PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA• Mục đích sử dụng trong định lượng VSV • Kỹ thuật – Môi trường agar được đun chảy và làm nguội đến 45±1 o C – Cấy t i đa 1ml dịch mẫu hay dịch pha loãng vào đĩa petri
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VI SINH VẬT
2 Phương pháp trên cơ sở kỹ thuật sinh học
phân tử
Trang 2PHÂN TÍCH VSV BẰNG PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY
• Phương pháp đổ đĩa (pour plate)
• Phương pháp cấy bề mặt (spread)
• Phương pháp MPN (most probable number)
• Phương pháp nuôi cấy kỵ khí
Trang 3PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA
• Mục đích sử dụng trong định lượng VSV
• Kỹ thuật
– Môi trường agar được đun chảy và làm nguội đến 45±1 o C – Cấy t i đa 1ml dịch mẫu hay dịch pha loãng vào đĩa petri ối đa 1ml dịch mẫu hay dịch pha loãng vào đĩa petri trống vô trùng (Þ 9 – 10cm)
– Đổ 10-15ml môi trường vào đĩa
– Lắc ngược và xuôi chiều kim đồng hồ
– Đặt đĩa lên mặt phẳng ngang cho môi trường đông đặc
– Ủõ ngược đĩa, trong điều kiện và thời gian xác định
Trang 4PHƯƠNG PHÁP ĐỔ ĐĨA
• Ưu điểm
– Cấy được thể tích mẫu lớn (1ml)
– Xác định được các VSV cần dinh dưỡng tiếp xác từ nhiều phía
– Cho phép đếm được mật độ VSV cao, khoảng 150 - 300 khuẩn lạc
Nhược điểm
- Không định lượng được những VSV quá nhạy nhiệt
- Không xác định được hình dạng khuẩn lạc nhất định
- Khó làm thuần một dòng VSV
Trang 5PHƯƠNG PHÁP CẤY BỀ MẶT
• Môi trường phải được chuẩn bị trên đĩa
trước 1-2 ngày để khô mặt
• Phương pháp
– Cấy 0,1 – 0,3ml vào đĩa môi trường (đĩa Þ 90mm) Cấy tối đa 1ml vào đĩa môi trường (đĩa Þ 140mm) – Trải đều mẫu lên bề mặt môi trường bằng que
trang tam giác
– Để ở nhiệt độ phòng 15-20 phút cho khô mặt
– Lật ngược đĩa để ủ
Trang 6PHƯƠNG PHÁP CẤY BỀ MẶT
• Ưu điểm
– Định lượng được các VSV nhạy nhiệt
– Có thể nhận dạng đựơc dạng khuẩn lạc đặc trưng – Dễ dàng làm thuần chủng VSV mục tiêu
Trang 7PHƯƠNG PHÁP MPN (MOST PROBABLE NUMBER)
• Khái niệm
– Còn gọi là phương pháp pha loãng tới hạn
– Giá trị kết quả nhận được là số lượng VSV mục tiêu có xác suất cao nhất theo nguyên tắc thống kê
– Giá trị MPN là giá trị có xác xuất cao nhất
• Hệ thống MPN
– Gồm 3 hoặc 5 lần lặp lại ở mỗi nồng độ
– Lặp lại ở 3 nồng độ pha loãng liên tiếp
– Chọn các độ pha loãng sao cho trong hệ thống có cả ống dương tính và ống âm tính
– Kết quả MPN có độ chính xác cao nhất khi số ống dương tính và âm tính trong hệ thống tương đương nhau
Trang 8PHƯƠNG PHÁP MPN
Chia theo số lượng ống trong hệ thống
- Hệ thống 9 ống: mỗi độ pha loãng lặp lại 3 lần
- Hệ thống 15 ống: mỗi độ pha loãng lặp lại 5 lần
Sự tạo hơi: Coliforms, E coli …
Sự đổi màu: S aureus
Đặc điểm
Cho phép định lượng được mật độ VSV thấp trong thể tích mẫu lớn
Trang 9HỆ THỐNG MPN
• Hệ thống 9 ống
10ml môi trường nồng độ thường
(đơn)
Hệ thống 15 ống
Trang 11ĐỊNH LƯỢNG F COLIFORM BẰNG PP MPN
Trang 12ĐỊNH LƯỢNG F COLIFORM BẰNG PP MPN(tt)
1.1 1.2 1.3 1.4 1.5
2.2 2.3
3.3 10ml EC
Trang 13j j
j
j
m g
t m
t
g g
MPN
) (
/
Trang 14GIỚI HẠN TIN CẬY
Trang 15CHỈ SỐ MPN CƠ BẢN
• Là chỉ số tra được từ bảng kết quả MPN có số
lượng mẫu trong t ng dãy lặp lại như sau: ừng dãy lặp lại như sau:
Trang 16CÔNG THỨC CHUYỂN ĐỔI
KẾT QUẢ MPN
• Cs = M x F/V 0 x V s
Cs: là khả năng lớn nhất của vi sinh vật cĩ trong thể tích Vs
M : chỉ số MPN tra từ bảng đối với độ pha lỗng cơ bản V0
F : nghịch đảo hệ số pha lỗng tương ứng với độ pha lỗng thấp nhất của dãy
Vs: Thể tích chuẩn được chọn để biểu thị mật độ vi sinh vật
• Nếu tính kết quả là MPN/g thì V s = 1
• Nếu tính kết quả là MPN/100g thì Vs = 100
V 0 : Thể tích mật độ pha lỗng cơ bản ( V 0 = 10)
•
Trang 17PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC
• Kích thước lổ lọc 0,47µm hay 0,22µm
• Đường kính và hình dạng màng lọc phụ thực vào đường kính phểu lọc
• Đường kính màng thường là 45mm
Trang 18THIẾT BỊ LỌC NHIỀU PHỂU
(MULTIFOLDER)
Trang 19CÁC BỘ PHẬN CỦA THIẾT BỊ LỌC VSV
Trang 20PHƯƠNG PHÁP LỌC VSV
• Phểu lọc, giá đở màng lọc phải được vô trùng sau mỗi lần lọc
• Mật độ VSV trong dịch lọc thích hợp:
<150 khuẩn lạc/màng
• Thể tích dịch lọc trong 1 lần: 50 -100ml
• Nếu thể tích dịch lọc nhỏ hơn thì phải pha loãng bằng dd pha loãng hay nước cất vô trùng
Trang 21PHƯƠNG PHÁP MÀNG LỌC
Trang 22KHUẨN LẠC VSV TRÊN MÀNG
Trang 23PHƯƠNG PHÁP MÀNG
Trang 24PHƯƠNG PHÁP ĐĨA PETRI FILM
Đặt mẫu lên màng Petrifilm
Dàn đều mẫu trên màng
Ủ Petrifilm, đếm trực tiếp hoặc phân lập
Trang 25Xanh: E coli Đỏ: Coliforms
Trang 26Different colors with indolyl substrates
loro -3-in dolyl)
5-Io do -3-indolyl
In do
lyl
BC
I (5 -B ro 4-c hlo ro -3 -in do lyl)
G re en (N -M eth yl-3-in do
lyl)
Chromogenic Substrates
Trang 27PHẢN ỨNG ENZYME TẠO MÀU
Trang 28CƠ CHẾ TẠO MÀU
Không màu
Trang 29X Y
Z
N H
X Y
OH Z
N H
X Y
X
Y O
Z
Z
HIỆN MÀU
PHẢN ỨNG CHUNG CỦA CƠ CHẤT TẠO MÀU
Trang 30O +2
Trang 32E coli VÀ Coliforms X-GLUC và Salmon-GAL
Trang 34phát huỳnh quang dưới tia UV
–Clostridium perfringens
Trang 35Biểu hiện của L monocytogenes trên môi trường ALOA và
Trang 36Clostridium perfringens phát
huỳnh quan trong môi trường
TSC agar có bổ sung MUP
Pseudomonas phát huỳnh
quan trong môi trường Pseudomonas agar có
Hecxadecyltrimethyl ammonium bromide(cetrimide)
Trang 37PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG
ATP
• Nguyên tắc
E + LH 2 + ATP E – LH 2 AMP + PPi (1)
E – LH 2 AMP + O 2 Oxyluciferin + AMP + CO 2 + hv (2)
Phản ứng trên có thể viết lại như sau:
E + LH 2 + ATP +O 2 Oxyluciferin + AMP + CO 2 + hv +PPi
E : luciferase
Aùnh sáng phát ra có bước sóng 562nm, có màu vàng.
Mg 2+
Trang 38PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG
ATP
• Định lượng VSV thông qua số lượng ATP
của VSV trong mẫu
• Số lượng ATP phụ thuộc vào điều kiện dinh dưỡng, trạng thái tế bào
• Không phân biệt được các dòng, loài hay
nhóm VSV khác nhau
Trang 39PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG ATP
• Ưu điểm
– Cho phép định lượng được tổng số vsv trong mẫu – Cho kết quả định lượng nhanh
– Thích hợp cho việc giám sát vệ sinh trên dây
chuyền sản xuất
Trang 40PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG
ATP
• Nhược điểm
– Không phân biệt được ATP của VSV và của mẫu – Không phân biệt được các dòng, loài hay nhóm VSV khác nhau
– Cần thiết bị tinh vi, có độ nhạy và độ chính xác cao
– Các hoá chất khó bảo quản, nhạy cảm với ánh sáng
Trang 41PHƯƠNG PHÁP PHÁT QUANG ATP
Trang 42PHƯƠNG PHÁP ELISA (enzym linked
immunosorbent assay
• Thiết lập trên nguyên tắc của phản ứng kháng nguyên – kháng thể
• Kháng nguyên: đối tượng cần phân tích trong mẫu
• Kháng thể: cố định trong giếng (well) và trong trong kít
• Có hai loại phương phát ELISA
– ELISA thường (thuận)
– ELISA cạnh tranh
Trang 43PHƯƠNG PHÁP ELISA (enzym linked immunosorbent assay)
• Bộ kít của phản ứng ELISA thuận
+ Có 2 kháng thể trong một phản ứng
- Kháng thể sơ cấp: cố định trong giếng
- Kháng thể thứ cấp tự do có gắn enzym tạo màu + Cơ chất tạo màu với enzym
+ Chất rửa
+ Chất dừng phản ứng enzym
Trang 44NGUYÊN TẮC PHẢN ỨNG ELISA THUẬN
Kháng thể thu
kháng nguyên
Cơ chất
Phát quang
Trang 46PHƯƠNG PHÁP ELISA (enzym linked
immunosorbent assay)
• Bộ kít của phản ứng ELISA cạnh tranh
+ Có 2 kháng thể
- Kháng thể sơ cấp, cố định trong giếng là kháng nguyên của kháng thể sơ cấp
- Kháng thể thứ cấp tự do có khả năng liên kết miễn dịch với kháng thể sơ cấp và chất cần phát hiện, không mang enzym + Chất cạnh tranh có mang enzym
+ Cơ chất tạo màu với enzym
+ Chất rửa
+ Chất dừng phản ứng enzym
Trang 47SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG ELISA CẠNH TRANH
Rửa
Hiện màu
Dừng phản ứng,
Trang 48ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA ELISA
• Ưu điểm
– Nhanh, nhạy
– Dễ dàng tự động hoá
– Có thể thực hiện một lúc nhiều mẫu
Trang 49PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG MẪU DÒ
• Ngyên tắc
– Trên cơ sở phương pháp lai phân tử
– Có thể phát hiện đối tượng bằng DNA hay RNA – Mức độ chuyên biệt của phương pháp phụthuộc vào sự chuyên biệt của mẫu dò (probes)
– Mẫu dò có thể là mạch RNA hay DNA
Trang 50Phương pháp Lateral Flow
Test (LFT)
bacterium gold particle
antibody
membrane