Luận văn về CÁC QUY ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT THẢI NGUY HẠI
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
Tiểu luận môn học
Đề tài
Tp Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2011
Trang 2MỤC LỤC CÁC QUY ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾNCHẤT THẢI NGUY
HẠI 3
1 Hệ thống phân loại chính đối với chất thải nguy hại 3
2 Dấu hiệu nhận dạng chất thải nguy hại 13
3 Quy định mã chất thải nguy hại trong nước và quốc tế 16
4 Các công ước, quy định về chất thải nguy hại 22
5 Hệ thống các văn bản pháp quy trong nước về chất thải nguy hại 27
PHỤ LỤC 43
Trang 3CÁC QUY ƯỚC LIÊN QUAN ĐẾNCHẤT THẢI NGUY HẠI
1 Hệ thống phân loại chính đối với chất thải nguy hại
Có nhiều cách phân loại chất thải rắn nguy hại dựa trên cơ sở về nguồn gốc,
độ độc, cách bảo quản và sử dụng chất thải
Cách phân loại CTNH còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội, kinh tế, MT … của đấtnước đó
Có rấ nhiều cách phân loại CTNH nhìn chung theo các cách sau:
- Theo danh sách liệt kê được ban hành kèm theo luật
- Theo dịnh nghĩa (dựa trên 5 đặc tính: dễ phản ứng, dễ bốc cháy, ăn mòn, độc hại
và phóng xạ)
- Hóa chất nguy hại: bao gồm thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các chất dược liệu…
- Hóa chất nguy hại sinh học
Sau đây là một số cách phân loại:
1.1 Phân loại tổng quát chất thải nguy hại
Chất thải do xử lý chất thải mạ và gia công kim loại (nước thải có hòatan crom, niken … pH thấp)
Chất thải có tính axit (pH thấp H2S, HF, H2CO3 …)
Chất thải có tính phản ứng (có khả năng biến đổi hóa học khi tiếp xúcvới các chất khác)
Chất thải gây mùi thối (từ hoạt động thu gom rác sinh hoạt, công nghiệp
…)
Trang 4 Chất thải là thuốc bảo vệ thực vật
1.2 Phân loại chất thải nguy hai theo các nhóm nguồn và dòng thải chính
(Theo quyết đinh Số:23/2006/QĐ-BTNM của Bộ tài nguyên Môi trường về việcban hành danh mục chất thải nguy hại ngày 26/12/2006 )
và than (dầu mở, tro bụi…)
khí thải…)
4 Chất thải từ ngành nhiệt điện và các quá trình nhiệt khác (tro, than
…)
5 Chất thải từ ngành luyện kim (tro bụi, khí thải, kim loại nặng…)
6 Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng và thuỷ tinh (bụi, khíthải …)
7 Chất thải từ quá trình xử lý, che phủ bề mặt, tạo hình kim loại và cácvật liệu khác (nước tẩy rữa, bụi phát tán …)
8 Chất thải từ quá trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng các sảnphẩm che phủ (sơn, véc ni, men thuỷ tinh), chất kết dính, chất bịt kín và mực in(mùi hôi, khí thải, nước tẩy rữa chứa dung môi hữu cơ …)
bột giấy (bụi gỗ …)
cơ, mùi hôi…)
nhiễm)
12 Chất thải từ các cơ sở tái chế, xử lý, tiêu huỷ chất thải, xử lý nướccấp sinh hoạt và công nghiệp (nước chứa hợp chất hóa học hòa tan Cl- Al+ …)
13 Chất thải từ ngành y tế và thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này)
15 Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải đã hết hạn sử dụng và chấtthải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải
16 Chất thải hộ gia đình và chất thải sinh hoạt từ các nguồn khác
17 Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môichất lạnh và chất đẩy (propellant)
Trang 518 Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc và vải bảovệ
+ Muối kim loại, axit, kiềm vô cơ
1.4 Phân loại theo độ bền vững
Dựa vào tính bền vững của chất nguy hại có thể phân ra 4 nhóm sau:
1.5 Phân loại dựa trên cơ quan tác động
kim loại nặng…
formol,…
nhau
Trang 6Ví dụ: Phenol hàm lượng thấp ảnh hưởng tới hệ thần kinh Phenol hàm lượng caoxâm nhập vào máu
1.6 Phân loại theo mức tác dụng sinh học
Tại hội nghị quốc tế năm 1969 về độc học sinh thái, các chuyên gia đã đề nghịphân loại sinh học các chất công nghiệp Việc phân loại này dựa vào 4 mức độ tácdụng của chất thải nguy hại
đến sức khỏe
phục được
Sự phân loại này phù hợp với thời gian tiếp xúc 8h/ngày và 5 ngày/năm Tuynhiên, phân loại này khó đối với những chất gây ung thư hoặc đột biến gen
1.7 Phân loại dựa trên mức gây độc cho cơ thể thủy sinh vật
Cách phân loại này dựa trên nồng độ độc chất và mức gây độc cho cơ thể động vậtthủy sinh (dựa trên chỉ số TLm: mức độ chất gây tử vong 50% số lượng cơ thểsinh vật thí nghiệm trong khoảng thời gian nhất định)
Nhóm độc chất cực mạnh: TLm ≤ 1mg/l (DDT C14H9Cl5,phentachlophenolate natri )
Trang 7Danh sách các chất gây ung thư, đã được xác nhận và đề nghị con người cần tránh tiếp xúc
Bảng 01: các chất gây ung thư cần tránh tiếp xúc
thư biclometyl ete
người
hạt lương thực vật và chất phụ gia cho xăng để thu gom chì, mỗi năm thải ra ngoài môi trường 7,4.106 kg
Chất gây ung thư dạ dày, lá lách, phổi
Trang 81.8 Phân loại theo phương pháp xử lý
Cách phân loại này chủ yếu dựa vào mục đích bảo quản, kiểm tra và thanh soát khivận chuyển thể hiện qua bảng sau:
Phân loại chất thải nguy hại dựa theo cách xử lý
Trang 9Bảng 02: 10 tính chất chính của chất thải nguy hại
(G)
Bảng 03:Các loại chất thải nguy hại theo danh mục xử lý
Trang 1015 Các chất hữu cơ 35 Các thùng đựng
1.9 Phân loại chất thải nguy hại theo chuyên ngành
A Phân loại chất thải nguy hại trong ngành sản xuất hóa chất:
1 Ngành sản xuất hóa chất vô cơ cơ bản:
chuyền là những chất độc có khả năng kích ứng tối đa niêm mạc và hệ thống hôhấp cũng như tiêu hóa
phẩm của công nghệ điện phân cực kỳ độc
2 Ngành sản xuất phân hóa học: chủ yếu là sản xuất phân lân và phân đạm
HF, SiF4 và H2SiF6 …
cao
3 Ngành sản xuất sơn, vecni và dầu bóng: hơi dung môi ngay ở nhiệt
độ thường (dung môi hữu cơ), các hạt phân tán có kích thước cực kì nhỏ phân tántrong môi trường lao động, các hơi đâu thực vật có tính kích thích hay gây dị ứngcao, …
4 Ngành sản xuất các sản phẩm cao su: hóa chất dạng amin hay
carbamat hữu cơ mạch vòng, các chất độn (muội than đen), dầu hóa dẻo, làm mền,axit stearic, xăng công nghệ, …
5 Ngành sản xuất sản phẩm chất dẻo: PP, PE, PVC, TDI, DOP, bột
mầu nhựa…
B Phân loại chất thải nguy hại trong hóa chất bảo vệ thực vật:
Trang 11Các hóa chất bảo vệ thực vật rất đa dạng về thành phần, về tác dụng đối với câytrồng và cách sử dụng…Vì vậy có nhiều cách phân loại chúng Thường phânthành:
1.10 Phân loại chất thải nguy hại theo môi trường chất độc tồn tại
nước thải): As, Cd, Be, B, Cr, Cu, F, Pb, Mn, Hg, Mo, SE, Zn… gây ô nhiễmnguồn nước mặt cũng như nước ngầm
nặng (Cu, Zn, Pb, As, Hg, Cd), các chất phóng xạ …làm thay đổi tính chất thànhphần của đất, làm cứng đất, làm thay đổi cân bằng các chất dinh dưỡng giữa câytrồng và đất
H2S , CO2 , CO , NOx , ….trong không khí gây ra hiện tượng mưa axit, làm chuađất, sương mù, phá hoại vật chất
1.11 Phân loại dựa vào nguy cơ gây ung thư ở người:
Dựa trên những chứng cứ rõ ràng, IARC (cơ quan nghiên cứu ung thư quốc
tế) đã phân các chất hóa học theo 4 nhóm có khả năng gây ung thư:
Nhóm 1: Tác nhân là chất ung thư ở người
Nhóm 2A: Tác nhân có thể gây ung thư ở người
Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư ở người
Nhóm 3: Tác nhân không thể phân loại dựa trên tính gây ung thư ở người Nhóm 4: Tác nhân có lẽ gây ung thư ở người
IARC xem xét toàn thể các chứng cứ để đánh giá toàn diện về khả năng gâyung thư ở người của các tác nhân, hỗn hợp và tình huống gây nhiễm
Việc phân nhóm các yếu tố này mang tính khoa học dựa trên thông tin sốliệu tin cậy, chứng cứ thu được từ những nghiên cứu ở người, động vật thí nghiệm
Trong đó:
Nhóm 1: Tác nhân (hoặc hỗn hợp) chắc chắn gây ung thư cho người Đây là
những chất mà khả năng gây ung thư ở người của chúng đã có những chứng cớchắc chắn Ngoài ra tác nhân(hỗn hợp) có thể xếp vào nhóm này khi bằng chứnggây ung thư cho người chưa hoàn toàn đầy đủ nhưng chắc chắn gây ung thư trênđộng vật thí nghiệm và có luận cứ cho thấy khi vào cơ thể người có thể nó sẽ cótác động theo cơ chế dẫn đến ung thư
Nhóm 2: Nhóm này bao gồm các tác nhân, hỗn hợp, tình huống nhiễm mà
trong một số trường hợp thì có đầy đủ bằng chứng về tính gây ung thư ở người,
Trang 12trong những trường hợp khác không có đủ dữ liệu về tính gây ung thư ở người
nhưng có đủ bằng chứng trên động vật thí nghiệm Các tác nhân hỗn hợp trong
những trường hợp này phân thành 2 nhóm: nhóm A và B dựa trên cơ sở chứng cớ
thí nghiệm và dịch tễ học về khả năng gây ra ung thư hoặc những dữ liệu thích
hợp khác
Nhóm 3: Tác nhân (hỗn hợp) chưa thể xếp vào nhóm gây ung thư cho
người Đó là tác nhân (hỗn hợp) không có bằng chứng rõ ràng gây ung thư ở người
nhưng lại có bằng chứng gây ung thư ở động vật thí nghiệm, song cơ chế gây ung
thư ở đây không giống như đối với người
Nhóm 4: Tác nhân (hỗn hợp) có thể không gây ung thư cho người Đó là
những tác nhân (hỗn hợp) mà bằng chứng cho thấy không có tình gây ung thư cho
người và động vật thí nghiệm Trong một số trường hợp, những tác nhân (hỗn
hợp) có bằng chứng không chắc chắn là gây ung thư cho người, nhưng từ nhiều
thông tin, số liệu rõ rang chứng minh là không gây ung thư cho động vật thí
nghiệm cũng được xếp vào nhóm này
Danh sách các chất gây ung thư, đã được xác nhận và đề nghị con người cần tránh
tiếp xúc:
Bảng 01: các chất gây ung thư cần tránh tiếp xúc
biclometyl ete
Benzidin Sản xuất phẩm màu cao su, chất
dẻo, mực in
Gây ung thư bàng quang
người
Etylen diclorua Dung môi công nghiệp chất sát
trùng hạt lương thực vật và chấtphụ gia cho xăng để thu gom chì,mỗi năm thải ra ngoài môi trường7,4.106 kg
Chất gây ung thư dạ dày, lálách, phổi
Trang 132 Dấu hiệu nhận dạng chất thải nguy hại
Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại cho biết cần phải chú ý và đề phòngđối với các nguy hiểm hoặc bất lợi có thể xảy ra đối với con người và môi trường
do chất thải nguy hại gây ra
Các dấu hiệu bao gồm sự kết hợp giữa biểu tượng, hình dạng, màu sắc vàlời viết cho từng dấu hiệu
Dấu hiệu cảnh báo được sử dụng để cảnh báo cho người làm việc với chấtthải nguy hại và cho cộng đồng chú ý tới mối nguy hại, nhắc nhở phải thực hiệnnhững yêu cầu an toàn khi tiếp cận với chất thải nguy hại; hoặc chỉ dẫn nhữngthông tin cần thiết khác đã được quy định để phòng tránh các rủi ro, tai nạn chocon người và môi trường
Dấu hiệu cảnh báo được áp dụng tại các khu vực và trên các phương tiệnlàm việc liên quan đến chất thải nguy hại hoặc nơi mà cơ quan quản lý chất thảinguy hại có yêu càu sử dụng
Dấu hiệu cảnh báo phải được bố trí trong phạm vi nhìn thấy của người cầnđược báo hiệu, tại vị trí dễ nhận thấy và bản thân chúng không được trở thànhnguồn gây nguy hại mới
2.1 Biểu tượng, tên viết tắt / mô tả nguy hiểm quốc tế và Việt Nam:
Tên viết tắt
Gây nguy hiểm
Chất thải nguy hại
Chấtthảinguyhại
và các loại khí mà có thểcháy tiếp xúc với khôngkhí
F Rất dễ cháy Hóa chất có thể bắt lửa
Trang 14tiếp xúc với không khí, chỉcần liên hệ ngắn ngủi vớimột nguồn lửa, có mộtđiểm sáng rất thấp hoặcphát triển các loại khí rất
dễ cháy trong tiếp xúc vớinước
thư hoặc tăng tỷ lệ của nó
Cat 1
Chất gây độtbiến loại 1
Hóa chất gây ra các khuyếttật di truyền di truyền hoặctăng tỷ lệ của họ
hệ con cháu và / hoặc làmsuy giảm một trong cácchức năng sinh sản haynăng lực
C Ăn mòn Hóa chất có thể tiêu diệtmô sống khi tiếp xúc. AM Ăn mòn
Trang 15nhiễm cho da hoặc niêmmạc khác.
ĐS Có độc tínhsinh thái
LN Dễ lâynhiễm
2.2 Ký hiệu chất thải nguy hại trong hộ gia đình:
2.2.1 Dễ nổ:
Thùng chứa có gắn nhãn với những biểu tượng này có thể phát
nổ Chúng cũng có thể tạo khói gây chết người hoặc hơi khi tiếp
xúc với không khí hoặc hỗn hợp với vật liệu khác Một số sản phẩmchất nổ xung quanh nhà bao gồm:
Két quay propan
Thiết bị báo khói
Bếp ga, hột quẹt
2.2.2 Dễ cháy
Những sản phẩm này có thể gây cháy Bất kỳ sản phẩm có biểu
tượng này trên nhãn của nó phải được giữ cách xa tất cả các nguồn củatia lửa và lửa
Một số sản phẩm dễ cháy xung quanh nhà bao gồm:
Vẹt ni và các dung môi đánh bóng (kim loại, gỗ, móng tay)
2.2.3 Độc hại:
Sản phẩm được đánh dấu bằng biểu tượng này là các chất độc
hoặc gây chết người nếu nuốt hoặc hít vào, thậm chí với số lượng nhỏ Một số sản phẩm độc hại xung quanh nhà bao gồm:
Trang 162.2.4 Ăn mòn:
Một sản phẩm có gắn nhãn với những biểu tượng này có thể gây bỏng cho da và mắt của bạn và có thể ăn mòn các vật liệu khác
Một số sản phẩm ăn mòn xung quanh nhà bao gồm:
Pin (hộ gia đình và ô tô)
Chất giặt rửa, chất tẩy
Dung dịch rửa ảnh
3 Quy định mã chất thải nguy hại trong nước và quốc tế.
3.1 Các bước nhận dạng:
Bước 1: Lập danh mục chất thải
Đối với doanh nghiệp cần : liệt kê tất cả các loại chất thải phát sinh tại cơ sở
từ hoạt động sản xuất, hoạt động văn phòng, sinh hoạt, các kho nguyên vật liệu,hoá chất, khu vực xử lý chất thải để từ đó xây dựng thành danh mục chất thảitrong quá trình hoạt động của đơn vị
Đối với người dân cần : liệt kê tất cả các chất thải có trong chất thải sinhhoạt của gia đình, chất thải trong quá trình làm việc để xây dựng danh mục chấtthải theo yêu cầu đăng ký chủ nguồn thải của thông tư 12/2006/TT-BTNMT vànộp lại cho Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh thành phố trực thuộc trung ương Danh mục chất thải gồm các nội dung sau (áp dụng cho doanh nghiệp sảnxuất và người sử dụng): tên chất thải ; số lượng ước tính phát sinh (kg/tháng) ;trạng thái tồn tại ; nguồn phát sinh (theo phụ lục 1 thông tư 12/2006/TT-BTNMT)
Bước 2 : Xác định chất thải nguy hại
Đối với doanh nghiệp tiến hành xác định loại hình ngành nghề sản xuất củađơn vị thuộc nhóm mục nào trong 19 mục của danh mục chất thải nguy hại đượcquy định trong quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môitrường về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại
Đối với người dân cần tiến hành xác định chất thải trong chất thải sinh hoạtthuộc loại nào trong các loại chất thải nêu ra trong mục 16 của danh mục CTNHđược quy định trong quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên Môitrường về việc ban hành danh mục CTNH
Bước 3 : Tiến hành thí nghiệm để xác định đặc tính nguy hại
Nếu chất thải thuộc danh mục CTNH được nêu trong quyết định23/2006/QĐ-BTNMT thì không cần kiểm tra đặc tính nguy hại mà cần kiểm tranồng độ để xác định chất đó có đạt tiêu chuẩn môi trường hay không Nếu chấtthải không nằm trong danh mục chất thải nguy hại mà có thành phần hoá chấtnguy hại thì cần phải kiểm tra đặc tính nguy hại theo quy trình sau :
Trang 17Chất hoặc hỗn hợp chất thải ban đầu sẽ được tiến hành thí nghiệm ( có thểthí nghiệm tại phòng thí nghiệm của doanh nghiệp hoặc gửi mẫu thí nghiệm tớicác cơ quan chức năng) Sau khi thí nghiệm cần phân tích kết quả thu được và sau
đó đối chiếu kết quả với tiêu chuẩn hiện hành quy định về ngưỡng nguy hại củacác chất Cụ thể :
Kiểm tra đặc tính độc : kết quả thu được sau quá trình thí nghiệm cần tra cứu theo bảng được quy định tại khoản 1 điều 17 quy định về ngưỡng hàm lượng chấtnguy hiểm trong nghị định 108/2008/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn một số điều của luật hoá chất
Kiểm tra đặc tính cháy : kết quả thu được sau khi thí nghiệm và phân tíchchúng ta so sánh với tiêu chuẩn hiện hành TCVN 7629 :2007 về ngưỡng chất thảinguy hại để xác định chất thải có đăc tính nguy hại là cháy hay không
Kiểm tra đặc tính oxy hoá: kết quả thu được sau khi thí nghiệm và phân tíchchúng ta so sánh với tiêu chuẩn hiện hành TCVN 7629 :2007 về ngưỡng chất thảinguy hại để xác định chất thải có tính chất oxy hoá hay không
Kiểm tra đặc tính ăn mòn : kết quả thu được sau khi thí nghiệm và phân tích.Nếu như chất thải có pH nhỏ hơn hoặc bằng 2 hoặc lớn hơn hoặc bằng 12 thì kếtluận chất thải có tính ăn mòn
Kiểm tra đặc tính độc sinh thái : kết quả thu được sau khi thí nghiệm vàphân tích chúng ta so sánh với tiêu chuẩn quy định Nếu như chất thải có hàmlượng lớn hơn hoặc bằng 1.0% thì kết luận chất thải đó có tính nguy hại là gây độcđối với môi trường sinh thái (theo ngưỡng hàm lượng chất nguy hiểm quy địnhtrong khoản 1 điều 17 nghị định số 108/2008/NĐ-CP)
Kiểm tra đặc tính nổ : kết quả thu được sau khi thí nghiệm và phân tíchchúng ta so sánh với tiêu chuẩn hiện hành TCVN 7629 :2007 về ngưỡng CTNH
Kiểm tra đặc tính dễ lây nhiễm kết quả thu được sau khi thí nghiệm và phân tíchchúng ta so sánh với tiêu chuẩn hiện hành TCVN 7629 :2007 về ngưỡng CTNH
3.2 Hướng dẫn sử dụng Danh mục chất thải nguy hại của Việt Nam:
3.1.1 Mã CTNH (mã chất thải nguy hại): là cột thể hiện mã số của các chất thải
trong Danh mục khi được xác định là chất thải nguy hại Mã CTNH được tổ hợp
từ 1, 2 hoặc 3 cặp chữ số (hay 2, 4 hoặc 6 chữ số) như sau:a) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ nhất thể hiện mã của nhóm chất thải phân loạitheo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính;
b) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ hai thể hiện mã của nhóm chất thải phân loạitheo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải trong từng nhóm nguồn hoặc dòng thảichính;
c) Cặp chữ số (hay 2 chữ số) thứ ba thể hiện mã của từng loại chất thải trong từngphân nhóm nguồn hoặc dòng thải
3.1.2 Tên chất thải: là cột thể hiện tên gọi của các chất thải trong Danh mục,
được phân loại theo 3 cấp như sau:
Trang 18a) Cấp 1 (tương ứng với mã có 1 cặp chữ số): tên gọi của nhóm chất thải phân loạitheo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính;b) Cấp 2 (tương ứng mã có 2 cặp chữ số):tên gọi của nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải trongtừng nhóm nguồn hoặc dòng thải chính;
c) Cấp 3 (tương ứng mã đầy đủ 3 cặp chữ số): tên gọi của từng loại chất thải trongtừng phân nhóm nguồn hoặc dòng thải
3.1.3 Mã EC: là cột thể hiện mã đối chiếu theo Danh mục chất thải của Cộng
đồng Châu Âu (EC)
3.1.4 Mã Basel (A/B): là cột thể hiện mã đối chiếu A/B theo Phụ lục VIII hoặc IX
(Danh mục A hoặc B) của Công ước Basel về kiểm soát việc vận chuyển xuyênbiên giới chất thải nguy hại và tiêu huỷ chúng năm 1989 (www.basel.int) Đối vớinhững loại chất thải trong Danh mục mà có một số phương án mã đối chiếu A/Bthì cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và nội dung các Phụ lục nói trên củaCông ước Basel để lựa chọn phương án phù hợp
3.1.5 Mã Basel (Y): là cột thể hiện mã đối chiếu Y theo Phụ lục I của Công ước
Basel Đối với những loại chất thải trong Danh mục mà có một số phương án mãđối chiếu Y thì cần căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và nội dung các Phụ lục nóitrên của Công ước Basel để lựa chọn phương án phù hợp
3.1.6 Tính chất nguy hại chính: là cột thể hiện các tính chất nguy hại chính mà
một chất thải nguy hại trong Danh mục có thể có, đối chiếu theo Phụ lục III củaCông ước Basel Tuỳ vào từng trường hợp, một chất thải nguy hại có thể có một,một số hoặc toàn bộ các tính chất được ghi tại cột này
Trang 19Các tính ch t nguy h i đ c trình bày chi ti t b ng sau:ất nguy hại được trình bày chi tiết ở bảng sau: ại được trình bày chi tiết ở bảng sau: ược trình bày chi tiết ở bảng sau: ết ở bảng sau: ở bảng sau: ảng sau:
Số TT Tính chất
Mã H (Theo Phụ lục III Công ước Basel)
Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ dokết quả của H1 phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị vađập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ
gây thiệt hại cho môi trường xung quanh
H1
Chất thải lỏng dễ cháy: là các chất thải ở dạng lỏng, hỗn hợp chất
lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hoà tan hoặc lơ lửng, có nhiệt
độ bắt cháy thấp theo các tiêu chuẩn hiện hành
H3
Chất thải rắn dễ cháy: là các chất thải rắn có khả năng tự bốc
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất thải rắn hoặc lỏng có
thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc với nước
Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxyhoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra
nghiêm trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò
rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vậnchuyển Thông thường đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có
H8
Trang 20tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH
lớn hơn hoặc bằng 12,5)
Độc tính cấp: Các chất thải có thể gây tử vong, tổn thương nghiêmtrọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da
H6.1
Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở
Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy
Trang 213.1.7 Trạng thái (thể) tồn tại thông thường: là cột thể hiện các trạng thái hay thể
tồn tại thông thường (rắn, lỏng hoặc bùn) của chất thải trong Danh mục
3.1.8 Ngưỡng nguy hại: là cột ghi chú về tiêu chí xác định một chất thải trong
Danh mục là chất thải nguy hại hay không nguy hại, bao gồm hai loại như sau:a) Loại 1 (ký hiệu là *): chỉ là chất thải nguy hại khi có ít nhất một tính chất hoặc
ít nhất một thành phần nguy hại ở mức độ hay hàm lượng bằng hoặc vượt ngưỡngchất thải nguy hại theo quy định tại các tiêu chuẩn hiện hành Trong trường hợpchưa có tiêu chuẩn thì áp dụng theo các tiêu chuẩn đã có của quốc tế sau khi được
sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền về môi trường
b) Loại 2 (ký hiệu là **): luôn là chất thải nguy hại trong mọi trường hợp
3.1.9 Hướng dẫn quy trình tra cứu, sử dụng Danh mục:
3.1.9.1 Xác định một chất thải nguy hại bất kỳ căn cứ vào mã chất thải nguy hại: nếu đã biết mã của một chất thải nguy hại, căn cứ vào cột thứ nhất (cột “Mã
CTNH”) trong Danh mục chất thải nguy hại tại Phần III để tìm ra loại chất thải nguy hại tương ứng
3.1.9.2 Xác định các chất thải nguy hại căn cứ vào nguồn hoặc dòng thải:
a) Bước 1: căn cứ danh sách chất thải phân loại theo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính tại Phần II để sơ bộ xác định một nguồn thải đang được xem xét có thể phát sinh các chất thải nằm trong những Mục nào, có thứ tự bao nhiêu Lưu ý là một nguồn thải bất kỳ có thể phát sinh những chất thải nằm trong nhiều Mục khác nhauthuộc hai nhóm Mục như sau:
- Các Mục từ 01 đến 16 bao gồm những nhóm chất thải đặc trưng cho từng loại nguồn hoặc dòng thải khác nhau;
- Các Mục 17, 18 và 19 bao gồm những nhóm chất thải chung mà mọi nguồn thảiđều có thể phát sinh;
b) Bước 2: căn cứ vào thứ tự nêu trên để xác định vị trí của nhóm chất thải phân loại theo nhóm nguồn hoặc dòng thải chính trong Danh mục chất thải nguy hại ở Phần III
c) Bước 3: rà soát trong nhóm nguồn hoặc dòng thải chính nêu trên để xác định nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải liên quan;
d) Bước 4: rà soát trong nhóm chất thải phân loại theo phân nhóm nguồn hoặc dòng thải nêu trên để xác định từng loại chất thải nguy hại trong đó
3.3 Danh mục chất thải nguy hại của Việt Nam:
Ban hành kèm theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm
2006 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường
( phụ lục)
Trang 224 Các công ước, quy định về chất thải nguy hại
4.1 Công ước Basel về kiểm soát, loại bỏ việc vận chuyển qua biên giới chất thải độc hại 1992
Gồm 29 điều, VN tham gia công ước vào ngày 13/5/1995
Công ước Basel là một hiệp ước toàn cầu để ngăn chặn việc bán lại chất thảiđộc hại ở các nước phát triển cho nước đang phát triển đã được chuẩn bị tốt để đốiphó với tác động của nó Mục tiêu chính của Công ước là giảm thiểu, loại trừ, cáchoạt động vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại Công ước này cũngnhằm mục đích ngăn chặn buôn bán bất hợp pháp trong chất thải
Bằng cách cung cấp thông tin và hỗ trợ kỹ thuật về việc hướng dẫn thực hànhtốt nhất và thủ tục xử lý chất thải, lưu trữ và tiêu hủy, Công ước khuyến khích việcquản lý môi trường và xử lý chất thải nguy hại Công ước Basel không bao gồmcác chất thải phóng xạ, chất thải được thải ra từ tàu thuyền Công ước đã có hiệulực vào năm 1992
Mục đích của Công ước Basel là:
Ngăn chặn vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hại
Giảm thiểu việc sản xuất các chất thải nguy hại và chất độc hại
Đảm bảo xử lý chất thải được thực hiện theo cách thân thiện môi trường vàcàng gần với vị trí các nguồn thải càng tốt
Hỗ trợ các nước đang phát triển trong việc quản lý môi trường các chất thảinguy hại mà họ tạo ra
Công ước này bao gồm các chất độc hại, dễ nổ, ăn mòn, dễ cháy, ecotoxic
và chất thải lây nhiễm đang được chuyển từ nước này sang nước khác (vận chuyểnxuyên biên giới)
Các nước nên cấm nhập khẩu chất thải nguy hại, cần giảm thiểu việc sảnxuất các chất thải nguy hại và hợp tác để đảm bảo rằng chất thải được xử lý và xử
lý một cách tốt nhất và thân thiện với môi trường
Công ước Basel quy định việc vận chuyển các hóa chất nguy hiểm đến sứckhỏe con người và môi trường sẽ bị hạn chế hoặc cấm Điều này sẽ có lợi ích đángkể
Trang 23Hơn nữa, các nước đang phát triển có khả năng thu hút hỗ trợ tài chính đểgiúp họ quản lý chất thải nguy hại.
Các nước đang phát triển có thể có thể sử dụng Công ước cho các mục đíchsau đây:
Để nhận được hỗ trợ trong việc xử lý chất thải nguy hại tại quốc gia của họ
Được cấp giấy phép để xuất khẩu chất thải nguy hại để tiêu hủy ở một nướckhác
Cấm việc trung chuyển chất thải nguy hại qua lãnh hải của họ
Được cấp giấy phép để xuất khẩu các yếu tố của chất thải gia đình đến mộtnước khác để tái chế (ví dụ lon nhôm)
Tùy thuộc vào mức độ của chất thải nguy hại sẽ có một số chi phí tronghoạt động xử lý Các cơ quan có thẩm quyền (công an, hải quan, cảng hoặc sânbay chính quyền, bảo vệ bờ biển) có thể cần phải thực hiện các chức năng sau:
Xác định loại chất thải nguy hại
Tìm hiểu về hoạt động của công ty đó
hiểm (tất cả các phương thức vận tải)
Tiến hành lấy mẫu và thử nghiệm loại chất thải
Thống kê thông tin và xử lý dữ liệu được cung cấp bởi Tổ chức Hải quanthế giới
Xác định các trường hợp nhập khẩu lưu lượng chất thải bất hợp pháp
Hỗ trợ tài chính được cung cấp bởi Quỹ Uỷ thác để hỗ trợ các nước đangphát triển đáp ứng các chi phí thực hiện các nghĩa vụ của Công ước
4.2 Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (Công ước POP)
Được kí kết năm 2001 và chính thức có hiệu lực năm 2004 Việt Nam phêchuẩn công ước stockholm năm 2002 là thành viên thứ 14 trong 173 nước, gồm 30điều
Mục tiêu của Công ước Stockholm là bảo vệ sức khỏe con người và môitrường từ chất ô nhiễm hữu cơ hoặc các chất POPs POPs bao gồm các thuốc trừsâu clo hữu cơ, DDT, endrin, dieldrin, aldrin, chlordane, toxaphene, heptachlor,mirex, hexachlorobenzene và các hóa chất công nghiệp PCBs, dioxin và furan.Công ước này nhằm loại bỏ việc sản xuất, sử dụng và phát thải các chất POPstrong khi ngăn chặn sự xuất hiện của các hóa chất mới với các đặc tính giống như
Trang 24POP và đảm bảo các tiêu hủy các kho dự trữ chất thải POPs Công ước đưa ra cáchành động được thực hiện bởi các bên để giảm bớt và có thể loại bỏ các sản phẩmphụ của hóa chất POPs Công ước chính thức có hiệu lực từ ngày 17/5/2004.
Hầu hết các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi
đã phân tán một lượng POPs trên khắp đất nước Công ước Stockholm đã tạo cơhội cho các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi nhậnđược hỗ trợ để giải quyết bằng cách bảo đảm loại bỏ an toàn và xử lý POPs trongtương lai, cũng như khí thải dioxin và furan
Chất hóa học POPs được đánh giá là chất độc hại được tìm thấy trên khắp thếgiới Cấm sử dụng và buôn bán các hóa chất này để sẽ có lợi ích đáng kể sức khỏecon người
Tùy thuộc vào lượng POPs được sản xuất hoặc dự trữ ở các nước sẽ có một sốchi phí hoạt động Các cơ quan có thẩm quyền (ví dụ: bộ phận môi trường, cảnhsát, hải quan, cảng hoặc sân bay chính quyền) có thể cần phải thực hiện các nhiệm
vụ sau:
Xác định các chất POPs;
Tìm hiểu về hoạt động của các công ty có thể sản xuất POPs;
Thí nghiệm về lấy mẫu và thử nghiệm các chất hóa học
Tìm hiểu các phương pháp để giảm thiểu hoặc hủy POPs một cách thânthiện môi trường
4.3 Công ước Waigani ngăn chặn việc nhập khẩu chất thải nguy hại, chất phóng xạ vào khu vực Nam Thái Bình Dương.
Công ước Waigani được mở ra dành cho các thành viên của các nước ở NamThái Bình Dương tại Waigani, Papua New Guinea vào tháng 9/1995 Công ướcWaigani cung cấp một chương trình để ngăn chặn buôn bán chất thải vào NamThái Bình Dương như là một kho chứa chất thải độc hại Trong Công ướcWaigani, đất nước có đủ điều kiện để được hỗ trợ kỹ thuật và tài chính để giúp đỡtrong việc quản lý chất thải nguy hại hoặc hạt nhân, từ đó tạo ra một cơ chế hiệuquả trong khu vực để tạo thuận lợi cho việc xử lý chất thải nguy hại, chất phóngxạ
Mục đích của Công ước là:
Giảm hoặc loại bỏ các hoạt động vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguyhại, chất phóng xạ vào và trong khu vực Thái Bình Dương
Trang 25 Giảm thiểu việc sản xuất các chất thải nguy hại và chất độc hại trong khuvực Thái Bình Dương
Đảm bảo xử lý chất thải được thực hiện một cách thân thiện môi trường vàcàng gần với nguồn thải càng tốt
Hỗ trợ các nước đang phát triển NamThái Bình Dương trong việc quản lýmôi trường các chất thải nguy hại
Công ước này bao gồm độc hại, độc hại, dễ nổ, ăn mòn, dễ cháy, ecotoxic,truyền nhiễm và chất thải phóng xạ
Các nước nên cấm nhập khẩu chất thải nguy hại, chất phóng xạ Trên hếtcần giảm thiểu việc sản xuất các chất thải nguy hại và hợp tác để đảm bảo rằngchất thải được xử lý và xử lý một cách thân thiện với môi trường
Có nhiều lý do tại sao Công ước Waigani là quan trọng đối với khu vực:
Nó cung cấp một nội dung hiệu quả bảo vệ để ngăn chặn buôn bán chất thảivào Nam Thái Bình Dương như một bãi chứa chất thải quốc tế
Nó sẽ ngăn chặn tàu vận chuyển chất thải vào Nam Thái Bình Dương
Nó sẽ tạo ra một cơ chế khu vực để tạo điều kiện làm sạch chất thải nguyhại, chất phóng xạ trong khu vực
4.4 Công ước Rotterdam về Thủ tục Thông báo được sự đồng ý trước cho một số hóa chất độc hại và thuốc trừ sâu trong thương mại quốc tế (1998)
Công ước Rotterdam là một đa phương hiệp ước để thúc đẩy chia sẻ tráchnhiệm liên quan đến nhập khẩu hoá chất độc hại Công ước khuyến khích trao đổicởi mở thông tin và kêu gọi các nhà xuất khẩu hóa chất nguy hiểm để sử dụngđúng nhãn mác, bao gồm hướng dẫn về xử lý an toàn Các bên có thể quyết địnhcho phép hoặc cấm việc nhập khẩu các hoá chất được liệt kê trong hiệp ước, vàcác nước xuất khẩu có nghĩa vụ đảm bảo rằng các nhà sản xuất thuộc thẩm quyềncủa họ thực hiện Công ước Rotterdam chính thức có hiệu lực từ tháng 2/2004 vớihơn 50 quốc gia tham gia, đến nay đã có 105 quốc gia tham gia
Công ước này bao gồm 27 loại thuốc trừ và năm hóa chất công nghiệp
Nước đang phát triển hoặc các nước có nền kinh tế trong chuyển đổi có thể sửdụng Công ước Rotterdam để thiết lập một cơ chế để cấm nhập khẩu một số thuốctrừ sâu và hoá chất công nghiệp từ các nước khác Các thuốc trừ sâu và hoá chấtcông nghiệp đã bị cấm hoặc bị hạn chế đối với sức khỏe hoặc các lý do môi trường
ở các nước khác Các quốc gia khuyến khích để điều tra và thông báo cho nhân
Trang 26dân thuốc trừ sâu đang gây sức khỏe hoặc các vấn đề môi trường theo các điềukiện sử dụng trong nước của họ, mặc dù các thuốc trừ sâu có thể không bị cấm ởnơi khác.
Công ước cải thiện luồng thông tin cho các nước đang phát triển và các nước
có nền kinh tế trong chuyển đổi, cảnh báo họ về sức khỏe và các vấn đề môitrường liên kết với một số hoá chất độc hại Hiệu quả là ngăn chặn hàng nhập khẩucác hóa chất độc hại vào các nước, tránh việc tiếp xúc với hoá chất nguy hiểm.Công ước có thể đóng một vai trò trung tâm trong việc phát triển các sáng kiến xây dựng năng lực để giúp chính phủ cải thiện quy định về hóa chất Các bên thamgia Công ước nhận được sáu cập nhật hàng tháng thông báo các hành động pháp lýđược thực hiện bởi các nước khác cấm hoặc bị hạn chế một loại thuốc trừ sâu hayhóa chất công nghiệp
4.5 Công ước Bamako kiểm soát việc nhập khẩu chất thải nguy hại vào các nước ở Châu Phi
Công ước này đã được đàm phán bởi mười hai quốc gia của Tổ chức Thốngnhất châu Phi ở Bamako, Mali vào tháng Giêng, 1991 Công ước đã có hiệu lựcvào ngày 22 tháng 4 năm 1998 và đã được phê chuẩn bởi 23 quốc gia
Công ước Bamako ngăn chặn việc nhập khẩu chất thải nguy hại bao gồm chất thảiphóng xạ vào nước châu Phi được tham gia Công ước này
Mục đích của Công ước là:
Cấm nhập khẩu tất cả các chất thải nguy hại, chất phóng xạ vào trong lụcđịa châu Phi vì bất kì lý do nào
Giảm thiểu và kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới chất thải nguy hạitrong lục địa châu Phi
Cấm tất cả các đảo quốc và nội địa bán phá giá hoặc thiêu đốt chất thảinguy hại
Đảm bảo xử lý chất thải được thực hiện một cách thân thiện môi trường
Thúc đẩy sản xuất sạch hơn trong việc xử lý chất thải nguy hại
Công ước này quy định bao gồm nhiều chất thải hơn trong Công ước Baselquy định vì nó không chỉ bao gồm chất thải phóng xạ mà còn xem xét chất thải vớiđặc tính độc hại bất kì
Công ước Bamako là quan trọng đối với khu vực:
Trang 27 Nó cung cấp một cơ chế hiệu quả bảo vệ để ngăn chặn buôn bán chất thảivào châu Phi
Nó sẽ ngăn chặn bán phá giá của các chất thải nguy hại trên biển và trongđất liền
Nó đảm bảo việc buôn bán chất thải trong phạm vi châu Phi được kiểm soát
và ngăn chặn
5 Hệ thống các văn bản pháp quy trong nước về chất thải nguy hại
5.1 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Chương I: Những quy định chung
Điều 3: giải thích từ ngữ
10 Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác
11 Chất thải nguy hại là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ,
dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác
12 Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái
sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải
Chương II: Tiêu chuẩn môi trường:
Điều 10 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia
1 Hệ thống tiêu chuẩn môi trường quốc gia bao gồm tiêu chuẩn về chất lượng môitrường xung quanh và tiêu chuẩn về chất thải
2 d) Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại
Điều 12 Yêu cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải
1 Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thông số ô nhiễmcủa chất thải bảo đảm không gây hại cho con người và sinh vật
2 Thông số ô nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc hại, khốilượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải
3 Thông số ô nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải có chỉ dẫn cụ thểcác phương pháp chuẩn về lấy mẫu, đo đạc và phân tích để xác định thông số đó.Chương III: Đánh giá tác động môi trường, đánh giá môi trường chiến lược vàcam kêt bảo vệ môi trường
Mục 3: Cam kêt bảo vệ môi trường
Chương V: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ
Trang 28Chương VI: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cư
Chương VII: Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khác
Chương VIII: Quản lý chất thải
Mục 2: Quản lý chất thải nguy hại
Điều 70 Lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguyhại
1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động phát sinh chất thải nguy hại hoặc bên tiếp nhậnquản lý chất thải nguy hại phải lập hồ sơ, đăng ký với cơ quan chuyên môn về bảo
Điều 71 Phân loại, thu gom, l ưu giữ tạm thời chất thải nguy hại
1 Tổ chức, cá nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải nguy hại phải tổ chứcphân loại, thu gom hoặc hợp đồng chuyển giao cho bên tiếp nhận quản lý chất thảithu gom chất thải nguy hại
2 Chất thải nguy hại phải được lưu giữ tạm thời trong thiết bị chuyên dụng bảođảm không rò rỉ, rơi vãi, phát tán ra môi trường
3 Tổ chức, cá nhân phải có kế hoạch, phương tiện phòng, chống sự cố do chất thảinguy hại gây ra không được để lẫn chất thải nguy hại với chất thải thông thường.Điều 72 Vận chuyển chất thải nguy hại
1 Chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng thiết bị, phương tiện chuyêndụng phù hợp, đi theo tuyến đường và thời gian do cơ quan có thẩm quyền vềphân luồng giao thông quy định
2 Chỉ những tổ chức, cá nhân có giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại mớiđược tham gia vận chuyển
3 Phương tiện vận chuyển chất thải nguy hại phải có thiết bị phòng, chống rò rỉ,rơi vãi, sự cố do chất thải nguy hại gây ra
4 Tổ chức, cá nhân vận chuyển chất thải nguy hại chịu trách nhiệm về tình trạng
để rò rỉ, rơi vãi, xảy ra sự cố môi trường trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ
Điều 73 Xử lý chất thải nguy hại
1 Chất thải nguy hại phải được xử lý bằng phương pháp, công nghệ, thiết bị phùhợp với đặc tính hoá học, lý học và sinh học của từng loại chất thải nguy hại đểbảo đảm đạt tiêu chuẩn môi trường trường hợp trong nước không có công nghệ,
Trang 29thiết bị xử lý thì phải lưu giữ theo quy định của pháp luật và hướng dẫn của cơquan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cho đến khi chất thải được xử lý.
2 Chỉ những tổ chức, cá nhân được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấpgiấy phép và mã số hoạt động mới được tham gia xử lý chất thải nguy hại
3 Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải lập báocáo đánh giá tác động môi trường và thực hiện yêu cầu về bảo vệ môi trường
4 Việc chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại giữa chủ có hoạt độnglàm phát sinh chất thải và bên tiếp nhận trách nhiệm xử lý chất thải được thực hiệnbằng hợp đồng, có xác nhận của cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấptỉnh
5 Hợp đồng chuyển giao trách nhiệm xử lý chất thải nguy hại phải ghi rõ xuất xứ,thành phần, chủng loại, công nghệ xử lý, biện pháp chôn lấp chất thải còn lại sau
xử lý
Điều 74 Cơ sở xử lý chất thải nguy hại
1 Cơ sở xử lý chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trườngsau đây:
a) Phù hợp với quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại đã đượcphê duyệt
b) Đã đăng ký danh mục chất thải nguy hại được xử lý
c) Đã đăng ký và được thẩm định công nghệ xử lý chất thải nguy hại
d) Có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khu bảo tồn thiênnhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất
đ) Có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
e) Được thiết kế, xây dựng theo đúng yêu cầu kỹ thuật và quy trình công nghệ bảođảm xử lý chất thải nguy hại đạt tiêu chuẩn môi trường
g) Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường có thẩm quyền kiểm tra xác nhận
h) Chất thải nguy hại trước và sau khi xử lý phải được lưu giữ trong thiết bịchuyên dụng phù hợp với loại hình chất thải nguy hại
i) Bảo đảm an toàn về sức khoẻ và tính mạng cho người lao động làm việc trong
cơ sở xử lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật về lao động
2 Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêuchuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận cơ sở xử lý chất thải nguy hại.Điều 75 Khu chôn lấp chất thải nguy hại
1 Khu chôn lấp chất thải nguy hại phải đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trườngsau đây:
Trang 30a) Được bố trí đúng quy hoạch, thiết kế theo yêu cầu kỹ thuật đối với khu chôn lấpchất thải nguy hại có khoảng cách an toàn về môi trường đối với khu dân cư, khubảo tồn thiên nhiên, nguồn nước mặt, nước dưới đất phục vụ mục đích sinh hoạt
có hàng rào ngăn cách và biển hiệu cảnh báo
b) Có kế hoạch và trang thiết bị phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường
c) Bảo đảm các điều kiện về vệ sinh môi trường, tránh phát tán khí độc ra môitrường xung quanh
d) Trước khi đưa vào vận hành, phải được cơ quan quản lý nhà nước có thẩmquyền kiểm tra, xác nhận đạt yêu cầu kỹ thuật tiếp nhận, chôn lấp chất thải nguyhại
2 Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định tiêuchuẩn kỹ thuật, hướng dẫn, kiểm tra, xác nhận khu chôn lấp chất thải nguy hại.Điều 76 Quy hoạch về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại
1 Bộ Xây dựng chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường và Uỷ bannhân dân cấp tỉnh lập quy hoạch tổng thể quốc gia về thu gom, xử lý, chôn lấpchất thải nguy hại trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
2 Nội dung quy hoạch tổng thể quốc gia về thu gom, xử lý, chôn lấp chất thảinguy hại bao gồm:
a) Điều tra, đánh giá, dự báo nguồn phát sinh chất thải nguy hại, loại và khốilượng chất thải nguy hại
b) Xác định địa điểm cơ sở xử lý, khu chôn lấp chất thải nguy hại
c) Xác lập phương thức thu gom, tuyến đường vận chuyển chất thải nguy hại, vịtrí, quy mô, loại hình, phương thức lưu giữ xác định công nghệ xử lý, tái chế, tiêuhuỷ, chôn lấp chất thải nguy hại
d) Xác định kế hoạch và nguồn lực thực hiện bảo đảm tất cả các loại chất thảinguy hại phải được thống kê đầy đủ và được xử lý triệt để
3 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm bố trí mặt bằng xây dựng khu chôn lấpchất thải nguy hại theo quy hoạch đã được phê duyệt
Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI,
kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực thi hành từngày 1 tháng 7 năm 2006
5.2.
NGHỊ ĐỊNH SỐ 80/2006/ NĐ – CP VÀ SỐ 21/2008/NĐ – CP CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT
SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Nghị định 80 ban hành ngày 9 tháng 8 năm 2006
Trang 31Mục 4: Quản lý chất thải
Điều 20 Trách nhiệm quản lý chất thải nguy hại của các cơ quan nhà nước
1 Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm sau đây:
a) Hướng dẫn quy trình giảm thiểu, thống kê, khai báo và quản lý chất thải nguyhại;
b) Ban hành danh mục chất thải nguy hại;
c) Cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức thamgia quản lý chất thải có phạm vi hoạt động trên địa bàn từ 2 tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương trở lên;
d) Hướng dẫn việc vận chuyển chất thải nguy hại ra nước ngoài xử lý theo Côngước quốc tế mà Việt Nam là thành viên trong trường hợp trong nước không cócông nghệ, thiết bị xử lý phù hợp
2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm sau đây:a) Tổ chức thống kê, đánh giá về chất thải nguy hại phát sinh trên địa bàn và cócác biện pháp quản lý phù hợp;
b) Bố trí mặt bằng, các điều kiện cần thiết cho quản lý chất thải nguy hại trên địabàn phù hợp với quy hoạch thu gom, xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại đã đượcphê duyệt;
c) Cấp giấy phép và mã số hoạt động quản lý chất thải nguy hại cho tổ chức thamgia quản lý chất thải nguy hại có phạm vi hoạt động trên địa bàn trừ các trườnghợp quy định tại điểm c khoản 1 Điều này
Nghị định 21, ban hành ngày 28 tháng 2 năm 2008: điều 1:
12 Bổ sung Điều 21a như sau:
“Điều 21a Quy định về đổ chất thải xuống biển
1 Nghiêm cấm việc đổ chất thải nguy hại xuống vùng biển nước Cộng hòa xã hộichủ nghĩa Việt Nam
2 Cấm đổ các loại chất thải xuống vùng biển thuộc khu bảo tồn thiên nhiên, di sản
tự nhiên, vùng có hệ sinh thái tự nhiên mới, khu vực sinh sản thường xuyên hoặctheo mùa của các loài thủy, hải sản
3 Chất thải thông thường của các phương tiện vận tải, các giàn khoan hoạt độngtrên biển đã xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải được đổ xuống biển, trừ cácvùng biển quy định tại khoản 2 Điều này
4 Việc đổ chất thải rắn từ đất liền đã được xử lý theo quy định của pháp luật, chấtthải từ hoạt động nạo vét luồng, lạch xuống biển phải được sự đồng ý của cơ quanchuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh”
Trang 325.3 NGHỊ ĐỊNH 59/2007/NĐ-CP CỦA CHÍNH PHỦ VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ban hành ngày 9 tháng 4 năm 2007
Chương 2: Quy hoạch quản lý chất thải rắn, đầu tư quản lý chất thải rắn
Chương 3: Phân loại chất thải rắn
Điều 21 Phân loại chất thải rắn nguy hại
1 Các Bộ, ngành hướng dẫn việc phân loại, bảo quản chất thải rắn nguy hại từ cáchoạt động sản xuất, dịch vụ, nghiên cứu thử nghiệm thuộc các ngành do mìnhquản lý để phục vụ cho công tác thu gom, phân loại chất thải rắn
2 Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục các chất thải rắn nguy hại.Điều 23 Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại
1 Trách nhiệm của chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại:
a) Thực hiện đăng ký với cơ quan nhà nước về bảo vệ môi trường của địa phương;b) Phân loại, đóng gói, bảo quản và lưu giữ theo quy định về quản lý chất thải rắnnguy hại tại cơ sở cho đến khi vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Các chấtthải rắn nguy hại phải được dán nhãn, ghi các thông tin cần thiết theo quy định
2 Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc đăng ký chủ nguồn thải chất thảirắn nguy hại
Chương 4:Thu gom, lưu giữ và vận chuyển chất thải rắn
Điều 25 Thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1 Việc thu gom, lưu giữ vận chuyển chất thải rắn nguy hại được thực hiện bởi các
tổ chức có năng lực phù hợp và được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phéphành nghề quản lý chất thải nguy hại
2 Chủ nguồn thải chất thải rắn nguy hại có thể tự tổ chức thu gom, lưu giữ, vậnchuyển đến nơi xử lý nếu có đủ năng lực và được cơ quan quản lý nhà nước cóthẩm quyền cấp phép Nếu không có đủ năng lực, chủ nguồn thải chất thải rắnnguy hại phải ký hợp đồng với tổ chức được cấp phép của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền về hoạt động thu gom, lưu giữ, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
3 Các Bộ, ngành hướng dẫn việc thu gom, lưu giữ chất thải rắn nguy hại tại chỗtrong các cơ sở sản xuất, làng nghề, y tế, nghiên cứu thử nghiệm thuộc ngành domình quản lý
4 Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện năng lực và hướng dẫn việccấp giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại
Điều 27 Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại
1 Bảo đảm số lượng trang thiết bị thu gom, phương tiện vận chuyển và các trangthiết bị an toàn khác nhằm chuyển toàn bộ chất thải rắn nguy hại đến nơi quy địnhtheo hợp đồng dịch vụ đã ký kết với các chủ nguồn thải
Trang 332 Các trang thiết bị thu gom và phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải bảođảm yêu cầu kỹ thuật khi vận hành, được đăng ký và cấp phép lưu thông trên cáctuyến đường bộ hoặc đường thuỷ theo quy định của pháp luật về giao thông.
3 Sửa chữa, bảo trì và vệ sinh các trang thiết bị, phương tiện thu gom, vận chuyểnchất thải rắn
4 Nhân lực quản lý và hoạt động trực tiếp trong quá trình thu gom, vận chuyểnchất thải rắn phải đáp ứng yêu cầu năng lực, được đào tạo về quản lý và vận hànhnhằm bảo đảm an toàn và vệ sinh môi trường trong quá trình hoạt động
5 Lao động trực tiếp thu gom, vận chuyển chất thải rắn nguy hại phải được trang
bị bảo hộ lao động, được khám bệnh định kỳ
6 Chịu trách nhiệm về việc làm rơi vãi, rò rỉ, phát tán chất thải nguy hại ra môitrường
5.4 QUYẾT ĐỊNH SỐ 155/1999/QĐ-TTg CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI VÀ QUY CHẾ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI ban hành ngày 16 tháng 7 năm 1999
Chương I: Những quy định chung
Chương ll: Trách nhiệm của chủ nguồn thải nguy hại
Điều 9: Trách nhiệm của chủ nguồn thải CTNH tại cơ sở sản xuất, kinh doanh:
1 Giảm thiểu và phân loại CTNH ngay từ nguồn thải
2 Đóng gói CTNH theo chủng loại trong các bao bì thích hợp, đáp ứng các yêucầu về an toàn kỹ thuật, ký hiệu phải rõ ràng theo quy định của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền
3 Lưu giữ an toàn các CTNH trong khu vực sản xuất, kinh doanh trước khichuyển giao CTNH cho các chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy việclưu giữ CTNH phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
a Đáp ứng các yêu cầu về quản lý CTN H do CQQLNNMT quy định (rào ngăn,biển báo và các biện pháp bảo đảm khác) tại các khu vực lưu giữ
b Không để lẫn với chất thải không nguy hại (kể cả chất thải rắn, lỏng) và cách lyvới các CTNH khác
c Có phương án phòng chống sự cố, bảo đảm an toàn trong khu vực lưu giữ.Điều 10: Chủ nguồn thải CTNH phải tuân thủ các điểm sau đây:
1 Khi không có đủ năng lực tự thu gom, vận chuyển, xử lý, tiêu hủy CTNH phátsinh tại cơ sở của mình thì phải ký hợp đồng với các chủ thu gom, vận chuyển, xử
lý, tiêu hủy CTNH
Trang 342 Chỉ chuyển giao CTN H cho các chủ thu gom, vận chuyển: lưu giữ, xử lý, tiêuhủy được cấp giấy phép hoạt động
3 Điền và ký tên vào phần l chứng từ CTNH và yêu cầu các chủ thu gom, vậnchuyển điền và ký tên vào phần II của chứng từ CTNH (Phụ lục 3 kèm theo Quychế này) Chứng từ CTNH được làm thành 05 bản Chủ nguồn thải CTNH lưu giữ
01 bản, 04 bản còn lại giao cho các chủ thu gom, vận chuyển
4 Kiểm tra, xác nhận CTNH trong quá trình thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý,tiêu hủy đến đúng địa điểm, cơ sở theo quy định của hợp đồng
5 Giải trình và cung cấp các tài liệu liên quan cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền khi được kiểm tra
6 Trường hợp chủ nguồn thải CTNH tự thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêuhủy CTNH cũng phải xin phép và tuân thủ đầy đủ các quy định tại chương III vàchương IV của Quy chế này
Chương III: Trách nhiệm của chủ thu gom vận chuyển chất thải nguy hại
Điều 11 Các chủ thu gom, vận chuyển CTNH phải có các phương tiện chuyêndụng bảo đảm các yêu cầu an toàn kỹ thuật sau đây:
1 Bền vững cơ học và hoá học khi vận hành
2 Không gây rò rỉ, phát tán, thất thoát CTNH vào môi trường, không làm lẫn cácloại CTNH với nhau, không chế tạo từ các vật liệu có khả năng tương tác vớiCTNH
3 Có thiết bị báo động và các phương tiện xử lý sự cố khi vận hành
4 Có biển báo theo quy định
Điều 12 Trách nhiệm của chủ thu gom, vận chuyển CTNH:
1 Thu gom, vận chuyển đúng số lượng và chủng loại CTN H ghi trong chứng từCTNH kèm theo
2 Hoàn tất các thủ tục liên quan về chứng từ CTNH: điền và ký tên vào phần IIchứng từ CTNH, yêu cầu các chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy ký tên vào phần III củachứng từ CTNH chủ thu gom, vận chuyển CTNH giữ 01 bản và gửi 03 bản chochủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy
3 Chuyển giao CTNH cho các chủ lưu giữ và chủ xử lý, tiêu hủy ghi trong chứng
Trang 351 Tiến hành các biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế thiệt hại đối với môi trường vàsức khoẻ con người
2 Thông báo ngay cho CQQLNNMT và Ủy ban nhân dân địa phương nơi xảy ra
sự cố để chỉ đạo và phối hợp xử lý đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thờinhững thông tin cần thiết về sự cố cho CQQLNNMT và Ủy ban nhân dân địaphương nơi xảy ra sự cố và thực hiện các hướng dẫn của họ để khắc phục sự cố
3 Khẩn trương tiến hành khắc phục sự cố do CTNH gây ra, nếu gây thiệt hại vềsức khoẻ con người, tài sản và môi trường thì phải bồi thường theo quy định củapháp luật
4 Trường hợp phải vận chuyển CTNH ra khỏi khu vực sự cố thì phải đượcCQQLNNMT tại địa phương cho phép
Điều 14 Việc vận chuyển CTNH qua biên giới phải tuân thủ các quy định củaCông ước về kiểm soát vận chuyển xuyên biên giới các chất thải nguy hại và việctiêu hủy chúng (Công ước Basel 1989) cụ thể sau đây:
1 Việc vận chuyển quá cảnh CTNH qua lãnh thổ Việt Nam, bao gồm cả nội thủy
và lãnh hải phải có sự đồng ý bằng văn bản của CQQLNNMT trung ương và chịu
sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan hữu quan theo đúng pháp luật Việt Nam vềhàng hoá quá cảnh
Việc vận chuyển CTNH qua vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam phải đượcthông báo trước cho CQQLNNMT trung ương Việt Nam
2 Tổ chức, cá nhân muốn vận chuyển quá cảnh CTNH qua lãnh thổ Việt Namphải nộp đơn xin phép CQQLNNMT trung ương
Chương IV: Trách nhiệm của các chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy chất thải nguy hạiĐiều 15 Trách nhiệm của chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH:
1 Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường và trình CQQLNNMT có thẩmquyền Sử dụng các phương tiện, thiết bị lưu giữ, công nghệ xử lý, tiêu hủy CTNHtheo đúng quy định trong giấy phép hoạt động do CQOLNNMT cấp
2 Tiếp nhận CTNH từ các chủ nguồn thải, thu gom, vận chuyển trên cơ sở hợpđồng ký giữa hai bên, kèm theo đầy đủ chứng từ CTNH
3 Có phương án và thiết bị phù hợp, đáp ứng các yêu cầu phòng ngừa và ứng cứu
Trang 36Điều 16 Chủ xử lý, tiêu hủy CTNH phải tuân thủ các quy định sau đây:
1 Không được chôn lẫn CTNH với chất thải không nguy hại
2 Chỉ được phép chôn CTNH tại các khu vực đã được quy định
3 Bãi chôn lấp CTNH phải đáp ứng các chỉ tiêu môi trường và các yêu cầu kỹthuật do CQQLNNMT hướng dẫn và thẩm định
4 Không được chôn CTNH quá công suất của bãi chôn lấp CTNH đã được quyđịnh trong giấy phép
5 Cấm thải CTN H vào các thành phần của môi trường như: không khí, đất, nước.Điều 17
Trong quá trình xử lý, tiêu hủy CTNH, các chủ xử lý, tiêu hùy.phải tuân thu đầy
đủ các quy định trong báo cáo đánh giá tác động môi trường Các loại khí thải,nước thải, bùn, tro, xỉ phải được quan trắc, phân tích thành phần và có sổ nhật kýghi chép, theo dõi và xử lý đạt Tiêu chuẩn Việt Nam (sau đây viết tăt là TCVN).Trường hợp không đạt TCVN, chủ xử lý phải:
1 Có biện pháp nâng cấp hệ thống xử lý khí, nước thải, bùn, tro và xỉ trong thờihạn CQQLNNMT cho phép
2 Chôn lấp các chất thải không xử lý đạt TCVN theo đúng quy trình chôn lấpCTNH tại bãi chôn lấp được quy định
3 Chủ thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH không được phaloãng CTNH hoặc trộn lẫn CTNH với chất thải không nguy hại
Điều 18 Trường hợp xảy ra sự cố, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy có nghĩa vụ:
1 Tiến hành các biện pháp khẩn cấp nhằm hạn chế thiệt hại đối với môi trường vàsức khoẻ con người
2 Thông báo ngay cho CQQLNNMT và ỦY ban nhân dân địa phương để chỉ đạo
và phối hợp xử lý đồng thời cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời nhữn9 thông tincần thiết về sự cố cho CQQLNNMT và ỦY ban nhân dân địa phương nơi xảy ra
sự cố và thực hiện các hướng dẫn của họ để khăc phục sự cố
3 Khẩn trương tiến hành khắc phục sự cố do CTNH gây ra, nếu gây thiệt hại vềsức khoẻ con người, tài sản và môi trường thì phải bồi thường theo quy định củapháp luật
4 Trường hợp phải vận chuyển CTNH ra khỏi khu vực sự cố thì phải đượcCQQLNNMT tại địa phương cho phép
Điều 19 Trong trường hợp ngừng hoạt động, chủ lưu giữ, xử lý, tiêu hủy CTNH
có nghĩa vụ:
1 Thông báo ngay cho CQQLNNMT trung ương, địa phương và Uy ban nhândân các cấp về lý do và thời gian ngừng hoạt động
Trang 372 Nộp đề án bảo vệ môi trường sau khí cơ sở lưu giữ, xử lý, tiêu hủy nclứng hoạtđộng cho CQQLNNMT và Uy ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương Đề án bảo vệ môi trường gồm các nội dung sau đây:
a Càc giải pháp công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường
b Các giải pháp cải tạo và sử dụng đất sau khi ngừng hoạt động
c Các yêu cầu và giải pháp quan trắc sau khi ngừng hoạt động,
3 Giải quyết các hậu quả phát sinh khác
4 CQQLNNMT ở trung ương hoặc địa phương trọng phạm vi thẩm quyền đượcgiao phai thẩm định và tư vấn cho ỦY ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương trong việc quyết định ngừng hoạt động của các cơ sở lưu giữ, xử lý,tiêu hủy CTNH
Điều 20
Các vị trí ô nhiễm tồn lưu được phát hiện tại địa phương nào thì địa phương đó cótrách nhiệm xử lý tiêu huỷ theo thẩm quyền của mình nếu vượt quá khả năng giàiquyết của địa phương thì báo cáo với CQQLNNMT Trung ương và các cơ quanchức năng có liên quan để phối hợp giải quyết
Các vị trí ô nhiễm tồn lưu có liên quan đên an ninh, quôc phòng do Bộ Công an,
Bộ Ouốc phòng chịu trách nhiệm giải quyết theo thẩm quyền nếu vượt quá khảnăng giải quyết của Bộ thì báo cáo với CQQLNNMT trung ương va các cơ quanchức năng có liên quan để phối hợp giải quyết
Chương V Quản lý nhà nước về chất thải nguy hại
Điều 21 Trách nhiệm của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường:
Phụ lục 1a, 1b: Danh sách các chất thải nguy hại
Trang 385.5 QUYẾT ĐỊNH SỐ 23/2006/QĐ-BTNMT CỦA BỘ TNMT VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC CÁC CHẤT THẢI NGUY HẠI
quả của H1 phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va đập hoặc ma sát), tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh
H1
hoặc chất lỏng chứa chất rắn hoà tan hoặc lơ lửng, có nhiệt độ bắt cháy thấp theo các tiêu chuẩn hiện hành
H3
Chất thải rắn dễ cháy: là các chất thải rắn có khả năng tự bốc cháy hoặc
Chất thải có khả năng tự bốc cháy: là chất thải rắn hoặc lỏng có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc tự nóng lên do tiếp xúc với không khí và có khả năng bốc cháy
H4.2
Chất thải tạo ra khí dễ cháy: là các chất thải khi tiếp xúc với nước có
Trang 393 Oxy hoá OH Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy hoá toả
nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra hoặc góp phần đốt cháy các chất đó
H5.1
trọng các mô sống khi tiếp xúc, hoặc trong trường hợp rò rỉ sẽ phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và phương tiện vận chuyển Thông thường
đó là các chất hoặc hỗn hợp các chất có tính axit mạnh (pH nhỏ hơn hoặc bằng 2), hoặc kiềm mạnh (pH lớn hơn hoặc bằng 12,5)
H8
trọng hoặc có hại cho sức khoẻ qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da
H6.1
Độc tính từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có thể gây ra các ảnh hưởng
từ từ hoặc mãn tính, kể cả gây ung thư, do ăn phải, hít thở phải hoặc ngấm qua da
H11
Sinh khí độc: Các chất thải chứa các thành phần mà khi tiếp xúc với không khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy hiểm đối với người và sinh vật
H10
sinh thái
ĐS Các chất thải có thể gây ra các tác hại nhanh chóng hoặc từ từ đối với
môi trường thông qua tích luỹ sinh học và/hoặc gây tác hại đến các hệ sinh vật
H12
Trang 40nhiễm động vật.