Đối với bộ tiết chế vi mạch của toyota

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 81 - 93)

Ta chỉ có thể kiểm tra 2 trờng hợp khi dùng omke

Hình t.1

Nếu có sự thông mạch thì tiết chế còn đợc. Nếu ngợc lại thì tiết chế có khả năng bị h hỏng.

Khi kiểm tra cực +B chỉ thông với F mà không thông với cực khác;

Trờng hợp 2: Ta kiểm tra sự thông mạch giữa cực F và cực E (hình t.2)

Hình t.2

Cực E cũng chỉ thông với cực F nếu khác tức là tiết chế đã bị hỏng. Nếu kiểm tra mà sai với yêu cầu thì ta phải thay tiết chế mới.

Ta có thể kiểm tra tiết chế dời nhờ vào các bóng đèn đợc đấu nh hình t.2

Hình t.4

Mã bài:

MD 11- 03 bảo dỡng Tên bài:

mạch báo nạp đIện ắc quy

Thời lợng (giờ) Lý thuyết Thực hành

2 4

Mục tiêu thực hiện: Học xong bài này học viên có khả năng:

1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của mạch báo nạp đIện ắc quy.

2-Giải thích đợc sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của mạch báo nạp đIện ắc quy.

3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng đợc mạch báo nạp đIện ắc quy đúng yêu cầu kỹ thuật.

4- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.

Nội dung bài học:

I-Nhiệm vụ của mạch báo nạp điện ắc quy.

Để theo dõi việc nạp điện cho Accquy ngời ta dùng đồng hồ Ampe kế với các xe đời cũ và đèn báo sạc với các xe đời mới. Đồng hồ báo nạp đợc mắc nối tiếp với phụ tải nó cho biết cờng độ dòng điện nạp và phóng của accquy bằng mpere(A). Thông thờng thì các Ampe điện từ đợc dùng phổ biến.

II- Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của mạch báo nạp điện ắc quy.

1. Đồng hồ A loại điện từ dùng nam châm vĩnh cửu laọi quay. Cấu tạo

Trên khung chất dẻo 3 có cuấn dây đồng nhỏ. Song song với cuận dây có mắc một điện trở làm bằng hợp kim của sắt và Niken. Trên trục của kim nhôm có gắn nam châm 6 vào cần 8 sẽ quay quanh trục trong một khoảng giới hạn bởi rãnh 9 của khung chất dẻo. Đai chắn từ 4 bảo vệ cho đồng hồ khổi bị ảnh hởng của lực từ bên ngoài.

Nguyên lý làm việc:

Sơ đồ các đồng hồ Ampe

a) Đồng hồ ampe kiểu điện từ dùng nam châm quay

b) Đồng hồ ampe kiểu điện từ dùng nam cố định

Khi cha có dòng điện đI qua các cuận dây, do tác dụng tơng hỗ của nam châm cố định 2 và điac nam châm 6 kim đồng hồ đợc giữ ở vị trí 0 của thang đo.Khi có dòng điện chạy qua cuộn dây xung quanh cuận dây sẽ xuất hiện một từ trờng có h- ớng vuông góc với hớng của nam châm cố định 2. Tác dụng tơng hỗ giữa 2 từ tr- ờng tạo thành một từ trờng tổng hợp kcó vectơ xác định theo quy luật hình bình hành. Nam châm 6 và kim sẽ quay theo hớng của chiều véc tơ của từ trờng tổng hợp, khi cờng đọ dòng trong cuận dây tăng thì cờng độ từ trờng trong nó cũng tăng làm cho kim quay đI một goc lớn hơn chỉ giá trị dòng điện lớn hơn. khi chiều dòng điện trong cuận dây thay đỏi thì chiều của từ trờng do nó sinh ra cũng thay đổi và kim đồng hồ sẽ lệch về phía khác. - 5 0 + 5 0 1 9 8 S N 7 6 5 4 3 2 a ) + + - 2 0 S N N S 2 3 1 4 2 0 0 - b )

Đồng hồ Ampe kế kiểu điện từ dùng nam châm cố định. Cấu tạo: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đồng hồ loại này dùng thanh dẫn 4 bằng nhôm hay đồng,nam châm cố định 3, thanh thép non2 gắn chặt với lõi quay và kim 1. Kim đồng hồ có đầu đối trọng, còn ổ trục của kim đợc bôi trơn bằng loại dầu đặc biệt.

Nguyên lý làm việc

Nam châm 3 gây nhiễm từ cho lõi thép non 2 với các dấu cực ngợc với dấu cực của nam châm. Do tác dụng tơng hỗ giữa các cực khác dấu của nam châm và thanh thép non nên thanh thép lõi quay và kim đồng hồ luân có xu hớng ổn định ở vị trí trung gian ứng với 0 khi không có dòng điện chạy qua thanh dẫn 4. Khi có dòng điện chạy qua thanh dẫn 4 thanh thép non cùng với lõi quay sẽ hớng theo nhữg đờng sức sinh ra quanh thanh dẫn mà quay lệch đI một góc và làm cho kim đồng hồ lệch khỏi vị trí 0 tong ứng với giá trị của dòng điện. Cờng độ dòng điện qua thanh dẫn càng lớn thì từ thông qua nó càng mạnh và kim quay đI một góc càng lớn chỉ dòng điện lớn.

Giá trị và chiều quay của kim phụ thuộc vào chiều của dòng điện và cờng độ của dòng điện. Kim lệch về phía dấu + biểu thị accquy đợc nạp và lệch về phía dấu – thì biểu thị đang tiêu thụ điện áp accquy.

Trên những ôtô có sử dung jđèn báo nạp thì trên bảng taplô có một bóng đèn đợc nối với cọc L của máy phát điện. Nừu máy phát phát điện đèn báo sẽ tắt và ng- ợc lại.

Các đồng hồ Ampe không đợc mắc nối tiếp vào mạch còi hay mạch khởi động vì dòng điện của những mạch này là rất lớn khi làm việc.

III- Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra, bảo dỡng mạch báo nạp điện ắc quy.

1-Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng. a/ Hiện tợng.

( lúc báo, lúc không báo) b/ nguyên nhân.

Bộ điều chỉnh điện bị h hỏng, bộ chỉnh lu bị h hỏng, máy điện không phát, phát quá yếu, đồng hồ bị kẹt hoặc bị đứt cuộn dây, chập các vòng dây...

Đấu dây sai ( ngợc chiều ), các đầu đấu dây điện, mối nối không chắc chắn tiếp xúc không tốt

2-Tháo và nhận dạng: Bộ phận chỉ thị và bộ cảm biến 3-.Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa.

Dùng đồng hồ vạn năng, bóng đèn thử, bình ắc qui đo kiểm sự thông mạch các cuộn dây của đồng hồ, dây dẫn.

Kiểm tra máy phát điện, bộ điều chỉnh điện. ( xem ở bài học HT cung cấp điện) 4- Bảo dỡng mạch báo nạp điện ắc quy..

Làm sạch và lắp bộ phận chỉ thị và đấu nối dây điện cho mạch điện báo nạp bìng ắc qui

Vận hành thử và kiểm tra lại sự hoạt động của mạch điện. * Chú ý:

Chọn dụng cụ đo phù hợp để đảm bảo thông số đo kiểm chính xác. Các đầu đấu dây điện phải đảm bảo sạch và tiếp xúc tốt.

Chỉ cấp nguồn điện sau khi kiểm tra mạch điện đã đợc đấu đúng và đảm bảo không bị chạm chập, và phải cho máy phát làm việc.

Kết luận

Sau thời gian thực hiện đề tài với sự hớng dẫn trực tiếp của các thầy trong bộ môn CKĐL trờng ĐHSPKT Nam định, chúng em đã hoàn thành đề tài theo đúng các yêu cầu cần đạt.

Sản phẩm chúng em đã đạt đợc là: 1. Thuyết minh đồ án

2. Hoàn thành mô hình hệ thống cung cấp điện của xe TOYOTA COROLA

3. Hoàn thành các bản vẽ :

- Ao sơ đồ kết cấu chung của hệ thống - Ao Sơ đồ kết cấu của máy phát...

-Ao Sơ đồ kết cấu mô hình hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA

Chúng em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Hệ thống điện và điều khiển tự động trên ôtô

Đại học Bách Khoa – Hà Nội 2. Kỹ thuật sửa chữa ôtô và động cơ nổ hiện đại

Nguyễn Oanh 3. Trang bị điện ôtô (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyễn Oanh 4. Trang bị điện ôtô

Lê Văn Liêm 5. Hệ thống điện và điện tử trên xe ôtô hiện đại

Lê Văn Liêm 6. Nguần tài liệu mạng INTERNET

Mục lục

Lời nói đầu...1

Nam Định ngày 25 tháng 5 năm 2009...1

Chơng 1...2

Những vấn đề chung...2

1.1. lịch sử phát triển chung của ôtô...2

1.1.1. Giới thiệu chung về ôtô...2

Hình 1.1. Bộ vi sai...2

Hình 1.2. Hộp số...3

Hình 1.3. Động cơ 4 kì...3

Hình 1.4. Động cơ 2 kì...3

Hình 1.5. Hộp số tự động...4

1.2. Cơ sở lý thuyết về hệ thống cung cấp điện...5

1.2.1. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp điện...5

Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe...6

Hình 1.7: Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau...7

Hình 1.8: Đặc tính ngoài...9

Hình 1.9: Đặc tính tải theo số vòng quay...9

Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot...12

Hình 1.14: Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung ...13

Hình1.15: Rơle điều chỉnh điện áp dùng trên xe của Nhật...15

Hình 1.16. Tiết chế PP350...17

Chơng 2...19

Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota...19

2.1. Giới thiệu chung...19

2.1.1. Sơ đồ hệ thống:...19

2.1.2. Các thiết bị chính...19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Máy phát điện...20

Hình 2.1 : Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota...21

2.2.1. Nguyên lý hoạt động...22

2.2.2. Một số biểu thức tính toán cơ bản đối với máy phát điện xoay chiều...22

2.3. Bộ chỉnh lu dòng điện...24

Hình 2.2. Sơ đồ đấu nối chỉnh lu máy phát ...25

Hình 2.3: Sơ đồ chỉnh lu điện áp máy phát trớc và sau khi chỉnh lu...26

2.4. Bộ tiết chế điều chỉnh điện áp...27

2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động tiết chế loại A...27

Hình 2.4: Cấu tạo tiết chế loại A...27

2.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tiết chế loại M...28

Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loại M...30

Hình 2.6: Cấu tạo tiết chế loại M...30

b.Nguyên lý làm việc...30

2.5.Ưu nhợc Điểm của máy phát điện xoay chiều ba pha...31

2.5.1. Ưu điểm...31

Chơng 3...32

Thiết kế mô hình Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota corola...32

3.1.1. Mục tiêu thiết kế mô hình...32

3.1.2. Nhiệm vụ thiết kế mô hình...33

3.1.3 Các phơng án thực hiện nhiệm vụ...33

Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm...34

Hình 3.2: Xa bàn kiểu đứng...36

Hình 3.3: Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng...37

3.2. Chuẩn bị mô hình thiết kế...38

3.2.1. Chuẩn bị phần khung xa bàn...38

3.2.2. Chuẩn bị các thiết bị của hệ thống cung cấp điện...38

3.2.3. Các dụng cụ cần thiết...40

3.2.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp địên...40

...40 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý...40

3.3. tiến hành thiết kế sa bàn...40

3.3.1 Thiết kế từng bộ phận của xa bàn...40

3.3.2. Đấu dây cho hệ thống cung cấp điện...46

3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình...46

...46

3.3.4. Kiểm tra mạch điện...47

Chơng 4...48

Thử nghiệm và kiểm chứng sản phẩm...48

4.1. Tiến hành thử nghiệm và kiểm tra...48

4.1.1 Thử nghiệm đấu nối chạy thử...48

4.1.3. Một số hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, cách khắc phục sửa chữa...49

4.2. Xây dựng bài thực tập cho học sinh khối Cao đẳng nghề...50

4.3. Quy trình tháo nắp kiểm tra sửa chữa bảo dỡng máy phát ...56

4.3.1. Quy trình tháo nắp, kiểm tra, bảo dỡng...56

b) Nguyên lý hoạt động...77

4.3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ điều chỉnh điện...78

4.3.1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng...78

4.3.2. Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa. ...79

4.3.3. Đối với bộ tiết chế vi mạch của toyota...81

Kết luận...88

Danh mục hình vẽ

Lời nói đầu...1

Nam Định ngày 25 tháng 5 năm 2009...1

Chơng 1...2

Những vấn đề chung...2

1.1. lịch sử phát triển chung của ôtô...2

1.1.1. Giới thiệu chung về ôtô...2

Hình 1.1. Bộ vi sai...2

Hình 1.2. Hộp số...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 1.3. Động cơ 4 kì...3

Hình 1.4. Động cơ 2 kì...3

Hình 1.5. Hộp số tự động...4

1.2. Cơ sở lý thuyết về hệ thống cung cấp điện...5

1.2.1. Nhiệm vụ của hệ thống cung cấp điện...5

Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống cung cấp điện cho phụ tải trên xe...6

Hình 1.7: Đặc tính không tải theo số vòng quay khác nhau...7

Hình 1.8: Đặc tính ngoài...9

Hình 1.9: Đặc tính tải theo số vòng quay...9

Hình 1.13: Sơ đồ nguyên lý đấu nối điot...12

Hình 1.14: Rơle điều chỉnh thế hiệu loại rung ...13

Hình1.15: Rơle điều chỉnh điện áp dùng trên xe của Nhật...15

Hình 1.16. Tiết chế PP350...17

Chơng 2...19

Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota...19

2.1. Giới thiệu chung...19

2.1.1. Sơ đồ hệ thống:...19

2.1.2. Các thiết bị chính...19

2.2. Máy phát điện...20

Hình 2.1 : Cấu tạo máy phát điện xoay chiều Toyota...21

2.2.1. Nguyên lý hoạt động...22

2.2.2. Một số biểu thức tính toán cơ bản đối với máy phát điện xoay chiều...22

2.3. Bộ chỉnh lu dòng điện...24

Hình 2.2. Sơ đồ đấu nối chỉnh lu máy phát ...25

Hình 2.3: Sơ đồ chỉnh lu điện áp máy phát trớc và sau khi chỉnh lu...26

2.4. Bộ tiết chế điều chỉnh điện áp...27

2.4.1. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động tiết chế loại A...27

Hình 2.4: Cấu tạo tiết chế loại A...27

2.4.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của tiết chế loại M...28

Hình 2.5. Hình dạng tiết chế loại M...30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.6: Cấu tạo tiết chế loại M...30

b.Nguyên lý làm việc...30

2.5.Ưu nhợc Điểm của máy phát điện xoay chiều ba pha...31

2.5.1. Ưu điểm...31

Chơng 3...32

Thiết kế mô hình Hệ thống cung cấp điện dùng trên xe Toyota corola...32

3.1 Tính cần thiết của việc thiết kế mô hình...32

3.1.2. Nhiệm vụ thiết kế mô hình...33

3.1.3 Các phơng án thực hiện nhiệm vụ...33

Hình 3.1: Hình dạng khung của xa bàn kiểu nằm...34

Hình 3.2: Xa bàn kiểu đứng...36

Hình 3.3: Mô hình bố trí thiết bị xa bàn kiểu đứng...37

3.2. Chuẩn bị mô hình thiết kế...38

3.2.1. Chuẩn bị phần khung xa bàn...38

3.2.2. Chuẩn bị các thiết bị của hệ thống cung cấp điện...38

3.2.3. Các dụng cụ cần thiết...40

3.2.4. Sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp địên...40

...40

Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý...40

3.3. tiến hành thiết kế sa bàn...40

3.3.1 Thiết kế từng bộ phận của xa bàn...40

3.3.2. Đấu dây cho hệ thống cung cấp điện...46

3.3.3. Sơ đồ kết cấu chung mô hình...46

...46

3.3.4. Kiểm tra mạch điện...47

Chơng 4...48

Thử nghiệm và kiểm chứng sản phẩm...48

4.1. Tiến hành thử nghiệm và kiểm tra...48

4.1.1 Thử nghiệm đấu nối chạy thử...48

4.1.3. Một số hiện tợng, nguyên nhân h hỏng, cách khắc phục sửa chữa...49 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2. Xây dựng bài thực tập cho học sinh khối Cao đẳng nghề...50

4.3. Quy trình tháo nắp kiểm tra sửa chữa bảo dỡng máy phát ...56

4.3.1. Quy trình tháo nắp, kiểm tra, bảo dỡng...56

b) Nguyên lý hoạt động...77

4.3 Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và phơng pháp kiểm tra bảo dỡng, sửa chữa bộ điều chỉnh điện...78

4.3.1. Hiện tợng và nguyên nhân h hỏng...78

4.3.2. Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa. ...79

4.3.3. Đối với bộ tiết chế vi mạch của toyota...81

Kết luận...88

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 81 - 93)