1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu huyện ba vì, thành phố hà nội

84 752 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Khanh Vân Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ khoa học công trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực Luận văn thạc sỹ khoa học cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hoài LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, cô Khoa Môi trường Nhờ bảo, dạy dỗ tận tình Thầy cô, nắm rõ nhiều kiến thức chuyên ngành Khoa học Môi trường Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Khanh Vân - Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa học công nghệ Việt Nam, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể đồng chí làm việc UBND huyện Ba Vì, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Vì, phòng Khí hậu Viện Địa lý, Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ nhiều công tác thu thập số liệu, tài liệu để hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè cán đồng nghiệp giúp đỡ cho trình thực Luận văn Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hoài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa Đề tài .3 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu SKH giới Việt Nam .4 1.1.1 Trên giới .4 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Các đề tài nghiên cứu huyện Ba Vì, TP Hà Nội 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm khí hậu huyện Ba Vì 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 1.3.3 Thực trạng phát triển du lịch Ba Vì 18 1.3.4 Đặc điểm khí hậu huyện Ba Vì ảnh hưởng tới sức khỏe người, cho nghỉ dưỡng phát triển du lịch 20 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Đối tượng nghiên cứu .37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp phân tích xử lí số liệu thống kê 37 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa 37 2.2.3 Phương pháp phân loại SKH 37 2.2.4 Phương pháp đánh giá tổng hợp tài nguyên SKH 38 2.2.5 Phương pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS) 38 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Thành lập đồ SKH sức khỏe người phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng huyện Ba Vì 39 3.1.1 Vai trò, ý nghĩa việc nghiên cứu thành lập đồ SKH phục vụ mục đích du lịch nghỉ dưỡng 39 3.1.2 Nguyên tắc thành lập đồ SKH cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng 39 3.1.3 Hệ tiêu đồ SKH phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng huyện Ba Vì 39 3.2 Mô tả đơn vị SKH huyện Ba Vì .46 Từ vùng thấp lên vùng cao, từ nơi mưa đến nơi mưa vừa, mưa nhiều huyện Ba Vì có loại SKH sau: 46 3.2.1 Loại SKH IC3: 46 3.2.3 Loại SKH IIB2: 48 3.2.4 Loại SKH IIIB1: 48 3.2.5 Loại SKH IVA1: 48 3.3 Đánh giá điều kiện SKH phục vụ phát triển du lịch huyện Ba Vì 48 3.3.1 Lựa chọn đối tượng đánh giá .48 3.3.2 Đánh giá điều kiện SKH sức khỏe người phát triển du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 49 3.4 Xác định thời gian hoạt động thích hợp với hoạt động du lịch mùa vụ du lịch huyện Ba Vì 57 3.5 Đề xuất khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên SKH vùng, điểm du lịch thuộc huyện Ba Vì 59 3.5.1 Vườn Quốc Gia Ba Vì 59 3.5.2 Các điểm du lịch thuộc sườn Đông núi Ba Vì 61 3.5.3 Các điểm du lịch thuộc khu vực Hồ Suối Hai vùng phụ cận 63 3.6 Định hướng khai thác tài nguyên SKH huyện Ba Vì phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dưỡng phát triển kinh tế - xã hội .67 3.6.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch huyện Ba Vì 67 3.6.2 Một số kiến nghị giải pháp để khai thác tốt tài nguyên SKH huyện Ba Vì du lịch phục vụ phát triển kinh tế xã hội .67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diễn biến diện tích số trồng 13 Bảng 1.2 Một số tiêu kinh tế tổng hợp huyện Ba Vì giai đoạn 2005 - 2012 14 Bảng 1.3 Tình hình khách du lịch đến Ba Vì giai đoạn 2008 - 2013 19 Bảng 1.4 Bức xạ tổng cộng trung bình tháng năm khu vực Ba Vì - lấy trạm Láng, Hà Nội làm đại diện 21 Bảng 1.5 Lượng mây tổng quan trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 21 Bảng 1.6 Số nắng trung bình ngày tháng năm khu vực Ba Vì 22 Bảng 1.7 Tốc độ gió trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 22 Bảng 1.8 Tốc độ gió mạnh tháng năm khu vực Ba Vì 23 Bảng 1.9 Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 24 Bảng 1.10 Nhiệt độ không khí tối cao trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 24 Bảng 1.11 Nhiệt độ không khí tối thấp trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 25 Bảng1.12 Nhiệt độ không khí tối cao tuyệt đối tháng năm khu vực Ba Vì 25 Bảng 1.13 Nhiệt độ không khí tối thấp tuyệt đối tháng năm khu vực Ba Vì 26 Bảng 1.14 Biên độ nhiệt ngày trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 26 Bảng 1.15 Tổng lượng mưa trung bình tháng năm khu vực Ba Vì 27 Bảng 1.16 Số ngày mưa trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 28 Bảng 1.17 Lượng mưa ngày cực đại tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 28 Bảng 1.18 Độ ẩm không khí trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 29 Bảng 1.19 Độ ẩm không khí tối thấp trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 29 Bảng 1.20 Độ ẩm không khí tối thấp tuyệt đối tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 30 Bảng 1.21 Bốc không khí trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 30 Bảng 1.22 Số ngày sương mù trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 30 Bảng 1.23 Số ngày sương muối trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 31 Bảng 1.24 Số ngày mưa phùn trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 31 Bảng 1.25 Số ngày dông trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 31 Bảng 1.26 Phân bố lần tố lốc số năm khu vực huyện Ba Vì (1971-2007) 32 Bảng 1.27 Số ngày mưa đá trung bình tháng năm địa bàn huyện Ba Vì 32 Bảng 1.28 Hoạt động bão áp thấp nhiệt đới khu vực huyện Ba Vì (1960-2011) 33 Bảng 1.29 Số ngày nắng nóng trung bình tháng năm 34 Bảng 1.30 Số ngày nắng nóng gay gắt trung bình tháng năm 34 Bảng 1.31 Số ngày rét đậm trung bình tháng năm 35 Bảng 1.32 Số ngày rét hại trung bình tháng năm 35 Bảng 1.33 Số ngày mưa lớn trung bình tháng năm 36 Bảng 1.34 Số ngày mưa lớn trung bình tháng năm 36 Bảng 3.1 Danh sách trạm khí tượng, trạm đo mưa khu vực nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Phân cấp nhiệt độ trung bình năm 42 Bảng 3.3 Phân cấp lượng mưa năm 43 Bảng 3.4 Phân cấp xuất hiện tượng nắng nóng 43 Bảng 3.5 Chỉ tiêu khí hậu sinh học người 50 Bảng 3.6 Phân loại khí hậu tốt – xấu sức khỏe 50 Bảng 3.7 Chuyển đổi mức độ đánh giá bảng 3.5 3.6 khung xếp hạng mức độ thuận lợi cho điểm số đánh giá 50 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ thuận lợi số yếu tố khí hậu Ba Vì 51 Bảng 3.9 Đánh giá ảnh hưởng tổng hợp nhiệt độ T (0C) độ ẩm tương đối U (%) so sánh với vùng SKH giản đồ SKH theo P.Đ Nguyên, 2002 53 Bảng 3.10 Đánh giá số ngày mưa cho du lịch huyện Ba Vì 54 Bảng 3.11 Đánh giá số ngày mưa phùn cho du lịch huyện Ba Vì 54 Bảng 3.12 Đánh giá tổng hợp điều kiện SKH khu vực Ba Vì phục vụ mục đích du lịch, nghỉ dưỡng 55 Bảng 3.13 Đánh giá tổng hợp loại SKH cho mục đích du lịch, nghỉ dưỡng huyện Ba Vì 56 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế 15 Hình 3.3 Bản đồ SKH phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng huyện Ba Vì, Tp Hà Nội Thu từ tỷ lệ 1/25.000 .47 Hình 3.4 Giản đồ vùng khí hậu với mức độ thích hợp cho sức khỏe người theo quan hệ nhiệt độ - độ ẩm tương đối 52 Hình 3.5 Vườn Quốc gia Ba Vì .60 Hình 3.6 Hình ảnh số khu du lịch thuộc Sườn Đông Núi Ba Vì .62 Hình 3.7 Hình ảnh Hồ Suối Hai 63 Hình 3.8 Hình ảnh Du lịch Trang trại đồng quê .65 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ Ý NGHĨA STT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA SKH Sinh khí hậu CSLT Cơ sở lưu trú GDP Tổng sản phẩm nước VNĐ Việt Nam đồng VQG Vườn quốc gia VQG Ba Vì có đa dạng động thực vật phong phú Theo tài liệu thống kê nhà khoa học, VQG Ba Vì có 812 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 427 chi 136 họ Nơi có 15 loài quý, như: bách xanh, thông tre, xỉ ba mũi, sến bạc, hoa tiên, dương xỉ thân gỗ…Khu vực Vườn Quốc gia Ba Vì có 45 loài thú, 115 loài chim, 27 loài lưỡng cư, 61 loài bò sát, 86 loài côn trùng; có 23 loài quý, có sách đỏ như: cu li lớn, gấu ngựa, tê tê vàng, công, gà lôi trắng, khỉ, báo, gấu, sóc bay…VQG Ba Vì tài sản quý quốc gia, có nhiều lợi ích cho cộng đồng cư dân khu vực Vườn đem lại giá trị to lớn việc bảo vệ môi trường, điều tiết cung cấp nước, phục vụ nghiên cứu khoa học phục vụ cho du lịch, nghỉ dưỡng, cung cấp lâm sản, thuốc, dược phẩm có giá trị Hình 3.5: Vƣờn Quốc gia Ba Vì Từ lợi sẵn có khu vực VQG Ba Vì, theo nghiên cứu đánh giá trên, khu vực có kiểu SKH (IIB2) (IIIB1) kiểu khí hậu thuận lợi cho du lịch nghỉ dưỡng đặc biệt khu vực lưng chừng núi Ba Vì (từ độ cao 400 m trở lên đến 600m) Tại sẵn có khu du lịch, công ty du lịch khai thác từ nhiều năm nay, đặc biệt khu vực hình thành điểm du lịch người Pháp khám phá phát đầu tư xây dựng số sở hạ tầng du lịch nhiên đến dấu tích Như phần trình bày, khu vực thời điểm thuận lợi cho hoạt động du lịch, nghiên cứu tham quan vào 60 hầu hết tháng năm thuận lợi vào tháng II (ở khu vực lưng chừng núi) tháng XI năm trước đến tháng III năm sau (ở khu vực có độ cao 900m) Như đề xuất việc khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên SKH, tài nguyên đa dạng sinh học, tài nguyên địa hình để phát huy mạnh Bổ sung loại hình du lịch sản phẩm du lịch, dịch vụ như: + Đối với tháng năm (trừ tháng II) khai thác tất hoạt động du lịch, nghiên cứu, nghỉ dưỡng, tham quan độ cao từ 400m đến 600m Đối với tháng II cần khuyến cáo khách du lịch phải có biện pháp giữ ấm cho thể thời tiết lạnh Đồng thời khai thác, phát triển thêm sản phẩm du lịch du lịch khám phá, du lịch leo núi vào tháng từ tháng IV đến tháng X độ cao 900m trở lên cần vạch tuyến đường phù hợp, thúc đẩy sản phẩm du lịch có du lịch kết hợp nghiên cứu đa dạng sinh học, địa chất, địa hình, thảm thực vật bổ sung sản phẩm du lịch du lịch leo núi, khám phá Khuyến cáo du khách nâng cao ý thức tự bảo vệ chăm sóc sức khỏe khách du lịch tháng từ tháng XI năm trước đến tháng III năm sau thời tiết mưa phùn, sương mù nhiều nhiên thời điểm mùa xuân khu vực lại phát triển mạnh du lịch tâm linh, du lịch văn hóa khám phá tượng thời tiết khác biệt học sinh, sinh viên nhóm du lịch tự túc 3.5.2 Các điểm du lịch thuộc sườn Đông núi Ba Vì Hiện khu vực sườn Đông núi Ba Vì có điểm du lịch, có điểm thu hút khách du lịch Ao Vua, khoang Xanh - Suối Tiên, Thiên Sơn Suối Ngà, hồ Tiên Sa…Khu vực phân bố đơn vị SKH IB3 IC3 thời gian phù hợp với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái hầu hết tháng năm trừ tháng đánh giá thích hợp tháng II (quá ẩm lạnh), tháng từ VI đến hết tháng VIII tháng hè nóng ẩm Tuy nhiên vùng có cảnh quan thiên nhiên đẹp, hài hòa, có núi thấp, thác, suối tạo nên cảnh quan đẹp phù hợp với du lịch giã ngoại cuối tuần nghỉ dưỡng Ngoài khu vực đầu tư khu vui chơi giải trí có quy mô lớn nên lượng khách du lịch nước đặc biệt khách Hà Nội tỉnh lân cận đến du lịch, nghỉ dưỡng ngày tăng Vào tháng nắng nóng khu vực 61 có bể bơi, thác nước có thảm thực vật phong phú nên so với vùng lân cận thuộc thủ đô Hà Nội nhiệt độ khu vực tương đối dịu nên tập trung khai thác du lịch Tại khu vực có trang trại, nông trường nên đa dạng hóa loại hình du lịch, sản phẩm du lịch Đặc biệt nên khai thác tiềm từ thuốc quý tốt cho sức khỏe người Dao Ba Vì để đưa vào dịch vụ điểm du lịch, khu khách sạn chất lượng cao Hình 3.6: Hình ảnh số khu du lịch thuộc Sƣờn Đông Núi Ba Vì 62 3.5.3 Các điểm du lịch thuộc khu vực Hồ Suối Hai vùng phụ cận Khu vực nằm vùng có kiểu SKH IC3 thuận lợi với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng quanh năm trừ tháng II (lạnh) từ tháng XI năm trước đến tháng III năm sau Tuy nhiên thời điểm sương mù lại tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp xung quanh khu vực Hồ Suối Hai đồng thời thưởng thức tắm khoáng nóng khu tắm khoáng nóng Thuần Mỹ, thăm quan đồi cò Ngọc Nhị trang trại đồng quê vừa cải thiện sức khỏe vừa khám phá sản phẩm du lịch Khu vực phát triển du lịch cộng đồng, đốt lửa trại…Vì khu vực có cảnh quan đẹp Hồ có hệ thống đập phụ dài 4km để giữ nước từ suối Yên Cư Cầu Rồng, từ núi Ba Vì chảy xuống làm nguồn nước tưới cho 7.000ha đất canh tác Hồ Suối Hai dài 7km, rộng 4km Trong lòng hồ có tới 14 đảo lớn nhỏ, diện tích khoảng 90ha Trên đảo ven hồ trồng nhiều ăn trái Hàng vạn chim hoang dã le le, vịt trời, ngỗng trời, mòng, két, sâm cầm, giang, sếu tụ tập mặt nước làm cho cảnh quan thiên nhiên sinh động Đây khu vực thành phố Hà Nội huyện Ba Vì quy hoạch thành khu du lịch sinh thái trọng điểm giai đoạn 2020 - 2030 Hình 3.7: Hình ảnh Hồ Suối Hai 63 Từ lợi SKH khu vực, đề xuất việc khai thác hợp lý khu du lịch có cần có chiến lược bổ sung quảng bá loại hình du lịch Khai thác đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái với tiềm Phát triển sản phẩm loại hình du lịch phát huy hiệu đặc biệt sản phẩm du lịch đưa vào khai thác nhận phản hồi tích cực du khách “du lịch Trang trại Đồng quê” Đây sản phẩm du lịch khai thác huyện Ba Vì nhiên thu hút quan tâm nhiều phụ huynh, nhiều du khách đặc biệt phát huy mạnh sản xuất nông nghiệp chất lượng cao, phát huy tiềm sẵn có khu vực có nhiều nông trường, trang trại đẩy mạnh quảng bá sản phẩm, loại hình du lịch nông nghiệp Tại khách du lịch tham quan làng sản xuất nông nghiệp có truyền thống lâu đời xung quanh trang trại với cảnh quan đẹp, hưởng thụ đặc sản thiên nhiên tươi lành khung cảnh gia đình ấm cúng Cũng có hội tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch nông nghiệp mang đậm dấu ấn văn hoá đồng quê Việt Nam chủ yếu dựa vào thiên nhiên như: cấy lúa, bắt cá cua ốc dụng cụ làm tre, trồng hái loại rau rừng rau thảo dược, xem cách làm mật ong, tự hái chè khô, cho đà điểu, dê, thỏ, bò sữa ăn Ngoài ra, khách du lịch tham quan trải nghiệm hoạt động hàng ngày người dân địa phương Ba Vì điểm tham quan như: Thăm làng chè trại: Trực tiếp tham gia vào quy trình làm chè (hái chè, chè) Thăm làng thảo dược người Dao: Xã Ba Vì có khoảng 2.000 người (chủ yếu dân tộc Dao), với 450hộ, 80% người dân biết làm thuốc sống nghề thuốc Nam với nguyên liệu 300 loài thảo dược mọc núi Ba Vì, tạo thuốc tiếng để chữa bệnh Tham quan trang trại: trang trại bò sữa, dê sữa, cừu, thỏ; trang trại cây, hoa quả; nông trường dứa, trang trại ong Đầm sen vườn Vua Hùng: có diện tích 89 mặt nước, bạn chèo thuyền hái sen, câu cá Nơi có nhiều điểm đến thú vị như: nhà thờ 64 Hoàng Xá - nhà thờ gỗ cổ Việt Nam; tắm nước khoáng nóng Thanh Thủy, tốt cho sức khỏe Hình 3.8: Hình ảnh Du lịch Trang trại đồng quê Trên sở đánh giá tiềm đề xuất sử dụng hợp lý tài nguyên SKH, tài nguyên sẵn có địa phương để khai thác hiệu tiềm du lịch điểm du lịch huyện Ba Vì, để việc khai thác ngày hiệu cần xác định tuyến du 65 lịch việc thu hút khách du lịch nội tỉnh tạo sức hút với du khách ngoại tỉnh khách quốc tế Trong phạm vi nghiên cứu, học viên đề xuất tuyến du lịch khai thác địa bàn huyện Ba Vì sau: * Tuyến du lịch phạm vi Huyện Ba Vì: - Tuyến du lịch Vườn Quốc Gia Ba Vì: - Tuyến du lịch điểm thuộc sườn đông núi Ba Vì: Ao Vua, khoang Xanh - Suối Tiên, Thiên Sơn - Suối Ngà - Khu Du lịch Long Việt - hồ Tiên Sa - Tuyến du lịch tham quan, nghỉ dưỡng điểm du lịch thuộc khu vực Hồ Suối Hai vùng phụ cận: Khu di tích lịch sử K9 (Đá Chông) – Tắm khoáng nóng Thuần Mỹ - Hồ Suối Hai - Tuyến du lịch tham quan khu vực Rừng nguyên sinh Bằng Tạ: Khu di tích lịch sử K9 (Đá Chông) - Hồ Suối Hai - Vườn Cò Ngọc Nhị - Tuyến du lịch tham quan di tích lịch sử - làng nghề truyền thống kết hợp tắm khoáng nóng Thuần Mỹ - Tuyến du lịch tham quan học tập trang trại sinh thái nông nghiệp: Tham quan Làng chè Ba Trại - Làng thảo dược người Dao - Trang trại đồng quê kết hợp nghỉ dưỡng với học tập nghiên cứu * Các tuyến du lịch liên huyện: Hà Nội - Sơn Tây (lễ đền Và, Chùa Mía) - Tham quan Làng Cổ Đường Lâm Ba Vì Hà Nội - Chùa Thầy (Quốc Oai) - Chùa Tây Phương (Thạch Thất) làng nghề truyền thống huyện Thạch Thất - Ba Vì (khu di tích K9) điểm du lịch huyện Ba Vì * Các tuyến du lịch liên tỉnh: Hà Nội - Tam Đảo, Tây Thiên (Vĩnh Phúc) - Làng Cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) - điểm du lịch thuộc huyện Ba Vì (Hà Nội) - Hà Nội Hà Nội - Sơn Tây (Đền Và, Chùa Mía, Làng cổ Đường Lâm) - Ba Vì (các điểm du lịch Ba Vì đề xuất trên) - Phú Thọ (khu du lịch Đảo Ngọc Xanh, tắm khoáng La Phù, Thanh Thủy) 66 + Đối với cac tuyến du lịch phạm vi huyện Ba Vì ngày lưu trú + Đối với tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh du khách lựa chọn lịch trình từ đến ngày 3.6 Định hƣớng khai thác tài nguyên SKH huyện Ba Vì phục vụ phát triển du lịch, nghỉ dƣỡng phát triển kinh tế - xã hội 3.6.1 Lựa chọn loại hình du lịch phù hợp khắc phục tính mùa vụ hoạt động du lịch huyện Ba Vì Theo quy hoạch phát triển du lịch Thành phố Hà Nội đến năm 2030 cho thấy định hướng phát triển du lịch huyện Ba Vì đề xuất sở sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên SKH huyện Trong tập trung ưu tiên phát triển Du lịch cuối tuần, du lịch cộng đồng, nghỉ dưỡng du lịch sinh thái Có thể thấy loại hình du lịch khai thác triệt để tài nguyên SKH điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khác huyện Cùng với lợi phân hóa khí hậu vùng núi Ba Vì, địa bàn huyện có hệ thống hồ, suối phong phú như: hồ Suối Hai, Ao Vua, Suối Ổi ….là sở tốt để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng vùng núi - hồ Kết hợp với lợi đặc biệt địa phương gần với thủ đô Hà Nội, điều kiện giao thông lại tốt, có mỏ khoáng nóng Thuần Mỹ nên Ba Vì hội tụ nhiều thuận lợi cho việc tổ chức nghỉ dưỡng cuối tuần phục hồi sức khỏe hoạt động leo núi - tắm khoáng - nghỉ dưỡng Tuy nhiên, khắc phục tính thời vụ phân mùa khí hậu việc đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch yêu cầu cấp bách du lịch Ba Vì năm tới 3.6.2 Một số kiến nghị giải pháp để khai thác tốt tài nguyên SKH huyện Ba Vì du lịch phục vụ phát triển kinh tế xã hội Có tiềm du lịch nhân văn, sinh thái, tâm linh, nghỉ dưỡng, huyện Ba Vì tập trung đầu tư để đưa du lịch thành ngành kinh tế trọng điểm Tuy nhiên, lượng khách đến với Ba Vì chưa tương xứng với tiềm Cụ thể, khách đến sườn Tây, sườn đông núi Ba Vì chủ yếu khách du lịch nước, đến ngày, khách lưu trú Hồ Suối Hai đẹp nên thơ tiếng 67 thiếu vốn đầu tư cộng với đội ngũ nhân lực chưa đủ mạnh nên hoạt động du lịch khu vực nhiều hạn chế Loại hình du lịch Hồ Suối Hai đưa khách đảo ca nô Hệ thống nhà nghỉ, nhà khách hồ Suối Hai chưa đáp ứng nhu cầu Nguồn khoáng Thuần Mỹ phát từ năm 1999 việc khai thác mang tính tự phát Hơn thế, hệ thống di lích lịch sử, văn hóa giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, hấp dẫn chưa thu hút khách du lịch đến lưu trú Để đưa du lịch Ba Bì phát triển, từ đến năm 2020, huyện Ba Vì xây dựng trung tâm du lịch đồng phát triển đa dạng hóa sản phẩm du lịch như: Du lịch văn hóa, lễ hội, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí, điểm du lịch, hình thành vùng du lịch trọng điểm chân núi Ba Vì, hồ Suối Hai, khu vực suối nóng vùng sông Tích Đối với du lịch nghỉ dưỡng: đề xuất định hướng phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng vùng núi, xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh núi Ba Vì, phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng kết hợp núi - hồ Du lịch sinh thái vùng núi - Vườn quốc gia Ba Vì: kết hợp với Ban quản lý Vườn Quốc gia xây dựng trung tâm du lịch sinh thái Vườn quốc gia Ba Vì Đào tạo hướng dẫn viên du lịch có đủ trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phát triển loại hình du lịch sinh thái Đầu tư hạ tầng vật chất, kỹ thuật - CSLT: mục đích hạn chế ảnh hưởng bất lợi điều kiện SKH địa phương vào thời điểm thời tiết nóng nực, oi mùa hè, thời tiết mưa phùn, ẩm ướt vào đầu xuân, mùa lễ hội… Đầu tư phát triển du lịch giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy chất lượng dịch vụ du lịch Ba Vì, góp phần khắc phục điểm yếu mà du lịch Ba Vì mắc phải Tăng cường đầu tư cho việc xây dựng sở vật chất kĩ thuật (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí, công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên…) trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn tỉnh giải pháp quan trọng đưa du lịch Ba Vì xứng với tiềm Đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ, ưu tiên phát triển du lịch cộng đồng: Ngoài sản phẩm du lịch mũi nhọn, Ba Vì cần đầu tư sản phẩm du lịch bổ 68 trợ Duy trì khai thác mạnh tiềm năng, thu hút khách du lịch từ hoạt động thăm quan trang trại, vùng canh tác nông nghiệp, giới thiệu sản phẩm nông sản đặc trưng vùng miền tuyến du lịch trang trại đồng quê Loại hình du lịch cộng đồng thời gian gần coi sản phẩm du lịch bật Ba Vì, thu hút lượng khách du lịch đông đảo tập trung vào đối tượng học sinh vừa kết hợp giã ngoại, học tập tham quan bậc phụ huynh quan tâm ủng hộ Do cần đẩy mạnh khai thác tuyến du lịch nghỉ dưỡng kết hợp với tài nguyên SKH phân tích, đánh giá khai thác kết hợp đưa hoạt động tắm thuốc truyền thống người Dao vào hoạt động du lịch nghỉ dưỡng Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn định hướng du lịch cộng đồng Bản người dân tộc xung quanh Vườn Quốc Gia Ba Vì làng nghề truyền thống để khai thác mạnh du lịch cộng đồng…Các sản phẩm bổ sung vừa có tác dụng nâng cao sức cạnh tranh, sức hấp dẫn sản phẩm chủ đạo có tác dụng thu hút thêm thị trường khách mới, nhằm đa dạng hóa thị trường khách, đảm bảo tính bền vững, ổn định, tăng cường khả chống đỡ với diễn biến phức tạp thị trường du lịch (khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh….) Tăng cường công tác quảng bá du lịch: giải pháp mang tính chiến lược việc đưa hình ảnh du lịch Ba Vì gần với du khách nước 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở mục tiêu, nội dung kết nghiên cứu, luận văn có số kết luận sau: 1.1 Qua kết nghiên cứu đặc điểm, tài nguyên SKH khu vực nghiên cứu, luận văn thành lập đồ SKH huyện Ba Vì, tỷ lệ 1/25.000 với hệ thống tiêu hai yếu tố nhiệt, ẩm trung bình năm (nhiệt độ tổng lượng mưa trung bình năm) tiêu phụ số ngày nắng nóng (biểu thời tiết cực đoan) Kết địa bàn huyện Ba Vì có loại SKH từ SKH NĐGM vùng thấp nóng, mưa, nắng nóng trung bình (IC3) SKH nóng, mưa trung bình, nắng nóng trung bình (IB3), đến SKH NĐGM vùng đồi núi thấp khí hậu ấm mát, mưa vừa, nắng nóng không đáng kể (IIB2, IIIB2) SKH NĐGM vùng núi trung bình mưa nhiều khô nóng (IVA1) 1.2 Đánh giá đặc điểm SKH huyện Ba Vì phục vụ mục đích du lịch, nghỉ dưỡng, kết sau: - Đánh giá chung (theo đặc trưng trung bình năm) SKH Ba Vì khu vực thấp nói chung thuộc loại Rất thuận lợi - Thuận lợi, ngoại trừ yếu tố sau: mùa hè nóng, năm nhiều ngày đầy mây - Đánh giá tổng hợp (theo đặc trưng trung bình tháng năm) SKH Ba Vì khu vực thấp Rất thuận lợi tháng IX - XI; Thuận lợi tháng XII năm trước đến tháng II năm sau tháng III - V; Ít thuận lợi tháng II thời tiết lạnh ẩm tháng VI - VIII thời tiết nóng ẩm - Đánh giá tổng hợp tài nguyên SKH huyện Ba Vì (theo loại SKH - theo đai cao) cho thấy Rất thích hợp loại SKH IIB2 IIIB1; Thích hợp loại SKH IC3 IB3; Ít thích hợp có loại SKH IVA1 1.3 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên SKH huyện Ba Vì để khai thác du lịch theo mùa vụ năm theo vùng lãnh thổ: - Tại khu vực thấp huyện Ba Vì (SKH IB3 IC3) thời kỳ thích hợp 70 IX - XI; thời kỳ thích hợp XII - I, Ít thích hợp II (thời tiết lạnh ẩm) III V (thời tiết nóng ẩm) - Khu vực lưng chừng núi Ba Vì (SKH IIb1 IIIB1) thuận lợi tháng IX - XI, thuận lợi tháng lại năm, ngoại trừ tháng II - thuận lợi - Khu vực núi cao 900 m Ba Vì, thời kỳ thuận lợi: IV - X Thời kỳ thuận lợi: XI - III Từ đề xuất khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên khí hậu, đề xuất mùa vụ khai thác du lịch hợp lý, nhằm phát huy lợi phân hóa khí hậu theo đai cao khu vực núi Ba Vì, hạn chế bất lợi tiềm ẩn khí hậu thời tiết toàn huyện 1.4 Trên sở nghiên cứu SKH huyện Ba Vì phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững cần phải kết hợp nhiều yếu tố phát huy lợi sẵn có nguồn tài nguyên (tài nguyên SKH, tài nguyên đa dạng sinh học, tài nguyên văn hóa…); khắc phục hạn chế (đưa biện pháp ứng phó với tượng thời tiết, yếu tố thời điểm năm phù hợp với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng đồng thời phải thực biện pháp bảo vệ môi trường để không làm tổn hại, suy thoái nguồn tài nguyên có phát triển hướng đến nền kinh tế bền vững Kiến nghị Để đạt kết tác giả đưa số kiến nghị nhằm phát triển huyện Ba Vì theo hướng sinh thái sau: - Tận dụng nguồn tài nguyên SKH toàn địa bàn huyện theo đánh giá Luận văn để đề xuất sử dụng hợp lý phục vụ phát triển cho du lịch mục đích cuối tăng trưởng kinh tế địa phương theo hướng bền vững - Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để xây dựng phát triển sản phẩm du lịch: du lịch văn hoá, lễ hội, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí có chất lượng cao, tạo liên kết tua du lịch vùng, thu hút du khách với khả chi tiêu cao Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, loại hình du lịch dịch vụ du lịch sẵn có - Quảng bá, giáo dục nâng cao trình độ chuyên môn cho cán ngành du lịch để nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ xây dựng (2008), Số liệu điều kiện tự nhiên dùng xây dựng (Phần 1) QCXDVN 02: 2008/BXD Phạm Văn Công (2008), Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện SKH sức khỏe người phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc” Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trương Quang Hải (Tổng chủ biên) nnk (2010), Atlas Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội Nguyễn Cao Huần (2008), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Tự Lập (1976), Phân vùng cảnh quan Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tự Lập (1978), Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi du lịch lãnh thổ Việt Nam, Tổng luận Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hà Nội Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lí - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm Đức Nguyên 2002, Kiến trúc SKH thiết kế SKH kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội 10 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2013), Khí hậu tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết bênh tật, NXB Y học, Hà Nội 12 Đào Ngọc Phong (1980), Các tiêu sinh lý người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội 13 Phòng Địa lý Khí hậu (2015), Số liệu lưu trữ khí hậu Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 72 14 Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) nnk (2015), Địa lý Hà Nội (Bản thảo 1), NXB Hà Nội 15 Trần Văn Thụy, Bản đồ đa dạng hệ sinh thái vùng Ba Vì - Sơn Tây 16 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1980), Khí hậu với đời sống (Vấn đề sở sinh khí hậu), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Tổng cục Khí tượng Thủy văn (1980), Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam tập Chương trình tiến KHKT cấp nhà nước 42A 18 Trung tâm tư liệu Khí tượng Thủy văn (2004), Số liệu khí hậu, giai đoạn 19712000 (Tập 1), Đề tài “Xây dựng chuẩn khí hậu Việt Nam” TT Khí tượng thủy văn quốc gia, Bộ Tài nguyên Môi trường 19 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20 Đặng Văn Tu - Nguyễn Tá Nhí (Chủ biên) nnk (2007), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Tây 21 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Nguyễn Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 22 UBND huyện Ba Vì - Phòng Kinh tế (2014), Báo cáo “Kết sản xuất nông nghiệp năm 2013” 23 UBND huyện Ba Vì (2015), Báo cáo “Tình hình thực Nghị Đại hội Đảng huyện Ba Vì nhiệm kỳ 2010 - 2015” 24 UBND huyện Ba Vì, Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì đến năm 2020” 25 UBND thành phố Hà Nội, Báo cáo “Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 26 Nguyễn Khanh Vân (1993), Sử dụng hợp lý tài nguyên SKH cho phát triển sản xuất cho dân sinh, du lịch vùng hồ Hòa Bình, Tạp chí Các Khoa học Trái đất, T 14, số 1/1992 Hà Nội 27 Nguyễn Khanh Vân (2000), SKH ứng dụng - vấn đề địa lý đại, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý - Địa chính, Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội, 11/2000 73 28 Nguyễn Khanh Vân (2006), Cơ sở SKH, giáo trình cao học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Khanh Vân, Nguyễn Thị Hiền (2000), Nghiên cứu SKH người phục vụ dân sinh, du lịch nghỉ dưỡng Việt Nam Tạp chí Các Khoa học Trái đất, T 22 số 2/2000 Hà Nội 30 Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Thị Vân Hương (2013), Nghiên cứu phân loại SKH thảm thực vật tự nhiên vùng Đông Bắc Việt Nam phục vụ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ thành phố Thái Nguyên, 12-13/10/2013 31 Phạm Thế Vĩnh (2008), Phân tích sơ điều kiện địa lý cảnh quan phục vụ Quy hoạch vành đai cung cấp sản phẩm tự nhiên vùng đệm xung quanh núi Ba Vì 74 [...]... này có cơ sở để nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên SKH trên địa bàn huyện Do đó học viên lựa chọn vùng lãnh thổ huyện Ba Vì để nghiên cứu trong Luận văn tốt nghiệp khóa học với đề tài Nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 2 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu và làm sáng tỏ đặc điểm và vai trò (ảnh hưởng) SKH huyện Ba Vì đối với sức khỏe con người trong các... 1.2 Các đề tài nghiên cứu về huyện Ba Vì, TP Hà Nội Đối với thành phố Hà Nội nói chung và huyện Ba Vì nói riêng đã có các công trình nghiên cứu về quy hoạch sử dụng đất hợp lý, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó quan tâm và ưu tiên phát triển du lịch huyện Ba Vì song nghiên cứu SKH để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này là hướng mới mẻ Đề tài nhằm góp phần hoàn thiện hơn việc nghiên cứu điều... dựng huyện Ba Vì đến năm 2030 + Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến 2030 + Các kế hoạch, chương trình quảng bá du lịch hàng năm của huyện 6 1.3 Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm khí hậu huyện Ba Vì 1.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Ba Vì 1.3.1.1 Vị trí địa lý Huyện Ba Vì nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, được giới hạn bởi tọa độ địa lý: ... vùng lãnh thổ nhỏ với quy mô huyện nhưng có đặc thù phân hóa địa hình, khí hậu Góp phần vào các tài liệu tham khảo để đề xuất định hướng phát triển du lịch huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội theo hướng sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên tại chỗ 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu SKH trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới Việc nghiên cứu và đánh giá các... lịch thành phố Hà Nội nói chung và huyện Ba Vì nói riêng Trong chiến lược phát triển thành phố Hà Nội và huyện Ba Vì, thì định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững luôn được quan tâm Cụ thể: + Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lí - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà. .. đích dân sinh, du lịch và nghỉ dưỡng huyện Ba Vì - Phân tích, đánh giá điều kiện SKH phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng tại huyện Ba Vì Từ đó đề xuất, kiến nghị để sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên này cho phát triển du lịch nói riêng và kinh tế - xã hội huyện nói chung 4 Ý nghĩa của Đề tài Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp vào việc nghiên cứu sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. .. khăn của tài nguyên SKH huyện Ba Vì cho một số loại hình du lịch, phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội huyện Ba Vì theo hướng sử dụng hợp lý và bền vững các nguồn tài nguyên của huyện 3 Nội dung nghiên cứu - Tổng quan những vấn đề về lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu SKH - Làm rõ đặc điểm SKH và ảnh hưởng của nó tới sức khỏe con người phục vụ nghỉ dưỡng tại lãnh thổ nghiên cứu huyện Ba Vì -... thay đổi hệ sinh thái, suy thoái tài nguyên .gây ô nhiễm môi trường do đó chủ 1 trương của Đảng và Nhà nước ta luôn định hướng lựa chọn định hướng phát triển bền vững cho nền kinh tế đó là sản xuất phát triển phải đi đôi với sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường Trong đó sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên cảnh quan, khí hậu phục vụ phát triển du lịch từng bước được đề xuất để tận dụng lợi thế... về thời tiết, khí hậu nên huyện Ba Vì ngoài những tài nguyên du lịch tự nhiên, trên địa bàn huyện còn có các nguồn tài nguyên du lịch nhân tạo đó là các khu trang trại nuôi trồng các loại cây, con cho các sản phẩm nông sản đã trở thành thương hiệu của huyện Ba Vì như khu dược liệu của Người Dao, chè Ba Trại, sữa Ba Vì, khoai lang Đồng Thái hay các khu Nông trường nay đã được đầu tư thành các khu trang... đó của người dân bản địa đã phù hợp chưa từ đó đề xuất các đặc trưng SKH phục vụ phát triển kinh tế, du lịch và canh tác của người dân địa phương Đến nay, đã có nhiều đề tài và nội dung nghiên cứu và sử dụng hợp lý tài nguyên SKH đối với mục đích phát triển du lịch, phát triển lâm nghiệp…được nhiều nhà khoa học lựa chọn để nghiên cứu, đánh giá và đề xuất sử dụng hợp lý tại một vùng lãnh thổ lớn và ... vùng lãnh thổ huyện Ba Vì để nghiên cứu Luận văn tốt nghiệp khóa học với đề tài Nghiên cứu, sử dụng hợp lý tài nguyên sinh khí hậu huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  NGUYỄN THỊ THU HOÀI NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN SINH KHÍ HẬU HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa... vùng lãnh thổ 1.2 Các đề tài nghiên cứu huyện Ba Vì, TP Hà Nội Đối với thành phố Hà Nội nói chung huyện Ba Vì nói riêng có công trình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất hợp lý, quy hoạch phát triển

Ngày đăng: 19/01/2016, 18:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ xây dựng (2008), Số liệu điều kiện tự nhiên dùng trong xây dựng (Phần 1) QCXDVN 02: 2008/BXD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ xây dựng
Tác giả: Bộ xây dựng
Năm: 2008
2. Phạm Văn Công (2008), Luận văn Thạc sĩ “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện SKH đối với sức khỏe con người và phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc”. Khoa Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Công "(2008), Luận văn Thạc sĩ "“Nghiên cứu, đánh giá điều kiện SKH đối với sức khỏe con người và phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Phúc”
Tác giả: Phạm Văn Công
Năm: 2008
3. Trương Quang Hải (Tổng chủ biên) và nnk (2010), Atlas Thăng Long Hà Nội, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quang Hải (Tổng chủ biên) và nnk
Tác giả: Trương Quang Hải (Tổng chủ biên) và nnk
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2010
4. Nguyễn Cao Huần (2008), Đánh giá cảnh quan theo quan điểm kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Cao Huần
Tác giả: Nguyễn Cao Huần
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
5. Vũ Tự Lập (1976), Phân vùng cảnh quan Miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tự Lập
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1976
6. Vũ Tự Lập (1978), Cảnh quan địa lý Miền Bắc Việt Nam, NXB. Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Tự Lập
Tác giả: Vũ Tự Lập
Nhà XB: NXB. Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1978
7. Trần Việt Liễn (1993), Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và du lịch trên lãnh thổ Việt Nam, Tổng luận Tổng cục Khí tượng Thủy văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Việt Liễn
Tác giả: Trần Việt Liễn
Năm: 1993
8. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lí - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Duy Lợi" (1992), "Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch
Tác giả: Đặng Duy Lợi
Năm: 1992
9. Phạm Đức Nguyên 2002, Kiến trúc SKH thiết kế SKH trong kiến trúc Việt Nam, NXB Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Đức Nguyên
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
10. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2013), Khí hậu và tài nguyên khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Tác giả: Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2013
11. Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết và bênh tật, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Ngọc Phong
Tác giả: Đào Ngọc Phong
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1972
12. Đào Ngọc Phong (1980), Các chỉ tiêu sinh lý người Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Ngọc Phong
Tác giả: Đào Ngọc Phong
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1980
13. Phòng Địa lý Khí hậu (2015), Số liệu lưu trữ khí hậu. Viện Địa Lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Địa lý Khí hậu
Tác giả: Phòng Địa lý Khí hậu
Năm: 2015
14. Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) và nnk (2015), Địa lý Hà Nội (Bản thảo 1), NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) và nnk
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh (Chủ biên) và nnk
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2015
15. Trần Văn Thụy, Bản đồ đa dạng hệ sinh thái vùng Ba Vì - Sơn Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Thụy
16. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1980), Khí hậu với đời sống (Vấn đề cơ sở của sinh khí hậu), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc
Tác giả: Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1980
17. Tổng cục Khí tượng Thủy văn (1980), Số liệu khí tượng thủy văn Việt Nam tập 1. Chương trình tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng cục Khí tượng Thủy văn
Tác giả: Tổng cục Khí tượng Thủy văn
Năm: 1980
18. Trung tâm tư liệu Khí tượng Thủy văn (2004), Số liệu khí hậu, giai đoạn 1971- 2000 (Tập 1), Đề tài “Xây dựng bộ chuẩn khí hậu Việt Nam”. TT Khí tượng thủy văn quốc gia, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trung tâm tư liệu Khí tượng Thủy văn" (2004), Số liệu khí hậu, giai đoạn 1971-2000 (Tập 1), Đề tài “Xây dựng bộ chuẩn khí hậu Việt Nam
Tác giả: Trung tâm tư liệu Khí tượng Thủy văn
Năm: 2004
19. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Văn Trừng
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
20. Đặng Văn Tu - Nguyễn Tá Nhí (Chủ biên) và nnk (2007), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Văn Tu - Nguyễn Tá Nhí (Chủ biên) và nnk
Tác giả: Đặng Văn Tu - Nguyễn Tá Nhí (Chủ biên) và nnk
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w