Phơng pháp kiểm tra và bảo dỡng sửa chữa

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 79 - 81)

a. Kiểm tra h hỏng:

Trong lúc sử dụng kim của ampe kế chỉ về phía âm, khi tốc độ quay của máy phát cao. Trờng hợp này cần kiểm tra máy phát điện trớc và kiểm tra cầu chỉnh lu của máy phát điện. Nêú máy phát điện và cầu chỉnh lu tốt thì tiến hành kiểm tra tiết chế theo thứ tự sau:

- Kiểm tra tranzito T1 và ba điot D1, D2 và D3. - Kiểm tra trị số của các điện trở.

- Kiểm tra các mối hàn, các mạch lắp ráp giữa các linh kiện. - Kiểm tra tất cả các cuộn dây của rơ le điện áp và rơ le bảo vệ. - Kiểm tra mạch điện của bộ tiết chế theo sơ đồ nguyên lí. b. Kiểm tra tranzito và điốt:

Kiểm tra tranzito: Kiểm tra tranzito trên ôtô thực hiện nh sau.

- Đấu bóng đèn 12V hoặc một vôn kế một chiều vào giữa cọc (+F) và cọc vỏ máy M của bộ tiết chế, sau đó đóng khoá điện CT, đèn sáng hoặc vôn kế báo điện áp của acquy. Lần lợt chập hai má của tiếp điểm của RLĐA và RLBV, nếu rơ le còn tốt thì khi chập hai đầu tiếp điểm đèn không sáng (vôn kế chỉ điện áp bằng 0)

- Kiểm tra tranzito bằng vạn năng kế: Chuyển thang đo của đồng hồ ở thang đo điện trở (ở thang đo 1 hoặc 100 Ω). Cách kiểm tra tiến hành nh sau.

+ Tranzito thuận (loại p-n-p): Đấu que đo âm của pin đồng hồ vào cực gốc B của tranzito, que đo dơng chạm lần lợt vào cực góp C, cực phát E của tranzito, trong cả hai trờng hợp trên đồng hồ chỉ trị số điện trở nhỏ nhất.

+ Sau đó đo que dơng vaodf cực gốc B của tranzito, đấu que âm lần lợt vào cực góp C và cực phát E. Trong cả hai trờng hợp đồng hồ chỉ trị số lớn nhất.

+ Tranzito ngợc (loại n-p-n). Cách kiểm tra thực hiện nh trên, nhng kết quả báo trị số điện trở ngợc lại.

Nếu kết quả kiểm tra không đúng các yêu cầu trên thì tranzito đó bị hỏng.

- Các tranzzito làm việc tốt thì điện trở nhỏ nhất phải lớn hơn 0 và điện trở lớn nhất không vợt quá trị số quy định tuỳ tính năng từng loại tranzito.

Chú ý: Vạn năng kế do Trung Quốc, Nhật, Mỹ và các nớc tây âu sản xuất; đầu d- ơng pin đồng hồ ứng với dấu (-), đầu âm pin đồng hồ ứng với dấu (+) trên mặt đồng hồ. Condf vạn năng của Liên Xô cũ thì chế tạo ngợc lại.

Kiểm tra điốt:

Dùng vạn năng kế đặt ở thang đo điện trở nhỏ nhất và tiến hành kiểm tra nh sau: Đầu que đo dơng pin chạm vào đầu cuối của điốt, đầu que đo âm pin chạm vào đầu catốt của điốt, lúc này trên đồng hồ chỉ báo điện trở nhỏ nhất. Sau đó đổi đầu que đo thì điện trở chỉ lớn nhất. Nếu không đảm bảo yêu cầu trên thì điốt bị hỏng.

Đối với các điốt dùng trên hệ thống điện trên xe ôtô, nếu không có đồng hồ vạn năng thì có thể dùng acquy 12V và bóng đèn 12V. 5W để kiểm tra. Cách kiểm tra cũng giống nh đồng hồ vạn năng. Trờng hợp điện trở nhỏ thì bóng đèn sáng, sau đó đảo đầu dây giữa hai cực của điốt thì đèn không sáng. Nếu không đảm bảo yêu cầu trên thì điốt bị hỏng.

c. Bảo dỡng hiệu chỉnh bộ tiết chế.

Kih bảo dỡng bộ tiết chế cần tháo bộ tiết chế ra kiểm tra khe hở cua tiếp điểm và làm sạch bề mặt của tiếp điểm, sau đó kiểm tra tình trạng làm việc của bộ tiết chế.

Hiệu chỉnh RLĐA:

- Kiểm tra hiệu chỉnh khe hở lõi thép và cần tiếp điểm là 1,4 – 1,5mm, khe hở giữa hai má tiếp điểm là 0,2 – 0,3mm.

- Vôn kế mắc sao cho đầu dơng của vôn kế nối với cọc (+F) của bộ tiết chế, đầu âm nối với vỏ máy.

- Tháo nắp bộ tiết chế.

- Cho động cơ làm việc ở tốc độ quay 1300 – 2000v/p ( có thể kích xe lên hoặc tháo trục truyền động rồi gài số 4 đối với xe GAZ-53, số 5 đối với xe ZIL- 130 và tăng ga cho tốc độ ôtô đạt 35-45km/h. Cho động cơ làm việc khoảng 5 phút với tốc độ quay trên, sau đó đóng điện cho đèn cốt sáng, quan sát vôn kế nếu điện áp chỉ báo 13,5-15V là bộ tiết chế còn tốt. Nếu điện áp thấp hơn 13,5V thì phải hiệu chỉnh lại bộ tiết chế bằng cách tăng lực lòxo của RLĐA, ngợc lại nếu điện áp lớn hơn 15V thì giảm lực kéo của RLĐA.

Hiệu chỉnh RLBV:

- Kiểm tra và hiệu chỉnh khe hở giữa lõi thép và cần tiếp điểm là 0,7 – 0,8mm. Khe hở giữa hai má tiếp điểm là 0,2 – 0,3mm

- Cho động cơ chạy chậm.

- Dùng tuanơvít chạm vào cọc CKT với vỏ máy. Lúc này tiếp điểm của RLBV phải đóng lại. Nếu tiếp điểm này không đóng lại thì hiệu chỉnh bằng cách giảm lực lòxo của RLBV. Trong khi hiệu chỉnh không để cọc CKT chạm vào vỏ máy để tránh làm hỏng tranzito.

Chú ý: Trong khi hiệu chỉnh không đợc để dụng cụ hiệu chỉnh chạm vào vỏ của bộ tiết chế để tránh sự ngắn mạch làm hỏng tiết chế.

Nếu không có vôn kế thì không hiệu chỉnh đợc RLĐA, vì hiệu chỉnh theo ampe kế của xe thì không chính xác và phụ thuộc rất nhiều vào trạng thái kĩ thuật của acquy.

Một phần của tài liệu Thiết kế sa bàn hệ thống cung cấp điện trên xe TOYOTA COROLLA (Trang 79 - 81)