1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2

160 1,3K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 4,05 MB

Nội dung

Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, công nghiệp điện giữ một vai trò đặc biệt quan trọng.

GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, công nghiệp điện giữ một vai trò đặc biệt quan trọng. Bởi vì, công nghiệp điện là ngành liên quan chặt chẽ đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, làm tăng năng suất lao động, tạo nên sự phát triển nhịp nhàng trong nền kinh tế. Chính vì vậy, khi xây dựng một nhà máy, khu dân cư hay một thành phố mới . thì việc đầu tiên là phải xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của nơi đó. Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá, đẩy mạnh sự phát triển công nghiệp, mở rộng những nhà máy công suất lớn, công nghệ hiện đại. Điều này ý nghĩa lớn trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy hay xí nghiệp công nghiệp để đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu trong nhà trường, trước khi tốt nghiệp em được giao đồ án với đề tài: "Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy khí trung quy số 2". Đồ án tốt nghiệp này sẽ là một sự tập dượt rất quý cho em trước khi bước vào thực tế. Sau một thời gian làm đồ án, với nổ lực của bản thân, đồng thời với sự hướng dẫn giúp đỡ của các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo Nguyễn Thị Hồng Hải, đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Song với kiến thức còn hạn chế, cùng với đề tài thiết kế hệ thống cung cấp điện là tương đối khó và phức tạp, đòi hỏi phải nhiều kinh nghiệm và chuyên môn cao nên trong quá trình thiết kế em không tránh khỏi những sai sót.Vì vậy, em mong được sự nhận xét góp ý của các thầy giáo. Em xin chân thành cảm ơn giáo Nguyễn Thị Hồng Hải cùng toàn thể thầy giáo trong bộ môn đã hướng dẫn em hoàn thành tốt đồ án này. Hà Nội, ngày 25 tháng 8 năm 2005. Sinh viên Lê Cao Cảnh Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 1 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện PHẦN I: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY KHÍ Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 2 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY KHÍ Ngành khí chế tạo máy đã từ lâu là một trong những ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân. Với nhiệm vụ sửa chữa, sản xuất phụ tùng thay thế chế tạo các máy công cụ, máy móc giới . đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh tế. Các nhà máy khí chiếm một số lượng lớn và phân bố rộng rãi trên khắp đất nước ta. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, khí chế tạo máy cũng không ngừng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhà máy khí trung quy nhà máy thuộc ngành khí chế tạo máy. Nhà máy tổng diện tích khoảng 16 000m 2 với 9 phân xưởng và ban quản lý nhà máy công suất đặt cho trong bảng 1-1. Bảng 1-1: Tên và công suất đặt của các phân xưởng. Ký hiệu trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) 1 Phân xưởng kết cấu kim loại 2500 2 Phân xưởng lắp ráp khí 2200 3 Phân xưởng đúc 1800 4 Phân xưởng nén khí 800 5 Phân xưởng rèn 1600 6 Trạm bơm 450 7 Phân xưởng sửa chữa khí Theo tính toán 8 Phân xưởng gia công gỗ 400 9 Ban quản lý nhà máy 120 10 Chiếu sáng phân xưởng Xác định theo diện tích Dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy: Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 3 Mộc mẫu Khí nén Đúc Rèn Nguyên liệu Gia công cắt gọt Nhiệt luyện Lắp ráp Kiểm tra Sản phẩm GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện Giai đoạn đầu tiên của quy trình công nghệ là tạo phôi. Kim loại được đưa vào nấu chảy và đúc phôi, giai đoạn này thường sử dụng các lò nấu kim loại đốt bằng than hoặc lò điện trở, lò hồ quang, lò trung tần. Sau khi đúc xong thì phôi được làm sạch, cắt bỏ phần thừa và đưa sang bộ phận rèn dập, một phần sau khi đúc đưa sang gia công cắt gọt kim loại để gia công thành các chi tiết máy, ở quá trình này rất nhiều máy công cụ như tiện, phay, bào mài . với các công suất khác nhau, thể làm việc độc lập thể làm việc theo dây chuyền. Các chi tiết máy được hoàn thiện đưa sang quy trình lắp ráp. Một số chi tiết máy chịu mài mòn như bánh răng, trục máy . sau khi gia công cắt gọt còn phải gia công nhiệt luyện như tôi, ram, ủ, công đoạn này thường dùng các lò tôi, ram, lò cao tần . Lắp ráp là quá trình cuối cùng của dây chuyền sản xuất, ở giai đoạn này các chi tiết máy được lắp ráp thành khối và thành máy hoàn chỉnh. Nhà máy được xây dựng mới với trình độ tự động hoá cao, một số máy làm việc theo dây chuyền và công suất lớn. Nhà máy làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất cực đại T max = 4500h. Với những đặc điểm và tính chất sản xuất đó, nhà máy được xếp vào phụ tải loại 1. Nhà máy cần được cung cấp điện một cách liên tục và an toàn, đảm bảo chất lượng điện năng tốt. Sau đây là tổng mặt bằng của nhà máy, mặt bằng của phân xưởng sửa chữa khí và phụ tải của phân xưởng sửa chữa khí. NHÀ MÁY SỐ 2 Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 4 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện 1 3 4 5 2 6 8 7 9 Tõ hÖ thèng ®iÖn ®Õn M 1: 5000 Phụ tải điện của nhà máy khí trung quy ( mặt bằng nhà máy số 2 ) Công suất đặt các phân xưởng. Ký hiệu trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt (kW) 1 Phân xưởng kết cấu kim loại 2500 2 Phân xưởng lắp ráp khí 2200 3 Phân xưởng đúc 1800 4 Phân xưởng nén khí 800 5 Phân xưởng rèn 1600 6 Trạm bơm 450 7 Phân xưởng sửa chữa khí Theo tính toán 8 Phân xưởng gia công gỗ 400 9 Ban quản lý nhà máy 120 10 Chiếu sáng phân xưởng Xác định theo diện tích Bảng 1-2: Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa khí. Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 5 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢN G NHÃN HIỆU CÔNG SUẤT BỘ PHẬN DỤNG CỤ 1 Máy tiện ren 2 IA616 7,0 2 Máy tiện ren 2 IA62 7,0 3 Máy tiện ren 2 IK62 10,0 4 Máy tiện ren cấp chính xác cao 1 IN6N 1,7 5 Máy doa toạ độ 1 2A450 2,0 6 Máy bào ngang 2 7M36 7,0 7 Máy xọc 1 7A420 2,8 8 Máy phay vạn năng 1 6N82 7,0 9 Máy phay ngang 1 6H82Π 7,0 10 Máy phay đứng 2 6H11 2,8 11 Máy mài trong 2 3A240 4,5 12 Máy mài phẳng 1 311NΠ 2,8 13 Máy mài tròn 1 3130 2,8 14 Máy khoan đứng 1 2A125 2,8 15 Máy khoan đứng 1 2135 4,5 16 Máy cắt mép 1 866A 4,5 17 Máy mài vạn năng 1 3A64 1,75 18 Máy mài dao cắt gọt 1 3818 0,65 19 Máy mài mũi khoan 1 36652 1,5 20 Máy mài sắc mũi phay 1 3667 1,0 21 Máy mài dao chuốt 1 360 0,65 22 Máy mài mũi khoét 1 3659 2,9 23 Thiết bị để hoá bền kim loại 1 ΠΠ -58 0,8 24 Máy giũa 1 2,2 25 Máy khoan bàn 2 HC125 0,65 26 Máy để mài tròn 1 1,2 27 Máy ép tay kiểu vít 1 28 Máy mài thô 1 3N634 2,8 29 Bản đánh dấu 1 30 Bàn thợ nguội 10 Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 6 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện BỘ PHẬN SỬA CHỮA 31 Máy tiện ren 3 1616 4,5 32 Máy tiện ren 1 1A62 7,0 33 Máy tiện ren 1 1524M 7,0 34 Máy tiện ren 3 1Π63A 10,0 35 Máy tiện ren 1 163 14,0 36 Máy khoan đứng 2 2A135 4,5 37 Máy khoan hướng tâm 1 2A53 4,5 38 Máy bào ngang 1 7A35 2,8 39 Máy bào ngang 1 7A36 10,0 40 Máy mài phá 1 3M634 4,5 41 Bàn 8 42 Máy khoan bào 1 HCI2A 0,65 43 Máy biến áp hàn 1 CTĐ-24 24,6 CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình (cụ thể là nhà máy ta đang thiết kế) thì nhiệm vụ đầu tiên của người thiết kế là phải xác định được nhu cầu điện của phụ tải công trình đó (hay là công suất đặt của nhà máy .). Tuỳ theo quy của công trình (hay của nhà máy .) mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển trong tương lai. Cụ thể là muốn xác định phụ tải điện cho một xí nghiệp, nhà máy thì chủ yếu dựa vào các máy móc thực tế đặt trong các phân xưởng và xét tới khả năng phát triển của cả nhà máy trong tương lai (đối với xí nghiệp nhà máy công nghiệp thì chủ yếu là tương lai gần) còn đối với công trình quy lớn (như thành phố, khu dân cư .) thì phụ tải phải kể đến tương lai xa. Như vậy, việc xác định nhu cầu điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hạn (đối với các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp) còn dự báo phụ tải dài hạn (đối với thành phố, khu vực .). Nhưng ở đây ta chỉ xét đến dự báo Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 7 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện phụ tải ngắn hạn vì nó liên quan trực tiếp đến công việc thiết kế cung cấp điện nhà máy ta. Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải của công trình ngay sau khi công trình đi vào sử dụng. Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán. Người thiết kế cần phải biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng, cắt, bảo vệ . để tính các tổn thất công suất, tổn thất điện áp, để lựa chọn các thiết bị bù . Chính vì vậy, phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất và số lượng các thiết bị điện, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ của mỗi nhà máy, xí nghiệp, trình độ vận hành của công nhân v.v . Vì vậy, xác định chính xác phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng lại rất quan trọng. Bởi vì, nếu phụ tải tính toán được xác định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện, khả năng dẫn đến đến cháy nổ rất nguy hiểm. Nếu phụ tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị điện được chọn sẽ quá lớn so với yêu cầu, gây lãng phí và không kinh tế. Do tính chất quan trọng như vậy, nên đã nhiều công trình nghiên cứu và nhiều phương pháp tính toán phụ tải điện. Nhưng vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên và sự biến động theo thời gian nên thực tế chưa phương pháp nào tính toán chính xác và tiện lợi phụ tải điện. Nhưng hiện nay đang áp dụng một số phương pháp sau để xác định phụ tải tính toán: + Phương pháp tính theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. + Phương pháp tính theo hệ số cực đại và công suất trung bình. + Phương pháp tính theo suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm. + Phương pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất. Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 8 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện Trong quá trình chuẩn bị thiết kế thì tuỳ theo quy mô, đặc điểm của công trình (nhà máy, xí nghiệp .) tuỳ theo giai đoạn thiết kế bộ hay kỹ thuật thi công mà chọn phương pháp tính toán phụ tải cho thích hợp. Sau đây sẽ trình bày một số đại lượng, hệ số tính toán và các phương pháp tính phụ tải tính toán. I. Các đại lượng bản và các hệ số tính toán 1. Công suất định mức P đm : Công suất đinh mức của các thiết bị tiêu thụ điện thường được các nhà chế tạo ghi sẵn trên nhãn hiệu máy hoặc trong các lý lịch máy. Đối với động cơ, công suất định mức ghi trên nhãn hiệu máy chính là công suất trên trục động cơ. Công suất đặt là công suất đầu vào của động cơ, vậy công suất đặt trên trục động được tính như sau: P đ = dc dm η P (2.1) Trong đó: P đ : Công suất đặt của động (kW). P đm : Công suất định mức của động (kW). η dc : Hiệu suất định mức của động cơ. Trên thực tế, hiệu suất của động tương đối cao (η dc = 0,85ữ0,95) nên ta thể xem P đ ≈ P đm . - Đối với các thiết bị chiếu sáng: Công suất đặt là công suất được ghi trên đèn. Công suất này bằng công suất tiêu thụ của đèn khi điện áp trên mạng điện là định mức. - Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại (như cầu trục, máy hàn v.v .) khi tính toán phụ tải điện của chúng, ta phải quy đổi về công suất định mức ở chế độ làm việc dài hạn. nghĩa là quy đổi về chế độ làm việc hệ số tiếp điện ε% = 100%. Công thức quy đổi như sau: + Đối với động cơ: P ' đm = P đm . ε% (2.2) Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 9 GVHD Thiết kế hệ thống cung cấp điện + Đối với máy biến áp hàn: P' đm = S đm .cos ϕ . ε% (2.3) Trong đó: P ' đm là công suất định mức đã quy đổi về chế độ làm việc dài hạn. 2. Phụ tải trung bình P tb : Phụ tải trung bình là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong một khoảng thời gian nào đó. Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ để đánh giá giới hạn dưới của phụ tải tính toán. Trong thực tế, phụ tải trung bình được tính toán theo công thức sau: p tb = t P ∆ ; q tb = t Q ∆ (2.4) Trong đó: P ∆ , Q ∆ : Điện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian khảo sát, kW, kVAr. t: thời gian khảo sát, h. * Phụ tải trung bình cho cả nhóm thiết bị: P tb = ∑ = n 1i tbi p ; Q tb = ∑ = n 1i tbi q (2.5) Biết được phụ tải trung bình ta thể đánh giá được mức độ sử dụng thiết bị, xác định phụ tải tính toán và tính tổn hao điện năng. 3. Phụ tải cực đại P max : Phụ tải cực đại là phụ tải trung bình lớn nhất được tính trong khoảng thời gian tương đối ngắn (từ 5ữ30 phút). Thông thường lấy thời gian là 30 phút ứng với ca làm việc phụ tải lớn nhất trong ngày. Phụ tải cực đại để tính tổn thất công suất lớn nhất, để chọn các thiết bị điện, các dây dẫn và dây cáp theo mật độ kinh tế. 4. Phụ tải đỉnh nhọn: Phụ tải đỉnh nhọn (P đnh ) là phụ tải cực đại xuất hiện trong khoảng thời gian rất ngắn (1÷ 2s). Thường xảy ra khi mở máy động cơ. Phụ tải này được dùng để kiểm tra độ dao động điện áp, điều kiện tự khởi động động cơ, chọn dây chảy cầu chì, tính dòng khởi động của rơle bảo vệ. Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 10 [...]... 16, 425 (kVA) + Dòng điện tính toán: Itt = S tt 16, 425 = 3.0,38 = 25 (A) 3.U dm Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 21 Thiết kế hệ thống cung cấp GVHD điện b Tính toán cho nhóm 2: Số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng 2- 2 Bảng 2- 2 - Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 2 TT Số Tên thiết bị Ký hiệu lượn 1 2 3 4 5 6 Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy TR cấp C.xác cao Máy doa toạ độ Máy. .. KL Máy khoan bàn Máy để mài tròn Máy mài thô Tổng 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 1 1 14 Ký hiệu Pđm (kW) trên mặt Một máy 11 4,5 14 2, 8 16 4,5 17 1,75 18 0,65 19 1,5 20 1,0 21 0,65 22 2, 9 23 0,8 25 0,65 26 1 ,2 28 2, 8 Toàn bộ 4,5 2, 8 4,5 1,75 0,65 1,5 1,0 0,65 2, 9 0,8 1,3 1 ,2 2,8 26 ,35 11,4 7,09 11,39 4,43 1,64 3,8 2, 53 1,64 7,34 2, 02 1,64 3,03 7,09 Các thông số của nhóm thiết bị khu vực 1 cho trong bảng 2. 1... (kW) trên mặt Một máy 1 7,0 2 7,0 3 10 4 1,7 5 2, 0 24 2, 2 2 2 2 1 1 1 9 Toàn bộ 14 14 20 1,7 2, 0 2, 2 53,9 17, 72 17, 72 25, 32 4,3 5,06 5,57 Nhóm thiết bị khu vực 2 gồm 9 phụ tải các thông số như bảng trên Tra bảng PL1.1 (TL1) ta được: ksd = 0 ,2; cos ϕ = 0,6 suy ra tg ϕ = 1,33 Từ số liệu trong bảng 2- 2 ta : n = 9, n1 = 6 - Thiết bị công suất lớn nhất trong nhóm là: Pmax = 10 (kW) - Thiết bị công... Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 24 Thiết kế hệ thống cung cấp GVHD điện d Tính toán phụ tải nhóm 4: Số liệu phụ tải của nhóm 4 cho trong bảng 2- 4 Bảng 2- 4: Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 4 1 2 3 4 5 Số Ký hiệu Pđm (kW) lượng TT trên mặt 3 1 1 3 1 9 31 32 33 34 35 Một máy Toàn bộ 4,5 13,5 7,0 7,0 7,0 7,0 10 30 14 14 71,5 Tên thiết bị Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren Máy tiện ren... (kW) trên mặt Một máy 6 7,0 7 2, 8 8 7,0 9 7,0 10 2, 8 11 4,5 12 2,8 13 2, 8 15 4,5 Toàn bộ 1 Máy bào ngang 2 14 2 Máy xọc 1 2, 8 3 Máy phay vạn năng 1 7,0 4 Máy phay ngang 1 7,0 5 Máy phay đứng 2 5,6 6 Máy mài trong 1 4,5 7 Máy mài phẳng 1 2, 8 8 Máy mài tròn 1 2, 8 9 Máy khoan đứng 1 4,5 Tổng 11 51 ϕ = 0,6 suy ra tg ϕ = 1,33 Tra bảng PL1.1 (TL1) ta được: ksd = 0 ,2, cos 17, 72 7,09 17, 72 17, 72 7,09 11,4 7,09... phân xưởng: Stt = P 2 tt + Q 2 tt = 8 12 + 59,58 2 = 100,5 (kVA) Dòng điện tính toán của phân xưởng: Itt = S tt 100,5 = 3.0,38 = 1 52, 69 (A) 3.U dm Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 35 Thiết kế hệ thống cung cấp GVHD điện 9 Bảng kết quả toàn nhà máy Bảng 2. 6: Phụ tải tính toán của các phân xưởng Tên phân xưởng PX kết cấu kim loại PX lắp ráp khí Phân xưởng đúc Phân xưởng nén khí Phân xưởng rèn... chữa khí PX gia công gỗ Ban quản lý NM Pđ Pđl Pcs Ptt Qtt Stt kW 25 00 22 00 1800 800 1600 450 kW 125 0 660 1080 560 800 22 5 83,45 20 0 72 kW 39 49 39 18 45 6 9 12, 6 9 kW 128 9 709 1119 578 845 23 1 92, 45 21 2,6 81 5157,0 kVAr 937,5 877,8 810 420 816,16 168,75 111,01 20 4 59,58 kVA 1593,87 1 128 ,37 1381,4 714,48 1174,8 28 6,07 144,47 29 4,64 100,5 400 120 Tổng 5 4404,8 Phụ tải tính toán tác dụng toàn nhà máy: ... thức: n ∑Pdmi i =1 ( 2. 23) Đối với thiết bị làm việc với chế độ ngắn hạn lặp lại thì: Sinh viên: Lê Cao Cảnh - Hệ thống điện - K40 17 Thiết kế hệ thống cung cấp GVHD điện Ptt = * Nếu n > 3 và Pdm ε 0,875 n hq < 4 , Ptt = (2. 24) thì phụ tải tính toán được tính theo công thức: n ∑k pti Pdmi i =1 (2. 25) Trong đó: kpti: Hệ số phụ tải của thiết bị thứ i Nếu không số liệu chính xác, hệ số phụ tải thể... 5: Số liệu phụ tải của nhóm 5 cho trong bảng 2- 5 Bảng 2- 5: Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 5 TT Số Tên thiết bị Ký hiệu lượn 1 2 3 4 5 6 7 Máy khoan đứng Máy khoan hướng tâm Máy bào ngang Máy bào ngang Máy mài phá Máy khoan bào Máy biến áp hàn Tổng Nhóm thiết bị khu vực 5 2 1 1 1 1 1 1 8 Pđm (kW) trên mặt Một máy 36 4,5 37 4,5 38 2, 8 39 10,0 40 4,5 42 0,65 43 10,5 Toàn bộ 9,0 22 ,79 4,5 11,39 2, 8... pháp hệ số cực đại kmax 2 Xác định phụ tải tính toán của các nhóm phụ tải: a Tính toán cho nhóm 1: Số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng 2- 1 Bảng 2- 1 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1 TT Số Tên thiết bị lượn 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Máy mài trong Máy khoan đứng Máy cắt mép Máy mài vạn năng Máy mài dao cắt gọt Máy mài mũi khoan Máy mài sắc mũi phay Máy mài dao chuốt Máy mài mũi khoét Thiết . cung c p i n là t ng đ i kh và ph c t p, đ i h i ph i c nhiều kinh nghi m và chuy n m n cao n n trong quá tr nh thi t k em kh ng tr nh kh i nh ng. Thi t k h th ng cung c p i n CHƯ NG 1 GI I THI U CHUNG VỀ NH M Y C KH Ng nh c kh chế t o m y đã t lâu là m t trong nh ng ng nh then chốt

Ngày đăng: 01/05/2013, 10:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-1: Tờn và cụng suất đặt của cỏc phõn xưởng. Ký hiệu trờn  - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 1 1: Tờn và cụng suất đặt của cỏc phõn xưởng. Ký hiệu trờn (Trang 3)
Bảng 1-1: Tên và công suất đặt của các phân xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 1 1: Tên và công suất đặt của các phân xưởng (Trang 3)
Bảng 1-2: Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ khí. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 1 2: Danh sách thiết bị phân xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 5)
Bảng 2-1 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 1 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1 (Trang 20)
Bảng 2- 2- Danh sỏch cỏc thiết bị thuộc nhúm 2. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 2- Danh sỏch cỏc thiết bị thuộc nhúm 2 (Trang 22)
Bảng 2-2 - Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 2. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 2 - Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 2 (Trang 22)
Số liệu phụ tải của nhúm 3 cho trong bảng 2-3. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
li ệu phụ tải của nhúm 3 cho trong bảng 2-3 (Trang 23)
Bảng 2-3: Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 3. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 3: Danh sách các thiết bị thuộc nhóm 3 (Trang 23)
Số liệu phụ tải của nhúm 4 cho trong bảng 2- 4. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
li ệu phụ tải của nhúm 4 cho trong bảng 2- 4 (Trang 25)
Bảng 2- 4: Danh sỏch cỏc thiết bị thuộc nhúm 4. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 4: Danh sỏch cỏc thiết bị thuộc nhúm 4 (Trang 25)
9. Bảng kết quả toàn nhà mỏy. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
9. Bảng kết quả toàn nhà mỏy (Trang 36)
9. Bảng kết quả toàn nhà máy. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
9. Bảng kết quả toàn nhà máy (Trang 36)
Bảng 3-1: Thụng số ỏptụmỏt trong tủ phõn phối - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 3 1: Thụng số ỏptụmỏt trong tủ phõn phối (Trang 40)
Hình 3 - 1: Sơ đồ tủ phân phối. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Hình 3 1: Sơ đồ tủ phân phối (Trang 40)
Bảng 3-3: Thụng số của ỏptụmỏt tổng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 3 3: Thụng số của ỏptụmỏt tổng (Trang 41)
Bảng 3-3: Thông số của áptômát tổng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 3 3: Thông số của áptômát tổng (Trang 41)
3. Chọn tủ động lực. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
3. Chọn tủ động lực (Trang 43)
Bảng 3- 4: Kết quả chọn cỏp từ tủ phõn phối tới cỏc tủ động lực. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 3 4: Kết quả chọn cỏp từ tủ phõn phối tới cỏc tủ động lực (Trang 43)
Sơ đồ của tủ động lực: - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Sơ đồ c ủa tủ động lực: (Trang 43)
Kết quả được ghi trong bảng 3- 6. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
t quả được ghi trong bảng 3- 6 (Trang 49)
Bảng 3- 6 : Kết quả chọn cáp và áptômát từ tủ động lực đến tủ thiết bị - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 3 6 : Kết quả chọn cáp và áptômát từ tủ động lực đến tủ thiết bị (Trang 49)
Bảng 4- 1: Kết quả xỏc định R và αcs cho cỏc phõn xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 1: Kết quả xỏc định R và αcs cho cỏc phõn xưởng (Trang 54)
Bảng 4 - 1: Kết quả xác định R và  α cs cho các phân xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 1: Kết quả xác định R và α cs cho các phân xưởng (Trang 54)
Bảng 4- 2: Tõm phụ tải của cỏc phõn xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 2: Tõm phụ tải của cỏc phõn xưởng (Trang 55)
Bảng 4 - 2: Tâm phụ tải của các phân xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 2: Tâm phụ tải của các phân xưởng (Trang 55)
Bảng 4- 3: Kết quả chọn mỏy biến ỏp cho cỏc trạm biến ỏp phõn xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 3: Kết quả chọn mỏy biến ỏp cho cỏc trạm biến ỏp phõn xưởng (Trang 61)
Bảng 4 - 3: Kết quả chọn máy biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 3: Kết quả chọn máy biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng (Trang 61)
Bảng 4 - 4: Kết quả tính tổn thất công suất trong các trạm. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 4: Kết quả tính tổn thất công suất trong các trạm (Trang 62)
Dựa vào trị số Fkt tớnh ra được, tra bảng lựa chọn tiết diện tiờu chuẩn cỏp. Cỏp được chọn sẽ kiểm tra lại theo điều kiện phỏt núng và tổn thất điện ỏp  cho phộp - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
a vào trị số Fkt tớnh ra được, tra bảng lựa chọn tiết diện tiờu chuẩn cỏp. Cỏp được chọn sẽ kiểm tra lại theo điều kiện phỏt núng và tổn thất điện ỏp cho phộp (Trang 67)
Bảng 4 - 6: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án I - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 6: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án I (Trang 75)
Bảng 4- 7: Tổn thất cụng suất tỏc dụng trờn cỏc đường dõy của phương ỏ nI - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 7: Tổn thất cụng suất tỏc dụng trờn cỏc đường dõy của phương ỏ nI (Trang 76)
Bảng 4- 7: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án I - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 7: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án I (Trang 76)
Thực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn II như sau. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn II như sau (Trang 78)
Bảng 4- 8: Kết quả chọn cỏp cao ỏp và hạ ỏp của phương ỏn II. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 8: Kết quả chọn cỏp cao ỏp và hạ ỏp của phương ỏn II (Trang 79)
τ : Thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất, tra bảng 4-1 (TL1) nhà mỏy cú - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ời gian tổn thất cụng suất lớn nhất, tra bảng 4-1 (TL1) nhà mỏy cú (Trang 80)
Bảng 4- 10: Kết quả chọn cỏp cao ỏp và hạ ỏp của phương ỏn III. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 10: Kết quả chọn cỏp cao ỏp và hạ ỏp của phương ỏn III (Trang 81)
Thực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn III như sau. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn III như sau (Trang 81)
Bảng 4.11: Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án III. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4.11 Tổn thất công suất tác dụng trên các đường dây của phương án III (Trang 81)
Bảng 4 - 10: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án III. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 10: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án III (Trang 81)
τ : Thời gian tổn thất cụng suất lớn nhất, tra bảng 4-1 (TL1) nhà mỏy cú - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ời gian tổn thất cụng suất lớn nhất, tra bảng 4-1 (TL1) nhà mỏy cú (Trang 82)
Thực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn IV như sau. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ực hiện tớnh toỏn tương tự như phương ỏ nI ta được bảng kết quả chọn cỏp của phương ỏn IV như sau (Trang 83)
Bảng 4 - 12: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án IV. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 12: Kết quả chọn cáp cao áp và hạ áp của phương án IV (Trang 83)
Kết quả lựa chọn cỏc ỏptụmỏt nhỏnh được ghi trong bảng 4- 19. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
t quả lựa chọn cỏc ỏptụmỏt nhỏnh được ghi trong bảng 4- 19 (Trang 91)
Bảng 4-19: Kết quả lựa chọn áptômát nhánh, loại 4 cực của Merlin Gerin. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 19: Kết quả lựa chọn áptômát nhánh, loại 4 cực của Merlin Gerin (Trang 91)
Bảng 4-19: Thông số của ĐDK và cáp cao áp. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 19: Thông số của ĐDK và cáp cao áp (Trang 93)
Bảng 4-20: Kết quả tớnh toỏn ngắn mạch. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 20: Kết quả tớnh toỏn ngắn mạch (Trang 96)
Bảng 4-20: Kết quả tính toán ngắn mạch. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 20: Kết quả tính toán ngắn mạch (Trang 96)
Thụng số kỹ thuật của mỏy biến điện ỏp cho trong bảng. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
h ụng số kỹ thuật của mỏy biến điện ỏp cho trong bảng (Trang 101)
Bảng 4-24: Thụng số kỹ thuật của mỏy biến dũng điện. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 24: Thụng số kỹ thuật của mỏy biến dũng điện (Trang 102)
Bảng 4-24: Thông số kỹ thuật của máy biến dòng điện. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 4 24: Thông số kỹ thuật của máy biến dòng điện (Trang 102)
Bảng 5-1: Điện trở của cáp cao áp. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 5 1: Điện trở của cáp cao áp (Trang 113)
Bảng 5-2: Kết quả tớnh điện trở cỏc nhỏnh. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 5 2: Kết quả tớnh điện trở cỏc nhỏnh (Trang 114)
Bảng 5-3: Kết quả phõn bố dung lượng bự trong nhà mỏy. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 5 3: Kết quả phõn bố dung lượng bự trong nhà mỏy (Trang 116)
Bảng 5-3: Kết quả phân bố dung lượng bù trong nhà máy. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 5 3: Kết quả phân bố dung lượng bù trong nhà máy (Trang 116)
Hình 2.1: Sơ đồ bố trí đèn 2. Tính chọn công suất đèn. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Hình 2.1 Sơ đồ bố trí đèn 2. Tính chọn công suất đèn (Trang 139)
Bảng 2-2: Tổng kết tính toán chiếu sáng dùng đèn sợi đốt và đèn huỳnh  quang. - Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí trung quy mô số 2
Bảng 2 2: Tổng kết tính toán chiếu sáng dùng đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang (Trang 154)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w