Alkane không phân nhánh: • 4 alkane đầu: gọi theo tên thông thường methane, ethane, n-propane, n-butane • Các alkane từ C5: dựa theo cách đếm số của Hy Lạp hoặc Latin.. cuối cùng phải vi
Trang 1Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM
Điện thoại: 8647256 ext 5681 Email: ptsnam@hcmut.edu.vn
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 2Chương 4: Alkane
I Giới thiệu chung
• Alkane Æ hydrocarbon no mạch hở, nguyên tử
carbon Æ lai hóa sp 3
Trang 3II.1 Alkane không phân nhánh:
• 4 alkane đầu: gọi theo tên thông thường
methane, ethane, n-propane, n-butane
• Các alkane từ C5: dựa theo cách đếm số của Hy
Lạp hoặc Latin.
Ví dụ: pentane, hexane, heptane, octane…(tự đọc)
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 4cuối cùng phải viết liền với tên mạch chính
• Nếu có nhiều nhánh tương đương: dùng tiếp đầu
ngữ di-, tri-, tetra- để chỉ số lượng nhóm tương
đương
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 5•Nếu có nhiều nhóm thế khác nhau: sắp xếp theo
thứ tự alphabetical Lưu ý: bỏ qua các tiếp đầu
ngữ di-, tri-, tetra-… khi xét thứ tự alphabetical
•Tuy nhiên không bỏ qua iso!!! sec- & tert- được
bỏ qua khi xét thứ tự với các nhóm khác, nhưng
vẫn dùng để so sánh giữa chúng với nhau.
• Ví dụ: dimethyl hoặc methyl sẽ đi sau ethyl hay
diethyl
•isopropyl đi trước methyl
•tert-butyl đi trước isobutyl
•sec-butyl đi trước tert-butyl
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 6• Ví dụ (H viết tắt):
C C C C C C
C C
C C
4-Ethyl-2,2-dimethylhexane
C C C C C C C C
C C C
C C C
C C 3,3-Diethyl-5-isopropyl-4-methyloctane
C C C C C C C
C C
C
C C 5-Ethyl-2,3,5-trimethylheptane
C C C C C C C C
C
C C C C
C C
2-methyl-5-(1,2-dimethylpropyl)nonane
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 7II.3 Tên gốc alkyl
• Được lấy 1 H từ alkane, gọi theo tên alkane nhưng
Trang 8III Các phương pháp điều chế alkane
III.1 Khử các dẫn xuất của halogen, alcohol,
Trang 9III.2 Hydro hóa alkene
R-CH 2 -CH 3
R-CH=CH 2 + H 2 Ni, Pd, Pt
alkene có thể điều chế từ alcohol (H 2 SO 4 /t o C)
III.3 Thủy phân hợp chất cơ kim
(CH 3 ) 2 Zn + H 2 O Æ CH 4 + Zn(OH) 2
C 2 H 5 -MgBr + H 2 O Æ C 2 H 6 + Mg(OH)Br
Điều chế hợp chất cơ magnesium (Grignard):
C 2 H 5 -Br + Mg/ether khan Æ Chttp://hhud.tvu.edu.vn 2 H 5 -MgBr
Trang 14+
• Ngắt mạch:
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 15• Giai đoạn tạo CH 3 khó hơn giai đoạn tạo CH 3 Cl Æ
giai đoạn tạo CH 3 (hay R . nói chung) sẽ quyết định
tốc độ phản ứng chung
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 18c Khả năng phản ứng của dãy halogen
F 2 > Cl 2 > Br 2 > I 2
F hóa: mãnh liệt, đứt liên kết Æ ít dùng
I hóa: rất khó xảy ra (ΔH = + 13 Kcal/mol), chỉ xảy
ra khi loại HI trong quá trình
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 20V.2 Phản ứng nitro hóa alkane
R-H + HNO 3 Æ R-NO 2 + H 2 O
• Phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao,cơ chế gốc tự do
• Thường xảy ra phản ứng đứt mạch carbon
CH 3 -CH 2 -CH 3 + HNO 3 Æ CH 3 -CH 2 -CH 2 -NO 2 (25%) +
CH 3 -CHNO 2 -CH 3 (40%) + CH 3 -CH 2 -NO 2 (25%) +
CH 3 -NO 2 (10%)
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 21V.3 Phản ứng đồng phân hóa
• Chuyển các alkane mạch thẳng thành alkane mạch
nhánh dưới tác dụng của xúc tác ở nhiệt độ cao
• Xúc tác thường dùng: acid Lewis như AlCl 3 , xúc
tác acid trên cơ sở zeolite
• Ví dụ:
CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 AlCl 3 H 3 C C CH 3
CH 3 H
t o
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 22CH 3 -C-CH 2 -CH 3
H
C C +
C C
H H
H H
H H
H H
H
t o +
+ AlCl 3 -HAlCl 3
• Xu hướng: tạo carbocation bền hơn Æ chuyển vị
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 23V.4 Phản ứng cracking
•Tạo alkane có mạch carbon ngắn hơn dưới tác
dụng của xúc tác & nhiệt độ
• Kèm theo phản ứng tách loại hydrogen & phản
ứng đóng vòng
• Cracking nhiệt: 800 o C – 1000 o C, cracking xúc tác
(thường là zeolite): 500 o C -600 o C
•Sử dụng trong sản xuất nhiên liệu (không dùng để
điều chế alkane hay alkene vì không chọn lọc)
http://hhud.tvu.edu.vn
Trang 24V.5 Phản ứng oxy hóa alkane
• Alkane bền với tác nhân oxy hóa ở nhiệt độ
thường
• Ở nhiệt độ cao hoặc có mặt xúc tác Æ có thể
phản ứng với oxygen, KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 …
Æphản ứng đứt mạch Æ tạo alcohol (ROH),
aldehyde (RCHO), ketone (RCOR’), carboxylic
acid (RCOOH)…
• Phản ứng quan trọng:
2C n H 2n+2 + (3n + 1)O 2 Æ 2nCO 2 + (2n+2) H 2 O
tỏa nhiệt mạnh, -341 kcal/mol Æ alkane được dùng
làm nhiên liệuhttp://hhud.tvu.edu.vn