Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA

MỤC LỤC

Các thiết bị chính

- Bộ chỉnh lu dùng để nắn dòng điện từ xoay chiều của máy phát thành dòng một chiều cung cấp cho các thiết bị điện. - Các cầu chì để bảo vệ thiết bị khi dòng điện lên quá cao gây nguy hiểm cho thiết bị.

Máy phát điện

    * Phần cảm (Roto): Gồm trục máy phát là thép dẫn từ trên đó có lắp hai chùm cực từ hình móng, bên trong có cuộn dây kích thích cuốn trên trục thép dẫn từ với hai đầu đợc hàn với hai vòng tiếp điện cách điện với trục máy phát. Rôto quay làm từ thông biến thiên trong cuộn dây kích thích dẫn tới hai chùm cực từ trở thành hai cực của nam châm, các cực này xếp xen kẽ nhau nên đờng sức từ đi từ cực này sang cực khác nối tiếp nhau quay bên trong phần ứng (stato). Làm phần ứng cảm ứng một suất điện động đa ra ngoài qua bộ chỉnh lu thành dòng một chiều, dòng điện này đợc ổn định nhờ bộ tiết chế và đa ra ngoài cấp cho các phụ tải, nạp điện cho ácqui. Một số biểu thức tính toán cơ bản đối với máy phát điện xoay chiều. a) Thống kê các phụ tải có thể có trên xe ôtô cùng công suất.

    Hình 2.1 : Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota
    Hình 2.1 : Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota

    Ưu nhợc Điểm của máy phát điện xoay chiều ba pha 1. Ưu điểm

      -Đặc tính nạp điện tốt hơn cụ thể có khả năng cung cấp năng lợng điện sớm hơn ở số vòng quay dới không tải máy phát xoay chiều đã cung cấp điện khoảng 400 - 600 v/p máy phát một chiều khoảng 850v/p. Tuy còn một vài nhợc điểm nhng với những u điểm nổi trội máy phát điện xoay chiều đã và đang thay thế hầu hết các máy phát điện một chiều dùng trên ô tô máy kÐo. Phân tích kết cấu khác nhau của các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện trên ôtô hiện đại: Kết cấu của accu, máy phát, bộ điều chỉnh điện áp, các rơle và hộp cầu chì.

      + Các cụm tiết chế PP350, tiết chế loại rung cũng đợc gá lắp trên xa bàn để nối lên lịch sử phát triển và những u nhợc điểm của chúng làm nổi bật lên u điẻm của tiết chế của ToYota. Các đầu phả đợc đấu bằng dây màu để công tác kiểm tra sửa chữa đợc thuận tiện và dễ phân biệt các cọ cực của hệ thống làm sao để khi ngời cha biết phải dễ thao tác và nhận biết khi cha có tay nghề nhng đã có kiến thức cơ bản. Tất cả các công tác kiểm tra đợc thực hiện trên xa bàn dựa vào các giắc kiểm tra đã đợc lắp đặt sẵn sau khi đã kiểm tra sự thông mạch này với các thiết bị kết nối.

      Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm
      Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm

      Thử nghiệm và kiểm chứng sản phẩm

      Một số hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, cách khắc phục sửa chữa

      Bộ tiết chế ta có thể cho máy phát làm việc đẻ kiểm tra đầu ra của điện áp ở mọi số vòng quay của máy phát, nếu ổn định ở mọi số vòng quay khác nhau thì tiết chế đang hoạt động bình thờng và ngợc lại. Những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống cung cấp điện sẽ đợc trình bày theo kiểu bài giảng tích hợp kiểu Modul vừa lý thuyết vừa thực hành, qua đó học sinh vừa nắm bắt đợc kiến thức vừa có khả năng thao tác kiểm tra sửa chữa tháo nắp với các loại máy phát khác nhau. Gồm các lá thép kĩ thuật điện đợc ép thành một khối bên trong có xẻ rãnh phân bố đều để xếp các cuộn dây, phần ứng gồm ba cuộn dây đấu sao hoặc đấu tam giác đặt lệch nhau một góc 120 độ và đợc ép chặt vào các rãnh của stato bằng chêm cách điện, các đầu ra của các cuộn dây này đợc nối với bộ chỉnh lu.

      Rôto quay làm từ thông biến thiên trong cuộn dây kích thích dẫn tới hai chùm cực từ trở thành hai cực của nam châm, các cực này xếp xen kẽ nhau nên đờng sức từ đi từ cực này sang cực khác nối tiếp nhau quay bên trong phần ứng (stato). Tháo hai bulông bắt chặt máy phát với thân máy(Ha.3) Dùng khẩu lục giác 14 nới đều cả 2 bulong, khi. đẫ lỏng rồi một tay đỡ lấy máy phát lắc nhẹ, một tay cầm vào đầu bulong xoáy theo chiều ra. để tránh hiện tợng trọng lợng của máy phát tì. xuống làm cho nặng zen dẫn đến cháy zen giữa than động cơ và máy phát. Hình a.3 B) Tháo chi tiết máy phát. Sau khi đã tháo đợc máy phát ra khỏi động cơ, chúng ta tiến hành làm vệ sinh sơ bộ bên ngoài của máy phát để chuẩn bị cho bớc tiếp theo là tháo chi tiết máy phát và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của từng bộ phận và chi tiết của máy phát và cụm tiết chế chỉnh lu.

      Kiểm tra sự chạm mát của cuận dây bằng cách một đầu kim của omke tiếp xúc với cổ góp một đầu cho tiếp xúc với trục rotor hoặc các cặp cực, nếu thấy thông mạch có nghĩa là đã bị chạm mát, cuận dây đã bị hỏng.(hình c.3). Chú ý: khi nắp chổi tran phả lấy dụng cụ xuyên qua lỗ nhỏ đồng thời đẩy chổi than vào khi đó hãm đợc chổi than lùi sâu vào phía trong phần giá đỡ nh vậy tránh đợc hiện tợng khi nắp vào bị gãy chổi than( Lực xiết với giá chổi than 2N.m).

      Hình a.3 B) Tháo chi tiết máy phát
      Hình a.3 B) Tháo chi tiết máy phát

      Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện 1- Cấu tạo, hoạt động của bộ điều chỉnh điện loại rung

        - Khi khoá điện đóng trờng hợp máy phát điện không làm việc hoặc làm việc ở số vòng quay thấp mà thế hiệu của nó còn thấp hơn SĐĐ của ắcquy thì toàn bộ tiết chế chịu ảnh hởng của điện thế ắc qui. + Khi máy phát điện làm việc ở số vòng quay cao nhng Umf< Uđmlúc này máy phát nạp điện cho ắc qui và tiết chế chịu điện áp của máy phát và nh vậy nếu nmf cứ tăng lên nữa khi Umf > Uđm ( 13,8 - 14,6 V) dòng điện chạy trong Wu đủ lớn lực từ hoỏ lừi thộp hỳt cho tiếp điểm K1K1’ đúng lại. Cuộn dây xung Cx toàn bộ linh kiện này đợc lắp đặt trong bộ cách điện và lắp trong một vỏ hộp bằng hợp kim nhôm đa ra đầu nối là (+), (và M trong một phích cắm điện cẩn thận chống chạm mát chắc chắn.

        Mạch R3 và Cx là đoạn mạch R-L (điện trở và cuộn cảm ) có tác dụng san phẳng tín hiệu điện thế sau chỉnh lu của máy phát điện ddể cho các linh kiện bán dẫn làm việc tốt hơn. Trên R6 có độ sụt thế nh vậy ta thấy cực gốc bóng T3 âm hơn cc phát của nó một lợng điện áp rơi trên R6 nên bóng T3 ở trạng thái mở ( cho dòng. điện đi qua ) điện trở cực phát góp T3 coi nh bằng 0 hầu nh không sụt thế nên điện. - Đấu bóng đèn 12V hoặc một vôn kế một chiều vào giữa cọc (+F) và cọc vỏ máy M của bộ tiết chế, sau đó đóng khoá điện CT, đèn sáng hoặc vôn kế báo điện áp của acquy.

        Nhiệm vụ của mạch báo nạp điện ắc quy

        2-Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nạp. 3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc mạch báo nạp đIện ắc quy.

        Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo nạp điện ắc quy

        Thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành. Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:. 1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo nạp đIện ắc quy. 2-Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nạp. đIện ắc quy. 3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc mạch báo nạp đIện ắc quy. đúng yêu cầu kỹ thuật. 4- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp. Nội dung bài học:. Nguyên lý làm việc:. Sơ đồ các đồng hồ Ampe. a) Đồng hồ ampe kiểu điện từ dùng nam châm quay b) Đồng hồ ampe kiểu điện từ dùng nam cố định. Nam châm 6 và kim sẽ quay theo hớng của chiều véc tơ của từ trờng tổng hợp, khi cờng đọ dòng trong cuận dây tăng thì cờng độ từ trờng trong nó cũng tăng làm cho kim quay đI một goc lớn hơn chỉ giá trị dòng điện lớn hơn. Do tác dụng tơng hỗ giữa các cực khác dấu của nam châm và thanh thộp non nờn thanh thộp lừi quay và kim đồng hồ luõn cú xu hớng ổn định ở vị trí trung gian ứng với 0 khi không có dòng điện chạy qua thanh dẫn 4.

        Khi có dòng điện chạy qua thanh dẫn 4 thanh thép non cùng với lõi quay sẽ hớng theo nhữg đờng sức sinh ra quanh thanh dẫn mà quay lệch đI một góc và làm cho kim. Bộ điều chỉnh điện bị h hỏng, bộ chỉnh lu bị h hỏng, máy điện không phát, phát quá yếu, đồng hồ bị kẹt hoặc bị đứt cuộn dây, chập các vòng dây. Chỉ cấp nguồn điện sau khi kiểm tra mạch điện đã đợc đấu đúng và đảm bảo không bị chạm chập, và phải cho máy phát làm việc.

        Sơ đồ các đồng hồ Ampe
        Sơ đồ các đồng hồ Ampe