sinh tiếp nhận nguồn thông tin SXH từ truyền hình cao 77%, thấp so với số nghiên cứu trước, đối tượng nghiên cứu học sinh việc xem truyền hình bị hạn chế Tuy nhiên, nguồn truyền thông mà học sinh tiếp nhận nhiều từ thầy cô giáo 81,2% sau can thiệp tăng lên 98,4%, cho thấy nguồn thông tin từ thầy cô giáo học sinh quan tâm Bảng Kiến thức phòng chống sốt xuất huyết Trước Kiến thức Sau Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (n=191) (n=191) P Biết triệu chứng sốt, xuất huyết 156 86,4 177 92,7 0,066 Biết nguyên nhân gây bệnh 86 45 165 86,4 [...]... KẾT LUẬN Sau khi triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH tại trường trung học cơ sở Tân Hưng huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, tỉ lệ học sinh có kiến thức, thái độ và thực hành đúng trong phòng chống SXH tăng có ý nghĩa thống so với trước can thiệp Kết quả điều tra các chỉ số côn trùng tại hộ gia đình học sinh sau can thiệp đều giảm so với kết quả điều tra trước can thiệp TÀI LIỆU... Thành Tài và Nguyễn Thị Kim Yến (2008), "Kiến thức, thái độ, thực hành và một số yếu tố liên quan đến trong phòng chống sốt xuất huyết dengue của người dân xã Mỹ Khánh huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ năm 2007", Tạp chí Y học chuyên đề Y tế công cộng và Y học dự phòng, Tập 12 (4), tr 45 - 49 6 Nguyễn Đỗ Nguyên (1999), "Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống sốt xuất huyết dengue của các... đoán và điều trị bệnh sốt dengue /sốt xuất huyết dengue, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr 22 2 Đào Ngọc Dung (2001), Kiến thức, thái độ và thực hành về bệnh sốt xuất huyết dengue của người dân phường Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa 1 Y tế công cộng, Trường Đại Học Y tế công cộng 3 Lý Lệ Lan (2004), Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống sốt xuất. .. Kiến thức, thái độ và hành vi về phòng chống sốt xuất huyết của người dân xã Phú Vinh, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 1 Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 9 Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (2002), Hướng dẫn giám sát dengue và phòng chống véc tơ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 10 Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh... vật chứa nước tại hộ gia đình học sinh, cho thấy vật chứa tại địa bàn nghiên cứu chủ yếu là vật chứa có ích (416/627) Tổng số vật chứa nước trước can thiệp là 627, trong đó 97 vật chứa có lăng quăng (CI=15,5%) Sau can thiệp, tổng số vật chứa là 642, trong đó có 64 dụng cụ điều tra có lăng quăng (CI=10%), thấp hơn so với trước can thiệp Chỉ số Breteau (BI) giảm từ 97 xuống còn 64 sau can thiệp, tuy nhiên... xuất huyết của người dân quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp 1 Y tế công cộng, Trường đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 4 Lê Thanh Hương, Trần văn Hai, Nguyễn Công Cừu và Đoàn Văn Phỉ (2006), "Kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống SD/SXHD của người dân xã Bình Thành, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp", Tạp chí Y tế công cộng, Tập 9 (9),12 2007 5 Lê Thành... thành Thành phố Hồ Chí Minh", Thông tin Y học dự phòng, Tập 3 (2), tr 119 - 124 7 Nguyễn Thị Kim Tiến, Lương Chấn Quang và Nguyễn Trọng Toàn (2001), Phân tích một số đặc điểm dịch tễ các trường hợp tử vong do bệnh sốt xuất huyết dengue tại khu vực phía Nam năm 2000, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh, tr 116 - 122 8 Nguyễn Văn Danh (2005), Kiến thức, thái độ và. .. Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo tổng kết hoạt động 2003 và kế hoạch hoạt động 2004 Chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống SD/SXHD khu vực phía Nam 11 Võ Thị Hường và Hoàng Anh Vường (2002), "Điều tra kiến thức, thái độ, thực hành về sốt xuất huyết của cộng đồng dân cư Thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai", Tạp chí Y học thực hành, Tập XIV, 4 (67) 12 World Health Organization (2006), Situation... tễ học thì các chỉ số côn trùng tại nơi nghiên cứu nằm ở mức nguy cơ xảy ra dịch Theo Tổ chức Y tế thế giới, khi chỉ số nhà có lăng quăng hơn 5% và/ hoặc chỉ số BI hơn 20 cho bất kỳ cộng đồng nào là dấu hiệu cho biết vùng có nguy cơ xảy ra dịch SXH Chỉ số nhà có lăng quăng đặc biệt quan trọng và chỉ ra khả năng lan truyền của vi rút trong khu vực có ca nhiễm dengue được thông báo (9) KẾT LUẬN Sau khi ... 10/2008: đánh giá trước triển khai dự án can thiệp Tháng 5/2009 đến 6/2009: đánh giá sau triển khai dự án can thiệp Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu trước - sau đánh giá kiến thức, thái độ thực hành... cứu đánh giá kiến thức, thái đôệ thực hành phòng chống SXH học sinh trước sau triển khai dự án can thiệp truyền thông phòng chống SXH cho học sinh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm đánh giá. .. Trước Thực hành Sau Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) (n=191) (n=191) Không thực hành 13 6,8 0,5 Thực hành 1/3 hoạt động 96 50,3 15 7,9 Thực hành 2/3 hoạt động 72 37,7 105 55 Thực hành 3/3 hoạt động

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT CỦA HỌC SINH TRƯỚC VÀ SAU KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN CAN THIỆP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HƯNG HUYỆN CÁI BÈ TỈNH TIỀN GIANG, 2009

    • TÓM TẮT

    • ABSTRACT

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Đối tượng nghiên cứu

      • Địa điểm và thời gian nghiên cứu

      • Thiết kế nghiên cứu

      • Cỡ mẫu nghiên cứu

      • Phương pháp chọn mẫu

      • Phương pháp thu thập dữ liệu

      • Kiểm tra sai lệch thông tin

      • Xử lý và phân tích dữ liệu

      • KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan