Để sinh viên có thể tiếp thu dễ dạng và hiệu quả về hệ thống cung cấp điện Toyota corola ta có thể chia toàn hệ thống ra làm 4 bài nhỏ.
Hệ thống cung cấp điện trên xe Toyota Corola là hệ thống cung cấp điển hình cho các hệ thống cung cấp điện của các xe hiện đại hiện nay đang dùng, nó rất sát thực và cần thiết cho học sinh. Những kiến thức cơ bản nhất về hệ thống cung cấp điện sẽ đợc trình bày theo kiểu bài giảng tích hợp kiểu Modul vừa lý thuyết vừa thực hành, qua đó học sinh vừa nắm bắt đợc kiến thức vừa có khả năng thao tác kiểm tra sửa chữa tháo nắp với các loại máy phát khác nhau.
Modul sẽ đợc chia với nội dung các bài nh sau:
Bài 2: Kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng bộ tiết chế trên xe Toyota Corola Bài 3: Kiểm tra sửa chữa mạch báo nạp trên xe Toyota Corola
Sau đây là nội dung chi tiết từng bài giảng:
Lý thuyết Thực hành
3 7
Mục tiêu bài học
1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiện vụ của máy phát điện xoay chiều 3 pha dùng trên xe Toyota Corola.
2. Trình bày đợc cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy phát điện xoay chiều dùng trên xe Toyota Corola.
3.Tháo nắp đúng yêu cầu kĩ thuật, nhận diện các chi tiết của máy phát điện đúng, kiểm tra sửa chữa máy phát điện đúng yêu cầu kĩ thuật.
4. An toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung
I. Nhiệm vụ, yêu cầu của máy phát điện trên xe Toyota Corola 1. Nhiệm vụ
Cung cấp nguồn năng lợng điện vừa đủ và ổn định cho phụ tải ở mọi chế độ và điều kiện làm việc của động cơ.
2. Yêu cầu
Chế độ làm việc luân thay đổi của ôtô làm ảnh hởng đến chế độ làm việc của hệ thống cung cấp điện, do đó xuất phát từ điều kiện luân luân phải đảm bảo cho các phụ tải hoạt động bình thờng nên cần phải có những yêu cầu đối với hệ thống nạp nh sau:
- Đảm bảo độ tin cậy tối đa của hệ điều chỉnh tự động trong mọi điều kiện sử dụng của ôtô.
- Đảm bảo các đặc tính công tác của hệ điều chỉnh tự đông có chất l- ợng cao và ổn định trong khoảng thay đổi tốc độ và tải cao của ôtô.
- Đảm bảo nạp tốt cho acquy và đảm bảo khởi động động cơ dễ dạng với độ tin cậy cao.
- ít chăm sóc ít bảo dỡng kĩ thuật. - Có trọng lợng và kích thớc nhỏ .
- Có độ bền cao, chịu rung sóc tốt, nhiệt độ cao. - Đảm bảo phục vụ lâu dài.
II. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy phát điện
1. Cấu tạo
Máy phát xoay chiều bao gồm : phần cảm (phần quay), phần ứng (phần đứng yên), phần chỉnh lu, tiết chế và nắp trớc, nắp sau, puly, cánh quạt gió.
Phần cảm (Roto)
Gồm trục (1) máy phát là thép dẫn từ trên đó có lắp hai chùm cực từ hình móng(3), bên trong có cuộn dây kích thích(2) cuốn trên trục thép dẫn từ (4)với hai đầu đợc hàn với hai vòng tiếp điện(5) cách điện với trục máy phát. ở đầu trục có rãnh then để lắp puly và cánh quạt gió.
Gồm các lá thép kĩ thuật điện đợc ép thành một khối bên trong có xẻ rãnh phân bố đều để xếp các cuộn dây, phần ứng gồm ba cuộn dây đấu sao hoặc đấu tam giác đặt lệch nhau một góc 120 độ và đợc ép chặt vào các rãnh của stato bằng chêm cách điện, các đầu ra của các cuộn dây này đợc nối với bộ chỉnh lu.
Bộ chỉnh lu :
Thông thờng bộ chỉnh lu gồm 6 con điốt đợc mắc thành 3 cặp song song với nhau. Cực âm của điốt đợc nối với nắp sau của máy còn cực dơng của điốt đấu chung thành dơng ra của máy phát.
Bộ tiết chế :
Dùng để điều chỉnh điện áp của máy phát, bộ tiết chế đợc cấu tạo từ các linh kiện điện tử ( cấu tạo cụ thể ở phần sau ).
* Các phần khác nh nắp trớc, nắp sau đợc làm bằng hợp kim nhôm trên đó có lắp các vòng bi đỡ phần roto, hai nắp này lắp với nhau bằng bulông và ép chặt phần stato ở giữa. Nắp sau còn là giá lắp bộ chỉnh lu, bộ tiết chế, chổi than. Các phần này đợc chắn bụi bởi nắp che bụi.
2. Nguyên lý hoạt động: