TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍTPC Total Plate Count/ APC Aerobic Plate Count • Định nghĩa – VSV hiếu khí là vi sinh vật phát triển và tạo được khuẩn lạc có thể nhìn thấy trong điều kiện có
Trang 1CÁC QUY TRÌNH PHÂN TÍCH
VI SINH VẬT
TS NGUYỄN TIẾN DŨNG
Trang 2TỔNG SỐ VI SINH VẬT HIẾU KHÍ
TPC (Total Plate Count)/ APC (Aerobic Plate Count)
• Định nghĩa
– VSV hiếu khí là vi sinh vật phát triển và tạo được khuẩn lạc có thể nhìn thấy trong điều kiện có O2
– Tổng số vi sinh vật hiếu khí là số khuẩn lạc hình thành được nhìn thấy trong một khối lượng mẫu
– Số đơn vị hành thành khuẩn lạc (cfu – colony forming unit) là số khuẩn lạc được nhìn thấy trong môi trường nuôi cấy
2
Trang 3• Số TPC thấp hơn rất nhiều so với mật độ
vi sinh vật trong mẫu
Trang 4NGUYÊN TẮC
• Định lượng TPC bằng phương pháp đếm
khuẩn lạc theo nguyên tắc sau:
- Mẫu được đồng nhất, pha loãng theo từng bậc 10
- TPC được định lượng theo phương pháp đổ đĩa:
- 1ml mẫu (dd mẫu đã pha loãng) cấy vào đĩa petri trống vô trùng
- Môi trường agar không chọn lọc được đun chảy và làm nguội đến 45±1oC được đổ vào trong đĩa, lắc đều
- Ủ đĩa ở 25-30oC trong 72 ±6giờ
- Đếm tất cả các khuẩn lạc nhìn thấy được
Trang 5MÔI TRƯỜNG
• Dung dịch pha loãng
• Môi trường không chọn lọc
• - Plate count agar
• - Nutrient agar
• - Standard count agar
Trang 6QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH
Cấy 1ml dd mẫu đã pha loãng vào đĩa petri
trống vô trùng Cấy 3 độ pha loãng liên tiếp,
mỗi độ pha loãng cấy 2 đĩa
Đỗ vào mỗi đĩa đã cấy mẫu 15-20ml môi trường PCA đã đun chảy và làm nguội đến 45oC Lắc
cho mẫu khuếch tán vào môi trường
Trang 7QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG TỔNG VI SINH
VẬT HIẾU KHÍ (tt)
7
Để đĩa trên mặt phẳng ngang cho môi trường đông đặc
Lật ngược đĩa và ủ ở tủ ấm 30 ± 1 o C trong 72 ± 6 giờ
Đếm tất cả các khuẩn lạc xuất hiện trên đĩa Chọn các
đĩa có khoảng 15 –300 khuẩn lạc / đĩa để tính kết quả
Tổng số vi sinh vật hiếu khí / g (TPC)
TPC =
n1V1F1 + …+ niViFi N: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa
n: số đĩa tại mỗi nồng độ
V: thể tích cấy vào đĩa (=1)
F: độ pha loãng
Trang 8TÍNH KẾT QUẢ
• Chọn các đĩa có số khuẩn lạc trong
khoảng 25-250KL hay 30-300 KL để tính kết quả
• Số CFU/g(nl) =
• Nếu ở độ pha loãng thấp nhất hay cao
nhất mà có số đếm ngoài giới hạn trên thì kết quả sẽ được đánh dấu
8
N
n1V1f1+…+niVifi
Trang 10ĐỊNH LƯỢNG BÀO TỬ VI SINH VẬT
KỴ KHÍ SINH H2S (CLOSTRIDIA)
• Định nghĩa
– Thuộc giống Clostridium, phát triển trong
điều kiện kỵ khí – Hình que, gram dương, di động (trừ C
perfingens) – Tạo bào tử bền nhiệt – Tạo được H2S từ nguồn Sulphite – Tạo được enzym protease ngoại bào
10
Trang 11• Vi sinh vật chỉ thị mức độ vệ sinh của thực phẩm, chỉ thị ô nhiễm ngầm, lâu ngày
• Vi sinh vật gây hư hỏng thực phẩm
• Trong giống có nhiều loài tạo độc tố
gây ngộ độc thực phẩm như: C
botulinum, C perfrigens…
Ý NGHĨA
Trang 12ĐỊNH LƯỢNG CLOSTRIDIA
Nguyên tắc
• Mẫu được xử lý nhiệt để loại bỏ tế bào sinh dưỡng, chọn lọc bào tử
• Nuôi cấy kỵ khí trong môi trường có Na2S2O3 là
cơ chất tạo H2S.
• Phát hiện H2S bằng Ferric ammonium citrate
• Nuôi cấy trong ống nghiệm hay trong đĩa với điều kiện kỵ khí
• Đếm tất cả các khuẩn lạc màu đen xuất hiện trong ống/ đĩa
12
Trang 14ĐỊNH LƯỢNG TỔNG BÀO TỬ VI SINH VẬT
KỴ KHÍ SINH H2S
14
Cấy 1ml mẫu đã pha loãng 10-1 vào ống
nghiệm 18 x 180 mm
Xử lý nhiệt ở 75-80oC trong 15-20 phút
trong bể điều nhiệt
Đổ khoảng 15ml môi trường ISA đã đun
tan và làm nguội ở 45oCĐể yên cho môi trường đông đặc trong ống Đổ 3-5ml môi trường ISA lên trên mặt ống
nghiệm
Trang 15ĐỊNH LƯỢNG TỔNG BÀO TỬ VI SINH VẬT
KỴ KHÍ SINH H2S (tt)
Ủ 37 ± 1oC trong 24 giờ
Đếm tất cả các khuẩn lạc màu đen xuất hiện
N: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các ống
n: số ống tại mỗi nồng độ (=2)
V: thể tích cấy vào ống (=1)
F: độ pha loãng (10-1)
Trang 16ĐỊNH LƯỢNG COLIFORM,
F COLIFORM
• Địng nghĩa
– Coliform là vi khuẩn hình que, gram âm,
thuộc họ Enterobacteriaccae, có khả năng lên men lactose và sinh hơi ở 37oC
16
Trang 17FEACAL COLIFORM
Định nghiã
- Coliform chịu nhiệt : là coliforms có khả năng lên men lactose và sinh hơi ở 44oC Nhóm này còn được goi là Feacal Coliform giả định
(presumtive F coliform)
- Feacal Coliform (xác nhận) : là Coliform chịu nhiệt có phản ứng indol dương tính Còn được
gọi là E coli giả định (presumtive E coli)
- E coli xác định : là feacal coliform có nghiệm pháp IMViC theo trật tự + + - -
Trang 18SỰ TƯƠNG QUAN COLIFORM – E COLI
18
ColiformColiform chịu nhiệtFeacal Coliform
E coli
Trang 19Ý NGHĨA CHỈ TIÊU COLIFORM
• Là vi sinh chỉ thị an toàn vệ sinh thực
phẩm vì:
- Có quan hệ họ hàng gần với các VSV gây bệnh đường ruột
- Luôn đồng hành với các vi sinh vật gây
bệnh đường ruột và VSV gây ngộ độc thực phẩm
- Số lượng cao VSV này trong thực phẩm thì khả năng có mặt của vi sinh vật gây bệnh khác cũng cao
• Số lượng Coliform giảm dần theo thời
gian trong các sản phẩm đông lạnh
Trang 20NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP ĐẾM
KHUẨN LẠC
• Phương pháp: đổ đĩa (pour plate)
• Môi trường chọn lọc cho Coliform: chứa
laclose, muối mật, chất nhận dạng sự tạo
thành axít
Trong trường hợp vi khuẩn bị yếu hay tổn thương, phải phục hồi bằng môi trường không chọn lọc, không chứa nguồn carbonhydrate khác (vd TSA)
• Khẳng định khuẩn lạc đã đếm bằng môi
trường lỏng chọn lọc cho Coliform
20
Trang 21CÁC TRƯỜNG HỢP CẦN PHẢI
KHẲNG ĐỊNH
• Mẫu có hệ VSV gây nhiễu trong môi
trường dành cho Coliform: ví dụ: nước
biển, cá và các sản phẩm của cá, rau quả
Các vi sinh vật gây nhiễu: Aeromomas,
Flavobacterium, Erwinia
• Mẫu có chứa nguồn carbohydrate khác lactose: bánh ngọt, nước ngọt, thực phẩm chứa tinh bột …
Trang 23MÔI TRƯỜNG
• Violet red bile agar (VRB)
Muối mật số 3 1.5g
Neutral red 0.03g Crystal violet 0.002g
pH 7.4 ±0.2
Trang 25ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ COLIFORMS
(PP ĐẾM KHUẨN LẠC)
Cấy 1ml mẫu đã pha loãng 10-1 vào đĩa petri
Đổ khoảng 5ml TSA tan chảy và làm nguội đến
45oC, lắc đều
Ủ ở nhiệt độ phòng khoảng 1-2 giờ
Đổ vào 10-15ml VRB đã đun tan và làm nguội
đến 45oC chờ đông đặcLật ngược và ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24 - 48 giờ
Chọn và đếm các khuẩn lạc có màu đỏ, đến đỏ
đậm, có quầng tủa muối mật, Φ≥0.5mm
Trang 26ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ COLIFORMS (PP
ĐẾM KHUẨN LẠC) (tt)
26
Chọn 5 khuẩn lạc đã đếm cấy sang môi trường
BGBL
Ủ 37.0 ± 0.5oC trong 24 -48 giờ
Tỉ lệ xác nhận R
Số KL sinh hơi trong BGBL
R =
Số KL đã cấy
Tổng số Coliforms (cfu/ g) (C)
N
C = x R
nVf
Trang 27
ĐỊNH LƯỢNG FEACAL COLIFORMS
(PP ĐẾM KHUẨN LẠC)
• Qui trình định lượng F Coliform tương tự qui trình
định Coliform, chỉ khác nhau mấy điểm sau
– Ủ đĩa môi trường VRB ở 44.0 ± 0.5oC trong 24 -48 giờ – Cấy khẳng định vào EC và ủ 44.0 ± 0.5oC trong 24 -48 giờ
– Các khuẩn lạc sinh hơi trên EC được cấy qua môi
trường canh Trypton để thử nghiệm indol
– Khuẩn lạc dương tính khi sinh hơi trên EC và có phản ứng indol dương tính
Trang 28ĐỊNH LƯỢNG TỔNG SỐ COLIFORMS
(PP MPN)
28
Cấy 10ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đôi: 5 ống
Cấy 1ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đơn: 5 ống
Cấy0.1ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đơn: 5 ống
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24-48 giờChọn các ống sinh hơi cấy sang BGBL
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24-48 giờĐếm số lượng ống sinh hơi trong từng dãyTra bảng MPN tương ứng với 5 ống 10ml, 5 ống 1ml, 5
ống 0.1ml Kết quả: MPN/100ml
Trang 29ĐỊNH LƯỢNG F COLIFORMS
(PP MPN)
Cấy 10ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đôi: 5 ống
Cấy 1ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đơn: 5 ống
Cấy0.1ml mẫu nước vào ống 10ml LSB đơn: 5 ống
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24-48 giờChọn các ống sinh hơi cấy sang EC
Ủ ở 44.0 ± 0.5oC trong 24-48 giờChọn các ống sinh hơi trên EC để cấy sang Endo agar
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24giờ
Trang 30ĐỊNH LƯỢNG F COLIFORMS
(PP MPN) (tt)
30
Chọn các khuẩn lạc dẹt, có ánh kim, cấy sang
môi trường canh trypton
Ủ 37.0 ± 0.5oC trong 24 giờ
Đếm số lượng ống có vi khuẩn cho phản ứng
indol (+) tương ứng trên mỗi dãy môi trường LSB
Tra bảng MPN tương ứng với 5 ống 10ml, 5 ống
1ml, 5 ống 0.1ml Kết quả: F coliform
(MPN/100ml)
Trang 31ĐỊNH LƯỢNG TỔNG NẤM MEN, MỐC
Trang 32ĐẶC ĐIỂM
- Nấm men hay mốc đều kháng kháng sinh
- Khuẩn lạc nấm mốc có dạng sợi, có màu của bào tử
Bào tử, khuẩn ty hay tế bào đơn đều có thể hình
thành khuẩn lạc mới
- Khuẩn lạc nấm men thường to, tròn khô, có
màu trắng đục, tế bào có hình cầu hay hình
trứng.
Có thể tạo bào tử đơn nhân
Chỉ tăng trưởng trong điều kiện hiếu khí
32
Trang 33ĐẶC ĐIỂM (tt)
• Nhiệt độ thích hợp: 20 - 28oC
• Hoạt tính nước thích hợp: khoảng 85%
Một số loài có thể phát triển trong mẫu có hoạt tính nước 60 - 70%
• Có thể phát triển ở dãi pH 2 – 9, pH thích hợp là 4 - 6.5
Trang 34VAI TRÒ TRONG THỰC PHẨM
• Nấm mốc có lợi
• Nấm mốc có hại
– Gây hư hỏng thực phẩm: thay đổi mùi vị, màu sắc, kết cấu …
– Tạo độc tố: aflatoxin …
34
Trang 35DRBC (Dichloran rose bengal chloramphenycol agar): sử dụng cho mẫu có hoạt tính nước cao: sữa, trái cây, rau quả tươi …
Dung dịch khử trùng: Disodium hipocholride 0.4% (dùng để khử trùng trong phân lập nấm mốc)
Trang 36Dichloran glycerol agar (DG18):
Trang 37Dichloran rose bengal chloramphenicol
0.025g
CuSO4 5H2O
0.005g Chloramphenicol
Trang 38ĐỊNH LƯỢNG TỔNG NẤM MEN, MỐC
38
10g mẫu + 90g dd pha loãng (1g pepton trong 1lít
nước), đồng nhất trong 30 giây Nếu là mẫu khô,
ngâm khoảng 30 phút trước khi đống nhất
Pha loãng đến nồng độ phù hợp (10-1, 10-2, 10-3)
Cấy 0.1-0.3ml lên bề mặt môi trường DRBC/DG18, trang đều bằng que tam giác
Ủ ngửa đĩa trong bao PE hở miệng ở 25.0 ±
0.5oC trong 3-4 ngày Đếm tất cả khuẩn lạc nấm men, nấm mốc xuất
hiện trên đĩa Tính kết quả men, mốc
Trang 39E COLI
• Định nghĩa: Là F coliform có nghiệm pháp
IMViC + +
-– Sống hiếu khí tuỳ nghi trong đường tiêu hoá
của người và động vật
– Tồn tại vô hại trong đường tiêu hoá, có tác
dụng ổn định sinh lý đường ruột
– Đóng vai trò là vi sinh vật chỉ thị an toàn vệ
sinh thực phẩm và môi trường
– Một số ít dòng của E coli có khả năng gây
bệnh cho người và động vật enterovirulent
E.coli (EEC)
Trang 40CÁC DÒNG E COLI GÂY BỆNH
• Hầu hết các dòng gây bệnh đều mang plasmid có chứa các gen gây bệnh
• Các dòng gây bệnh thường gặp
- Enterotoxigenic E coli (ETEC) sình hơi, đau bụng
- Enteropathogenic E coli (EPEC)tiêu chảy ở trẻ em
- Enterohemorrhagic E coli (EHEC)/ Verocytocin E coli (VTEC) hay E coli O157:H7 xuất huyết tiêu hóa
- Enteroinvasive (EIEC) triệu chứng của bệnh lỵ
- Enteroadherent E coli (EAEC): một dòng gây bệnh mới
40
Trang 41SỰ PHÂN BỐ CỦA E COLI
– Dễ dàng tìm thấy trong môi trường nước,
đất bị ô nhiễm, phân hay chất thải
– Có thể tồn tại 2-3 tháng trong nước ở nhiệt độ thường
– Trong các thực phẩm đông lạnh số lượng E
coli bị giảm theo thời gian Sau 2 tháng có
thể không tìm thấy E coli trong sản phẩm
Trang 42ĐỊNH TÍNH E COLI
• Nguyên tắc
– Tăng sinh trong môi trường chọn lọc cho Coliform
ở 44oC Môi trường tăng sinh chọn lọc có thể là
Lauryl Sulphate Broth, Brilliant Green Bile
Lactose Broth, EC Broth …
– Phân lập trên môi trường chọn lọc phân biệt cho F coliform: Eosin Methyl Blue Agar, Endo Agar,
Mac Conkey Agar …
– Khẳng định sinh hoá theo nghiệm pháp IMViC
42
Trang 44QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH E COLI
44
Lấy 1g (1ml) mẫu vào 10ml môi trường BGBL
Chọn các ống sinh hơi cấy sang Eosin methyl blue agar
Mẫu không sinh hơi được coi là âm tính E coli
Chọn khuẩn lạc dẹt, có ánh kim tím, đường kính khoảng
1mm để cấy sang TSA hay BHI
Trang 45E coli trên môi trường Eosin
methyl blue agar
Trang 46QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH E COLI (tt)
46
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC qua đêm
Kết luận: Phát hiện (không phát hiện)
E coli/g
Cấy chuyển vào các môi trường thử nghiệm
sinh hoá: Canh trypton (1), MRVP (2), Simmon
Citrate (1) để thử nghiệm pháp IMViC
E coli có biểu hiện sinh hoá: Indol (+), MR
(+), VP (-), Citrate (-) Một trong số các phản
ứng trên sai là không phải E coli
Trang 48STAPHYLOCOCCUS AUREUS
• Định nghĩa
– Thuộc họ Microccaceae
– Tế bào có hình cầu, thường tụ thành từng chùm
hay từng đôi
– Sống hiếu khí tuỳ nghi
– Phản ứng catalase, coagulase dương tính
– Phản ứng Oxydase âm tính
– Hầu hết có khả năng tan huyết (95%)
– Có khả năng lên men tạo axit từ mannitol
– Có thể phát triển trong môi trường đến 10%
Trang 49STAPHYLOCOCCUS AUREUS
• Hầu hết S aureus đều có thể tạo
protease và lipase ngoại bào
• Một số S aureus có phản ứng coagulase
âm tính
• S intermedius và S hyicus có phản ứng
coagulase dương tính nhưng không cho khuẩn lạc đặc trưng trên môi trường
Baird Paker agar, không tan máu trên
môi trường thạch máu
Trang 50SỰ PHÂN BỐ TRONG TỰ NHIÊN
• Thường tìm thấy trên da, tóc hay các nơi ẩm thấp ở người và động vật máu nóng
• Các vết trầy xước hay lở loét là nơi tập trung của S aureus
• Nhiễm vào thực phẩm chủ yếu qua việc chế biến,
sản xuất không hợp vệ sinh
• Phát triển được ở nhiệt độ 10 - 45oC, pH 4.6 – 9.3, tối thích ở 37oC và pH 7
• Cạnh tranh yếu với các VSV khác
• Bị ức chế ở mẫu có hoạt tính nước <86% hay nồng độ nuối 25%
• Enterotoxin được tạo ra ở 15oC, tối đa ở 37oC
• Độc tố bền ở 100oC trong 30 phút 50
Trang 51ĐỊNH LƯỢNG S AUREUS
• Nguyên tắc
– Cấy lượng mẫu xác định trên môi trường chọn lọc chuyên biệt Ủ ở 37oC
– Các KL đặc trưng trên môi trường chọn lọc
được thử nghiệm phản ứng coagulse
– S aureus có phản ứng coagulase dương tính
làm vón cục huyết tương
Trang 52ĐỊNH TÍNH S AUREUS
• Nguyên tắc
– Tăng sinh 1g (ml) trong môi trường chọn lọc
cho S aureus trong 24-28 giờ / 37oC
– Mẫu có biểu hiện dương tính được phân lập
trên môi trường chọn lọc
– Khẳng định các khuẩn lạc nghi ngờ bằng
phản ứng coagulase làm ngưng kết huyết
tương
52
Trang 5454
Trang 56QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG S AUREUS
56
Cấy 0.1-0.3ml dd mẫu đã pha loãng (10-1) lên bề mặt môi trường Baird parker agar, trang đều bằng
que tam giác
Ủ ngược đĩa ở 37.0 ± 0.5oC trong 48 giờ
Đếm số KL đặc trưng (Nt) và số khuẩn lạc không
đặc trưng (Na)
Chuyển ít nhất 5 KL đặc trưng và 5 KL không đặc
trưng sang môi trường TSA
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC qua đêm
Trang 57QUI TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG S AUREUS (tt)
Cấy chuyển vào ống chứa 0.3ml huyết tương,
Kết quả: Số S aureus (S cfu/g)
1
S = (NtRt + NaRa)
nVf
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC và theo dõi sau 2,4,6,8 giờ Nếu
không có biểu hiện dương tính sẽ ủ tiếp đến 24 giờ Xác định tỉ lệ dương tính Rt (KL đặc trưng) và Ra
(KL không đặc trưng)
Trang 58QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH S AUREUS
58
Cấy 1g (1ml) vào ống nghiệm chứa 10ml MSB
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong 24 - 48 giờ
Chọn khuẩn lạc đặc trưng cấy chuyển sang TSA
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC trong khoảng 48 giờ
Chọn ống nghiệm dương tính: môi trường chuyển
sang vàng để cấy chuyển sang Baird Parker agar
Mẫu không chuyển vàng là âm tính S aureus
Trang 60QUI TRÌNH ĐỊNH TÍNH S AUREUS (tt)
60
Cấy chuyển vào ống chứa 0.3ml huyết tương,
Kết quả: S aureus dương tính khi có ngưng kết
huyết tương
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC và theo dõi sau 2,4,6,8 giờ Nếu
không có biểu hiện dương tính sẽ ủ tiếp đến 24 giờ
Ủ ở 37.0 ± 0.5oC qua đêm
Kết luận: Phát hiện (không phát hiện) S aureus/g
Trang 61Coagulase test
Trang 62• Thuộc họ Enterobacteriaceae, có hình que, gram
âm, không sinh bào tử, sống hiếu khí tuỳ nghi
nhưng phát triển tốt trong điều kiện hiếu khí
• Hầu hết đều có khả năng di động bằng tiên mao
(trừ S.pollurum/galinarum và các thể đột biến)
• Hầu hết có khả năng tạo H2S (trừ S typhi)
• Có khả năng lên men và sinh axít từ glucose,
mannitol nhưng không có khả năng này đối với
lactose, sucrose
• Không tạo indol
• Có khả năng tạo enzym lysine decarboxylase
62
Trang 63PHÂN LOẠI SALMONELLA
• Có hai loài chính :
– Salmonella enterica: có 6 loài phụ gồm I, II,
IIIa, IIIb, IV, VI Các loài gây bệnh chủ yếu
tập trung trong S enterica I
– Salmonella bongori (V)
– Salmonella II, IIIa, IIIb, IV, VI và V thường
tìm thấy trong động vật máu lạnh Rất hiếm
khi tìm thấy trong động vật máu nóng
– Tên thường gọi: S typhi, S enteritidis … là tên
kiểu huyết thanh