1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các chỉ số tài chính của NH thương mại cổ phần Vietcombank 2007-2009

37 644 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 483,28 KB

Nội dung

GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều MỤC LỤC Mục lục Danh mục biểu bảng Viết tắt thuật ngữ Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Tổng quan ngân hàng TMCP Việt Nam ngành Ngân hàng 2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành 2.1.2 Hoạt động 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 2.2 Tổng quan ngành ngân hàng 2.2.1 Thuận lợi 10 2.2.2 Khó khăn 10 Chương 3: Cơ sở lý thuyết 11 3.1 Các khái niệm liên quan 11 3.2 Các tỷ số tài 11 3.2.1 Khả an toàn vốn 11 3.2.2 Tỷ số hoạt động 12 3.2.3 Tỷ suất sinh lợi 13 3.2.4 Các tiêu chuẩn khác 14 3.3 Phân tích SWOT 14 Chương : Phân tích tình hình tài ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn 2007 – 2009 16 4.1 Tài sản 16 4.1.1 Biến động tài sản 16 4.1.2 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 18 Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều 4.2 Nguồn vốn 19 4.2.1 Tăng trưởng 19 4.2.2 Vốn chủ sở hữu tổng vốn huy động 20 4.2.3 Hệ số an toàn vốn 21 4.2.4 Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần 22 4.3 Tín dụng 23 4.3.1 Tăng trưởng 23 4.3.2 Tổng cho vay tổng huy động 24 4.3.3 Nợ xấu tổng dư nợ tín dụng 26 4.4 Lợi nhuận 26 4.4.1 Cơ cấu lợi nhuận 26 4.4.2 Thu nhập cổ phần 28 4.5 Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường 28 Chương 5: Kết luận 30 5.1 Phân tích SWOT 30 5.1.1 Điểm mạnh 30 5.1.2 Điểm yếu 30 5.1.3 Cơ hội 30 5.1.4 Nguy 31 5.1.5 Phân tích SWOT 31 5.2 Kết luận 35 5.2.1 Đánh giá đạt mục tiêu 35 5.2.2 Kết luận quan trọng kiến nghị 35 5.2.3 Hướng nghiên cứu 35 Tài liệu tham khảo 36 Phụ lục Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn cổ phần Biểu đồ 4.1 Cấu trúc cho vay gởi vào TCTD khác VCB 18 Biểu đồ 4.2 ROA giai đoạn 2007 - 2009 19 Biểu đồ 4.3 Cho vay tiền gởi khách hàng 20 Biểu đồ 4.4 Tỷ số vốn CSH vốn huy động 21 Biểu đồ 4.5ROE 23 Biểu đồ 4.6 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 24 Biểu đồ 4.7 Tổng cho vay tổng huy động 25 Biểu đồ 4.8 Thu nhập từ lãi 27 Biểu đồ 4.9 Lợi nhuận 28 Danh mục hình Hình 3.1 Ma trận SWOT 15 Hình 3.2 Mô hình phân tích 15 Danh mục bảng Bảng 4.1 Cấu trúc tài sản 16 Bảng 4.2 Tiền gởi cho vay TCTD khác năm 2008 17 Bảng 4.3 ROA 18 Bảng 4.4 Kết cấu nguồn vốn 19 Bảng 4.5 VCSH vốn huy động 21 Bảng 4.6 ROE 22 Bảng 4.7 Thị phần tiền gởi cho vay NH năm 2008 25 Bảng 4.8 Tỷ lệ nợ xấu 26 Bảng 4.9 Cấu trúc lợi nhuận 26 Bảng 4.10 EPS 28 Bảng 5.1 Chiến lược SO 32 Bảng 5.2 Chiến lược ST 33 Bảng 5.3 Chiến lược WO 34 Bảng 5.4 Chiến lược WT 34 Chuyên đề năm 3 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu AGB NH Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CAR Capital Adequacy Ratio - tỷ lệ an toàn vốn DFL Đòn bẩy tài DNTD Dư nợ tín dụng EBIT Thu nhập trước thuế cộng với lãi vay NH Ngân hàng NHNN VN ROA ROE SWIFT Ngân hàng nhà nước Việt Nam Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication tổ chức toán toàn cầu TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần VCSH Vốn chủ sở hữu VCB Vietcombank VHĐ Vốn huy động WACC Chi phí sử dụng vốn UNDP United Nations Development Program Chương trình phát tiển Liên Hợp Quốc Việt Nam Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Tình hình tài doanh nghiệp thông tin mà quan tâm đến nói hoạt động doanh nghiệp Muốn biết doanh nghiệp hoạt động có hiệu hay không, có tiềm ẩn rủi ro gì, mạnh việc phân tích tài doanh nghiệp công việc cần thiết Cùng với phát triển kinh tế, định chế tài đời, ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường Với nghiệp vụ tín dụng, toán…các ngân hàng thương mại làm cho lưu thông kinh tế nhanh hơn, trôi chảy Bên cạnh rủi ro tiềm ẩn ngân hàng ảnh hưởng lớn đến kinh tế (khủng hoảng kinh tế giới năm 2007-2008 khởi phát Mỹ mà nguyên nhân khủng hoảng ngân hàng) Sở dĩ có điều NH doanh nghiệp đặc biệt, hàng hóa mà họ kinh doanh tiền tệ, giá lãi suất Mà tiền lại liên quan trực tiếp đến tất hoạt động kinh tế Vì hoạt động NH ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế, nên vấn đề tài NH quan tâm Trong ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam ngân hàng có uy tín quy mô lớn Việt Nam nên có vị tầm ảnh hưởng lớn ngành Phân tích tài Vietcombank để thấy chất, hoạt động tài chính, rủi ro hay hội VCB để quân tâm đến VCBcó định đầu tư gởi tiền hay không? 1.2 Mục đích nghiên cứu Phân tích số tài NH thương mại cổ phần Vietcombank 2007- 2009 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài Tài NH Khách thể nghiên cứu: NH thương mại cổ phần Vietcombank 1.4 Phạm vi nghiên cứu Các bảng báo cáo tài NH Các số tài ngân hàng: tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần, tỷ số toán nhanh, tỷ số hoạt động 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu số liệu (trên internet, báo chí) 1.5.2 Tập hợp xử lý số liệu thu thập được, vận dụng kiến thức học để tìm ý nghĩa số Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Đọc hiểu bảng báo cáo tài NH: bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán Tính số tài chính, so sánh năm, với ngành, với ngân hàng khác để tìm ý nghĩa số Liên hệ thực tế, tìm thông tin NH để bổ sung tăng độ xác cho kết luận 5.5 Phương pháp so sánh 5.6 Phân tích SWOT 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu Kết nghiên cứu nguồn thông tin hữu ích cho nhà quản trị Vietcombank, nhà đầu tư chứng khoán, quan tâm muốn đầu tư vào ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM VÀ NGÀNH NGÂN HÀNG 2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam Tên gọi: Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Tên giao dịch: Bank for Foreign Trade of Vietnam Tên viết tắt : Vietcombank Loại hình: Doanh nghiệp cổ phần Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Ngành nghề : Ngân hàng Sản phẩm : Dịch vụ tài 2.1.1 Lịch sử hình thành: Theo giới thiệu chung Vietcombank: Ngân hàng Ngoại thương thành lập ngày 30 tháng 10 năm 1962 theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay ngân hàng nhà nước Việt Nam) Ngày 01 tháng 04 năm 1963, thức khai trương hoạt động Ngân hàng Ngoại thương ngân hàng đối ngoại độc quyền Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại NH Ngoại Thương sở Quyết định số 68/QĐ-NH5 ngày 27 tháng năm 1993 Thống đốc Ngân Hàng Nhà Nước Theo đó, Ngân hàng Ngoại thương hoạt động theo mô hình Tổng công ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ với tên giao dịch quốc tế: Bank for Foreign Trade of Vietnam, tên viết tắt Vietcombank VIETCOMBANK ngân hàng quốc doanh cổ phần hóa Việt Nam thông qua đợt IPO tổ chức vào tháng 12/2007 Hiện VCB hoạt động theo mô hình công ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều số 0103024468 Sở Kế hoạch Đầu tư Tp Hà Nội cấp ngày 02/06/2008 với vốn điều lệ 12.100.860.260.000 đồng (Mười hai nghìn trăm tỷ tám trăm sáu mươi triệu hai trăm sáu mươi nghìn đồng) Ngày tháng năm 2008, ngân hàng thức chuyển đổi thành ngân hàng thương mại cổ phần 2.1.2 Hoạt động Theo chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam: Vietcombank ngân hàng lớn thứ ba (sau Agribank BIDV) ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam tính theo tổng khối lượng tài sản Theo báo cáo UNDP, Vietcombank doanh nghiệp lớn thứ sáu Việt Nam (sau Agribank, VNPT, EVN, BIDV VietsovPetro) Ngân hàng thành viên của: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Hiệp hội ngân hàng châu Á Tổ chức toán toàn cầu Swift Tổ chức thẻ quốc tế Visa Tổ chức thẻ quốc tế Master Card 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh Ngành nghề kinh doanh: vào giấy phép thành lập, hoạt động giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Vietcombank kinh doanh NH thực dịch vụ kinh doanh sau: Huy động vốn Cung cấp tín dụng Hoạt động toán ngân quỹ Các hoạt động khác góp vốn, mua cổ phần, tham gia thị trường tiền tệ, trực tiếp kinh doanh thành lập công ty trực thuộc, uỷ thác, đại lý lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, cung ứng dịch vụ bảo hiểm,tư vấn tài chính, tiền tệ, tư vấn đầu tư phù hợp với chức hoạt động ngân hàng thương mại… Vietcombank phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa Bên cạnh lĩnh vực tài ngân hàng, VCB tham gia góp vốn, liên doanh liên kết với đơn vị nước nhiều lĩnh vực kinh doanh khác như: kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư với quy mô phạm vi hoạt động nước nước ngoài, cụ thể bao gồm: Theo báo cáo tài Vietcombank, VCB có : Một Hội sở Một Sở Giao dịch Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều 60 Chi nhánh Một trung tâm đào tạo Bốn Công ty bao gồm công ty nước, công ty tài Hồng Kông Công ty TNHH thành viên Cho thuê tài Vietcombank Tỷ lệ vốn góp NH 100% Công ty TNHH chứng khoán Nh Ngoại THương Việt Nam, 100% vốn góp Vietcombank Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 Vietcombank có 70% vốn góp vào công ty Công ty tài Việt Nam – Hồng Kông ( Vinafico) Một văn phòng đại diện, 209 Phòng giao dịch công ty liên doanh, công ty liên kết Biểu đồ 2.1 Cơ cấu vốn cổ phần Nguồn: đọc từ http://vietcombank.com.vn/Investors/CCCD.aspx (đọc ngày 14.14.2010) 2.2 Tổng quan ngành Ngân Hàng Trước năm 1990 hệ thống NH Việt Nam hệ thống cấp 1, tách biệt chức quản lý kinh doanh Chuyên đề năm GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Tháng / 1990 hai pháp lệnh ngân hàng đời thức chuyển chế hoạt động hệ thống NH Việt nam từ cấp sang cấp 2.2.1 Thuận lợi Theo Nguyễn Hồng Tâm, 11.2009: thị trường NH Việt Nam giai đoạn phát triển, tiềm ngành lớn theo báo cáo “Banking System Outlook” Moody’s tháng 8/2009 có 17% dân số Việt Nam có tài khoản cá nhân Tình hình kinh tế năm 2010 dần vào hồi phục, ảnh hưởng tích cực đến doanh thu NH phí dịch vụ toán phí liên quan đến xuất nhập gia tăng kinh tế nước giới hồi phục thúc đẩy giao lưu quốc gia 2.2.2 Khó khăn Theo Nguyễn Hồng Tâm, 11.2009: Nền kinh tế vĩ mô gặp nhiều khó khăn, nên rủi ro kinh tế vĩ mô rủi ro sách tiền tệ phủ trở ngại cho tăng trưởng NH Năm 2008 phủ sử dụng sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lạm phát thông qua công cụ sau: Dự trữ bắt buộc: đầu năm 2008 phủ có định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% khoản vay từ 12 tháng trở xuống từ 4% lên 5% khoản vay 12 tháng Nghiệp vụ thị trường mở: ngày 15/02/2008 NHNN công bố định phát hành 20.300 tỷ tín phiếu NHNN bắt buộc NH buộc phải mua Chuyên đề năm 10 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Biểu đồ 4.5 ROE 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% 2007 VCB 2008 ACB 2009 Ngành Vietcombank NH hoạt động có hiệu quả, tỷ suất sinh lời VCSH cao kể năm khó khăn năm 2008 mà tỷ suất sinh lời ổn định So sánh ROE với ROA Vietcombank năm thấy ROE lớn gấp nhiều lần ROA, điều nói lên chất NH sử dụng vốn vay nhiều vốn tự có cấu vốn Chính NH sử dụng đòn bẩy tài lớn, bẩy ROE lên cao so với EBIT đồng thời rủi ro tài theo mà tăng lên cao So với NH cạnh tranh NH Á Châu tỷ suất thấp Á Châu vào năm 2008 năm 2009 cao Điều có ý nghĩa Vietcombank sử dụng vốn có hiệu quả, suất sinh lời vốn cổ phần cao NH Á Châu Điều làm nhà đầu tư xem xét mua cổ phiếu Vietcombank, đòng vốn họ bỏ có suất sinh lời cao các NH khác cao trung bình ngành Bên cạnh nhà đầu tư chứng khoán quan tâm đến tiêu chí nữa, thu nhập cổ phần mà phân tích phần sau 4.3 Tín dụng 4.3.1 Tăng trưởng Hoạt động tín dụng nhân tố để đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh NH, biến động Dư nợ tín dụng nói lên thay đổi sách tín dụng, lãi suất, tình hình thị trường uy tín NH Chuyên đề năm 23 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Biểu đồ 4.6 Tăng trưởng dư nợ tín dụng 141,621,125 150000000 triệu đồng 112,792,965 100000000 97,531,894 50000000 2007 2008 2009 Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2008 15,65% theo Vietcombank năm 2008 Vietcombank hai lần điều chỉnh tăng trưởng tín dụng từ 29,2% xuống 27% xuống 15% thực thi chủ trương kiềm chế tốc độ tăng trưởng tín dụng phủ để kiềm chế lạm phát (Báo cáo thường niên, 2008) Năm 2009 tốc độ tăng trưởng 25,56% tốc độ tăng trưởng cao Nhưng mảng tín dụng NH không hoàn toàn tự hoạt động mà phải chịu gới hạn NHNN tốc độ tăng trưởng Nhưng xem xét đến tốc độ tăng trưởng tín dụng không chưa đủ, nên tìm xem cấu trúc nợ tổng số dư nợ NH Xét cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng chiếm đa phần cho vay doanh nghiệp nhà nước4 VCB NH nhà nước cổ phần hóa vào năm 2008 vốn nhà nước chiếm 90,72% nên doanh nghiệp nhà nước phân khúc khách hàng cũ VCB, cho thấy sau cổ phần hóa VCB chưa khai thác tìm kiếm khách hàng doanh nghiệp quốc doanh Nguồn vốn để NH hoạt động chủ yếu vốn huy động, từ nguồn vốn Vietcombank kinh doanh đầu tư vào kênh khác Để xem Vietcombank sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng ta xem tỷ số tổng cho vay tổng huy động 4.3.2 Tổng cho vay tổng huy động Đơn vị tính : % Bảng 4.7 Tổng cho vay tổng huy động 2007 2008 2009 Vietcombank 70,9 71,2 69,6 Á Châu 42,4 38,1 49,2 76 64,2 88,6 Eximbank Nguồn http://www.sbsc.com.vn/viewRatio.do?symbol=ACB Phân tích NH TMCP Ngoại Thương VN, công ty chứng khoán miền Tây.đọc từ http://market.hose.com.vn (đọc ngày 21.04.2010 ) Chuyên đề năm 24 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Biểu đồ 4.7 Tổng cho vay tổng huy động 90.00% 80.00% 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% VCB ACB EIB Vietcombank có tỷ lệ cho vay tổng huy động giá trị từ 70% trở lên, chiếm 2/3 nguồn vốn mà VCB huy động Một đồng vốn huy động NH cho vay 0,7 đồng, 0,3 đồng lại dùng việc khác đầu tư vào công ty liên kết, gởi vào tổ chức tín dụng khác để đầu tư Ta nói NH sử dụng tốt nguồn vốn huy động Xem báo cáo thuyết minh Vietcombank tổng cho vay có 70% cho vay doanh nghiệp nhà nước, cho vay cá nhân chiếm 10% Từ khẳng định vị VCB NH cho vay đầu tư Chúng ta xem xét thị phần VCB Bảng 4.7 Thị phần tiền gởi cho vay NH năm 2008 Đơn vị tính : % Thị phần tiền gởi Thị phần cho vay AGB 26,09 28,86 BIDV 14,21 15,77 VCB 13,66 11,05 NH lại 46,04 44,32 Nguồn: Nguyễn Hồng Tâm (tháng 11.2009) Phân tích ngân hàng 2009 Công ty cổ phần chứng khoán MHE Đọc từ http://market.hose.com.vn Trong thị trường Việt Nam thị phần Vietcobank tương đối lớn, đứng vị trí thứ sau AGB BIDV Điều khẳng định vị VCB thị trường NH Việt Nam Tiếp theo xem xét chất lượng tín dụng việc phân tích tỷ lệ nợ xấu VCB Chuyên đề năm 25 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều 4.3.3 Nợ xấu tổng dư nợ tín dụng Đơn vị tính : % Bảng 4.8 Tỷ lệ nợ xấu Năm 2007 2008 2009 VCB - 4,6 EIB 0,9 4,7 ACB 0,2 0.98 1% 3,6 - Ngành Nguồn : (không ngày tháng).Thuyết minh báo cáo thường niên Vietcombank (trực tuyến) Vietcombank Đọc từ http://www.vietcombank.com ( đọc ngày 20.04.2010) Bên cạnh điều cần quan tâm tỷ lệ nợ xấu tổng nợ Trong ba năm 2007, 2008, 2009 năm 2008 có tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao 4,6% Đây số cao, rủi ro không thu hồi nợ cao Nhưng sang năm 2009, thị trường nhiều khó khăn chất lượng tín dụng sức khỏe doanh nghiệp phần cải thiện,tỷ lệ nợ xấu giảm xuống đáng kể Theo bảng số liệu tỷ lệ nợ xấu Vietcombank cao mức cao Đây việc cần xem xét đưa hướng khắc phục phân tích SWOT phần sau Một khoản mục thường xuyên xuất bảng cân đối kế toán NH khoản dự phòng rủi ro theo bảng cân đối kế toán Vietcombank khoản dự phòng tăng theo năm, tăng mạnh giai đoạn từ năm 2007 sang năm 2008, 2009 Nhất dự phòng rủi ro cho vay khách hàng tăng từ 2.102.199 triệu đồng (năm 2007) lên 4.264.201 triệu đồng (năm 2008) khoản dự phòng dùng để xử lý nợ khó đòi, dự phòng rủi ro cho khách hàng Tình hình nợ xấu tăng giá trị trích lập dự phòng rủi ro lớn từ dẫn đến lợi nhuận VCB giảm xuống để khắc phục việc NH phải trọng công tác quản trị rủi ro phải xem xét kỹ trước cấp tín dụng 4.4 Lợi nhuận 4.4.1 Cơ cấu lợi nhuận Đơn vị tính : triệu đồng Bảng 4.9 cấu trúc lợi nhuận Năm 2007 2008 2009 Lợi nhuận sau thuế 2.407.061 1.350.316 4.455.364 Tổng thu nhập từ hoạt động5 5.763.393 5.496.052 9.613.115 Thu nhập lãi 4.009.875 3.696.843 6.493.211 69,56% 67,26% 67,55% Tỷ trọng Tổng lợi nhuận từ hoạt động chưa trừ chi phí kinh doanh Chuyên đề năm 26 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Tốc độ tăng trưởng Thu nhập lãi - - 7,8% 75.6% 1.753.518 1.799.209 3.119.904 2,6% 73,4% Tăng trưởng Biểu đồ 4.8 Thu nhập từ lãi 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000,000 năm 2007 Thu nhập năm 2008 Chi phí năm 2009 Thu nhập Theo bảng 4.9 biểu đồ 4.8 ta thấy tổng lợi nhuận chưa trừ chi phí kinh doanh lợi nhuận tuần từ lãi chiếm tỷ trọng cao trì ổn định Vì hoạt động cấp tín dụng hoạt động chủ yếu VCB nguồn thu nhập chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập NH Theo bảng số liệu năm 2008 thu nhập từ lãi thấp thu nhập chung NH giảm, nhiên thu nhập từ lãi chiếm tỷ trọng tổng thu nhập năm 2008 giữ tỷ năm 2009 Nhìn vào tốc độ tăng trưởng lãi ta thấy tổng thu nhập có thu nhập từ lãi giảm năm 2008 phục hồi năm 2009, tăng trưởng đến 75% Cho thấy nỗ lực NH để vực dậy tình hình hoạt động VCB Tình hình kinh tế giai đoạn phục hồi, năm 2009 tình hình nhiều khó khăn NH hoạt động hiệu quả, tin năm 2010 thu nhập tăng trưởng, đem lại lợi nhuận cho NH Bên cạnh ta phân tích chi phí từ lãi NH, hoạt động tạo gần 70% lợi nhuận NH nên ta phân tích rõ để thấy xu hướng lợi nhuận VCB tương lai Ta thấy năm 2009 đường thu nhập chi phí lãi VCB nới rộng Sự nới rộng hai đường chi phí thu nhập từ lãi chứng tỏ NH cắt giảm chi phí (cụ thể chi phí lãi vay) lãi suất biên VCB tăng lên Từ làm tăng lợi nhuận tăng hiệu suất hoạt động Mặc khác năm 2008 thu nhập từ lãi tăng trưởng âm thu nhập từ hoạt động khác lại tăng trưởng dương, 2009 tình hình kinh tế tốt tốc độ tăng trưởng lãi lớn Từ cho thấy VCB khoản thu nhập từ lãi bị ảnh hưởng mạnh tình hình thi trường như: lãi suất, kinh tế, tăng trưởng, đầu tư … thu nhập lãi lại bị ảnh hưởng biến động thị trường Chuyên đề năm 27 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Biểu đồ 4.9 Lợi nhuận năm 2007 năm 2008 năm 2009 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 Thu nhập từ lãi Thu nhập lãi Nhìn chung năm 2008 năm mà NH hoạt động nhất, thu nhập từ khoản mục kinh doanh hay đầu tư đề thu lại lợi nhuận thấp Nhưng sớm khắc phục năm 2009, dự đoán năm 2010 hoạt động vào quỹ đạo, thu nhập tăng trưởng nhanh kinh tế hồi phục, đầu tư đẩy mạnh, nhu cầu vốn tăng cao Mặc khác nề kinh tế có thặng dư nên thúc đẫy thành phần kinh tế đầu tư số tiền dư thừa để sinh lợi Vietcombank định lựa chọn nhà đầu tư, kênh đầu tư gởi tiền vào Vietcombank… với sách lãi suất ưu đãi, cách dịch vụ hấp dẫn thu hút quan tâm tin tưởng khách hàng 4.4.2 Thu nhập cổ phần Đây tiêu chí để đánh giá mức độ hấp dẫn cổ phiếu doanh nghiệp nói chung NH nói riêng nhà đầu tư EPS cho ta biết thu nhập cổ đông năm giữ cổ phiếu NH Đơn vị tính : đồng Bảng 4.10 EPS EPS 2007 2008 2009 VCB - 6.207,0 3.966,7 ACB - 6.329,9 3.470,0 Nguồn: Chỉ số tài NH TMCP Á Châu, số tài NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam, công ty chứng khoán TP HCM (không ngày tháng) Đọc từ http://market.hose.com.vn/Public/Tools.aspx (đọc ngày 20.04.2010) Thu nhập cổ phần Vietcombank Á Châu chênh lệch Nhưng cổ phiếu Á châu định giá cao cổ phiếu Vietcombank NH TMCP Á Châu, theo báo cáo thường niên, năm qua tăng trưởng tài sản nhanh, tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần hấp dẫn nhà đầu tư Vì cổ phiếu Vietcombank đánh giá không cao cổ phiếu Á Châu 4.5 Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường Thu nhập VCB chủ yếu từ việc cấp tín dụng, chiếm trung bình 68% tổng lợi nhuận Vietcombank Chính lợi nhuận từ lãi chiếm tỷ trọng cao nên yếu tố tác động làm thay đổi khoản thu nhập làm thay đổi nhiều đến tổng Chuyên đề năm 28 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều thu nhập tổng lợi nhuận VCB Vì tác động nhỏ thị trường củng ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu nhập VCB Chính sách tiền tệ ảnh hưởng mạnh đến VCB Chính sách tiền tệ mở rộng: ảnh hưởng tốt đến nhập lợi nhuận VCB Chính sách tiền tệ thu hẹp: ảnh hưởng xấu đến thu nhập lợi nhuận VCB Chuyên đề năm 29 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều CHƯƠNG KẾT LUẬN 5.1 Phân tích SWOT 5.1.1 Điểm mạnh Sau phân tích kết hoạt động kinh doanh số tài NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam ta nhận thấy mặt mạnh yếu VCB Từ đề chiến lược tương lai Vietcombank NH có VCSH lớn 12.100 tỷ đồng Có tốc độ tăng trưởng tài sản ổn định Trong phần tài sản dư nợ tín dụng Vietcombank có mức tăng trưởng mạnh, năm 2007 tăng trưởng 44% chậm lại vào năm 2008 15% đạt 112.792 tỷ đồng Nhưng năm 2009 tăng trưởng 63,9% nhờ vào sách nới lỏng tiền tệ phủ gói hỗ trợ kích cầu với lãi suất 4% Tóm lại Vietcombank NH có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao Xét theo dư nợ khách hàng 70% cho vay DNNN tỷ trọng cho vay vừa nhỏ chiếm 22,6%, từ ta khẳng định vị Vietcombank tập trung cho vay doanh nghiệp, đối tượng khách hàng NH Có vị cao ngành chiếm 13,66% thị phần tiền gởi 11.05% thị phần cho vay VCB NH có thị phần lớn thứ ba sau AGB BIDV Mặt khác tỷ suất ROA, ROE theo phân tích tỷ số ấn tượng mà NH đạt được, minh chứng vượt xa so với bình quân ngành 5.1.2 Điểm yếu Bên cạnh số hoạt động ấn tượng Vietcombank có điểm yếu nhận diện sau phân tích Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu cao, cao NH khác Cho thấy công tác quản trị rủi ro VCB chưa hiệu dẫn đến chất lượng tín dụng thấp làm giảm lòng tin khách hàng nhà đầu tư Mặc khác nợi xấu cao buộc VCB phải trích lập dự phòng cho vay cao, từ làm giảm lợi nhuận giảm tài sản NH VCB bị ảnh hưởng mạnh rủi ro thị trường phân tích phần “độ nhạy cảm với rủi ro thị trường” tác động nhỏ thi trường tác động mạnh đến VCB Như sách tiền tệ, mức lãi suất bản, hạn mức tín dụng… Hệ số an toàn vốn cao so với bình quân ngành thấp NH cạnh tranh NH Á Châu Bên cạnh mặt hạn chế rủi ro tín dụng cao điểm yếu VCB Điều làm cho khách hàng nhà đầu tư đánh giá không cao VCB 5.1.3 Cơ hội Theo nhận định ông Lý Xuân Hải, Tổng giám đốc Ngân hàng Á Châu (ACB): “nền kinh tế giới vượt qua khủng hoảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới năm 2010 dự báo mức 4% Ông Hải cho rằng, hồi phục tác động tích cực Chuyên đề năm 30 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều đến kinh tế Việt Nam hy vọng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) tăng trưởng tốt năm 2010” (Lý Xuân Hải, 16.01.2010) Khi thị trường nước thoát khỏi khủng hoảng kỳ vọng tăng trưởng trở lại hoạt động sản xuất, đầu tư tiêu dùng tăng từ thúc đẩy lưu thông tiền tệ nhu cầu vốn nhiều Dó ảnh hưởng tốt đến tình hình kinh doanh NH tương lai Mặc khác kinh tế giới tăng trưởng lại nên nhu cầu tiêu dùng tăng theo tác động đến xuất nước ta Các NH tăng thu nhập từ mảng kinh doanh ngoại tệ dịch vụ cung cấp cho xuất Bên cạnh đó, theo báo cáo “Banking System Outlook” Moody’s tháng 8/2009 có 17% dân số Việt Nam có tài khoản cá nhân Do tiềm phát triển NH Việt Nam lớn Cộng thêm việc nhà nước khuyến khích người dân toán không dụng tiền mặt cách quy định việc chi trả lương cho công nhân viên chức qua thẻ tín dụng Điều cho thấy xu hướng tương lai Việt Nam đại hóa sở vật chất để giảm lượng tiền mặt lưu thông thị trường Các NH nên tập trung khai thác phân khúc thi trường tiềm 5.1.4 Nguy Nền kinh tế vĩ mô nhiều bất ổn, mà biến động kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động NH Nên trước tình hình thực tế NH phải đối mặt với không ổn định thị trường Đặc biệt quy định tính phấp lý có liên quan đến tài chính-tiền tệ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận NH Năm 2010, phủ đưa thông điệp kiểm soát tăng trưởng tín dụng 25% thấp nhiều so với mức 38%-39% vào năm 2009 Tất nhiên sách tiền tệ thắt chặt làm cho hoạt động ngân hàng khó khăn hơn.( 16.01.2010 Ngành ngân hàng năm 2010) Đầu 2009 không tuyên bố thức, việc nới lỏng sách tiền tệ có với quy mô lớn Nới lỏng tiền cung thị trường nhiều, lãi suất thấp, ưu đãi cho người vay vốn nhiều có chủ trương hỗ trợ lãi suất, kích cầu Thế nhưng, sang năm 2010, với thông điệp đưa kiểm soát tăng trưởng tín dụng mức 25% hoạt động ngành bị kiểm soát chặt chẽ (16.01.2010 Ngành ngân hàng năm 2010) Trong bối cảnh kinh tế chưa ổn định nay, thay đổi thời gian ngắn sách tài chính-tiền tệ phủ mà đại diện NH NNVN ảnh hưởng không tốt đến hoạt động NH Nếu NH không dự báo thay đổi tương lai cách xác ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận 5.1.5 Phân tích SWOT Cơ sở phân tích Điểm mạnh ( S ) Điểm yếu ( W ) S1-Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh W1-Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao S2-Tốc độ tăng trưởng tài sản ổn định W2-CAR chưa cao S3-ROA cao tăng trưởng ổn định W3-Rủi ro tín dụng cao Chuyên đề năm 31 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân S4-ROE cao tăng trưởng nhanh SVTH: Phan Thị Diễm Kiều W4-Dễ bị tác động trước S5-Vị lớn ngành rủi ro thị trường Cơ hội ( O ) Nguy ( T ) O1-Kinh tế hồi phục, có khă tăng T1-Rủi ro kinh tế vĩ mô trưởng cao tương lai T2-Rủi ro sách tiền tệ thắt O2-Ngành có tiềm phát triển tương lai,đặc biệt lĩnh vực thẻ tín dụng chặt T3-Thay đổi liên tục sách tài chính- tiền tệ NH Phân tích chiến lược Bảng 5.1 Chiến lược SO Cơ hội ( O ) Chiến lược SO O1-Kinh tế hồi phục, có khả tăng trưởng cao tương lai O2-Ngành có tiềm phát triển tương lai, đặc biệt lĩnh vực thẻ tín dụng Điểm mạnh ( S ) S1-Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh S1, S2, S3, S4 + O1 S2-Tốc độ tăng trưởng tài sản ổn định Chiến lược phát triển sản phẩm định vị sản phẩm S3-ROA cao tăng trưởng ổn định S5 + O2 S4-ROE cao tăng trưởng nhanh Chiến lược liên kết ngang S5-Vị lớn ngành Chiến lược phát triển sản phẩm: Ngành dự đoán tăng trưởng cao tương lai có ưu sẵn có Vietcombank để đưa chiến lược phát triển sản phẩm chiều rộng chiều sâu Chiều rộng: mở rộng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, mở rộng thị trường dịch vụ để tiềm kiếm khách hàng Tạo loại hình dịch vụ có khác biệt hấp dẫn loại hình dịch vụ NH khác Chiều sâu: nâng cao chất lượng dịch vụ, tìm hiểu nhu cầu khách hàng để phục vụ tốt Chiến lược liên kết ngang: Chuyên đề năm 32 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Phát triển loại thẻ, lắp đặt mạng lưới trạm ATM rộng khắp, liên kết với NH khác để có liên thông NH, từ phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, khách hàng sử dụng thẻ VCB trạm ATM NH khác Bảng 5.2 Chiến lược ST Nguy ( T ) T1-Rủi ro kinh tế vĩ mô Chiến lược ST T2-Rủi ro sách tiền tệ thắt chặt T3-Thay đổi liên tục sách tài chính-tiền tệ NH S1, S2, S3, S4 + T1, T2 Điểm mạnh ( S ) S1-Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh S2-Tốc độ tăng trưởng tài sản ổn định S3-ROA cao tăng trưởng ổn định S4-ROE cao tăng trưởng nhanh S5-Vị lớn ngành Chuyển dịch cấu thu nhập từ thu nhập từ lãi sang thu nhập lãi Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ khoản vay cố hệ số rủi ro cao S5 + T3 Xây dựng công cụ dự báo lượng hóa thay đổi Chiến lược liên kết ngang Chuyển dịch cấu thu nhập từ thu nhập từ lãi sang thu nhập lãi: Các sách tiền tệ thắt chặt ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận NH, hoạt động chủ yếu Vietcombank cấp tín dụng nên nhân tố làm giảm lợi nhuận từ việc cấp tín dụng ảnh hưởng lớn đến Vietcombank Vì để giảm tác động xấu thị trường VCB cần đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mình, chuyển dịch dần tỷ trọng thu nhập từ lãi sang thu nhập lãi Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt, hạn chế, kiểm soát chặt chẽ khoản vay cố hệ số rủi ro cao: Công tác quản trị rủi ro công tác quan trọng ngân hàng, cách để quản trị rủi ro tốt phải thẩm định dự án đầu tư tốt, loại bỏ dự án không hiệu Phải có thông tin xác đầy đủ để công tác thẩm định diễn tốt nhất, cần có đội ngũ giám sát tiến trình dự án để có thông tin liên tục từ dự án có biện pháp khắc phục xết thấy dự án cho vay có vấn đề khả toán Xây dựng công cụ dự báo lượng hóa thay đổi thị trường: Trước biến động thị trường NH nên xây dựng công cụ dự báo biến động tới thị trường lượng hóa ảnh hưởng đến ngân hàng để có Chuyên đề năm 33 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều nhứng biện pháp ứng phó Từ giảm thiểu thiệt hại biến động xấu thị trường Bảng 5.3 Chiến lược WO Chiến lược WO Cơ hội ( O ) O1-Kinh tế hồi phục, có khă tăng trưởng cao tương lai O2-Ngành có tiềm phát triển tương lai, đặc biệt lĩnh vực thẻ tín dụng Điểm yếu ( W ) W1, W2 + O1 W1-Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt W2-CAR chưa cao Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ khoản vay cố hệ số rủi ro cao W3-Rủi ro tín dụng cao W4-Dễ bị tác động trước rủi ro thị trường W3, W4 + O2 Đầu tư xây dựng phát triển dịch vụ thẻ Chuyển dịch cấu thu nhập từ thu nhập từ lãi sang thu nhập lãi Bảng 5.4 Chiến lược WT Chiến lược WT Nguy ( T ) T1-Rủi ro kinh tế vĩ mô T2-Rủi ro sách tiền tệ thắt chặt T3-Thay đổi liên tục sách tài chính-tiền tệ NH Điểm yếu ( W ) W1, W2, W3 + T1, T2 W1-Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tốt W2-CAR chưa cao W3-Rủi ro tín dụng cao Hạn chế, kiểm soát chặt chẽ khoản vay cố hệ số rủi ro cao W4-Dễ bị tác động trước rủi ro thị trường Chuyển dịch cấu thu nhập từ thu nhập từ lãi sang thu nhập lãi W4 + T3 Xây dựng công cụ dự báo lượng hóa thay đổi Chuyên đề năm 34 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều 5.2 Kết luận 5.2.1 Đánh giá đạt mục tiêu Đánh giá kết đạt so với mục đích đề ban đầu Trong phần phân tích, làm phân tích số tài chính, tính toán nhận xét thay đổi tỷ số đem so sánh với ngành số NH khác để đưa kết luận cuối Tuy nhiên nhận xét giải thích cho tỷ số chưa sâu cần nghiên cứu thêm 5.2.2.Kết luận quan trọng kiến nghị Vietcombank ngân hàng lớn qui mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu có thị phần lớn thị trường Việt Nam Tốc độ tăng trưởng tài sản, tăng trưởng lợi nhuận ổn định Khách hàng chủ yếu VCB doanh nghiệp nhà nước, có 22,6% doanh nghiệp nhỏ vừa Vietcombank hoạt động có hiệu quả, tiêu ROA, ROE cao tăng trưởng ổn định Bên cạnh Vietcombank cho thấy mặt hạn chế rủi ro tín dụng, nợ xấu tổng dư nợ cao, hệ số an toàn vốn thấp Đây điểm yếu liên quan đến công tác quản trị rủi ro Vietcombank Phân tích SWOT chiến lược mà Vietcombank xem xét để hoạt động tốt tương lai Các chiến lược chủ yếu tập trung vào công tác xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động có hiệu Bên cạnh chiến lược tận dụng mạnh VCB để tăng trưởng 5.2.3 Hướng nghiên cứu Do chuyên đề nghiên cứu sở số liệu công bố internet, báo cáo tài chung, số liệu chi tiết vấn đề cần nghiên cứu Bên cạnh đó, điều kiện nên không thực tập NH thực chuyên đề rõ ràng Nếu nghiên cứu chuyên sâu chuyên đề cách thực tập NH để có số liệu chi tiết hơn, tham khảo ý kiến chuyên gia ngành, quan sát thực tế… từ chuyên đề có giá trị Chuyên đề năm 35 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu từ sách: Nguyễn Vũ Thùy Chi, Quản trị nhập môn, trường ĐH An Giang, tài liệu giảng dạy, lưu hành nội PGS.TS Trần Ngọc Thơ 2005 Tài doanh nghiệp đại Xí nghiệp in Báo Nhân Dân, Hồ Chí Minh Nhà xuất Thống Kê Tài liệu từ internet: 16.01.2010 Ngành ngân hàng năm 2010: thách thức nhiều hội không Công ty trách nhiệm hưu hạng chứng khoán ngân hàng Đầu tư vad phát triển Việt Nam Đọc từ http://www.bsc.com.vn/News/2010/1/16/78795.aspx ( đọc ngày 20.05.2010) Báo cáo thường niên năm 2008, Vietcombank http://www.vietcombank.com http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/2008/Mang%20luoi%20chi%20nhanh%2 0va%20cong%20ty%20truc%20thuoc.pdf ( đọc ngày 15.04.2010 ) http://vietcombank.com.vn/About/General.aspx http://en.wikipedia.org/wiki/Society_for_Worldwide_Interbank_Financial_Telecommunica tion http://www.vietcombank.com.vn/AnnualReports/2008/Mang%20luoi%20chi%20nhanh%2 0va%20cong%20ty%20truc%20thuoc.pdf (Không ngày tháng).Giới thiệu chung (trực tuyến) Vietcombank Đọc từ http://www.vietcombank.com (đọc ngày 20.03.2010) (Không ngày tháng) Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam http://www.undp.org.vn/newsroom/speeches/?&languageId=4 ( đọc ngày 15.04.2010 ) Lý Xuân Hải 16.01.2010 Ngành ngân hàng năm 2010: thách thức nhiều hội không Công ty trách nhiệm hưu hạng chứng khoán ngân hàng Đầu tư vad phát triển Việt Nam Đọc từ http://www.bsc.com.vn/News/2010/1/16/78795.aspx ( đọc ngày 20.05.2010) Mạng lưới chi nhánh ( không ngày tháng) Báo cáo thường niên / 2008 / 2009 Vietcombank Minh Đức (09.08.2008) cần nâng chuẩn an toàn vốn ngân hàng ( trực tuyến) Vneconomy http://vneconomy.vn/20080809045520724P0C6/can-nang-chuan-an-toan-voncac-ngan-hang.htm ( đọc ngày 19/ 04/ 2010) Nguyễn Hồng Tâm (tháng 11.2009) Phân tích ngân hàng 2009 Công ty cổ phần chứng khoán MHE Đọc từ http://market.hose.com.vn Trương Nhật Quang, Vũ Dũng ( không ngày tháng) tỷ lệ bảo đảm an toàn hệ thống tín dụng BANKING AND FINANCE Đọc từ http://www.ykvnlaw.com/publications/Quyet%20dinh%20457%20ve%20ty%20le%20bao%20dam%20an% 20toan_v1.pdf ( 15.04.2010 ) Chuyên đề năm 36 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều Võ Phi Long Theo Ngân hàng Xuất nhập Việt Nam- Eximbank.thời báo kinh tế Sài Gòn Online Đọc từ http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/chungkhoan/2808/ (đọc ngày 20.04.2010) Vietcombank Giới thiệu chung [ trực tuyến ] Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Đọc từ : http://vietcombank.com.vn/About/General.aspx Đọc ngày (15.04.2010 ) Chuyên đề năm 37 [...]... Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3.1 Các khái niệm liên quan Phân tích tài ch nh: Phân tích tài ch nh là quá tr nh xem xét các số liệu tài ch nh trong các báo cáo tài ch nh để đ nh giá tiềm năng và dự t nh rủi ro trong tương lai để phục vụ các quyết đ nh liên quan đến quyết đ nh tài ch nh Ngân hàng : Ngân hàng là tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động tín dụng nh nh n... tưởng của khách hàng 4.4.2 Thu nh p trên mỗi cổ phần Đây là tiêu chí để đ nh giá mức độ hấp dẫn của cổ phiếu của doanh nghiệp nói chung và NH nói riêng đối với các nh đầu tư EPS cho ta biết thu nh p của cổ đông khi năm giữ một cổ phiếu của NH Đơn vị t nh : đồng Bảng 4.10 EPS EPS 2007 2008 2009 VCB - 6.207,0 3.966,7 ACB - 6.329,9 3.470,0 Nguồn: Chỉ số tài ch nh của NH TMCP Á Châu, chỉ số tài ch nh của NH. .. động của ng nh sẽ bị kiểm soát chặt chẽ hơn (16.01.2010 Ng nh ngân hàng năm 2010) Trong bối c nh nền kinh tế chưa ổn đ nh như hiện nay, sự thay đổi trong thời gian ngắn các ch nh sách tài ch nh- tiền tệ của ch nh phủ mà đại diện là NH NNVN sẽ nh hưởng không tốt đến các hoạt động của NH Nếu các NH không dự báo được nh ng thay đổi trong tương lai một cách ch nh xác sẽ nh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận... 5.1 Phân tích SWOT 5.1.1 Điểm m nh Sau khi phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và các chỉ số tài ch nh của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam ta có thể nh n thấy nh ng mặt m nh và yếu của VCB Từ đó có thể đề ra chiến lược trong tương lai Vietcombank là NH có VCSH lớn 12.100 tỷ đồng Có tốc độ tăng trưởng tài sản đều và ổn đ nh Trong phần tài sản thì dư nợ tín dụng của Vietcombank có mức tăng trưởng m nh, ... giảm tài sản của NH VCB bị nh hưởng m nh bởi các rủi ro thị trường đã phân tích ở phần “độ nh y cảm với các rủi ro thị trường” nh nh ng tác động nh của thi trường cũng sẽ tác động m nh đến VCB Nh ch nh sách tiền tệ, mức lãi suất cơ bản, hạn mức tín dụng… Hệ số an toàn vốn cao hơn so với b nh quân ng nh nhưng vẫn còn thấp hơn các NH c nh tranh nh NH Á Châu Bên c nh những mặt hạn chế ở trên thì... Nguyễn Thanh Xuân SVTH: Phan Thị Diễm Kiều thu nh p và tổng lợi nhuận của VCB Vì vậy nh ng tác động nh của thị trường củng nh hưởng m nh mẽ đến thu nh p của VCB Ch nh sách tiền tệ sẽ nh hưởng m nh đến VCB Ch nh sách tiền tệ mở rộng: nh hưởng tốt đến nh p và lợi nhuận của VCB Ch nh sách tiền tệ thu hẹp: nh hưởng xấu đến thu nh p và lợi nhuận của VCB Chuyên đề năm 3 29 GVHD: Nguyễn Thanh Xuân SVTH:... nào của nền kinh tế đều nh hưởng đến hoạt động của NH đầu tiên Nên trước t nh h nh thực tế thì NH phải đối mặt với sự không ổn đ nh của thị trường Đặc biệt nh ng quy đ nh về t nh phấp lý có liên quan đến tài ch nh- tiền tệ sẽ nh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của NH Năm 2010, ch nh phủ đã đưa ra thông điệp kiểm soát tăng trưởng tín dụng 25% thấp hơn nhiều so với mức 38%-39% vào năm 2009 Tất nhiên ch nh. .. doanh nghiệp để tr nh khỏi hay giảm đi nh hưởng của nh ng mối nguy cơ, đe dọa bên ngoài Chiến lược WT Đây là nh ng chiến thuật phòng thủ nh m giảm đi nh ng điểm yếu bên trong và tr nh khỏi nh ng mối đe dọa của môi trường bên ngoài H nh 3.1 Ma trận SWOT 3.4 Mô h nh phân tích TÀI SẢN ĐỘ NH Y VỚI RỦI RO THỊ TRƯỜNG NGUỒN VỐN TÀI CH NH CỦA NH TÍN DỤNG LỢI NHUẬN H nh 3.2 Mô h nh phân tích Chuyên đề năm... tích, bài làm đã phân tích được các chỉ số tài ch nh, t nh toán và nh n xét nh ng thay đổi của các tỷ số và đem so s nh với ng nh và một số NH khác để đưa ra kết luận cuối cùng Tuy nhiên các nh n xét và giải thích cho các tỷ số này chưa sâu và cần nghiên cứu thêm nữa 5.2.2.Kết luận quan trọng và kiến nghị Vietcombank là một ngân hàng lớn về qui mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu và có thị phần lớn trong... b nh của ng nh Bên c nh đó nh đầu tư chứng khoán còn quan tâm đến một tiêu chí nữa, đó là thu nh p trên mỗi cổ phần mà chúng ta sẽ phân tích ở phần sau 4.3 Tín dụng 4.3.1 Tăng trưởng Hoạt động tín dụng là một trong nh ng nh n tố để đ nh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, sự biến động của Dư nợ tín dụng nói lên sự thay đổi trong ch nh sách tín dụng, lãi suất, t nh h nh thị trường và uy tín của ... vốn ngân hàng ( trực tuyến) Vneconomy http://vneconomy.vn/20080809045520724P0C6/can-nang-chuan-an-toan-voncac-ngan-hang.htm ( đọc ngày 19/ 04/ 2010) Nguyễn Hồng Tâm (tháng 11.2009) Phân tích ngân... ) Điểm yếu ( W ) S1-Tốc độ tăng trưởng tín dụng nhanh W1-Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cao S2-Tốc độ tăng trưởng tài sản ổn định W2-CAR chưa cao S3-ROA cao tăng trưởng ổn định W3-Rủi ro tín dụng cao... ST Nguy ( T ) T1-Rủi ro kinh tế vĩ mô Chiến lược ST T2-Rủi ro sách tiền tệ thắt chặt T3-Thay đổi liên tục sách tài chính-tiền tệ NH S1, S2, S3, S4 + T1, T2 Điểm mạnh ( S ) S1-Tốc độ tăng trưởng

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w