Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
177,5 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN NHA TRANG KHOA NUÔI TRỒNG THỦY SẢN - - Ks Trần Anh Tuấn HỆ SINH THÁI CỦA HỆ THỐNG AO NUÔI THÂM CANH TÔM THẺ CHÂN TRĂNG Nha Trang, tháng năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ DẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NUÔI 1.1.Điều kiện tự nhiên ao nuôi 1.1.1.Nhiệt độ: 1.1.2.Thổ nhưỡng 1.1.4.Các yếu tố hóa học 1.2.Cấu trúc hệ sinh thái ao nuôi thâm canh 1.2.1.Môi trường .8 1.2.2.Quần xã sinh vật .8 1.2.3.Mối tương tác quần xã với môi trường 10 CHƯƠNG II: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ THỐNG NUÔI 2.1 Chu trình oxy bon 11 2.2 Chu trình Nitơ 13 2.3 Chu trình phốt 15 2.4 Chu trình lưu huỳnh 16 2.5 Một số biện pháp kỹ thuật gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái ao nuôi .17 2.6 Quản lý điều chỉnh vinh sinh vật ao nuôi 18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ DẦU Tôm thẻ chân trắng đối tượng nuôi kinh tế nghành thủy sản, phát triển mạnh mẽ nhiều địa phương ven biển nước ta Với quy trình kỹ thuật nuôi hoàn thiện, thiết bị công trình đại việc nuôi thâm canh tôm thẻ Tuy Phong, Bình Thuận thời gian qua thu kết tốt Tuy nhiên kiến thức quản lý môi trường, biện pháp kỹ thuật sản xuất công ty doanh nghiệp địa bàn nhiều hạn chế nên sản lượng nuôi chưa cao chưa thật ổn định Dưới tác động điều kiện tự nhiên biện pháp kỹ thuật người quản lý sử dụng gây phức tạp cho việc trì ổn định hệ sinh thái ao nuôi thâm canh Trong ao nuôi tôm thành phần sinh vật tồn có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn có mối liên quan chặt chẽ với môi trường tạo nên hệ sinh thái ao nuôi Chính vậy, có thành phần môi trường ao nuôi bị biến động ảnh hưởng đến môi trường chung tác động xấu đến sinh vật khác Để tìm hiểu rõ hệ sinh thái ao nuôi thâm canh chọn chủ đề: “Hệ sinh thái của hệ thống ao nuôi thâm canh tôm thẻ Tuy Phong, Bình Thuận vụ nuôi từ lúc thả giống đến lúc thu hoạch” để trình bày tiểu luận Mục tiêu đánh giá mối quan hệ thành phần sinh vật với với môi trường ao nuôi thâm canh Sự biến động môi trường biện pháp điều chỉnh để trì hệ sinh thái ổn định cho ao nhằm đưa lại môi trường tốt cho phát triển tôm 4 NỘI DUNG CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NUÔI 1.1 Điều kiện tự nhiên ao nuôi 1.1.1 Nhiệt độ: Nhiệt độ đại lượng biểu thị trạng thái nhiệt nước, với ao nuôi thâm canh công nghiệp Bình Thuận nguồn nhiệt cung cấp từ: Bức xạ nhiệt mặt trời Sự tỏa nhiệt từ trái đất Từ phản ứng hóa học từ phân hủy chất hữu nước đáy ao Tuy nhiên , Bình Thuận tỉnh có nhiệt độ cao ổn định, thường biến động nhỏ vào mùa khô mùa mưa, thường dao động từ 26 – 31 oC Biến động ngày, thông thường nhiệt độ nước ao nuôi thấp vào buổi sáng từ – 5h, cao vào buổi chiều từ 14 – 16h vào lúc 10h nhiệt độ nước ao gần tới nhiệt độ trung bình ngày đêm Biên độ dao động nhiệt độ nước ao nuôi ngày đêm thấp từ – 2oC Nói chung nhiệt độ nước thích hợp cho loại vi sinh vật phát triển Nhiệt độ, yếu tố điều chỉnh suất vật nuôi ao, tốc độ tiêu hóa tôm nuôi tăng lên nhiệt độ tăng khoảng thích hợp 1.1.2 Thổ nhưỡng Đất đai thuộc vùng đất pha cát, ao xây dựng vùng cao triều, đáy ao bờ ao lót bạt nên thành phần thổ nhưỡng đất ảnh hưởng đến môi trường ao nuôi, đặc biệt đáy ao 1.1.3 Độ ao nuôi 5 Thông thường độ biến động theo thời gian nuôi, theo quan sát giai đoạn ban đầu ao nuôi cấp nước có độ cao nhìn thấy đáy ao với độ sâu mực nước ao từ 1.2 – 1.5m Tuy nhiên, sau - ngày tiến hành gây màu nước độ bắt đầu giảm dần thực vật phù du bắt đầu phát triên, mật độ tế bào tảo ao bắt đầu tăng nhanh số lượng làm giảm khả xuyên ánh sáng qua tầng nước, kéo theo loài động vật phù du ăn tảo phát triển theo Sau thả tôm nuôi tiến hành cho ăn lượng chất lơ lửng từ thức ăn thừa chất thải từ phân tôm loại hóa chất vôi tăng lên làm cho độ nước thấp từ 20 – 30cm Tuy nhiên, nhìn chung trình nuôi độ ao có nhiều biến động theo chu kỳ phát triển tảo, phụ thuộc nhiều vào mật độ tế bào tảo ao Khi môi trường thuận lợi, ao có hàm lượng muối dinh dưỡng cao tảo phát triển nhanh đạt đến ngưỡng cực đại độ ao thấp nhất, sau đến pha tàn lụi độ ao nuôi lại tăng lên Ao nuôi thâm canh Bình Thuận thường trì độ từ 20 -30cm kỹ thuật quản lý chất lượng nước chặt chẽ 1.1.4 Các yếu tố hóa học pH nước ao nuôi Trong nước tự nhiên, số pH tiêu quan trọng chất lượng nước, số độ acid hay độ kiềm nước gắn liền với chế độ khí nước Trong ao nuôi, pH số quan trọng theo dõi điều chỉnh thường xuyên dao động khoảng 7.5 – 8.5 Nước ao nuôi lấy từ biển vào nên chứa nhiều ion kiềm kiềm thổ Na +, K+, Ca+2, Mg+2 nên nước môi trường kiềm yếu Do có hàm lượng thích hợp ion HCO 3-, CO3-2, H2BO3- nên pH nước ổn định Sự thay đổi pH ngày theo mùa hệ thống ao nuôi vào thời kỳ tảo phát triển mạnh, thể đặc điểm tượng : “sự tồn trạng thái khác cacbonic có mặt nước trạng thái khí tự CO hòa tan nước, cacbonic làm cho nước mang tính acid yếu, khả tác dụng tương hỗ với nước” Bản chất tượng hô hấp quang hợp thủy sinh vật, động thực vật thủy sinh hô hấp nhiều, khí CO thải làm pH nước giảm xuống, trình quang hợp tảo xảy mạnh, CO tự bị biến khỏi ao nuôi làm ph tăng lên Ngoài ra, chất thải hữu tích tụ ao nuôi yếu tố gián tiếp ảnh hưởng đến trị số pH nước hàm lượng chất hữu bị phân hủy, hàm lượng CO tăng lên, làm ph nước ao nuôi giảm thấp Độ mặn Độ mặn nước lấy vào phụ thuộc vào độ mặn nước biển, tùy vào thời gian nuôi mà chịu điều chỉnh kỹ thuât nuôi Nước biển lấy vào có độ mặn từ 25‰- 30‰, giai đoạn đầu thả tôm độ mặn điều chỉnh 20‰ 25‰ cách pha thêm nước Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến việc điều hòa áp suất thẩm thấm thủy sinh vật Các thay đổi độ mặn vượt giới hạn thích ứng tôm, gây phản ứng sốc thể làm giảm khả kháng bệnh tôm nuôi Độ kiềm Độ kiềm nước tự nhiên quy định có mặt ion kiềm kiềm thổ Na+, K+, Ca+2, Mg+2 có nước, kết hợp với acid yếu, trước hết acid cacbonnic H2CO3 Cho nên, độ kiềm số dạng chủ yếu ion HCO3- CO3-2 nước Độ kiềm giữ vai trò quan trọng việc trì hệ đệm môi trường nước, xem tiêu quan trọng trì biến động thấp pH nước ao nuôi, hạn chế tác hại chất độc sẵn có ao, nhằm không tạo sốc bất lợi cho tôm nuôi Độ kiềm ao nuôi tôm tham canh Bình Thuận mức 100 mg CaCO3/l – 140 mg CaCO3/l, thời kỳ đầu tôm nhỏ độ kiềm thường mức thấp sau thời gian nuôi nâng dần lên Bón vôi CaCO 3, CaMg(CO3)2 biện pháp làm tăng trì độ kiềm ao nuôi Độ kiềm ao nuôi tôm thâm canh biến động thường do: - Mưa , làm lượng nước mưa ao nhiều - Trong tháng đầu vụ nuôi tôm thường lột võ nhiều Hàm lượng oxy hòa tan Tất trình sống thủy sinh vật (trừ vi khuẩn kị khí) đảm bảo trao đổi lượng, mà sinh vật chất thay oxy Biến động oxy nước ao nuôi thâm canh tùy thuộc vào thời gian nuôi khác nhau, khoảng giao động oxy không giống nhau, phụ thuộc vào mật độ tảo, chế độ quản lý ao mùa khí hậu, nhìn chung biến động theo quy luật: Theo chu kỳ ngày đêm, chi phối quy luật thời tiết mật độ tảo ao nuôi, hàm lượng oxy ao thường thấp khuya tầm - 6h sáng cao buổi chiều ngày Theo thời gian nuôi, chi phối quy luật mật độ tảo ao nuôi, tích tụ chất thải chế độ quản lý ao nuôi Tiêu chuẩn chất lượng oxy ao nuôi tôm thẻ ao Bình Thuận giữ mức 4mg/l Lượng oxy bổ sung vào ao nuôi theo chủ yếu máy quạt nước, qua quang hợp tảo bổ sung oxy trực tiếp xuống ao hàm lượng oxy nước giảm mức cho phép Hàm lượng muối dinh dưỡng Chu trình nguyên tố tạo sinh trình quang hợp kết thúc phân hủy xác động, thực vật thủy sinh Theo chu trình nguyên tố hữu sinh chuyển từ thể hữu sang hợp chất vô đơn giản, trình gọi hoàn sinh Nhờ trình mà muối dinh dưỡng bổ sung liên tục cho ao nuôi Sự phân bố hợp chất nitơ, phốt pho, sillic định sức sản xuất thủy sinh vật nói chung sở thức ăn tôm nói riêng Đặc điểm công trình ao nuôi Ao nuôi xây dựng vùng cao triều, cách bờ biển 1km bao gồm hệ thống hoàn chỉnh từ ao lắng xử lý nước trước cấp đến ao nuôi cuối ao thải 8 Ao nuôi có diện tích trung bình 3.000m 2, độ sâu từ đáy đến bờ ao 2m, mực nước từ 1.2m – 1.5m, ao hình vuông có hệ thống cấp nước vào thải nước riêng biệt Trang thiết bị hệ thống ao nuôi Ao nuôi đầu tư trang thiết bị đại máy quạt nước, hệ thống cho ăn tự động Bờ ao đáy ao lót bạt không cho nước tiếp xúc với bên Hệ thống thu gom chất thải bố trí ao, tất phân thải tôm trình nuôi thức ăn thừa máy quạt nước gom thải qua hệ thống 1.2 Cấu trúc hệ sinh thái ao nuôi thâm canh Hệ sinh thái ao nuôi bao gồm quần xã sinh vật môi trường sống, chúng coi phận tạo nên thống toàn vẹn cuả thể tự nhiên, điều phối hoạt động toàn hệ thực nhờ mối quan hệ ngược bên quần xã quần xã với môi trường 1.2.1 Môi trường Bao gồm yếu tố vật lý – hóa học nước đóng vai trò định đến thành phần sinh vật phân bố điều kiện khí hậu nhiệt độ, ánh sáng, vận động nước, độ nhớt, chứa đựng thể sống, chất hữu không hòa tan dạng lơ lửng muối dinh dưỡng 1.2.2 Quần xã sinh vật Với đặc tính ao nuôi công nghiệp ứng dụng quy trình thay nước chịu quản lý chặt chẽ yếu tố môi trường nên thành phần loài sinh vinh vật ao nuôi thâm canh có phần nghèo nàn so với hệ thống nuôi khác quảng canh hay bán thâm canh Thời gian đầu cấp nước loài sinh vật ao ít, có số loài định, nước có độ cao nghèo dinh dưỡng, nhiên thành phần loài số lượng vi sinh vật tăng theo thời gian nuôi Trong ao nuôi chủ yếu bắt gặp thành phần sau: Sinh vật sản xuất: gồm chủ yếu loài tảo đơn bào vi khuẩn có khả quang hợp hóa tổng hợp Trong ao nuôi bắt gặp 70 loài thực vật nổi, nghành Heterokontophyta có số loài nhiều với 45 loài, thuộc lớp Bacillario phyceae chiếm 64% Trong tảo Lông Chim chiếm ưu với 31 loài, kế nghành Cyanobacteria có 15 loài chiếm 21% Nghành Dinophyta loài, chiếm 6%, nghành Euglenophyta với loài chiếm Nhóm sinh vật tiêu thụ: ao nuôi gồm đối tượng nuôi tôm thẻ, loại cá tạp loài động vật phù du Caladocera, Copepoda, Rotatoria (Rotatoria đa dạng so với nhóm khác), mắt xích thứ hai chuổi thức ăn tự nhiên Là nguồn cung cấp thức ăn cho tôm giai đoan đầu Sự phát triển zooplankton ao nuôi phụ thuộc vào phát triển tảo, tảo thức ăn chúng Nhóm sinh vật phân hủy: thành phần loài nhóm đa dạng phong phú, giàu số lượng, gồm chủ yếu loài vi sinh vật sống hoại sinh làm nhiệm vụ giải phóng nguyên tố hóa học để trả lại cho chu trình Trong ao nuôi bắt gặp nhóm vi khuẩn dị dưỡng Heterotropin bacteria, vi khuẩn hóa tự dưỡng Nitrosomonas, Nitrobacter Sinh vật sản xuất Xác chết CO2, muối dinh dưỡng Sinh vật tiêu thụ Xác chết Sinh vật phân hủy Hình Mối quan hệ nhóm sinh vật ao nuôi 10 1.2.3 Mối tương tác quần xã với môi trường Dù có thống quần xã môi trường, song vai trò chúng ao nuôi khác Quần xã sinh vật sống môi trường chịu tác động môi trường, nhiên quần xã tác động trở lại môi trường làm cho môi trường ao nuôi biến động Trong ao nuôi thành phần vi tảo phong phú tốt cho tôm Sự diện vi tảo sắc tố loài vi tảo định màu nước ao nuôi Vi tảo làm giảm cường độ ánh sáng sâu vào nước ao, ngăn cản phát triển tảo đáy Vi tảo góp phần làm ổn định nhiệt độ nước ao tham gia điều chỉnh giá trị pH ao Ngoài ra, vi tảo đóng góp ổn định hệ sinh thái ao nuôi hạn chế tối thiểu biến động chất lượng nước Nhìn chung, thực vật ao nuôi đóng vai trò quan trọng ổn định hệ sinh thái ao nuôi hạn chế tối thiểu biến động chất lượng nước Một quần xã thực vật ổn định đảm bảo lượng oxy hòa tan thông qua trình quang hợp làm giảm lượng CO2, NH3, H2S Ngoài chúng cạnh trạnh với loài sinh vật khác lợi cho ao nuôi, loài có khả gây bệnh cho tôm, làm tăng lượng thức ăn tự nhiên làm giảm chi phí Bên cạnh mặt có lợi đó, hệ sinh thái ao nuôi thâm canh thường có môi trường giàu dinh dưỡng, thức ăn thừa vật chất hữu khác làm cho thực vật phù du phát triển mạnh, khó kiểm soát, gặp điều kiện bất lợi tảo tàn gây biến động yếu tố môi trường pH, hàm lượng oxy loại khí độc NH 3, H2S gây ảnh trực tiếp đến tôm Vi sinh vật dị dưỡng chuyển hóa hợp chất hưu đơn giản thành chất vô (CO2,NH3) Xu tăng cao NH làm giảm hai loài vi sinh vật hóa tự dưỡng theo chu trình sau: NH4+ + 1.5O2 Nitrosomonas NO2- + 0.5O2 Nitrobacter NO2- + 2H+ + H2O NO3- Vi sinh vật nhóm bacillus vừa sử dụng trực tiếp chất hữu ao nuôi, vừa khử nitrat thành nitơ phân tử dạng khí thoát ngoài, làm giảm muối dinh 11 dưỡng ao, hạn chế số lượng tảo Đồng thời môi trường thích hợp chủng bacillus phát triển với số lượng lớn cạnh tranh sử dụng hết thức ăn nguyên sinh động vật, vi sinh vật vibrio có hại, ngăn cản phát triển chúng, giảm tác nhân gây bệnh cho tôm nuôi Đối tượng nuôi loài tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với đặc tính sức chịu đựng cao, nuôi với mật độ dày 120 – 150 con/m2, tốc độ sinh trưởng nhanh sau 75 – 90 ngày nuôi thu hoạch Tôm thẻ ao nuôi phân bố không đáy ao mà khắp tầng nước Giai đoạn đầu tôm nhỏ sử dụng loại thức ăn tự nhiên tảo động vật phù du làm thức ăn sau chuyển dần sang thức ăn công nghiệp Tôm thải phân xác lột môi trường lắng xuống đáy ao, chất hữu gây ô nhiễm môi trường, đồng thời nguồn nguyên liệu cho vi sinh vật phân hủy Môi trường ngược lại ảnh hưởng đến quần xã sinh vật thông qua yếu tố thủy lý, thủy hóa từ tác động lên thành phần loài phát triển quần xã sinh vật Khi môi trường thuận lợi, giàu chất dinh dưỡng làm cho quần xã thực vật nối sinh trưởng phát triển mạnh, kéo theo loài sinh vật ăn thực phát triển Trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, yếu tố thủy lý thủy hóa biến động quần xã sinh vật bị ảnh hưởng phát triển bị tiêu diệt CHƯƠNG II: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT TRONG HỆ THỐNG NUÔI 2.1 Chu trình oxy bon CO2 O2 Vòng tuần hoàn oxy bon nướ có mối liên hệ mật thiết với Ánh nắng mặt trời Oxy tồn nước đường tổng hợp quang học, trình khử HO THỰC VẬT ĐỘNG VẬT muối dinh dưỡng THỦY THỦY SINH tổng hợp quang2 học cua mol CO2 xuất mol O2 SINH XÁC BÃ HỮU CƠ CO2 O2 VI SINH VẬT PHÂN HỦY 12 Hình Vòng tuần hoàn oxy cacbonic hệ sinh thái ao nuôi Nguồn gốc oxy ao nuôi gồm hai nguồn sau: - Do quang hợp thực vật thủy sinh ao tạo thành - Do hoà tan từ khí Cácbonic hòa tan nước nguồn sau: - Do hô hấp thủy sinh vật sống ao nuôi thải - Do phân hủy chất hữu - Do hòa tan từ khí Do dịch chuyển cân bằng: 2HCO3 CO2 + CO3-2 + H2O Thực vật thủy sinh sinh vật tự dưỡng, chúng tự tổng hợp chất hữu từ chất vô đơn giản thông qua lượng ánh sáng mặt trời 6CO2 + 6H2O ánh sáng mặt trời C6H12O6 + 6O2 Cacbonic, nước, ánh sáng mặt trời, muối dinh dưỡng khoáng chất chất cho yêu cầu trình tập hợp quang hóa thực vật Quá trình quang hợp thực vật thủy sinh hệ thống ao nuôi thâm canh có tầm quan trọng lớn: - Là nguồn cung cấp lượng nuôi trồng thủy sản 13 - Nó nguồn thức ăn hữu hệ sinh thái nuôi trồng thủy sản - Là nguồn cug cấp O2 môi trường nước Sự phân hủy chất hữu cơ: Khi cacbon hữu hình thành O giải phóng nguyên nhân tiêu thụ oxy lại phân hủy hiếu khí chất hữu vi sinh vật Sự phân hủy xảy theo hướng: Hướng thứ nhất: tạo thành mùn bã hữu Hướng thứ hai: tao thành chất vô đơn giản CO 2, nước, muối hoạc loại khí độc H2S, NH3 điều kiện yếm khí, loại khí vượt nồng độ cho phép gây ảnh hưởng cho tôm nuôi, thường ao nuôi thâm canh sau tháng nuôi thi bắt đầu tích lũy chất hữu đáy trình phân hũy xảy 2.2 Chu trình Nitơ Chu trình nitơ ao nuôi kiểm soát chủ yếu tác động sinh học, chuyển hóa hợp chất nitơ chu trình sinh hóa nitơ chu trình trình sinh hóa nitơ nằm mức hóa trị khác mổi giai đoạn -3 NH3 N2 NO2- NO3_ NH4+ Hình 3: Mô tả vòng tuần hoàn nitơ hệ sinh thái ao nuôi Nguồn gốc nitơ có ao nuôi từ nguồn sau: - Từ nguồn nước cung cấp cho ao nuôi - Từ thức ăn - Do tiết tôm nuôi - Từ trình phân hủy protein vật chất hữu điều kện binh thường (có oxy) điều kiện yếm khí (không có oxy) 14 Vòng tuần hoàn nitơ Chu trình nitơ trình quang hợp kết thúc phân hủy xác động vật, thực vật thủy sinh Theo chu trình nitơ chuyển hóa từ thể hữu phức tạp thành hợp chất vô đơn giản gọi hoàn sinh Nhờ có trình hoàn sinh mà muối dinh dưỡng bổ sung liên tục cho ao nuôi Tuần hoàn hợp chất nitơ thủy vực chia làm pha sau: Pha thứ nhất: hợp chất nitơ, trước hết amoniac NH 4+ nitrat NO3- phytoplankton đồng hóa trình quang hợp chuyển vào thành phần thể thực vật, bị động vật sử dụng, lại chuyển vào thể động vật Khi sống động vật thủy sinh giải phóng amoniac sản phẩm cuối trao đổi protit Còn zooplankton phytoplankton cho nitơ dạng albumin Dưới hoạt động vi khuẩn, nitơ albumin chuyển sang ammoniac Sau chết đi, phân hủy hợp chất hữu cơ, nitơ lại trả lại ao hồ, trước hết muối ammoniac NH4+ Pha thứ hai: ammoniac chuyển sang nitơ NO 2- tác dụng vi khuẩn cố định nitrit (nitrosomonas) với có mặt O2: NH4+ + 2O2 vi khuẩn nitrosomonas NO2+ + 2H2O Pha thứ ba: ion nitrit không bền, tác dụng vi khuẩn nitrobacter với có mặt O2 chúng bị oxy hóa thành ion NO3+: NO2- + O2 vi khuẩn nitrobacter 2NO3- Trong điều kiện thiếu oxy, nhiều sinh vật dùng nitrat chất nhận điện tử cuối cùng, trình gọi hô hấp nitrat Các vi sinh vật dùng nitrat nguồn nitơ, khử nitrat qua nitrit thành ammoniac: NO3- NO2- NH2OH NH3 Qúa trình trình amon hóa nitrat Một số vi sinh khác lại khử nitrat để giải phóng nito phân tử (N 2) dinitooxyt (N2O) (quá trình khử nitơ - trình phản nitrat hóa – denitrification) 15 2.3 Chu trình phốt Phân hủy Phốt hữu Động vật hòa tan tiêu thụ Phytoplankton Thực vật Phốt phát thủy sinh Hình 3: Mô tả Bùn đáy Hao hụt thường xuyên Phốt phát chất cặn lắng Hình Chu trình photpho hệ sinh thái ao nuôi thủy sản Các nguồn phốt ao nuôi: - Từ nguồn nước cấp cho ao nuôi - Từ thức ăn bổ sung - Từ phân hủy hợp chất hữu Vòng tuần hoàn phốt pho: Phốt có nước tự nhiên dạng PO 4-, H2PO4-, HPO42- acid H3PO4 có phân ly: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO4-2 HPO4- H+ + PO4-3 Nền tảng liên kết phốt môi trường acid H 3PO4, tạo thành khoáng chất với cation Ca+2, Al+3, Fe+3 16 Vòng tuần hoàn phốt ao nuôi tách làm hai phần: phốt nước phốt bùn 2.4 Chu trình lưu huỳnh Giống chu trình nitơ, chu trình lưu huỳnh chịu ảnh hưởng mạnh hoạt động vi sinh vật Trong môi trường lưu huỳnh tạo thành hàng loạt bậc oxy hóa từ hóa trị -2 đến +6 có mặt thành phần nhiều trình khử Nguồn lưu huỳnh ao nuôi thủy sản: - Từ nước chứa nhiều ion SO4- cung cấp cho ao nuôi - Từ thức ăn bổ sung Vật chất hữu vi sinh vật Vô Động vật hóa Hô hấp sun Thực vật phát H2S Khí SO4-2 Hình 4: Chu trình lưu huỳnh Vòng tuần hoàn lưu huỳnh: Vi sinh vật phân hủy chất hữu chứa lưu huỳnh sử dụng phần thành phần để xây dựng tế bào chúng vô hóa phần lại Trong môi trường hiếu khí lưu huỳnh bị oxy hóa thành dihidro sunphua H2S Dưới điều kiện yếm khí, vi khuẩn phản sunphat SO 4-2 chất nhận điện tử chuyển hóa SO4-2 thành H2S (quá trình phân giải, khử sunphat hóa) SO4-2 + hợp chất hữu vi khuẩn yếm khí S-2 + H2O + CO2 17 S-2 + 2H+ H2S Khí H2S sinh trình chất độc tôm nuôi ao tồn oxy nước Trong môi trường giàu oxy trình oxy hóa sinh học H 2S thành S SO4-2 thực nhờ trình tổng hợp hóa học hoạc tổng hợp sinh học: H2S + 0.5O2 S + H2O + 0.5O2 H2SO4 2.5 Một số biện pháp kỹ thuật gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái ao nuôi Kỹ thuật cải tạo ao Ao nuôi trước thả tôm tiến hành cải tạo vệ sinh sẽ, bùn đáy sản phẩm thải tôm hút ao xử lý Dùng nước xịt rửa bạt đáy bờ chất bẩn, phơi khô – ngày Đối với ao có mầm xử lý chlorin phơi khô Nước biển sau bơm vào ao lắng xử lý chlorin trước 2-3 ngày sau cấp vào ao nuôi, cấp đầy ao với độ sâu 1.2-1.5m tiến hành gây màu nước Nhìn chung, khâu cải tạo ao ảnh hưởng lớn đên thành phần sinh vật ao nuôi, làm cho số sinh vật giảm số loài bị tiêu diệt Thời điểm ao nuôi nghèo dinh dưỡng, loại thực vật phù du chưa phát triển Sau bổ sung chất dinh dưỡng, bón vôi gây màu nước loài tảo bắt đầu phát triển tạo màu nước cho ao nuôi Chăm sóc cho ăn Thời kỳ tôm nhỏ thường cho ăn lần ngày, sau khoảng 25 ngày nuôi cho ăn lần, sử dụng thức ăn công nghiệp Lượng thức ăn dư thừa phân tôm thải cung cấp lượng dinh dưỡng cho ao nuôi, kích thích thực vật phù du phát triển Chất thải bắt đầu lắng tụ xuống đáy ao gây ô nhiễm môi trường đồng thời kích thích vi sinh vật phân hũy hoạt động Quản lý thức ăn hợp lý tránh dư thừa hạn chế phần phát triển thực vật phù du loại vinh vật gây bệnh 18 Sử dụng hợp chất chế phẩm sinh học ao nuôi Là chế phẩm từ vi sinh vật hữu ích, đa dạng với thành phần loài vi khuẩn, có bổ sung thêm men phân giải hữu cơ, vitamin hay chất chiết xuất sinh học Trong trình nuôi thường bổ sung chế phẩm xuống ao nuôi nhằm mục đích xử lý ao nuôi ô nhiễm đáy thức ăn thừa chất thải tôm, cải thiện chất lượng nước ao nuôi Vì chất chế phẩm vi sinh vật sống nên bổ sung vào làm tăng số lượng vi sinh ao, gây cạnh tranh môi trường sống 2.6 Quản lý điều chỉnh vinh sinh vật ao nuôi Việc quản lý trì ổn định hệ sinh thái ao nuôi thâm canh công việc khó khăn cho nhà kỹ thuật môi trường ao nuôi chịu ảnh hưởng nhiều vào thao tác kỹ thuật, đồng thời nuôi thâm canh với mật độ cao lượng chất thải môi trường lớn Do cần tác động nhỏ làm cho môi trường ao nuôi biến động Tuy nhiên người kỹ thuật nắm bắt quy luật biến động hệ sinh thái vá phát triển vi sinh vật ao trì ổn định cho môi trường ao nuôi biện pháp quản lý: Quản lý phát triển thực vật ao nuôi Quản lý nguồn thức ăn Quản lý chất thải ao nuôi KẾT LUẬN Hệ sinh thái hệ thống nuôi trồng thủy sản có vai trò quan trọng việc nuôi thâm canh đối tượng thủy sản, việc trì ổn định môi trường phát triển quần xã sinh vật hệ cần thiết để tạo môi trường thuận lợi tốt cho đối tượng nuôi Hệ sinh thái ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Bình Thuận hệ sinh thái nhân tạo, chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường khí hậu, nhiệt độ, hàm lượng chất hữu ao chịu tác động mạnh mẽ 19 biện pháp kỹ thuật nuôi nên thành phần sinh vật ao nuôi có phần nghèo nàn hệ sinh thái tự nhiên bên Thành phần số lượng loài sinh vật phát triển biến động theo thời gian nuôi có quan hệ mật thiết với yếu tố môi trường pH, nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan nồng độ muối dinh dưỡng điều làm ảnh hưởng đến ổn định hệ sinh thái ao nuôi mổi môi trường có biến động Việc tìm hiểu nắm bắt quy luật phát triển biến động quần xã sinh vật môi trường hệ sinh thái ao nuôi để từ thực biện pháp kỹ thuật điều khiển phát triển thành phần sinh vật hệ, thống qua ổn định yếu tố môi trường, tạo hệ sinh thái ổn định ao nuôi yếu tố đem lại thành công cho nghề nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần loài số lượng thực vật ao nuôi tôm sú Khánh hòa, Luận án PTS khoa học ngành nuôi trồng thủy sản Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản Nhà xuất nông nghiệp Nguyễn Trọng Nho (1991), “Hệ sinh thái ao nuôi tôm Miền Trung Việt Nam”, Tập san khoa học kỹ thuật thủy sản, Đại học Thủy sản, tr 21 - 28 20 Vũ Trung Tạng, 2008 Sinh thái học hệ sinh thái nước, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [...]... cho môi trường ao nuôi biến động Tuy nhiên nếu người kỹ thuật nắm bắt được quy luật biến động của hệ sinh thái vá sự phát triển của các vi sinh vật trong ao thì có thể duy trì sự ổn định cho môi trường ao nuôi bằng các biện pháp quản lý: Quản lý sự phát triển của thực vật nổi trong ao nuôi Quản lý nguồn thức ăn Quản lý chất thải trong ao nuôi KẾT LUẬN Hệ sinh thái của các hệ thống nuôi trồng thủy... việc nuôi thâm canh các đối tượng thủy sản, việc duy trì ổn định môi trường và sự phát triển của các quần xã sinh vật trong hệ là cần thiết để tạo một môi trường thuận lợi tốt nhất cho đối tượng nuôi Hệ sinh thái trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh ở Bình Thuận là một hệ sinh thái nhân tạo, ngoài chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường như khí hậu, nhiệt độ, hàm lượng các chất hữu cơ trong ao. .. bổ sung vào nó làm tăng số lượng vi sinh trong ao, gây cạnh tranh môi trường sống 2.6 Quản lý điều chỉnh vinh sinh vật trong ao nuôi Việc quản lý và duy trì ổn định hệ sinh thái trong ao nuôi thâm canh là một công việc rất khó khăn cho các nhà kỹ thuật vì môi trường ao nuôi chịu ảnh hưởng quá nhiều vào các thao tác kỹ thuật, đồng thời nuôi thâm canh với mật độ cao lượng chất thải ra môi trường rất... xuất hiện một mol O2 SINH XÁC BÃ HỮU CƠ CO2 O2 VI SINH VẬT PHÂN HỦY 12 Hình 2 Vòng tuần hoàn của oxy và cacbonic trong hệ sinh thái ao nuôi Nguồn gốc của oxy trong ao nuôi gồm hai nguồn cơ bản sau: - Do quang hợp của các thực vật thủy sinh trong ao tạo thành - Do sự hoà tan từ khí quyển Cácbonic hòa tan trong nước do các nguồn sau: - Do hô hấp của các thủy sinh vật sống trong ao nuôi thải ra - Do sự... ao nuôi mổi khi môi trường có sự biến động Việc tìm hiểu và nắm bắt những quy luật phát triển và biến động của quần xã sinh vật và môi trường trong hệ sinh thái ao nuôi để từ đó thực hiện những biện pháp kỹ thuật điều khiển sự phát triển của các thành phần sinh vật trong hệ, thống qua đó ổn định các yếu tố môi trường, tạo ra hệ sinh thái ổn định trong ao nuôi là yếu tố đem lại thành công cho nghề nuôi. .. sinh học, sự chuyển hóa các hợp chất nitơ trong chu trình sinh hóa và nitơ chu trình là quá trình sinh hóa và nitơ nằm ở các mức hóa trị khác nhau ở mổi giai đoạn -3 0 3 NH3 N2 NO2- 5 NO3_ NH4+ Hình 3: Mô tả vòng tuần hoàn của nitơ trong hệ sinh thái của ao nuôi Nguồn gốc của nitơ trong có trong ao nuôi từ các nguồn sau: - Từ nguồn nước cung cấp cho ao nuôi - Từ trong thức ăn - Do sự bài tiết của tôm. .. 19 của các biện pháp kỹ thuật nuôi nên thành phần sinh vật trong ao nuôi có phần nghèo nàn hơn các hệ sinh thái tự nhiên bên ngoài Thành phần và số lượng các loài sinh vật phát triển và biến động theo thời gian nuôi và có quan hệ mật thiết với các yếu tố môi trường như pH, nhiệt độ, hàm lượng oxy hòa tan và nồng độ các muối dinh dưỡng điều này đã làm ảnh hưởng đến sự ổn định của hệ sinh thái trong ao. .. được sinh ra trong quá trình trên là chất độc đối với tôm nuôi trong ao và sự tồn tại của oxy trong nước Trong môi trường giàu oxy quá trình oxy hóa sinh học của H 2S thành S và SO4-2 có thể được thực hiện nhờ quá trình tổng hợp hóa học hoạc tổng hợp sinh học: H2S + 0.5O2 S + H2O + 0.5O2 H2SO4 2.5 Một số biện pháp kỹ thuật gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái ao nuôi Kỹ thuật cải tạo ao Ao nuôi trước... cho nghề nuôi thương phẩm tôm thẻ chân trăng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hoàng Thị Bích Mai (2005), Biến động thành phần loài và số lượng thực vật nổi trong ao nuôi tôm sú tại Khánh hòa, Luận án PTS khoa học ngành nuôi trồng thủy sản 2 Nguyễn Đình Trung (2004), Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản Nhà xuất bản nông nghiệp 3 Nguyễn Trọng Nho (1991), Hệ sinh thái ao nuôi tôm ở Miền Trung Việt Nam”,...11 dưỡng trong ao, hạn chế số lượng tảo Đồng thời khi môi trường thích hợp chủng bacillus phát triển với số lượng lớn sẽ cạnh tranh sử dụng hết thức ăn của nguyên sinh động vật, các vi sinh vật và vibrio có hại, ngăn cản sự phát triển của chúng, giảm tác nhân gây bệnh cho tôm nuôi Đối tượng nuôi ở đây là loài tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) với đặc tính sức chịu đựng cao, nuôi với mật độ dày ... chung tác động xấu đến sinh vật khác Để tìm hiểu rõ hệ sinh thái ao nuôi thâm canh chọn chủ đề: Hệ sinh thái của hệ thống ao nuôi thâm canh tôm thẻ Tuy Phong, Bình Thuận vụ nuôi từ lúc thả giống... bên Hệ thống thu gom chất thải bố trí ao, tất phân thải tôm trình nuôi thức ăn thừa máy quạt nước gom thải qua hệ thống 1.2 Cấu trúc hệ sinh thái ao nuôi thâm canh Hệ sinh thái ao nuôi bao gồm... vinh sinh vật ao nuôi Việc quản lý trì ổn định hệ sinh thái ao nuôi thâm canh công việc khó khăn cho nhà kỹ thuật môi trường ao nuôi chịu ảnh hưởng nhiều vào thao tác kỹ thuật, đồng thời nuôi thâm