ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI THẾ DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC MỎ BAUXITE TÂN RAI – BẢO LÂM - LÂM ĐỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI THẾ DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC MỎ BAUXITE TÂN RAI – BẢO LÂM - LÂM ĐỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thị Thu Hà Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng tơi Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Các số liệu sử dụng, kết nghiên cứu nêu luận văn tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan, phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Học viên Mai Thế Dương LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Phạm Thị Thu Hà hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Banh lãnh đạo Công ty tập thể cán Phịng Mơi trường - Cơng ty CP Tin học, Cơng nghệ, Mơi trường - Vinacomin, Phịng Mơi trường – Cơng ty TNHH MTV nhôm Lâm Đồng – TKV, cán Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Bộ Môn Sinh thái truyền đạt kiến thức cho tơi q trình học tập Bộ mơn, gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 02 năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Mai Thế Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan mỏ bauxite Tân Rai 1.1.1 Tác động đến môi trường khơng khí 1.1.2 Tác động đến mơi trường nước 1.1.3 Tác động đến môi trường đất, cảnh quan đa dạng sinh học 1.2 Tổng quan mỏ Bauxite Tân Rai 1.2.1 Tổng quan chung 1.2.2 Phương pháp khai thác 1.3 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 1.3.1 Đặc điểm địa hình 12 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 13 1.3.3 Đặc điểm hệ thống thuỷ văn 14 1.3.4 Đặc điểm thảm thực vật tự nhiên 15 1.3.5 Đặc điểm kinh tế xã hội 15 1.3.6 Đặc điểm giao thông – liên lạc 16 1.3.7 Đặc điểm địa chất mỏ 16 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp kế thừa tài liệu thứ cấp 24 2.2.2 Phương pháp khảo sát thu thập số liệu 25 2.2.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu, đánh giá tổng hợp 26 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Hiện trạng môi trường khu vực mỏ bauxite Tân Rai 28 i 3.1.1 Hiện trạng mơi trường khơng khí 29 3.1.2 Hiện trạng môi trường nước 34 3.1.3 Hiện trạng môi trường đất 43 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 3.2 Định hướng giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường mỏ bauxite Tân Rai sau khai thác 48 3.2.1 Mục tiêu cải tạo, phục hồi môi trường 51 3.2.2 Đề xuất phương án cải tạo 52 3.2.3 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 69 69 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 ii 49 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng tổng hợp cơng trình xây dựng khu vực mỏ Bảng 1.2: Khối lượng bóc đất khai thác hàng năm mỏ Bảng 1.3: Các thông số Hệ thống khai thác Bảng 1.4: Bảng số liệu quan trắc khí tượng thủy văn trạm Bảo Lộc 13 Bảng 1.5: Bảng thống kê chất lượng quặng thân quặng I 18 Bảng 1.6: Bảng kết thông kê thông số chất lượng thân quặng II 19 Bảng 1.7: Bảng thống kê chất lượng quặng thân quặng III 20 Bảng 1.8: Thành phần khoáng vật quặng 21 Bảng 1.9: Thành phần thân quặng cơng nghiệp khu Tây mỏ bauxite Tân Rai 22 Bảng 2.1: Phương pháp đo, lấy mẫu khí bảo quản trường 25 Bảng 2.2: Phương pháp lấy mẫu nước bảo quản trường 26 Bảng 2.3: Phương pháp đo nhanh trường 26 Bảng 2.4: Phương pháp phân tích mẫu khơng khí 26 Bảng 2.5: Phương pháp phân tích mẫu nước 26 Bảng 3.1: Vị trí quan trắc mơi trường khơng khí 29 Bảng 3.2: Kết đo đạc, phân tích trạng mơi trường khơng khí 31 Bảng 3.3: Kết quan trắc môi trường không khí số vị trí 32 Bảng 3.4: Vị trí quan trắc môi trường nước mặt 34 Bảng 3.5: Kết phân tích trạng mơi trường nước mặt 36 Bảng 3.6: Kết quan trắc nước mặt định kỳ mỏ 37 Bảng 3.7: Kết quan trắc nước ngầm định kỳ khu vực Tân Rai TKV 39 Bảng 3.8: Kết quan trắc nước thải định kỳ mỏ 41 Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu đất 45 Bảng 3.10: Dung tích bãi thải quặng đuôi 59 Bảng 3.11: Lịch sử dụng bãi thải bùn 59 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí khu mỏ Bauxite Tân Rai Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ khai thác quặng phần sườn đồi Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ khai thác quặng phần đỉnh đồi 10 Hình 1.4: Cột địa tầng 17 Hình 3.1: Vị trí khu quan trắc mơi trường khơng khí 29 Hình 3.2 Quan trắc mơi trường khơng khí 30 Hình 3.3: Vị trí khu quan trắc mơi trường nước 35 Hình 3.4 Hình ảnh tầng đất mặt 45 Hình 3.5: Sơ đồ trồng 58 Hình 3.6 Hình ảnh keo lai thông 68 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có tiềm lớn bauxite khu vực giới Quặng bauxite nước ta có miền Bắc miền Nam tập trung lớn cao nguyên Nam Trung Bộ Tổng trữ lượng quặng bauxite xác định tài nguyên dự báo khoảng 5,5 tỷ tấn, khu vực miền Bắc khoảng 91 triệu tấn, khu vực miền Nam khoảng 5,4 tỷ [1] Với nguồn tài nguyên quặng bauxite xác định trên, dự án khai thác Bauxite Tân Rai - Bảo Lâm - Lâm Đồng đóng vai trò quan trọng cho kinh tế q trình cơng nghiệp hố đất nước Khi ngành cơng nghiệp alumin nhơm hình thành giảm lượng ngoại tệ lớn dùng để nhập Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, hoạt động dự án gây tác động tiêu cực môi trường tự nhiên môi trường xã hội khu vực mỏ vùng phụ cận Địa hình khu mỏ bị biến đổi Bề mặt tầng sườn tầng khai trường mỏ sau kết thúc đổ thải trơ trụi, khơng có thảm thực vật bao phủ vào mùa mưa thường xảy tượng xói mịn đất đá gây bồi lấp khu vực hệ thống sông suối Khu vực hoạt động saukhai thác nguồn gây tác động xấu cho môi trường gây bụi ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh, gây rủi ro xói mịn mưa…, đồng thời làm xấu cảnh quan môi trường khu vực * Các tác động tiêu cực từ hoạt động khai thác Bauxite Việc khai thác quặng Bauxite ảnh hưởng xấu đến mơi trường đất, nước, khơng khí sinh vật, đặc biệt môi trường đất Việc khai quang cối phá huỷ nơi trú động vật, phát tán mầm bệnh thực vật, thay đổi điều kiệu thời tiết, gia tăng hàm lượng bụi: đất vùng mỏ bị xói mịn nhanh khơng che phủ trồng rừng Nguồn nước mặt bị nhiễm, tăng cặn lơ lửng, hàm lượng axit, độ đục Những vùng bị khai quang cảnh quang, ảnh hưởng tiêu cực đến thị giác: bụi bặm, tiếng động giới chất nổ làm gián đoạn môi trường xung quanh, ảnh hưởng tới sức khoẻ dân cư lân cận Hoạt động khai thác ảnh hưởng tới kinh tế xã hội, tuỳ thuộc vào khoảng cách từ mỏ tới khu dân cư mà tầm ảnh hưởng hoạt động khai thác khác Việc khai thác mỏ phá vỡ truyền thống văn hoá, lối sống ràng buộc tộc; thay đổi hoàn toàn loại hoa màu kỹ thuật canh tác cách thức buôn bán; tập trung dân cư từ nơi khác đến làm nảy sinh nhiều vấn đề an ninh xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, việc nghiên cứu trạng mơi trường q trình khai thác mỏ, tác động, biến đổi môi trường khai thác mỏ gây nên để có định hướng cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ Bauxite Tân Rai - Bảo Lâm - Lâm Đồng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng, diễn biến môi trường khu vực khai thác mỏ vùng lân cận làm sở định hướng cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ Bauxite Tân Rai – Bảo Lâm - Lâm Đồng - Đề xuất mội số giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác Bauxite Tân Rai – Bảo Lâm – Lâm Đồng sinh trưởng trồng, nên sau tháo khô tạo rãnh nước bề mặt tiến hành đào hố trồng trực tiếp bề mặt bãi thải quặng đuôi Dùng đất màu lấy xung quanh hồ (khu vực lưu trữ đất màu trình khai thác mỏ) lấp vào hố trồng để có dinh dưỡng cho phát triển Loại trồng: vào tình hình thực tế trồng địa, vào điều kiện thích nghi phát triển loại thông phát triển sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu đất đai nghèo chất dinh dưỡng Do vậy, luận văn lựa chọn đưa loại thông keo lai vào trồng xen kẽ Diện tích trồng phủ xanh tồn bãi thải quặng đạt 90% diện tích bề mặt bãi thải quặng (trừ 10% diện tích để làm đường, mương nước vv) - Diện tích trồng cây: 1.810.000m2 x 90% = 1.629.000m2 - Công tác chuẩn bị trồng cây: + Lựa chọn giống: Chọn có tuổi từ 2,5-3 tháng tuổi; chiều cao khoảng 25-30cm; không bị gãy ngọn, sinh trưởng tốt, không cong queo, sâu bệnh, không dập vỡ bầu + Đào hố trồng: Đào hố trồng thủ cơng với kích thước (0,4x0,4x0,4)m; hố trồng đào so le + Làm đất: Trộn phân vi sinh vào đất tỉ lệ 0,3kg/cây, đổ lót đáy hố với chiều dày 0,3m - Trồng cây: Trồng vào đầu mùa mưa (tháng đến tháng 6) + Đặt vào hố trồng lấp đất, lèn chặt gốc Tiến hành trồng từ mức cao xuống mức thấp, xa trước gần sau - Chăm sóc trồng: + Theo dõi, chăm sóc tưới định kỳ năm đầu đến phát triển ổn định + Hàng năm tiến hành trồng dặm thay chết khơng có khả sinh trưởng 61 Đất màu trồng cây: - Nguồn gốc đất màu: Đất lấp hố trồng lấy phạm vi khu mỏ, vị trí chứa đất phủ thời kỳ khai thác (trong trình khai thác, lớp đất màu mặt gạt gom vận chuyển tập trung bãi chứa đất màu khai trường mỏ để phục vụ cho công tác trồng sau này) sau vận chuyển với khoảng cách trung bình 300m đến để lấp hố trồng - Khối lượng đất màu đổ vào hố để trồng bãi thải quặng đuôi: (1.629.000m2 x 1.660cây/ha)/10.000x(0,4x0,4x0,4) = 17.306,5 m3 Ghi chú: - Diện tích trồng khu vực khai trường đo trực tiếp đồ trồng cải tạo, phục hồi môi trường phần mềm AutoCad - Thời gian đổ thải bãi thải quặng đuôi năm Do vậy, chu kỳ trồng phủ xanh bãi bải quặng đuôi năm cải tạo bãi thải 3.2.3.2 Đặc tính lồi lựa chọn 1, Cây keo lai Diện tích trồng keo thiết kế: - Thiết kế trồng thiết băng với bề rộng 50 m hai bên đường vận chuyển Bauxite - Thiết kế trồng tập trung thành lô rừng a, Giới thiệu chung: Keo lai có tên khoa học Acacia hybrid Thuộc họ Đậu (Leguminosae) Giống trồng theo tiêu chuẩn ngành: QĐ-132 ( 17/01/00 )NN dòng BV10, BV16, BV32, QĐ-1998 ( 11/07/06 )NN dòng BV33 Keo lai giâm hom giống sinh dưỡng tuyển chọn từ dịng có suất cao có nguồn gốc kết hợp tự nhiên loài: Keo tràm ( Acacia auriculiformis ) keo tai tượng (Acacia mangium ) Cây có nguồn gốc Australia, trồng phổ biến Đông Nam Á Ở Việt Nam keo lai trồng rộng rãi tồn quốc ( dịng: BV10, BV16, BV32) trồng diện rộng dòng BV33 Cây mọc tốt hầu hết dạng đất, nơi có lượng mưa từ 1.500-2.000 62 mm/năm Mọc tốt đất có độ PH từ 3-7, phân bố từ độ cao 800m so với mực nước biển Là ưa sáng mọc nhanh, có khả cải tạo đất, chống xói mịn Cây cao từ 25m đến 30m, đường kính (D1,3) đạt 60 - 80cm Gỗ thẳng, màu vàng trắng, có vân, có lõi giác phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt: Kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng xây dựng, đóng đồ mộc, mỹ nghệ, làm hàng xuất Chu kỳ kinh doanh từ – năm Năng suất rừng lớn 20m3/năm [10,11,12] Quy trình áp dụng cho trồng rừng trập trung, loại, đầu tư thâm canh để sản xuất gỗ nguyên liệu giấy b, Điều kiện gây trồng: - Điều kiện lập địa: Lập địa thích hợp cho trồng rừng thâm canh keo lai thuộc nhóm đất I, II, III, bao gồm đất đồi trọc, đất sau nương rẫy đất rừng nghèo kiệt có độ dốc 35o Đất có tầng dày trung bình từ 50cm trở lên Thành phần giới thịt nhẹ, thịt trung bình, sét nhẹ, cát pha Thực bì bao gồm dạng: trảng cỏ, lau chít, bụi, nứa tép, bụi pha nứa tép, rừng sau khai thác keo bạch đàn Keo lai trồng thích hợp vùng có độ cao mực nước biển 100mm + Keo lai chịu đựng sinh trưởng nới có sương muối giá lạnh, nhiệt độ 6o C Những vùng có gió mạnh bão nên trồng hạn chế c, Thiết kế trồng rừng: - Chuẩn bị đất trồng rừng: Tùy theo mức độ thực bì để tiến hành xử lý phương pháp đốt dọn toàn diện phát đốt dọn theo băng Xử lý thực bì cần phải hoàn tất trước trồng tháng Trên diện tích rừng chuẩn bị trồng phải đào hết 63 gốc cây, thu gom toàn gốc, rễ, cành nhánh, bụi, thảm mục … đốt dọn Nhưng điều kiện khu vực thiết kế nằm khai trường khai thác Bauxite nên cơng tác xử lý thực bì khơng phải thực - Làm đất: Có thể làm đất cách sau: + Làm đất thủ công: Cuốc băng theo đường đồng mức, cuốc hố với kích thước: 40cm x 40cm x 40cm Lấp hố trước trồng 15-20 ngày Dùng lớp đất mặt trộn với đất quanh hố, lấp đầy miệng hố + Làm đất giới: Cày ngầm sâu 0,50m - 0,60m Cày trước trồng 15-20 ngày Đào hố băng cày với kích thước 20cm x 20cm x 20cm - Mật độ trồng: Mật độ trồng 1.100 cây/ha Trồng với mật độ để đảm bảo đủ ánh sáng, giúp quang hợp tốt, tránh phát triển địa y, nấm bệnh - Trồng cây: Khi bứng vận chuyển phải tránh va chạm mạnh làm biến dạng, gãy ngọn, dập thân vỡ bầu Khi trồng cho lớp đất mặt xuống đáy hố Cây trồng phải đặt hố, trồng xong phải dẫm chặt xung quanh gốc tránh bị đổ ngã Lấp đất cách miệng hố từ 3-5cm để tận dụng nước mưa mùn - Trồng dặm: Sau trồng 2- tuần, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm bị chết, trồng dặm phải chọn có tiêu chuẩn tốt nhất, trồng vào lúc thời tiết thuận lợi để có tỷ lệ sống cao - Chăm sóc: Cây keo trồng thấp dễ bị cỏ dại lấn át Rừng trồng keo phải chăm sóc cẩn thận năm đầu + Chăm sóc năm thứ nhất: Chăm sóc lần trước mùa sinh trưởng Lần 1: Tiến hành làm cỏ, xới đất xung quanh gốc sâu 15-20 cm, vun đất đầy gốc cao 5-10 cm, đường kính xung quanh gốc rộng 0,8-1m Phát dọn dây leo, bụi rậm, đào hai rãnh sâu 20 cm, dài 30 cm đối diện cách gốc 25 cm Bón thúc 2kg phân chuồng + 100g N:P:K (16:16:8:13S)/gốc Trộn phân với đất nhỏ, bỏ rãnh lấp đầy rãnh Lần 2: Tiến hành tương tự lần khơng bón phân + Chăm sóc năm thứ 2: 64 Lần 1: Làm cỏ, xới đất xung quanh gốc sâu 20cm, vun đất đắp đầy gốc Đào hai rãnh sâu 20 cm, dài 30 cm đối diện nhau, lệch với hai rãnh đào lần trước cách gốc 35 cm để bón thúc sinh trưởng cho Mỗi gốc, bón thúc kg phân chuồng +100g N:P:K (16:16:8:13S) trộn phân với đất nhỏ, bỏ cho rãnh lấp đầy rãnh Lần 2: Chăm sóc lần khơng bón phân, cần tránh xới xáo rãnh bón phân, phát dây leo bụi rậm + Chăm sóc năm thứ 3: Phát dây leo bụi rậm, chỉnh sửa làm cỏ vun gốc, trợ lực cho sinh trưởng chậm Kết hợp làm cỏ xới đất xung quanh gốc để phát tiêu diệt sâu non, nhộng sâu xám cư trú lớp keo khô - Tỉa cành: Nếu có nhiều cành nhánh, cần tỉa bớt cành thấp, tốt tỉa cành mầm nhú Dùng dao, kéo sắc để cắt sát gốc cành tỉa - Vệ sinh vườn: Đốt dọn vệ sinh thảm thực bì, tạo đầy đủ ánh sáng cho rừng phát triển tốt hạn chế loại bệnh như: nấm phấn trắng, nấm bồ hóng Cây thơng Thông thiết kế chủ yếu phần sườn plato phần ta luy, nơi có độ dốc tương đối từ 15 – 200 a, Giới thiệu chung Thơng cịn có tên khác Thơng nhựa, thông ta Tên khoa học: Pinus merkusii Juss et de Vries Họ thực vật: Thông (Pinaceae) b, Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao 25-30 m hơn, đường kính ngang ngực 50-60 cm, có tới m Thân tnẳng tròn nhiều nhựa Vỏ dày, màu nâu đỏ nhạt hay nâu đen, nứt dọc sâu Tán rộng, kim màu xanh thẫm, dài 15-25 cm Gốc có bẹ dài 1-2 cm Qủa hình nón, hạt hình trái xoan, dẹt Ra hoa tháng 5-6, qủa chín vào tháng 9-10 năm sau, khoảng 35-40 kg cho kg hạt Một kg hạt có từ 27.000-30.000 hạt Cây ưa sáng hoàn toàn, nhỏ chịu bóng râm nhẹ, xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém, tái sinh hạt manh Rễ phát triển, ăn lan rộng có nơi tới 65 8-10 m, rễ cọc đâm sâu, rễ tơ có nấm cọng sinh tạo thành nốt sần Mọc chậm lúc nhỏ giai đoạn trươc 4-5 tuổi, đến tuổi 10-12 bắt đầu hoa [15,16] c, Đặc điểm sinh thái: Thơng xem lồi địa tỉnh Lâm Đồng Thơng thích nghi sinh trưởng phát triển tốt gần tất huyện địa bàn tỉnh: nhiệt độ trung bình tháng lạnh 150C, tháng nóng 26-290C, thích hợp với đất chua chua, thành phần giới trung bình, nước tốt Có thể trồng Thông nơi đất nghèo dinh dưỡng, không sống nơi đất kiềm mặn d, Điều kiện gây trồng: Áp dụng tiêu chuẩn ngành QPN18-96 – quy phạm kỹ thuật trồng Thông nhựa, ban hành kèm theo định số 1409 NN/QĐ ngày 20/8/1996 Bộ NN& PTNT Nguồn giống lấy từ vườn giống vơ tính, rừng giống hữu tính, rừng giống chuyển hóa thông nhựa vùng cao (Lâm Đồng) Thu hái vỏ qủa chuyển sang màu vàng sẫm, cánh dán, vảy chưa nứt Ủ vài ngày rải lên nong đem phơi nắng nhẹ Sau 2-3 nắng sàng sẩy loại bỏ hết tạp vật cho hạt vào chum vại, đậy kín cất trữ nơi khơ Tạo có bầu kích cỡ 6×12 cm, vỏ Polyetylen ruột bầu tốt hỗn hợp 75% đất tế guột + 24% đất mùn thông + 1% supe lân Xử lý hạt ngâm vào thuốc tím 0,1% 30 phút, vớt để nước lại ngâm vào nước ấm giờ, vớt để nước cho vào túi vải ủ cho nứt nanh gieo vào cát ẩm mọc mầm que diêm đem cấy vào bầu Chăm sóc bảo vệ cẩn thận suốt thời gian 1-2 năm nuôi tạo vườn Đặc biệt ý phải giữ đủ ẩm nước tốt, phịng trừ bệnh lở cổ rể tháng đầu, bệnh rơm thông mùa mưa thuốc Boocđô Nếu bị vàng còi bạc dùng sunphát N nồng độ 0,1% hay supe lân nồng độ 0,2%, lượng tưới 2,5 lít/m2, ngày lần Tiêu chuẩn đem trồng có tuổi từ 12 đến 18 24 tháng, cao 7-12 cm, đường kính cổ rễ 6-8 mm, khoẻ mạnh, xanh tốt, rễ có nấm cộng sinh, khơng bị cụt e, Thiết kế trồng rừng - Cây giống: Chỉ lựa chọn sử dụng giống đủ tiêu chuẩn xuất vườn, bệnh Nếu phải mua giống chọn sở gieo ươm có chất lượng, giống tốt Không mua giống vườn ươm nhiễm bệnh chưa xử lý 66 - Chuẩn bị đất trồng rừng: Trên diện tích rừng chuẩn bị trồng phải đào hết gốc cây, thu gom toàn gốc, rễ, cành nhánh, bụi, thảm mục đốt dọn Xử lý thực bì cần phải hồn tất trước trồng tháng - Làm đất: Tiến hành cuốc hố theo quy cách (40x40x40)cm Phơi hố tuần trước trồng - Mật độ trồng: Mật độ trồng 1.660 cây/ha, cự ly trồng x 3m Trồng với mật độ đảm bảo đủ ánh sáng, giúp quang hợp tốt, tránh phát triển địa y, nấm bệnh - Trồng cây: + Khi bứng vận chuyển phải tránh va chạm mạnh làm biến dạng vỡ bầu, gãy ngọn, dập thân Khi trồng cho lớp đất mặt xuống đáy hố Cây trồng phải đặt hố, vừa lấp đất vừa nén chặt vừa phải xung quanh gốc tránh bị đổ ngã Lấp đất cách miệng hố từ 3-5cm để tận dụng nước mưa mùn - Thời vụ trồng: thời gian từ tháng đến tháng - Trồng dặm: Sau trồng 2- tuần, tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống trồng dặm bị chết, trồng dặm phải chọn có tiêu chuẩn tốt nhất, trồng vào lúc thời tiết thuận lợi để có tỷ lệ sống cao .- Bón phân: Đối với diện tích rừng thơng trồng khu vực để hạn chế bệnh vàng cịi cần bón bổ sung phân super lân sau: + Đối với mật độ 1.660 cây/ha, đào xới đất theo rãnh hai hàng cây, sâu: 40cm, rộng: 40cm Bón Super Lân từ 3-5kg/cây sau tiếp tục lấp đất cho đầy rãnh tồn diện tích - Chăm sóc, vệ sinh rừng trồng: * Đối với rừng trồng năm thứ năm thứ 2: Để hạn chế sâu hại thời gian chăm sóc rừng trồng cần kết hợp phát dọn thực bì, làm cỏ xới đất xung quanh gốc để phát tiêu diệt sâu non, nhộng loại sâu hại * Đối với rừng trồng năm thứ thứ cịn giai đoạn chăm sóc rừng trồng sau giai đoạn chăm sóc bị nhiễm bệnh: 67 + Chặt toàn bị chết, có triệu chứng nhiễm bệnh như: bệnh héo rủ thông lá, bệnh nấm hồng, bệnh vàng khô đỏ thông, ngọn, cành bị sâu đục thu gom đem đốt + Phát dọn thực bì toàn diện khu vực rừng trồng bị nhiễm bệnh để lại bụi rộng không chèn ép thơng trồng (để bảo vệ số lồi ong ký sinh sâu non xén tóc) + Gom tồn chặt hạ thực bì phát dọn chỗ trống để đốt, không làm ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng xung quanh tuân theo qui định phòng cháy rừng + Nếu rừng bị nhiễm bệnh giai đoạn nuôi dưỡng mà chưa tỉa thưa, kết hợp tỉa thưa phải đốt dọn vệ sinh thảm thực bì, tạo đầy đủ ánh sáng cho rừng phát triển tốt hạn chế loại bệnh như: bệnh phấn trắng, bệnh bồ hóng, + Nếu cành nhỏ, tán mà bị nhiều muội đen, bồ hóng pha nước xà phòng phun kỹ tán làm cho nấm bồ hóng bong trơi hết, kết hợp với đợt mưa + Kết hợp kỹ thuật đốt trước, hun khói để tiêu diệt sâu non lồi sâu hại Hình 3.6 Hình ảnh keo lai thông 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: Quá trình khai thác bauxite mỏ Tân Rai làm thay đổi địa hình, ảnh hưởng tới mơi trường tự nhiên: mơi trường khơng khí, nước, thảm thực vật bao phủ, Đồng thời ảnh hưởng tới dân cư xung quanh khu vực khai thác Trên bề mặt bãi thải sau khai thác chưa có thực vật che phủ nên khả phát tán bụi, xói mịn, trượt lở từ bãi thải có nguy cao ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh Đất bãi thải có độ phì nhiêu khá, pH2O pHKCl phù hợp với lồi trồng Thơng, keo Từ nghiên cứu từ thực tế tài liệu tham khảo điều kiện tự nhiên khu vực mỏ bauxite Tân Rai, đặc tính sinh trưởng loài cây, luận văn đưa giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ Bauxite Tân Rai phủ xanh bãi thải dọc tuyến đường vận chuyển việc trồng 02 lồi Thơng Keo lai Các mục tiêu hướng tới giải pháp đưa bao gồm: - Bảo vệ tài nguyên đất: Tạo hàng rào giới làm giảm xói mịn, rửa trơi, cải tạo đất - Bảo vệ nguồn tài nguyên nước: Thông qua việc giữ nước đất, điều tiết nguồn nước đất - Bảo vệ mơi trường khơng khí, giảm thiểu phát tán bụi phạm vi tiểu vùng khí hậu Kiến nghị - Để hạn chế tối đa ảnh hưởng từ hoạt động khai thác, sản xuất mỏ Bauxite Tân Rai đến mơi trường, cần có quan tâm quyền, địa phương chủ đầu tư Luôn thực tốt biện pháp bảo vệ 69 môi trường đưa Báo cáo ĐTM mỏ, đồng thời theo dõi, giám sát thường xuyên để có biện pháp khắc phục kịp thời - Khi thực cải tạo, phục hồi mơi trường cần tính toán cụ thể, đồng thời tiến hành ươm giống, theo dõi chăm sóc tốt cho trồng 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2007), “Quy hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến,sử dụng quặng bauxit giai đoạn 2007 - 2015, có xét đến năm 2025”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), “Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Tổ hợp bauxit-nhôm Lâm Đồng (công suất nhà máy alumin 600.000 tấn/năm)”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), “Báo cáo ĐTM bổ sung Dự án Tổ hợp bauxit - nhôm Lâm Đồng”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), “Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước Dự án Tổ hợp bauxit - nhôm Lâm Đồng”; Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), “Báo cáo tổng hợp kết thực nhiệm vụ “Hoạt động giám sát môi trường dự án khai thác, chế biến bauxite triển khai dự án Thép Thạch Khê”; Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường TKV khu vực bauxite Lâm Đồng định kỳ; Công ty TNHH MTV nhôm Lâm Đồng - TKV (2015-2017), Báo cáo kết quan trắc môi trường định kỳ Công ty TNHH MTV nhôm Lâm Đồng TKV; Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng (2016), Niên giám thống kê tỉnh Lâm Đồng từ năm 2011 đến năm 2015; Đỗ Ánh (2002), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng , Nxb Nơng nghiệp; 10 Đỗ Đình Sâm, Triệu Văn Hùng, Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; 71 11 Đặng Văn Minh nnk (2006), Giáo trình đất lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp; 12 Lê Trọng Cúc (2002, Đa dạng sinh học Bảo tồn thiên nhiên, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội; 13 Hoàng Thanh Phước (2009) Nghiên cứu trạng giải pháp phát triển trồng lâm nghiệp phân tán tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên; 14 Nguyễn Quốc Bình, Võ Văn Thoan (2008), Tài liệu hướng dẫn nghiên cứu trường; 15 Nguyễn Minh Hiến (2009), Bài giảng phương pháp thí nghiệm trồng; 16 Mai Quang Trường, Lương Thị Anh ( 2007), Giáo trình trồng rừng, Nxb Nơng Nghiệp 17 Đinh Thị Phịng (2015), Nghiên cứu tính đa dạng nguồn gien di truyền thành phần hóa học số loài kim Tây Nguyên, đề xuất giải pháp bảo tồn, sử dụng phát triển bền vững Đề tài cấp nhà nước; 18 Tô Quốc Huy, Nguyễn Chí Trung (2010), Một số kết nghiên cứu xây dựng vườn giâm hom lâm nghiệp quy mô thơn Tây Ngun; 19 Lê Đình Khả (2007), Quy trình nhân giống, trồng khai thác giống keo lai; 20 Phương Chung Đào (2015), Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý dự án đầu tư xây dựng dự án tổ hợp Bauxitnhôm Lâm Đồng, Nxb Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; 21 http://vafs.gov.vn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; 22 http://www.lamdong.gov.vn, Cổng thông tin tỉnh Lâm Đồng 72 Tiếng Anh 23 Bardossy, G (1982): Karst Bauxites Bauxite deposits on carbonate rocks Elsevier Sci Publ 441 p; 24 Bardossy, G and Aleva, G.J.J (1990), Lateritic Bauxites Developments in Economic Geology 27, Elsevier Sci Publ 624 p ISBN 0-444-988; 25 Harris, Chris; McLachlan, R (Rosalie); Clark, Colin (1998), Micro reform impacts on firms: aluminium case study Melbourne: Industry Commission ISBN 0-646-33550-2; 26 Habashi, F "A short history of hydrometallurgy", Hydrometallurgy 79, pp 15-22, 2005; 27 Grjotheim, U and Kvande, H (1993), Introduction to Aluminium Electrolysis, Understanding the Hall-Heroult Process, Aluminium 28 David R Mulligan (1996), Environmental Management in the Australian Minerals and Energy Industries, Principles and Practices University of New South Wales press; 29 D.W Breck (1974), Zeolit molecular sieves Structure, chemistry and use, Wiley, New York; 30 Environment Protection Agency (1995), Rehabilitation and Revegetation, Commonwealth of Australia; 31 Environment Protection Agency (1995), Overview of Best Practice Environmental Management in Minin, Commonwealth of Australia; 32 E.C Beagle (1978), Rice husk conversion to energy FAO agricultural service bulletin, Rom; 33 E.H Cook, R.P.Mc Donnell (1975) Removal and recovery of phenol from industrial waste effluents with Amberlite XAD polymeric adsorbents n, Ind Eng Chem Prod Re`qs Dev Vol.14, 113- 118; 73 850 850 850 840 860 850 84 840 860 chè Cầu Đại Nga bạch đàn 850 c phê M6 85 84 85 bạch đàn bạch đàn M5 đđ ườ ườ nn gg số số 44 c1 84 chè s ình lầy chè 850 M4 tbat6 840 830 chÌ 850 BĨ S § ¹ i N g 840 820 820 84 830 tíi 84 830 840 850 85 tbat5 a 830 82 83 830 82 tbat4 830 850 850 840 820 830 83 860 880 870 860 87 0 84 850 84 chÌ 830 850 860 870 850 840 85 860 870 83 840 tram ba 22kv sè II 84 86 c hè + c phê 85 85 84 840 c phê 83 87 Đài Loan nhà máy chè chè ĐDK 22kv từ TBA nhà máy chè 840 840 850 880 su Chè chÌ ChÌ èi Da s ne paQ chÌ paQ cµ phê khai thác cát paQ 850 86 870 Đ.chất bôxít S , Đanos paQ chè 870 S, 860 Da Nos suối DaR gna 85 Đập tràn chè Da Rg paQ S na sình lầy chè paQ S Da Rg na paQ th«n7 paQ paQ G16-29 884,39 paQ G20-29 873,77 884,50 G26-33 886,58 880 G26-31 878,58 G24-37 880,12 874,56 G22-29 G24-35 886,10 chÌ G24-29 884,05 paQ G28-31 T41 88 paQ T45 87 G28-37 877,37 T25 paQ paQ 45 - C2 T35 T57 635,626 paQ T51 paQ paQ paQ quặng BÃi thải bùn số 84 ccàà phª 83 85 87 chÌ 88 850 840 890 213,717 880 880 ssình ình lầy lầy 87 860 Cà c phê chè chè chè 87 sình lầy s ình lầy c phê ss×nh ×nh níc níc 870 5' M2 850 83 83 bạch đàn m d 85 840 840 sè chÌ chÌ 870 88 85 840 850 85 3' 85 ( 363 ) 830 82 g ®ên 85 c ou chÌ ng· ba l©m nghiƯp B3 88 0 87 860 87 M7 85 d d2 sè 84 850 860 840 4' 60 0/1 87 86 850 850 860 86 85 d d1 đườ ng ngà ba cát quế số ngà ba c©y ỉi 830 840 B5 B4 87 86 840 d1 850 M1 85 (387) 850 s ình lầy 850 850 850 M9 840 85 đườ ng khu nhà cán công nhân viên công văn ph gn hiệ òng p mỏ tuyển 840 850 84 84 840 860 860 85 cá 850 86 85 0 86 86 840 85 85 870 850 84 840 84 ... việc nghiên cứu trạng môi trường trình khai thác mỏ, tác động, biến đổi môi trường khai thác mỏ gây nên để có định hướng cải tạo phục hồi mơi trường sau khai thác mỏ Bauxite Tân Rai - Bảo Lâm - Lâm. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - MAI THẾ DƯƠNG NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÙNG KHAI THÁC MỎ BAUXITE TÂN RAI – BẢO LÂM - LÂM ĐỒNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHỤC HỒI SAU KHAI THÁC Chuyên... Lâm Đồng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu, đánh giá trạng, diễn biến môi trường khu vực khai thác mỏ vùng lân cận làm sở định hướng cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mỏ Bauxite