1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài giảng tội phạm học chương 4 NGUYÊN NHÂN tội PHẠM và TÌNH HÌNH tội PHẠM

43 4,6K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

Tội phạm học phân chia nguyên nhân tội phạm thành một số nhóm cơ bản sau: • 1- Nhóm nguyên nhân từ môi trường sống; • 2- Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội; • 3- Tình huốn

Trang 1

CHƯƠNG 4

NGUYÊN NHÂN CỦA TỘI PHẠM

Trang 2

• A Từ lối tiếp cận Tội phạm học

• B Từ lối tiếp cận Xã hội học

Trang 3

A Từ lối tiếp cận Tội phạm học

cụ thể

Tình huống

Trang 4

Nguyên nhân tội phạm

• Nguyên nhân của tội phạm là tổng hợp các nhân tố mà

sự tác động qua lại giữa chúng đưa đến việc thực hiện tội phạm của người phạm tội

• Một tội phạm sinh ra là do sự tác động của hàng loạt các nguyên nhân khác nhau Tội phạm học phân chia nguyên nhân tội phạm thành một số nhóm cơ bản sau:

• 1- Nhóm nguyên nhân từ môi trường sống;

• 2- Nhóm nguyên nhân xuất phát từ phía người phạm tội;

• 3- Tình huống cụ thể

Trang 5

Sơ đồ tác động của các nguyên nhân tội

Môi trường sống (tiêu cực)

Thực hiện tội phạm

Ý định phạm tội

Ý định phạm tội

Trang 6

I Nguyên nhân từ môi trường sống (tiêu cực)

• Liên quan trực tiếp đến việc hình thành nhân cách cá nhân.

• Những nhân tố có khả năng tác động đến việc hình thành

nhân cách cá nhân:

• 1- Bản thân con người đó;

• 2- Các tiểu môi trường cá nhân đang sống và giao tiếp thường xuyên: gia đình, trường học, nơi làm việc, nơi cư trú, sinh

sống …

• 3- Môi trường xã hội vĩ mô: chính sách, pháp luật, các

phương tiện truyền thông đại chúng, sự chứng kiến các hành

vi phạm tội, nghèo đói, bất bình đẳng xã hội…

•  sự tác động của các môi trường này là mang tính tương đối 

cá nhân phạm tội & không phạm tội, mặc dù cùng sống trong một môi trường như nhau.

Trang 7

Các tiểu môi trường cá nhân đang sống và giao tiếp thường xuyên: gia đình, trường học, nơi làm việc, nơi

cư trú, sinh sống…

1- Môi trường gia đình:

• Tác động trực tiếp qua quá trình giáo dục

để hình thành con người xã hội Từ lúc sinh

ra đứa trẻ chịu sự tác động của các thành

viên khác trong gia đình (cả tích cực, lẫn

tiêu cực)  tính chất bắt chước là đặc trưng

cơ bản của quá trình học hỏi, bản thân đứa

trẻ chưa có khả năng nhận thức giữa cái

đúng và cái sai

• Những đứa trẻ sinh ra và lớn lên trong môi

trường không lành mạnh, chứa đựng nhiều

mô hình hành vi tiêu cực thì nhiều khả năng

nó sẽ có một nhân cách phát triển lệch lạc.

Trang 8

Giáo dục con quá dễ giải hoặc quá hà khắc, nuông chiều con cái

Cha mẹ không gương mẫu trong lối sống, dính vào tệ nạn

xã hội, phạm pháp, sống thực dụng, coi trọng đồng tiền…

Cha mẹ không gương mẫu trong lối sống, dính vào tệ nạn

xã hội, phạm pháp, sống thực dụng, coi trọng đồng tiền…

Các nhân tố khác: có nhiều thành viên phạm tội, ngoại tình, sống trong gia đình thiếu cha mẹ, gia đình ứng xử bạo lực, côn

đồ, ngang ngược…

Các nhân tố khác: có nhiều thành viên phạm tội, ngoại tình, sống trong gia đình thiếu cha mẹ, gia đình ứng xử bạo lực, côn

đồ, ngang ngược…

Trang 10

Tội phạm vị thành niên và gia đình

với tội phạm tuổi vị thành ni

ên.doc

ảnh hưởng lớn từ gia đình.d

oc

Trang 11

2- Môi trường học tập:

Nhà trường được xem là môi trường

xã hội hóa kế tiếp của con người Đó

là sự mở rộng phạm vi từ giáo dục

gia đình ra giáo dục nhà trường Nhà trường vừa đóng vai trò truyền thụ tri thức khoa học, vừa đóng vai trò giáo dục nhân cách cho con người Những yếu tố không lành mạnh của nhà trường có khả năng tác động tạo

ra nhân cách lệch lạc nơi cá nhân.

Trang 12

Kỷ luật trong nhà trường bị buông lỏng

Kỷ luật trong nhà trường bị buông lỏng

 Làm suy giảm, mất niềm tin vào sự công bằng, lãng tránh việc học, chán nản  dễ bị lôi kéo các hoạt động tiêu cực, không lành mạnh.

bè xấu trong

và ngoài trường

Kết bạn với nhóm bạn

bè xấu trong

và ngoài trường

Sự tiêm nhiễm và bắt chước những hành vi xấu là điều kiện thuận lợi dẫn đến phạm tội.

Sự tiêm nhiễm và bắt chước những hành vi xấu là điều kiện thuận lợi dẫn đến phạm tội.

Lôi kéo, dụ dỗ học sinh tham gia vào các hành vi phạm tội, không lành

mạnh

Lôi kéo, dụ dỗ học sinh tham gia vào các hành vi phạm tội, không lành

Trang 13

BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG

ận - VTC News.mp4

Trang 14

3 Môi trường nơi cá nhân làm việc, cư trú:

- Tác động lớn vào việc hình thành và phát triển nhận thức, năng lực chuyên môn, lối sống cũng như những phẩm chất đạo đức

cá nhân

- Cá nhân sống trong môi trường làm việc, nơi cư trú không lành mạnh, chứa đựng nhiều mô hành hành vi phạm pháp (tham nhũng, cờ bạc, ma túy, mại dâm, băng

nhóm tội phạm, xung đột xã hội nhiều ….)  tiềm ẩn nguy cơ cao trong lôi kéo, khuyến khích các cá nhân thích ứng và tham gia vào các hành vi phạm pháp Hình thành ở

cá những nhận thức và hành vi lệch lạc

Trang 15

Khu nhà ổ chuột

Brazil _ Từ Brazil _ Thanh Nien Worldcup.mp4

Trang 16

Gia đình và tội phạm

• Phim Tài liệu Mỹ - Lần theo Dấu vết Gia đình t

ội phạm_1.1.mp4

Trang 17

Môi trường xã hội vĩ mô

• Tác động hình thành và phát

triển nhận thức, lối sống, quan

điểm của cá nhân

• Môi trường xã hội vĩ mô chính

là phông nền mà trên đó mọi

hoạt động con người diễn ra

Hiên tượng tội phạm cũng chịu

sự chi phối rất mạnh từ những

yếu tố này.

Trang 18

Sự phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng

xã hội, thất nghiệp, đói

nghèo…

Sự phối hợp hoạt động của các

cơ quan quản lý XH và thực thi luật pháp chưa đồng bộ, lỏng lẻo, thiếu kiên quyết Xử lý vi phạm pháp luật chưa nghiêm túc &

không triệt để…

Đô thị hóa, công nghiệp hóa làm tích tụ và tập trung dân cư, cấu trúc cộng đồng, văn hóa, lối sống biến đổi nhanh chóng  mất phương

hướng Ngoài ra còn nhiều nhân tố khác cũng tác động gây ra tình trạng tội phạm…

Quy định của pháp luật lỏng

lẻo, sơ hở, chưa chặt chẽ,

không công bằng, thiếu thỏa

đáng…

Trang 19

II Nguyên nhân từ phía người phạm tội

• Tội phạm do cá nhân (nhóm xã hội) thực hiện, do đó tội phạm mang đặc tính riêng biệt của từng cá nhân (nhóm xã hội)

• Nghiên cứu nguyên nhân tội phạm từ cá nhân để

nhận diện những đặc điểm đặc trưng có ảnh hưởng đến việc thực hiện hành vi tội phạm

• Trên cơ sở của sự nghiên cứu toàn diện nguyên nhân tội phạm từ môi trường sống và người phạm tội, sự tác động qua lại giữa chúng thì việc đưa ra giải pháp phòng ngừa mới thực sự hiệu quả và có thể giải quyết tận gốc nguyên nhân phát sinh tội phạm

Trang 20

3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người

phạm tội

Người phạm tội

Người phạm tội

Nhóm dấu hiệu sinh học

Nhóm dấu hiệu sinh học

Nhóm đặc điểm về văn hóa – xã hội, nghề nghiệp

Nhóm đặc điểm về văn hóa – xã hội, nghề nghiệp

Nhóm đặc điểm

tâm lý Nhóm đặc điểm

tâm lý

Trang 21

3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người

phạm tội

1 Nhóm dấu hiệu sinh học

Tuổi

Giới

Lượng hooc môn

Hàm lượng Insulin trong máu

Kiểu loại cơ thể

Gen bẩm sinh, v…v….

Trang 22

3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người

Trang 23

3 nhóm dấu hiệu (đặc điểm) cá nhân người

Trang 24

III Tình huống phạm tội

1 Khái niệm tình huống

Tình huống là cơ hội hoặc hoàn

cảnh cụ thể đã trực tiếp ảnh hưởng

đến việc phát sinh hành vi phạm tội

của tội phạm vào thời điểm nhất

định Trong một số trường hợp

phạm tội nhất định, tình huống cụ

thể đóng vai trò như là một nguyên

nhân phát sinh tội phạm.

Trang 25

hiện

Trang 26

Mức độ phức tạp và khả năng giải quyết của chủ

Tình huống diễn ra nhanh

chóng, chớp nhoáng

Trang 27

ra

Trang 28

3 Vai trò của tình huống trong cơ chế hành vi

phạm tội

• Một số tình huống tác động trực tiếp làm chủ thể hình thành động cơ, từ đó quyết định thực hiện

hành vi phạm tội cụ thể.

• Một số tình huống tạo điều kiện thuận lợi cho

người phạm tội (đã có sẵn động cơ phạm tội) thực hiện hành vi phạm tội được dễ dàng, nhanh chóng

và không ảnh hưởng gì đến việc xuất hiện và hình thành động cơ phạm tội Trong trường hợp này,

tình huống đóng vai trò như là cơ hội phạm tội.

Trang 29

B Từ lối tiếp cận Xã hội học

Nguyên nhân tội phạm

Nguyên nhân tội phạm

Trang 30

Lối tiếp cận hệ thống xã hội vĩ

mô Chức năng luận

Xung đột

Trang 31

Lối tiếp cận hệ thống xã hội vi mô

Từ quan điểm Tương tác biểu trưng

Trang 32

Lối tiếp cận chức năng luận lý giải nguyên

là hệ quả của mâu thuẫn về cấu trúc giữa cấu trúc

văn hóa và cấu trúc xã hội.

• Trong xã hội nhấn mạnh về các mục tiêu thành công của một cá nhân, tuy nhiên đồng thời những phương tiện được xem là hợp pháp để đạt được các mục tiêu

này trong quá trình xã hội hóa không được nêu ra và

nhấn mạnh một cách tương ứng.

Trang 33

• Con đường đi đến các phương tiện hợp pháp

để đạt được các mục tiêu mà xã hội đã nhấn

mạnh là không bình đẳng cho tất cả mọi người

mà có thể khác nhau theo vị trí xã của mỗi

người trong cấu trúc xã hội từ đó sẽ nảy sinh

ra mối quan hệ căng thẳng giữa mục tiêu và

các chuẩn mực văn hóa, mà các thành viên của

Trang 34

• Các nhà lý luận trường phái Chicago xem xét nguyên nhân của tội phạm là do cá nhân tiếp xúc quá thường xuyên với sự vô tổ chức của các khu vực khác nhau của thành phố Thanh niên sinh sống trong các khu

vực có hoàn cảnh khó khăn được tham gia trực tiếp vào trong một nhóm văn hóa, trong đó phạm pháp đã được coi là hành vi phổ biến Tội phạm đã được

truyền lại trong môi trường xã hội và văn hóa thông qua một quá trình tương tác Môi trường sống có vấn

đề làm tăng khả năng một người nào đó có thể thực hiện hành vi phạm pháp

• R.Park cho rằng "điều kiện khu phố là giàu hay nghèo

có ảnh hưởng quyết định đến hành vi tội phạm nhiều hơn là các yếu tố dân tộc, chủng tộc hay tôn giáo"

Trang 35

• Trên cơ sở tiếp cận của chức năng luận chúng ta có thể thấy:

• Sự biến đổi xã hội từ truyền thống sang hiện đại (hiện đại hóa,

CNH, đô thị hóa) gây ra những điều kiện thuận lợi để tội phạm phát triển, sự rối loạn chuẩn mực làm cho con người trong xã hội mất phương hướng, con người không phân biệt được đúng và sai khi căn cứ vào các giá trị xã hội do sự đảo lộn trong thang bậc giá trị xã hội

• Con người đô thị trong cách luận giải của L.Wirth là phi biểu cảm trong các mối quan hệ; họ liên hệ với nhau bởi tính chức năng, rời rạc của các thành phần nhân cách; con người đô thị đối mặt

thường xuyên với tình trạng căng thẳng, xung đột  hệ quả của sự mất chuẩn mực là con người không còn tin vào các giá trị xã hội, mất lòng tin vào tính hiệu lực của pháp luật… và khi người ta

không có niềm tin dựa vào pháp luật thì theo họ, tự giải quyết

bằng bạo lực sẽ trở thành cách thức hữu hiệu để giải quyết tranh chấp, giành lại phần thắng hay sự công bằng một cách nhanh

chóng

Trang 36

Lối tiếp cận xung đột lý giải nguyên nhân tội

phạm

• Theo lối tiếp cận xung đột tình hình tội phạm trong

xã hội chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chính cấu trúc xã hội, trong đó trọng tâm là cấu trúc giai cấp.

• Việc nhà nước và pháp luật ra đời như một công cụ thiết chế hóa chính thức những ai được coi là tội

phạm Trong cấu trúc quyền lực bất tương xứng đó những người có địa vị giai cấp thấp trong xã hội phải đối diện với nhiều nguy cơ trở thành tội phạm hơn

[luật pháp và nhà nước luôn mang bản chất của giai cấp thống trị]

Trang 37

• Khi đối diện với khả năng bị kết án thì cấu trúc giai cấp một lần nữa cũng ảnh hưởng đến khả năng một người có trở thành tội phạm hay

không; hay là việc nhận mức án, hình phạt sẽ nặng nhẹ như thế nào Ở đó, chúng ta thấy

những người giàu, tầng lớp trên của xã hội là những người có khả năng huy động các nguồn lực để bào chữa, bảo lãnh cho mình Trong khi

đó ở những người nghèo, tầng lớp thấp trong

xã hội thì điều này là không thể  Nguy cơ trở thành tội phạm ở những người nghèo, tầng lớp thấp bao giờ cũng lớn hơn những người giàu, tầng lớp cao.

Trang 38

• Xã hội sẽ một lần nữa tái sản xuất lại mô hình thống trị này để duy trì những lợi thế chính trị, kinh tế, xã hội

cho giai cấp thống trị Việc họ sẽ lại áp đặt cho ai đó

một cái nhãn tội phạm sẽ tiếp tục được diễn ra để bảo

vệ lợi ích và sự thống trị của mình

• Nguyên nhân tội phạm dưới góc nhìn của các nhà xung đột còn xuất phát từ tình trạng xung đột văn hóa phổ biến trong xã hội Ở đó là sự xung đột giữa văn hóa

chung và văn hóa thứ cấp; xung đột giữa văn hóa phổ biến và văn hóa của nhóm thiểu số  “các hành vi được các hành vi được giải nghĩa hết sức khác nhau trong các nền văn hóa

khác nhau” Sự thông hiểu về hành động xã hội nói như Weber là chìa khóa để giải mã hành động xã hội của cá nhân

Trang 39

Lối tiếp cận tương tác biểu trưng lý giải

nguyên nhân tội phạm

• Trong quan điểm của những nhà nghiên cứu lý thuyết tương tác biểu trưng nguyên nhân của hành vi sai lệch, tội phạm bắt nguồn từ quá trình con người ta học hỏi bên trong những nhóm xã hội mà họ tham gia (gia đình, bạn bè, nhà trường, láng giềng, các nhóm tội phạm,

băng đảng ) Quá trình xã hội hóa trong các nhóm lệch lạc ấy đã tạo ra những con người với nhân cách và hành

vi lệch lạc tương ứng Sự truyền đạt văn hóa phạm tội

từ người này sang người khác, từ nhóm này sang nhóm khác là cơ chế làm cho tình hình tội phạm gia tăng

Trang 40

Mặt khác trong quan điểm của các nhà lý luận tương tác biểu trưng nguyên nhân của tội phạm còn xuất phát từ phía xã hội Cùng có những hành vi như

nhau, nhưng trong sự phán xét của xã hội nhóm này

là lệch lạc, là phạm tội trong khi nhóm khác thì

không Sự gán nhãn của xã hội đã định nghĩa cho

hành vi tội phạm.

Những cá nhân bị gán cho cái nhãn phạm pháp

không chỉ bị ảnh hưởng nhất thời, những ảnh hưởng của nó có thể kéo dài về sau  sự phóng đại dội, kỳ thị của xã hội đã cản trở cá nhân thực hiện các hành vi đáng được mong đợi khác lẽ ra phải được thực hiện.

Trang 41

• Tóm lại, chúng ta có thể thấy dưới góc độ xem

xét của xã hội học hiện tượng tội phạm được nhìn nhận trong hệ quy chiếu hệ thống xã hội Nguyên nhân tội phạm xuất phát từ trong cấu trúc xã hội, chính những bất thường, khiếm khuyết, những mâu thuẫn, xung đột, việc

không thực hiện các chức năng đáng được

mong đợi của các hệ thống xã hội (văn hóa,

các thiết chế xã hội, gia đình, nhóm xã hội,

trường học,…) là nguồn gốc gây ra sự lệch lạc nơi các cá nhân

Trang 42

Thảo luận

• Theo anh/chị vì sao môi trường xã hội, trong

đó đặc biệt là gia đình lại có sự ảnh hưởng

mạnh mẽ đến việc phạm tội của trẻ vị thành niên? Nếu là nhân viên CTXH làm việc với thân chủ là trẻ vị thành niên phạm tội, những khía cạnh nào của thân chủ cần được quan tâm

chú ý đặc biệt? Vì sao?

Trang 43

HẾT CHƯƠNG 4

Ngày đăng: 20/01/2016, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w