1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn

88 821 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 669,57 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn

Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 1 Sinh viờn thc hin: Nam Bỡnh, Thng Bn lun vn c hon thnh di s hng dn ca: Ging viờn chớnh: Nguyn Phựng Cu, BM K thut gang thộp Thc s: Nguyn Hong Vit, BM K thut gang thộp K s: Thỏi Vn An, Vin Cụng ngh Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 1 Phần I - Tổng quan 1. Khái quát về sự tăng trởng, nhu cầu của thép trong ngoài nớc Ngày nay, sự phát triển của nền công nghiệp thế giới trong đócông nghiệp luyện kim tăng mạnh theo trình độ khoa học kỹ thuật, chất xám con ngời thể hiện ở những phát minh mới, công nghệ mới, dần từng bớc hạn chế sự phụ thuộc vào tài nguyên, cũng nh vị trí địa lý. Tuy nhiên, với thế mạnh về tài nguyên vẫn cha mất đi vai trò quan trọng của mình, một số nớc trên thế giới có nguồn nguyên liệu phong phú nh Nga, Mỹ, Trung Quốc, ấn Độ,Braxin đang là những nớc có nền công nghiệp sản xuất thép rất mạnh trên thế giới . Bên cạnh đó một số nớc nh Hàn Quốc, Nhật Bản là những nớc có tiềm năng chất xám kinh tế rất mạnh. Tuy nguồn nguyên liệu, tài nguyên rất nghèo nàn nhng lại có khả năng sản xuất xuất khẩu thép với sản lợng lớn. ở một số nớc khu vực Đông Nam á, trong đó có Việt Nam, Châu phi, châu Mỹ ,nguồn nguyên liệu đang ở dạng tiềm năng,nền kinh tế cha đủ mạnh nên đang dần từng bớc tìm vị thế trong ngành thép thế giới. Trong quá khứ, hiện tại tơng lai có thể nói thép vẫn là một loại vật liệu hết sức quan trọng trong đời sống con ngừơi sự phát triển x hội. Hiện nay,công nghệ sản xuất thép thế giới đang hớng nghiên cứu vào lĩnh vực nâng cao chất lợng mở rộng phạm vi sử dụng, tạo đợc nhiều sản phẩm mới ngày càng thoả mn nhu cầu đa dạng phức tạp của nền kinh tế. Những dạng vật liệu mới ra đời gần đây nh: Compozit, polyme, ceramic đang dần tìm chỗ đứng, nhng cha thể thay thế đợc vai trò của thép trong các nghành công nghiệp: cơ khí, Ôtô, ytế, dầu khí, giao thông vận tải, công nghệ thông tin, quốc phòng Tựu chung lại, công nghệ sản xuất thép ngày nay vẫn là thớc đo trung thực sức mạnh kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia, đồng thời nó cũng phản ánh về những biến động chính trị x hội của quốc gia đó cũng nh trong khu vực trên thế giới. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 2 1.1 Thị trờng thép trên thế giới Đông Nam á 1.1.1 Nhu cầu khuynh hớng thép trên thế giới trong tơng lai gần vừa Nhu cầu thép ở các khu vực các nớc lớn trên thế giới có khuynh hớng tăng lại trong năm 2000 mức tiêu thụ thép thế giới lên đến 752 triệu tấn, tăng 5,8%, hơn năm 1999 là 40 triệu tấn. Tốc độ phát triển kinh tế toàn cầu vào năm 2001 bị chậm lại, lẽ ra tốc độ tiêu thụ thép toàn cầu cũng sẽ giảm theo. Tuy vậy, lợng tiêu thu thép trên thế giới vẫn giữ nguyên mức cũ tăng hơn năm trớc một chút, sắp tới lợng tiêu thụ thép trên thế giới sẽ đạt 830 triệu tấn, với mức phát triển trung bình hàng năm là 2%. Theo Viện sắt thép quốc tế (IISI)đự kiến năm 2005 nhu cầu thép trên thế giới sẽ tăng 5% so với năm trớc. Trong đó, tiêu thụ thép của các nớc thuộc tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD)dự đoán tăng 2,2% các nớc ngoài (OECD) tăng 7,6%. Mức tiêu thụ thép trên thế giới trong những năm gần đây. Bảng 7: Mức tiêu thụ thép trên thế giới trong những năm qua. (Nguồn: Hiệp hội Thép Quốc tế) 1999 2000 1999ữ2000 2001 2000ữ2001 Nớc hoặc vùng (1000T) (1000T) Tỷ lệ tăng giảm (1000T) Tỷ lệ tăng giảm Trung Quốc 133.800 137.000 +4,8 147.000 +7,3 Nhật Bản 68.900 73.800 +7,1 73.300 - 0,7 Hàn Quốc 34.000 38.600 +5,7 40.400 +4,7 Đài Loan 20.400 21.600 +5,7 22.500 +4,3 Các vùng khác ở Châu á 56.500 61.200 +8,3 62.300 +1,8 Tổng 313.600 332.200 +6,9 345.500 +4,0 Khu vực tự do Thơng mại Bắc Mỹ 137.800 144.200 +4,6 143.700 -0,3 Mỹ 110.700 114.900 +3,8 114.800 -0,1 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 3 Brazin 14.100 15.800 +12,1 16.800 +6,3 Tổng cộng cho Nam Mỹ 24.700 27.400 +11,1 29.000 +6,0 Liên minh Châu Âu 15 nớc 138.000 144.200 +4,5 144.800 +0,4 Các vùng khác ở Châu Âu 31.800 33.700 +6,1 35.400 +5,0 Cộng đồng các quốc gia độc lập 31.300 32.400 +3,5 32.800 +1,2 Nga 16.900 17.700 +4,7 18.000 +1,7 áo Niu Zi Lân 6.700 6.300 -5,9 6.000 -4,7 Châu Phi 14.800 15.300 +3,3 15.600 +1,8 Trung Đông 15.100 16.200 +7,3 16.400 +1,2 Tổng cộng trên Thế giới 710.900 752.000 +5,8 769.200 +2,3 Dự báo mức tiêu thụ thép trên thế giới trong tơng lai. Bảng 8: Dự báo mức tiêu thụ thép trên thế giới năm 2005 (Nguồn: Hiệu hội Thép Quốc tế) Các nớc hoặc khu vực 2000 (1.000T) 2005 (1.000T) 2000ữ2005 Tỷ lệ thay đổi Liên minh Châu âu (15 nớc) 144.200 150.000 +0,8 Các khu vực khác ở Châu âu 33.700 38.000 +0,3 Cộng đồng các quốc gia độc lập 32.400 37.000 +2,7 Khu vực tự do thơng mại Bắc Mỹ 144.200 151.000 +0,9 Nam Mỹ 27.400 35.000 +5,0 Trung Quốc 137.000 165.000 +3,8 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 4 Nhật Bản 73.800 70.000 -1,0 Các khu vực khác ở Châu á 121.400 142.000 +3,2 Tổng cộng ở Châu á 332.200 377.000 +2,6 Châu Phi 15.300 17.000 +2,1 Trung Đông 16.200 18.000 +2,1 Châu Đại Dơng 6.300 7.000 +2,1 Tổng cộng trên Thế giới 751.900 830.000 +2,0 Theo các bảng trên, mức tiêu thụ thép hiện tại ở toàn bộ khu vực Châu á chiếm 40% mức tiêu thụ thép toàn cầu đến 2005 sẽ hơn 45%, trở thành một khu vực quan trọng trong thị trờng Thế giới. Tại các khu vực nớc khác ở Châu á (ngoại trừ Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản), nền kinh tế đang dần hồi phục có khuynh hớng tăng trởng trở lại sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu á. Sự phát triển nhanh chóng trong ngành xây dựng sản xuất làm tăng nhu cầu thép ở các khu vực đó. Sản lợng tiêu thụ thép ở Châu á trong năm 2000 tăng 8,3% so với năm 1999, tốc độ phát triển cao hơn mức trung bình, đợc xếp hàng đầu Thế giới. Do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ, tốc độ tăng mức tiêu thụ thép ở Châu á đợc dự đoán ở 1,8%, thấp hơn mức trung bình. Ngoài ra, theo báo cáo của Hiệp hội thép Nhật Bản, mức tiêu thụ thép thô vào năm 2001 tăng 12,8% ở Inđonesia, 8% ở Malaysia, 9% ở Việt Nam, 11,5% ở Burma, 1,3% ở Philipin, trong khi ở Thái Lan giảm 2,6%. Cộng đồng quốc tế rất tin tởng vào tơng lai kinh tế của khu vực Châu á, đặc biệt là các nớc công nghiệp mới đang phát triển. Nhìn vào sự phát triển hiện tại, đây chỉ còn là vấn đề thời gian để khu vực Đông Nam á lại trở thành một khu vực có nền kinh tế năng động nhất toàn cầu. Theo dự đoán của Hiệp hội thép Quốc Tế về sản lợng tiêu thụ thép ở các khu vực khác nhau trên thế giới, mức tăng trởng hàng năm cho các khu vực ở Châu á, ngoại trừ Trung Quốc Nhật Bản, trong thời gian tới đây sẽ là 3,2%, chỉ thấp sau Nam Mỹ, đứng hàng thứ hai trên thế giới. Ngày 14/09/2001, mời nớc của Hiệp Hội Đônng Nam á đ ký Sửa đổi Nghị Định Th của thoả ớc về khu vực đầu t Hiệp Hội Đông Nam á sẽ rút ngắn đáng kể thời gian huỷ bỏ danh sách bảo hộ tạm thời trong lĩnh vực chế tạo sản xuất cho các nớc thành viên. Điều này có nghĩa là Hiệp Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 5 Hôi Đông Nam á đ thúc đẩy một bớc trong việc mở rộng khu vực, thu hút đầu t nớc ngoài thúc đầy phát triển khu vực. 1.1.2 : Khái quát một số công nghệ sản xuất thép trên thế giới Hiện nay, Các nớc có nền luyện kim phát triển thì cơ cấu sáng phẩm sản xuất thép hợp kim chím tỷ lệ cao 20-30%, thép hợp kim thấp độ bền cao chiếm tới 20-30% tổng sản lợng thép kết cấu xây dựng. Nghành công nghiệp thép thế giới gần đây đ sản xuất đợc các loại thép chất lợng cao với những đặc tính u việt: Siêu sạch về tạp chất, Siêu mịn về tổ chức, siêu đều về chất lợng, siêu bền về tính năng Đáp ứng đợc những đòi hỏi khắt khe nhất của nền kinh tế với giá rẻ ổn định lâu dài. Đồng thời nghành thép cũng ứng dụng những công nghệ mới, từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu bảo vệ môi trờng. Những yếu tố trên thúc đẩy nghành thép giải quyết đợc những vấn đề về chất lợng, về tính năng, về chủng loại nhằm nâng cao tuổi thọ giảm đợc đáng kể trọng lợng các chi tiết, kết cấu. Nghĩa là nghành thép thế giới dang có một cuộc cách mạng cải tiến mạnh mẽ. Thực tế hiện nay, với tiến bộ về khoa học kỹ thuật nh ứng dụng các biện pháp cờng hoá trong lò cao luyện gang: phun than bột, thổi ôxy, thổi gió nóng, sử dụng cốc hình các phơng pháp luyện kim phi cốc, ứng dụng công nghệ thông tin trong công nghiệp gang thép, ứng dụng lò điện hồ quang dung lợng lớn từ 100-400T/mẻ, lò điện siêu công suất, lò điện hồ quang một chiều, lò điện hồ quang ra thép đáy lệch tâm, các lò tinh luyện chân không, tinh luyện thổi khí hỗn hợp, công nghệ đúc liên tục nhiều dòng có tiết diện phôi rất đa dạng hoặc các thiết bị đo kiểm thiết bị phân tích nhanh thì khả năng sản xuất các loại thép trên thế giới là rất lớn. Đến nay, ớc tính trên thế giới có đến hàng vạn mác thép. Nói riêng về thép chịu mài mòn thì nhu cầu số lợng tăng trởng tuy không lớn nhng yêu cầu về chất lợng đòi hỏi rất cao. một số nớc tiên tiến nh Đức, Nhật, Nga, Mỹ một số nớc khác đ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong công nghệ sản xuất thép, trong đóthép chịu mài mòn, đ nghiên cứu, tìm ra những điểm mới nhằm mục đích rút ngăn lu trình sản xuất, tức là giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đạt đợc yêu cầu chất lợng của thép. Có thể nói công nghệ sản xuất thép chịu mài mòn ngày càng ổn định, thuần thục, tiên tiến hiệu quả. 1.2 Đánh giá thực trạng sản xuất nhu cầu thép trong nớc Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 6 1.2.1: Vai trò của thép trong nền kinh tế quốc dân định hớng phát triển Việt nam đang thực hiện chơng trình cải cách kinh tế mang tên công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc đ đang tích cực chuyển đổi sang cơ chế thị trờng theo định hớng x hội chủ nghĩa. Nền kinh tế Việt Nam bớc sang những năm đầu của thế kỷ 21 đang dần phát triển, lớn mạnh ổn định theo thông báo của tổng cục thống kê ,GDP2005 là 7,7%. Ngoài ra, chúng ta đ có kế hoạch phát triển các nghành công nghiệp quan trọng của đất nớc, trong đó có nghành thép. cụ thể trong bản quy hoạch tổng thể đ đa ra chơng trình phát triển ngắn hạn trung hạn, tạo khuôn khổ nhỏ vừa để sản xuất thép chất lợng, thép đặc biệt đáp ứng đủ nhu cầu của nền kinh tế quốc dân an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, có thể thấy rõ tình hình hiện nay là các đơn vị sản xuất, kinh doanh thép của chúng ta chủ yếu còn phải nhập phôi, sắt thép phế từ nớc ngoài. khả năng cung cấp phôi của chúng ta còn rất yếu (20-25%). thêm một vấn đề nữa đặt ra là khả năng cung cấp phôi từ phía nớc ngoài cũng là bài toán thách thức không nhỏ đối với nền công nghiệp thép Việt Nam nói riêng kinh tế, chính trị nớc ta nói chung. Vì vậy, để đánh giá về mức độ phát triển thì có thể căn cứ vào số lợng, chủng loại chất lợng thép, đó là những chỉ tiêu quan trọng thể hiện sức mạnh vật chất của một quốc gia độc lập, tự chủ về kinh tế an ninh quốc phòng. Mặc dù nghành công nghiệp sản xuất thép có mức tăng trởng khá nhng không cơ bản. Năng lực sản xuất thép đến nay đ đạt con số gần 1 triệu tấn nhng chủ yếu mới chỉ sản xuất thép tròn trơn, thép cốt bê tông, thép ống hàn thông thờng cho xây dựng. Các loại thép tấm, thép lá, thép hình loại lớn, thép hợp kim chất lợng còn phải nhập ngoại nhiều. Theo bộ công nghiệp, năm nay (2005) Việt Nam cần 3 triệu tấn thép trong khi khả năng chỉ có thể sản xuất 750.000tấn. bộ khuyến khích các doanh nghiệp tận dụng mọi nguồn lực để đa sản lợng lên 1 triệu tấn. Đánh giá nhu cầu sử dụng thép: Theo thống kê của Tổng Công ty Thép Việt Nam tổng nhu cầu thép các loại năm 2000 là 2.600.000 tấn. Với tốc độ phát triển công nghiệp cả nớc 10,5%/năm, dự kiến nhu cầu thép đến năm 2020 xem cụ thể trong bảng 1. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 7 Bảng 1: Dự kiến nhu cầu thép đến năm 2020 Năm Tổng nhu cầu tiêu thụ thép (1000T) Bình quân đầu ngời (kg/ngời) 2001 3280 41 2002 3620 44,6 2003 4000 48,3 2004 4430 53,2 2005 4900 57,8 2010 8.000 86,6 2020 21.700 173,6 Ghi chú: Bao gồm có lợng thép sản xuất trong nớc nhập khẩu. Mức tăng trởng trung bình hằng năm từ 1994 ữ 2000 là 16,5%. Dự kiến nhu cầu Thép 3,280 3,620 4,000 4,430 4,900 8,000 21,700 0 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 2001 2002 2003 2004 2005 2010 2020 Năm 1000T Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 8 Bình quân đầu ngời 53,20 48,30 44,60 41,00 57,80 86,60 173,60 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2001 2002 2003 2004 2005 2010 2020 Năm Kg/ngời Bảng 3: Sản lợng thép nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam (Nguồn: SEASI) Sản phẩm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 1. Phôi thép 156 519 826 937 1.087 2.Thép cán trong đó: 150 768 686 766 970 1.244 - Thép hình 21 212 63 53 54 54 -Thép tròn (dây thanh) 69 218 122 126 96 97 - Thép tấm 32 161 142 167 322 274 - Thép cuộn cán nóng 24 204 249 265 434 - Thép cuộn cán nguội 28 153 155 171 233 385 Tổng nhập 150 924 1.205 1.592 1.907 2.331 Bên cạnh một số lợng thép nhập khẩu rất lớn tăng nhanh hàng năm (Bảng 3) thì chúng ta cũng đ bắt đầu có xuất khẩu thép sang các nớc lân cận, ví dụ: năm 1999 đ xuất khẩu 2026 tấn thép cán 10574 tấn sản phẩm sau cán; năm 2000 đ xuất khẩu 653 tấn thép cán 1885 tấn sản phẩm sau cán. Chúng ta cũng cần nhanh chóng vơn lên nắm bắt lấy thị trờng này. Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu chế độ điện công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn 9 Ngành sản xuất thép tại Việt Nam hiện tại đang có sự mất cân đối trầm trọng giữa khâu sản xuất phôi khâu cán thép. Năm 2000 ngành thép Việt Nam đ có công suất luyện thépđiện là 5000.000 tấn/năm, công suất cán thép là 2.600.000 tấn/năm sản phẩm cán chủ yếu là thép xây dựng. Bảng 4: Tốc độ tăng trởng sản lợng cán giai đoạn 1990-2000 (Nguồn Tổng Công ty Thép Việt Nam ) Năm Sản lợng thép cán (1.000T) Tốc độ tăng trởng (%) 1990 102 1991 149 46,0 1992 196 31,5 1993 243 24,0 1994 280 15,2 1995 450 60,7 1996 900 100,0 1997 1.050 16,6 1998 1.150 9,5 1999 1.300 13,0 2000 1.570 20,7 Bảng 5: Năng lực thực tế sản xuất thép của ngành thép Việt Nam (Nguồn Tổng Công ty Thép Việt Nam) Chủng loại sản phẩm Công suất đến 2000 (T) Sản lợng thực tế 1999 (T) Sản lợng thực tế 2000 (T) Tỷ lệ huy động C/suất (%) 1. SX thép thô (phôi, thỏi) 500.000 458.000 485.600 97 2. Thép cán dài (tròn thanh, dây, hình vừa nhỏ) 2.600.000 1.300.000 1.570.000 60,7 3. Sản phẩm gia công sau cán (ống hàn, tôn mạ, định lới các loại) 500.000 190.000 200.000 40 4. Thép cán dẹt (tấm băng cuộn cán nóng, cán nguội) Cha có 600.000 (nhập khẩu) 1.000.000 (nhập khẩu) [...]... khoa học công nghệ còn hạn chế nh hiện nay, chúng ta cha thể đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc Phần lớn lợng thép hợp kim chịu m i mòn phải nhập ngoại từ các nớc Nga, Nhật, Trung Quốc, Pháp, Bỉ Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 12 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Phần II - Cơ sở lý thuyết 2.1.Vật liệu chịu m i mòn 2.1.1 Các dạng m i mòn Khả năng... nghiền ,Thép n y có độ bền m i mòn cao l nhờ tổ chức austenit một Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 19 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp pha có khả năng biến cứng khi va đập Khi chịu tải va đập trong lớp bề mặt thép hình th nh một lợng lớn các khuyết tật mạng(Lệch, khuyết tật xếp) V kết quả l độ cứng bề mặt tăng tới 6000 HB v thép sẽ bền m i mòn. .. kim đến độ cứng v độ dai va đập của ferit Qua đồ trên ta thấy rằng, ảnh hởng của nguyên tố hợp kim đến độ dẻo (độ dai va đập), độ cứng (độ bền) có hai nhóm khác nhau rõ rệt: Mn v Si, Cr v Ni Hai nguyên tố Mn v Si l m tăng rất mạnh độ cứng song cũng Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 27 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp l m giảm mạnh độ dai(dẻo),đặc... độ phát triển Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 11 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Theo những con số thống kê gần đây, thép chịu m i mòn đợc sử dụng để chế tạo các chi tiết trong máy khai thác mỏ, các loại máy nghiền đá, quặng, than, xi măng, ứng dụng trong quân sự lên đến h ng chục nghìn tấn/năm Tuy nhiên, với mức độ sản xuất, trình độ. .. dầu, muốiMỗi chế độ v môi trờng l m nguội cho ta cơ tính khác nhau Vì vậy với mỗi loại chi tiết Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 32 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp phải chọn chế độ l m nguội phù hợp mới đạt đơc khả năng l m việc của chi tiết nh mong muốn 2.3 Quá trình khử tạp chất trong luyện thép a Nguồn gốc tạp chất trong thép H m lợng... Tóm lại, loại thép n y có cơ tính Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 23 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp tổng hợp cao nên đợc dùng l m các chi tiết máy chịu tải trọng tĩnh v va đập cao - Thép các bon tơng đối cao ( 0,55-0,65%C), loại thép n y có u điểm l độ cứng, giới hạn đ n hồi cao nên đợc sử dụng l m các chi tiết đ n hồi - Thép các bon... Ni: 0,30 0,35 Cu: Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 20 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp 0,30 40Cr8W 0,35 2 ữ0,4 5 0,15ữ 0,15ữ 7,00ữ - 2,00ữ - 0,40 3,00 110Mn 11,5ữ Max 14,0 1,0 0,90 ữ1,4 0,35 9,00 Ni: 0,35 Cu: 0,30 1,5ữ - - 3,0 Ni: 0,20 Cu: 0,30 2.1.4 Phơng pháp xác định độ m i mòn ,độ chiụ m i mòn Khả năng chịu m i mòn của vật liệu đợc do... W, Mn, Mo, Ti, V, Nb tạo th nh Cacbit trong thép Các bon l nguyên tố l m tăng độ cứng cho thép về mặt đinh lợng ta thấy rằng cứ tăng 0,1% các bon, độ cứng HB sẽ tăng khoảng 25 đơn vị Thực nghiệm cho thấy rằng độ cứng HB tăng tuyến tính với h m lợng các bon trong thép (đồ thị 2.2.1) Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 22 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án... nhiệt, vì vậy khi nhiệt độ trong lò cao không thuận lợi cho quá trình khử P Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 34 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp Hình2.3.a: Quan hệ giữa chỉ số khử P v nhiệt độ Từ hình vẽ ta thấy, khi nhiệt độ giảm 100 oC với độ bazơ thấp cũng có thể đạt mức độ khử P tơng tự Nhng ảnh hởng của nhiệt độ không mạnh bằng của... hởng của Mn Man gan đơc đa v o thép dới dạng FeMn để khử ôxi trong thép sôi, hay l khử sơ bộ ôxi trong thép ở trạng thái lỏng, ngo i ra Mn còn có tác dụng loại trừ tác hại của S Lý tính của mangan Đề t i: Nghiên cứu chế độ điện v công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu m i mòn 25 Trờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội Đồ án tốt nghiệp - Nhiệt độ nóng chảy Tco =1244oC - Nhiệt độ sôi: TSO= 2036 oC - Tỉ trọng

Ngày đăng: 28/04/2013, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 8: Dự báo mức tiêu thụ thép trên thế giới năm 2005 - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Bảng 8 Dự báo mức tiêu thụ thép trên thế giới năm 2005 (Trang 4)
Bảng 3: Sản l−ợng thép nhập khẩu vào thị tr−ờng Việt Nam - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Bảng 3 Sản l−ợng thép nhập khẩu vào thị tr−ờng Việt Nam (Trang 9)
Hình 2.1.2-2: ảnh h−ởng của tả iN đến c−ờng độ mài mòn Jn của các loại vật liệu khác nhau(tiếp xúc giữa vật liệu cùng loại) - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.1.2 2: ảnh h−ởng của tả iN đến c−ờng độ mài mòn Jn của các loại vật liệu khác nhau(tiếp xúc giữa vật liệu cùng loại) (Trang 18)
Hình 2.2.1.a: Giản đồ Fe-C ứng dụng trong điều kiện thực tế đối với vật đúc bằng thép C và thép hợp kim thấp  - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.1.a Giản đồ Fe-C ứng dụng trong điều kiện thực tế đối với vật đúc bằng thép C và thép hợp kim thấp (Trang 23)
Hình2.2.1.b: ảnh h−ởng củ aC đến cơ tính của thép - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.1.b ảnh h−ởng củ aC đến cơ tính của thép (Trang 24)
Hình 2.2.2.a: Giản đồ tổ chức thép Cr-Ni - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.2.a Giản đồ tổ chức thép Cr-Ni (Trang 25)
Hình2.2.2.b: ảnh h−ởng của Cr đến các vùng ,γ trên giản đồ Fe-C - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.2.b ảnh h−ởng của Cr đến các vùng ,γ trên giản đồ Fe-C (Trang 26)
Hình2.2.2. c: ảnh h−ởng của Mn đến các vùng ,γ trên giản đồ Fe-C Qua hinh trên   - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.2. c: ảnh h−ởng của Mn đến các vùng ,γ trên giản đồ Fe-C Qua hinh trên (Trang 27)
Hình 2.2.3. a: ảnh h−ởng của phôtpho đến tính giòn nguội của thép: 1- 0,008%P; 2- 0,06%P  - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.2.3. a: ảnh h−ởng của phôtpho đến tính giòn nguội của thép: 1- 0,008%P; 2- 0,06%P (Trang 30)
Hình2.3.a: Quan hệ giữa chỉ số khử P và nhiệt độ - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.3.a Quan hệ giữa chỉ số khử P và nhiệt độ (Trang 36)
hình2.3.2.1: Khả năng khử ôxy của một số nguyên tố ở 1600oC Ph−ơng pháp khử oxy khuếch tán - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
hình 2.3.2.1 Khả năng khử ôxy của một số nguyên tố ở 1600oC Ph−ơng pháp khử oxy khuếch tán (Trang 40)
hình2.3.2.1: Quan hệ giữa nồng độ cân bằng của Cácbon và oxy hoà tan trong sắt lỏng ở 1600OC khi phân áp CO, thay đổi - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
hình 2.3.2.1 Quan hệ giữa nồng độ cân bằng của Cácbon và oxy hoà tan trong sắt lỏng ở 1600OC khi phân áp CO, thay đổi (Trang 42)
ϕ - hệ số hình dáng của vật cần gia nhiệt - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
h ệ số hình dáng của vật cần gia nhiệt (Trang 46)
Hình: Sơ đồ biến tần dùng tiristor - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
nh Sơ đồ biến tần dùng tiristor (Trang 50)
Hình2.4.2.a: Sơ đồ t−ơng tác từ thông trong nồi lò cảm ứng Trong đó:   - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.4.2.a Sơ đồ t−ơng tác từ thông trong nồi lò cảm ứng Trong đó: (Trang 58)
Hình2.4.3.b: Sơ đồ mạch lực của lò Trung Tần AJA-X300 Anh - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.4.3.b Sơ đồ mạch lực của lò Trung Tần AJA-X300 Anh (Trang 62)
Hình2.4.3.c: sơ đồ mạch chỉnh l−u lò trung tần AJA-X300 Anh - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.4.3.c sơ đồ mạch chỉnh l−u lò trung tần AJA-X300 Anh (Trang 62)
hình2.4.3.e: sơ đồ mạch điện tử - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
hình 2.4.3.e sơ đồ mạch điện tử (Trang 64)
- Bảng trên chỉ đúng khi bỏ qua hiện t−ợng trùng dẫn (hai tiristor cùng dẫn ) trong khoảng thời gian vô cùng bé.)  - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Bảng tr ên chỉ đúng khi bỏ qua hiện t−ợng trùng dẫn (hai tiristor cùng dẫn ) trong khoảng thời gian vô cùng bé.) (Trang 64)
Hình2.4.3.g: Cấu tạo nội hình lò - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.4.3.g Cấu tạo nội hình lò (Trang 66)
Hình2.4.3.g. Sơ đồ hệ thống n−ớc làm nguội lò AJA-X300 Anh - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Hình 2.4.3.g. Sơ đồ hệ thống n−ớc làm nguội lò AJA-X300 Anh (Trang 67)
Bảng 2: Cỡ hạt yêu cầu - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Bảng 2 Cỡ hạt yêu cầu (Trang 68)
Hình: Chế độ thiêu kết lò AJA-X300 Tại viện công nghệ - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
nh Chế độ thiêu kết lò AJA-X300 Tại viện công nghệ (Trang 69)
t−ơngđối δ ,độ dai va đập, độ mài mòn có kích th−ớc nh− hình 3.4.b; 3.4.c; 3.4.d:   - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
t −ơngđối δ ,độ dai va đập, độ mài mòn có kích th−ớc nh− hình 3.4.b; 3.4.c; 3.4.d: (Trang 73)
Hình: Đồ thị biểu thị chế độ điện của mẻ nấu 30Cr8 mẻ1 - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
nh Đồ thị biểu thị chế độ điện của mẻ nấu 30Cr8 mẻ1 (Trang 79)
Hình: Đồ thị biểu điễn chế độ ủ mềm mẫu thép 30Cr8 - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
nh Đồ thị biểu điễn chế độ ủ mềm mẫu thép 30Cr8 (Trang 85)
Hình: Đồ thị biểu thi tôi mẫu thép 30Cr8 - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
nh Đồ thị biểu thi tôi mẫu thép 30Cr8 (Trang 86)
Bảng 3.4: Cơ tính của thép 30Cr8 ở trạng thái sau đúc, ủ, tôi. - Nghiên cứu chế độ điện và công nghệ nấu luyện mác thép 30Cr8 chịu mài mòn
Bảng 3.4 Cơ tính của thép 30Cr8 ở trạng thái sau đúc, ủ, tôi (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w