1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON

302 552 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

. Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng và người chăm sóc. 2. Kỹ năng: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước một số động tác mô phỏng sự lớn lên của cây qua trò chơi. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi. Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; một số cây, quả bằng nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng cây táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội khi chơi trò chơi. 2. Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung. . Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, hiểu được nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng và người chăm sóc. 2. Kỹ năng: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước một số động tác mô phỏng sự lớn lên của cây qua trò chơi. 3. Thái độ: Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi. Trẻ biết bảo vệ và chăm sóc cây. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; một số cây, quả bằng nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng cây táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội khi chơi trò chơi. 2. Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung.

PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON (THEO CHỦ ĐỀ) Phần PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ  KỂ CHUYỆN Đề tài: Kể chuyện Cây táo I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện, hiểu nội dung câu chuyện: Cây lớn lên nhờ có đất, nước, ánh sáng người chăm sóc Kỹ năng: Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, biết bắt chước số động tác mô lớn lên qua trò chơi Thái độ: Trẻ hứng thú nghe kể chuyện, tích cực tham gia trò chơi Trẻ biết bảo vệ chăm sóc II CHUẨN BỊ Đồ dùng: Ti vi, đầu đĩa hình, băng hình quay cảnh vườn táo thật; số cây, nhựa: đào, mận, lê; chậu cảnh trồng táo thật; que chỉ; nhân vật; tranh truyện; mũ hình lá, quả, hoa để trẻ đội chơi trò chơi Sơ đồ lớp: Trẻ ngồi ghế hình vòng cung III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức, tạo tình Cơ trò chuyện với trẻ thời tiết: Trời sang đông nên lạnh, học phải mặc quần áo ấm, đội mũ, khăn kẻo bị ốm, cảm lạnh - Có nhiều loại trái mùa đông: Táo, lê, cam, quýt, đào, mận - Cô cho trẻ thăm vườn - Cô giới thiệu quan sát hỏi trẻ: Cây gì? Cây táo Cây táo có gì? (Thân, lá, quả) - Cô kể cho nghe câu chuyện Cây táo Nội dung trọng tâm: Kể chuyện * Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem băng hình vườn táo, hình ảnh táo, hoa táo, ông trồng cây, bé tưới nước cho cây, bé chìa vạt áo hứng táo chín * Cơ kể lần 2: Kể tóm tắt câu chuyện cho trẻ xem tranh truyện Cây táo - Đàm thoại: Ơng làm gì? (trồng cây); Bé làm gì? (tưới nước cho cây); Trời mưa: Đang tưới nước cho cây; Mặt trời: Đang sưởi nắng cho Con xuất hiện? (Gà trống) Gà trống nói với nào? (Cây lớn mau) Bướm nói với cây? (Cây lớn mau) Ông, bé, gà, bướm mong nào? (Cây lớn mau) Nghe lời ông, bé, gà đàn bướm, cho trái chín vàng rơi vào lòng bé * Cô kể lần 3: Kết hợp sử dụng sa bàn cát: Mưa phùn bay, hoa đào nở loài hoa khoe sắc đón nắng xuân Ai trồng táo? (Cô gắn nhân vật ông táo) Ai tưới nước cho cây? (Cô gắn em bé) Mưa tưới nước cho cây? (Cô kéo mảng mây ra) Mặt trời sưởi nắng cho cây? (Cô kéo hình mặt trời ra) Tiếng nói gà trống: Cây lớn mau! (Cô gắn gà trống) non bật ra, cô mở Tiếng nói bướm: Cây lớn mau! (Cô treo chùm táo vào thân cây) Quả ra? * Cơ kể lần 4: Vừa kể vừa cho trẻ gọi tên nhân vật, cho trẻ lên lấy nhân vật cắm xuống sa bàn cát theo tình tiết câu chuyện - Giáo dục trẻ: Cây hoa, kết trái nhờ có đất, nước, ánh sáng có chăm sóc bàn tay người Muốn có nhiều phải biết bảo vệ chăm sóc Khi ăn táo nhớ rửa sạch, bỏ hạt Trò chơi: Gieo hạt nảy mầm - Cô cho trẻ tự lấy mũ hình lá, đội lên đầu - Trẻ bắt chước động tác nói theo: Xới đất, gieo hạt, nảy mầm nụ - nụ; hoa - hoa; - Gió thổi - nghiêng, rụng - nhiều Cô cho trẻ chơi - lần Kiến thức: Cô khen, động viên trẻ NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT Đề tài: Các loại hoa I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng - Dạy trẻ nói từ: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài… - Dạy trẻ nói câu: + Hoa đào, hoa đào nở vào mùa xuân + Hoa hồng, hoa cúc… Kỹ - Trẻ nói từ, câu: Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, cánh hoa to tròn, thon dài… - Phát triển khả quan sát, ý cho trẻ Mở rộng thêm số loại hoa mà trẻ biết Thái độ - Trẻ biết yêu q lồi hoa, chăm sóc bảo vệ chúng II CHUẨN BỊ - Hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc - Các loại hoa cắm sẵn bình - Bàn để trẻ trưng bày hoa - Tranh hoa đào, hoa hồng, hoa đồng tiền số tranh ảnh loại hoa khác để mở rộng thêm kiến thức III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Ổn định lớp - Các ơi, chơi trò Trồng hoa nhé! - Cơ nói: Trồng hoa (Cơ làm động tác trồng hoa) Một nụ Hai nụ Hoa nở (Chơi hai lần) Trẻ ngồi theo hình chữ U, đàm thoại với trẻ: - Bạn kể cho cô bạn nghe số loại hoa mà biết? Hoạt dộng 1: Nhận biết, gọi tên, tập nói từ, câu Cơ giới thiệu - Hơm nay, cô đem đến cho nhiều hoa Các nhìn xem hoa gì? - À, hoa đào Các thấy hoa đào có màu khơng? Cơ cho trẻ quan sát, sờ cánh hoa hỏi: - Con thấy cánh hoa nào? (Cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ) Cơ hỏi vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ - Hoa đào màu đỏ Cô hỏi: - Hoa đào nở vào mùa nào? - Mùa xuân hoa nở? - À, mùa xuân hoa đào nở đẹp dùng để trưng bày vào ngày tết (Cô cất hoa đào đi) - Còn hoa con? - À, hoa đồng tiền - Hoa đồng tiền màu gì? Cơ cho trẻ quan sát, sờ - Con thấy cánh hoa nào? Cô giới thiệu: A, cánh hoa thon dài Cô hỏi lại vài trẻ, khuyến khích trẻ trả lời - Bây giờ, đố nhé! Đây hoa nào? (Cô đưa hoa hồng) Cô giới thiệu: Đây hoa hồng - Hoa hồng màu con? - Hoa hồng mọc đâu! Cơ nói: Hoa hồng thường mọc vườn Cô đưa cho trẻ quan sát, sờ hỏi: - Con thấy cánh hoa nào? - Cơ nói: - Cánh hoa hồng to tròn Cơ hỏi lại vài trẻ khuyến khích trẻ trả lời Cô đưa hoa cúc ra: - Đây hoa gì? Hoa cúc màu gì? - Cánh hoa cúc hoa đồng tiền nào? - Cánh hoa đào to hay nhỏ cánh hoa hồng? * Hoạt động 2: Quan sát vườn hoa - Bây cô thăm vườn hoa nhé! Trong quan sát vườn hoa, cô cho trẻ nhắc lại tên lồi hoa, màu sắc hoa, đặc điểm cánh hoa: Tròn nhỏ, thon dài, to tròn - Các vườn hoa có nhiều chậu hoa đẹp, giúp cô đem chậu hoa trưng lớp nha! - Các xếp bình hoa cách thưa Mỗi loại hoa xếp bàn riêng * Hoạt động 3: Quan sát tranh - Kết thúc học tự nhiên, khơng gò ép trẻ Cô cho trẻ xem tranh loại hoa (hoa đào, hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc) Đề tài: Quả đu đủ, na I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Trẻ nhận biết na, đu đủ: + Quả đu đủ: Vỏ nhẵn, chín có màu vàng Bên có nhiều hạt + Quả na: Vỏ sần sùi, có nhiều mắt, bên có nhiều múi, có hạt Khi na chín ăn có vị ngọt, thơm, cung cấp nhiều vitamin cho thể - Trẻ phát âm từ: Quả đu đủ, na, màu xanh, màu vàng, vỏ nhẵn, vỏ sần sùi II CHUẨN BỊ - Quả đu đủ, na thật (Quả chín xanh) - Đĩa đu đủ na gọt vỏ, bỏ hạt, cắt miếng - Tranh vườn ăn quả, tranh đu đủ, na - Quả đu đủ na cô vẽ sẵn để trẻ tô màu III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại đu đủ - Các ơi, bác Gấu gửi tặng cho lớp giỏ quà dễ thương Cô mời bạn lên xem bác Gấu gửi cho lớp quà nào? (Các loại quả) Cô cho trẻ lấy lên hỏi trẻ: - Đây gì? Quả đu đủ chín có màu gì? - Vỏ đu đủ nào? - Bên đu đủ nào? (Cô tách miếng đu đủ cắt từ trước để trẻ quan sát bên trong) Trong ruột có nhiều hạt màu đen (Khi ăn nhớ gọt vỏ bỏ hạt) Ăn đu đủ ngon ngọt, cung cấp nhiều chất bổ dưỡng cho thể, vitamin * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại na Cô cho trẻ lấy giỏ na hỏi trẻ: Quả đây? - Quả na có màu gì? - Vỏ nào? Vỏ na sần sùi, có nhiều mắt - Quả na chín ăn có vị gì? - Bóc vỏ na xem bên trong: Bên na có múi nhỏ, múi có hạt màu đen Khi ăn na nhớ bỏ vỏ hạt * Hoạt động 3: So sánh na đu đủ - Quan sát mắt: Quả đu đủ na nào? (Quả đu đủ to na) Cơ hỏi thêm nhiều trẻ: Dạy trẻ nói đủ, xác câu: - Vỏ đu đủ nhẵn Vỏ na sần sùi - Quả đu đủ, na ăn có vị thơm, * Hoạt động 4: Tham quan góc tranh vườn sau tơ màu na, đu đủ - Cho trẻ xem triển lãm vườn ăn quả: Góc treo tranh đu đủ, na vườn ăn Cô hỏi trẻ tên hai loại quả, tìm theo hiệu lệnh cô - Tô màu na, đu đủ: Cô chuẩn bị sẵn giấy có hình sẵn, bút sáp màu Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi Gieo hạt Cô khen, động viên trẻ Đề tài: Hoa cúc hoa hồng I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ nhận biết tên gọi số phận (cánh hoa, hoa, cành hoa) hoa hồng, hoa cúc - Biết mùi thơm, màu sắc, lợi ích hoa Kỹ - Trẻ gọi tên phận hoa rõ ràng, xác - Nhận biết màu xanh, màu đỏ - Trả lời câu hỏi - Chơi trò chơi theo yêu cầu Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý hoa, không hái hoa, hái - Bảo vệ, chăm sóc hoa II CHUẨN BỊ - Hoa hồng, hoa cúc thật - Mũ hoa hồng, hoa cúc - Đàn organ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động giáo viên * Hoạt động 1: Trò chơi Trồng hoa - Cơ chơi trò chơi trồng hoa - Cơ nói: Gieo hạt, nảy mầm, nụ, nụ, hoa nở Cô trồng hoa, hoa nở ngắm hoa nhé! - Chúng ta đến vườn hoa bác Gấu đấy, thấy vườn hoa có đẹp khơng? Các nhớ khơng hái hoa, bẻ cành, không giẫm lên bồn hoa nhé! - Ai giỏi nói cho biết vườn hoa có hoa gì? (Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền) 10 Cho trẻ chơi lại - lần trẻ hứng thú Có thể nói: Vòng tròn bốn người, vòng tròn ngồi ba người cho tổng hai vòng tròn bảy người Kết thúc CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT KỲ LẠ Đề tài: Con tắc kè Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Trẻ biết tắc kè (màu sắc, hình dáng, tiếng kêu) - Biết đặc điểm đặc biệt tắc kè (đổi màu, ẩn trốn giỏi) - Rèn cho trẻ phản ứng nhanh, nhạy bén - Trẻ phát triển ngôn ngữ khả viết, chép từ hoạt động văn nghệ - Trẻ phát triển kỹ khéo léo, sáng tạo qua hoạt động hóa trang - Thể tình cảm, cảm xúc qua hoạt động múa vận động theo nhạc II CHUẨN BỊ - Máy tính, hình ảnh tắc kè, tiếng kêu - Nguyên vật liệu trang trí, giấy, bút - Hoa cho trẻ hóa trang, nhạc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Trò chơi: Trốn tìm Cơ trẻ chơi trò chơi trốn tìm Nhận xét: Cơ dễ dàng tìm trẻ lớp khơng có chỗ để 288 trốn, muốn trốn phải xa phải kiếm vật để che chắn, ẩn nấp Hoạt động 2: Sự ẩn náu vật, tắc kè Cho trẻ xem hình ảnh ẩn náu số vật tắc kè Nghe tiếng kêu Quan sát đổi màu tắc kè Nhận xét trò chuyện với trẻ tắc kè Hoạt động 3: Làm theo hiệu lệnh Cô vỗ tay cái, trẻ kêu tiếng: tắc kè Cô vỗ tay trẻ kêu theo số lần vỗ tay Mỗi bạn cầm bảng tên: Sao chép lại từ, tìm vật bảng tên ghi Hoạt động 4: Tập làm tắc kè Trò chơi hóa trang Cô cho hai lựa chọn: Khu vườn hoa khu rừng khơ Chia nhóm tập làm tắc kè (Nếu muốn trốn vào khu vườn hoa phải biến đổi thành bơng hoa, muốn trốn vào khu rừng khơ biến đổi thành lá) Múa hát, khiêu vũ theo nhạc Kết thúc CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Đề tài: Một số động vật sống rừng Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Củng cố hiểu biết trẻ số tên gọi, đặc điểm 289 số vật Hổ, Voi, Gấu trúc, Khỉ, Báo, Sư tử - Phân nhóm động vật rừng theo đặc điểm: + Thú - hiền + Thú ăn thịt, ăn cỏ, hoa + Thú leo trèo - thú không leo trèo - Phát triển ngôn ngữ, phán đốn, khả ghi nhớ có chủ định II CHUẨN BỊ - Trình chiếu Power Point gồm: + Nhạc + Một đoạn phim động vật sống rừng + Các hoạt động: Đốn hình, nhận biết vài phận, phân nhóm, ráp hình - Nhạc cụ cho trẻ: + Một số hình ảnh vật: Sư tử, Voi, Khỉ, Hổ, Gấu trúc, Báo, Hươu cao cổ, Gà, Vịt, Thỏ + Thẻ từ, thẻ chữ cái, thẻ số (1  10) + Hình ảnh vật cắt nhiều mảnh + Nguyên vật liệu mở: Lá cây, hạt, giấy báo, sỏi - Kết hợp môn: Tốn, Làm quen, Âm nhạc, Tạo hình III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tôi voi - Trẻ tham gia hát: Chú voi Bản Đơn - Trò chuyện: + Bài hát vừa nói bạn? + Các động vật hát sống đâu? + Trong hát có nói động vật rừng 290 nữa, bạn có biết voi nào? * Chú Voi có nét đặc trưng gì? Chúng ta xem đoạn phim để thấy vật sống rừng nhé! Hoạt động 2: Hãy xem điều lí thú gì? - Chúng ta thấy vật gọi gì? - Đặc điểm màu lơng Hổ gì? Mọi người gọi nữa? - Con Voi dùng để hái lá? - Con Báo thích làm Khỉ nào? - Con Khỉ có thói quen mà người khơng thích? - Còn Gấu trúc thường ăn thịt, cá loại gấu khác hay thích ăn cỏ thơi? Các bạn đừng nên chọc phá thú nguy hiểm nên bảo vệ chúng chúng động vật giúp phần làm đẹp thiên nhiên, có nhiều vật giúp ích cho người như: Voi giúp người chuyên chở, Khi làm trò giúp người vui… Hoạt động 3: Thử xem tơi thế? - Trẻ đốn vật qua số đặc điểm (cô minh họa thêm câu đố) trẻ đốn xong, cho trẻ xem kết vật đoán hay sai - Các bạn thử nghĩ xem thú rừng thơng minh, lồi người so sánh với lồi vật thơng minh đấy, bạn có muốn thử khơng? Hãy đốn phận sau vật gì? + Đốn Voi + Đốn Hổ + Đoán Khỉ 291 + Đoán Sư tử + Đoán Gấu trúc + Đoán Báo  Cơ đưa kết trình chiếu Hoạt động 4: Bộ phận đâu? - Trẻ biết số phận vật qua đặc trưng chúng nói phận vật - Đặt chữ vào thẻ từ thiếu thẻ từ  Bắt đầu từ trái qua phải từ xuống  Cô đưa kết trình chiếu Hoạt động 5: Ai chọn tơi nhanh? - Phân biệt động vật rừng theo nhóm (trẻ xem hướng dẫn thực học cụ bé) + Thú - thú hiền + Thú ăn thịt - Thú ăn cỏ, hoa + Thú leo trèo - thú không leo trèo  Cô đưa kết trình chiếu  Cơ trẻ xếp hình ảnh vật yêu thích vật liệu mở Hoạt động 6: Ai mà tài thế? - Trẻ ráp hình rời vật cho - Tìm thẻ từ có tên vật ráp xong - Tìm chữ số tương ứng với hình rời Nhìn vật hình ảnh bị rơi nhiều mảnh, góp sức giúp vật trở hình ảnh ngun vẹn Cơ muốn bạn ráp mảnh hình rời vào xem vật? Sau tìm thẻ từ tên chúng, cuối tìm thẻ số tương ứng với mảnh hình rời đặt bên cạnh chúng 292 + Con Khỉ + Con Hổ + Con Sư tử + Con Gấu trúc + Con Báo + Con Voi  Cơ đưa kết trình chiếu Kết thúc CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Đề tài: Làm quen với chữ viết i, t, c Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Phát triển thể chất: Có khả quan sát tìm tòi qua tranh ảnh - Phát triển ngơn ngữ: Có khả nghe hiểu diễn đạt chữ, phát âm chuẩn - Phát triển nhận thức: Nhận biết phát âm chữ i - t - c qua trò chơi - Phát triển thẩm mĩ: u thích cảnh, tranh từ màu sắc II CHUẨN BỊ - Chữ i, t, c in thường viết thường (chữ to) cô - Tranh voi, sư tử, cáo từ: voi, sư tử, cáo - Bảng quay chữ, thẻ chữ rời - Bài soạn Power Point 293 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Hát trò chuyện Cơ cháu hát bài: Ta vào rừng xanh Sau trò chuyện vật, cô cho trẻ kể tên vật Chúng ta vừa vào rừng xanh Thế có biết rừng xanh có vật khơng? Cơ trẻ trò chuyện vật sống rừng (Kết hợp trò chuyện quan sát máy tính) Hoạt động 2: Trẻ làm quen với chữ i, t, c thông qua giác quan ngôn ngữ - Chữ i: + Câu đố: Bốn chân trơng tựa cột đình Vòi dài tay lớn dáng hình oai phong Lúc trận xiếc rong Thồ hàng kéo gỗ khơng quản gì? (Đố gì?) + Cháu xem tranh (trên máy tính) voi từ voi + Cháu tìm chữ học + Giới thiệu chữ i ( đọc mẫu) - Phân tích: Chữ i gồm nét thẳng chấm phía + Lớp đọc cá nhân chữ i + Cô giới thiệu i in thường, i in hoa i viết thường - Chữ t + Cô giới thiệu tranh sư tử từ sư tử (Tranh máy tính) + Cháu tìm chữ giống 294 + Giới thiệu chữ t (đọc mẫu) - Phân tích: Chữ t gồm nét sổ thẳng nét gạch ngang nằm gần phía ta chữ t + Lớp, cá nhân đọc (t) + Cô giới thiệu t in thường, T in hoa t viết thường - Chữ c: + Cô giới thiệu tranh cáo từ cáo (Tranh máy tính) + Cháu tìm chữ chưa học giống + Giới thiệu chữ c (đọc mẫu) - Phân tích: Chữ c gồm nét cong hở bên phải + Lớp, cá nhân đọc chữ (c) + Cô giáo giới thiệu chữ c in thường, c viết thường, C in hoa * So sánh chữ i, t, c Hoạt động Trò chơi - Cháu tìm chữ i qua thẻ rời - Tìm vật có mang tên chữ i, t, c Kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường, bảo vệ vật Kết thúc: Nhận xét học VI NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ: BÉ THAM GIA GIAO THƠNG Đề tài: Bánh xe tròn tròn Nhóm lớp: MG 5-6 tuổi I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Trẻ nhớ kể diễn cảm nội dung câu chuyện - Hiểu bánh xe lại làm hình tròn, 295 - Rèn kĩ nặn hình vng, hình tròn, hình chữ nhật - Phát triển khả sáng tạo hoạt động nghệ thuật II CHUẨN BỊ - Truyện tranh nhân vật rời: Bánh xe tròn tròn - Đất nặn, khăn lau, vật liệu trang trí III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Bánh xe tròn tròn Hát vận động: Em tập lái ô tô Kể chuyện: Bánh xe tròn tròn Đàm thoại nội dung câu chuyện Gợi ý trẻ giải thích hình dạng bánh xe Hoạt động 2: Mình kể chuyện nhé! Cơ người dẫn truyện, bé chia nhóm đóng nhân vật kể lại câu chuyện Cũng cho nhóm kể chuyện, nhóm kể nhóm khác làm khán giả Trò chuyện đặc điểm số loại xe ích lợi Hoạt động 3: Tơi kỹ sư khí Mỗi nhóm trẻ nhóm nhận vật liệu để nặn trang trí xe theo ý thích (Hướng dẫn trẻ sử dụng loại hình hình học để nặn xe) Sau thời gian định, giáo viên kiểm tra sản phẩm Mỗi nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm Thiết kế góc để trẻ trưng bày sản phẩm nhóm Kết thúc 296 MỤC LỤC PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ kể chuyện nhận biết, phân biệt chủ đề: bé bạn 12 hoạt động với đồ vật 13 chủ đề: trường bé yêu .20 chủ đề: trường bé yêu .21 chủ đề: trường mầm non bé .23 chủ đề: ngày tết bé 25 chủ đề: ngày tết bé 26 chủ đề: ngày tết bé 27 chủ đề: bé thời trang 28 chủ đề: vật nhà bé 30 chủ đề: âm quanh bé 31 chủ đề: mùa xuân bé 32 chủ đề: nhỉ? 34 chủ đề: bế biết gì? 35 chủ đề: làm nghề gì? 36 chủ đề: bé yêu 38 chủ đề: vật đáng yêu .39 chủ đề: bé bạn 40 PHẦN THỨ HAI PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 3-4 TUỔI 297 I NHÓM CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 44 chủ đề: màu sắc 44 chủ đề: trường mầm non 45 chủ đề: đồ chơi đồ dùng lớp 48 II NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ BẢN THÂN 49 III NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIA ĐÌNH 50 chủ đề: gia đình bé yêu 50 chủ đề: gia đình bé yêu 52 chủ đề: gia đình bé yêu 53 chủ đề: gia đình bé yêu 54 chủ đề: gia đình bé yêu 55 chủ đề: gia đình bé yêu 57 chủ đề: gia đình bé yêu 58 IV NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT .60 đề tài: số loại rau 60 đề tài: số loại rau, 62 chủ đề: lớn lên nào? 63 V NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT 64 chủ đề: vật cưng 71 chủ đề: vật cưng 72 chủ đề: vật cưng 74 chủ đề: vật cưng 75 chủ đề: vật cưng 76 VI NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN .78 chủ đề: biển 78 chủ đề: nước tượng tự nhiên 79 chủ đề: nước tượng tự nhiên 81 chủ đề: nước tượng tự nhiên 82 chủ đề: nước tượng tự nhiên 83 chủ đề: nước tượng tự nhiên 85 chủ đề: nước tượng tự nhiên 86 chủ đề: mưa 87 VII NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ .90 chủ đề: quê hương tươi đẹp 90 chủ đề: quê hương tươi đẹp 91 chủ đề: quê hương tươi đẹp 92 chủ đề: quê hương tươi đẹp 94 chủ đề: quê hương tươi đẹp 95 298 chủ đề: quê hương tươi đẹp 97 VIII NHÓM CHỦ ĐỀ CHÀO NĂM MỚI 98 chủ đề: chào năm 98 chủ đề: chào năm 99 chủ đề: chào năm 101 chủ đề: chào năm 103 chủ đề: chào năm 104 chủ đề: chào năm 105 chủ đề: chào năm 107 IX NHĨM CHỦ ĐỀ GIAO THƠNG 108 chủ đề: giao thông 108 chủ dề: phương tiện giao thông 110 thể dục buổi sáng 112 hoạt động có chủ định 113 hoạt động 116 hoạt động trời 119 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 4-5 TUỔI I NHÓM CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ 121 đề tài: bé bạn 121 chủ đề trường mầm non 126 chủ đề: trường mầm non thân yêu 127 chủ đề: trường mầm non thân yêu 129 II NHÓM CHỦ ĐỀ BẢN THÂN .130 bé rèn luyện thân thể 130 đề tài 132 chủ đề: đồ vật bé 134 chủ đề: thân 139 đề tài: chơi với bóng 141 chủ đề: thân 142 chủ đề: bé sở thích 143 chủ đề: bé sở thích 144 chủ đề: thể bé 146 chủ đề: lớn lên khỏe mạnh 147 chủ đề: lớn lên khỏe mạnh 149 chủ đề: chúc mừng sinh nhật 150 đề tài: mối quan hệ 151 299 chủ đề: đơi tay kì diệu 153 chủ đề: đôi tay kỳ diệu 154 chủ đề: chúc mừng sinh nhật 155 chủ đề: thể bé 157 III NHÓM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 160 đề tài: đến thăm gia đình tơi nhé! .160 chủ đề: gia đình thân yêu 161 chủ đề: nhu cầu gia đình 163 chủ đề: nhu cầu gia đình 165 chủ đề: gia đình thân u tơi 167 IV NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT .168 chủ đề: trái miền quê 168 hoa kết trái 170 vẽ trái 171 chủ đề: giới xanh 174 chủ đề: bé loại trái 179 chủ đề: số loại rau 185 chủ đề: số loại rau 186 hoạt động làm quen với văn học .189 chủ đề: tổ ấm gia đình 193 V NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ ĐỘNG VẬT 196 chủ đề: giới động vật 196 chủ đề: mèo 198 chủ đề: mèo 200 chủ đề: mèo 201 chủ đề: chim xinh 203 chủ đề: vật sống nước 204 VI NHÓM CHỦ ĐỀ NƯỚC CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 206 chủ đề: nước tượng tự nhiên 206 vii nhóm chủ đề mùa xuân .207 chủ đề: tết mùa xuân 207 VIII NHĨM CHỦ ĐỀ VÊ GIAO THƠNG 211 chủ đề: giao thông 211 thuyền buồm 213 bé biết phương tiện giao thông đường thủy 215 chủ đề: phương tiện luật lệ giao thông 221 chủ đề: nghề xây dựng bé yêu 222 300 PHẦN PHƯƠNG PHÁP DẠY GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP MẪU GIÁO 5-6 TUỔI chủ đề: lớp bé học gì? 225 chủ đề: trường bé .226 chủ đề, trường bé .229 chủ đề: trường bé .231 chủ đề: trường bé .233 ii nhóm chủ đề thân 234 chủ đề: 235 chủ đề: 237 chủ đề: 240 chủ đề: ước mơ bé 242 III NHĨM CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH 244 chủ đề: ngày cuối tuần gia đình tơi 244 chủ đề: ngày cuối tuần gia đình tơi 246 chủ đề: đồ dùng gia đình 248 IV NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ THỰC VẬT .249 chủ đề: tìm hiểu thực vật 249 chủ đề: tìm hiểu thực vật .251 chủ đề: bé hoa 252 chủ đề: trái bốn mùa 254 chủ đề: hoa bé 255 chủ đề: tìm hiểu thực vật .257 V NHÓM CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT .258 chủ đề: vật xung quanh bé 258 chủ đề: tắc kè 260 chủ đề: côn trùng 261 chủ đề: vật quanh bé 262 chủ đề: vật kỳ lạ 263 chủ đề: vật kỳ lạ 265 chủ đề: giới động vật 267 chủ đề: giới động vật 270 VI NHÓM CHỦ ĐỀ VỀ GIAO THÔNG 272 chủ đề: bé tham gia giao thông 272 301 302 ...Phần PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ LỚP NHÀ TRẺ  KỂ CHUYỆN Đề tài: Kể chuyện Cây táo I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện,... cho trẻ quan sát, sờ cánh hoa hỏi: - Con thấy cánh hoa nào? (Cánh hoa mịn, cánh hoa tròn nhỏ) Cơ hỏi vài trẻ, khuyến khích trẻ nói: - Cánh hoa tròn nhỏ - Hoa đào màu đỏ Cô hỏi: - Hoa đào nở vào... nhiều cánh hoa rơi xuống gốc cây, cô làm thuyền hoa nhé! Cô cho trẻ đĩa trũng cánh hoa hồng, hoa cúc để trẻ thả vào nước Cho trẻ nhận biết: Cánh hoa hồng to, cánh hoa cúc nhỏ Bây cô lấy cánh hoa

Ngày đăng: 17/01/2018, 08:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ GIÁO ÁN DẠY TRẺ MẦM NON

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w