Quy trình tháo nắp, kiểm tra, bảo dỡng

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 56 - 78)

A. Tháo máy phát từ trên xe xuống

Khi máy phát còn trên xe, các bulong cố định máy phát và các đầu dây nối với máy phát còn nguyên tại vị trí. Vì thế chúng ta phảI tháo toàn bộ những phànn kết nối này để tháo máy phát xuống. Ta thực hiện lần lợt những bớc sau:

1. Tháo dây cudoa dẫn động từ trục khuỷ động cơ tới máy phát: (Ha.1)

Để lấy đợc dây cudoa ta phảI tháo quạt gió làm mát đầu trục cơ, sau đó tháo nắp che bảo vệ đai và buly, nới buly căng đai để đai trùng ra và nhấc dây đai ra.

`

Hình: a.1

2. Tháo rắc kết nối và cực +B ra khỏi máy phát(Ha.2)

Dùng clê 10 để tháo cực +B sau khi tháo xong đai ốc lấy dây ra rồi ta lắp gá luân đai ốc cùng đệm vào cọc (+) của máy phát luân để tránh rơi mất.

Hình: a.2

Tháo rắc kết nối chú ý bấm vào khớp để nó lún sâu hẳn vào so với vỏ và lắc nhẹ về hai phía để rắc lỏng rần rồi rút rắc ra.

Tháo hai bulông bắt chặt máy phát với thân máy(Ha.3)

Dùng khẩu lục giác 14 nới đều cả 2 bulong, khi đẫ lỏng rồi một tay đỡ lấy máy phát lắc nhẹ, một tay cầm vào đầu bulong xoáy theo chiều ra để tránh hiện tợng trọng lợng của máy phát tì xuống làm cho nặng zen dẫn đến cháy zen giữa than động cơ và máy phát.

Hình a.3

B) Tháo chi tiết máy phát

Sau khi đã tháo đợc máy phát ra khỏi động cơ, chúng ta tiến hành làm vệ sinh sơ bộ bên ngoài của máy phát để chuẩn bị cho bớc tiếp theo là tháo chi tiết máy phát và kiểm tra tình trạng kỹ thuật của từng bộ phận và chi tiết của máy phát và cụm tiết chế chỉnh lu.

Để tháo chi tiết máy phát ta thực hiện theo trình tự các bớc sau:

1. Tháo cụm Pully máy phát

1.1. Ta dùng dụng cụ chuyên dùng SST để thực hiện thao tác . (hình b.1)

Trờng hợp nếu không có dụng cụ chuyên dùng ta có thể dùng các dụng cụ khác để thao tác nh: Chòng giác 24mm để giữ đai ốc bắt đầu trục,

sau đó dùng khẩu 14 và clê lực để làm thao tác vặn trục để kiểm tra lực tiêu chuẩn và tháo bully ra khỏi đầu trục.

Siết SST-A theo chiều mũi tên hình vẽ theo cân lực tiêu chuẩn (Mômen 39N.m, hay 400kgf.cm)

Chú ý: Kiểm tra SST đã đợc bắt chặt vào trục Roto của máy phát. 1.2. Kẹp dụng cụ SST 2 lên Eto nh (hình b.2)

Hình b.2

1.3. Lắp SST-1A và B vào SST-2, gắn bulong bắt bully máy phát vào SST-2. Để làm đợc phải thực hiện nh hình vẽ (hình b.3)

Hình b.3

Khi xoay dụng cụ theo chiều mũi tên là ta đã nới lỏng đợc Blly ra khỏi trục máy phát.

Chú ý: Để tránh hỏng trục máy phát ta cần nới lỏng nhiều lần đai ốc hãm.

1.4. Sau khi đã nới lỏng đợc bully và trục ta tiến hành tháo dụng cụ SST ra khỏi trục và máy phát.(hình b.4)

1.5. Vặn SST theo chiều nh hình vẽ vặn SST-B tháo cả 2 SST ra. Tháo bully ra khỏi trục máy phát.

2. Tháo mặt che của máy phát

2.1.Thực hiện tháo các bulong hãm bắt nắp che. (hình b.5)

Hình b.5

2.2. Tháo cách điện của cực(hình b.6)

Hình b.6

Hình b.7 3.Tháo cụm cuận dây Stator của máy phát

3.1.Tháo 4 bulông xuyên thânvà bullong kẹp.(hình b.8)

Hình b.8

3.2. Dùng vam để vam cum Stator của máy phát ra. Sau đó tháo vòng đệm của máy phát (hình b.9)

4.Tháo cụm Rotor máy phát

Ta đóng nhẹ vào đầu trục và lập tức cụm Rotor sẽ chạy ra khỏi vòng bi. 5.Tháo các vòng bi đỡ đầu trục gá trên vỏ

Tháo 4 vít bắt hãm có định vòng bi bằng tua vít đóng.(hình b.10)

Hình b.10

Dùng dụng cụ đóng nhẹ vào ca trong của vòng bi đỡ lập tức vòng bi sẽ ra khỏi vị trí.(hình b.11)]

Hình b.11

Nh vậy đã hoàn tất quá trình tháo chi tiết máy phát.

C. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của các bộ phận và chi tiết và khắc phục, sửa chữa.

1. Đối với ổ bi đỡ trục Roto dẫn động máy phát

1.1.Kiểm tra ổ bi

Gá vòng bi vào ổ đỡ đối với vòng bi nằm trong phần vỏ của máy phát xoay theo cả 2 chiều nh trong hình cảm giác thấy gợn do mòn không đều hay vòng bi bị rơ hay bị khô dầu mơ hay không (hình c.1)

Đối với vòng bi gắn liền trên trục roto ta quay trực tiếp trên trục để kiểm tra. Khô dầu mỡ nguyên nhân là do hoạt động lâu ngày

Vòng bi rơ cũng do nguyên nhân hoạt động lâu ngày hoặc căng đai không đúng lực.

Vòng bi mòn không đều chỉ có thể do nguyên nhân lực căng đai không đúng hoặc quá khô mỡ bôi trơn

Hình c.1

Hình c.1

1.2. Phơng án sửa chữa và bảo dỡng

+ Với hiện tợng khô, thiếu mỡ bôi trơn ta có thể tra thêm mỡ đúng tiêu chuẩn vào trong vòng bi.

+ Với vòng bi bị rơ hay mòn không đều thì phơng án tốt nhất là thay thế vòng bi mới đúng tiêu chẩn và kích thớc.

2. Đối với rotor máy phát

2.1. kiểm tra thông mạch cuận rotor và chạm mát cuận dây với vỏ(hình c.2)

Dùng đồng hồ Ômkế để kiểm tra sự thông mạch của cuận dây: Vặn đồng hồ ômkê về mức đo điện trở mạch đa 2 mũi kim của đồng tiếp xúc với 2 bản cực góp của chổi than.

Hình c.2

Điện trở tiêu chuẩn ở nhiệt độ 20ΟC(68ΟF) từ 2.1ữ2.3ΚΩ

Kiểm tra sự chạm mát của cuận dây bằng cách một đầu kim của omke tiếp xúc với cổ góp một đầu cho tiếp xúc với trục rotor hoặc các cặp cực, nếu thấy thông mạch có nghĩa là đã bị chạm mát, cuận dây đã bị hỏng.(hình c.3).

Còn trờng hợp không thông thì cuận dây khôgn bị chạm mát, vẫn còn tốt và sử dụng đợc.

Hình c.3 2.2. Kiểm tra cổ góp

Hình c.4

Đờng kính tiêu chuẩn 14.2 đến 14.4mm. Mức tối thiểu cho phép là 12.8mm.

2.3. phơng án sửa chữa bảo dỡng

+Với các trờng hợp không đúng tiêu chuẩn ta phảI thay mới.

+ Với cổ góp quá mòn ta có thể khắc phục tạm thjời bằng cách hàn đắp thêm và tiện lại cổ trục sao cho đúng tiêu chuẩn đờng kính.

3. Với chổi than của máy phát

Ta kiểm tra chiều cao tiêu chuẩn của chổi than bằng thớc cặp nếu chiều cao không đúng tiêu chuẩn thì ta thay mới. (hình c.5)

Hình c.5

Tiêu chuẩn là từ 9.5 đến 11.5mm, chiều cao thấp nhất cho phép là 1.5mm

3. Với cuận dây Stator ta cũng làm phơng pháp kiểm tra sự thông mạch và chạm mát đối với cuận dây.

Việc kiểm tra thông mạch ta cũng dùng đồng hồ Omke để kiểm tra điện trở giữa các cuận dây, nếu điện trở bằng nhau thì còn đợc.(hình c.6)

Hình c.6

Kiểm tra sự chạm mát: cho một đầu tiếp xúc với giá thép, một đầu tiếp xúc với đầu của cuận dây, nếu có sự thông mạch thì cuận dây đã bị chạm mát(hình c.7)

Hình c.7 4. Kiểm tra điot

Dựa vào cấu tạo ta có thể kiểm tra các cặp điot xem còn sử dụng đợc hay đã hỏng theo hình c.8 và hình c.9 nh sau: A B C D1 D2 D3 D 4 D 5 D6

Hình c.8

Đo điện trở giữa cọc B Với các điểm đấu pha của các cặp điot theo 2 chiều của kim đồng hồ nếu một chiều thông còn một chiều không thông thì điot còn tốt.

Hình c.9

D. Trình tự lắp máy phát

Sau khi dẫ tháo nắp kiểm tra tình trạng kĩ thuật của máy phát ta tiến hành lắp máy phát theo trình tự sau:

Hình d.1

1.1. Đặt nhẹ đúng chiều roto vào trong phần cứng, lấy búa cao su đóng nhẹ trục để trục roto lọt xuống ổ bi, xoay nhẹ rotor thấy trơn đều là đợc, chú ý không để roto chạm vào stato khi quay.

1.2. Đặt nửa vỏ máy phát còn lại vào đúng vị trí và dùng dụng cụ gõ nhẹ để các ổ bi lọt vào trục.(hình d.2)

Hình d.2

1.3. Dùng 4 ecu bắt vào 4 bulong xuyên để cố định roto và vỏ thành một khối

( hình d.3).

Momen xiết tiêu chuẩn 4.5N.m (46kgf.cm, 40in-lbf)

Hình d.3 2. Lắp cụm chổi than tiết chế, chỉnh lu(hình d.4)

Sau khi đã lắp thành cụm từ bên ngoài ta đặt cả cụm vào đúng vị trí các bulong.

Hình d.4

Chú ý: khi nắp chổi tran phả lấy dụng cụ xuyên qua lỗ nhỏ đồng thời đẩy chổi than vào khi đó hãm đợc chổi than lùi sâu vào phía trong phần giá đỡ nh vậy tránh đợc hiện tợng khi nắp vào bị gãy chổi than( Lực xiết với giá chổi than 2N.m)

Sau khi đã gá xong ta lấy lắp che phía sau của máy phát gá vào và dùng 3 êcu để bắt chặt cụm tiết chế chỉnh lu, chổi than, lắp che bảo vệ với vỏ.

Chú ý: Lực xiết tiêu chuẩn 3.9 đến 4.4 N.m

3. Nắp bully với trục

Ta cũng dùng dụng cụ SST để nắp với quy trình ngợc lại với khi tháo bully.

Chú ý: Lực xiết tiêu chuẩn đối với đai ốc hãm bully với máy phát là 111N.m (1.132 kgf.cm)

Mã bài:

MD 11 - 02 sửa chữa và bảo dỡngTên bài:

bộ đIều chỉnh đIện (tiết chế)

Thời lợng (giờ)

Lý thuyết Thực hành

2 4

Mục tiêu thực hiện

Học xong bài này học viên có khả năng:

1-Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ và phân loại bộ điều chỉnh điện. 2-Giải thích đợc cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ điều chỉnh điện. 3-Tháo lắp, nhận dạng và kiểm tra, bảo dỡng sửa chữa đợc bộ điều chỉnh điện đúng yêu cầu kỹ thuật.

Nhiệm vụ của tiết chế là đẩm bảo điện áp cung cấp của máy phát hầu nh không đổi trong suất quá trình làm việc.

Ngoài ra còn một số chức năng khác nh: ngăn dòng điện ngợc phóng từ accquy qua máy phát, điều khiển mạch đèn báo nạp, ...

Tuỳ theo kết cấu của bộ tiết chế ngời ta có thể chia 2 loại chính: + Loại dung đơn thuần dùng cặp tiếp điểm cơ khí.

+ Loại bán dẫn có tiếp điểm điều khiển và laọi không tiếp điểm điều khiển( loại vi mạch)

II- Cấu tạo và hoạt động của bộ điều chỉnh điện

1- Cấu tạo, hoạt động của bộ điều chỉnh điện loại rung

Xét cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ tiết chế PP24 Nga (dùng cho máy phát điện một chiều)

a. Cấu tạo:

b. Nguyên tắc hoạt động:

Với mỗi tốc độ của máy phát thì từng rơle điều chỉnh sẽ điều chỉnh nh sau:

+ Hoạt động của rơle điều chỉnh điện áp U

Khi tốc độ vòng quay n của máy phát tăng lên thì Umf thay đổi có thể vợt mức chỉ định 13,8 đến 14,4 V.Tiếp điểm của rơle điều chỉnh thế hiệu k3k3’ mở.Các dòng khác vẫn đi nh cũ chỉ có dòng kích thích thay đổi theo mạch : Яmf → Я tiết chế → cuộn dây WI1→ cuộn Wgt→ gông từ →R1→R2→  tiết chế → mf→cuộn dây kích thích.Nh vậy dòng điện kích thích phải đi qua R1,R2.R1 là điện trở phụ có R= 88Ω → Ikt giảm →Umf giảm .Khi umf xuống dới mức 13,8V

thì tiếp điểm lại đóng lại và Umf tăng. Tần số đóng mở tiếp điểm lớn. Nên Umf coi nh là hằng số.(umf = const đã nghiên cứu ở trên).

+ Hoạt động của rơle hạn chế dòng điện I:

Khi có hiện tợng phụ tải mạch ngoài tăng hoặc chập mạch. Dòng điện chạy qua WI1 rất lớn lực từ hoá lõi thép tăng mạnh hút tiếp điểm k2k2’ mở ra (thực tế khi imf chỉ tăng hơn định mức 0,01→ 0,025A) là rơle đã tác động khi k2k2’ mở Dòng điện Ikt đi nh sau:

Từ Я máy phát → Я tiết chế → R3→tiếp điểm k3k3’ ( nếu k3k3’ còn đóng ) →gông từ →cực  tiết chế →  máy phát → cuộn dây kích thích. Điện trở R3 có giá trị R = 30Ω Nếu Ikt giảm → Umf giảm →Imf giảm theo khi Imf giảm thấp hơn định mức đối với PP24 là 18A thì k2k2’ lại đóng lại và Imf lại tăng tần số đóng mở k2k2’ cũng lớn nên Imf cũng giữ bằng const

+ Hoạt động của rơle dòng điện ngợc:

Khi n máy phát thấp U < 12,2V lúc này điện thế Uaq >umf hình thành dòng điện ngợc từ ăcqui phóng lại máy phát dòng điện đi nh sau:

(+) ắc qui →cọc Б tiết chế →tiếp điểm k1k1’→ gông từ đi ngợc lại WI1→

Я tiết chế → Я máy phát → khép mạch qua chổi than và cuộn dây phần ứng về (-) ắc qui.

Ta thấy lúc này dòng điện trong WI2 ngợc chiều với dòng điện trong Wu2 làm cho lõi thép bị khử từ k1k1’ mở ra nhanh chóng cắt dòng điện ngợc chiều từ ắc qui phóng lại máy phát . Dòng điện ngợc đợc tính toán cho phép (trong phạm vi từ 0,5 → 6A) nếu dòng điện ngợc không đợc ngăn chặn sẽ làm cháy máy phát ,tiết chế và h hỏng ắc qui.

2 - Cấu tạo và hoạt động của tiết chế bán dẫn PP362

Trong bộ tiết chế này gồm 2 phần là RLĐC điện áp và rơle bảo vệ. a. Cấu tạo và hoạt động của RLĐC điện áp:

* Cấu tạo:

Rơ leĐCĐA có cấu tạo tơng tự nh các rơle loại rung , cũng gồm có gông từ , lõi thép non. Trên lõi thép của rơle có cuấn cuộn dây Wu nối song song với máy phát điện qua các điện trở Rgt, Rbt và điốt Π1. Và cặp tiếp điểm kk1 thờng đóng . Rơ le có nhiệm vụ điều khiển đóng, mở bóng Transistor điều chỉnh giữ cho điện áp máy phát ổn định .

Các rơle đợc bắt chặt trên tấm đế cách điện. Phần dới tấm đế lắp các điện trở Rf, Rgt, Rbn và Rb(điện trở gốc) toàn bộ đợc đặt trong một hộp chống bụi.

Phần thứ hai gồm một Trazitor loại (45 đợc bắt chặt trên tầm tải nhiệt, hai điốt D1 và Des và toàn bộ cụm này đợc trong ngăn nhỏ của hộp bộ ĐCĐ với phần lắp hở.

* Hoạt động của RLĐC điện áp:

- Khi khoá điện đóng trờng hợp máy phát điện không làm việc hoặc làm việc ở số vòng quay thấp mà thế hiệu của nó còn thấp hơn SĐĐ của ắcquy thì toàn bộ tiết chế chịu ảnh hởng của điện thế ắc qui. Có các dòng điện chạy theo các mạch sau.

+ Mạch từ hoá rơle điều khiển:

Từ (+) ắcqui → Khoá điện →điốt D1→ Rgt→Rbn → Cuộn Wu(RLĐK) →Mát → (-)ắcqui.

Độ sụt thế trên D1 rất nhỏ có thể coi cực phát (E) của bóng T hoàn toàn chịu điện thế (+) ắcqui. Cực gốc (B) chụi điện thế âm (-) của ắcqui bóng T phân áp theo chiều thuận T ở chế độ mở có dòng cực gốc đi nh sau:

(+)ắcqui → Khoá điện→ D1→ Cực phát của T→ cực gốc T→ Điện trở Rb→ (-)ắcqui.

+ Mạch kích thích cho máy phát Đây là dòng điện chính do bóng T ở trạng thái mở nên cho dòng điện đi qua lớp tiếp giáp phát góp (E-C ) đi nh sau:

(+)ắc qui →Khoá điện →D1→Cực E của T→ Cực C của T→Cuộn dây W1 → Cực щ tiết chế → щ Máy phát → cuộn dây kích thích (Wkt) →Mát → (-)ắc qui.

Lớp tiếp giáp ( Phát – Góp) có điện trở khi bòng mở bằng không nên Itk lúc này đạt giá trị lớn.

Lu ý: Mạch này ở cuối cuộn W1 có mạch rẽ đi lên cuộn W2 ra mát →ắc qui. Nh vậy chiều dòng điện trong W1 và W2 ngợc chiều nhau. Lõi thép rơle bảo vệ bị khử từ nên tiếp điểm K2K2’ lúc này mở ( còn cuộn W3 thì hai đầu nối mát nên không có dòng điện ).

+ Khi máy phát điện làm việc ở số vòng quay cao nhng Umf< Uđmlúc này máy phát nạp điện cho ắc qui và tiết chế chịu điện áp của máy phát và nh vậy nếu nmf cứ tăng lên nữa khi Umf > Uđm ( 13,8 - 14,6 V) dòng điện chạy trong Wu đủ lớn lực từ hoá lõi thép hút cho tiếp điểm K1K1’ đóng lại. Ta thấy cực gốc của T trực tiếp nhận điện thế (+) của máy phát phân áp theo chiều nghịch bóng T lập tức khoá lại (Ueb <0).

Khi bóng T khoá dòng kích thích không thể qua bóng nên buộc phải đi theo mạch (+) máy phát → Kđiện → D1→Rgt→Rf→Cuộn W1→ щ tiết chế → щ

máy phát→Cuộn dây kích thích →(-) máy phát.Ikt đi qua hai điện trở nên giảm đi đáng kể dẫn tới Umf giảm theo tới mức lực từ hoá trong lõi thép của rơle điều khiển không đủ giữ tiếp điểm đónglò xo lại kéo K1K1’ mở ra. Dòng điện kích thích lại

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 56 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w