Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn kiềng sắt được nuôi tại tỉnh quảng ngãi

49 520 2
Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn kiềng sắt được nuôi tại tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Ngành chăn nuôi nước ta đứng trước tồn thách thức nghiêm trọng thời điểm nay.Từ tháng 8/2008 đến nay, giá giống sản phẩm liên tục giảm mạnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ, giảm hiệu Thêm vào dịch bệnh thường xuyên xảy ra, giá nguyên liệu thức ăn tăng, thiếu lượng….[32] Tuy vậy, xu phát triển ngành chăn nuôi nước ta thiên tăng suất vật nuôi để tạo sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất việc nhập lai tạo giống vật nuôi giàu máu ngoại, hướng chọn chi phí đầu tư cao Thực tế sản xuất cho thấy có nhiều giống lai đưa sản xuất nông dân lựa chọn Thí dụ địa bàn Quảng Ngãi giống lợn hướng nạc phổ biến nuôi Yorshire, Đại Bạch, Landrace lai F2, F3 chúng [1] Xu làm cho nhiều giống vật nuôi địa bị lãng quên sản xuất Nhưng giống vật nuôi địa với đặc tính ưu việt thích nghi cao, chịu đựng kham khổ, bệnh tật tốt cho sản phẩm có giá trị cao lại thích hợp với hoàn cảnh số đông người nghèo nước ta Để tạo giống vật nuôi cần phải có đầu tư lớn phải nhiều thời gian, cần đưa trở lại sản xuất giống vật nuôi địa thời gian ngắn lại dễ làm [17] Ở Quảng Ngãi có giống heo cỏ đồng bào dân tộc phổ biến miền núi dễ nuôi, thịt ngon nên dù suất thấp ưu chuộng [1] Nhưng tiêu sinh học giống lợn chưa nghiên cứu Do nghiên cứu đặc điểm sinh học giống lợn Kiềng Sắt có ý nghĩa quan trọng việc đề giải pháp để bảo tồn phát triển nguồn gen, phục vụ cho phát triển chăn nuôi lợn địa phương Xuất phát từ thực tế cho phép khoa chăn nuôi thú y trường ĐH nông lâm Huế, giáo viên hướng dẫn thực tập quyền địa phương mà đến tiến hành nghiên cứu bước đầu đề tài “Khảo sát số tiêu sinh trưởng sinh sản lợn Kiềng Sắt nuôi Tỉnh Quảng Ngãi ” 1.2 Mục tiêu đề tài Nắm khả đặc điểm ngoại hình, khả sinh trưởng sinh sản lợn địa sử dụng chăn nuôi địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ làm sở cho việc sử dụng, bảo tồn quản lý nguồn gene lợn địa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Quảng Ngãi 2.1.1.1 Vị trí địa lý Tỉnh Quảng Ngăi nằm vùng Duyên Hải Miền Trung tựa vào dăy Trường Sơn, hướng biển Đông Quảng Ngăi nằm toạ độ: từ 14 o32’40’’ đến 15o25’ độ vĩ bắc 108o06’ đến 109o04’35’’ độ kinh đông, địa giới hành chính: + Phía Bắc giáp Quảng Nam + Phía Nam giáp Bình Định + Phía Tây giáp KomTum + Phía Đông giáp Biển Đông Tỉnh có quốc lộ 1A chạy qua, cách Hà Nội 883 km phía Nam, cách TP Hồ Chí Minh 838 km phía Bắc Bờ biển dài 130km với cửa sông thuận lợi cho việc tàu thuyền cập bến Quảng Ngăi với diện tích đất tự nhiên 513.220 2.1.1.2 Địa hình Quảng Ngăi có hình thể đa giác găy nhiều cạnh, chiều dài từ Bắc vô Nam 98 km, bề rộng từ Đông sang Tây 40 - 60 km, với diện tích đất tự nhiên 513.220 Địa hình tạm thời chia thành ba vùng sinh thái lớn: đồi núi, đồng đất cát ven biển Đất đai có nhóm đất chính, có hai nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất phù sa đồng thung lũng (99.209 chiếm 19,36% tổng diện tích đất tự nhiên) Nhóm đất xám vùng đồi: 376.547 chiếm 73,42% tổng diện tích đất tự nhiên Địa bàn tỉnh Quảng Ngăi có sông lớn: sông Trà Bồng (dài khoảng 500 km), sông Trà Khúc (120km), sông Trà Câu (40km), sông Vệ (80km), với sông nhỏ khác tạo mạng lưới thủy văn phân bố tương đối tỉnh 2.1.1.3 Đặc điểm thời tiết khí hậu Quảng Ngãi nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có lượng mưa trung bình hàng năm tương đối cao, bình quân từ 2.200–3.000mm/năm, nhiệt độ trung bình 25,8 0C – 260C Do địa hình bị chia cắt nên hình thành tiểu vùng khí hậu khác như: Vùng miền núi vùng trung du, vùng ven biển hải đảo - Vùng miền núi trung du: Có lượng mưa cao, lượng mưa trung bình hàng năm 3.000mm, năm cao gần 4.700mm/năm; Nhiệt độ trung bình năm từ 24,50C – 250C, nhiệt độ thấp có xuống 100C Nhiệt độ thấp vào mùa mưa huyện miền núi yếu tố hạn chế đến việc phát triển chăn nuôi bò, đặc biệt nhóm bò có suất cao -Vùng ven biển: Nóng, ẩm; nhiệt độ trung bình hàng năm 26 0C, lượng mưa phổ biến từ 2.200 – 2.500mm/năm, độ ẩm trung bình từ 82 – 85% -Huyện đảo Lý Sơn: Do ảnh hưởng khí hậu đại dương nên gió lượng mưa cao đất liền 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp: Giá trị sản xuất toàn ngành năm 2007 ước đạt 1.758,4 tỷ đồng, tăng 4,2% so với năm 2006 Trong đó: giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.631,7 tỷ đồng, tăng 3,8% so với năm 2006; Giá trị sản xuất lâm nghiệp ước đạt 126,68 tỷ đồng, tăng 9,6% so với năm 2006 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm dần ngành trồng trọt tăng tỷ lệ chăn nuôi dịch vụ, riêng chăn nuôi biến động mức 26 - 27% Cơ cấu trồng trọt – chăn nuôi – dịch vụ năm 1994 70% - 27% - 3%, cấu năm 2007 66,5% - 25,8% - 7,7% Xu chung sản xuất nông nghiệp khu vực chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ ngành trồng trọt tăng tỷ trọng chăn nuôi dịch vụ Tuy nhiên việc chuyển dịch chậm chưa rõ nét, chăn nuôi phát triển không ổn định thường bị tác động bỡi dịch bệnh giá thị trường Giá trị sản phẩm đất canh tác hàng năm có chiều hướng tăng đáng kể từ 14 triệu/ha năm 2001 lên 23 - 24 triệu đồng/năm nay, nhiên thấp so với mức bình quân chung nước a) Tình hình sản xuất ngành trồng trọt: Bảng 1: Diện tích, suất, sản lượng số trồng Quảng Ngăi Loại Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lượng trồng (ha)a (tạ/ha) (tấn) Lúa 75.211 50,1 376.807 Sắn 19.204 161,8 310.721 Ngô 10.154 49,4 50.161 Mía 6.914 515 356.071 Lạc 5.548 19,5 10.819 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngăi, 2007) [3] Năm 2007, diện tích đất trồng trọt toàn tỉnh 84.559 Ngành trồng trọt Quảng Ngăi với hệ thống trồng đa dạng chủng loại, phân bố cách sử dụng sản phẩm Qua bảng 12 ta thấy: Lúa trồng chủ lực, chiếm 56,8% loại trồng nông nghiệp đây, với diện tích: 75.211 Bên cạnh lúa, sắn nông dân trồng với diện tích đáng kể, chiếm 14,45% Ngoài so với tỉnh khác Quảng Ngăi nơi có phát triển mạnh mía Nhiều năm gần mía ổn định với diện tích: 6.914 nguồn thức ăn tiềm đáng kể để phát triển chăn nuôi bò Trong số trồng lúa, ngô, sắn loại trồng cung cấp lượng thức ăn lớn cho chăn nuôi lợn b) Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi: ● Chăn nuôi nói chung Diễn biến số lượng đàn gia súc, gia cầm năm qua thể bảng Bảng 2: Số lượng loại gia súc gia cầm tỉnh Quảng Ngăi giai đoạn 2005 - 2007 Năm Loại gia súc, gia cầm 2005 2006 2007 Trâu 48.283 47.419 50.121 Bò 243.714 284.564 287.796 Lợn 576.602 522.705 519.722 Gà 2.373.000 1.789.000 1.891.600 Vịt, ngan 933.000 683.000 639.000 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2007) [3] Điều kiện thời tiết thuận lợi, đất đai phì nhiêu cộng thêm tính chăm người nông dân nơi tạo điều kiện cho ngành trồng trọt phát triển mạnh mẽ Đó điều kiện để thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Tuy nhiên tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp: bệnh lở mồm long móng gia súc phát sinh diện rộng, năm 2006 đă xảy 12/14 huyện, thành phố, bệnh cúm gia cầm có nguy tái phát làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng ngành Vì năm gần ngành chăn nuôi có tốc độ tăng trưởng chậm, riêng đàn gia cầm năm trở lại có giảm mạnh số lượng Sản lượng thịt xuất chuồng: Sản lượng thịt xuất chuồng năm 2007 45.149 tấn, 99,4% so với năm 2006 Nhìn chung loại vật nuôi năm 2007 tăng chậm so với năm 2006; riêng đàn heo giảm 0,6% so với năm 2006 dịch tai xanh heo ● Chăn nuôi lợn Đàn heo phát triển tương đối khá, tốc độ phát triển bình quân thời kỳ 1994 – 2005 4,48%/năm, giai đoạn 1994 – 2000 phát triển chậm lại không ổn định, bình quân giai đoạn 2,08% Giai đoạn từ 2000 – 2005 phát triển nhanh hơn, bình quân 7,45%/năm Năm 2006 2007 đàn heo giảm bình quân 5,2% so với năm 2005 tác động dịch LMLM dịch tai xanh heo Tuy nhiên, đến cuối năm 2007giá thịt heo tăng cao đàn heo phát triển mạnh trở lại Đàn heo năm 2007 519.598 con, đó: heo nái có 102.063 con, chiếm 19,64% tổng đàn, số xuất bán thịt 571.190 con, sản lượng thịt đạt 30.167 tấn; đàn heo tập trung chủ yếu huyện đồng (tổng số 437.629 con, chiếm 84,22% tổng đàn heo tỉnh), chủ yếu tập trung huyện chăn nuôi heo phát triển như: Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Mộ Đức Cùng với phong trào chăn nuôi heo phát triển hình thành nhiều hình thức chăn nuôi chuyên canh dịch vụ kèm như: thụ tinh nhân tạo, thú y, sản xuất heo giống, nuôi heo xác, … tạo thành hệ thống hỗ trợ phát triển đồng Cơ cấu phân bổ giống: Các nhóm giống phân bổ nhóm heo địa bàn tỉnh là: - Các giống hướng nạc (heo ngoại): Phổ biến Yorkshire (Đại Bạch) Landrace phần lớn lai F2 F3 (tỉ lệ máu ngoại khoảng 75%) - Giống kiêm dụng mỡ – nạc: Chủ yếu heo Móng Cái dùng làm để phối tinh với giống hướng nạc tạo lai F1 nuôi thịt, số hộ nuôi Móng Cái nguồn giống quan trọng để chọn lọc nhân giống phục vụ công tác cải tạo đàn heo miền núi 2.1.2.2 Tình hình xã hội: 2.1.2.2.1 Dân số phân bổ: Dân số năm 2007 khoảng 1,3 triệu người Tỷ lệ tăng dân số từ năm từ 2000 – 2007 vào khoảng 1%/năm, tỷ lệ tăng tự nhiên bình quân giai đoạn 1,6% Dân số tăng chậm tỷ lệ tăng tự nhiên xu hướng di cư tỉnh Tốc độ đô thị hoá diễn chậm, tỷ lệ dân thành thị năm 2005 11,6% vào khoảng 14,6%, thấp nhiều so với mức bình quân nước Dân số sống thành thị 182.00 người chiếm 14,3% thấp mức bình quân nước; Dân số sống nông thôn 1.150.000 người, chiếm 85,7% dân số toàn tỉnh 2.1.2.2.2 Lao động mức sống: Dân số độ tuổi lao động năm 2007 khoảng 700.000 người, chiếm 54% dân số toàn tỉnh Quảng Ngãi tỉnh nghèo thu nhập đầu người thấp (vào khoảng 350 – 400 USD/người) Do thu nhập thấp thiếu việc làm nên nhiều lao động nông thôn vào thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Đông Nam tìm việc Lao động trẻ thường tìm việc nhà máy, người lớn tuổi thường tìm việc tự như: bán vé số, làm thuê công nhật, mua bán ve chai, đồ phế liệu,… Tóm lại: Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội tỉnh Quảng Ngãi, nhận thấy thuận lợi khó khăn cho ngành chăn nuôi sau: +Về thuận lợi: -Lượng mưa bình quân cao, 3.000mm, vùng miền núi bán sơn địa dao động từ 3.500 – 3.700mm Quĩ đất có độ dốc từ 15 – 200 khoảng 39.000ha phát triển tốt dạng thảm cỏ tán rừng vườn lâu năm để cung cấp thức ăn thô xanh ổn định từ – 10 tháng năm -Các vùng cửa sông có nhiều thủy vực nông, rộng nhiều động vật thân mềm, giáp xác nguồn thức ăn giàu đạm Calci phát triển vịt đẻ tốt -Diện tích mía đứng từ 7.000 – 7.500ha chủ yếu phân bổ vùng trung du miền núi tiềm phát triển chăn nuôi bò thịt vùng lớn -Sản lượng lương thực hàng năm sau cân đối cho nhu cầu tiêu dùng làm giống thừa từ 110.000 – 120.000 huy động cho chăn nuôi Ngoài ra, sản lượng mì nguyên liệu cung cấp cho hai nhà máy tinh bột mì từ 300.000 – 320.000 tấn/năm tận dụng từ 30.000 – 32.000 phụ phẩm dành cho chăn nuôi gia súc -Đội ngũ kỹ thuật viên chăn nuôi thú y huyện đồng phần lớn có tay nghề tham gia điều trị thụ tinh nhân tạo tốt + Về khó khăn: -Mùa mưa từ tháng đến tháng 12 thường gây ngập úng, ngược lại mùa khô từ tháng giêng đến tháng thường thiếu nước; ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung phát triển chăn nuôi nói riêng -Nhiệt độ tối thấp vùng trung du, miền núi thường xuống 10 0C nên dù miền núi có điều kiện đất đai để phát triển đồng cỏ trình độ chăn nuôi thấp nên chăn nuôi bò huyện miền núi chưa phát triển Ngược lại, vùng đồng nhân dân có trình độ chăn nuôi lại thiếu đất -Đất đai phần lớn đất xám nên suất trồng thấp, nguồn lương thực dành cho chăn nuôi không nhiều -Quảng Ngãi tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp nhân dân vốn đầu tư để phát triển chăn nuôi theo hướng tập trung, đại dẫn đến chăn nuôi chủ yếu nuôi phân tán nhỏ, lẻ 2.2 Sự đa dạng sinh học đa dạng giống vật nuôi: 2.2.1 Sự đa dạng sinh học Sự đa dạng sinh học điều kỳ diệu, số lượng loài sinh vật trái đất đếm số xác định đặt tên Loài người hiểu trình mà thông qua xuất số lượng loài phong phú đến [20] Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế Bảo tồn thiên WWF (1989) thì: “Đa dạng sinh học phong phú loại hình sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật, vi sinh vật với nguồn gen chứa chúng loại hình sinh thái mà chúng tồn phát triển” Đa dạng sinh học bao gồm cấp độ như: đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng sinh thái đa dạng văn hóa nhân văn Trong cấp độ đa dạng sinh học đa dạng loài mang tính bản, phổ biến bao trùm lên tất cấp độ khác đa dạng sinh học [23] Trong kỷ qua có 1.730.341 loài động vật thực vật mô tả đặt tên Nó chiếm khoảng 5-10% loài trái đất Trong có nhiều loài bị tuyệt chủng trước chúng biết Các nhà khoa học ước đoán trái đất có khoảng 10 triệu loài, phần lớn loài chưa phát loài có kích thước nhỏ, hấp dẫn sống vùng sinh thái khó khăn cho nghiên cứu thu mẫu [17], [23] Đa dạng sinh học Việt Nam Việt Nam nằm điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng địa hình, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác vùng miền Đặc điểm sở thuận lợi để sinh giới phát triển hình thành nên hệ sinh thái đa dạng có thành phần loài phong phú Mặc dù trải qua thờ kỳ chiến tranh khốc liệt, hệ sinh thái bị tàn phá nặng nề, cộng thêm hình thức sản xuất nông nghiệp, khai thác tài nguyên, hệ sinh thái rùng bị thu hẹp cách đáng kể, nhiên đa dạng sinh học Việt Nam phong phú chủng loại, giàu số lượng loài, đa dạng thành phần loài [23], [7] + Đa dạng loài thực vật: Cho đến kiểm kê 9.607 loài, thuộc 2.010 chi 291 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm gần 80% tổng số loài dự đoán có mặt Việt Nam (12.000 loài) Ngoài ra, có 733 loài nhập nội từ nước từ trồng trọt, đưa tổng số loài thực vật bậc cao Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi 305 họ Mặc dù hệ thực vật Việt Nam họ đặc hữu có khoảng 3% số chi đặc hữu, số loài đặc hữu chiếm đến 33% số loài thực vật miền Bắc Việt Nam Phần lớn số loài tập trung bốn khu chính: Núi cao Hoàng Liên Sơn, núi Ngọc Linh, cao nguyên Lâm Viên khu vực rừng ẩm phần phía Bắc Trung Bộ [7] + Đa dạng loài động vật: Hệ động vật Việt Nam phong phú Hiện thống kê 275 loài thú, 826 loài chim, 189 loài bò sát, 80 loài ếch nhái, 2.472 loài cá, thêm vào hàng chục ngàn loài động vật không xương sống cạn, biển nước Hệ động vật Việt Nam giàu thành phần loài mà có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á, có nhiều loài động vật có giá trị thực tiễn cao nhiều loài có ý nghĩa lớn Voi, Tê giác Giva, Bò rừng, Bò tót, Trâu rừng, Bò xám, Nai cà toong, Hổ báo, Cu ly, Vượn, loài Voọc, Sếu cổ trụi, Cò quắm lớn, Ngan cánh trắng, nhiều loài Trĩ, Cá sấu, Trăn, Rắn Rùa biển [4] 2.2.2 Sự đa dạng giống vật nuôi Trong tượng kỳ diệu tự nhiên đa dạng sinh học điều kỳ diệu, đa dạng giống vật nuôi đặc biệt thú vị Kết hàng chục ngàn năm lao động người tạo nên hàng ngàn giống vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, mà kỳ lạ thay chúng đáp ứng nhu cầu, ý thích người [20] Sự đa dạng giống vật nuôi sản xuất nông nghiệp nhà khoa học cho vốn quý nhằm đảm bảo tính bền vững ổn định trình sản xuất [17] Quá trình hóa gia súc, gia cầm khoảng 12 nghìn năm trước, người biết khống chế khai thác sản phẩm từ loài sinh vật để cung cấp cho thức ăn, đồ mặt, sức lao động giải trí, vui chơi Ban đầu hoạt động diễn ý thức thông qua lựa chọn hàng loạt cá thể di chuyển vật đến vùng khác Trải qua hàng nghìn năm, quần thể vật nuôi hình thành gắn liền với đời sống vùng dân cư bây người ta gọi chúng giống địa phương (indingenous breeds) hay giống địa [20] Trong vòng 12 nghìn năm, người hóa 6.379 giống vật nuôi thuộc 40 loài tính số lượng gia súc Thế giới (chỉ tính từ 10 loài gia súc chính) khoảng 3000- 4000 giống Các loại gia súc bao gồm: Trâu, bò, lừa, ngựa, dê, cừu, lợn Bức tranh xa thực tế thiếu sót tư liệu nước phát triển, người ta quần thể đạt tới đồng giống [17], [2] Ở Việt Nam đời giống vật nuôi với trình phát triển nông nghiệp hàng ngàn năm người nông dân Với 54 dân tộc anh em dường nhóm dân tộc thuộc vùng miền trình sinh sống canh tác, sản 10 Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Lô Lô I Lô II Lô III Lô đối chứng 4,1 3,8 6,3 Các ĐKTN Khối lượng TB ban đầu 50% Cám Khẩu phần thức ăn gạo, 30% 50% Cám gạo, 50% Cám gạo, 50% Cám gạo, Bột ngô, 30% Bột ngô, 30% Bột ngô, 30% Bột ngô, 20% Bột 20% Bột Sắn 20% Bột Sắn 20% Bột Sắn Sắn Protein Năng lượng Diện tích ô nuôi Số lần lặp lại 8% 8% 8% 8% 8.9 MJ 8.9 MJ 8.9 MJ 2 100 m 100 m 100 m 8.9 MJ 100 m 3.4.2 Sinh sản: Lợn hậu bị lợn nái Kiềng Sắt theo dỏi hai trại: ông Lộc (hộ 1) ông Bửu (hộ 2), xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Lợn nuôi bán chăn thả lô có diện tích khoảng 100 m2 đánh số tai, lợn nái đẻ nuôi nuôi ô riêng Chúng tiến hành nghiên cứu riêng biệt tiêu sinh sản riêng biệt trại Phương thức phối giống cho nhảy trực tiếp Nuôi dưỡng chăm sóc: Lợn sinh trưởng có phần thức ăn tinh phối hợp từ nguyên liệu có sẵn địa phương cám gạo, bột mì bột ngô Ba lọai thức ăn trộn theo tỷ lệ chia bảng 3.1 Lợn cho ăn thức ăn tinh định mức, sau tháng thí nghiệm lượng thức ăn tinh tăng lên theo tăng lên trọng lượng lợn 35 Tiến hành cho lợn ăn thức ăn sống ngày bữa vào lúc 7giờ sáng 17 chiều để thuận lợi cho nuôi dưỡng chăm sóc Thức ăn xanh cho ăn tự do, cho lúc chuồng nuôi thấy thừa thức ăn, gồm loại rau lang, cỏ voi, cỏ xêtaria non, tỷ lệ rau lang: cỏ khoảng 2:1 Lợn nái hậu bị nuôi ô chuồng có diện tích khoảng 100m Riêng lợn nái gần đẻ nuôi ô riêng biệt Thức ăn lợn nái hậu bị bao gồm loại gạo, cám gạo, bột mì, bột ngô, rau lang, cỏ Nước uống cho lợn cung cấp tự Lợn sinh tiêm Fe hai lần vào lúc lợn 10 ngày tuổi Đối với lợn theo mẹ biết ăn nấu cháo gạo cho ăn, đồng thời bổ sung thêm lượng thức ăn tinh thức ăn xanh định Trong trình thí nghiệm lợn dễ mắt số bệnh giun sán, viêm phổi điều trị loại thuốc thích hợp 3.5 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm SPSS Excel để xử lý thống kê T-test sử dụng để so sánh giá trị trung bình Giá trị trung bình coi khác có ý nghĩa thống kê P ≤ 0,05 36 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Một số đặc điểm ngoại hình lợn Kiềng Sắt: Giống lợn Kiềng Sắt giống lợn địa nuôi chủ yếu vùng núi xa xôi hẻo lánh địa bàn huyện: Sơn Trà, Minh Long, Tây Trà, Đức Phổ, Tư Nghĩa Nghĩa Hành tỉnh Quảng Ngãi Là giống lợn tồn lâu đời, gắn bó với đời sống người dân địa phương Đặc điểm bật giống lợn thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khả sử dụng tốt loại thức ăn thô nghèo dinh dưỡng, tính chống chịu bệnh tật tốt, dùng để cúng tế chất lượng thịt đặc biệt thơm ngon Vì giống lợn tìm thấy chủ yếu thôn người dân tộc Hre người dân gọi theo tiếng dân tộc “găm” (ngôn ngữ nói) dịch tiếng việt có nghĩa đen hoàn toàn Kiềng Sắt bếp nên đặt tên Kiềng Sắt Nếu vào đặc điểm ngoại hình, nhận thấy giống lợn Kiềng Sắt có đặc điểm: toàn thân đen, lông dày màu đen, da mỏng đen, đầu chúng nhỏ; dài đen, tai nhỏ vễnh lên, mõm dài nhọn, chân nhỏ; ngắn đen, móng đen, thân ngắn thẳng Hình lợn Kiềng Sắt 4.2 Khả sinh sản lợn nái Kiềng Sắt: 4.2.1 Một số tiêu sinh sản lợn hậu bị Kiềng Sắt Qua theo dõi tổng hợp số liệu, thu kết khả sinh sản lợn hậu bị Kiềng Sắt trình bày bảng 37 Bảng 1: Kết theo dõi khả sinh sản lợn hậu bị Hộ Chỉ tiêu Tuổi động dục lần Hộ Hộ n X SE n X SE 146.00 7.37 149.00 7.37 12.73 0.64 4.67 0.33 21.00 0.57 đầu (ngày) Khối lượng động dục 147.50 ± 4.70 10.77 1.01 lần đầu (kg/con) Thời gian động dục 11.75 ± 0.69 4.67 0.33 (ngày) Chu kỳ động dục 3 4.50 ± 0.22 18.00 0.57 (ngày) 19.50 ± 0.76 Ghi chú: ** (P>0,05) Từ kết cho thấy, tuổi động dục lần lợn hậu bị Kiềng Sắt hai hộ theo dỏi 146,00 ± 7,37 (ngày) 149,00 ± 7,37 (ngày), có khác tuổi động dục lần đầu lợn Kiềng Sắt hai hộ, nhiên khác ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Tuổi động dục lần đầu trung bình hai hộ 147,50 ± 4,70 ngày Theo kết nghiên cứu tác giả giống lợn Móng Cái tiêu 139 ngày (Lê Thị Thúy CS, 2006-2008) [33], 120 ngày (Phạm Hữu Doanh,1994) [10], lợn Lang 116,18 ± 2,47 ngày (Từ Quang Hiển, 1996-1997) [13], lợn Vân Pa 235 ngày (Trần Văn Do, 2005) [8], lợn Ỉ 132 ngày (Lê Viết Ly, 1999), lợn Mẹo 254,1 ngày (Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2002-2004) [34], lợn Mường Khương 180-210 ngày (Lê Viết Ly, 1999) [20] Như vậy, tuổi động dục lần đầu lợn Kiềng Sắt muộn so với lợn Móng Cái, lợn Ỉ lợn Lang lại sớm so với lợn Vân Pa, lợn Mẹo lợn Mường Khương Lợn hậu bị Kiềng Sắt động sớm yếu tố giống lợn nuôi theo hình thức bán chăn thả, lợn có hội tiếp xúc với lợn đực sớm góp phần thúc đẩy dậy lợn Khối lượng động dục lần lợn hậu bị có liên quan chặt chẽ với giống chế độ nuôi dưỡng Theo kết bảng khối lượng động dục lần đầu lợn hộ cao hộ 1, khác ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Khối lượng trung bình hai hộ 11,75 ± 0,69 kg/con, so với giống lợn khác lợn Lang tiêu 14,42 ± 0,59 kg/con (Từ Quang Hiển, 1996-1997) [13], lợn Vân Pa 15 ± 0,83 kg/con (Trần 38 Văn Do, 2005) [8] khối lượng động dục lần đầu lợn Kiềng Sắt thấp giá trị thấp Điều nguyên nhân đặc điểm giống định giải thích chế độ dinh dưỡng cho lợn thời gian nuôi hậu bị chưa tốt, lợn phát triển nhanh tính khả phát triển khối lượng chậm Thời gian động lợn Kiềng Sắt hai hộ theo dỏi tương đương nhau, thời gian động dục trung bình hai hộ 4,5 ± 0,22 ngày Theo kết nghiên cứu Từ Quang Hiển, 1996-1997 [13] thời gian động dục lợn Lang 3,25 ± 0,08 ngày, Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2002-2004 [34] lợn Mẹo 3,93 ± 0,17 ngày,Lê Viết Ly, 1999 [20] lợn Móng Cái 3-4 ngày, lợn Ỉ 3-4 ngày, lợn Mường Khương 5-7 ngày Như vậy, thời gian động dục lợn hậu bị Kiền Sắt tương đối dài so với giống lợn nội nuôi nước ta Chu kì động dục lợn Kiềng Sắt hai hộ 18,00 ± 0,57 ngày 21,00 ± 0,57 ngày, có chênh lệch tương đối lớn hai hộ, khác ý nghĩa mặt thống kê (P>0,05) Chu kì động dục lợn hậu bị Kiềng Sắt trung bình hai hộ 19,50 ± 0.76 ngày Theo kết nghiên cứu giống lợn địa phương khác tiêu giống lợn khác có khác lợn Móng Cái 21 ngày (Phạm Hữu Doanh, 1994) [10], lợn Ỉ 19- 21 ngày (Đỗ Xuân Tăng Nguyễn Như Cương, 1989-1993) [24], lợn Mẹo 27,53 ± 0,54 ngày (Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2002-2004) [34], lợn Vân Pa 20,5 ± 0,52 ngày (Trần Văn Do, 2005) [8], lợn Lang 18,81 ± 0,37 ngày (Từ Quang Hiển, 1996-1997) [13] So sánh với giống lợn thấy, chu kỳ động dục lợn Kiềng Sắt ngắn lợn Móng Cái, Ỉ, Mẹo, Vân Pa, lại dài giống lợn Lang Theo tác giả Trần Cừ “nếu lợn nái để làm giống chưa cho sinh sản chu kì tính diễn biến từ 16 – 21 ngày” [5] Như vậy, chu kỳ động dục lợn hậu bị Kiền Sắt bình thường 4.2.2 Một số tiêu sinh sản lợn nái Kiềng Sắt lứa Bên cạnh theo dõi tiêu sinh sản lợn hậu bị, tiến hành theo dõi tiêu sinh sản lợn nái sinh sản lứa Kiềng Sắt, kết theo dõi thể bảng 4.5 Bảng 2: Kết theo dõi khả sinh sản lợn nái Kiềng Sắt 39 Hộ Chỉ tiêu Số sơ sinh/ổ (con) Hộ Hộ n X n X 6,50 6.00 ± 0.50 Số sống đến 24h 5,50 (con) Trọng lượng sơ sinh 5,33 ± 0.33 13 498,46 (gam/con) Thời gian cai sữa (ngày) 432,00 480,00 ± 23,88 1 60 45 52,50 ± 7,50 Số lợn cai sữa (con/ổ) 5 2,76 Trọng lượng lợn 3,14 cai sữa (kg/con) 2,95 ± 0,27 Qua bảng cho thấy số sơ sinh/ổ hai hộ con/ổ 6,5 ± 0,50 con/ổ Số lợn sơ sinh trung bình hai hộ 6,00 ± 0,50 con/ổ Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Đức, 2005 [12]; Trần Đình Miên CS, 2005 [29] giống lợn Móng số sơ sinh 11-13 con, Lê Thị Thúy CS (20062008) [33] lợn Móng Cái nuôi Sơn La 9,7 con/ổ, kết nghiên cứu Nguyễn Thị Tường Vân [35] giống lợn cỏ nuôi Đăkrông, Quảng Trị 7,14 ± 1,56 con/ổ, Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận (1973-1988) [30] giống lợn Ỉ số sơ sinh 10,6 ± 0,1 con, Trần Văn Do, 2005 [8] lợn Vân Pa tiêu 8,5 con/lứa, Từ Quang Hiển, 1996-1997 [13] lợn Lang 10,45 ± 0,27 Nếu so sánh với giống lợn số đẻ sống trung bình ổ lợn Kiềng Sắt Tuy nhiên xem xét với giống địa khác lợn Mường Khương đẻ con/lứa, lợn Mẹo Nghệ An đẻ 6-7 con/lứa (Lê Viết Ly, 1999) [20], lợn Bản đẻ 6,01 con/lứa (Lê Thị Thúy CS, 2006-2008) [33] lợn Kiềng Sắt không thua nhiều số sinh sống/lứa so với giống khác Số sơ sinh/ổ lợn Kiềng Sắt thấp nguyên nhân đặc điểm giống định giải thích lợn Kiềng Sắt nuôi phương thức bán chăn thả, chăm sóc nuôi dưỡng thời gian mang thai, điều kiện khí hậu khắc nghiệt, dinh dưỡng không đầy đủ cho nhu cầu phát triển thai 40 Đặc điểm chăm sóc nuôi dưỡng làm giảm số trứng rụng, tỷ lệ tiêu biến bào thai thai cao Mỗi lần động dục, số lượng trứng rụng từ 18- 20 trứng Số lượng trứng thu tinh nhiều, có 16 đến 18 trứng Nhưng số lượng trứng thụ tinh, nhiều yếu tố, số lợn phát triển chưa hoàn thiện, đẻ sau vài chết [4] Vì ảnh hưởng đến tiêu số lợn sống đến 24 Đây tiêu nói lên trình độ kỹ thuật đỡ đẻ người chăn nuôi nói lên tính khéo nuôi lợn mẹ Với kết số sơ sinh sống trung bình sau 24h hai hộ 5,33 ± 0,33 Kết so với số sơ sinh đẻ tương đối tốt (82%), thấp số lợn bị mẹ đè chết, phát triển chưa hoàn thiện, sinh không đủ khả tồn môi trường Trọng lượng sơ sinh lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống lợn, cá thể, tuổi lợn mẹ, số đẻ lứa dinh dưỡng cho lợn mẹ thời gian mang thai Trọng lượng sơ sinh lợn Kiềng Sắt hai hộ theo dỏi 498,46 gam/con 432,00 gam/con Trung bình hai hộ 480,00 ± 23,88 gam/con Theo kết nghiên cứu lợn Móng Cái tiêu 500-600 gam/con (Nguyễn Văn Đức, 2005) [12], 504 gam/con (Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, 1973-1988) [30], lợn Ỉ 485 gam/con (Đỗ Xuân Tăng Nguyễn Như Cương, 1989-1993) [24], lợn Vân Pa 250 gam/con (Trần Văn Do, 2005) [8], lợn Lang 575 gam/con (Từ Quang Hiển, 1996-1997) [13], lợn Mẹo 470 ± 10 gam/con (Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2002-2004) [34] Nếu so sánh với giống lợn trọng lượng sơ sinh lợn Kiềng Sắt thấp lợn Móng Cái, lợn Lang, tương đương với lợn Ỉ cao giống lợn Vân Pa, lợn Mẹo Thời gian sữa lợn Kiềng Sắt trung bình hai hộ 52,50 ± 7,50 ngày Chỉ tiêu phụ thuộc vào tình trạng phát triển đàn lợn con, thể trạng mẹ trình nuôi tình hình hộ chăn nuôi Thời gian cai sữa cho lợn Việt Nam thường 60 ngày (2 tháng).Ở nước khác giới tuần lễ ( 56 ngày) [14] Như vậy, thời gian cai sữa lợn Kiềng Sắt tương đối sớm, nguyên nhân thời gian lợn Kiềng Sắt có khả sống độc lập, thêm vào trọng lượng thể trạng mẹ bị hao mòn phải nuôi Nên cần phải cai sữa sớm để mẹ nhanh chóng hồi phục thể trạng sau đẻ, chuẩn bị cho phối giống lại đạt hiệu cao 41 Số lợn cai sữa tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng định đến suất nghề chăn nuôi lợn Nó phụ thuộc vào khả tiết sữa lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn theo mẹ, khả hạn chế yếu tố bệnh tật cho lợn Số cai sữa/lứa lợn Kiềng Sắt trung bình hai hộ con/lứa Chỉ tiêu lợn Mẹo 4,0 ± 0,56 (Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà, 2002-2004) [34], lợn Lang 8,68 ± 0,32 (Từ Quang Hiển, 1996-1997) [13], lợn Vân Pa con/lứa (Trần Văn Do, 2005) [8], lợn Ỉ 13,3 ± 0,1 con/lứa, lợn Móng Cái 13,5 ± 0,2 (Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, 1973-1988) [30] Số cai sữa/lứa lợn Kiềng Sắt tương đối thấp Nhưng tính theo tỷ lệ số lợn sống đến thời gian cai sữa so với số lượng sơ sinh/lứa tỷ lệ lợn Kiềng Sắt khoảng 83,3% Tỷ lệ cao nhiều so với giống lợn khác Ở lợn Móng Cái tỷ lệ 76,78%, (Tạ Thị Bích Duyên CS, 1992-1998) [11], lợn Ỉ 66,8 % (Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, 1973-1988 ) [30], lợn Mẹo 75,4%, lợn Vân Pa 70%, lợn Lang 83,1% Như vậy, khả sống lợn Kiềng Sắt khả nuôi lợn mẹ Kiềng Sắt tốt nhiều so với giống lợn địa phương khác nước ta Trọng lượng lợn cai sữa phụ thuộc vào phẩm giống, khả tiết sữa mẹ trình độ chăn nuôi lợn theo mẹ sở chăn nuôi có liên quan chặt chẽ với thời gian tách lợn khỏi mẹ Trọng lượng cai sữa/ổ lợn Kiềng Sắt hai hộ 3,14 kg/con 2,76 kg/con Trọng lượng bình quân hai hộ 2,95 ± 0,97 kg/con Theo kết nghiên cứu Trần Văn Do, 2005 [8] giống lợn Vân Pa cai sữa 60 ngày tuổi đạt 3,5 kg/con, Trần Đình Miên CS, 2005 [29] lợn Ỉ cai sữa 60 ngày tuổi 4,5-5 kg/con, Lê Thị Thúy CS, 2006-2008 [33] lợn Móng cai sữa 60 ngày tuổi 7,61 kg/con Lê Viết Ly, 1999 [20] lợn Mường Khương 5,55 kg/con Từ Quang Hiển CS, 19961997 [13] lợn Lang 6,87 kg/con Như vậy, so với giống lợn nội trọng lượng cai sữa lợn Kiềng Sắt thấp nhiều Điều nguyên nhân yếu tố di truyền giống, khối lượng lợn mẹ trung bình thấp, trọng lượng sơ sinh thấp dẫn đến trọng lượng cai sữa lợn thấp, đồng thời việc chăm sóc lợn thời gian theo mẹ chưa tốt, chưa đáp ứng đủ chưa nhu cầu dinh dưỡng cho lợn 4.2.3 Một số đặc tính sinh học lợn nái Kiềng Sắt: Lợn nái Kiền Sắt động dục thường biểu yên tĩnh không rõ ràng so với giống lợn khác: kêu phá chuồng, âm hộ sưng lên thời 42 gian dài đỏ, có nước nhờn chảy Khi động dục cao độ, chúng liếm âm hộ khác nhảy lên khác cho khác liếm vào âm hộ chúng cho đực nhảy nhiều lần thời gian động dục Trong thời gian động dục lợn ăn uống bình thường Lợn nái đến giai đoạn đẻ thường tách đàn, tự kiếm góc khuất, gây ý để làm ổ đẻ Lợn mẹ tha rơm, rác, cành khô làm tổ Nếu ban ngày thấy tượng chắn tối hôm lợn đẻ Ở nơi rác lợn mẹ đào 01 hố sâu, lấy cành bao xung quanh làm ổ đẻ Bản làm mẹ bảo vệ loài cao, chúng sẵn sàng công tới gần ổ đẻ 4.3 Một số kết nghiên cứu khả sinh trưởng lợn Kiềng Sắt 4.3.1 Trọng lượng lợn qua tháng thí nghiệm: Bảng 3: Kết theo dõi khối lượng lợn qua thời gian thí nghiệm Lô TN ĐC (n=9) (n=3) P bắt đầu thí nghiệm (kg/con) 3,97 6,83 P sau 30 ngày thí nghiệm (kg/con) 5,87 9,80 P sau 60 ngày thí nghiệm (kg/con) 8,01 12,63 P sau 90 ngày thí nghiệm (kg/con) 10,67 16,13 P sau 120 ngày thí nghiệm (kg/con) 13,99 19,77 Chỉ tiêu Từ bảng thấy, trọng lượng lợn tăng dần theo thời gian thí nghiệm Điều phù hợp với quy luật sinh trưởng lợn nói chung Tốc độ sinh trưởng tăng dần theo độ tuổi Trọng lượng lợn Kiềng Sắt lúc ban đầu đưa vào thí nghiệm 3,97 kg/con, sau tháng thí nghiệm đạt 13,99 kg/con, tăng 10,02 kg/con Trọng lượng ban đầu ô lợn F1 6,83 kg/con, sau tháng đạt 19,77 kg/con, tăng 12,94 kg Như vậy, tăng trọng lợn F1 cao Sự tăng trọng lợn Kiềng Sắt gần đồng tháng khoảng 3kg/con/tháng Lợn Kiềng Sắt đưa vào thí nghiệm khoảng độ tuổi 2-3 tháng tuổi Sau tháng thí nghiệm lợn có độ tuổi khoảng 6-7 tháng tuổi trọng lượng lợn 13,99 kg/con Theo kết nghiên cứu Từ Quang Hiển, 1996-1997 [13] lợn Lang độ tuổi tiêu 33,06-43 kg/con, Trần Văn Do, 2005 [8] lợn Vân Pa khoảng 12,5-15,2 kg/con, Đỗ Xuân Tăng Nguyễn Như Cương, 1989-1993 [24] lợn Ỉ khoảng 27-35 kg/con, Lê Viết Ly, 1999 [20] lợn Mường Khương 43 khoảng 27,88 kg Như vậy, tầm vóc lợn Kiềng Sắt tương đối nhỏ so với giống lợn khác nước ta Trọng lượng lợn qua thời gian thí nghiệm thể rõ biểu đồ Biểu đồ 1: Trọng lượng lợn sau lần cân 19.77 20 16.13 15 Trọng lượng 10 (kg) 12.63 9.8 6.83 5.87 3.97 13.99 10.67 8.01 TN ĐC P bắt đầu P sau 30 P sau 60 P sau 90 P sau TN ngày TN ngày TN ngày TN 120 ngày TN 4.3.2 Tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm: Bảng 4: Kết theo dõi tăng trọng lợn theo thời gian thí nghiệm Lô Tăng trọng (g/con/ngày) TN ĐC (n=9) (n=3) X SE X SE Tăng trọng tháng thứ 62,96 3,74 98,89 2,93 Tăng trọng tháng thứ hai 71,48 3,93 94,44 6,76 Tăng trọng tháng thứ ba 88,89 3,04 116,67 9,26 Tăng trọng tháng thứ tư 110,37 3,78 121,11 14,94 83,42 10,47 107.78 6,54 Trung bình toàn kỳ Từ bảng thấy, tăng trọng lợn lợn Kiềng Sắt tăng dần theo thời gian thí nghiệm, điều phù hợp với quy luật tăng trọng lợn, lợn non tốc độ tăng dần theo độ tuổi Tăng trọng lợn Kiềng Sắt thấp tháng đạt 63,96 ± 3,74 gam/con/ngày Cao tháng thứ tư đạt 110,37 ± 3,78 gam/con/ngày Điều giải thích phù hợp với quy luật giai đoạn lợn Kiềng Sắt tách mẹ, chưa thích nghi kịp với điều kiện 44 sống Tăng trọng lợn F1 tháng thứ tư đạt cao 121,11 ± 14,94 gam/con/ngày, thấp tháng hai thí nghiệm 94,44 ± 6,76 Nguyên nhân tháng thứ hai nên bị mắc bệnh ỉa chảy nên khả tăng trọng giảm Tăng trọng trung bình lợn Kiềng Sắt lợn đối chứng 83,42 ± 10,47 gam/con/ngày 107,78 ± 6,54 gam/con/ngày, có khác tăng trọng trung bình toàn kỳ lô thí nghiệm lô đối chứng Nhìn chung, tăng trọng lợn Kiềng Sắt thấp tăng trọng lợn F1 điều kiện nuôi, giá trị chênh lệch tăng trọng không nhiều, điều có ý nghĩa thực tiễn chiến lược phát triển chăn nuôi tỉnh Quảng Ngãi Trong năm gần Quảng Ngãi thực chương trình Móng Cái hóa đàn lợn huyện miền núi, vùng đồng bào dân tộc để tạo lai F1 thay lợn Kiềng Sắt Từ kết cho thấy, tăng trọng lợn F1 lớn không nhiều so với lợn Kiềng Sắt, xét mặt hiệu kinh tế nuôi lợn Kiềng Sắt đạt hiệu hơn, lợn phát triển tốt điều kiện nguồn thức ăn thô xơ địa phương Tăng trọng lợn khả tăng trọng giống lợn khác khác Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Đức, 2005 [12]; Trần Đình Miên CS,2005 [29] giống lợn Móng Cái tiêu từ 330-333g/ngày, Từ Quang Hiển CS, 1996-1997 [13] giống lợn Lang nuôi Cao Bằng từ 204-335,67 g/ngày, Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận 1873-1988 [30] lợn Ỉ 323 ± 6,8 gam/ngày, Trần Văn Do, 2005 [8] lợn Vân Pa giai đoạn từ tháng tuổi 71,3 g/ngày, Lê Viết Ly ,1999 [20] giống lợn Mường Khương giai đoạn 2-9 tháng tuổi 231,3 gam/ngày, lợn Sóc 100gam/ngày Như tăng trọng lợn Kiềng Sắt thấp lợn Móng Cái, lợn Ỉ, lợn Lang, lợn Mường Khương, lợn Sóc cao lợn Vân Pa Tăng trọng lợn Kiềng Sắt lợn đối chứng đối thể biểu đồ 45 Biểu đồ 2: Tăng trọng lợn qua tháng thí nghiệm Tăng Trọng (gam/con/ ngày) 121.11 140 116.67 110.37 120 94.44 98.89 88.89 100 71.48 80 62.96 60 40 20 TN ĐC TT tháng TT tháng TT tháng TT tháng thứ thứ hai thứ ba Thứ tư 4.3.3 Tiêu tốn thức ăn lợn qua tháng thí nghiệm: Bảng 5: Kết theo dõi tiêu tốn TĂ/kg TT theo tháng lợn theo thời gian thí nghiệm TN ĐC (n=3) (n=1) X X Tháng thứ 2,72 2,56 Tháng thứ hai 2,97 3,04 Tháng thứ ba 3,20 2,91 Tháng thứ tư 3,43 3,47 Trung bình toàn kỳ 3,08 2,99 Tiêu tốn Lô TĂ/kg TT Từ bảng thấy, tiêu tốn thức ăn lợn Kiềng Sắt tháng thứ thí nghiệm 2,72 kg TĂ/kg TT, tháng 2,97 kg, 3,20 kg, 3,43 kg Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng trọng tăng dần theo thời gian thí nghiệm Điều hoàn toàn tuân theo quy luật sinh trưởng nói chung Vật nuôi phát triển thể trọng tiêu tốn thức ăn tăng theo để đáp ứng cho phát triển gia súc Tiêu tốn thức ăn kg/TT lợn F1 thứ thứ thí nghiệm 2,56 kg, tháng thứ hai 3,04, tháng thứ ba 2,91 kg, tháng thứ tư 46 3,47 kg Tiêu tốn thức ăn tăng dần từ tháng thứ đến tháng thứ hai, tháng thứ ba thí nghiệm lại giảm xuống tháng lượng thức ăn ăn vào số lợn giảm xuống nguyên nhân bẹnh lí Tiêu tốn thức ăn trung bình lợn Kiềng Sắt 3,08 kg TĂ/ kg TT Cao mức tiêu tốn thức ăn lợn F1 2,99 kg TĂ/kg TT.Tiêu tốn thức ăn giống lợn khác khác Theo kết nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Đức,2005 [12] giống lợn Móng Cái tiêu từ 4,0-5,4 kg TĂ/kg TT, Lê Viết Ly,1999 [20] giống lợn Phú Khánh 5,5 kg TĂ/kg TT, Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận, 1873-1988 [30] lợn Ỉ 5,06 ± 0,06 kg TĂ/kg TT, Trần Đình Miên CS, 2005 [29] giống lợn Cỏ nuôi vùng núi cao tỉnh Bắc Miền Trung tiêu tốn thức ăn 7,0-8,0 kg TT/kg TT Như tiêu tốn TT/kg TT lợn Kiềng Sắt thấp giống lợn nói Điều nguyên nhân yếu tố di truyền giống, lợn Kiềng Sắt đưa vào thí nghiệm độ tuổi non, tốc độ sinh trưởng tuân theo quy luật sinh trưởng phát dục không gia súc nói chung, tức tức giai đoạn lơn non tốc độ sinh trưởng bắp phát triển mạnh nên khả tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng thấp lợn trưởng thành 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian tiến hành nghiên cứu đàn lợn Kiềng Sắt Quảng Ngãi, rút kết luận sau: Về khả sinh sản: Tuổi động dục lần lợn hậu bị Kiềng Sắt 147,50 ± 4,70 ngày, khối lượng động dục lần đầu thấp 11,75 ± 0,69 kg/con, thời gian động dục tương đối dài so với giống lợn nội nuôi nước ta: 4,5 ± 0,22 ngày Chu kỳ động dục lợn Kiềng Sắt bình thường 19,50 ± 0.76 ngày Lợn nái có số đẻ lứa trung bình 6.00 ± 0.50 con/ổ, số sống sau 24 5,33 ± 0,33 Trọng lượng sơ sinh lợn 480,00 ± 23,88 gam/con Thời gian cai sữa lợn ngắn 52,50 ± 7,50 ngày, trọng lượng cai sữa lợn Kiềng Sắt 2,95 ± 0,97 kg/con thấp nhiều so với giống lợn khác Số cai sữa/lứa thấp con/lứa, tính theo tỷ lệ số lợn sống đến thời gian cai sữa so với số lượng sơ sinh/lứa cao nhiều so với giống lợn khác Chứng tỏ khả sống lợn Kiềng Sắt khả nuôi lợn mẹ Kiềng Sắt tốt nhiều so với giống lợn địa phương khác nước ta Về khả sinh trưởng: Lợn Kiềng Sắt có tốc độ tăng trọng chậm, vòng tháng thí nghiệm trọng lượng tăng 10,02 kg/con, tốc độ tăng trọng thấp đạt 83,42 ± 10,47 gam/con/ngày , tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng trọng trung bình lợn thời gian thí nghiệm 3,08 kg TĂ/kg TT Thấp so với giống lợn khác nuôi nước ta 5.2 Kiến nghị - Cần có nghiên cứu toàn diện nguồn gốc, điều kiện hình thành, số lượng, phân bố kỹ thuật chăn nuôi để bảo tồn phát triển giống lợn Kiềng Sắt - Theo dõi thêm số tiêu lợn hậu bị lợn nái Kiềng Sắt như: Tuổi phối giống lần đầu, tuổi phối lần đầu thành công, thời gian mang thai, hệ số lứa đẻ/năm - Cần nghiên cứu thêm vấn đề khác phẩm chất thịt, sinh lý sinh hóa máu để làm rõ giống lợn Kiềng Sắt 48 - Cần xác định mức độ gần gũi di truyền giống lợn Kiềng Sắt với giống lợn địa phương khác địa bàn tỉnh tỉnh Miền Trung - Cho lai lợn Rừng lợn nái Kiềng Sắt để theo dõi so sánh tiêu sinh trưởng, sinh sản chất lượng thịt lợn lai so với lợn Kiềng Sắt để phát huy ưu lai lai - Tỉnh Quảng Ngãi nên có chương trình khuyến khích nuôi giống lợn Kiềng Sắt huyện miền núi tỉnh, nơi kinh tế nhiều khó khăn, khí hậu khắc nghiệt Vừa tận dụng nguồn thức ăn có sẵn để nâng cao thu nhập cho người dân vừa bảo tồn giống lợn địa phương 49 [...]... Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: xã Long Hiệp, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi - Thời gian thực hiện: từ ngày 04/01/2009 đến ngày 06/05/2009 3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản của lợn Kiềng Sắt 3.3.2 Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu ● Các chỉ tiêu về sinh trưởng: - Khối lượng lợn thí nghiệm tại các thời... Các chỉ tiêu đánh giá sinh trưởng và phát dục: Để đánh giá sinh trưởng của vật nuôi người ta thường định kỳ cân trọng lượng, đo kích thước các chiều của cơ thể Hiện nay, để đánh giá khả năng sinh trưởng và phát dục của gia súc người ta sử dụng các chỉ tiêu sau đây: 2.3.2.1 Độ sinh trưởng tuyệt đối: Độ sinh trưởng tuyệt đối là khối lượng, kích thước, thể tích của toàn bộ cơ thể hoặc từng bộ phận của. .. Năng lượng Diện tích ô nuôi Số lần lặp lại 8% 8% 8% 8% 8.9 MJ 8.9 MJ 8.9 MJ 2 2 2 100 m 3 100 m 3 100 m 3 8.9 MJ 100 m 2 3 3.4.2 Sinh sản: Lợn hậu bị và lợn nái Kiềng Sắt theo dỏi ở hai trại: ông Lộc (hộ 1) và ông Bửu (hộ 2), xã Hành Minh, huyện Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Lợn được nuôi bán chăn thả trong các lô có diện tích khoảng 100 m2 và đánh số tai, lợn nái đẻ và nuôi con được nuôi ở mỗi ô riêng Chúng... giảm đàn Do đó việc nuôi dưỡng lợn nái nuôi con phải đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng để lợn mẹ có sức tiết sữa tốt và giữ được độ hao mòn vừa phải tạo thuận lợn cho lứa đẻ tiếp theo [27] Đồng thời căn cứ vào chỉ tiêu này để chọn thời gian cai sữa thích hợp cho lợn con 2.8 Đặc điểm sinh lí của lợn con theo mẹ: 2.8.1 Đặc điểm về sinh trưởng phát dục: Lợn con ở giai đoạn này có tốc độ sinh trưởng phát dục rất... súc [16] 12 Sinh trưởng và phát dục có mối quan hệ mật thiết với nhau không tách rời nhau, hỗ trợ cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhan làm cho cơ thể con vật ngày càng hoàn chỉnh hơn Chúng là hai mặt của một quá trình, quá trình phát triển của một cơ thể sống Sinh trưởng là cơ sở của phát dục và cũng có khi phát dục thúc đẩy sự sinh trưởng và ngược lại sinh trưởng tạo tiền đề cho phát dục tiếp hoàn chỉnh [22]... nhiên việc theo dỏi độ trưởng thành về thể vóc để quyết định thời điểm sử dụng của gia súc vào hoạt động sinh sản là vấn đề thực tiển trước mắt [25] 2.5 Sinh lý sinh sản lợn nái hậu bị và lợn nái chờ phối 2.5.1 Tuổi thành thục sinh dục Lợn nái hậu bị đang ở giai đoạn sinh trưởng, phát triển, cùng với quá trình phát triển của cơ thể thì các bộ phận trong cơ quan sinh dục của lợn cái cũng tăng về cả... thể được tăng lên trong một đơn vị thời gian (tháng, tuần, ngày) [16] Trong ngành chăn nuôi thường chỉ tiêu này dùng để diễn tả tăng trọng hằng ngày của gia súc gọi là chỉ tiêu tăng trọng/ngày (g hay kg) 2.3.2.2 Độ sinh trưởng tương đối: Độ sinh trưởng tương đối là phần khối lượng, kích thước, thể tích của cơ thể hoặc từng bộ phận cơ thể tại thời điểm sinh trưởng sau tăng lên so với thời điểm sinh trưởng. .. con được nuôi ở một ô riêng biệt Thức ăn của lợn nái và hậu bị bao gồm các loại như gạo, cám gạo, bột mì, bột ngô, rau lang, cỏ Nước uống cho lợn được cung cấp tự do Lợn con sinh ra được tiêm Fe hai lần vào lúc lợn 3 và 10 ngày tuổi Đối với lợn con theo mẹ khi đã biết ăn thì nấu cháo gạo cho ăn, đồng thời bổ sung thêm một lượng thức ăn tinh và thức ăn xanh nhất định Trong quá trình thí nghiệm lợn. .. khỏi con mẹ + Số lợn con cai sữa (con/ổ): Là số lợn con còn sống đến thời điểm cai sữa + Trọng lượng lợn con khi cai sữa (kg/con): Là trọng lượng heo con được cân lúc cai sữa 3.4.Bố trí thí nghiệm 3.4.1 Sinh trưởng: Sử dụng phương pháp phân lô so sánh Lợn sinh trưởng được chia làm 3 lô, mỗi lô 3 con Thí nghiệm được lặp lại 3 lần .Và có 1 lô đối chứng gồm 3 con lợn F1(Yorkshire + Móng cái) Lợn thí nghiệm... tốt và kỹ thuật phối tốt sẽ tăng số con đẻ ra/lứa (Whittemore, 1998) + Số vú lợn mẹ: Giữa số vú lợn mẹ với số con đẻ ra/lứa có tương quan dương (r=0,262) Do vậy khi chọn lợn nái nên chọn con có tù 12 vú trở lên [18] 2.6.4.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới trọng lượng sơ sinh của lợn con Trọng lượng sơ sinh là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, nói lên trình độ kỹ thuật chăn nuôi, đặc điểm của giống và ... dục lợn hậu bị Kiền Sắt bình thường 4.2.2 Một số tiêu sinh sản lợn nái Kiềng Sắt lứa Bên cạnh theo dõi tiêu sinh sản lợn hậu bị, tiến hành theo dõi tiêu sinh sản lợn nái sinh sản lứa Kiềng Sắt, ... Hình lợn Kiềng Sắt 4.2 Khả sinh sản lợn nái Kiềng Sắt: 4.2.1 Một số tiêu sinh sản lợn hậu bị Kiềng Sắt Qua theo dõi tổng hợp số liệu, thu kết khả sinh sản lợn hậu bị Kiềng Sắt trình bày bảng 37 Bảng... Rừng lợn nái Kiềng Sắt để theo dõi so sánh tiêu sinh trưởng, sinh sản chất lượng thịt lợn lai so với lợn Kiềng Sắt để phát huy ưu lai lai - Tỉnh Quảng Ngãi nên có chương trình khuyến khích nuôi

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Số con còn sống đến 24h (con): Là số heo con sơ sinh còn sống / ổ đến 24 giờ sau khi sinh.

  • + Trọng lượng bình quân heo con sơ sinh (kg/con): Heo con được cân sau khi lau khô, cắt rốn, bấm nanh nhưng chưa cho bú.

  • + Số lợn con cai sữa (con/ổ): Là số lợn con còn sống đến thời điểm cai sữa.

  • + Trọng lượng lợn con khi cai sữa (kg/con): Là trọng lượng heo con được cân lúc cai sữa.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan