1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA

93 2,8K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 13,11 MB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA

Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Lời nói đầu Để phục tốt cho chuyên môn của học sinh và sinh viên đồ án chuyên môn là một phơng án hữu ích bởi đồ án không những giúp cho ngời trực tiếp nguyên cứu hiểu sâu về chuyên ngành mà còn tạo ra những sản phẩm giúp cho việc học của học sinh đợc thuận tiện hơn. Chính vì những lý do đó chúng em đợc giao đề tài Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA . Để thiết kế đợc sa bàn của hệ thống cung cấp điện của xe Toyota Corola sinh viên phải nguyên cứu tham khảo rất nhiều tài liệu khác để hiểu sâu hơn về hệ thống cung cấp điện, từ đó thiết kế ra sa bàn gần với thực tế nhất tạo điều kiện cho học sinh dễ trực quan và nhận thức vấn đề. Sa bàn phải tích hợp toàn bộ những kiến thức về hệ thống cung cấp điện và học sinh phải dễ hiểu nhất. Để đề tài thành công thì cần có các trang thiết bị, vật t đầy đủ và phải hoạt động tốt. Hệ thống cung cấp điện trên xe Toyota Corola là hệ thống cung cấp điện tiêu biểu cho hệ thống cung cấp điện trên các xe hiện đại, khi đã nắm chắc đợc hệ thống thì học sinh sẽ tiếp thu rất nhanh các hệ thống cung cấp điện khác. Qua tính cấp thiết của đề tài chúng em thấy đợc tầm quan trọng của nó, chúng em rất mong đợc sự giúp của các thầy trong bộ môn để đề tài đợc hoàn thành đúng kế hoạch đề ra, và phục vụ tốt cho công tác giảng dậy sau này. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Nam Định ngày 25 tháng 5 năm 2009 - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 1 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Chơng 1 Những vấn đề chung 1.1. lịch sử phát triển chung của ôtô 1.1.1. Giới thiệu chung về ôtô a) Khái niệm chung về ôtô Ô tô là một loại phơng tiện vận tải rất linh hoạt và tiện lợi. Nó có thể hoạt động ở những vùng địa hình khác nhau nh đồng bằng, đồi núi, thạm chí ở cả những nơi không có đờng giao thông thuận tiện. Ô tô có nhiều loại trọng tải khác nhau nên có thể vận chuyển khối lợng hàng hoá khá lớn hoặc rất ít tuỳ thuộc nguồn hàng. Vì vậy ô tô có tính linh hoạt cao hơn các phơng tiện vận tải đờng sắt và đờng thuỷ. Ngày nay, ô tô trở thành loại phơng tiện vận tải chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân. b) Lịch sử và xu hớng phát triển của ôtô Từ năm 1600, ngời Hà Lan đã chế tạo ra chiếc xe ô tô đầu tiên chạy bằng sức gió. Đến đầu thế kỷ 18, máy hơi nớc ra đời và đợc ứng dụng trên ô tô ở Anh năm và ở Mỹ năm 1804. Tuy nhiên vào thời kỳ này, ô tô không chạy đợc trên các đoạn đờng vòng và khúc khuỷu. Năm 1827 chế tạo ra bộ vi sai giúp ô tô chạy đợc trên đờng vòng và khúc khuỷu. Hình 1.1. Bộ vi sai - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 2 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Năm 1832, hộp số có 3 cấp ra đời. Hình 1.2. Hộp số Năm 1878, ngời Đức chế tạo ra động cơ 2 kỳ và 4 kỳ ứng dụng trên ô tô nh- ng tốc độ rất thấp và công suất nhỏ. Đến những năm 1885 1888, động cơ có công suất mạnh hơn đợc chế tạo cho ô tô nhng tốc độ lớn nhất chỉ đạt 18km/ Hình 1.3. Động cơ 4 kì Hình 1.4. Động cơ 2 kì Năm 1896, ngời Đức chế tạo ra động cơ điêzen và ứng dụng trên ô tô. Năm 1902, ô tô đợc chế tạo hàng loạt nhng phải khởi động bằng tay quay. Năm 1911, máy khởi động ra đời giúp cho việc khởi động động cơ dễ dàng hơn. Năm 1923, ô tô đợc làm mui bằng vải bạt và hệ thống phanh 4 bánh xe ra đời giúp cho tốc độ trung bình của ô tô tăng lên. Từ đó ô tô đợc hoàn thiện dần - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 3 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định nhằm tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tính tiện nghi, giảm sức lao động của lái xe, . Năm 1940, hộp số tự động ra đời. Hình 1.5. Hộp số tự động Hiện nay số lợng ô tô trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng không ngừng tăng lên. Đồng thời với sự phát triển về số lợng, chất lợng ô tô cũng không ngừng đợc cải tiến nhằm tăng tính kinh tế nhiên liệu, tăng tốc độ trung bình, tăng sức chứa và chỗ ngồi, tăng tính tiện nghi giúp cho ngời ngồi trên ô tô luôn thấy thoải mái tiện dụng, hình thức phong phú, kiểu dáng đẹp. Một chiếc ô tô hiện đại đợc ứng dụng thành tựu khoa học của nhiều ngành nh: Tin học, điện tử, tự động hoá, công nghệ chế tạo máy, . 1.1.2. Sự phát triển của hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện là một bộ phận quan trọng hkông thể thiếu đợc trên ôtô, nó quyết định đến khả năng làm việc hiệu quả cao hay thấp của toàn xe. Đặc biệt - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 4 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định nh xu hớng gần đây phát triển động cơ chạy bằng điện (động cơ Hybrit) thì vai trò của hệ thống cung cấp càng có ý nghĩa quan trong. Ban đầu sơ khai ngời ta sử dụng cả máy phát điện xoay chiều và máy phát mộtt chiều chúng chỉ là dùng những loại máy phát đơn giản có điện áp phát ra không ổn định làm giảm tuổi thọ của các thiết bị dùng trên xe dẫn đến tính kinh tế không cao. Cho đến nay đa số các xe máy thiết bị đều dùng đến máy phát điện xoay chiều trừ một số laọi xe chuyên dùng sử dụng máy phát một chiều, do u điểm của máy phát một chiều vợt trội hơn nhiều so với máy phát một chiều. Máy phát xoay chiều đã sử dụng các diot để nắn dòng điện xoay chiều thành dòng một chiều và dùng bộ tiết chế để điều chỉnh điện áp. Ban đầu bộ tiết chế đơn giản chỉ là điều khiển cơ khí bình thờng với sự đóng mở của các tiếp điểm theo kiểu rung, rồi ngời nhật bắt đầu chế tạo ra bộ điều chỉnh thế hiệu bán dẫn có tiếp điểm. Và cho đến nay hầu hết các xe đều dung tiết chế bán dẫn không tiếp điểm và tiết chế vi mạch có hiệu quả và tính chính xác cao. 1.2. Cơ sở lý thuyết về hệ thống cung cấp điện 1.2.1. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện gồm có: Acquy - máy phát điện (Dinamo, generateur) là nguồn điện và bộ chỉnh điện (tiết chế) Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp điệncung cấp năng lợng điện cho các phụ tải trên ô tô với một điện thế ổn định trong mọi điều kiện làm việc của động cơ. Sơ đồ của hệ thống cung cấp điện tổng quát đợc biểu diễn theo sơ đồ sau: - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 5 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe 1.2.3. Yêu cầu của hệ thống cung cấp điện Chế độ làm việc của ô tô luôn luôn thay đổi có ảnh trực tiếp đến chế độ làm việc của hệ thống cung cấp điện. Do xuất phát từ điều kiện luôn phải đảm bảo các phụ tải làm việc bình thờng. Hệ thống cung cấp điện phải đảm bảo các yêu cầu sau : + Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ thống, điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử dụng của ô tô. + Đảm bảo nạp điện tốt cho Ăc quy và đảm bảo khởi động động cơ ôtô dễ dàng với độ tin cậy cao. + Kết cấu đơn giản và hoàn toàn tự động làm việc ở mọi chế độ. + Chăm sóc và bảo dỡng kỹ thuật ít nhất trong qua trình sử dụng. + Có độ bền cơ khí cao đảm bảo chịu rung và chịu sóc tốt. + Đảm bảo thời hạn phục vụ lâu dài. 1.2.4. Phân loại hệ thống cung cấp điện Theo các xe khác nhau dùng loại máy phát khác nhau ta có cách phân loại: + Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện xoay chiều. + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát một chiều. Theo điện áp cung cấp ta có thể phân loại sau: + Hệ thống cung cấp điện dùng máy phát 12V + Hệ thống cung cấp dùng máy phát điện 24V. Với máy phát điện một chiều ta có thể phân loại: + Loại điều chỉnh trong (dùng chổi điện thứ 3) - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 6 Accquy Máy phát Hệ thống ĐK động cơ HT khởi động HT chiếu sáng HT gạt mưa và xông kính HT tín hiệu HT điều hoà KK HT khoá cửa HT đ.khiển phanh HTĐK an toàn của và túi khí HT giải trí trên xe HT thông tin Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định + Loại điều chỉnh ngoài (dùng bộ chỉnh điện kèm theo) Với máy phát điện xoay chiều ta có thể phân loại: + Máy phát điện xoay chiều kích thích bằng nam châm vĩnh cửu. + Máy phát điện xoay chiều kích thích kiểu điện từ. 1.2.5.Đặc tính của máy phát điện xoay chiều 3 pha. Đặc tính của máy phát điện đợc xác định bằng hàng loạt mối liên hệ giữa các đại lợng cơ bản. Thế hiệu pha U , thế hiệu dây U d , thế hiệu sau chỉnh lu U cl ,dòng điện tải I mf hay dòng kích thích I kt , số vòng quay. v .v . Xây dựng các đờng đặc tính để đành giá tuổi thọ ,tính kinh tế, độ bền, hiệu xuất và các chỉ tiêu kỹ thuật khác. Sau đây ta khảo sát một số đờng đặc tính cơ bản của máy phát điện xoay chiều. a. Đặc tính không tải Là những đờng cong đặc trng cho mối qua hệ phụ thuộc SĐĐ của máy phát vào dòng điện kích thích. E = f(I kt ) khi số vòng quay n = const và I t = 0 Nhận xét: -Khi máy phát chạy không tải I mf = 0 thì chỉ với 1/3 dòng kích thích ở n tb ,U máy phát đã đạt định mức. -Càng ở số vòng quay cao sự thay đổi E mf phụ thuộc vào I kt càng thể hiện r Hình 1.7: Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau Theo đặc tính, ta xác định đợc hệ số đặc trng số vòng quay của máy phát K n = n max / n min = 8:10 Sức điện động pha đợc xác định bởi: - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 7 0.3 1 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định E = 4k.N .n. .p/60 Trong đó: k là hệ số phụ thuộc vào kết cấu của máy phát( k=1.1 với máy phát xoay chiều) N : là số vòng dây cuấn trên một cuận dây pha : Là từ thông qua khe hở giữa roto và stato b. Đặc tính ngoài Là những đờng cong đặc trng cho mối quan hệ phụ thuộc giữa thế hiệu máy phát sau chỉnh lu Ucl vào dòng điện I mf : U cl = f(I mf ). với n = const U k = U đm = const Và điện trở kích thích R k =const Khi tải máy phát tăng điện áp U mf giảm nhanh ứng với từng số vòng quay nhất định và một cờng độ dòng kích thích đã định ta vẽ đợc đờng đặc tình ngoài của máy phát điện khi kích thích nhờ nguồn điện ắc quy hay máy phát tự kích thích. Nguyên nhân: Giảm thế hiệu khi I mf tăng là do độ sụt thế trên điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây phần ứng do ảnh hởng của phản từ phần ứng làm giảm từ thông và độ sụt thế ở mạch ngoài chỉnh lu. Điện trở toàn phần của pha trong cuận stator: Z = 22 L XR + X L = .L = 60 .2 Lnp Z = 22 ) 60 .2( L pnR + Trong đó: R : Điện trở thuần của pha X L : Là trở kháng của pha L: Độ cảm kháng của cuận pha Giá trị của Z phụ thuộc vào số vòng quay n vì vậy khi n tăng lên thì độ cong của điện áp U mf tăng lên. - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 8 Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Hình 1.8: Đặc tính ngoài a) Đặc tính ngoài máy phát làm việc tự kích thích b) Đặc tính ngoài với máy phát làm việc kích từ bằng Acquy c. Đặc tính tải theo số vòng quay Là đờng cong đặc trng cho quan hệ phụ thuộc dòng điện tải vào số vòng quay I mf = f (n) khi U cl = const và I kt = const. i mf i mf 0 2000 4000 0 2000 4000 n( v/p) Hình 1.9: Đặc tính tải theo số vòng quay - Đặc tính tải theo số vòng quay của máy phát. I mf = 2/3I max a, Loại máy phát có đặc tính tự kìm chế dòng điện b,Loại máy phát không có đặc tính tự kìm chế dòng điện . Loại máy phát có đặc tính tự kìm chế dòng điện phát ra đến mức độ nhất định sẽ không tăng hoặc tăng không đáng kể mặc dù tốc độ máy phát vẫn tăng. Nh vậy loại máy phát này không cần làm việc với rơle hạn chế dòng điện - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 9 Imf Ucl b a Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Đặc tính tự hạn chế dòng điện có đợc là do tính toán chọn số vòng dây phần ứng (Stato) và cuộn dây kích thích sao cho có thể giảm đợc số vòng quay ban đầu ở chế độ không tải . Khi n mf tăng thì tần số của I mf cũng tăng dẫn đến tăng độ sụt thế bên trong máy phát điện. Độ sụt thế này tỷ lệ với bình phơng số vòng dây trong một pha .Vì vậy n mf có tăng nhng I mf tăng chậm không vợt quá I cực đại đã tính toán. Đối với máy phát không có đặc tính tự kìm chế dòng điện phải luôn luôn làm việc với rơle hạn chế dòng điện 1.2.6. Đặc tính của máy phát điện một chiều a. Đặc tính tự kích thích Là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa U mf và n ở các chế độ phụ tải U mf = f(n) + Nhận xét : -Khi n tăng thì U mf tăng. - Khi máy phát tự kích từ bằng từ d U mf tăng chậm - Bắt đầu có dòng điện kích thich I kt . U mf tăng vọt - Khi máy phát càng tải lớn thì quá trình tự kích càng kéo dài. - n tăng U mf có thể lớn hơn U đm rất nhiều cần phải có bộ điều chỉnh điện áp để U=const (bảo vệ phụ tải) Hình 1.10: Đặc tính tự kích thích b.Đặc tính tải Là đồ thị biểu diễn mối qua hệ giữa I mf và n, I mf = f(n).Đó là đặc tính máy phát điện có rơle ngăn chặn dòng điện ngợc. - N bđ xuất phát của đờng I mf chính là lúc ứng với tiếp điểm của rơle ngăn dòng điện ngợc bắt đầu đóng. n tăng I mf tăng n = n 3 I mf = I đm - Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp 10 [...]... tra thiết bị và các thông số của hệ thống cung cấp Dựng xa bàn theo mẫu thiết kế phù hợp với điều kiện thực tế Có hai phơng án tực hiện xa bàn của hệ thống cung cấp điện : 3.1 Phơng án thiết kế xa bàn dạng nằm nh dạng (hình3.1) Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm + Bàn có mặt bàn hình chữ nhật, có diện tích đủ để lắp đặt các thiết bị của hệ thống sao cho đủ không gian để hoạt động + Mặt bàn. .. nhợc điểm nhng với những u điểm nổi trội máy phát điện xoay chiều đã và đang thay thế hầu hết các máy phát điện một chiều dùng trên ô tô máy kéo Chơng 3 Thiết kế mô hình Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota corola 3.1 Tính cần thiết của việc thiết kế mô hình 3.1.1 Mục tiêu thiết kế mô hình Trên Ôtô hiện đại, trang bị điện và các hệ thống điều khiển điện tử ngày càng phát triển hoàn thiện Xu hớng... cung cấp điện dùng trên xe Toyota 2.1 Giới thiệu chung 2.1.1 Sơ đồ hệ thống: 3 2 4 1 1 Máy phát điện 2 Đồng hồ báo nạp 3 Khoá điện 4 Accqui 2.1.2 Các thiết bị chính Trong hệ thống cung cấp của xe Tôyota gồm các thiết bị chính nh sau: Máy phát dùng để cung cấp dòng điện một chiều cung cấp cho các thiết bị dùng trên xe và nạp cho acqui tích điện 19 Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần... mạch điện của hệ thống cung cấp điện phục vụ cho công tác sửa chữa 3.1.2 Nhiệm vụ thiết kế mô hình Mô hình dùng để đo đạc, kiểm tra trạng thái làm việc và không làm việc của các phần tử của hệ thống cung cấp điện So sánh các đặc tính của các phần tử trong hệ thống cung cấp điện nh các đặc tính của máy phát, bộ điều chỉnh, đặc tính làm việc đồng thời của máy phát Lấy đợc các thông số kĩ thuật: Điện. .. lu dùng để nắn dòng điện từ xoay chiều của máy phát thành dòng một chiều cung cấp cho các thiết bị điện Nó bao gồm các cặp diot đợc lắp nối tiếp nh trong sơ đồ - Tiết chế: Bảo vệ các thiết bị điện dùng trên xe và chính bản thân máy phát - Các cầu chì để bảo vệ thiết bị khi dòng điện lên quá cao gây nguy hiểm cho thiết bị - Khoá điện dùng ngắt nối mạch của hệ thống 2.2 Máy phát điện 20 Hớng dẫn: th.s... dòng điện ngợc nên đối với máy phát điện xoay chiều bộ chỉnh điện hay tiết chế địên thực chất chỉ còn lại một rơle đó là rơle điều chỉnh điện áp Sau này ta chỉ gọi là rơle ĐCĐA Có rất nhiều loại rơle ĐCĐA đợc dùng trên các máy phát điện xoay chiều của các nớc Nga, Đức (trên ô tô IFA - w50L) và trên xe của Nhật Sau đây ta nghiên cứu một số loại điều chỉnh điện áp thông dụng *Bộ ĐCĐA dùng trên xe Nhật... (điện trở và cuộn cảm ) có tác dụng san phẳng tín hiệu điện thế sau chỉnh lu của máy phát điện để cho các linh kiện bán dẫn làm việc tốt hơn - Rt0 là điện trở bán dẫn có tác dụng làm giảm ảnh hởng của t0 đến hoạt động của Rơle ĐCĐA 18 Hớng dẫn: th.s Lê văn liêm Thực hiện : vũ văn quý trần văn hợp Đồ án tốt nghiệp -Trờng đại học s phạm kỹ thuật nam định Chơng 2 Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota. .. cấp cho các thiết bị điện khác Kết quả là điện áp ở cực P tăng lên, do đó mạch M.IC xác định trạng thái phát điện đã đợc thực hiện và truyền tín hiệu đóng T2 và tắt đèn báo nạp + Khi máy phát điện đang phát điện( điện áp cao hơn điện áp điều chỉnh) Nếu T1 tiếp tục mở điện áp ở cực B tăng lên sau đó điện áp ở cực S vợt quá điện áp điều chỉnh mạch M.IC xác nhận tình trạng này và đóng T 1 Kết quả là dòng... kết cấu khác nhau của các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện trên ôtô hiện đại: Kết cấu của accu, máy phát, bộ điều chỉnh điện áp, các rơle và hộp cầu chì Mục đích biết cách vận hành, giúp cho công việc sửa chữa lắp ráp Ngoài ra nó còn giúp cho sinh viên khảo sát lấy số liệu phục vụ cho thiét kế mới Khảo sát sự làm việc đo đạc đánh giá các đặc tính điện áp và dòng điện của thiết bị Chuẩn đoán phát... chỉnh điện và do đó việc học tập, tìm hiểu, nghiên cứu của sinh viên gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt ra là phải có một công cụ khác để thông qua đó giải quyết đợc các vấn đề sau: Tìm hiểu và kết cấu, đánh gía các đặc tính và chuẩn đoán phát hiện lỗi Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó em thiết kế mô hình hệ thống cung cấp điện trên ôtô hiện đại Mô hình thực tế đợc xây dựng bám sát vào mục tiêu Phân tích kết . điện xoay chi u trừ một số laọi xe chuyên dùng sử dụng máy phát một chi u, do u điểm của máy phát một chi u vợt trội hơn nhiều so với máy phát một chi u.. thống cung cấp càng có ý nghĩa quan trong. Ban đầu sơ khai ngời ta sử dụng cả máy phát điện xoay chi u và máy phát mộtt chi u chúng chỉ là dùng những loại

Ngày đăng: 28/04/2013, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bộ vi sai - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.1. Bộ vi sai (Trang 2)
Hình 1.1. Bộ vi sai - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.1. Bộ vi sai (Trang 2)
Hình 1.2. Hộp số - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.2. Hộp số (Trang 3)
Hình 1.2. Hộp số - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.2. Hộp số (Trang 3)
Hình 1.3. Động cơ 4 kì Hình 1.4. Động cơ 2 kì - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.3. Động cơ 4 kì Hình 1.4. Động cơ 2 kì (Trang 3)
Hình 1.5. Hộp số tự động - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.5. Hộp số tự động (Trang 4)
Hình 1.5. Hộp số tự động - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.5. Hộp số tự động (Trang 4)
Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe (Trang 6)
Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe (Trang 6)
Hình 1.7: Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau Theo đặc tính, ta xác định đợc hệ số đặc trng số vòng quay của máy phát - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.7 Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau Theo đặc tính, ta xác định đợc hệ số đặc trng số vòng quay của máy phát (Trang 7)
Hình 1.7: Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.7 Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau (Trang 7)
Hình 1.8: Đặc tính ngoài - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.8 Đặc tính ngoài (Trang 9)
Hình 1.10: Đặc tính tự kích thích - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.10 Đặc tính tự kích thích (Trang 10)
Đặc tính nhiệt trên hình vẽ cho thấy. Trong cùng một khoảng thời gian 90’ nhiệt độ của phần ứng và cổ góp điện  đạt cao nhất gần bằng 700C . - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
c tính nhiệt trên hình vẽ cho thấy. Trong cùng một khoảng thời gian 90’ nhiệt độ của phần ứng và cổ góp điện đạt cao nhất gần bằng 700C (Trang 11)
Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.13 Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot (Trang 12)
Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.13 Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot (Trang 12)
Hình 1.14: Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.14 Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung (Trang 13)
Hình 1.14: Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.14 Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung (Trang 13)
Hình1.15: Rơle điều chỉnh điện áp dùng trên xe của Nhật - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.15 Rơle điều chỉnh điện áp dùng trên xe của Nhật (Trang 15)
Hình 1.16. Tiết chế PP350      +Nguyên lý làm việc : - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.16. Tiết chế PP350 +Nguyên lý làm việc : (Trang 17)
Hình 1.16. Tiết chế PP350      + Nguyên lý làm việc : - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 1.16. Tiết chế PP350 + Nguyên lý làm việc : (Trang 17)
2.1.1. Sơ đồ hệ thống: - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
2.1.1. Sơ đồ hệ thống: (Trang 19)
Hình 2.1 : Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.1 Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota (Trang 21)
Đèn bảng số 10 - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
n bảng số 10 (Trang 23)
Hình 2.3: Sơ đồ chỉnh lu điện áp máy phát trớc và sau khi chỉnh lu - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.3 Sơ đồ chỉnh lu điện áp máy phát trớc và sau khi chỉnh lu (Trang 26)
Hình 2.4: Cấu tạo tiết chế loạ iA - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.4 Cấu tạo tiết chế loạ iA (Trang 27)
Hình 2.4: Cấu tạo tiết chế loại A - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.4 Cấu tạo tiết chế loại A (Trang 27)
Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loạ iM - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loạ iM (Trang 30)
Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loại M - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loại M (Trang 30)
Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.1 Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm (Trang 34)
Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.1 Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm (Trang 34)
Sơ đồ đấu nối  mạch trên xa  bàn - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
u nối mạch trên xa bàn (Trang 35)
Hình 3.2: Xa bàn kiểu đứng Một số hình xa bàn đợc tham khảo nh các hình sau: - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.2 Xa bàn kiểu đứng Một số hình xa bàn đợc tham khảo nh các hình sau: (Trang 36)
Hình 3.2: Xa bàn kiểu đứng - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.2 Xa bàn kiểu đứng (Trang 36)
Hình 3.3: Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.3 Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng (Trang 37)
Hình 3.3: Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.3 Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng (Trang 37)
Bảng thống kê các vậ tt cần thiết: - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Bảng th ống kê các vậ tt cần thiết: (Trang 39)
Bảng thống kê các vật t cần thiết: - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Bảng th ống kê các vật t cần thiết: (Trang 39)
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý (Trang 40)
3.2.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp địên - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
3.2.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp địên (Trang 40)
3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình (Trang 46)
3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình (Trang 46)
Gồm trục (1) máy phát là thép dẫn từ trên đó có lắp hai chùm cực từ hình móng(3), bên trong có cuộn dây kích thích(2) cuốn trên trục thép dẫn từ (4)với hai  đầu đợc hàn với hai vòng tiếp điện(5) cách điện với trục máy phát - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
m trục (1) máy phát là thép dẫn từ trên đó có lắp hai chùm cực từ hình móng(3), bên trong có cuộn dây kích thích(2) cuốn trên trục thép dẫn từ (4)với hai đầu đợc hàn với hai vòng tiếp điện(5) cách điện với trục máy phát (Trang 54)
Hình a.3 B) Tháo chi tiết máy phát - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình a.3 B) Tháo chi tiết máy phát (Trang 57)
Siết SST-A theo chiều mũi tên hình vẽ theo cân lực tiêu chuẩn (Mômen 39N.m, hay 400kgf.cm)  - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
i ết SST-A theo chiều mũi tên hình vẽ theo cân lực tiêu chuẩn (Mômen 39N.m, hay 400kgf.cm) (Trang 58)
Hình b.5 2.2.  Tháo cách điện của cực(hình b.6) - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình b.5 2.2. Tháo cách điện của cực(hình b.6) (Trang 60)
3.1.Tháo 4 bulông xuyên thânvà bullong kẹp.(hình b.8) - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
3.1. Tháo 4 bulông xuyên thânvà bullong kẹp.(hình b.8) (Trang 61)
Hình b.7 3.Tháo cụm cuận dây Stator của máy phát - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình b.7 3.Tháo cụm cuận dây Stator của máy phát (Trang 61)
Hình b.7 3.Tháo cụm cuận dây Stator của máy phát - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình b.7 3.Tháo cụm cuận dây Stator của máy phát (Trang 61)
Hình c.3 2.2. Kiểm tra cổ góp - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình c.3 2.2. Kiểm tra cổ góp (Trang 64)
Hình c.6 - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình c.6 (Trang 66)
Hình c.7 4. Kiểm tra điot - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình c.7 4. Kiểm tra điot (Trang 66)
Hình c.7 4. Kiểm tra điot - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình c.7 4. Kiểm tra điot (Trang 66)
Trờng hợp 2: Ta kiểm tra sự thông mạch giữa cực F và cực E (hình t.2) - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
r ờng hợp 2: Ta kiểm tra sự thông mạch giữa cực F và cực E (hình t.2) (Trang 82)
Hình t.4 - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Hình t.4 (Trang 83)
Sơ đồ các đồng hồ Ampe - Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA
Sơ đồ c ác đồng hồ Ampe (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w