1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cung ứng nhân lực thương mại và quốc tế tại công ty SONA

28 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 283,88 KB

Nội dung

Một doanh nghiệp hay một tổ chức để có được một đội ngũ nhân viênđắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu thì điều trước tiên doanhnghiệp, tổ chức đó phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, p

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước chúng ta đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

vì vậy chúng ta cần phải chú trọng tới công tác quản trị nhân sự Nguồnnhân sự là một trong những yếu tố quyết định trong quá trình phát triển đó

Một doanh nghiệp hay một tổ chức để có được một đội ngũ nhân viênđắc lực hay một lực lượng lao động hùng hậu thì điều trước tiên doanhnghiệp, tổ chức đó phải có nghiệp vụ quản lý giỏi, phải có khoa học trongcông tác quản trị nhân lực, khi nắm được yếu tố con người là đã nắm trongtay hơn nửa thành công

Tổ chức và quản lý để tối ưu hoá năng suất lao động và nghiệp vụ chủyếu của quản trị nhân lực, đồng thời còn tạo ra được động lực thúc đẩy nhânviên nâng cao năng suất lao động, sáng tạo trong công việc Nhận thấy tầmquan trọng và sự cần thiết phải đổi mới hơn nữa công tác quản trị nhân sựtrong hệ thống doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là trong các doanh nghiệpnhà nước Với mong muốn góp một phần nhỏ trong công tác quản trị nhânlực tại công ty Sona nói riêng và trong các doanh nghiệp nói chung, cùngvới một số kinh nghiệm ít ỏi trong đợt thực tập, em xin chọn đề tài: "Một sốbiện pháp hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty cung ứng nhânlực thương mại và quốc tế"

Ngoài phán mơ đầu, kết luân và tài liêu tham kháo, chuyên để đươc kết câu làm 3 chương.

Chương I: Khái quát vê đào tạo và quản trị nhân sự trong doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng công tác quản trị nhân lực tại công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại.

Chương III: Một sô giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị nhân sự tại công ty Sona.

CHƯƠNGI KHÁI QUÁT VỂ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN TRỊ NHÂN sự

TRONG DOANH NGHIỆP.

I Cơ SỞ LÝ LUẬN QUẢN TRỊ NHÂN sự TRONG DOANH NGHIỆP

1 Khái niệm về quản trị nhân sự.

- Lực lượng nhân sự trong doanh nghiệp được hiểu là tất cả nhữngngười tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bất kể

họ làm gì, giữ cương vị nào trong doanh nghiệp

Nhân sự trong doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng vì con ngườitrong bất cứ một doanh nghiệp hay tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớnđến đâu, hoạt động trong lĩnh vực nào, thì con người đều là nhân tố pháthuy, là chủ thế tạo nên vật chất và quyết định những khách thể có liên quan.Tức là nó quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, đó là một thực tế hiểnnhiên không ai có thể phủ nhận được

Thông qua nó thì cần các nguồn lực khác như: đất, vốn, cơ sở vậtchất mới được khai thác sử dụng để mang lại hiệu quả sản xuất kinhdoanh cho doanh nghiệp

Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cùng với các nguồn lực khác tạo

ra nguồn lực vật chất và mang lại sức mạnh vật chất cho doanh nghiệp và

nó được thể hiện qua năng lực làm việc của các thành viên kết hợp với vốn,đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra sản phẩm hàng hoá, doanh thu, lợinhuận cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thương trường Mặt khác,nguồn nhân sự còn tạo ra nguồn lực tinh thần và mang lại sức mạnh tinhthần cho doanh nghiệp Chúng ta biết rằng doanh nghiệp như một cơ thểsống do vậy nó có cả sức mạnh tinh thần của doanh nghiệp được thông quatruyền thống của doanh nghiệp, sự tương trợ lẫn nhau của các thành viêngóp phần làm cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả

Trang 2

2 Tầm quan trọng về quản trị nhân sự.

Quản trị nhân sự có ảnh hưởng trực tiếp đến việc khai thác và sử dụngcác nguồn lực khác của doanh nghiệp: vốn, cơ sở vật chất, tiến bộ khoa học

kỹ thuật, người lao động, các yếu tố này có mối quan hệ mật thiết với nhau

và tác động qua lại với nhau Trong đó nguồn tiềm năng của con người làquyết định nhất

Con người bằng sáng tạo, lao động miệt mài của mình, lao động trí óc,lao động chân tay đã phát minh ra những dụng cụ từ ban đầu là thô sơ chođến phát triển công nghệ cao, khoa học kỹ thuật cao như ngày nay đã phục

vụ được nhu cầu bản thân và phát triển xã hội

Quản trị nhân sự giữ vai trò đặc biệt quan trọng nó giúp đạt đượcnhững kết quả mong muốn và thông qua nỗ lực của người khác một khi họđánh giá được công việc, tuyển chọn đúng người, sắp xếp nhân viên vàođúng công việc, động viên khuyên khích người lao động và tạo ra mộtkhông khí làm việc lành mạnh đoàn kết Quản trị nhân sự còn góp phầnquan trọng vào việc giải quyết mặt chính trị xã hội của vấn đề lao độngthông qua việc thực hiện chiến lược con người của nhà nước, của doanhnghiệp vì xét cho cùng mọi hoạt động của con người diễn ra trong nền kinh

tế quốc dân hay trong doanh nghiệp ở bất kỳ chế độ nào cũng là vấn đề làmsao cho được hưởng mọi thành quả mà bản thân họ và xã hội tạo ra, ngườilao động trong doanh nghiệp phải được quan tâm phát triển cả về vật chấtlẫn tinh thần, cả về nghiệp vụ chuyên môn và chính trị tư tưởng văn hoá xãhội

II NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA QUẢN TRỊ NHÂN sự TRONGDOANH NGHIỆP

Hoạt động quản trị nhân sự có vai trò quan trọng đối với sự thành bạicủa mỗi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Chính

vì vậy mà hoạt động quản trị nhân sự trong doanh nghiệp rất phức tạp đòi

hỏi sự quan tâm thích đáng của nhà quản trị Nó bao gồm 5 nội dung chủ

yếu

Trang 3

a Phân tích công việc:

- Phân tích công việc là một quá trình (bao gồm công việc và thủ tục)nhằm xác định các loại công việc phải thực hiện tính chất và đặc điểm củamỗi công việc đó quyền hạn, trách nhiệm quyền hạn và kỹ năng thực hiệncông việc đó là gì nó phức tạp hay đơn giản, chức trách đảm đương côngviệc đó là gì, công việc đòi hỏi kỹ năng gì

Đê tiến hành phân tích công việc người ta thường hay sử dụng cácphương pháp sau: phương pháp phân tích theo các yếu tố chức năng, theoyếu tố thành phẩm, phương pháp dựa vào các yếu tố cấp bậc, trình độchuyên môn tay nghề, phương pháp dựa vào định mức lao động

Phân tích công việc cung cấp cho các nhà quản trị tóm tắt về nhiệm vụcủa công việc nào đó trong mối tương quan của công việc khác Khi tiếnhành phân tích công việc nhà quản trị cần phải căn cứ vào những thông tin

về tình hình thực hiện công việc trong quá khứ và hiện tại, căn cứ vàonhững thông tin về cơ sở vật chất về công nghệ kinh doanh về điều kiện laođộng và các tiêu chuẩn công việc Qua đó đánh giá được đúng bản chấtkhối lượng công việc làm cơ sở cho việc hoạch định nguồn nhân lực nhằmhoàn thành tốt công việc đó

b Tuyến dụng nhân sự:

Tuyển dụng lao động đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tácquản trị nhân lực cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bởituyển dụng lao động là quá trình lựa chọn những người lao động phù hợp,phát hiện tiềm năng lao động theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp

- Trong tuyển dụng lao động cần phải làm tốt các yêu cầu tuyển dụng,phải gắn với mục tiêu xuất phát từ kế hoạch lao động của người tuyển dụng

- Cần phải tuyển chọn được những người phù hợp với công việc cả vềchuyên môn nghiệp vụ, tư cách đạo đức, sở thích, cá tính của người laođộng, yêu thích công việc mình làm

Quá trình tuyển dụng lao động sẽ giúp cho tổ chức tránh được những

Trang 4

động tổ chức kinh doanh Từ đó là điều kiện thực hiện có hiệu quả trongcác hoạt động quản lý nguồn lực khác Công tác quản trị nhân lực được tiếnhành qua các bước:

+ Dự báo và xác định nhu cầu tuyển dụng

+ Phân tích những công việc cần người, đưa ra các tiêu chuẩn tuyểnchọn

+ Xác định tiềm năng, nguồn cung ứng nhân sự

+ Tiến hành các bước tuyển chọn

- Việc tuyển dụng nhân lực của doanh nghiệp dựa vào 2 nguồn, nguồnbên trong và nguồn bên ngoài:

+ Nguồn bên trong: Là những người đang làm trong doanh nghiệpnhưng muốn thuyên chuyển hoặc đề bạt vào những vị trí công tác mới, đểnắm rõ được nội bộ, các nhà quản trị phải lập hồ sơ nhân sự, hồ sơ pháttriển nhân sự, sắp xếp loại nhân sự, thông tin về mỗi nhân viên thu thập, cậpnhật dưới dạng các bảng tóm tắt và lưu trữ trong loại hồ sơ đầu Đó là các

dữ liệu về trình độ học vấn, sở thích nghề nghiệp, cũng như những sở thích

cá nhân khác, các kỹ năng và năng lực làm việc của mỗi người

Trang 5

+ Ngoài ra công tác tuyển chọn còn thông qua những quen biết giớithiệu.

- Yêu cầu của tuyển chọn con người vào làm việc trong doanh nghiệp

là phải: tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn cần thiết, có thểlàm việc đạt tới năng suất lao động, hiệu suất công tác tốt

+ Tuyển chọn những người có kỷ luật, trung thực, gắn bó với côngviệc, với doanh nghiệp

+ Tuyển được những người có đủ sức khoẻ, làm việc lâu dài trongdoanh nghiệp với nhiệm vụ được giao

+ Nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển theo cảm tính hoặctheo một sức ép nào đó sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội

+ Tuyển chọn nhân lực được tiến hành qua nhiều phương pháp trắcnghiệm

- Mỗi doanh nghiệp hay tổ chức tuyển chọn nhân lực tuỳ thuộc theoyêu cầu của công việc mà mình cần đế lựa chọn, sử dụng nguồn nhân lựcbên trong hay bên ngoài

3 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

- Lao động có chuyên môn kỹ thuật cao là yếu tố cực kỳ quan trọnggiúp cho doanh nghiệp giành được thắng lợi trong các công cuộc cạnh tranhtrên thị trường Thực tế đã chứng minh rằng đầu tư vào yếu tố con ngườihiệu quả cao nhất, sau đó mới tới sự đầu tư trang thiết bị mới, nhất là vớicác doanh nghiệp Thương mại

Trang 6

- Đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ năng làm việc của người lao động để

họ hoàn thành công việc

- Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanhnghiệp nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực của doanh nghiệp thông quaviệc giúp đỡ cho người lao động hiểu rõ hơn công việc, nắm vững kỹ năng,kiến thức cơ bản với tinh thần tự giác cao trong công việc, thực hiện tốtnhững chức năng họ được giao, thích ứng với sự thay đổi, công nghệ khoahọc kỹ thuật cao

- Lý do mà nhiều doanh nghiệp cầnphải phát huy trong công tác đàotạo và phát triển nguồn nhân sự là để đáp ứng nhu cầu có tồn tại hay pháttriển tổ chức hay doanh nghiệp đó

4 Thù lao - lao động:

Thù lao - lao động được biểu hiện là tổng các khoản mà người laođộng nhận được từ phía người sử dụng lao động thông qua quan hệ việc làmcủa họ với tổ chức

- Thù lao lao động gồm:

+ Thù lao cơ bản: là phần thù lao cố định, còn gọi là thù lao cứng màngười lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiền công hay tiềnthưởng

+ Thù lao phần mềm: gọi là các khoản khuyên khích, đó là các khoảnngoài tiền công hay tiền lương để trả cho người lao động thực hiện côngviệc nhằm khuyên khích họ tăng năng suất lao động, các khoản này thôngthường là tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền phân chia kết quả sản xuất

+ Phúc lợi xã hội cho người lao động: đó là phần thù lao gián tiếp đượctrả cho người lao động dưới dạng hỗ trợ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của

Trang 7

lương của Nhà nước, nó phải hấp dẫn, khuyến khích được người lao động,tạo động lực đế nhân viên làm việc.

- Thù lao phải đảm bảo tĩnh công bằng, phải gắn kết quả làm việc vớithành tích và cống hiếm của người lao động

- Trong quá trình dánh giá kết quả công việc cần phải có sự kháchquan, trung thực, công bằng và phù hợp với thực tế Các tiêu chuẩn làm cơ

sở cho việc đánh giá phải rõ ràng, không được đánh giá theo kiểu “áp đặt”hay xu hướng “trung bình chủ nghĩa” không được thái quá Công tác đánh

Trang 8

CHƯƠNG ĩĩ

THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN Lực TẠI CÔNG TY

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG TY CUNG ÚNGNHÂN Lực QUỐC TÊ VÀ THƯƠNG MẠI

1 Ngày 9/6/1993, Bộ trưởng Bộ lao động Thương mại và xã hội raquyết định số 340/LĐTBXH - Quyết định thành lập công ty dịch vụ laođộng ngoài nước số 1, được thành lập trên cơ sở một phòng ban của cụcquảnlý lao động với nước ngoài - Bộ lao động thương binh và xã hội vớinhiệm vụ đưa cán bộ, chuyên gia, công nhân đi hợp tác lao động tại nướcngoài

Đến ngày 1112/1997, Bộ trưởng Bộ loa động - thương binh và xã hội

ra quyết định số 1505/LĐTBXH - QĐ đổi tên công ty dịch vụ lao độngngoài nước thành công ty cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại trựcthuộc Cục quản lý lao động với nước ngoài - Bộ lao động thương binh và xãhội, hoạt động trên hai lĩnh vực kinh doanh là xuất khẩulao động và kinhdoanh Thương mại, tên đầy đủ của Công ty là:

Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại

Tên giao dịch quốc tế: International manpvver supply and tradecompany

Tên giao dịch tắt: Sona

Công ty có trụ sở chính tại: 34 Đại cổ việt - quận Hai Bà Trưng - Hà

Nội

Trang 9

Bên cạnh những thành tựu đạt được trong dịch vụ xuất khẩu lao động,công ty cũng đã đạt được một số kết quả trong lĩnh vực kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá với một thị phần hàng hoá đáng tin cậy.

2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.

Công ty cung ứng nhân lực Quốc tế và Thương mại được thành lậptheo giấy đăng ký kinh doanh số 112373 ngày 17/1/1998 do sở kế hoạch vàđầu tư Hà Nội cấp, công ty được phép kinh doanh các lĩnh vực sau:

- Cung ứng lao động và dịch vụ lao động cho các tổ chức, các nhântrong và ngoài nước

- Tổ chức dịch vụ phục vụ cho nhu cầu vật chất và tinh thần chongười lao động Việt Nam ở nước ngoài

- Xuất khẩu: nông sản, lâm sản, chế biến mỹ phẩm, chất tẩy rửa côngnghiệp và gia dụng, hàng dệt may, hải sản, vật liệu xây dựng vàdược liệu

- Nhập khẩu: các sản phẩm bằng cao su, gốm, sứ, thuỷ tinh, vật liệuxây dựng, thiết bị trang trí nội thất, phương tiện vận tải, hàng tiêudùng, thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng vật tư, tưliệu sản xuất

Trang 10

Khi bắt đầu thành lập năm 1996, công ty được cấp 450.075.770đ chủyếu là giá vốn văn hoá phẩm và hàng hoá phục vụ người lao động tại Liên

Xô và Đông Âu

Theo toán tài chính doanh nghiệp năm 1995 được tổng cục quản lývốn

và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp - Bộ tài chính phê duyệt thì vốn củacông tylà: 833.958.572 gồm:

a Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.

Hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 60 người.Trone đó có 26 nữ, 34 nam, 51 nưgời có trình độ chuyên môn ở bậc Đạihọc và Cao Đẳng Trình độ cấp bậc ở từng bộ phận, tỷ lệ giữa số lượng cán

Trang 11

Trên cơ sở điều lệ tổ chức hoạt động của công ty ban hành kèm theoquyết định số 193/LĐTBXH - QĐ ngày 26/3/1993 của Bộ trưởng Bộ laođộng thương binh và xã hội, công ty đã chủ động xin ý kiến chỉ đạo của Bộ,Cục sắp xếp lại nhân lực và tổ chức bộ máy hoạt động theo mục tiêu giữ ổnđịnh để phát triển, tiến hành thể chế hoá công tác tổ chức lao động của công

ty bằng các quy chế, quy định, nội quy phù hợp với các quy định pháp luậtcủa Nhà nước, của Bộ và của Cục, tổ chức bộ máy phù hợp với chức năngnhiệm vụ và hoạt động kinh doanh của công ty

b Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban.

Công ty thực hiện quản lý theo mô hình “tham mưu - trực tuyến chứcnăng” nhằm tạo ra một bộ máy quản lý hoạt động năng động và đạt hiệuquả cao, thích ứng nhanh với những biến đổi của thị trường

* Ban giám đốc gồm:

- Giám đốc là người đứng đầu bộ máy quản lý công ty, điều hành mọihoạt động kinh doanh của Công ty, đại diện hợp pháp cho công ty, chịutrách nhiệm trước pháp luật và cơ quan Nhà nước

- Phó giám đốc: là người giúp Giám đốc quản lý và điều hành một sốlĩnh vực hoạt động của Công ty theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giámđốc Đồng thời phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc, trước phápluật về nhiệm vụ được giao, được uỷ quyền thực hiện

Công ty Sona có 3 phó giám đốc:

+ Một phó Giám đốc phụ trách hoạt động xuất khẩu lao động

+ một phó Giám đốc phụ trách đào tạo và hướng nghiệp lao động

+ Một số giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ

Trang 12

- Thực hiện văn thư, thư ký giám đốc.

- Thực hiện các nghiệp vụ khác như mua sắm TSCĐ, trang bị cho các

bộ phận, kết hợp với phòng tài chính kế toán để kiểm kê tài sản định kỳ

* Phòng tài chính - kế toán

- Xây dựng phương án tài chính trên phương án xuất khẩu lao độngcủa phòng thị trường thẩm định phương án kinh doanh tổ chức thực hiệncác nghiệp vụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán, thanh lý hợp đồng cho lao động bảolãnh ngân hàng

- Quản lý các nghiệp vụ hạch toán kế toán cho công ty

- Chủ trì công tác kiểm kê trong công ty thu định kỳ

* Phòng thị trường cung ứng lao động:

Đứng đầu là trưởng phòng, phó phòng và 10 nhân viên được phân chiatheo tổ cung ứng lao động với đối tác nước ngoài làm 3 tổ:

Trang 13

Thu nhập BQ/lOOđ 1.332 1.675 1.900 1.930

- Kết hợp với các văn phòng quản lý lao động ở ngoài nước, giám sát,giáo dục người lao động ở nước ngoài trong quá trình thực hiện họp đồnglao động

Ngoài ra phòng còn phối hợp cùng phòng đào tạo trong việc tổ chức,theo dõi, quản lý, giảng dạy và đánh giá chất lượng đào tạo, giải quyết cácphát sinh đối với lao động trong khoa học theo quy định của công ty

* Phòng giáo dục và đào tạo hướng nghiệp lao động

- Tổ chức các khoá học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, chịu tráchnhiệm trước công ty về kết quả đào tạo lao động, đảm bảo trúng tuyển caonhất khi chủ thuê nước ngoài tuyển chọn

* Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá

- Xuất nhập khẩu hàng hoá

- Tìm kiếm, ký kết, thực hiện các hợp đồng nội ngoại thương

- Xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu

- Đôn đốc, quyết toán kịp thời, theo dõi tình hình thu hồi công nợ củaChức năng và nhiệm vụ của phòng là triển khai thực hiện tốt các hợpđồng đã ký với các trường đại học ở nước ngoài Khai thác, tổ chức tốt việcđưa học sinh đi du học ở nước ngoài theo mọi trình độ từ bậc Đại học trởxuống

II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 4NẢM 1999 -2002

Trong sự biến đổi của nền kinh tế chuyển mình sang nền kinh tế thịtrường, khi các công ty đang gặp không ít khó khăn trong hoạt động kinhdoanh thì công ty cung ứng nhân lực quốc tế và Thương mại vẫn khẳng địnhđược vị trí của mình và kinh doanh ngày càng có hiệu quả.Điều này đượcthể hiện qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trên

Bảng số liệu báo cáo bao gồm doanh thu xuất khẩu lao động và doanhthu kinh doanh xuất nhập khẩu Năm 1999,2000 hoạt động kinh doanh xuấtnhập khẩu bao gồm xuất nhập khẩu trực tiếp và uỷ thác nên doanh thu rấtcao, nhưng đến năm 2001 kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp bị thu hẹplại nên doanh thu năm 2001 bị giảm mạnh Đến năm 2002, hoạt động kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hoá đã được quan tâm đúng mức làm doanh thutăng lên nhanh chóng là 75.094.474.000đ tăng so với năm 2001 là68.278.954.761đ tương đương 1001,82% Đi đôi với việc doanh thu tănglên thì quỹ tiền lương của doanh nghiệp cũng tăng lên, do đó thu nhập bình

Trang 14

Do phân công lao động trong công ty trong mấy năm qua chưa thực sựchú ý đến hoạt động kinh doanh Thương mại, phòng kinh doanh xuất nhậpkhẩu của công ty bị thu hẹp chỉ còn lại hai người nên hoạt động kinh doanhcũng bị giảm sút Đến năm 2002, công ty đã quan tâm hơn đến vấn đề nhân

sự ở phòng kinh doanh xuất nhập khẩu thông qua tuyển dụng thêm một sốnhân viên mới có trình độ cao, do đó hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoácủa công ty cải thiện đáng kể, điều này được thể hiện qua sự tăng lên rất lớncủa tổng doanh thu năm 2002 Đê sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn trêncông ty cần duy trì tốt mặt nhân sự của kinh doanh xuất nhập khẩu hànghoá

Xét về các khoản lợi nhuận hoạt động kinh doanh cũng như hoạt độngtài chính, lợi nhuận bất thường của công ty năm 2002so với năm 2001 đều

bị giảm sút Hoạt động kinh doanh của công ty giảm 83,57%, hoạt động tàichính cũng giảm 46,12% Nguyên nhân của sự sút giảm tài chính là docông ty thiếu hụt mạnh ngoại tệ từ nước ngoài gửi về, trong khi đó lượngtiền nội bộ cũng bị sử dụng đé thanh toán hợ đồng cho lao động về nước

Năm 2002 là năm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá tăngmạnh, nhưng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu lao động của công ty lại

bị giảm sút mạnh do lượng lao động xuất nhập khẩu bị giảm mạnh vì không

có đơn đặt hàng số lao động về nước vì hoàn thành hợp đồng khá nhiều,đơn đặt hàng của công ty với các đối tác Nhật bị thu hẹp do số tư nghiệp tạiNhật bỏ vốn ở các xí nghiệp tăng mạnh Công ty phải bồi thường cho các xínghiệp tiếp nhân vì các tu nghiệp sinh phá vỡ hợp đồng gây thiệt hại chocác phía đốc tác Nhật

Nhưng nhìn chung tình hình tài chính và kinh doanh của công ty vẫnrất ổn định và phát triển

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VĂN PHÒNG CỦA CÔNG TY SONA:

I Văn phòng của công ty được đặt ở vị trí trung tâm, nó có mối quan

hệ chặt chẽ với phòng ban khác của công ty Trong văn phòng có 5 ngườigồm: trưởng phòng, phó phòng và các nhân viên

Ngày đăng: 12/01/2016, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w