Luận văn nghiên cứu nuôi chim trĩ tại lâm đồng

9 668 9
Luận văn nghiên cứu nuôi chim trĩ tại lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh Chương MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một chương trình hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật hoang dã Chính phủ “xây dựng thực chương trình gây nuôi sinh sản trồng cấy nhân tạo động, thực vật hoang dã để tăng thu nhập cho nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo bảo tồn đa dạng sinh học” Nghề nuôi chim trĩ đỏ đời năm gần mô hình chăn nuôi góp phần bảo vệ nguồn gen quý (chim trĩ đỏ vốn có tên sách đỏ Việt Nam), cung cấp giống cho khu bảo tồn, khu du lịch sinh thái, nhằm bảo vệ loài động vật hoang dã Thêm vào đó, thịt trĩ đánh giá giàu protein, vitamin, calci, sắt trứng trĩ (tuy lớn gấp 2, lần so với trứng chim cút) thơm ngon, bổ dưỡng Do việc nuôi chim trĩ lấy thịt hay lấy trứng hoàn toàn có thể, nhằm thực chương trình xóa đói giảm nghèo tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân bước góp phần thúc đẩy phát triển đất nước Tuy nhiên nghề nuôi chim trĩ bắt đầu vài năm gần có tính tự phát, chưa có quy trình nuôi cụ thể nghiên cứu bệnh chim trĩ điều kiện nuôi nhốt Việc khảo sát mô hình nuôi bệnh loài chim cần thiết để có sở khoa học hỗ trợ cho người dân nuôi chim đạt hiệu cao Chương TỔNG QUAN 2.1 Sơ lược giống chim trĩ đỏ khoang cổ (Phasianus colchicus) Chim Trĩ đỏ - Phasianus colchicus – (tiếng Anh Ring-necked Pheasant -Trĩ khoang cổ, Common pheasant– trĩ thường, English pheansant – Trĩ Anh) thuộc họ trĩ (Phasianidae) có nhiều giới, Linnaeus phát từ năm 1758 Trĩ đỏ (Phasianus colchicus) thuộc Lớp chim (AVES), Bộ gà (Galliformes), Họ trĩ (Phasianidae) Trĩ đỏ có đuôi dài nhỏ, lông có nhiều màu sắc đẹp; trĩ trống trưởng thành có đầu, họng trước cổ xanh lục, phần lại có màu nâu đỏ nâu vàng với chấm đen, phần thể đặc biệt phần ngực có màu tối hơn; trĩ mái trưởng thành lông có vằn, màu nâu điểm chấm đen, mắt nâu đỏ, da trần mặt đỏ tươi, mỏ chân màu ngà Đây loài chim có tên sách đỏ, thuộc loài động vật quý cần bảo vệ 2.2 Phân bố Chim trĩ thường sống vùng đồi núi thấp, có độ cao lên tới 800m, nơi có nhiều cỏ, bụi rậm rừng thông Ở Việt Nam, trĩ phân bố Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Quảng Ninh, Yên Bái Ở Lâm Đồng, loài chim trĩ xuất cánh rừng BiDoup Núi Bà, trước thấy xuất vùng đồi núi thấp huyện Đức Trọng - Lâm Đồng Trên giới, người ta tìm thấy trĩ vùng Đông Nam Trung Quốc 2.3 Đặc điểm sinh học chim trĩ Đây loài chim quý có tên Sách đỏ Việt Nam, chúng có lông đẹp Chim trĩ ngày tuổi có lông màu cánh sẻ, có ba đường kẻ sọc chạy dài từ đầu SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh đến cuối thân Khi trưởng thành có màu lông đồng nhất, chim trống mào đỏ lông óng mượt đẹp màu xanh lục đầu, họng trước cổ, phần lông lại có màu nâu đỏ hay nâu vàng Chiều dài thân trống trưởng thành từ 70-90cm Chim mái có lông vằn nâu, điểm chấm đen hay màu xám mốc, mào thấp Con mái có kích thước nhỏ Trĩ đỏ có lông óng mượt màu vàng, có điểm đen nhạt đỏ, xanh, trắng Lúc trĩ non khó nhận biết chim trĩ hay chim cun cút (chim trĩ với chim cun cút non giống nhau) vài tháng sau xác định xác Bảng 2.1 Đặc điểm ngoại hình chim Trĩ đỏ khoang cổ Chỉ tiêu Màu lông Chim Trĩ nở Chim Trĩ trưởng thành Chim trống Chim mái Một ngày tuổi có Bộ lông óng mượt với nhiềuBộ lông màu vằn nâu, điểm lông màu màu sắc Đầu cổ có màuchấm đen hay màu xám mốc cánh sẻ, có ba xanh nhạt với khoang trắngLông cổ màu nâu đen kẻ sọc đường kẻ sọc rõ rệt xung quanh vùng cổ,quanh chỏm đầu, với đường chạy dài từ đầu ngực màu đỏ tíaviền có màu hạt dẻ Các lông đến cuối thân đậm, vùng bên cạnh cóphía sau lưng ngực màu lốm màu sáng hơn, hai bên sườnđốm có màu nâu đen Phần có màu vàng nhạt với vếtbụng có màu nâu nhạt Lông đen diện rộng đuôi ngắn, dày khít có màu Đuôi nhỏ dài, lông đuôi cóvàng sẫm đen màu vàng oliu (nâu vàng nhạt) với sọc ngang rộng màu đen Đầu, cổ, mắt Đầu nhỏ, cổ ngắn, mắt màu nâu đỏ Đầu to, cổ thon, ngắn, Đầu nhỏ, cổ thon nhỏ, ngắn đỉnh đầu có mũ sừng giống cổ gà lông vũ màu xanh đen, Mắt màu nâu đỏ cao 1,5 - 2cm Mắt màu nâu đỏ Mỏ chân màu Mỏ chân màu ngà, mỏ Mỏ ngắn, nhọn khỏe, chân hồng Mỏ ngắn, ngắn, nhọn khỏe, chân có cao, chân cựa, màu Mỏ chân cao, bàn cựa ngà chân chân có ngón 2.4 Tình hình chăn nuôi chim trĩ đỏ Việt Nam Ở nước châu Âu, Mỹ, chim trĩ đỏ nuôi để thả vào rừng phục vụ môn thể thao giải trí săn bắn Nhưng nước châu Á, thường nuôi để lấy thịt Chim trĩ đỏ nuôi phổ biến loại gia cầm thông thường Đây loài chim đánh giá mang lại hiệu kinh tế cao tất loại gia cầm Với hai thị trường tiêu thụ song song hiệu cung cấp thương phẩm giống cho thị trường SVTH: Lê Thị Bích Sa Lập kế hoạch kinh doanh GVHD: TS Nguyễn Thanh Long chim cảnh Tại Việt Nam chim trĩ đỏ khoang cổ tự nhiên (có thể nói năm gần đây, nguyên nhân nạn săn bắn bừa bãi, tàn phá rừng…) Vì chim trĩ đỏ khoang cổ liệt vào danh sách loài động vật quý cần bảo vệ Trong năm qua phong trào nuôi trĩ đỏ nước ta dừng lại mức nuôi làm kiểng , tự phát chưa có tổ chức nuôi theo quy mô công nghiệp nước khác 2.5 Giới thiệu sơ lược trại chăn nuôi chim trĩ đỏ Gò Công Đông - Tiền Giang Trại xây dựng gồm có dãy chuồng: dãy chuồng có diện tích 1200m 2; dãy chuồng nuôi chim sinh sản, dãy chuồng dùng để úm chim chim tháng tuổi, dãy chuồng dùng để nuôi chim giai đoạn tháng tuổi trở lên Đầu dãy có hố sát trùng để công nhân hay khách tham quan nhúng giày, ủng trước vào chuồng nuôi Mỗi dãy chuồng có trang thiết bị riêng như: máng ăn, máng uống, lồng chuồng Xung quanh chuồng nuôi phát quang bụi thấp cản trở bốc nước thông thoáng chuồng nuôi Tính từ vách chuồng nuôi phải để trống 3m, nhằm tạo thông thoáng bốc nước dễ dàng Ngoài ra, trại trồng cao mái chuồng để che mát Xung quanh trại bao bọc tường lưới cao 2m, có cửa song sắt gài chặt để kiểm soát người lạ mặt vào trại khu vực chăn nuôi Chủ trại chim trĩ ông Trương Văn phúc ngụ Ấp 2, Xã Tân Tây, Huyện Gò Công Đông, Tỉnh Tiền Giang Ông Phúc đạt danh hiệu nông dân sản xuất giỏi huyện năm liền nhờ tìm tòi học hỏi dám mạnh dạn tìm giống để nuôi nhằm góp phần làm giàu cho gia đình tạo nguồn thu nhập cho hộ gia đình lân cận Ông Trương Văn Phúc cho biết gia đình có truyền thống làm Nông nghiệp, ông nuôi nhiều như: nuôi bò (sinh sản, lấy thịt), nuôi chồn hương, nuôi nhiều loại gà gà ta, gà Sao, gà H’mông, gà Ai Cập, gà đông tảo, chim công, chim trĩ đỏ 2.6 Thời kỳ đẻ trứng kỹ thuật ấp nở Chim trĩ giống bình quân sau nuôi đến tháng tuổi đẻ trứng Thời gian đẻ thường từ đầu tháng âm lịch đến khoảng tháng âm lịch, sau chim trĩ ngừng đẻ khoảng tháng tiếp tục đẻ lứa thứ đến khoảng tháng âm lịch nghỉ Bình quân năm chim mái đẻ từ 90 – 95 quảtrứng Với tỉnh phía Bắc nước ta nơi có mùa đông lạnh kéo dài chim thường đẻ muộn hơn, thường chim trĩ bắt đầu đẻ vào mùa xuân ấp áp Các tỉnh khu vực phía Nam nơi có thời tiết nắng ấm, mùa đẻ chim trĩ thường sớm kéo dài Ngoài ra, thời gian đẻ phụ thuộc vào kỹ thuật nuôi, chế độ cho ăn quản lý vật nuôi Chim trĩ tự nhiên không tự ấp trứng, chim thường đẻ nhờ vào tổ chim khác Vì đưa vào nuôi môi trường nhân tạo ta phải dùng tác nhân phụ để ấp trứng cho chim.Tỉ lệ nở phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng phôi trứng kỹ thuật ấp Thường có cách để ấp trứng chim trĩ: 2.6.1 Ấp trứng tự nhiên SVTH: Lê Thị Bích Sa Lập kế hoạch kinh doanh GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Ấp trứng tự nhiên dùng vật nuôi khác có thân nhiệt điều kiện ấp nở tương tự (gà đất, gà tre, gà ri, gà tàu vàng ) Hình thức ấp trứng tự nhiên thích hợp với chăn nuôi gia đình, quy mô nhỏ, tự túc khó áp dụng cho nuôi quy mô lớn Trong tự nhiên cần ý: nơi đặt ổ ấp thoáng mát, tránh nắng chiếu, mưa tạt, yên tĩnh tối Gia cầm mẹ phải chọn say ấp, long phát triển tốt, chân không cao lông chân Trong trình ấp cho gia cầm mẹ ăn đầy đủ thức ăn giàu lượng, huấn luyện cho xuống ổ để tiết, tránh thải phân ổ trứng, thường xuyên kiểm tra chuột, thú gây hại trình ấp 2.6.2 Ấp trứng nhân tạo Sử dụng loại máy ấp trứng gia cầm thông thường để ấp Thời gian ấp nở khoảng 24 -25 ngày, nhiệt độ ấp khoảng 37 - 38 0C, hiệu chỉnh nhiệt độ, độ ẩm tùy theo giai đoạn Ấp trứng nhân tạo mang lại lợi ích kinh tế cao, tiến hành ấp trứng, sản xuất giống quanh năm với quy mô lớn 2.6.3 Ra chim non Trước chim non, chuẩn bị hộp đựng chim non sát trùng, khay đựng trứng không nở, thùng rác đựng vỏ trứng chim chết người chọn chim trĩ phải mặc đồ bảo hộ, đeo trang, sát trùng tay sà phòng Tiến hành tắc công tắc cho máy ngừng hoạt động, lấy khay nở khỏi máy chọn chim khỏe mạnh, nhanh nhẹn, chân đứng vững, long bong, kín rốn loại chim có khuyết tật, bết long, nặng bụng , hở rốn, mù mắt, chéo mỏ… nhặt trứng không nở đưa hết chim khỏi máy phải dọn vệ sinh máy ấp trứng khay nở Tất chim trĩ non nhỏ vaccin thuốc phòng bệnh truyền nhiễm: vaccin phòng bệnh Gumboro, vaccine phòng bệnh Newcastl… Úm chim non nơi bật đền sưởi có sẳn nước uống Chương Chăm sóc nuôi dưỡng 3.1 Điều kiện khí hậu, chuồng trại mật độ chăn nuôi Chim trĩ thích nghi tốt nhiều điều kiện địa hình vùng khí hậu thoáng mát Việc làm chuồng trại nuôi chim trĩ đơn giản, ta tận dụng khu chuồng nuôi cũ, chuồng heo, chuồng bò, chuồng gà… đảm bảo vệ sinh, thoáng mát, kín để chim không bay + Với chim non từ - tháng tuổi: nuôi, úm chuồng lưới mắt cáo, rãi trấu, hạn chế tiếp đất, nuôi nơi kín gió đảm bảo tốt công tác vệ sinh Mật độ nuôi: Chim – 30 ngày tuổi : 25 - 40 con/m2 Chim 30 – 60 ngày tuổi : 15 – 25 con/m2 + Làm chuồng cho chim lớn: Nên chia chuồng thành nhiều ô khác để tiện cho công tác quản lý theo dõi bệnh tật trình sinh trưởng phát triển chim: SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh Tường vây xây dùng lưới B40, lưới mắt cáo Trên sử dụng loại lợp broxi măng vật liệu rẻ tiền sẵn có địa phương Miễn đảm bảo chim không thoát Nền chuồng trải phần toàn cát (sử dụng loại cát vàng) bề dày khoãng 10-20cm để chim tắm cát làm ổ đẻ Phần lại dụng bê tông, trồng cỏ khoảng sân chơi mật độ nuôi: chim hậu bị ( từ 4-8 tháng) đến con/m2 chim sinh sản (trên tháng) đến con/m2 Chuồng nuôi chim trĩ sinh sản Tường vây xây dùng lưới B40, lưới mắt cáo Trên sử dụng loại lợp broxi măng vật liệu rẻ tiền sẵn có địa phương Miễn đảm bảo chim không thoát Nền chuồng trải phần toàn cát (sử dụng loại cát vàng) bề dày khoãng 10-20cm để chim tắm cát làm ổ đẻ Phần lại dụng bê tông, trồng cỏ khoảng sân chơi 3.2 Yêu cầu nhiệt độ chuồng nuôi Chim khả tự điều chỉnh thân nhiệt tuần đầu việc giữ ấm theo nhu cầu sinh lý tuần đầu quan trọng Nếu không đảm bảo đủ nhiệt độ tỷ lệ nuôi sống, khả sinh trưởng bị ảnh hưởng bệnh hô hấp, tiêu hóa dễ phát sinh SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh Thiết bị sưởi ấm: dùng bóng điện, bóng hồng ngoại Trong trình nuôi phải quan sát phản ứng chim nhiệt độ Nếu chim tập trung gần nguồn nhiệt, chen lấn chồng đống lên chuồng nuôi không đủ nhiệt độ chim bị lạnh Nếu chim tản xa nguồn nhiệt nháo nhát, khát nước, há mỏ để thở bị nóng cần phải điều chỉnh giảm nhiệt độ Nếu chim tụm lại phía bị gió lùa nguy hiểm, cần phải che lại hướng gió thổi Khi đủ nhiệt chim ăn uống bình thường, ngủ, nghỉ tản 3.3 Thức ăn Thức ăn dùng cho chim Thức ăn công nghiệp cho gà Cho chim ăn tự cho ăn theo giời (Trong tuần lễ đầu cho chim ăn lần/ngày vào lúc 6giờ, 11 giờ, 15 20 Từ tuần thứ trở cho chim ăn lần/ngày vào lúc 13 giờ.) Chim từ tuần trở lên ta cho chim ăn thêm rau xanh như: rau muống, rau lan, chuối cây, lục bình, cỏ non loại số côn trùng như: sâu gạo, mói, mọt, dế, tôm tép nhỏ Kết ghi nhận số bệnh thường gặp chim trĩ đỏ ( liên hệ trực tiếp, để hướng dẫn 0917109910) Chim trĩ đỏ loài động vật hoang dã quý hiếm, với đặc tính riêng loài Chim trĩ thích nghi tốt môi trường nuôi nhân tạo, dễ nuôi, dễ chăm sóc bệnh tật Trong suốt thời gian theo dõi chưa phát chim trĩ mắc bệnh truyền nhiễm gia cầm như: bệnh Gumboro, bệnh Newcastle, bệnh tụ huyết trùng, bệnh đậu…vv Tuy nhiên chim trĩ mắc số bệnh thông thường như: bệnh tiêu chảy, bệnh sổ mũi, bệnh cắn mổ nhau… Chương KẾT LUẬN Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “Khảo sát qui trình nuôi số tiêu sinh trưởng - sinh sản chim trĩ đỏ khoang cổ (phasianus colchicu)ở trang trại ông Trương Văn Phúc huyện Gò Công Đông, Tỉnh Tiền Giang’’ xin rút số kết luận sau: Đặc điểm ngoại hình Chim Trĩ 01 ngày tuổi có lông màu cánh sẻ, có ba đường kẻ sọc chạy dài từ đầu đến cuối thân Khi trưởng thành có màu lông đồng nhất, chim trống mào đỏ lông óng mượt, màu xanh lục đầu, họng trước cổ, phần lông lại có màu nâu đỏ hay nâu vàng Chim mái có lông vằn nâu, điểm chấm đen hay màu xám mốc Qui trình nuôi SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh Chuồng nuôi đơn giản, tận dụng chuồng heo, chuồng bò, chuồng gà, Chim từ 1- tuần nuôi lồng úm lưới mắt cáo Chim tuần, chuồng trải cát vàng vây lưới B40, để chim không thoát Mật độ nuôi: Chim – 30 ngày tuổi : 25 - 40 con/m2 Chim 30 – 60 ngày tuổi : 15 – 25 con/m2 Chim 60 ngày tuổi : – con/m2 Thức ăn dùng cho chim thức ăn hổn hợp cho gà Khả sinh trưởng Tỷ lệ nuôi sống chim trĩ đến tuần tuổi đạt 91,72% Trọng lượng chim trĩ nở là17,88 g, đến tuần tuổi trung bình đạt 409,94g Lượng thức ăn tiêu thụ chim trĩ đến tuần tuổi trung bình đạt 27,22/ con/ngày Khả sinh sản Tỷ lệ nuôi sống chim sinh sản giai đoạn khảo sát 100% Khối lượng thể chim mái bắt đầu sinh sản đạt 1160 g, tuổi thành thục tính từ 230240 ngày Sản lượng trứng/mái/năm đẻ đạt từ 90 – 95 quả/mái, khối lượng trứng đạt 28,90g Tỷ lệ trứng nở/tổng số trứng ấp đạt mức trung bình 74,47% MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHIM TRI SVTH: Lê Thị Bích Sa Lập kế hoạch kinh doanh SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long Lập kế hoạch kinh doanh SVTH: Lê Thị Bích Sa GVHD: TS Nguyễn Thanh Long ... hình chăn nuôi chim trĩ đỏ Việt Nam Ở nước châu Âu, Mỹ, chim trĩ đỏ nuôi để thả vào rừng phục vụ môn thể thao giải trí săn bắn Nhưng nước châu Á, thường nuôi để lấy thịt Chim trĩ đỏ nuôi phổ biến... vài tháng sau xác định xác Bảng 2.1 Đặc điểm ngoại hình chim Trĩ đỏ khoang cổ Chỉ tiêu Màu lông Chim Trĩ nở Chim Trĩ trưởng thành Chim trống Chim mái Một ngày tuổi có Bộ lông óng mượt với nhiềuBộ... thấp Con mái có kích thước nhỏ Trĩ đỏ có lông óng mượt màu vàng, có điểm đen nhạt đỏ, xanh, trắng Lúc trĩ non khó nhận biết chim trĩ hay chim cun cút (chim trĩ với chim cun cút non giống nhau)

Ngày đăng: 12/01/2016, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan