1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển hàng thương mại may mặc trong giai đoạn hiện nay

23 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 108,69 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời Dệt may ngành hàng mũi nhọn Việt Nam chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Từ nhiều năm qua, sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển số lượng, cấu chủng loại giá trị kim ngạch, trở thành mặt hàng xuất chủ lực chiếm giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Những thành công sản phẩm may mặc thị trường nội địa quốc tế đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi phát triển kinh tế Việt Nam Trong toàn ngành dệt may, may mặc ngành có tiểm phát triển, có lợi cạnh tranh lớn trường quốc tế Ngành may mặc giữ vai trò quan trọng cấu tổng sản phẩm quốc nội nước ta, góp phần quan trọng giải công ăn việc làm cho hàng triệu người góp phần thỏa mãn nhu cầu ngày tăng thị trường nội địa quốc tế Với tiềm vai trò to lớn ngành, nên sách liên quan trược tiếp đến sản xuất phát triển hàng may mặc nước ta có ý nghĩa sức ảnh hưởng sâu rộng Hàng may mặc phục vụ nhu cầu nội địa xuất nên nhiều chủ trương, sách của Chính phủ quan chức ngành dệt may gây ảnh hưởng gián tiếp trực tiếp tới tình hình phát triển thương mại hàng may mặc Các sách đem lại thành công, đồng thời tạo hạn chế ngành dệt may nói chung phát triển thương mại hàng may mặc nói riêng Do việc tìm hiểu “Chính sách phát triển hàng thương mại may mặc giai đoạn (2005-2014)” cần thiết quan trọng CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG MAY MẶC 1.1 Lý thuyết chung 1.1.1 Lý thuyết hàng may mặc khái niệm phát triển thương mại hàng may mặc Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, liên quan đến sản xuất sợi, dệt, nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may mặc cuối phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng Hàng may mặc sản phẩm thuộc ngành dệt may, bao gồm loại quần áo nói chung phụ kiện kèm theo Phát triển ngành dệt may nói chung bao gồm nội dung: phát triển số lượng doanh nghiệp may, phát triển yếu tố đầu vào, phát triển sản phẩm thị trường ngành dệt may nâng cao kết quả, hiệu sản xuất ngành dệt may Phát triển thương mại hàng may mặc nội dung quan trọng phát triển tổng thể ngành dệt may Phát triển thương mại hàng may mặc phát triển khâu phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng, phát triển sản phẩm thị trường hàng may mặc Vai trò khâu phân phối hàng may mặc đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, đem lại thặng dư cho kinh tế, giải việc làm làm tăng phúc lợi xã hội 1.1.2 Đặc điểm phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam Sản xuất phát triển thương mại hàng may mặc khâu chuỗi giá trị ngành dệt may Việc phát triển ngành dệt may ngành mũi nhọn phục vụ phát triển công nghiệp Tại Việt Nam sản xuất thương mại hàng may mặc có đặc điểm sau khâu sản xuất phát triển thương mại hàng may mặc: - - - Giá trị gia tăng sản xuất hàng may mặc thấp Tỷ lệ xuất sản phẩm may mặc mang lại giá trị gia tăng cao ngành dệt may Việt Nam thấp, phần lớn nguyên nhân không chủ động nguồn nguyên liệu, khả quản lý, huy động vốn chủ yếu thực hợp đồng gia công lại cho nhà sản xuất nước nên chưa khai thác hết lợi để thu nguồn lợi tối đa khâu Doanh nghiệp may mặc gồm nơi sản xuất, gia công xuất chủ yếu sử dụng lao động kết hợp với công nghệ giản đơn Rất nhiều sản phẩm sản xuất Việt Nam xuất thị trường giới nhờ thương hiệu nước phân phối sản phẩm công ty nước đảm nhận hoàn toàn Mức độ đa dạng hóa thị trường xuất thấp sản phẩm may mặc Bên cạnh việc tiêu thụ thị trường nội địa, thị trường xuất hàng may mặc Việt Nam năm qua thay đổi, đối tác xuất lớn Hoa Kỳ, sau EU Nhật Bản Các doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may mặc Việt Nam thiếu liên kết với người tiêu dùng sản phẩm cuối mà chỉ, thông tin người mua có doanh nghiệp ngành không nhiều hệ thống thông tin doanh nghiệp không chi tiết 1.2 Mục tiêu vai trò phát triển thương mại ngành dệt may nói chung phát triển thương mại hàng may mặc nói riêng Việt Nam 1.2.1 Mục tiêu chung: - Theo định số 55/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam, từ 2001 đến 2010 từ 2010-2015, định hướng đến 20120, mục tiêu tổng quát ngành dệt may là: Phát triển ngành dệt may trở thành ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn xuất khẩu; thoả mãn ngày cao nhu cầu tiêu dùng nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả cạnh tranh, hội nhập vững kinh tế khu vực giới 1.2.2.Mục tiêu cụ thể:  Các tiêu chủ yếu Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 sau: Chỉ tiêu Đơn tính vịThực Mục tiêu toàn ngành đến 2006 2010 2015 2020 Doanh thu triệu USD7.800 14.800 22.500 31.000 Xuất triệu USD5.834 12.000 18.000 25.000 Sử dụng lao động nghìn người 2.150 2.500 2.750 3.000 Tỷ lệ nội địa hoá % 32 50 60 70 Sản phẩm chính: - Bông xơ 1000 20 40 60 - Xơ, Sợi tổng hợp 1000 - 120 210 300 - Sợi loại 1000 265 350 500 650 - Vải triệu m2 575 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may triệu SP 1.212 1.800 2.850 4.000 Nguồn: Cổng thông tin điện tử phủ  Về sản phẩm: Tập trung phát triển nâng cao khả cạnh tranh cho ngành may xuất để tận dụng hội thị trường, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa để nâng cao hiệu sản xuất xuất hàng may mặc  Trong phát triển ngành công nghiệp phụ trợ: Kêu gọi nhà đầu tư nước đầu tư xơ sợi tổng hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay sản phẩm hỗ trợ  Về phát triển thương mại hàng dệt may: Lấy xuất làm mục tiêu cho phát triển ngành, mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa Khắc phục điểm yếu ngành dệt may thương hiệu doanh nghiệp yếu, mẫu mã thời trang chưa quan tâm, công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Ngành dệt may phải gắn với bảo vệ môi trường xu chuyển dịch lao động nông nghiệp nông thôn 1.2.3 Vai trò phát triển thương mại ngành dệt may Việt Nam: Ngành dệt may ngành kinh tế mũi nhọn xuất khẩu: Tổng kim ngạch xuất toàn ngành đạt 18,2 tỷ USD vào năm 2014, tăng 19% so với kỳ năm 2013, xuất may mặc đạt 15,5 tỷ USD Ngành dệt may ngành đầu, có vai trò quan trọng chiến lược xuất hàng hóa Việt Nam thị trường giới Với tốc độ tăng trưởng xuất cao, ngành dệt may có đóng góp không nhỏ vào tăng trưởng xuất hàng hóa, cải thiện cán cân thương mại nói riêng tăng trưởng kinh tế nói chung Việt Nam Ngành dệt may ngành đòi hỏi nhu cầu vốn không lớn, giải nhiều lao động chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp, sử ngày tài nguyên Ngành dệt may ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động có tác động tiêu cực nguy tạo cú sốc cho kinh tế bất động sản hay tài Phát triển thương mại ngành dệt may tạo điều kiện hội nhập sâu vào kinh tế giới, đẩy mạnh xuất rào cản thương mại hạn ngạch dệt may vào Mỹ nước dỡ bỏ, bình đẳng thuế quan nước thành viên, hội tiếp cận công nghệ, thông tin, dịch vụ, kinh nghiệm quản lí tốt CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2005-2014 2.1 Khái quát thực trạng thương mại hàng may mặc Việt Nam giai đoạn 2005-2014 2.1.1 Thị trường hàng may mặc Việt Nam  Thị trường nội địa Theo nhận định Bộ Công Thương, hàng hóa nước tạo dấu ấn Điều tra công ty TV Plus sau năm hưởng ứng vận động “ Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có 58% người tiêu dùng Việt Nam quan tâm đến hàng Việt Mặc dù cố gắng nhiều để chiếm lĩnh thị trường nội địa với cạnh tranh khốc liệt hàng ngoại chiếm lĩnh thị trường Hiện tại, trung tâm thương mại lớn Thành Phố Hồ Chí Minh Hà Nội nơi tập trung đông đảo thương hiệu lớn nước như: Valentino, Gucci, Calvin Klein……Không sản phẩm nhãn hiệu có giá từ triệu trở lên , doanh thu cửa hàng tăng So sánh giá giá hàng may mặc thương hiệu nước có giá rẻ so với hàng ngoại, nhiều người ưa chuộng việc tiêu dùng hàng hiệu nước Có thể nói hàng may mặc nước nước ta gặp không trở ngại, qua thời gian hoạt động nỗ lực tập đoàn dệt may Việt Nam thu thành có giá trị Đồ thị 1: Kết kinh doanh dệt may Việt Nam niêm yết Theo số liệu từ đồ thị, số doanh nghiệp dệt may niêm yết, CTCP Dệt may – Thương mại – Đầu tư Thành Công doanh nghiệp có quy mô lớn với doanh thu năm 2013 đạt 2.554 tỷ đồng, tăng 12% so với kỳ CTCP Sản xuất thương mại May Sài Gòn doanh nghiệp có tỷ lệ tăng trưởng doanh thu lớn năm 2013 với 16% đơn hàng năm khả quan; đưa GMC trở thành công ty có quy mô lớn thứ ngành dệt may với 1.229 tỷ đồng CTCP Everpia Việt Nam GIL CTCP Sản xuất Kinh doanh đạt mức tăng trưởng ấn tượng doanh thu năm 2013 với 10%; đạt 751 tỷ đồng Doanh thu tăng chủ yếu từ tăng trưởng ngành hàng tình hình đơn hàng năm khả quan Doanh thu nhóm đạt 227 tỷ đồng, tăng 51,3% so với kỳ Kết điểu tra nghiên cứu thị trường(Nguồn: VITAS,VietinBankSc)tổng hợp năm 2013 cho thấy, nhu cầu hàng may mặc nước chịu tác động lớn từ giá phân chia thành nhóm: giá mua từ 60,000 đến 100,000 đồng/bộ; 100,000 đến 300,000 đồng/bộ; 300,000 đến 1,000,000 đồng/bộ, nhóm cuối có giá từ 1,000,000 đồng/bộ trở lên Phần lớn sản phẩm may mặc Việt Nam có giá cao, số doanh nghiệp may nước cố tung dòng sản phẩm có giá trung bình 200,000 đồng/bộ Vì nhìn chung thị trường may mặc Việt Nam khó khăn cạnh tranh với hàng may mặc giá rẻ nhãn mác Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan Theo nghiên cứu Niesel – công ty chuyên cung cấp thông tin đo lường số truyền thông thị trường cho thấy, có đến 90% ngưởi tiêu dùng hỏi TP Hồ Chí Minh 83% Hà Nội cho biết họ chắn mua hàng Việt Nam nhiều Có thể thấy xu hướng sử dụng hàng Việt Nam tăng lên Lý khiến người tiêu dùng quay trở lại với sản phẩm nước đưa bao gồm: giá hợp lý, tính đa dạng, dịch vụ khuyến mại, bảo hành tốt, quan trọng giảm mối quan ngại vấn đề an toàn sức khỏe sản phẩm may mặc tràn thị trường Mức tăng trưởng tiêu thụ nội địa ngành dệt may Việt Nam năm 2013 thấp năm trước (18-20%), đạt 12% so với kỳ Tuy nhiên, xét bối cảnh lạm phát năm thấp năm trước nên loại trừ yếu tố giá khoảng 6% tăng trưởng lượng nằm mức tăng trưởng hợp lý tiêu dùng nội địa Theo Quy hoạch phát triển ngành dệt may vừa Bộ Công Thương phê duyệt (4/2014), tăng trưởng thị trường nội địa đạt khoảng 10%-12% từ năm 2020  Thị trường xuất khẩu: Bảng 2: thị trường nhập lớn hàng dệt may Việt Nam năm 2014 ĐVT:USD Giá trị NK Thị trường Năm 2014 Năm 2013 Năm 2014 so với năm 2013(%) Hoa Kỳ 9.819.813.966 8.611.612.086 +14,03 Nhật Bản 2.623.669.574 2.382.583.772 +10,12 Hàn Quốc 2.092.300.622 1.640.697.940 +27,53 EU 764.402.808 652.296.671 +17,19 Nguồn: Bộ Công Thương Hoa Kỳ thị trường xuất lớn dệt may Việt Nam đạt kim ngạch 9,82 tỷ USD, tăng 14,03% so với năm 2013 Năm 2014, thị phần dệt may Việt Nam thị trường Hoa Kỳ chiếm 9,31%, tăng so với mức 8,28% năm 2013 Xuất sang thị trường EU tăng 17% so với năm 2013, đạt 3,4 tỷ USD Áo jacket, quần nam nữ, áo suit nam, nữ… mặt hàng chiếm tỷ trọng cao cấu hàng may mặc xuất Việt Nam sang thị trường Năm 2014, xuất hàng dệt may sang Nhật đạt 2,62 tỷ USD, tăng 10,12% Xuất sang Hàn Quốc tăng 27,53%, với 2,09 tỷ USD Nhìn chung, năm 2014 xuất hàng dệt may sang đa số thị trường  Nhập nguyên vật liệu sản xuất hàng may mặc Trong cấu nhập khẩu, Việt Nam nhập nguyên vật liệu dệt may, máy móc thiết bị từ Trung Quốc khoảng 42% tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc Tình hình nhập sơ, sợi dệt, vải nguyên liệu dệt may, da giày năm 2014 có xu hướng tăng so với năm 2013 Ngành Dệt may nói chung nhập 21% giá trị từ Trung Quốc, tức 100 đồng hàng hóa Dệt may làm có 21 đồng hàm lượng Trung Quốc Tương tự, tính tổng nhập hai ngành Dệt may- Da giày 100 đồng làm ra, có 36 đồng hàm lượng Trung Quốc (36%) Mức độ lệ thuộc lớn Giá trị nhập ngành dệt may liên tục tăng qua năm giai đoạn 20092013 20,5%/năm Năm 2013, giá trị nhập dệt may đạt 13.547 triệu USD; tăng 19,2% so với kỳ; chiếm 10,25% tổng kim ngạch nhập Việt Nam năm 2013 Giá trị nhập sử dụng cho xuất năm 2013 đạt 10.432 triệu USD; theo tỷ lệ giá trị gia tăng đạt 48,1% Trong cấu nhập khẩu, vải chiếm tỷ trọng chủ yếu Năm 2013, giá trị nhập vải đạt 8,397 triệu USD; chiếm 62% tổng kim ngạch nhập dệt may Việt Nam 2.1.2 Sản phẩm hàng may mặc Việt Nam Theo cách phân loại tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO), nhóm hàng may mặc là: trang phục nữ, dệt kim, trang phục nam trang phục khác (quần áo trẻ sơ sinh, đồ bơi ) theo cách phân loại mặt hàng dệt may Hiệp hội dệt may, có nhiều chủng loại sản phẩm may mặc cụ thể sau: Bảng 1: Chủng loại kim ngạch xuất hàng may mặc Việt Nam tháng đầu năm 2015 Chủng loại tháng (USD) 2015 áo Jacket 3,732,749,303 5.53 áo thun 3,402,380,272 8.67 Quần 2,892,558,418 11.58 Quần áo trẻ em 1,009,794,048 15.49 áo sơ mi 943,301,757 10.15 Váy 942,152,874 3.07 Vải 679,175,593 24.64 Áo 636,457,688 30.6 Đồ lót 599,965,866 11.39 Quần Short 564,798,016 -1.41 Găng tay 178,717,213 8.73 Quần áo Vest 167,689,493 5.96 Quần áo BHLD 165,771,417 6.72 Khăn 137,726,539 -2.71 Quần áo ngủ 127,021,508 -7.05 áo len 126,288,589 37.77 Quần áo bơi 105,436,821 14.84 So 2014 (%) Màn 86,537,214 -27.2 áo Ghilê 64,930,128 15.41 Quần Jean 50,949,551 9.31 áo Kimono 47,620,714 -26.22 áo y tế 37,826,721 31.15 Bít tất 35,423,093 5.15 áo đạo hồi 25,498,326 -23.43 PL may 19,398,464 -1.55 Quần áo mưa 17,852,432 -4.45 Tạp dề 13,815,109 89.4 áo lễ hội 11,579,627 63.11 áo nỉ 9,862,191 -14.18 Quần áo loại 5,448,494 -60.29 Khăn 4,164,123 -54.47 áo HQ 3,671,332 -0.56 Caravat 3,487,212 -3.45 áo gió 1,763,243 -42.88 Khăn bàn 1,494,735 -19.97 Nguồn: Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) Tại Việt Nam sản phẩm may mặc sản xuất để phục vụ xuất lớn, tháng đầu năm 2015, xuất hàng may mặc 17,09 tỷ USD đạt xuất toàn ngành dệt may đạt 19,913 triệu USD (tức chiếm khoảng 85.9% tổng giá trị xuất ngành dệt may) Mặt khác, 60% giá trị xuất ngành may mặc, tương ứng với 11.13 tỷ USD, từ mặt hàng: áo sơ mi, áo thun, áo khoác, quần, áo jacket, quần áo trẻ em Sản phẩm may mặc phục vụ thị trường nội địa ngày người tiêu dùng ưa chuộng thông qua vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nhiều chương trình đầu tư khác để phát triển sản phẩm hàng may mặc thị trường nội địa Nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, năm 2014, ngành dệt may trọng nhiều đến khâu thiết kế thời trang tạo nhiều sản phẩm may mặc đa dạng mẫu mã, chủng loại phù hợp với thị hiếu người Việt Nam, nhiều thương hiệu đời phục vụ nhu cầu người tiêu dùng nước Đặc biệt có doanh nghiệp phát triển thương hiệu thời trang cao cấp, đưa thị trường nội địa sản phẩm chất lượng cao thương hiệu Grusz May 10, Mattana tổng công ty may Nhà Bè, Merriman Hòa Thọ điều tạo nhiều lựa chọn cho khách hàng nội địa sản phẩm may mặc cấp trung đến cao cấp 2.2 Chính sách phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam giai đoạn nay: 2.2.1 Chính sách thuế: Là mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, Đảng nhà nước có ưu đãi sách hỗ trợ việc xuất sản phẩm nhập nguyên phụ liệu cho sản xuất Trong kể đến nghị số 13 phủ quy định giãn giảm thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng cho doanh nghiệp dệt may Theo đó, doanh nghiệp dệt may gia hạn tháng nộp thuế giá trị gia tăng thực nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Bên cạnh đó, việc Việt Nam thức trở thành thành viên Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), sau năm có hiệu lực, ngành dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế dù sử dụng số nguyên phụ liệu sản xuất từ quốc gia TPP Đây nội dung Toàn văn Hiệp định TPP vừa công bố chiều 5/11/2015 Dệt may đánh giá ngành hưởng lợi nhiều từ Hiệp định mà nước thành viên TPP chiếm tới 65% kim ngạch xuất dệt may Việt Nam Tuy nhiên để hưởng ưu đãi thuế TPP, hàng dệt may phải đáp ứng quy tắc xuất xứ Trong đó, Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên phụ liệu nhập từ nước ngoài, chủ yếu từ quốc gia TPP Trung Quốc Do vậy, ngành dệt may có thêm năm trước tuân thủ hoàn toàn theo luật chơi TPP Đống thời với việc thuế suất thuế nhập hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ, Nhật … sé giảm mức 0% Điêu khuyến khích lớn doanh nghiệp dệt may nước  Ưu điểm Chính sách thuế công cụ quản lý hữu hiệu nhà nước mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, nhiên tác động không nhỏ đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc áp dụng sách ưu đãi thuế tạo nhiều hội thuận lợi để doanh nghiệp xuất có điều kiện kinh doanh tốt Việc giảm giãn thời hạn nộp thuế tạo môi trường kinh doanh dễ thở cho doanh nghiệp, cải thiện hiệu khả phân bổ sử dụng vốn Doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc tiêu thụ nội địa đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ sách Hiện nay, ước tính có tới 85% sản lượng hàng may mặc phục vụ xuất khẩu, có khoảng 15% sản lượng dành cho tiêu thụ nội địa Chính sách có tác động đáng kể đến việc kích thích tiêu dùng mà mở rộng thị phần tiêu thụ nước  Hạn chế: Thực việc giãn, giảm thuế giải phần khó khăn cho doanh dệt may Về lâu dài, ngành cần có giải pháp tổng thể Theo Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), việc giãn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng (VAT) ý nghĩa doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất Doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất hoàn thuế VAT nên nhiều phần hoàn nhiều phần phải nộp Thêm vào đó, doanh nghiệp chuyên xuất dù hoàn thuế thời gian chờ hoàn thuế lại thực chậm Các doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2012 Mặc dù vậy, nhiều doanh nghiệp từ năm 2011 đến năm lỗ, thu nhập để miễn giảm thuế Giãn thuế VAT có tác dụng doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ nội địa, nhiên tác động việc hỗ trợ doanh nghiệp hiệp hội không nhiều Bởi thực tế, có khoảng 35-40% sản lượng sợi tiêu thụ nội địa, tới 60% xuất Thuế thu nhập doanh nghiệp mức 20% cao so với lãi suất ngân hàng (lãi suất huy động ngân hàng 9%, lãi suất cho vay ngân hàng khoảng từ 15-17%) 2.2.2 Chính sách tỷ giá Trong năm gần đây, tỷ giá VNĐ thị trường liên tục biến động Từ năm 2007 trở trước tỷ giá đồng nội tệ ổn định Từ sau năm 2008, tỷ giá nội tệ thị trường liên tục biến động chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới Đến thời điểm tỷ giá chưa ổn định trở lại Đánh giá mức độ ảnh hưởng tỷ giá đến việc tăng khả xuất dệt may Việt Nam có hạn chế định Trong cấu hàng xuất Việt Nam dầu thô, hàng dệt may, thủy sản gạo chiếm tỷ trọng tương đối lớn (khoảng gần 40%), mà giá trị xuất mặt hàng chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái Cụ thể năm 2008, biên độ tỷ giá đồng Việt Nam/Đô la Mỹ nới rộng hai lần, 2% kể từ cuối tháng 6-2008 thêm 3% vào đầu tháng 11-2008 Mức sau nâng lên ±5% vào ngày 23-3-2009 Đầu năm 2011, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm giá Việt Nam Đồng biện pháp nhằm ổn định kinh tế vĩ mô tạo thuận lợi cho xuất Tuy nhiên, thực tế việc giảm giá tiền đồng dường chưa thấy tác động xuất trải qua lần nới rộng biên độ tỷ giá, xuất Việt Nam cải thiện Trong đó, ngành may mặc Việt Nam chủ yếu thực khâu gia công doanh nghiệp sản xuất mặt hàng dệt may xuất lại thực khó khăn tiền đồng giảm giá phụ thuộc vào nhập nguyên liệu đầu vào Do vậy, việc giảm giá VND không làm tăng khả cạnh tranh hàng xuất lực cạnh tranh chịu tác động nhiều yếu tố đan xen Bên cạnh đó, lực sản xuất hàng hóa thay nhập hàng hóa đủ tiêu chuẩn xuất Việt Nam hạn chế Có thể thấy rõ điều cấu tỷ trọng hàng hóa xuất nhập Việt Nam thời gian gần  Ưu điểm: Từ đầu năm 2015, NHNN đưa cam kết sách tỷ giá, theo điều chỉnh tỷ giá không 2% Với điều này, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định tích cực nhằm định hướng kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam giữ ổn định VNĐ/USD Cầu giới hàng hóa xuất Việt Nam tương đối ổn định không tăng đột biến giá hàng hóa giảm, cầu thị trường giới hàng xuất Việt Nam có độ co giãn thấp giá Việc điều chỉnh tỷ giá giảm mức góp phần cải thiện nhiều cán cân toán ngành xuất dệt may  Nhược điểm Năm 2009, việc Nhà nước để giá đồng nội tệ phá giá kỉ lục chưa thể mang lại kết mong đợi Chính sách có lợi cho mặt hàng xuất mà hàm lượng nhập thấp Còn tiêu cực cho hoạt động nhập nhập phục vụ nhóm hàng xuất sau Trong cấu thành mặt hàng xuất dệt may, nguyên liệu nhập chiếm tỷ trọng đến 70% giá trị hàng nhập khẩu, vải chủ yếu nhập hoàn toàn từ Trung Quốc, xơ sợi nhập 40% từ nước ngoài, thấy nguồn nguyên liệu chủ yếu dựa vào bên ngoài, doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may mặc thực gặp khó khăn VNĐ giảm giá Do vậy, cán cân xuất nhập hàng dệt may chưa cải thiện Chính sách tỷ giá cam kết từ đầu năm 2015 có khả cam kết, mà điều chỉnh tỷ giá không phụ thuộc vào ý chí chủ quan NHNN mà tác động khác từ rủi ro hệ thống (rủi ro hệ thống nguy xảy kiện không mong đợi làm giảm sút giá trị kinh tế niềm tin hệ thống tài có khả gây sụp đổ hệ thống tài kèm theo gia tăng tác động xấu vào khu vực kinh tế thương mại, đặc biệt xuất Cụ thể, thời gian gần đây, tỷ giá Việt Nam chịu nhiều sức ép trước biến động như: đồng Nhân dân tệ phá giá liên tục mức kỷ lục, nhập siêu tái diễn, kim ngạch xuất nhập phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc, doanh nghiệp Việt thiếu tính cạnh tranh so với doanh nghiệp nước khu vực… Đối mặt với thách thức trên, NHNN nên xây dựng sách tỷ giá bối cảnh Theo đó, Việt Nam cần có kế hoạch dịch chuyển sang chế tỷ giá thả có quản lý tương tự nước khu vực quốc gia khác giới Nghĩa là, NHNN không tuyên bố trước tỷ giá trung tâm tỷ giá ngày xác lập cung cầu ngoại tệ thị trường Tuy nhiên, NHNN dùng nhiều biện pháp can thiệp mua bán ngoại tệ thị trường liên ngân hàng, kiểm soát BoP… 2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Với đặc trưng ngành may mặc sử dụng nhiều lao động, may mặc Việt Nam giải 2,5 triệu lao động từ nguồn nhân lực nước Từ thấy lao động đóng vị trí quan trọng vào phát triển thương mại may mặc nói riêng phát triển ngành nói chung Đặc thù lao động ngành may mặc nước ta qua đào tạo, làm quen với nghề trước bước vào lao động chuyên nghiệp, nhiên trình độ đào tạo hầu hết mức thấp, qua khóa đào tạo ngắn, mà chưa đào tạo chuyên sâu Thấy khó khăn đó, Nhà nước có sách phát triển để nâng cao số lượng chất lượng lao động ngành may mặc nước ta Để thực sách này, nước ta có hoạt động khuyến khích lao động tham gia vào ngành, định hỗ trợ đào tạo nhân lực ngành dệt may Trong bối cảnh khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, ngày 20/1/2009 bắt đầu thực gói hỗ trợ khó khăn cho người lao động ngành dệt may, cấp cho doanh nghiệp dựa thành tích xuất Tiếp đến chương trình Hội thi thợ giỏi ngành dệt may Công đoàn dệt may Việt Nam tổ chức Hội thi tổ chức qua lần mang lại nhiều giải thưởng nhằm thúc đẩy phong trào rèn luyện tay nghề, nâng cao suất chất lượng sản phẩm công nhân ngành sợi, dệt, may Tập đoàn dệt may Có thể thấy, hoạt động có ý nghĩa vừa khuyến khích lao động tự nâng cao tay nghề, vừa tạo thêm động lực để lao động thêm yêu nghề Về tổ chức đào tạo lao động ngành dệt may, Bộ Giáo dục phê duyệt chương trình đào tạo hàng năm, có đào tạo chuyên ngành may mặc số trường đại học tổ chức giảng dạy Có thể kể đến số trường đại học đào tạo may mặc như: Trường Đại học công nghiệp Hà Nội với Khoa công nghệ may thời trang, CĐ Công nghiệp dệt may thời trang TP.HCM, số trường đào tạo cắt may ĐH Công nghiệp TP.HCM, CĐ Kinh tế - kỹ thuật công nghiệp v.v Một điểm sáng đào tạo lao động ngành may định số769/QĐ-TTg ngày 04/6/2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định việc nâng cấp trường Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang Hà Nội lên thành Đại học Công nghiệp Dệt may Hà Nội với ngành đào tạo chuyên sâu dệt may công nghệ may thiết kế thời trang Đây trường Đại học chuyên ngành Dệt May Việt Nam đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành theo hướng nghề nghiệp ứng dụng Về hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ngành dệt may cho Tập đoàn dệt may Việt Nam, năm 2008, Chính phủ phê duyệt “Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam”, có chương trình từ đào tạo cán quản lý đến công nhân kỹ thuật Theo đó, lớp đào tạo ngắn hạn (dưới 12 tháng), ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 250.000 đồng/học viên/ tháng Đối với lớp dài hạn, ngân sách nhà nước hỗ trợ tối đa 2,8 triệu đồng/học viên/năm Đối với đào tạo nước ngoài, doanh nghiệp người đào tạo có trách nhiệm đóng góp kinh phí đào tạo Ngoài ra, ngân sách nhà nước hỗ trợ phần kinh phí để nâng cấp sở vật chất trường đào tạo chuyên nghiệp ngành Dệt May Việt Nam.Một định hỗ trợ phát triển nhân lực ngành dệt may Chí phủ định số 288/QĐ-TTg việc hỗ trợ kinh phí đào tạo lao động cho Tập đoàn tháng 2/2014 Theo định này, Chính phủ định hỗ trợ 65.569 triệu đồng cho Tập đoàn Dệt May Việt Nam từ nguồn chi nghiệp giáo dục đào tạo thuộc ngân sách trung ương năm 2014 để đào tạo nguồn nhân lực Dệt May năm 2014  Ưu điểm: Nhờ gói hỗ trợ khó khăn cho người lao động ngành dệt may năm 2009, đảm bảo cho người lao động công việc mức lương, doanh nghiệp dệt may hưởng lợi trích 1% giá trị kim ngạch xuất để giải khó khăn tài xí nghiệp dệt may có nguy đóng cửa Chất lượng sản phẩm hài lòng người lao động tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu phát triển nguồn nhân lực ngành dệt may Người tiêu dùng nước Mỹ, EU, Nhật Bản đánh giá kén chọn việc lựa chọn sản phẩm may mặc Bởi quốc gia có thu nhập, mức sống cao đòi hỏi nhu cầu cao ăn mặc Việc đẩy mạnh đào tạo chất lượng đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu sản phẩm chất lượng cao, kĩ thuật phức tạp, mức độ thâm dụng tri thức lớn comple, veston, sản phẩm theo xu hướng thời trang Các doanh nghiệp ngày trọng công tác thiết kế thời trang, tạo sản phẩm dệt may có đặc tính khác biệt cao, bước xây dựng thương hiệu sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu hội nhập ngành dệt may Gần 80% lao động nữ, trình độ văn hoá người lao động chủ yếu tốt nghiệp PTTH, PTCS Lao động trực tiếp ngành đa số tuổi đời trẻ, tỷ lệ chưa có gia đình cao lợi cho việc đào tạo nâng cao suất lao động Việc thực có hiệu chương trình đào tạo ngày nâng cao tay nghề công nhân Nhân viên cảm thấy thỏa mãn nhu cầu học tập mong muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, tạo ổn định nhân lực công ty Theo báo cáo Asia foundation, với sách phát triển nguồn nhân lực thời gian qua, tổ chức phi phủ khách hàng lớn dệt may Việt Nam đánh giá Việt Nam hình mẫu ngành công nghiệp dệt may lành mạnh, liền với luật lao động rõ ràng mức lương công  Nhược điểm: Lao động ngành Dệt May tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành Dệt May Tuy nhiên doanh nghiệp lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo Vì người lao động hai khu vực chưa có điều kiện để tiếp xúc nhiều với chương trình đào tạo chất lượng tay nghề 2.2.4 Chính sách phát triển thị trường nông thôn Với số lượng dân số 90 triệu người, thị trường nội địa đánh giá thị trường tiềm cho phát triển thương mại nói chung may mặc nói riêng Tuy nhiên, tỷ lệ dân số sống nông thôn nước ta nhiều, điều kiện tiếp xúc với hàng hóa hạn chế Để khắc phục khó khăn này, chương trình đưa hàng hóa tiêu dùng, có hàng may mặc nông thôn để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, khuyến khích phát triển thương mại nội địa Nằm vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” phát động Bộ Chính trị, chương trình “Đưa hàng nông thôn” tổ chức nhiều địa phương nước với mục đích vừa để người dân tiếp xúc với hàng nước, vừa để thúc đẩy phát triển thương mại nội địa Nằm danh sách hàng hóa đưa nông thôn, hàng may mặc mặt hàng chủ yếu vận động Để thực đưa hàng nông thôn, Sở Công thương tỉnh đạo thực hoạt động tuyên truyền, giới thiệu hàng hóa Việt, thực nhiều đợt đưa hàng nông thôn như: Hội chợ; Phiên chợ Việt, đưa hàng Việt huyện, thị xã; Bán hàng lưu động bán hàng sách phục vụ xã miền núi; Tổ chức trung tâm thương mại lưu động bán hàng bình ổn giá quận, huyện Thực chủ chương Chính phủ, năm 2013, Sở Công thương Hà Nội chủ trì phối hợp với doanh nghiệp tổ chức 38 chuyến bán hàng phiên chợ Việt 526 chuyến bán hàng lưu động; tổ chức bán hàng 13 xã huyện: Thạch Thất, Mỹ Đức, Quốc Oai Ba Vì dịp Tết 2014 Trong 06 tháng đầu năm 2014, Sở tổ chức 05 phiên chợ Việt phục vụ công nhân khu công nghiệp chế xuất Trong năm 2014, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức 34 phiên chợ Việt khoảng 500 chuyến bán hàng lưu động, thực bán hàng 13 xã miền núi vào dịp Tết 2015 Hay TP Hồ Chí Minh, mạng lưới bán hàng cố định, hàng hóa phân phối đến tận tay người tiêu dùng thông qua hàng nghìn chuyến bán hàng lưu động, cụ thể năm 2013 thực 1.266 chuyến, năm 2014 thực 1.250 chuyến Các tỉnh hỗ trợ sở, không gian cho doanh nghiệp tham gia đưa hàng nông thôn tham gia hoạt động như: hội trợ đưa hàng tiêu dùng nông thôn Thanh Hóa với chi phí gian hàng miễn phí hay tỉnh Quảng Nam hỗ trợ 100% chi phí gian hàng tham gia hội chợ, triển lãm, xúc tiến thương mại tỉnh 50% chi phí gian hàng tỉnh, thành phố nước  Ưu điểm: Thông qua chương trình “Đưa hàng nông thôn” mà tỉnh thực hiện, trước hết người dân, việc tuyên truyền, quảng bá hàng Việt đến người dân giúp nhận thức người dân hàng Việt Nam (nhất địa bàn vùng nông thôn, xã miền núi) nâng lên rõ rệt thể việc mua sắm, tiêu dùng hàng Việt chiếm tỷ lệ cao Điều thể rõ mặt hàng may mặc, người dân tin tưởng sử dụng thương hiệu nước Các chương trình khuyến mãi, hội chợ, triển lãm giúp cho người tiêu dùng tiếp cận với thương hiệu doanh nghiệp Việt, có đủ thông tin so sánh, đánh giá, tránh mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng nhập lậu tạo điều kiện cho hàng Việt phát triển Đối với doanh nghiệp, thông qua phiên chợ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nhiều tới người tiêu dùng, qua kênh phân phối hàng hóa doanh nghiệp thị trường nội địa đặc biệt thị trường khu vực nông thôn miền núi Bên cạnh đó, từ hoạt động chương trình, doanh nghiệp Việt Nam có kế hoạch xây dựng chiến lược sản phẩm, lâu dài hướng tới nâng cao chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh hàng Việt Nam Ngoài hội chợ đơn lẻ, có hệ thống phân phối đến địa phương, cụ thể hệ thống phân phối Vinatex mart Tập đoàn Dệt may Việt Nam phát triển địa bàn nước Chính hệ thống góp phần giới thiệu mặt hàng dệt may Việt Nam  Hạn chế Chương trình “Đưa hàng nông thôn” có tích cực phát triển thương mại may mặc, nhiên, trình thực không tránh khỏi hạn chế, việc thực chương trình dừng lại bề mà thiếu chiều sâu Tính đến năm 2014, có 63/63 tỉnh, thành thành lập Ban đạo vận động, có tới 39 tỉnh, thành (chiếm 62%) chưa có kế hoạch triển khai Các bộ, ngành có 4/26 bộ, ngành có kế hoạch triển khai, lại 22 bộ, ngành (chiếm 84%) chưa có kế hoạch triển khai có chưa toàn diện, rộng khắp Chính nhiều địa bàn kế hoạch triển khai cụ thể, nên nhiều tỉnh dừng lại công tác tuyên truyền vận động nhân dân mà chưa có giải pháp hữu hiệu cụ thể để sâu vào thực tế Điều làm cho nhận thức số vùng có văn hóa chưa phát triển chưa nhận thức giá trị hàng Việt Bên cạnh đó, tỉnh có thực tâm lý chung doanh nghiệp tham gia mang tính hình thức, mùa vụ, làm cho hết trách nhiệm không tham gia cách tích cực Nguyên nhân doanh nghiệp nguồn lực, điều kiện để phát triển kênh phân phối nơi vừa tham gia xúc tiến Nhưng quan trọng thế, nguyên nhân đến từ người đứng đầu chương trình xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp tư liên kết, kết nối Các quan xúc tiến thương mại hỗ trợ mặt tinh thần cho doanh nghiệp cách phối hợp với địa phương tạo sở cho doanh nghiệp xúc tiến, chủ lực doanh nghiệp Tuy nhiên, tích hợp địa phương đơn vị hỗ trợ không đồng bộ, biểu chỗ kết thúc gian hàng người dân tìm mua hàng đâu, kết nối với doanh nghiệp cách CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 3.1 Giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam Thứ nhất, nhanh chóng công tác hoàn thuế Hiện nay, doanh nghiệp chuyên xuất dù hoàn thuế thời gian chờ hoàn thuế lại thực chậmhay thu nhập để miễn giảm thuế Vì vậy, cần đơn giản hóa thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian hoàn vốn, giúp doanh nghiệp đẩy nhanh trình đầu tư tái sản xuất Phấn đấu đảm bảo tính quán sách, đặc biệt sách thuế xuất nhập có định hướng quán để không gây khó khăn cho doanh nghiệp tính toán hiệu kinh doanh Thứ hai, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước, giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên vật liệu nước ngoài, hạn chế tác động tiêu cực tỷ giá thay đổi Khi VNĐ giảm giá, doanh nghiệp sản xuất xuất hàng may mặc thực gặp khó khăn đa phần nguyên, phụ liệu ngành may mặc nhập mà nhập với số lượng lớn Vì cần : - - Chú trọng đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ may mặc nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất hàng may mặc, hạn chế phụ thuộc vào việc nhập từ quốc gia khác Quy hoạch phát triển vùng sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ cho công nghiệp may mặc vùng trồng bông, sợi Quy hoạch việc xây dựng khu chế xuất gần với vùng nguyên liệu giúp giảm chi phí vận chuyển, bảo quản Phát triển công nghệ Điều quan trọng chọn công nghệ mà chọn công nghệ phù hợp để sản xuất sản phẩm phù hợp đạt tiêu chuẩn.Cần cải cách vận dụng tối đa thiết bị cộng nghệ sử dụng nước, giảm việc nhập thiết bị công nghệ từ nước Đẩy mạnh liên kết với viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm, phòng đào tạo, trung tâm thông tin tư vấn…để tổ chức ứng dụng vật liệu hay công nghệ mới.Phát triển mặt hàng với sựu kết hợp sở nghiên cứu thực tế sản xuất để đưa nhanh nghiên cứu vào sản xuất Thứ ba, cải thiện chất lượng nguồn lao động ngành may mặc Lao động ngành dệt may nói chung ngành hàng may mặc nói riêng không đòi hỏi trình độ cao nên ngành dễ thu hút lao động, góp phần không nhỏ vào giải công ăn việc làm cho người dân Tuy nhiên trình độ họ hạn chế doanh nghiệp nên mở lớp đào tạo chuyên môn cho người lao động nâng cao tay nghề để hiệu sản xuất kinh doanh nâng cao Đồng thời thường xuyên thi tay nghề có sách đãi ngộ cao với người có trình độ tay nghề cao Mặt khác, doanh nghiệp nên có sách đầu tư cử cán nước học tập công tác thiết kế mẫu mã đào tạo thêm điều hành quản lí nhằm bước nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp cao cho doanh nghiệp Trong trình phát huy sử dụng nguồn nhân lực, doanh nghiệp dệt may cần xây dựng hệ thống sách đồng toàn diện nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình phát huy lực sáng tạo, ý thức trách nhiệm cao người lao động người làm công tác quản lý trình sản xuất kinh doanh Tổ chức tốt việc tuyển dụng, đảm bảo chất lượng, sách tuyển dụng cần có chế độ đãi ngộ thù lao đào tạo thích hợp với đối tượng Thứ tư, tăng cường công tác tiếp cận với người tiêu dùng nông thôn - - - Đẩy mạnh việc tuyên truyền, vận động người tiêu dùng, nơi có trình độ văn hóa thấp để biết, hiểu tiến tới đánh giá chất lượng sản phẩm, khuyến khích tiêu dùng hàng Việt Nam Tổ chức đa dạng hóa tuyên truyền hình thức khác với nội dung phù hợp địa điểm công cộng Nhà nước cần có hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào gian hàng, hội chợ đưa hàng nông thôn doanh nghiệp nước ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng hệ thống phân phối địa phương, để người dân tiếp xúc liên tục với doanh nghiệp, với hàng Việt Xây dựng chiến lược kinh doanh lâu dài kết hợp sở chương trình Marketing, xúc tiến giới thiệu phân phối sản phẩm đồng nhằm xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng định hướng ổn định tâm trí khách hang, đặc biệt khách hàng nội địa 3.2 Kiến nghị tới bộ, ban, ngành nhằm phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện giúp doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp, giúp doanh nghiệp nhanh chóng khắc phục tình trạng thua lỗ, tiếp tục đẩy mạnh sản xuất Thứ hai, cần triển khai công tác đào tạo nguồn lao động chất lượng cao cho ngành may mặc sách khuyến khích, hỗ trợ , thu hút sinh viên có khả theo học ngành dệt may, thiết kế, khắc phục tình trạng thiếu lao động có trình độ cao ngành hàng may mặc Thứ ba, Bộ Công thương nghiên cứu xây dựng kế hoạch gắn với vận động Đề nghị Ban đạo vận động chưa có kế hoạch cụ thể phải nhanh chóng thực kế hoạch triển khai cụ thể cho chương trình “Đưa hàng nông thôn”, nơi có kế hoạch phải xem xét lại cho phù hợp, kế hoạch phải có tính toàn diện, rộng khắp, mang tính đồng Thứ tư, Cơ quan xúc tiến thương mại địa phương phải có tích hợp đồng kế hoạch để hạn chế khó khăn cho doanh nghiệp tham gia hội chợ Từ đó, người dân có khả kết nối với doanh nghiệp KẾT LUẬN Các sách mà Nhà nước ban hành có ảnh hưởng nhiều đến việc phst triển thương mại hàng may mặc, đồng thời có sách tác động trực tiếp nhằm thực mục tiêu phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam đạt kết định Chính sách tỷ giá góp phần tác động cải thiện cấn cân toán xuất nhập hàng dệt may Chính sách thuế tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất tiêu thụ nội địa Tác động trực tiếp đến nguồn lao động ngành sách nguồn nhân lực, hiệu mang lại từ sách người lao động doanh nghiệp sử dung lao động hưởng bối cảnh kinh tế khó khăn, sách hỗ trợ quan tâm từ quan ban ngành danh cho người lao động quan trọng cần thiết Với sách đưa hàng nông thôn tiêu thụ, góp phần giới thiệu sản phẩm may mặc tới người tiêu dùng nông thôn, thúc đẩy tiêu thụ nội địamạnh Bên cạnh thành tựu đạt được, không sách xuất hạn chế định Chính sách thuế tỷ giá tác động đến sản xuất doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, khó khăn khâu nhập nguyên phụ liệu doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào nguồn cung nước Chính sách nhân lực trọng đầu tư thu hút lao động ngành mà chưa có nhiều sách đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực ngành Việc thực sách phát triển thương mại may mặc thị trường nông thôn dừng lại bề mà thiếu chiều sâu Trước hạn chế cần có giải pháp kiến nghị với ban ngành nhằm mục tiêu phát triển thương mại hàng may mặc như: cải thiện công tác thuế, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ nước, tăng cường công tác tiếp cận với người tiêu dùng nông thôn, tăng cường công tác hỗ trợ doanh nghiệp may mặc vấn đề nhân lực chất lượng cao, thực kế hoạch “đưa hàng nông thôn” từ phía Nhà nước, Bộ Công thương, quan xúc tiến thương mại địa phương Các sách phát triển thương mại hàng may mặc thời gian vừa qua đạt thành tựu song tồn hạn chế định Bởi vậy, sách phát triền ngành dệt may nói chung phát triển thương mại hàng may mặc nói riêng tương lai cần có định hướng rõ ràng hơn, kết hợp phát huy nội lực sử dụng ngoại lực tạo hướng chỗ đứng vững cho hàng may mặc Việt Nam thị trường nội địa giới [...]... nghiệp may mặc về vấn đề nhân lực chất lượng cao, thực hiện kế hoạch “đưa hàng về nông thôn” từ phía Nhà nước, Bộ Công thương, cơ quan xúc tiến thương mại các địa phương Các chính sách phát triển thương mại hàng may mặc trong thời gian vừa qua đã đạt được thành tựu song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định Bởi vậy, các chính sách phát triền ngành dệt may nói chung và phát triển thương mại hàng may mặc. .. nghiệp KẾT LUẬN Các chính sách mà Nhà nước đã ban hành có ảnh hưởng ít nhiều đến việc phst triển thương mại hàng may mặc, đồng thời có những chính sách tác động trực tiếp nhằm thực hiện mục tiêu phát triển thương mại hàng may mặc của Việt Nam đã đạt được kết quả nhất định Chính sách tỷ giá đã góp phần tác động và cải thiện cấn cân thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng dệt may Chính sách thuế tạo thuận... nghiệp đã phát triển các thương hiệu thời trang cao cấp, đưa ra thị trường nội địa các sản phẩm chất lượng cao như thương hiệu Grusz của May 10, Mattana của tổng công ty may Nhà Bè, Merriman của Hòa Thọ điều nay tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng nội địa về sản phẩm may mặc cấp trung đến cao cấp 2.2 Chính sách phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: 2.2.1 Chính sách. .. có nhiều chính sách đẩy mạnh đào tạo nguồn nhân lực hiện tại của ngành Việc thực hiện chính sách phát triển thương mại may mặc ở thị trường nông thôn mới chỉ dừng lại ở bề nổi mà thiếu chiều sâu Trước những hạn chế trên cần có những giải pháp cùng kiến nghị với các bộ ban ngành nhằm mục tiêu phát triển thương mại hàng may mặc như: cải thiện công tác thuế, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ trong nước,... khích phát triển thương mại nội địa Nằm trong cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” được phát động bởi Bộ Chính trị, chương trình “Đưa hàng về nông thôn” được tổ chức tại nhiều địa phương trong cả nước với mục đích vừa là để người dân tiếp xúc với hàng trong nước, vừa là để thúc đẩy phát triển thương mại nội địa Nằm trong danh sách những hàng hóa được đưa về nông thôn, hàng may mặc. .. trường liên ngân hàng, kiểm soát BoP… 2.2.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Với đặc trưng của ngành may mặc là sử dụng nhiều lao động, may mặc Việt Nam giải quyết được hơn 2,5 triệu lao động từ nguồn nhân lực trong nước Từ đó có thể thấy lao động đóng một vị trí quan trọng vào phát triển thương mại may mặc nói riêng cũng như phát triển ngành nói chung Đặc thù của lao động trong ngành may mặc nước ta... phương và đơn vị hỗ trợ không đồng bộ, biểu hiện ở chỗ khi kết thúc gian hàng người dân không biết tìm mua hàng ở đâu, kết nối với doanh nghiệp bằng cách nào CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 3.1 Giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng may mặc Việt Nam Thứ nhất, nhanh chóng trong công tác hoàn thuế Hiện nay, những doanh nghiệp chuyên xuất khẩu dù... 2.2.4 Chính sách phát triển thị trường nông thôn Với số lượng dân số trên 90 triệu người, thị trường nội địa được đánh giá là một thị trường tiềm năng cho phát triển thương mại nói chung cũng như may mặc nói riêng Tuy nhiên, tỷ lệ dân số sống ở nông thôn nước ta khá nhiều, điều kiện tiếp xúc với hàng hóa còn hạn chế Để khắc phục khó khăn này, chương trình đưa hàng hóa tiêu dùng, trong đó có hàng may mặc. .. là một trong những mặt hàng chủ yếu của cuộc vận động này Để thực hiện đưa hàng về nông thôn, Sở Công thương các tỉnh chỉ đạo thực hiện các hoạt động tuyên truyền, giới thiệu về hàng hóa Việt, thực hiện nhiều đợt đưa hàng về nông thôn như: Hội chợ; Phiên chợ Việt, đưa hàng Việt về các huyện, thị xã; Bán hàng lưu động và bán hàng chính sách phục vụ các xã miền núi; Tổ chức các trung tâm thương mại lưu... mình Doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc tiêu thụ nội địa là đối tượng chính được hưởng lợi trực tiếp từ chính sách này Hiện nay, ước tính có tới 85% sản lượng hàng may mặc phục vụ xuất khẩu, chỉ có khoảng 15% sản lượng dành cho tiêu thụ nội địa Chính sách này đã có những tác động đáng kể đến việc kích thích tiêu dùng mà mở rộng thị phần tiêu thụ trong nước  Hạn chế: Thực hiện việc giãn, giảm thuế chỉ ... Các sách đem lại thành công, đồng thời tạo hạn chế ngành dệt may nói chung phát triển thương mại hàng may mặc nói riêng Do việc tìm hiểu Chính sách phát triển hàng thương mại may mặc giai đoạn. .. CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI HÀNG MAY MẶC 1.1 Lý thuyết chung 1.1.1 Lý thuyết hàng may mặc khái niệm phát triển thương mại hàng may mặc Ngành hàng dệt may ngành chủ đạo công nghiệp sản xuất hàng. .. quan trọng phát triển tổng thể ngành dệt may Phát triển thương mại hàng may mặc phát triển khâu phân phối hàng may mặc đến tay người tiêu dùng, phát triển sản phẩm thị trường hàng may mặc Vai trò

Ngày đăng: 17/01/2016, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w