TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ DẠY TRẺ ĐỌC THƠ: ONG VÀ BƯỚM Hoạt động bổ trợ : + Trò chơi + Bài hát I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức : - Trẻ nhớ tên thơ “Ong bướm”, nhớ tên tác giả hiểu nội dung thơ, - Đọc thuộc thơ thể tình cảm vui tươi , hồn nhiên qua thơ - Cảm nhận nhịp điệu vui tươi, nhí nhảnh của bài thơ Kỹ năng: - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng rành mạch Trẻ phát âm từ “bướm trắng” - Phát triển khả cảm thụ tác phẩm văn học - Rèn khả phát âm chuẩn câu từ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết lời mẹ II – CHUẨN BỊ: Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh minh họa thơ: “Ong Bướm” - Máy tính có hình ảnh ong bướm - Mô hình vườn hồng Địa điểm: - Hoạt động lớp III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ Tổ chức lớp: - Cô gọi trẻ lại đố trẻ bướm: “ Con cánh sặc sỡ Hay bay lượn rập rờn Trên vường hoa đua nở Làm đẹp thêm muôn phần” Đố gì? - Các nhìn thấy bướm chưa? - Các thường nhìn thấy bướm đâu? - Con bướm - Rồi - Hôm thời tiết đẹp hóa thân thành - Ở vườn hoa bướm xinh đẹp để bay đến vườn hoa mùa xuân, tô điểm cho vườn hoa thêm rực rỡ - Đã đến vườn hoa chơi đùa với hoa => Cho trẻ đóng làm ong bay lấp ló cửa - Bay lượn xung quanh Cô nói: Các bạn bướm bạn ong bay đâu kìa? vườn hoa Chúng gọi ong lại chơi với - Bạn ong bạn Ong lại chơi với chị em nhà bướm - Ong nói: “Không! không chơi đâu, bận” Ồ! Tại bạn ong lại không chơi với chị em nhà bướn nhỉ, có biết không? Giới thiệu bài: - Chúng lắng nghe cô đọc bài thơ “ Ong - Trẻ đóng vai ong dang tay bay bay Bướm” của tác giả Nhược Thủy nhé Hướng dẫn trẻ học Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ: + Cô đọc lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe thơ “Ong bướm” mô hình - Giới thiệu tên thơ “Ong Bướm” - Giới thiệu tên tác giả “ Nhược Thủy” - Cho trẻ quan sát tranh, trò chuyện nội dung tranh - Giới thiệu nội dung tranh + Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh ti vi * Giảng nội dung - Các thấy thơ tác giả Nhược Thủy thấy nào? - Cô thấy thơ hay Vì thơ nói ong bướm Chú bướm ham chơi Ong chăm làm việc, biết lời mẹ Ong không chơi rong làm việc mẹ giao chưa xong, chơi mẹ không thích Hoạt động 2: Thử tài bé - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Con bướm trắng làm gì? - Bướm trắng lượn vườn hồng bướm trắng gặp ai? - Thực cô - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Rất hay - Lắng nghe - Ong làm gì? - Bướm liền gọi nào? - Ong Bướm - Theo ong có chơi với bướm không? - Thế ong trả lời bướm nào? => Bạn ong trả lời bạn ong bận bạn ong giúp mẹ làm việc Bạn ong không chơi bạn ong lời mẹ dặn Thế mẹ dặn ong điều gì? - Lượn vườn hồng - Gặp ong - Đang bay vội - Bướm liền gọi Rủ chơi - Không - Ong trả lời • Giáo dục: Tôi bận + Giữa bạn ong bạn bướm thích bạn nào?Vì sao? => Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn lời mẹ dặn Hoạt động 3: Những thi sĩ tài ba - Mẹ dặn việc chưa - Cô dạy trẻ đọc câu – lần hết - Trong trẻ đọc cô ý lắng nghe sửa từ sai xong chơi rong mẹ không thích ngọng cho trẻ - Sau cho trẻ đọc theo hình thức: + Tổ - Trẻ trả lời theo ý hiểu + Nhóm + Cá nhân - Cô hỏi trẻ số lượng bạn mà cô mời lên đọc - Cô động viên khích lệ trẻ đọc to rõ ràng Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tình bạn thân” - Các ạ! Ong Bướm đôi bạn thân,hai bạn thường bay đến vườn hoa đep để chơi hút nhị hoa làm mật Hôm nay,chúng hoá thân thành Ong,chú bướm thật chăm - Chúng tìm hoa thật nhiều mật giúp Ong - Cô chia trẻ thành đội chơi; Đội Ong đội Bướm - Cô giới thiệu luật chơi cách chơi - Tập thể đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc + Luật chơi: Mỗi bạn Ong( Bướm) lên lấy hoa Khi bạn Ong( Bướm) mang bạn Ong( Bướm) khác lên lấy hoa + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh cô 1,2,3 bạn Ong( Bướm) lên tìm hoa Khi bạn Ong( Bướm) thứ - Lắng nghe lấy hoa để vào tổ bạn Ong( Bướm) lên tìm hoa Thời gian dành cho đội phút đội tìm nhiều hoa đội dành chiến thắng - Cô cho trẻ chơi ( Quan sát nhận xét trẻ chơi ) Củng cố - Cô cho trẻ đọc lại thơ - Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì? => Cô giáo dục trẻ bảo vệ môi trường yêu quý chim không bắt chim non Kết thúc tiết học - Nhận xét – tuyên dương - Trẻ chơi - Trẻ đọc thơ - Chim chích - Lắng nghe ... đọc bài thơ “ Ong - Trẻ đóng vai ong dang tay bay bay Bướm của tác giả Nhược Thủy nhé Hướng dẫn trẻ học Hoạt động 1: Đọc diễn cảm thơ: + Cô đọc lần 1: Cô đọc cho trẻ nghe thơ Ong bướm mô... làm gì? - Bướm liền gọi nào? - Ong Bướm - Theo ong có chơi với bướm không? - Thế ong trả lời bướm nào? => Bạn ong trả lời bạn ong bận bạn ong giúp mẹ làm việc Bạn ong không chơi bạn ong lời mẹ... dặn việc chưa - Cô dạy trẻ đọc câu – lần hết - Trong trẻ đọc cô ý lắng nghe sửa từ sai xong chơi rong mẹ không thích ngọng cho trẻ - Sau cho trẻ đọc theo hình thức: + Tổ - Trẻ trả lời theo ý