ĐẶC TRƯNG KHU HỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN CAO NGUYÊN ĐỒNG VĂN - TỈNH HÀ GIANG GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật Viện KH&CN Việt Nam Ý nghĩa tầm quan trọng khu hệ động vật hoang dã hệ sinh thái (HST) núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn vùng phụ cận Hà Giang Hệ sinh thái núi đá vôi Hà Giang nói chung cao nguyên Đồng Văn nói riêng hệ chức bao gồm nhân tố vô sinh (đất, đá vôi ) giới sinh vật, động vật, thực vật, vi sinh vật kể người, hệ có mối quan hệ tương hỗ lẫn tạo thành hệ thống vùng núi đá bao bọc Qua phần trình bày địa hình, địa mạo, địa chất, thổ nhưỡng, thảm thực vật hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn vùng phụ cận Hà Giang Đó đơn vị thiên nhiên, thực thể xác định không gian thời gian có mối quan hệ hữu bền vững môi trường núi đá vôi với loài sinh vật, tạo thành đa dạng sinh học phong phú mang nét đặc trưng môi trường núi đá, đa dạng có hệ động vật có xương sống không xương sống bao gồm loài sống tự nhiên loài người hoá, nuôi dưỡng Hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn phân bố độ cao từ 900 - 1700m so với mực nước biển, nơi tích luỹ nguồn gen động vật, thực vật, loài thực vật chiếm ưu núi đá gồm Nghiến (Excen trodentron tonkinensis), Trai (Garcinia spp) Sâng đu sam (Keteleeria fortunei) với chiều cao trung bình từ 18 - 20m, đường kính ngang ngực khoảng 40 - 60cm tán rừng có thảm thực vật đa dạng Nhờ trình hình thành mối quan hệ tương hỗ sinh vật môi trường sống, nhân tố vô sinh dãy núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn có mối liên hệ với nhau, trao đổi nguyên liệu thông qua chu trình vật chất lượng Trong thành phần hệ sinh thái núi đá vôi Đồng Văn vùng lân cận khí tảng đá vôi, đất lưu giữ hang hốc đá vôi, nước loài thực vật, rong rêu, địa y nguyên liệu sơ cấp, thứ cấp có chức quan trọng hệ sinh thái Đó môi trường sống loài động vật hoang dã kể loài động vật hoá Chính hang hốc, sườn núi đá vôi nơi sống phát triển số loài động vật có xương sống như: Ếch nhái, Bò sát, Chim, Thú, Côn trùng loài động vật không xương sống khác; tính chất đặc biệt hệ sinh thái núi đá vôi Hà Giang nói chung cao nguyên Đồng Văn nói riêng tạo tiền đề cho hình thành, tích luỹ nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng có hệ động vật tài nguyên động vật Hầu hết loài động vật sống hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam Hà Giang có khả thích nghi, chống chịu cao với điều kiện đặc biệt môi trường núi đá Đó nơi loài động vật hoang dã sống phát triển có nét thích nghi mang tính đặc trưng môi trường mà thành phần đá chiếm ưu Nhưng lại có nhóm loài đông vật có giá trị kinh tế cao, mà loài có ý nghĩa bảo tồn cao Việt Nam giới Đó loài thú thuộc nhóm Linh trưởng (Primates) nhóm Dơi (Chiroptera), nhóm thú ăn thịt nhỏ (Carnivora) số loài thuộc nhóm thú guốc chẵn - Sơn dương, loài chim Nhằm góp phần làm sáng tỏ chứng minh đa dạng loài cảnh quan độc đáo vùng núi cao khu vực Đồng Văn vùng phụ cận lãnh thổ Hà Giang, tỉnh có địa giới gần với biên giới Trung Quốc, vùng có khí hậu mát mẻ, phong cảnh hữu tình, kỳ vọng nơi trở thành địa bàn hấp dẫn quyến rũ du khách đến thăm quan, tận hưởng nét nguyên sơ rừng núi đá, nơi mà muốn tìm hiểu nghiên cứu giới tự nhiên tiềm ẩn vùng núi đá cao hẻo lánh Cảnh quan hiền hoà nơi giang tay chào đón bạn Đặc trưng hệ động vật hoang dã hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng văn vùng phụ cận 2.1 Cũng hệ thực vật trình bày trên, quần xã động vật cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang mang tính hỗn hợp khu hệ nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới, thể số loài hệ giống với vùng khác Nhưng có số nhóm loài phân bố hẹp, hạn chế sinh sinh cảnh núi đá vôi, dãy Hoàng Liên chướng ngại vật hữu hiệu việc di chuyển số loài thú thuộc linh trưởng loài Vượn Hải Nam (Hylobates hainamensis), Vượn đen (Hylobates Concolor), Voọc xám (Trachyfithecus farey) Với địa hình núi đá vôi Lộ thiên cao nguyên Đồng Văn nơi cư trú số quần thể động vật chuyên hoá như: loài Voọc ăn lá, Dơi, Sơn Dương 2.2 Phần lớn tính đa dạng thành phần loài động vật hoang dã khu vực núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn gắn liền với khu rừng thường xanh sườn núi đá, hẻm, thung lũng, có loài Sóc, Nhím, Don loài Sóc bay, loài chim có màu sắc đa dạng đẹp lại có tiếng hót hay hấp dẫn, loài thú linh trưởng: Voọc, Khí, Vượn nguồn gen đặc biệt quý Việt Nam giới, bước đầu xác định địa bàn Đồng Văn có loài thú linh trưởng chiếm 29,1% số loài linh trưởng Việt Nam (7/.24) có loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) loài thú đặc hữu vùng địa động vật Đông Bắc Theo Lê Khắc Quyết cộng tác viên tổ chức quốc tế FFI, phát quần thể Voọc mũi hếch cao nguyên Hà Giang (khu rừng núi đá Du Già vùng lân cận khoảng từ 200 - 260 cá thể) Đây loài thú đặc hữu (Endemic) nguồn gen động vật quý có giá trị bảo tồn cao Hiện Việt Nam phân bố số khu rừng Tuyên Quang, Bắc Cạn, Hà Giang thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Nhưng loài mà nhà khoa học nước quốc tế cảnh báo bị đe doạ tuyệt chủng cao, hoạt động săn bắt lấy thịt lấy xương làm thuốc Ở Trung Quốc người ta dùng xương loài Voọc mũi hếch để chế biến thành thuốc chữa bệnh thấp khớp số bệnh khác Đó lý người dân địa lút khai thác, vận chuyển trái phép loài động vật bán sang biên giới Chính mà kế hoạch hành động quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học Thủ tướng ký Nghị định năm 2003: Voọc mũi hếch, Vượn đen, Cu ly nhiều loài thú, chim, bò sát có vùng núi đá Hà Giang, cao nguyên Đồng Văn có tên bảng phụ lục I, II Quyết định số 32/2006/NĐ-CP Nghị định cấm khai thác, vận chuyển buôn bán trái phép loài động vật, thực vật có nguy bị đe doạ tuyệt chủng 2.3 Đặc trưng loài động vật địa bàn có mối quan hệ gần gũi với yếu tố địa động vật núi cao Hymalaya có khí hậu mát, lạnh bao gồm loài thú linh trưởng gồm loài khoảng 10 loài Dơi, Dơi mũi prat (Hyposideros pralti), Chuột chù cộc (Anourosores squamipes), loài Sóc, đồi (Tupai glis), Cầy, giông (Vivera zibetha), Gấu ngựa (ursus thibethamus), Mèo rừng có mối quan hệ mật thiết với địa hình núi đá vôi Hà Giang nói chung cao nguyên Đồng Văn nói riêng, địa hình núi đá vôi đa dạng, tạo nhiều hang hốc kín đáo, nơi không chất vô đơn mà có nhiều loài thực vật đặc trưng nguồn thức ăn động vật, tạo điều kiện cho nhóm động vật có khả chuyên hoá sử dụng loài thực vật núi đá vôi, thế, lại nơi giúp nhóm động vật trốn tránh kẻ thù (thú, chim ăn thịt) cách có hiệu quả, đồng thời hang đá lại mái nhà tránh rét thích hợp nhóm động vật (nhiệt độ ấm vào mùa đông) khí hậu hang đá mát mẻ thời tiết nóng vào mùa hè, mặt khác địa hình núi đá vôi nơi trú ẩn quan trọng quần thể loài động vật tránh xáo trộn người gây ra, địa hình núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn ốc đảo biệt lập vùng nông nghiệp nương rẫy nhân dân Thành phần tài nguyên động vật rừng cao nguyên Đồng Văn vùng phụ cận Bên cạnh nguồn gen động vật nuôi địa như: ngựa, lợn, trâu, gà có loài động vật hoang dã có ý nghĩa mặt: khoa học loài có nguồn "gen" quý hệ động vật rừng nước ta nói chung Hà Giang nói riêng Bên cạnh chúng có ý nghĩa thực phẩm, y dược học, kỹ nghệ da, lông, thương mại mà mắt xích quan trọng hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn Bước đầu điều tra thống kê danh mục loài thú, chim, bò sát ếch nhái Bảng Các loài động vật cao nguyên Đồng Văn vùng phụ cận Hà Giang TT Tên phổ thông Tên khoa học A LỚP THÚ MAMMALIA Nghị định 32/2006/ NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 2000 IUCN 2006 Cu ly lớn Nycticebus coucong IIB V VU Cu ly nhỏ Nycticebus pygaceus IIB V VU Khỉ vàng Macaca mulatta IIB V LR Khỉ mặt đỏ M.arctoides IIB V VU Khỉ đuôi lợn M.nemestrina IIB V VU Khỉ mốc M.asamensis IIB V VU Vọoc xám Trachypithecus phayrei IB E DD Vượn đen Hylobates concolor IB E EN Sói đỏ Cuon alpinus IIB E VU 10 Gấu ngựa (Ursus) Selenarctos thibetanus IB E VU 11 Gấu chó (Ursus) Helactos malayanus IB E DD 12 Cầy vòi mướp Paradoxoxurushermaphroditus IIB R 13 Rái cá thường Lutra lutra IB V 14 Chồn vàng Martes fslavigula 15 Chiết bụng vàng Mustera kathiah IIB 16 Cầy giông Vivera zibetha IIB 17 Cầy hương Viverricula indica IIB 18 Mèo rừng Felis bengalensis IB 19 Beo lửa F temmincki IB E 20 Báo hoa mai Panthera pardus IB E 21 Cầy mực Aretistis binturong IB 22 Lợn rừng Sus Scrofa VU EN EN TT Tên phổ thông Tên khoa học Nghị định 32/2006/ NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 2000 IUCN 2006 23 Hoẵng Muntiacus muntjak 24 Sơn dương Capricornis sumstrasensis IB V VU 25 Tê tê vàng Mani pentadactyna IB V VU 26 Sóc bay cao Petaurista elegan IIB E 27 Sóc bay trâu Petaurista petaurista IIB R 28 Sóc bay lông tai Belomys pearsori IIB R 29 Đon Artherurus mácrourus 30 Nhím đuôi ngắn Acanthion brachyurus 31 Chuột chù cốc Aroyrosores squamipes 32 Đồi Tupaia glis 33 Dúi mốc lớn Rhi zomys pruinosus 34 Chuột nhắt hoãng Mus cervicolor 35 Chuột nhắt núi Mus pahari 36 Chuột bụng kem Rattus Cremorivenbter 37 Chuột núi Rattus Sabanus 38 Chuột đàn Rattus Sabanus 39 Chuột rừng Rattus Koratensis 40 Chuột nhà Rattus Flavipeclus 41 Chuột hươu lớn Rattus edwasdsi 42 Dơi chó ấn Cynopterus Sphinx 43 Dơi núi cao Sphaerias Blanfordi 44 Dơi pecxôn Rhinolophus Pearsoni 45 Dơi đuốc Rhinolophus offinis 46 Dơi tai dài Rhinolophus macrolis 47 Dơi nếp mũi quạ Hipposideros armiger 48 Dơi IO Ia io 49 Dơi mũi ống cánh lông Harpiocephnlus harpia 50 Dơi mũi prat Hyposideros pratli B CÁC LOÀI CHIM EN R AVES Cắt lớn Falco peregrinus IIB Cắt lưng Falco tinnunculus IIB Gà lôi trắng Lophura nycthemera IB CR/NT T TT Tên phổ thông Tên khoa học Nghị định 32/2006/ NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 2000 Gà tiền mặt vàng Polyplectron b.bicalcaratum IIB Vẹt ngực đỏ Psittacula alexandri IIB Vẹt đầu xám P.himalayano IIB Cú lợn lưng xám Tyto capensis IIB Dù dì phương đông Ketypa zeylonensis orientalis IIB Cú mèo nhỏ Otus sunia 10 Cú mèo khoang cổ O bakkamoena (lempiji) 11 Bói cá lớn Megacelyle lugubis T 12 Bòng chanh rừng Alcedo hercules T 13 Hồng hoàng Buceros bicornis IIB T 14 Niệc Ptilolae mutic Kelli IIB T 15 Mỏ rông xanh Psarisomus dalhousiae T 16 Đuôi cụt bụng vằn Pitta ellioti T 17 Chích choè lửa Cosychus malabaricus IIB 18 Khướu đuôi đỏ Garrulax milnei IIB 19 Liếu điếu G.perspicillatus IIB 20 Hoạ mi G conorus IIB 21 Khướu bạc má G chinensis IIB 22 Khướu đầu trắng G leucolophus IIB 23 Yểng, Nhồng Gracula religiozo IIB 24 Bách đầu đen Lanius Schach 25 Chích choè lửa Copsychus malabaricus 26 Sáo mỏ vàng Acridotheres grandis 27 Sáo đá Trung Quốc Sturnus Sinensis 28 Bìm bịp lớn Cenlropus Sinensis 29 Chim sâu ngực đỏ Dicaeum ignipectus 30 Sẻ đồng mào Melophus Lathami 31 Di đầu đen Lonchura Malacca 32 Gà rừng Garulax garulax C CÁC LOÀI BÒ SÁT T IIB REPTILIA Tắc kè Gecko gecko T Ô rô vảy A.canthosuura lepidogaster T IUCN 2006 TT Tên phổ thông Tên khoa học Nghị định 32/2006/ NĐ-CP Sách đỏ Việt Nam 2000 IUCN 2006 Rồng đất Physignathus cocincinu Kỳ đà hoa Varannus salvator IIB V Trăn đất Pyrhon molurus IIB V Rắn thường Ptyas korros Rắn sọc dưa Elaphe radiata Rắn sọc đuôi khoanh Elaphe moellendor ffi T Rắn sọc đốm đỏ Elaphe porphyracea T 10 Rắp cạp nong Bungarus fasciatus IIB 11 Rắn cạp nia bạc Bungarus multicinctus IIB 12 Rắn hổ mang Naja naja IIB T 13 Rắn hổ mang chúa Ophiophagus hannah IIB E 14 Rắn lục nép Trimeresurus albolabris IIB 15 Rắn lục xanh Trimeresurus stenegeri IIB 16 Rùa đầu to Platysternon megacephalum 17 Rùa cổ sọc Ocadia sinensis EN 18 Rùa sa nhân Pyxxidea mouhoti EN 19 Rùa hộp trán vàng Cistoc lemmyx galbinifrons 20 Rùa núi vàng Indotestudo elongata 21 Ba ba gai Petea steindach nenri D CÁC LOÀI ẾCH NHÁI Chàng anderson V LR/NT T IB T R IIB V CR V EN EN AMPHIBIA Rana andersoni Giới thiệu số loài động vật quý có giá trị bảo tồn cao cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang Trên sở định, chủ trương Chính phủ việc quy định loài động vật cấm khai thác, bao gồm có nhóm a Nhóm IB: Có 12 loài động vật (IB) loài đặc hữu có giá trị đặc biệt khoa học kinh tế, có số lượng, trữ lượng có nguy bị diệt chủng Nhóm mà nhà nước nghiêm cấm khai thác sử dụng có 10 loài thú, loài chim loài bò sát b Nhóm IIB: Có 40 loài động vật nhóm (IIB) loài có giá trị kinh tế cao, bị khai thác mức, dẫn đến cạn kiệt có nguy bị diệt chủng Ở nhóm nhà nước có quy định hạn chế khai thác, sử dụng có 14 loài thú; 17 loài chim loài bò sát c Trong số 104 loài động vật có xương sống hoang dã hệ sinh thái núi đá cao nguyên Đồng Văn phụ cận có 43 loài có tên sách đỏ Việt Nam (năm 2000) 24 loài có tên sách đỏ giới (năm 2006) Qua tư liệu trình bày trên, chưa thật đầy đủ, mà cần phải có chuyến khảo sát kỹ hơn, lâu thực địa Tuy nhiên, thông tin ban đầu, nhằm góp phần đánh giá nét đặc trưng tính độc đáo hệ động vật hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn nói riêng Hà Giang nói chung Như vậy, hệ sinh thái núi đá vôi Đồng Văn không phần hấp dẫn khách thập phương thiên nhiên hoang dã trù phú đa dạng sinh học, mẫu tiêu biểu cho trình địa chất diễn biến, cho tiến hoá sinh học, bao gồm nơi cư trú tự nhiên quan trọng, tiêu biểu, tồn nhiều loài thực vật, động vật bị đe doạ có giá trị toàn cầu đặc biệt mặt khoa học bảo tồn Phải lý đáng, để Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Giang có sở khoa học làm thủ tục cần thiết để trình lên tổ chức UNESCO xem xét hỗ trợ thẩm định để xây dựng thành khu di sản thiên nhiên dãy núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam KẾT LUẬN Khu hệ động vật hoang dã hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang phong phú đa dạng, khu hệ mang tính hỗn hợp vùng núi cận nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Trong có 52 loài thú, chim, bò sát có ý nghĩa khoa học có giá trị bảo tồn cao, Việt Nam mà giới Khu hệ động vật phân bố vùng núi cao này, phận quan trọng cấu thành tính đa dạng sinh học, góp phần tôn vinh nét đẹp tự nhiên, sinh động vùng núi đá cao hùng vĩ miền Đông Bắc Việt Nam Kỳ vọng điểm đến du khách nước Quốc tế 10 ... vôi cao nguyên Đồng văn vùng phụ cận 2.1 Cũng hệ thực vật trình bày trên, quần xã động vật cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang mang tính hỗn hợp khu hệ nhiệt đới, cận nhiệt đới ôn đới, thể số loài hệ. .. khu di sản thiên nhiên dãy núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam KẾT LUẬN Khu hệ động vật hoang dã hệ sinh thái núi đá vôi cao nguyên Đồng Văn - Hà Giang phong phú đa dạng, khu hệ mang tính hỗn hợp... nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng có hệ động vật tài nguyên động vật Hầu hết loài động vật sống hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam Hà Giang có khả thích nghi, chống chịu cao với điều kiện đặc biệt