Khảo sát sức sinh sản của một số nhóm giống heo rừng lai và ước tính hiệu quả kinh tế

52 282 0
Khảo sát sức sinh sản của một số nhóm giống heo rừng lai và ước tính hiệu quả kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC &u PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH 1.3 YÊU CẦU PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI 2.2 ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA HEO RỪNG 2.2.1 Phân bố 2.2.2 Đặc trưng hình dáng .5 2.2.3 Tập tính sinh sản .6 2.2.4 Thói quen sinh sống 2.2.5 Khứu giác cảm nhận .7 2.2.6 Thời gian giao phối 2.2.7 Thói quen ăn uống .7 2.2.8 Những đặc tính khác 2.3 CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN HEO NÁI 2.3.1 Ngoại hình thể chất .9 2.3.2 Tuổi thành thục 2.3.3 Tỷ lệ đậu thai tỷ lệ đẻ 2.3.4 Số lứa đẻ nái năm 10 2.3.5 Số heo đẻ ổ 10 2.3.6 Số heo sơ sinh sống tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 10 2.4 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN VÀ SINH TRƯỞNG CỦA HEO NÁI 11 2.4.1 Yếu tố di truyền .11 2.4.2 Yếu tố ngoại cảnh 11 v PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 13 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 13 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 13 3.3 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 14 3.4 NỘI DUNG KHẢO SÁT 14 3.4.1 Quy trình chăn nuôi 14 3.4.1.1 Chuồng trại .14 3.4.1.2 Chọn giống .15 3.4.1.3 Phối giống lai tạo 15 3.4.1.4 Khẩu phần thức ăn 18 3.4.1.5 Nước uống chăm sóc nuôi dưỡng .19 3.4.1.6 Vệ sinh thú y phòng bệnh 20 3.4.2 Một số tiêu sinh sản heo nái 23 3.4.2.1 Số heo sinh ổ 23 3.4.2.2 Số heo chọn nuôi ổ 23 3.4.2.3 Số heo cai sữa 23 3.4.2.4 Tỷ lệ heo sống tới cai sữa (%) 23 3.4.2.5 Trọng lượng heo cai sữa 23 3.4.3 Hiệu kinh tế 23 3.4.3.1 Chi phí đầu tư tháng 23 3.4.3.2 Doanh thu 24 3.4.3.3 Lợi nhuận 24 3.5 PHƯƠNG PHÁP SỬ LÝ SỐ LIỆU 24 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 SỐ HEO CON SINH RA TRONG MỘT Ổ 25 4.2 SỐ HEO CON CHỌN NUÔI 27 4.3 SỐ HEO CON CAI SỮA .30 4.4 TỶ LỆ HEO CON CÒN SỐNG ĐẾN CAI SỮA 33 4.5 TRỌNG LƯỢNG HEO CON CAI SỮA 35 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ 37 vi 4.6.1 Chi phí tháng (K) 37 4.6.1.1 Chi phí nguyên vật liệu 37 4.6.1.2 Chi phí đầu tư thiết bị cho tháng (G) 38 4.6.2 Doanh thu tháng (M) 40 4.6.2.1 Bán heo 40 4.6.2.2 Phụ thu (P) .41 4.6.3 Lợi nhuận tháng (Q) 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.2 ĐỀ NGHỊ 43 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tất loài vật nuôi tổ tiên hóa từ loài hoang dã Con người luôn có khát vọng khống chế thiên nhiên Heo rừng loài động vật hoang dã có nguy tuyệt chủng bị săn bắt giết hại Ở Việt Nam, loài động vật hoang dã quan hữu quan quản lý bảo vệ Trong năm gần đây, trước nhu cầu thích thưởng thức thịt động vật có nguồn gốc hoang dã ngày gia tăng Để thỏa mãn nhu cầu cách gây nuôi Ở Việt Nam có trang trại sưu tập nhiều động vật rừng hoang dã nuôi nhốt thành công việc nhân giống tạo hệ Nuôi nhốt giữ tính đặc trưng loài thú hoang dã, khép kín vòng đời loài động vật rừng mở hướng nuôi giống nhân Thuần hóa heo rừng, lai tạo với heo nhà nhiều trang trại sở chăn nuôi nước ta nghiên cứu ứng dụng Giá heo rừng cao gấp nhiều lần so với heo nhà Lợi ích nhận trực tiếp từ việc cho phát triển nuôi heo rừng bảo vệ tốt heo rừng thiên nhiên hoang dã khỏi bị săn bắt giết hại, kinh phí ngân sách bảo vệ động vật rừng hoang dã giảm tạo công việc làm ăn Bên cạnh đó, “nghề nuôi heo rừng” có thu nhập cao, rủi ro Xuất phát từ vấn đề đồng ý Khoa Chăn Nuôi Thú Y, môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa hướng dẫn thạc sỹ Nguyễn Thị Kim Loan tiến hành đề tài “Khảo sát sức sinh sản số nhóm giống heo rừng lai ước tính hiệu kinh tế” 1.2 MỤC ĐÍCH Đánh giá khả sinh sản theo nhóm giống ước tính hiệu kinh tế 1.3 YÊU CẦU Theo dõi, quan sát thu thập số liệu, phân tích thống kê, so sánh kết số tiêu sinh sản nhóm giống heo rừng lai trại thời gian thực tập Tính hiệu kinh tế Tổng kết số liệu cũ hồ sơ trại PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRẠI CHĂN NUÔI Trại Lê Song Bình thuộc ấp 1, xã Mã Đà, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai Trại Bảy Dũng thuộc ấp Suối Gia, xã Tân Hưng, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước Trại Chín Định thuộc ấp Bà Tứ, xã Cây Trường, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ chức trại: • Nuôi heo rừng lai làm khu du lịch sinh thái kết hợp thưởng thức thịt heo rừng đặc sản • Cung cấp thịt heo rừng lai cho nhân dân • Cung cấp heo rừng lai heo rừng lai giống hậu bị • Mua bán trao đổi heo rừng đực trại chăn nuôi tạo đa dạng gen tránh đồng huyết • Trả heo rừng lai lại với thiên nhiên nhằm bảo tồn động vật qúy 2.2 ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA HEO RỪNG Heo rừng hoang dã Việt Nam có tên khoa học Sus scrofa (suidiac), tiếng Anh gọi Wild pigs, phân loại sau: • Giới: Animalia • Ngành: Chordata • Ngành phụ: Vertebrata • Lớp: Mammalia • Bộ: Artiodactyla • Họ: Suidae • Phân họ: Suinae • Giống: Sus • Loài: Sus scrofa (suidac) 2.2.1 Phân bố Từ tài liệu nhà khảo cổ cho thấy, heo rừng Châu Âu heo rừng Châu Á người hóa sớm chúng nguồn gốc giống heo nuôi phổ biến nhiều nước giới Trong họ nhà heo, Sus scrofa loài phổ biến nhất, phân bố rộng khắp châu Âu, châu Á, phía Bắc châu Phi quần đảo Mã Lai, kể vùng đảo nhỏ bé Anh, Nhật Bản, Sri-Lanka, đảo Ryukyu, Đài Loan đảo khác Đông Ấn Độ Heo rừng tìm thấy khắp nơi từ đồng đến vùng đồi núi đầm lầy, môi trường khác vùng địa lý khác Môi trường sống chủ yếu loài khu rừng ẩm ướt, vùng đất đầy bụi gai, đặc biệt khu rừng sồi, rừng tre vùng đất có nhiều sậy Heo rừng tìm thấy phần lớn vào mùa đông mà nhiệt độ thấp cản trở việc di chuyển kiếm mồi Heo rừng có khả cảm nhận thay đổi nhiệt độ Để Hình 2.1 Heo rừng dầm tránh nóng đối phó với lạnh, chúng dầm xuống bùn hay nước để có thân nhiệt thích hợp Việc dầm giúp chúng tránh, bảo vệ khỏi côn trùng cắn hay cháy nắng Heo rừng biết đến loài dầm nước tiểu chúng để giữ ẩm Khi nhiệt độ xuống 100C gây nguy Hình 2.2 Heo rừng mẹ nuôi hiểm cho chúng nhiệt độ đột ngột tăng cao làm chúng say nắng 2.2.2 Đặc trưng hình dáng Heo rừng toàn thân có màu da lông đen nâu xám, lông da khô, lông gáy dài cứng Chiềudài thể heo trưởng thành 90-180 cm, chiều dài đuôi khoảng 30 cm, chiều cao vai khoảng 55-110 cm Trọng lượng khoảng 50-300 kg Con đực thường lớn Con đực Hình 2.3 Heo rừng mõm dài trưởng thành có nanh phát triển Răng nanh hình tam giác, màu trắng ngà Đầu nanh nhọn, cong vểnh lên hai bên mép Heo rừng sinh hầu hết có màu lông nâu vàng có sọc vàng trắng dọc hai bên sườn lưng Các vết sọc thường dần Hình 2.4 Khu nuôi heo rừng sau heo 4-5 tháng tuổi, có tháng trở lại màu đen nhạt Heo rừng có đôi nanh, cặp vú (Nguyễn Lân Hùng, 2006), (Kỹ thuật nuôi heo rừng lai, Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 02 – 08 – 2006) Dưới tác động môi trường thay đổi theo vùng đại lý, heo rừng phát triển thành màu da khác nhau, chiều dài đuôi hình dáng mõm thay đổi, mõm dài hay ngắn Heo rừng có tai nhỏ thẳng đứng Heo rừng gọi heo ba lông, giải thích theo nghĩa thông thường lỗ chân lông heo rừng có ba sợi lông, theo nhà nghiên cứu thực chất lỗ chân lông có sợi lông ba lỗ chân lông nằm chồng khít nên với mắt thường thấy lỗ chân lông có ba sợi Do sống hoang dã rừng, nên chúng có thân hình hẹp, da dày, bụng gọn, chân cao, chắc, ngón chân nhẹ nhàng, nhanh nhẹn Thân hình heo rừng thích hợp với việc đào bới củ, giun, dế… đất để làm thức ăn Mõm heo rừng nhọn thẳng Nó thích hợp với việc đào hang để ẩn núp, che mưa, che nắng…heo rừng dễ bị hoảng sợ có tiếng động lạ (Nguyễn Chung, 2006) 2.2.3 Tập tính sinh sản Trong thiên nhiên hoang dã, heo rừng đẻ 1,3-1,5 lứa/năm mùa giao phối thay đổi tùy vùng địa lý môi trường sinh sống Số lượng lần sinh 112 con, trung bình 4-8 con/lứa Thời gian mang thai 100-130 ngày, trung bình 115 ngày, thời gian cho bú 3-4 tháng Thời gian để heo thành thục trung bình tháng Tuổi coi trưởng thành mặt sinh dục giao phối 810 tháng Ở đực trưởng thành mặt sinh dục giao phối 8-10 tháng Mùa sinh sản heo rừng hoang dã mùa giao tranh đực để có 2.2.4 Thói quen sinh sống Heo rừng hoang dã thường phát khu vực rộng lớn, chúng sống thành bầy đàn, số lượng lên đến 100 Đàn heo rừng di chuyển suốt hành trình dài để tới khu vực định cư không di trú Heo rừng hoạt động nhiều vào ban đêm, lúc choạng vạng tối lúc bình minh Khi heo đực trưởng thành, rời khỏi bầy đàn sống độc lập 2.2.5 Khứu giác cảm nhận Khứu giác nhạy đặc điểm bật heo rừng Một dĩa sụn làm cho mõm heo rừng dẻo giúp heo rừng trở thành chuyên gia phân biệt mùi Chúng nhanh chóng xác định loài chưa biết, vật thể không rõ ràng khứu giác Heo rừng phát âm chủ yếu tiếng ủn ỉn ré lên 2.2.6 Thời gian giao phối Thông thường, heo rừng thường đẻ vào mùa xuân việc giao phối xảy suốt quanh năm tập trung vào mùa ẩm ướt Những trưởng thành sau – 10 tháng, thường 12 tháng tuổi giao phối Heo rừng sinh heo ổ cỏ heo mẹ tự làm, heo trú lại ổ Khoảng nửa heo rừng sống đến trưởng thành, vài chết bệnh hay bị động vật khác ăn thịt Heo rừng heo mẹ cho bú chăm sóc vòng 3- tháng trở nên sống độc lập (Nhân giống heo rừng, Báo Nông Nghiệp,01- 08 - 2006) 2.2.7 Thói quen ăn uống Heo rừng loài ăn tạp ăn bừa bãi Thức ăn thực vật ngày nấm, củ, cỏ, thân cây, trái cây, rễ cây, cà rốt Nhờ vào khả ăn nhiều loại thức ăn khác mà heo rừng tồn nhiều môi trường khác nhau, từ hoang mạc vùng đồi núi Thức ăn động vật chim, động vật có vú, lưỡng cư, bò sát, trứng, xác chết, côn trùng, động vật chân đốt mặt đất, động vật thân mềm… 2.2.8 Những đặc tính khác Heo rừng hoạt động mạnh trở nên liều lĩnh cảm thấy bị đe dọa, chúng dùng toàn sức lực, nanh thể để rượt đuổi làm bị thương kẻ thù Nơi heo rừng sinh sống, vùng đất cải thiện đáng kể, đóng góp nhiều vào việc cày bừa đất, tạo điều kiện cho nảy mầm, đồng thời giúp phân tán hạt giống trái 35 Tỷ lệ heo sống đến cai sữa theo lứa cao lứa (96,61%) thấp lứa (90,04%) Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt tỷ lệ heo sống đến cai sữa theo lứa ý nghĩa P > 0,05 Tỷ lệ heo sống đến cai sữa theo lứa xếp theo thứ tự giảm dần sau: Lứa (96,61%) > lứa (96,26%) > lứa (93,90%) > lứa (91,75%) > lứa (90,04%) Như qua khảo sát cho thấy tỷ lệ sống lứa cao số heo sinh Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ heo sống đến cai sữa theo lứa 4.5 TRỌNG LƯỢNG HEO CON CAI SỮA Do điều kiện khó khăn khảo sát số Trọng lượng heo cân vào lúc tháng tuổi 36 Bảng 4.9 Trọng lượng heo theo nhóm giống Tham số Nhóm giống Tính chung thống kê Nhóm Nhóm F1 Nhóm F2 Nhóm F3 n (heo con) 3 14 X (kg/con) 5,46 5,63 5,43 5,36 SD (kg/con) 0,22 0,58 1,84 0,64 0,75 CV (%) 4,4 10,62 32,68 11,78 14 P > 0,05 Trọng lượng trung bình chung nhóm heo khảo sát 5,36 kg/con Trọng lượng heo cai sữa theo nhóm giống cao nhóm F3 (5,63 kg/con) thấp nhóm (5 kg/con) Qua xử lý thống kê cho thấy khác biệt tiêu trọng lượng heo cai sữa theo nhóm giống ý nghĩa P > 0,05 Trọng lượng heo cai sữa theo nhóm xếp theo thứ tự giảm dần sau: Nhóm F2 (5,63 kg/con) > nhóm F1 (5,46 kg/con) > nhóm F3 (5,43 kg/con) > nhóm (5 kg/con) Biểu đồ 4.9 Trọng lượng heo cai sữa theo nhóm 37 4.6 HIỆU QUẢ KINH TẾ Chúng tiến hành khảo sát hiệu kinh tế trại Chín Định Nhóm thuần: 15 Nhóm F1: Nhóm F2: Nhóm F3: 10 4.6.1 Chi phí tháng (K) 4.6.1.1 Chi phí nguyên vật liệu ∑ Giống • Giá 1con giống heo rừng : 10.000.000 đồng/con Trại có: 15 Tổng = 10.000.000 đồng/con x 15 = 150.000.000 đồng Thời gian khai thác năm Một năm: A1 = 50.000.000 đồng • Giá giống heo rừng lai F1: 3.000.000 đồng/con Trại có: Tổng = 3.000.000 đồng/con x 7con = 21.000.000 đồng Thời gian khai thác năm Một năm: A2 = 7.000.000 đồng • Giá giống heo rừng lai F2: 4.800.000 đồng/con Trại có: Tổng = 4.800.000 đồng/con x = 38.400.000 đồng Thời gian khai thác năm Một năm: A3 = 12.800.000 đồng • Giá giống heo rừng lai F3: 6.600.000 đồng/con Trại có: 10 Tổng = 6.600.000 đồng/con x 10 = 66.000.000 đồng Thời gian khai thác năm Một năm: A4 = 22.000.000 đồng 38 ‹ Tổng chi phí cho giống heo rừng heo rừng lai tháng: = 7.650.000 đồng/tháng ∑ Thức ăn Chi phí thức ăn tinh thô cho ngày = 500.000 đồng Chi phí tháng: B = 500.000 đồng x 30 ngày = 15.000.000 đồng/tháng ∑ Vệ sinh thú y Thuốc thú y, thuốc sát trùng, khoáng… Chi phí tháng: C = 250.000 đồng/tháng ∑ Quảng cáo tiếp thị Chi phí tháng: D = 350.000 đồng/tháng ∑ Chi phí nhân công Tổng số nhân công: người Lương cho người: 1.200.000 đồng/tháng Chi phí tháng: E = người x 1.200.000 đồng = 2.400.000 đồng/tháng 4.6.1.2 Chi phí đầu tư thiết bị cho tháng (G) Chi phí đầu tư thiết bị cho năm (H) Chuồng trại đường ống dẫn nước Chi phí xây dựng chuồng: 3.000.000 đồng Tổng có 10 chuồng nuôi Tổng chi phí xây dựng 10 chuồng: = 10 chuồng x 3.000.000 đồng = 30.000.000 đồng Thời gian sử dụng: 10 năm Sữa chữa năm: 3.000.000 đồng Chi phí năm: H1 = 6.000.000 đồng/năm 39 Máy bơm Chi phí máy bơm: 1.000.000 đồng/cái Tổng: máy bơm Thời gian sử dụng: năm Một năm H2 = 1.000.000 đồng/năm Nước Chi phí cấp nước = đồng Chi phí làm giếng khoan Chi phí cho giếng 3.000.000 đồng Tổng: giếng Thời gian sử dụng 10 năm Chi phí năm: H3 = 6.000.000 đồng/ 10 năm = 600.000 đồng/năm Điện Điện chạy máy bơm Tiêu thụ: 30 KW/tháng Chi phí năm: H4 = 30KW x 1.000đồng/KW x12 tháng = 360.000 đồng/năm Chi phí khác Lồng bắt heo, cân, nuôi chó… Chi phí năm: H5 = 3.500.000 đồng/năm Tổng chi phí đầu tư thiết bị cho năm: H = H + H + H3 + H + H = 6.000.000 + 1.000.000 + 600.000 + 360.000 + 3.500.000 = 11.460.000 đồng/năm Chi phí thiết bị cho tháng: G = H / 12 tháng = 11.460.000 / 12 tháng = 950.000 đồng/tháng 40 Tổng chi phí tháng K=A+B+C+D+E+G = 7.650.000 +15.000.000 + 250.000 + 350.000 + 2.400.000 + + 950.000 = 26.600.000 đồng/tháng 4.6.2 Doanh thu tháng (M) 4.6.2.1 Bán heo Trung bình giống heo rừng heo rừng lai năm cho lứa ∑ Giống • Giá giống heo rừng cai sữa thuần: 2.000.000 đồng/con Trại có: 15 heo mẹ heo mẹ sinh cho 10 heo cai sữa (2 lứa/năm) Một năm thu được: N1 = 15 x 10 x 2.000.000 đồng/con = 300.000.000 đồng/năm • Giá giống heo rừng lai cai sữa F1: 600.000 đồng/con Trại có: heo mẹ heo mẹ sinh cho 15 heo cai sữa (2 lứa/năm) Một năm thu được: N2 = x 15 x 600.000 đồng/con = 63.000.000 đồng/con • Giá giống heo rừng lai cai sữa F2: 1.200.000 đồng/con Trại có: heo mẹ heo mẹ sinh cho 14 heo cai sữa (2 lứa/năm) Một năm thu được: N3 = x 14 x 1.200.000 đồng/con = 134.400.000 đồng/con • Giá giống heo rừng lai cai sữa F3: 1.800.000 đồng/con Trại có: 10 heo mẹ heo mẹ sinh cho 12 heo cai sữa (2 lứa/năm) Một năm thu được: N4 = 10 x 12 (con/2lứa) x 1.800.000 đồng/con = 216.000.000 đồng 41 Tổng thu năm: N = N1 + N + N + N = 300.000.000 + 63.000.000 + 134.400.000 + 216.000.000 = 713.400.000 đồng/năm Doanh thu bán heo tháng = N / 12 tháng = 713.400.000 / 12 = 59.500.000 đồng/năm 4.6.2.2 Phụ thu (P) Do trại không đủ cung cấp cho nhu cầu thực tiễn Nên trại liên hệ dân vùng nuôi theo hình thức gia công, trại cung cấp giống, phối giống, bao tiêu đầu cho sản phẩm… Một tháng trại nhập thêm từ bên bao gồm nhiều loại (đực giống, giống, heo hậu bị…) Trung bình cho thu nhập thêm 200.000 – 500.000 đồng Giả sử: tháng bán với số từ đàn heo nhập thu lãi mức thấp tháng bán 30 con thu thêm 200.000 đồng Một tháng: P = 30 x 200.000 đồng = 6.000.000 đồng Tổng doanh thu tháng: M=N+P = 59.500.000 đồng + 6.000.000 đồng = 65.500.000 đồng 4.6.3 Lợi nhuận tháng (Q) Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí đầu tư Q =M–K = 65.500.000 đồng – 26.500.000 đồng = 39.000.000 đồng 42 Bảng 4.10 Giá loại heo trại chăn nuôi Trọng lượng Giá đực Giá – kg/con 2.600.000 đồng 2.900.000 đồng – 11kg/con 2.800.000 đồng 3.100.000 đồng 11 – 13 kg/con 3.000.000 đồng 3.300.000 đồng 13 – 15 kg/con 3.300.000 đồng 3.600.000 đồng 15 – 20 kg/con 220.000 đồng/kg 250.000 đồng/kg Trên 20 kg 210.000 đồng/kg 230.000 đồng/kg Bảng 4.11 Giá loại heo rừng lai trại chăn nuôi Nhóm heo rừng lai Giá Nhóm F1 60.000 đồng/kg Nhóm F2 90.000 - 100.000 đồng/kg Nhóm F3 120.000 -140.000 đồng/kg Nhận xét: Qua khảo sát vài trang trại nuôi heo rừng Việc dùng nái heo “Mọi” phối giống với heo đực rừng Chọn lọc lai tốt đời F1, F2 Cho phối giống với heo đực rừng cho lai F3 F3 mang hình dáng giống với heo rừng Khi nhỏ 3- tháng tuổi, lưng sườn có vết sọc dưa, sau – tháng tuổi vết sọc dưa dần, mõm dài, có lổ chân lông sát nhau, lông cứng, thô, phần lông gáy, dọc tủy sống, da dày,mắt hoang dã, có khả chui rúc, có khả tự làm tổ đẻ… Đây hướng tích cực Những ưu việt việc nuôi heo rừng lai: Thịt thơm ngon đặc trưng đặc trưng, da dày giòn, nhiều nạc mỡ, hàm lượng cholesterol thấp, người tiêu dùng ưa chuộng Chi phí đầu tư thấp, tiêu tốn thức ăn ít, dễ nuôi, sinh sản tốt, tỷ lệ sống cao, bệnh Đây hướng nuôi đem lại lợi nhuận cao, tốn công chăm sóc 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua thời gian thực tập đề tài: “Khảo sát sức sinh sản số nhóm giống heo rừng lai & ước tính hiệu kinh tế”, rút số kết luận đề nghị sau: 5.1 KẾT LUẬN Số heo đẻ ổ trung bình chung quần thể nhóm giống heo rừng heo rừng lai đạt 7,45 (con/ổ) Số heo chọn nuôi ổ trung bình chung quần thể nhóm giống heo rừng heo rừng lai đạt 7,04 (con/ổ) Số heo sống đến cai sữa ổ trung bình chung quần thể nhóm giống heo rừng heo rừng lai đạt 6,6 (con/ổ) Tỷ lệ heo sống đến cai sữa ổ trung bình chung quần thể nhóm giống heo rừng heo rừng lai đạt 94,5% Trọng lượng bình quân heo cai sữa 5,36 kg/con So sánh giống nái lai nái nhóm nái lai cao nái tiêu: số heo đẻ ra; số heo chọn nuôi; số heo sống đến cai sữa; tỷ lệ heo cai sữa Hiệu kinh tế: Tổng chi phí tháng: 26.500.000 đồng Tổng lợi nhuận thu tháng: 39.000.000 đồng 5.2 ĐỀ NGHỊ Các ban ngành chuyên môn có số biện pháp: Giúp đỡ tạo điều kiện thông thoáng thủ tục đăng ký, buôn bán vận chuyển heo rừng nuôi Có nghiên cứu phương pháp lai tránh tượng đồng huyết Hỗ trợ kỹ thuật, mở lớp tập huấn để chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi heo rừng Quảng bá hình ảnh heo rừng, đặc sản Việt Nam giới 44 Nên tiếp tục nghiên cứu, so sánh heo Sóc, heo Mẹo (heo Mèo) , heo Vân Pa… với heo đực rừng để tìm đối tượng cho hiệu tốt Nghiên cứu để hoàn chỉnh kỹ thuật nuôi heo rừng mở hướng chăn nuôi PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chung, 2006 Kỹ thuật nuôi & nhân giống heo rừng - nhím bờm Nhà xuất Nông Nghiệp Trần Văn Chính, 2004.Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc gia cầm Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Văn Chính, 2005 Hướng dẫn thực tập phần mềm thống kê Minitab12.21 for window Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Trần Thị Dân, Dương Nguyên Khang, 2006 Sinh lý vật nuôi Nhà xuất Nông Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Đức, 2006 Khảo sát sức sinh sản số nhóm giống heo nái trại heo Phước Tân III, thuộc huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa chăn nuôi thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Lân Hùng - Nguyễn Khắc Tích - Nguyễn Thái Bình – Đặng Ngọc Lý - Hồ Quang Sắc, 2006, Kỷ thuật nuôi lợn rừng ( heo rừng) Nhà xuất Nông Nghiệp Trương Lăng, 2003 Sổ tay công tác giống lợn Nhà xuất Đà Nẵng Cao Minh Loan, 2005 Khảo sát tình hình chăn nuôi heo sức sinh sản số nhóm giống heo nái nu ôi nông hộ vài xã thuộc huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp Khoa chăn nuôi thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc, Dương Duy Đồng, 2002 Thức ăn dinh dưỡng động vật Nhà xuất Nông Nghiệp 10 Võ Văn Ninh, 2005 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nông Nghiệp 11 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm vi trùng heo Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 12 Trần Thanh Phong, 1996 Bệnh truyền nhiễm virus heo Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 13 Trần Thị Thuyền, 2006 Khảo sát sức sinh sản số nhóm giống nái trại chăn nuôi heo Tân Trung - Củ Chi Luận văn tốt nghiệp Khoa chăn nuôi thú y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Tuân - Trần Thị Dân, 2000 Kỹ thuật chăn nuôi heo Nhà xuất Nông Nghiệp 15 Võ Thị Ánh Tuyết, 1996 Nghiên cứu xây dựng giống heo mẹ có khả sinh sản cao từ hai nhóm giống Yorkshire Landrace Luận án tiến sĩ- Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Thành Phố Hồ Chí Minh 16 Chăn nuôi số loài động vật quý – Nhà Xuất Bản Hà Nội Và số trang web: http://www.vcn.vn http://www.vnecomy.vn http://www.cesti.gov.vn http://www.hoinongdan.org.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.vndgkhktnn.vietnamgate.org.vn http://www.thanhnienkhcn.org.vn http://www.quangngai.gov.vn http://www.heorung.com.vn http://www.vietlinh.com.vn http://www.baobinhduong.com http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn PHẦN PHỤ LỤC 7.1 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON SINH RA TRONG MỘT Ổ (theo giống) One-way ANOVA: HCSS versus giong Analysis of Variance for hcss Source DF SS MS F 43.39 14.46 Error 65 273.68 4.21 Total 68 317.07 Level N 23 18 16 12 Pooled StDev = Mean 6.478 8.389 8.000 7.167 StDev 1.928 2.062 2.221 2.038 2.052 F 3.43 P 0.022 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+-( * ) ( -* -) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+-6.0 7.2 8.4 9.6 7.2 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON SINH RA TRONG MỘT Ổ (theo lứa) One-way ANOVA: HCSS versus lua Analysis of Variance for hcss Source DF SS MS lua 54.76 13.69 Error 64 262.31 4.10 Total 68 317.07 Level N 19 18 10 14 Pooled StDev = Mean 6.316 7.167 7.600 8.571 8.625 StDev 2.518 1.886 2.221 0.756 2.264 F 3.34 P 0.015 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+( -* -) ( * -) ( * -) ( * ) ( -* ) -+ -+ -+ -+- 2.024 6.0 7.5 9.0 10.5 7.3 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON CHỌN NUÔI TRÊN Ổ (theo giống) One-way ANOVA: HC chon nuoi versus giong Analysis of Variance for HC chon nuoi Source F Error Total Level DF 65 68 N 23 18 16 12 Pooled StDev = SS 38.02 198.85 236.87 Mean 6.174 7.944 7.563 6.667 1.749 MS 12.67 3.06 StDev 1.642 1.862 1.896 1.557 F 4.14 P 0.009 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( -* ) ( -* ) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ 6.0 7.0 8.0 9.0 7.4 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON CHỌN NUÔI TRÊN Ổ (theo lứa) One-way ANOVA: HC chon nuoi versus lua Analysis of Variance for HC chon nuoi Source lua Error Total Level DF 64 68 N 19 18 10 14 Pooled StDev = SS 41.59 195.28 236.87 Mean 6.053 6.833 7.100 8.071 8.000 1.747 MS 10.40 3.05 StDev 2.121 1.505 1.969 0.829 2.138 F 3.41 P 0.014 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ ( -* ) ( * ) ( * ) ( -* -) ( * -) -+ -+ -+ 6.0 7.2 8.4 7.5 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON CAI SỮA TRÊN Ổ (theo giống) One-way ANOVA: heo cai sua versus giong Analysis of Variance for heo cai sua Source DF SS MS F P F 41.37 13.79 6.26 0.001 Error 65 143.27 2.20 Total 68 184.64 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 23 5.652 1.265 ( * -) 18 7.556 1.580 ( * ) 16 7.063 1.569 ( -* ) 12 6.333 1.614 ( -* ) + -+ -+ -Pooled StDev = 1.485 6.0 7.0 8.0 7.6 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON CAI SỮA TRÊN Ổ (theo lứa) One-way ANOVA: heo cai sua versus lua Analysis of Variance for heo cai sua Source DF SS MS F P lua 29.97 7.49 3.10 0.021 Error 64 154.67 2.42 Total 68 184.64 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -1 19 5.737 1.759 ( * ) 18 6.611 1.577 ( * ) 10 6.400 1.578 ( -* -) 14 7.571 0.938 ( * -) 7.125 1.808 ( * ) + -+ -+ -Pooled StDev = 1.555 6.0 7.0 8.0 7.7 BẢNG ANOVA TỶ LỆ HEO CON SỐNG ĐẾN CAI SỮA (theo giống) One-way ANOVA: ty le song versus giong Analysis of Variance for ty le song Source DF SS MS F P giong 75.1 25.0 0.36 0.785 Error 65 4574.5 70.4 Total 68 4649.6 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+ -+ -+ -+ 23 93.229 10.278 ( -* ) 18 95.911 6.318 ( * ) 16 94.420 7.824 ( -* -) 12 94.912 7.707 ( -* -) -+ -+ -+ -+ Pooled StDev = 8.389 90.0 93.0 96.0 99.0 7.8 BẢNG ANOVA TỶ LỆ HEO CON SỐNG ĐẾN CAI SỮA (theo lứa) One-way ANOVA: ty le versus lua Analysis of Variance for ty le song Source DF SS MS F P lua 378.6 94.7 1.42 0.238 Error 64 4271.0 66.7 Total 68 4649.6 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev + -+ -+ -+ -1 19 96.26 6.66 ( -* ) 18 96.61 6.67 ( * -) 10 91.75 11.18 ( * -) 14 93.90 8.06 ( * ) 90.04 10.32 ( * -) + -+ -+ -+ -Pooled StDev = 8.17 85.0 90.0 95.0 100.0 7.9 BẢNG ANOVA TRỌNG LƯỢNG HEO CON CAI SỮA (theo giống) One-way ANOVA: kg/con versus giong Analysis of Variance for kg/con Source DF SS MS C1 0,793 0,264 Error 10 6,481 0,648 Total 13 7,274 Level N 3 Pooled StDev = Mean 5,0000 5,4667 5,6333 5,4250 0,8050 StDev 0,2160 0,5859 1,4844 0,6449 F 0,41 P 0,751 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ -( -* ) ( * ) ( -* ) ( -* ) + -+ -+ -+ -4,20 4,90 5,60 6,30 [...]... con/ổ) Theo khảo sát của Trương Lăng (2003) với 620 heo Mọi thì chỉ tiêu số heo con sinh ra trên ổ (9,69 con/ổ) 26 Như vậy, nhóm giống có máu heo mọi càng nhiều thì cho chỉ tiêu sinh sản cao hơn nhóm có máu giống heo rừng Biểu đồ 4.1 Số heo con sinh ra trên ổ theo nhóm giống • So sánh theo lứa Kết quả đươc trình bày ở bảng 4.2 và biểu đồ 4.2 Bảng 4.2: Số heo con sinh ra trên ổ theo lứa Tính Lứa Tham số. .. thấy sự tăng dần số heo con sinh ra trên ổ theo số lứa là phù hợp với quy luật tự nhiên về khả năng sinh sản của heo nái Biểu đồ 4.2 Số heo con sinh ra theo lứa 4.2 SỐ HEO CON CHỌN NUÔI Chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào số heo con sơ sinh còn sống trên ổ của nái Nếu nái có số heo sơ sinh còn sống cao thì số heo con chọn nuôi sẽ nhiều Tuy nhiên chỉ tiêu này còn phụ thuộc vào số heo con khỏe và đạt trọng lượng... 3.4.2 Một số chỉ tiêu sinh sản của heo nái 3.4.2.1 Số heo con đẻ ra trong một ổ Là số con do mỗi nái sinh ra trong một lứa kể cả những con chết khô, còi yếu, dị tật 3.4.2.2 Số heo con chọn nuôi trong một ổ Là số heo con sinh ra còn sống và khoẻ mạnh được chọn lọc để nuôi 3.4.2.3 Số heo con cai sữa Là số heo con còn sống tới lúc cai sữa 3.4.2.4 Tỷ lệ heo con còn sống (HCCS) tới cai sữa (%) Tỷ lệ HCCS = Số. .. con/ổ) Số heo con chọn nuôi ở nhóm heo rừng thuần ít hơn ở các nhóm heo rừng lai là phù hợp với thực tiễn Số heo con chọn nuôi của heo rừng thuần thấp, có thể do nhiều nguyên nhân Nhưng qua quá trình khảo sát cho thấy số heo con chọn nuôi ít là do không chăm sóc được heo con khi mới sinh Biểu đồ 4.3 Số heo con chọn nuôi theo nhóm giống 29 4.2.2 So sánh theo lứa Kết quả được trình bày ở bảng 4.4 và biểu... 0,01 Số heo con cai sữa trung bình chung của các ổ đẻ khảo sát là 6,6 con/ổ Nhóm có số heo cai sữa cao nhất là nhóm F1 (7,56 con/ổ) và thấp nhất là nhóm heo rừng thuần (5,65 con/ổ) 31 Qua xử lý thống kê cho thấy sự khác biệt về số heo con cai sữa giữa các nhóm giống là khá có ý nghĩa với P < 0,01 Số heo con cai sữa giữa các nhóm heo rừng và heo rừng lai được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: Nhóm. .. con/ổ) > nhóm F2 (7,06 con/ổ) > nhóm F3 (6,34 con/ổ) > nhóm thuần (5,65 con/ổ) Theo khảo sát của Trương Lăng (2003) với 620 heo Mọi thì chỉ tiêu số heo con cai sữa (7,13 con/ổ) Như vậy cho thấy không có sự khác biệt giữa nhóm giống heo Mọi và nhóm heo rừng lai Biểu đồ 4.5 Số heo con cai sữa theo nhóm giống 4.3.2 So sánh theo lứa Kết quả được trình bày qua bảng 4.6 và biểu đồ 4.6 32 Bảng 4.6: Số heo con... rừng cái Mục đích tạo ra đời con giữ được tính trạng của giống • Heo rừng mặt dài phối với heo rừng mặt dài • Heo rừng mặt ngắn phối với heo rừng mặt ngắn Phương pháp lai cho hiệu quả kinh tế cao hiện nay ở các trại: Là cho ghép đôi giao phối heo Mọi, heo Vân Pa, heo Sóc, heo Mẹo (heo Mèo) với đực rừng để tạo ra F1 làm thương phẩm hoặc làm giống Cái mọi Đực rừng Thế hệ I (1/2 máu heo mọi, 1/2 máu heo. .. đồ lai giữa heo rừng đực mặt ngắn và heo rừng cái mặt dài và heo rừng cái mặt ngắn Lai cải tạo máu heo mọi, heo vân pa, heo sóc, heo mẹo với heo đực rừng: Là cho ghép đôi giao phối heo Mọi, heo Vân Pa, heo Sóc, heo Mẹo (heo Mèo) với đực rừng để tạo F1 F1 mang ½ máu rừng ( 50% phần gen ), ½ máu bị cải tạo Con lai F1, F2, F3, cho phối liên tục nhiều thế hệ với heo đực rừng Việc ngừng sử dụng đực rừng. .. nuôi con, đồng thời có thể heo mẹ đã hoàn chỉnh về thể chất, sức khỏe, sức sản xuất sữa 33 Biểu đồ 4.6 Số heo con cai sữa theo lứa đẻ 4.4 TỶ LỆ HEO CON CÒN SỐNG ĐẾN CAI SỮA 4.4.1 So sánh theo nhóm giống Kết quả trình bày ở bảng 4.7 và biểu đồ 4.7 như sau: Bảng 4.7 Tỷ lệ heo con còn sống theo các nhóm giống Nhóm giống Tham số Tính chung thống kê Nhóm thuần Nhóm F1 Nhóm F2 Nhóm F3 n (nái) 23 18 16 12... nuôi theo lứa 4.3 SỐ HEO CON CAI SỮA Nếu heo nái có khả năng nuôi con tốt, đồng thời có sự chăm sóc và nuôi dưỡng tốt trong giai đoạn heo con bú sữa sẽ làm giảm tối đa sự hao hụt heo con từ sơ sinh tới cai sữa 4.3.1 So sánh theo nhóm giống Kết quả được trình bày qua bảng 4.5 và biểu đồ 4.5 Bảng 4.5: Số heo con cai sữa theo nhóm giống Tham số Nhóm giống Tính chung thống kê Nhóm thuần Nhóm F1 Nhóm F2 Nhóm ... sinh - Heo hậu bị - 70 ngày tuổi, tháng tuổi - Heo - 30 ngày tuổi - Heo thịt - 70 ngày tuổi - Heo đực giống - tháng/ lần - Heo nái - 30 ngày sau sinh - Heo hậu bị - 70 ngày tuổi, tháng tuổi -. .. tuổi - Heo - 30 ngày tuổi - Heo thịt - 70 ngày tuổi - Heo đực giống - tháng/ lần - Heo nái - 1 5-2 0 ngày trước sinh - Heo hậu bị - tháng/ lần -Heo - Sau –10 tuần 23 3.4.2 Một số tiêu sinh sản heo. .. StDev + -+ -+ -+ -( * ) ( -* -) ( * -) ( -* -) + -+ -+ -+ -6 .0 7.2 8.4 9.6 7.2 BẢNG ANOVA SỐ HEO CON SINH RA TRONG MỘT Ổ (theo lứa) One-way ANOVA: HCSS versus

Ngày đăng: 15/01/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan