Những nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ ở việt nam

39 300 0
Những nhiệm vụ cơ bản của thời kỳ quá độ ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỞI NÓI NG ĐẦIU CHƯƠ LẠM PHÁT VÀ NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG I CÁC LÝ THUYẾT VỂ LẠM PHÁT Trong nghiệp phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới Việt Nam, lạm phát lên vấn đề đáng quan tâm vai trò nghiệp phát triển kinh tế Nghiên cứu lạm phát, kiềm chế giấycác theo chế vàng, Mác chốngKhi lạmphân phát tích đượclưu thựcthông ởtiền nhiều quốc giađộtrên thếvịgiới Càng ngày khẳng định phát hànhphú tiền giấy hạn nhân số với phát qui triểnluật:”việc đa dạng phong nềnphải kinhđược tế, vàgiới nguyên lượng lưu thôngphức nhờ tạp đại diện giấyphát triển mình”, vớitế qui lạmvàng phátthực cũngsựngày Trong sựtiền nghiệp kinh thị trường nước ta theo xãnhà hội nước chủ nghĩa có sựvàđiều củavượt nhà luật này,ở khối lượngđịnh tiềnhướng giấy phát hành lưutiết thông nước, việcgiới nghiên cứulượng lạm phát, tìmbạc hiểu nhânthì giá cáctrị biện mức hạn số vàng mànguyên đại diện củapháp tiền giấy giảm xuống tình trạng lạm phát xuất hiên Có thể xem định nghĩa Mác lạm phát Song có vấn đề cần phân tích cụ thể Tiền giấy nước ta tất nước khác hiên không theo chế độ vị vàng nữa, người ta phát hành tiền theo nhu cầu chi nhà nước, không theo khối lượng vàng mà đồng tiền đại diện Điều hoàn toàn khác với thời Mác Từ sau chiến tranh giới thứ hai xuất nhiều lý thuyết khác vế lạm phát Trong số dó có lý thuyết chủ yếu là: Lý thuyết cầu nhà kinh tế Anh tiếng John Keynes đề xướng Ông qui nguyên nhân lạm phát biến động cung cầu Khi mức chiền tranh giới thứ hai chứng tỏ điều Nhưng kinh tế rơi vào thời kỳ phát triển hiệu quả, tiến kỹ thuật áp dụng chậm chạp, cấu kinh tế đổi theo hướng không hay trì trệ, thiết bị kỹ thuật cũ tồn đọng đầy ứ V V lạm phát theo lý thuyết cầu không công cụ tăng trưởng kinh tế Lý thuyết chi phí cho lạm phát nảy sinh mức tăng chi phí sản xuất, kinh doanh nhanh mức tăng suất lao động Mức tăng chi phì chủ yếu tiền lương tăng lên, giá nguyên nhiên vật liệu tăng, công nghệ cũ kỹ không đổi mới, thể chế quản lý lạc hậu không giảm chi phí Đặc biệt năm 70 giá dầu mỏ tăng cao, làm cho lạm phát gia tăng nhiều nước Vậy chi phí tăng đến mức mà mức tăng suất lao động xã hội không bù đắp mức tăng chi phí khiến cho giá tăng cao lạm phát xuất hiện, suy thoái kinh tế liền với lạm phát Do đo, giải pháp chống lạm phát không gắn liền với giải pháp chống suy thoái Kể từ cuối năm 60 kinh tế giới rơi vào thời kỳ suy thoái với nghĩa tốc độ tăng trưởng bị chậm lại, kể từ vai trò công cụ tăng trưởng lạm phát không Lý thuyết cấu phổ biến nhiều nước phát triển Theo lý thuyết lạm phát nảy sinh cân đối sâu sắc cấu kinh tế cân đối tích luỹ tiêu dùng, công nghiệp nặng công nghiệp nhẹ, công nghiệp nông nghiệp sản giá chung tăng lên, làm cho giá tri đồng tiền giảm xuống Định nghĩa có điển chung tuợng giá chung tăng lên giá trị đồng tiền giảm xuống Tốc độ lạm phát xác định tốc độ thay đổi mức giá II CÁC LOẠI LẠM PHÁT Căn vào tốc độ lạm phát người ta chia làm ba loại lạm phát khác Lạm phát vừa phải xảy giá tăng chậm mức số hay 10% năm Hiện phần lớn nước TBCN phát triển có lạm phát vừa phải Trong điều kiên lạm phát vừa phải giá tăng chậm thường xấp xỉ mức tăng tiền lương, cao chút đồng tiền bị giá không lớn, điều kiện kinh doanh tương đối định tác hại lạm phát không đáng kể Lạm phát phi mã xảy giả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai ba số 20%, 100% 200% năm Khi lạm phát phi mã hình thành vững chắc, hợp đồng kinh tế ký kết theo số giá theo hợp đồng ngoại tệ mạnh gây phức tạp cho việc tính toán hiệu nhà kinh doanh, lãi suất thực tế giảm tới mức âm, Xem xét siêu lạm phát xảy người ta rút nét chung là: thứ tốc độ lưu thông tiền tệ tăng lên ghê gớm; thứ hai giá tăng nhanh vô không định; thứ ba tiền lương thực tế biến động lớn thường bị giảm mạnh; thứ tư với giá tiền tệ người có tiền bị tước đoạt có tiền nhiều bị tước đoạt lớn; thứ năm hầu hết yếu tố thị trường bị biến dạng bóp méo bị thổi phồng hoạt động kinh doanh rơi vào tình trạng rối loạn Siêu lạm phát thực tai hoạ, song điều may mắn siêu lạm phát tượng cực Nó xảy thời kỳ chiến tranh, sau chiến tranh Có thể có cách phân loại lạm phát tuỳ theo tác động chúng kinh tế Nhà kinh tế học người Mỹ PaunA Samuelson phân biệt lạm phát cân có dự đoán trước với lạm phát không cân không dự đoán trước Theo Samuelson trường hợp lạm phát cân có dự đoán trước, toàn giá tăng tăng với số ổn định dự báo, thu nhập tăng theo Chẳng hạn mức lạm phát 10% người điều chỉnh hoạt động theo thuớc Nếu lãi suất thực tế 6% năm người có tiền cho vay điều chỉnh mức lãi suất lên tới 16% năm Công nhân viên chức tăng lương lên 10% năm Vậy lạm phát cân có dự đoán trước không gây tác hại sản lượng thực tế, hiệu phân phối thu nhập Trên thực tế xảy lạm phát vậy, khối lượng tiền tệ ném thêm vào lưu thông, già hàng hoá không nhập nhà nước cân mặt giá Hơn thực tế khó dự báo số lạm phát ổn định, có nhiều yếu tố làm giá tăng vọt như: giá dầu mỏ tăng năm70, hay kiện chiến tranh vùne vịnh Song thấy loại lạm phá vừa phải điều tiết xuất số nươc có kinh tế thị trường Loại lạm phát có đặc trưng mức độ lạm phát không lớn ổn định, không tăng đột biến nhà nước điều tiết nó, tăng, giảm tuỳ theo điều kiện cụ thể cho không gây tác hại đáng kể cho kinh tế Loại lạm phát xuất quốc gia mà máy nhà nước đủ mạnh để kiềm chế tốc độ lạm phát cần Sức mạnh cuả nhà thể chỗ có đủ hiểu biết lạm phát công cụ chống lạm phát( mà ngày có nhiều tài liệu nói đến), đồng thời phải có đủ ý chí tâm sử dụng công cụ giải hậu Trong năm 80 ta thấy không quốc gia TBCN phát triển phương Tây làm điều Mức lạm phát mà họ trì vào khoảng từ 3-6% năm Mức lạm phát xem số cộng thêm vào mức tăng lương thực tế, lãi suất thực tế mức tăng tổng sản phẩm xã hội thực tế Paul A Samuelson nói tới loại lạm phát không cân không dự đoán trước Sự không cân sảy giá hàng hoá tăng có hàng hoá mà giá chúng không tăng tăng chậm, người giữ tiền bị nghèo Thứ tư, kích thích tâm lý đầu tích trữ hàng hoá, bất động sản vàng bạc gây tình trạng khan hàng hoá không bình thường lãng phí CHƯƠNG II LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC TRƯNG I LẠM PHÁT VIỆT NAM NHỮNG NÃM 1981- 1988 Lạm phát Việt Nam có từ lâu song muốn nói đến thời kỳ 1981-1988 thời kỳ 1976-1980, lạm phát Việt Nam “ ngầm”, nghĩa số giá nhà nước ấn định tăng không nhiều, số giá thị trường tự tăng cao, mức tăng giá vượt xa mức tăng giá trị tổng sản lượng, thu nhập quốc dân: thời gian 1976-1980, giá trị trị tổng sản lượng tính theo giá năm 1982 tăng 8%, thu nhập quốc dân sản xuất tăng 1, 5%, mức giá trị tăng 2, 62 lần: - Thực trạng: Bước vào năm 80, lạm phát bột phát “công khai”, trở thành lạm phát phi mã với mức tăng giá chữ số Thứ nhất, qua bảng ta thấy từ năm 1981-1988 số tăng giá 100% năm; năm đầu 80 mức tăng 200%, đến năm 1983và 1984 giảm xuống, từ năm 1986 tăng vọt tới mức cao 557%, sau có giảm; mức lạm phát cao không ổn định Thứ hai, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng nhanh dân chúng khôn2 muốn giữ tiền, người ta bán song hàng phải mua hàng khác, vàng đô la, không dám giữ tiền lâu tay, tốc độ giá nhanh Song Việt Nam vòng quay đồng tiền qua ngân hàng nhà nước lại không tăng lên mà giảm đi, chế hoạt động ngân hàng không đáp ứng nhu cầu gửi rút tiền chủ kinh doanh dân cư Thứ ba, tiền lương thực tế dân cư bị giảm mạnh, Việt Nam trước năm 1988, hầu hết giá nhà nước qui định Trong năm 80 nhà nước nhiều lần tăng giá Trước năm 1985, mức tăng giá nhà nước qui định không lớn, mức tăng giá thị trường tự cao nên nhà nước không bù giá vào lương, tiền lương thực tế giảm xuống Từ năm 1986 nhà nước bù giá vào lương sau tăng giá Nhưng tiền lương thực tế giảm mạnh nhà nước không khống chế thị trường tự Giá nhà nước tăng lần giá thị trường tự tăng 1, lần Nhà nước lại không cung cấp đủ hàng cho dân cư theo giá nhà nước, nên người phải mua hàng thị trường tự với giá cao hơn, để dự trữ vật tư, không cần kinh doanh có lợi Dân chúng phải dự trữ nhu yếu phẩm Tinh trạng khan hàng hoá, khan vốn phóng đại, nhu cầu giả tạo tăng lên, trang thực kinh tế bị xuyên tạc, lãi giả, lỗ thật Những biểu lạm phát Việt Nam giai doạn phi mã, gần đầy đủ nét chung giai đoạn siêu lạm phát Một điều đáng ý trước năm 1988, nhà nước áp dụng nhiều biện pháp, nghị chống lạm phát, không kiềm chế kiểm soát lạm phát Chỉ số giảm phát tăng giảm thất thường dự tính nhà nước - Những đặc trưng chủ yếu lạm phát thời kỳ Lạm phát Việt Nam có biểu chung giống nước khác giới: số giá nói chung tăng phổ biến, giá trị đồng tiền giảm Song lạm phát Việt Nam có đặc điểm riêng điều kiện trị, kinh tế, xã hội cụ thể Việt Nam qui định 10 hàng nhập với giá rẻ V V CÓ năm số tiền mà ngân sách nhà nước phải bao cấp lớn gấp ba lần số tiền mà khu vực quốc doanh nộp vào ngân sách nhà nước Tinh trạng lãi giả lỗ thựclà phổ biến so sánh với khu vực kinh doanh tư nhân thí cỏi hiệu lại rõ Báo nhân dân ngày 12-11-1988 đưa so sánh lý thú: Tại trung tâm thương nghiệp Đà Nẵng, chiếm diện tích kinh doanh nhau, thương nghiệp quốc doanh nộp ngân sách nhà nước 11 triệu quí một, thương nghiệp tư nhân nộp cho ngân sách 351 triệu đồng Vậy khu vực kinh tế nhà nước phải nguồn thu chủ yếu ngân sách, năm 80, ngược lại đòi hỏi ngân sách nhà nước lớn Sự phân tích cho thấy khu vực kinh tế nhà nước Việt Nam chiếm tỷ trọng lớn tài sản cố định, lao động lành nghề chất xám, lại làm ăn hiệu nhất, hàng năm đòi hỏi ngân sách nhà nước bao cấp lớn nhất, khu vức kinh tế tập thể vậy; có khu vực tư nhân làm ăn có hiệu quả, lại chiếm tỷ trọng nhỏ kinh tế Nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước trông chờ từ khu vực kinh tế nhà nước kinh tế tập thể, khu vực thực tế không đóng góp cho ngân sách nhà nước so với phần nhà nước phải bao cấp Hon khu vực lại luôn đòi hỏi ngân sách nhà nước phải ưu đãi bao cấp cho họ, họ nhà nước, tập thể, “XHCN” Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn tới lạm phát lạm phát bùng nổ, làm cho thị trường rối loạn, lời lỗ khó xác định, hướng kinh doanh có hiệu hiệu lẫn lộn Trong tình trạng đó, đơn vị kinh doanh phải đẩy mạnh hoạt động đầu ăn chênh lệch giá có lợi tìm II lạm phát biến động giá nên có chuyện chinh phục lạm phát biến động giá nên chinh phục lần song, mà chiến lâu dài thường xuyên Hơn chiến đấu nước lại có mầu sắc riêng, thay đổi theo giai đoạn nên có liều thuốc chung cho lúc nơi Một vấn đề chế kiềm chế lạm phát giả mức bội chi ngân sách, quản lý khoản vay nợ viện trợ quốc tế Không thể để tiền vật tư tài snr viện trợ vay nợ bị phân tán, điều tiết tín dụng cuả toàn kinh tế dân không quan tâm đến vắn đề thông tin tình hình sản xuất- kinh doanh, thị trường giá II CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM Để thực mục tiêu tăng trưởng phát triển kinh tế đạt mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công văn minh Thực mục tiêu công nghiệp hoá đại hoá đất nước, vấn đề chống lạm phát cần bảo đảm trì mức họp lý Trong năm gần đây, đấu tranh kiềm chế đẩy lùi lạm phát thu kết định, kết chưa thật vững nguy tái lạm phát cao tiềm ẩn Do kiềm chế kiểm soát lạm phátvẫn nhiệm vụ quan trọng Để kiềm chế kiểm soát có hiệu quả, cần áp dụng tổng thể giải pháp: mạnh phát 26 nghiên cứu bổ sung hoàn thiện ché sách chung quản lý kinh tế, bảo đảm cân đối lớn cho kinh tế tăng truởng nhanh bền vững; tập chung nguồn lực nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất với hiệu ngày cao; giữ vững chấn chỉnh hệ thống doanh nghiệp Nhà nuớc để hoạt động có hiệu hơn, xếp tốt mạng luới luu thông hàng hoá, xây dựng khối luợng dự trữ luu thông đủ mạnh, mặt hàng thiết yếu, để Nhà nuớc có khả can thiệp vào thị truờng, bình ổn giá cả, tạo môi truờng thuận lợi để doanh nghiệp hoạt động bình đẳng, tham gia cạnh tranh lành mạnh, hàng hoá luu thông thông suốt từ sản xuất đến tiêu dùng Các giải pháp tièn tệ tài chính: Khống chế tổng phuơng tiện toán phù hợp vơí yêu cầu tăng truởng kinh tế mức tăng tối đa khoảng 21%; du nợ tín dụng tăng khoảng 21-26%, huy động vốn tăng 40-45%, vốn nuớc tăng 19-20%; tiếp tục điều chỉnh lãi suất tỷ giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn Đế thực ục tiêu trên, ngân hàng nhà nuớc phải phối hợp chặt chẽ với kế hoạch đầu tu Bộ tài Bộ, ngành có liên quan tập trung thực kiên số giải pháp sau đây: a) Tiếp tục triển khai phát triển thị truờng vốn ngắn hạn, củng cố thị truờng tín phiếu kho bạc Ngân hàng nhà nuớc cần phối hợp với Bộ tài tổ chức điều hành có hiệu hoạt động thị truờng nhằm thúc đẩy tăng truởng kinh tế, góp phần kiểm soát lạm phát dip tết nguyên đán 27 yêu cầu mua bán ngoại tệ ngân hàng với tổ chức kinh tế Việc mua ngoại tệ ngân hàng nhà nước thực có Quyết định Thủ tướng Chính phủ tăng cường kiểm tra kiểm soát bước thực nhanh chủ trương “ đất Việt Nam tiêu tiền Việt nam d) Bên cạnh công cụ điều hành sách tiền tệ trực tiếp, cần áp dụng thành chuyển gián tiếp để điều hành lãi suất thị trường, điều hoà lưu thông tiền tệ, mở rộng việc toán Ngân hàng nhà nước theo dõi kiểm tra ngân hàng thương mại việc giảm lãi suất cho vay so với để có phương án giảm tiếp lãi suất cho vay kích thích đầu tư - Các biện pháp ngân sách nhà nước a.) Phấn đấu tăng thu, thực triệt để tiết kiệm chi nhằm giảm bội chi ngân sách nhà nước, tăng dự trữ tài bảo đảm cân đối ngân sách nhà nước vững chắc, lành mạnh biện pháp để góp phần kiềm chế lạm phát Các ngành, cấp phải có việc đạo thu, chi ngân sách nhiệm vụ trọng tâm b) Đi đôi với việc nghiên cún sách thuế Bọ tài chính, Tỏng cục 28 d) Tiếp tục xếp lại khu vực doanh nghiệp nhà nước nhằm nâng cao suất lao động, chống thất thoát, lãng phí vồn tài sản Nhà nước Bộ tài khẩ chương hoàn thành đề án đổi chế quản lý doanh nghiệp nhà nước trình Thủ tướng Chính phủ, triển khai rộng rãi chế độ kế toán doanh nghiệp, tăng cường kiểm tra, hướng dẫn để đưa hoạt động tài doanh nghiệp vào nề nếp, chế độ - Các biện pháp điều hành cung cầu thị trường: a) Thực biện pháp để hàng hoá lưu thông thông suốt nước nhằm ngăn chặn hiên tượng đầu cơ, tích trữ khan giả tạo, kích giá tăng lên thiệt hại cho sản suất đời sống Bộ thương mại chủ trì ngành liên quán sớm có đề án quản lý thị trường, tiêu thụ hàng hoá phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước Xây dựng mạng lưới thương nghiệp với tham gia thành phần kinh tế, doang nghiệp quốc doanh phải chủ động chi phối thị trường Việc quản lý thị trường phải gắn với đặc thù khu vực Về diều hành cân đối cung cầu hàng hoá Bộ Kế Hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với quan quản lý ngành hàng phối hợp với quan chức chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến cung cầu mặt hàng thuộc Bộ, 29 c) Bộ thương mại khẩn trương tổ chức tốt việc triển khai thực hiên định số 864/ITg ngày 30 tháng 12 năm 1995 Thủ tướng Chính phủ sách hàne hoá điều hành điều hành công tác suất nhập Phối hợp với Bộ ngành liên quan thực biện pháp để bảo đảm cân đối lực lượng hàng hoá, dịch vụ với tổng sức mua xã hội Chỉ đạo đôn đốc doanh nghiệp suất nhập đưa đại phận hàng hoá nhập nước từ tháng đầu năm, đáp ứng kịp cho sản xuất cân đối cung cầu hàng hoá nước Chấn tình trạng xuất nhập việc xếp đầu mối xuất nhập hợp lý, xuất lương thực Tổ chức việc mua hàng hoá xuất có trật tự, ngăn chặn tình trạng tranh mua hàng xuất đẩy giá lên Nghiên cứu hình thành quỹ hỗ trợ xuất nhập để có nguồn sử lý rủi ro kinh doanh d) Để ngăn chặn từ đầu dấu hiệu dẫn đến phát sinh biến đổi giá Ban vật giá Chính Phủ phải theo dõi sát diễn biến giá thị trường, nắm bắt kịp thời thông tin tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, lưu thông hàng hoá, tiền tệ thị trường, từ đề xuất với Thủ tướng Chính Phủ biện pháp bình ổn giá cả, giúp Bộ ngành quản lý sản xuất, kinh doanh, hình thành mức giá cụ thể theo định hướng Nhà nước Để chặn đứng tình trạng giá tăng cao thường diễn vào tháng đầu năm, Bộ ngành cần nghiêm chỉnh chấp hành yêu cầu Thủ 30 tình hình vận động hàng hoá, thị trường, tiền tệ, tình hình cân đối hàng tiền qua phát khâu yếu phát sinh công tác điều hành đề xuất với Chính phủ biện pháp sử lý kịp thời b) Tổ tư vấn giá Trưởng ban Vật giá Chính phủ làm tổ trưởng cần nắm bắt thông tin diễn biến giá nước, nước xác kịp thời, phát vấn đề vướng mắc điều hành hàng hoá thông báo tình hình đến Bộ ngành liên quan để xử lý 31 CHƯƠNG IV LẠM PHÁT VÀ VÂN ĐỂ xử LÝ LẠM PHÁT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI HỌC TẬP I MỸ: VÀ ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM Gần 30 năm nay, tình hình lạm phát Mỹ khái quát:trước thập kỷ 60 mức lạm phát bình quân năm 1, 3% năm, từ năm 60 trở lạm phát bình quân lạm phát năm năm liền 4, 7% Đến thập kỷ vọt lên 7, 5%kéo dài đến đầu thập kỷ 80, 10 năm trở lại giảm xuống 4, 7% năm Đến thập kỷ 70, lạm phát Mỹ đạt đỉnh cao nguyên nhân chủ yếu Chính Phủ coi nhẹ điểm nóng kinh tế, thiếu ý xử lý lạm phát Đầu năm 80, nước mỹ đứng trước tình hình chưa thấy suy thoái kinh tế lạm phát Để ngăn chặn lạm phát phi mã đó, Mỹ thực sách lãi suất tiền tệ để giảm dần lạm phát II NHẬT: 50 năm sau chiến tranh giới thứ hai, trình khôi phục phát triển kinh tế Lạm phát Nhật Bản xảy vào năm 50- 51 ảnh hưởng chiến tranh Triều Tiên năm 1973-1974 chiến tranh vùng vịnh Để ngăn chặn lạm phát, đưa kinh tế thoát khỏi cảnh khó 32 suất, đồng thời quản lý vật giá cách hữu hiệu Nhờ giải pháp đắn Nhật Bản chặn đứng lạm phát mà tăng thực lực cuả kinh tế Tăng trưởng kinh tế chống lạm phát “ Bốn rồng” Châu Á: Tăne trưởng kinh tế nhanh tỷ lệ lạm phát tương đối thông thường cao ngược lại thực tế, số nước tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà trì mức lạm phát thích hợp tương đối thấp Đó trường họp bốn rồng Châu Á Trong suốt 31 năm qua, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Xingapore có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao tỷ lệ lạm phát giữ mức thấp tương đối thấp Vậy “bốn rồng” dựa vào yếu tố mà đồng thời thực tăng trưởng kinh tế cao mà đảm bảo mức lạm phát tương đối thấp ? Trong thời kỳ đầu “ Bốn rồng” thực sách kinh tế thị trường tự hay mở cửa, kinh tế hàng hoá không phát triển, sản xuất lạc hậu Khi lại bị nước cạnh tranh mạnh mẽ lũng đoạn nặng nề, nước ý thức buông lỏng tự cho chế thhi trường Ho buộc phải áp dụng biện pháp: “ Chính Phủ can thiệp mạnh”bằng cách thực sách phát triển kinh tế có lý trí trình tự Chế độ quan chức liêm khiết có hiệu quả, không ngừng hoàn thiện chế độ luật pháp nhà nước hệ thống chấp hành luật pháp nghiêm ngặt Tất 33 ỉ Lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế đắn; nắm tình hình nước quốc tế để kịp thời điều chỉnh co phù hợp: - Chiến lược phát triển kinh tế có quan hệ mật thiết với lạm phát - Trong điều kiện thực chiến lược kinh tế theo mô hình hướng nội quan hệ cung cầu chủ yếu định gia tăng nhữns nhu cầu khả cung cấp nội bộ, sức mua có hạn không dễ gây lên lạm phát Sự phát triển khép kín cách ly tưong giới bên tránh xung đột giá hàng hoá với giá thị trường quốc tế, đồng thời khó gây lạm phát, giá nước tự điều chỉnh Bước sang thập kỷ 60, hoàn cảnh quốc tế đa có nhiều thay đổi có lợi cho kinh tế hướng ngoại, họ nhanh chóng nắm bắt thời thuận lợi kịp thời điều chiến lược phát triển kinh tế, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế đối ngoại Nhưng dù thực chiến lược “bốn rồng” kiên trì nguyên tắc giữ vững ổn định để phát triển, phát triển ổn định, coi ổn định mục tiêu quan trọng sách kinh tế Để đề phòng lạm phát cao, mang lại tổn thất cho quốc gia khu vực Họ thận trọng dè dặt, sách quan trọng thương lượng cẩn thận với nhà kinh tế, chủ công ty lớn, nhà chiến lược đến định, trình thực ý thức điều chỉnh cho phù hợp với tình hình giới Nghiêm khắc khống chế giá hảo vệ lợi ích người sấn xuất người người tiêu dùng: 34 tạo nên Đó giá Chính phủ can thiệp, giá tổ chức đồng nghiệp hiệp thương tạo nên giá xí nghiệp quy định Phạm vi can thiệp Chính phủ bao gồm giá nghiệp công cộng, giá lương thực, giá hàng hoá đặc biệt Những biến động giá hàng hoá tuỳ thuộc vào biến động tình trạng cung cầu người có mức thu nhập bình quân cao Nhà nước qui định, mục đích chủ yếu bảo đảm nhu cầu tiêu hao nhân dân an toàn xã hội Bào đảm cân thu chi tài chính, sử dụng biện pháp tài ngân hàng để khống chế lạm phát: - Về mặt này, cách làm bốn rồng khác Hàn quốc, đầu thập kỷ 60 lấy phương thức bội chi tài để trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Do hoàn cảnh nước thiếu vốn, qui mô đầu tư xây dựng lại lớn, tư tưởng đạo họ đặt xuất lên hàng đầu, để bù lỗ giữ lợi nhuận thấp cho xí nghiệp xuất dẫn đến kết quả, với sản xuất tốc độ xuất tăng nhanh, lạm phát ngày thêm nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát lên tới 30% năm Cuối buộc Chính phủ phải can thiệp hành chính, dùng biện pháp “đông kết”giá để khống chế lạm phát Tinh hình tương tự xảy Đài loan Trong thời gian Hồng Kông Singapore thu chi tài tương đối ổn định Singapore thức thi sách tích trữ vàng đế tạo điều kiện tốt cho thu chi tài thăng Chính phủ qui định, tất xí nghiệp hàng tháng phải trích tỷ lệ lương định nộp cho trưng ương làm quĩ tiết kiệm cho cá nhân Một phần quĩ trích đưa vào quĩ dưỡng lão, mua nhà ở, y tế giáo dục Nhờ làm giảm nhẹ gánh nặng chi phí phúc lợi cho 35 gian kéo dài tăng trưởng kinh tế cao mà lạm phát lại giảm Ngoài việc phát hành quản lý tiền tệ Hồng kông Singapore đặc sắc việc phát hành quản lý tiền Singapore cục tiền tệ độc quyền phụ trách Khi kinh tế tăng trưởng, nhu cầu tiền tệ lớn lên, cục tiền tệ vào dự trữ ngoại tệ để định khối lượng phát hành tiền nước Còn phát hành tiền Hồng kông chịu chi phối quỹ ngoại hối Chính phủ phát hành số tiền hạn chế Chính phủ không qui định số lượng cụ thể cho họ Khong ngân hàng phép phát hành tiền Kiểu tổ chức ngăn việc phát hành lượng tiền vượt mức cho phép nhu cầu xã hôị tăng lên, đồng thời khống chế tượng bội chi tài co quan tài Tăng cường quản ỉý ngoại hối, khống chế lạm phát: - “ Bốn rồng” quốc gia khu vực hướng ngoại cao độ mậu dịch lớn giới, việc điều chỉnh giá hối đoái có ảnh hưởng trực tiếp tới lạm phát Trước thập kỷ 60 họ dựa vào xuất để thúc đẩy phát triển kinh tế Để mỏ' rộng xuất khẩu, trước tiên họ tự đánh tụt tỷ giá đồng tiền mình; thực lực kinh tế mạnh lên, nhu cầu nguồn nguyên vật liệu, thiết bị máy móc, linh kiện bên tăng mạnh họ lại điều chỉnh tỷ giá hối đoái làm cho giá trị đồng tiền nước tăng lên có lợi cho nhập Đương nhiên việc có hai mặt nó, giá trị đồng tiền nước cao thấp bất lợi cho kinh tế Do quan quản lý ngoại hối để nắm “độ” thích hợp vấn đề định Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư nước ngoài: 36 Trước kinh nghiệm “Bốn rồng” dựa vào nhu cầu giai đoạn phát triển khác để định rõ sách thu hút đầu tư nước Qui định hành vi xí nghiệp thương nhân phối hợp chặt chẽ với phủ: - Trong nhiều trương họp, lạm phát liên quan mật thiết với hoạt động lộn xộn bất thường xí nghiệp thương nhân Mỗi xuất lạm phát Chĩnh phủ tìm cách khống chế không mang lại kết mong muốn Một nguyên nhân quan trọng bất hợp tác 37 KẾT LUẬN Tiếp tục hoàn thiện mục tiêu chống lạm phát kìm chế lạm phát mục tiêu để tăng truởng phát triển kinh tế ổn định xã hội, thực công nghiệp hoá đại hoá nước ta thời gia tới Phát huy kết đạt năm vừa qua, thời gian tới cần tổ chức thực nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu đề suất tổ chức thực sách biện pháp bình ổn giá thi trường, kiềm chế đẩy lùi lạm phát Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh mặt giá, quan hệ giá cho phù hợp với tình hình, sản xuất chi phí sản xuất, giữ quan hệ công nông hợp lý, quan hệ cung cầu biến động giá thị trường giới Hoàn thiện chế quản lý giá kiểm soát giá độc quyền cạnh tranh 38 TÀI LIỆU THAMLỤC KHÀO MỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tạp chí thị trường giáNHỮNG LAM PHÁT VÀ VÂN ĐỂ CHUNG .2 I CÁC LÝ THUYẼT VÊ LẠM PHÁT Sô _4 -1996 CHƯƠNG II: LAM PHÁT Ở VIỆT NAM Số TRẠNG THỰC VÀ ĐẶC TRƯNG .8 l LẠM PHÁT VIỆT NAM NHŨNG NĂM 1981-1988 -1997 Sô 1- Thực trạng: -1999 - Những đặc trưng chủ yếu lạm phát thòi kỳ 10 Số II LẠM PHÁT NƯỚC TA NHŨNG NĂM 1990-1995 _14 -1999 Sô 7Đổi Mới Cơ Chế, sách 14 1999 - Thực trạng nám 1994-1995 18 Tạp chí phát triển kinh tê m MỐI QUAN HỆ GIỮA LẠM PHÁT VÀ TẢNG TRƯỞNG KINH TÊ_21 Số 77 năm 97 CHƯƠNG IV:_LẠM PHÁT VÀ VẤN ĐỂ xử LÝ LẠM PHÁT CỦA MỘT số NƯỚC TRÊN THÊ GIỚI HỌC TẬP VÀ ÁP DỤNG 4039 41 [...]... nghiệp quy định Phạm vi can thiệp của Chính phủ bao gồm giá của sự nghiệp công cộng, giá lương thực, giá của những hàng hoá đặc biệt Những biến động giá của những hàng hoá này là tuỳ thuộc vào những biến động của tình trạng cung cầu và của những người có mức thu nhập bình quân cao do Nhà nước qui định, mục đích chủ yếu của nó là bảo đảm những nhu cầu tiêu hao cơ bản của nhân dân và an toàn xã hội 3... rất thấp(0-2%) do đó họ có thể chấp nhận lạm phát ở mức 2-3%(tức là cao hơn mức độ tăng trưởng) để kích thích tăng trưởng Song ở các nước đang phát triển, đặc biệt là nước có tốc độ tăng trưởng cao ở giai đoạn đầu như nước ta, thì quan điẻm giữ tốc độ lạm phát cao hơn mức độ tăng trưởng là rất nguy hiểm, điều này thể hiện ở 2 góc độ: 21 độ tăng trưởng kinh tế nên nền kinh tế nước này bị tụt hậu dần... NHỮNG NĂM 1990-1995 1 - Đổi Mới Cơ Chế, chính sách Những kết quả bước của quá trình đổi mới cơ chế, chính sách giá theo đường lối đại hội VI và đại hội VII của đảng của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện trước hết và về cơ bản là cơ chế và chính sách giá đã chuyển biến theo hướng xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, thông qua hệ thống hai giá chuyển mạnh sang cơ chế một giá kinh doanh phù hợp... tốc độ tăng trưởng là có thể chấp nhận được Luồng ý kiến thứ hai cho rằng cần kiểm soát lạm phát ở mức bằng hoặc thấp hơn mức độ tăng trưởng Việc xét lạm phát trong mối quan hệ với tăng trưởng là đúng, nhưng cần phải nắm chặt với tình hình thực tế của đất nước và kinh nghiệm của các nước có điều kiện giống ta Bởi lẽ, ở các nước tư bản phát triển, trong giai đoạn suy thoái vừa qua, tốc độ tăng trưởng của. .. tính độc lập tự chủ của các cơ sở Chế đọ độc quyền của nhà nước và cơ chế kinh tế kế hoạch, quan liêu, mệnh lệnh, bao cấp đã triệt tiêu mất các quan hệ thị trường ở Việt nam, làm cho nền kinh tế Việt Nam xa lạ với thị trường 12 chính sách suất nhập cảnh cũng chặt chẽ không kém Hậu quả là các đồng vồn, hàng hoá đã không du nhập vào Việt Nam được mặc dù thị trường Việt Nam rất thiếu vốn và hàng hoá Tinh... xung Đầu cơ phát triển, càng làm cho cung cầu không cân đối, đẩy giá cả lên cao hơn Ngoài những đặc trưng chử yếu trên đây, ta còn có thể kể ra các đặc trưng khác của lạm phát Việt Nam như: - Lạm phát của một nền kinh tế mà cơ cấu của nó bao gồm những nghành kém hiệu quả được ưu tiên phát triển - Lạm phát của một nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề của các cuộc chiến tranh kéo dài nhiều năm Do vậy những. .. nước, cơ chế mệnh lệnh quan liêu bao cấp đã ngự trị bền vững và bám rễ sâu chắc vào bộ máy kinh tế nhà nước Việt Nam, các cơ sở kinh tế một thời làm gì cũng phải xin lệnh cấp trên Sản suất cái gì, mẫu mã gì, bán ở đâu, do ai cung cấp vật tư, thiết bị, được tuyển bao nhiêu công nhân viên, lương mỗi người bao nhiêu V v đều do cấp trên qui định Cơ chế quan liêu này đã xoá hết tính độc lập tự chủ của các cơ. .. thu, vay của dân để chi V V Những chính sách này trên thực tế đã làm cho các nguồn thu ngày càng cạn kiệt, ngân sách ngày càng thiếu hụt và lạm phát gia tăng là một điều không tránh khỏi Thứ ba, nguyên nhân lạm phát do những điều kiện khách quan gây ra như chiến tranh, thiên tai Những đặc trưng trên đây cho thấy lạm phát ở Việt Nam thời kỳ này khác hẳn với các nước phương Tây II LẠM PHÁT NƯỚC TA NHỮNG... giải pháp chống lạm phát, đồng thời cũng là thành công trong điều hành vĩ mô nền kinh tế Việt Nan trong quá trình chuyển đổi kinh tế càng làm sáng tỏ luận điểm đúng đắn; chống lạm phát và chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là hai quá trình dan xen xoắn xuýt với nhau, làm tiền đề và tạo điều kiện cho nhau để đạt tới những mục tiêu cơ bản: tăng trưởng kinh tế kìm chế và đẩy 17 Hàng... chiến tranh thế giới thứ hai, trong quá trình khôi phục và phát triển kinh tế Lạm phát ở Nhật Bản xảy ra vào những năm 50- 51 do ảnh hưởng của chiến tranh Triều Tiên và năm 1973-1974 do cuộc chiến tranh vùng vịnh Để ngăn chặn lạm phát, và đưa nền kinh tế thoát khỏi cảnh khó 32 suất, đồng thời quản lý vật giá một cách hữu hiệu Nhờ những giải pháp đúng đắn Nhật Bản không những chặn đứng được lạm phát mà ... bất động sản vàng bạc gây tình trạng khan hàng hoá không bình thường lãng phí CHƯƠNG II LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC TRƯNG I LẠM PHÁT VIỆT NAM NHỮNG NÃM 1981- 1988 Lạm phát Việt Nam. .. chiến tranh, thiên tai Những đặc trưng cho thấy lạm phát Việt Nam thời kỳ khác hẳn với nước phương Tây II LẠM PHÁT NƯỚC TA NHỮNG NĂM 1990-1995 - Đổi Mới Cơ Chế, sách Những kết bước trình đổi... triển, đặc biệt nước có tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn đầu nước ta, quan điẻm giữ tốc độ lạm phát cao mức độ tăng trưởng nguy hiểm, điều thể góc độ: 21 độ tăng trưởng kinh tế nên kinh tế nước

Ngày đăng: 13/01/2016, 17:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan