Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh HóaNghiên cứu hiện trạng môi trường nước mặttrên địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRUNG HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRUNG HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học:GS.TS Nguyễn Thế Đặng Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Trung Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực tập nghiên cứu thành phố Thanh Hóa, tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Để làm hồn thành luận văn này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, doanh nghiệp, cá nhân Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất quan, doanh nghiệp cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Trước hết xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, phòng Quản lý Đào tạo khoa sau đại học tồn thể thầy giáo, giáo tận tụy dạy dỗ suốt thời gian học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS.TS Nguyễn Thế Đặng tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình thực hồn thành luận văn thời gian qua Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Lãnh đạo cán UBND thành phố Thanh Hóa, phòng Tài nguyên Môi trường - UBND thành phố Thanh Hóa; ban lãnh đạo đội ngũ cán bộ, Văn phòng Sở, Quỹ Bảo vệ mơi trường người dân phường Lam Sơn, phường Trường Thi, phường Đông Thọ nơi nghiên cứu đề tài, tạo điều kiện cho suốt thời gian thực tập Với điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế học viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi hồn chỉnh đề tài tốt hơn, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Hoàng Trung Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Cơ sở lí luận 1.1.2 Cơ sở pháp lý 11 1.2 Thực trạng môi trường nước Thế giới Việt Nam 13 1.2.1 Thực trạng môi trường nước Thế giới 13 1.2.2 Thực trạng môi trường nước mặt Việt Nam 18 1.4 Thực trạng môi trường nước mặt Thanh Hóa 23 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 25 2.2 Thời gian nghiên cứu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.2 Phương pháp điều tra vấn 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu phân tích 26 2.4.4 Phương pháp so sánh - tổng hợp xử lý số liệu 28 iv 2.4.5 Phương pháp đồ 29 2.4.6 Phương pháp kế thừa 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Thanh Hóa 30 3.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 35 3.2 Hiện trạng môi trường nước mặt thành phố Thanh Hóa 41 3.2.1 Khái quát chung 41 3.2.2 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt đô thị 43 3.2.3 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước cho nông nghiệp 52 3.2.4 Hiện trạng khai thác, sử dụng nước phục vụ công nghiệp 54 3.3Nhận định số nguyên nhân dẫn đến chất lượng môi trường nước mặt bị suy giảm thành phố Thanh Hóa 67 3.3.1.Hoạt động công nghiệp 67 3.3.2.Nước thải sinh hoạt 75 3.3.3.Chất thải y tế 80 3.3.4.Hoạt động nông nghiệp 81 3.3.5.Nguyên nhân khác 83 3.4 Đánh giá người dân môi trường nước mặt thành phố Thanh Hóa 84 3.5 Đề xuất số giải pháp, kiến nghị việc nâng cao chất lượng môi trường nước 87 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật - công nghệ 87 3.5.2 Giải pháp sử dụng công cụ kinh tế 88 3.5.3 Giải pháp sách BVMT 89 3.5.4 Giải pháp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng việt BTNMT Bộ tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ mơi trường CT-TTg Chỉ thị thủ tướng phủ CTR Chất thải rắn DN Doanh nghiệp GTSX Giá trị sản xuất WHO Tổ chức y tế giới KTTĐBTB Kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế xã hội NĐ-CP Nghị định phủ TT-BTMT Thơng tư Bộ tài ngun môi trường THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT-BXD Thông tư xây dựng TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTLT-BTN&MT-BXD Thông tư liên tịch Tài nguyên Môi trường- xây dựng TB-VPCP Thông báo văn phòng phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân RTSH Rác thải sinh hoạt FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tải lượng chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 10 Bảng Dự báo dân số thành phố Thanh Hóa đến năm 2020 37 Bảng 3 Lượng nước thải sinh hoạt giai đoạn 2013, 2015, 2017 45 Bảng Chất lượng nước thải sinh hoạt năm gần .48 Bảng Kết phân tích mẫu nước thải sinh hoạt số điểm địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2017 .49 Bảng Khả cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp .53 Bảng Lượng nước sử dụng cho công nghiệp tập trung số nơi 55 Bảng Phân bố lượng nước thải sở sản xuất thải 58 Bảng Chất lượng nước thải KCN Lễ Môn nhà máy giấy Mục Sơn năm gần 61 Bảng 10 Kết phân tích mẫu nước mặt số điểm địa bàn thành phố Thanh Hóa năm 2017 63 Bảng 11 Chất lượng nước hệ thống sông Mã năm gần .68 Bảng 12 Lượng nước xả thải số khu đô thị/ dân cư .80 Bảng 13 Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước theo ý kiến .84 Bảng 14 Đánh giá chung người dân 85 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Phân bố nguồn nước trái đất .14 Hình Bản đồ Quy hoạch kiến trúc thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 30 Hình Độ ẩm trung bình tháng thành phố Thanh Hóa 33 Hình 3 Cơ cấu khai thác, sử dụng nguồn nước phân theo ngành 42 Hình Biểu đồ thể nồng độ BOD5 .51 Hình Nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) .51 Hình Nồng độ NH4+ theo N .52 Hình Bản đồ nguồn tiếp nhận nước thải tỉnh Thanh Hóa 57 Hình Kết phân tích thơng số nước mặt thành phố Thanh Hóa năm 2017 65 Hình Diễn biến Hàm lượng DO trung bình năm nước sơng Mã .71 Hình 10 Diễn biến Hàm lượng BOD5 trung bình năm nước sơng Mã .71 Hình 11 Hàm lượng TSS nước sông Mã 72 Hình 12 Diễn biến Hàm lượng COD trung bình năm nước sơng Mã 73 Hình 13 Hàm lượng Clorua nước sơng Mã 73 Hình 14 Hàm lượng amoni nước sông Mã 74 Hình 15 Hàm lượng Fe sông Mã 74 Hình 16 Hàm lượng Coliform sơng Mã .75 Hình 17 Diễn biến hàm lượng DO trung bình năm nước hồ 77 Hình 18 Diễn biến hàm lượng BOD5 trung bình năm nước hồ 77 Hình 19 Diễn biến hàm lượng TSS trung bình năm nước hồ .78 Hình 20 Diễn biến hàm lượng Coliform trung bình năm nước hồ .78 Hình 21 Diễn biến hàm lượng E.coli trung bình năm nước hồ 79 Hình 22 Diễn biến hàm lượng NH4+ trung bình năm nước hồ 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mơi trường nói chung mơi trườngnước nói riêngcó ý nghĩa đặc biệt quan trọng sống người trái đất, gắn với sản xuất sinh hoạt người Giữa người mơi trường nước có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Trong trình sống lao động sản xuất với phát triển không ngừng ngành kinh tế người tạo lượng nước thải lớn lượng nước thải lại thải gây nhiều hậu nghiêm trọng.Cùng với trình CNH- HĐH đất nước Ơ nhiễm mơi trường thị trở thành vấn đề đáng quan tâm Do cần phải có biện pháp hữu hiệu, kịp thời để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, trình đô thị hóa diễn ngày mạnh, nhằm phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Hiện nay, kinh tế giới cho thấy cho thấy nước có kinh tế phát triển trải qua q trình cơng nghiệp hố, thị hóa đất nước, xem cơng nghiệp hố trình xây dựng phát triển hệ thống sở vật chất ngành công nghiệp, ngành sản xuất khác ngành thương mại dịch vụ, đồng thời trinh xây dựng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế phục vụ yêu cầu nâng cao đời sống mặt dân cư Cơng nghiệp hố tạo chuyển dịch cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch dân số lao động, từ hình thành khu đô thị Tại Việt nam, đến có 758 thị, có thị đặc biệt Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, nước có thị trực thuộc trung ương 10 đô thị loại Tuy nhiên, với phát triển đô thị diễn hàng ngày gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ, thành phố Thanh Hóa thị tỉnh lỵ thuộc tỉnh Thanh Hóa, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa, trung tâm kinh tế, dịch vụ, chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, thể dục thể thao vùng phía Nam Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Thanh Hóa đô thị chuyển tiếp vùng kinh tế trọng 80 hồ Thành hồ Trường Thi hàm lượng Amoni vượt QCVN 08:2015/BTNMT mức A2 *Nhận xét chung chất lượng nước sinh hoạt số hồ địa bàn thành phố Thanh Hóa: Hàm lượng DO: hồ Cơng An hồ Trường Thi không đạt QCCP Hàm lượng BOD5 COD: Tại hồ, hàm lượng BOD5 hầu hết vượt QCCP mức A2, riêng hồ Trường Thi, hàm lượng BOD5 , COD vượt QCCP mức B1 từ đến lần Hàm lương TSS: Tại hồ Thành, hồ Trường Thi vướt QCCP mức A2 B1 Hồ Công an vượt QCCP mức A2 Bảng 3.12 Lượng nước xả thải số khu đô thị/ dân cư thành phố Thanh Hóa (m3/ngày-đêm) TT Khu dân cư Lượng nước xả thải Tổng Nguồn tiếp nhận đô thị Sinh hoạt CN Dịch vụ cộng TP Thanh Hoá 18000 5005 - 23005 K Thống (Nguồn:Báo cáo trạng khai thác nước xả nước địa bàn tỉnh) - Chất thải sinh hoạt:Tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp, thành phố Thanh Hóa khoảng 80%, huyện, thị tỷ lệ thu gom từ 20 - 30% Lượng chất thải rắn không thu gom xử lý, thường thải thẳng mương, rãnh, sông suối nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng cho nước mặt (Báo Cáo Hiện trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2015, Thanh Hóa) 3.3.3 Chất thải y tế Mỗi năm, sở y tế xả thải khoảng 460.000 m3 nước thải có chứa chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng vi sinh vật gây bệnh Mặc dù sở y tế đầu tư hệ thống xử lý nước thải, số tiêu hữu nitơ, phốtpho nước thải sau xử lý cao Hiện có số bệnh viện thành phố có hệ thống xử lý nước thải hoạt động tương đối hiệu quả, chất lượng nước sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải Nhiều bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải, hiệu xử lý không cao chất lượng nước sau xử lý không đáp ứng tiêu chuẩn Tuy nhiên, 81 lượng nước thải lại đổ trực tiếp vào sông suối đổ sơng Mã, mang theo nhiều hóa chất độc hại, chất hữu vi khuẩn gây bệnh Qua báo cáo tổng kết nhiệm vụ giám sát môi trường sở sau có báo cáo đánh giá tác động môi trường sở chưa lập báo cáo đánh giá tác động môi trường đợt – năm 2013- 2014 cho thấy nước thải bệnh viện sau xử lý, nhiều tiêu phân tích chất lượng nước thải vượt TCCP nhiều lần Thành phốThanh Hóa có số bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải (Bệnh viện Đa khoa, Bệnh viện Y học cổ truyền, Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện K) hoạt động tương đối hiệu quả, chất lượng nước sau xử lý đáp ứng tiêu chuẩn xả thải Nhiều bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải hiệu xử lý không cao Chất lượng nước sau xử lý không đáp ứng tiêu chuẩn thải trực tiếp vào nguồn nước mang theo nhiều hoá chất độc hại, chất hữu cơ, dinh dưỡng vi khuẩn gây bệnh 3.3.4 Hoạt động nông nghiệp - Do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học Tại xã ven thành phố xã Quảng Thành, xã Quảng Hưng, phường Đông Hải việc sử dụng phân bón khơng quy trình sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu hoạt động sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Đất vùng sản xuất nơng nghiệp Thanh Hóa có biểu dư lượng thuốc tăng trưởng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón đất Đó ngun nhân gây nhiễm ven sơng Mã, gây hậu không mong muốn sinh vật người (Báo Cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2015, Thanh Hóa) Lượng nước hồi quy với nước mưa rửa trôi mang theo vào nước nhiều loại hợp chất chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dưỡng hoá chất bảo vệ thực vật loại Một điều dễ nhận thấy hầu hết khu vực sản xuất nông nghiệp nằm cạnh sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu tưới tiêu Vì lẽ mà xâm nhập nước sản xuất nông nghiệp trở nên thường xuyên với quy mô lớn Dạng ô nhiễm có quy mô rộng khắp không 82 có điểm phát sinh rõ ràng (Báo Cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011 2015, Thanh Hóa) Khơng vậy, diễn tình trạng vứt chai lọ, bao bì hóa chất bảo vệt thực vật trực tiếp vào nguồn nước mặt gây nên tác động nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước Qua khảo sát thực tế hầu hết sơng, suối, hồ địa bàn xảy tình trạng Trong q trình sản xuất nơng nghiệp, đa số nông dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gấp ba lần liều khuyến cáo Chẳng thế, nông dân sử dụng loại thuốc trừ sâu bị cấm Aldrin, Thiodol, Monitor Trong trình bón phân, phun xịt thuốc, người nơng dân khơng trang bị bảo hộ lao động Hiện việc sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật tràn lan nông nghiệp làm cho nguồn nước bị ảnh hưởng Lượng hóa chất tồn dư ngấm xuống tầng nước ngầm gây ảnh hưởng tới chất lượng nước Đa số nơng dân khơng có kho cất giữ bảo quản thuốc, thuốc mua chưa sử dụng cất giữ khắp nơi, kể gần nhà ăn, giếng sinh hoạt Đa số vỏ chai thuốc sau sử dụng xong bị vứt bờ ruộng, số lại gom để bán phế liệu - Do nước thải chăn nuôi Nước thải chăn nuôi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Nguồn thải trang trại chăn nuôi nước thải phát sinh từ q trình vệ sinh chuồng trại, có chứa lượng lớn chất gây ô nhiễm nguồn nước chất hữu cơ, vi khuẩn, nguồn gây ô nhiễm lớn môi trường nước sông xung quanh khu vực Hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm phát sinh lượng lớn nước thải, chất thải rắn hầu hết biện pháp xử lý nước thải, chất thải rắn từ chuồng trại chăn nuôi không thực thải thẳng xuống nguồn nước mặt, gây ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân chưa nhận thấy lợi ích việc bảo vệ môi trường địa phương thiếu kinh phí cho việc đầu tư hệ thống xử lý chất thải 83 Thành phần nước thải chăn nuôi biến động lớn phụ thuộc vào quy mô chăn nuôi, phương pháp vệ sinh, kiểu chuồng trại hàm lượng chất ô nhiễm nước vệ sinh chuồng trại Trong nước thải, nước chiếm 75 - 95%, phần lại chất hữu cơ, vô mầm bệnh (Báo Cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2015, Thanh Hóa) Các hoạt động chăn ni gia súc: phân, nước tiểu gia súc, thức ăn thừa không qua xử lý đưa vào môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp khác: thuốc trừ sâu, phân bón từ ruộng lúa, dưa, vườn cây, rau chứa chất hóa học độc hại gây ô nhiễm nguồn nước ngầm nước mặt 3.3.5 Nguyên nhân khác Hoạt động vận tải đường thủy gây tác động tới môi trường nước dầu từ hoạt động khai thác tàu thủy: - Sự cố tràn dầu: nguyên nhân gây ô nhiễm sông, dải ven bờ nghiêm trọng Sự cố tràn dầu thường tai nạn tàu thuyền gây ra, đặc biệt tai nạn tàu chở dầu chuyên dụng - Do xả thải nước lacanh, nước buồng máy tàu: Trong trình chạy tàu, dầu nhiên liệu dẫn từ két chứa đường ống đến máy tàu; dầu bôi trơn sử dụng để bôi trơn ổ trục, khớp nối hệ thống động lực tàu thủy Dầu bị rò rỉ bên đường ống thủng, khớp nối, ổ trục bị khuyết tật cố kỹ thuật Nước làm mát rò rỉ bị nhiễm dầu Các chất thải nhiễm dầu gom chung két lacanh gọi chung nước lacanh - Xả thải dầu cặn: nhiên liệu dùng cho động tàu thủy thường chứa lượng tạp chất định tro, nước, tạp chất học,… Tạp chất thường tách riêng bơm két chứa dầu cặn Nhiều trường hợp tàu xả trộm dầu cặn môi trường, gây ô nhiễm vùng nước tàu qua, gây hậu xấu, lâu dài cho nguồn nước - Xả thải nước vệ sinh boong, két hầm hàng dầu: loại nước vệ sinh thường có hàm lượng dầu cao, đặc biệt nước rửa két hầm hàng dầu thường có hàm lượng dầu chiếm tối đa 0,5 -2% trọng tải max hầm hàng Sự thiếu trách 84 nhiệm công tác nguyên nhân gây ô nhiễm dầu cho nguồn nước nơi tàu hoạt động 3.4 Đánh giá người dân mơi trườngnước mặt thành phố Thanh Hóa Nước có vai trò vơ quan trọng người sinh vật Hoạt động sản xuất, sinh hoạt người phụ thuộc vào nguồn nước lớn Qua kết nghiên cứu phần trên, ta thấy người dân có hiểu biết nhiễm môi trường chưa cao Đa số người dân đánh giá chất lượng môi trường dựa theo cảm quan thân (thấy nước có mùi, màu sắc thay đổi, hoạt động sản xuất trồng rau, chăn thả cá, hay lấy nước phục vụ cho mục đích khác…) Đây dấu hiệu để nhận biết mơi trường nhiễm nước, người dân khơng tìm hiểu, đào tạo, khơng có máy móc, thiết bị để xác định mức độ nhiễm mơi trường Nên khó xác định mức độ ô nhiễm nặng hay không Bảng 3.13 Đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước theo ý kiến STT Nguyên nhân ô nhiễm nước Ý kiến đánh giá Tỷ lệ (%) Nông nghiệp 20 7.20 Công nghiệp 17 15 Kinh doanh dịch vụ 09 10 Yếu tố khác 20 6.5 (Nguồn: Kết vấn phiếu điều tra) Qua số liệu phiếu điều tra cho thấy, nhiều hộ gia đình chịu ảnh hưởng lối sống sinh hoạt từ xưa, phần lại chưa ý thức lợi ích từ việc xây dựng cơng trình nước thải Hơn nữa, hệ thống cống thải địa bàn chưa đạt tiêu chuẩn, đơn vị xả thải chưa đầu tư vào hệ thống này, kinh phí cơng tác cho mơi trường hạn hẹp Nguồn tiếp nhận nước thải để tập chung xử lý vấn đề quan trọng, biện pháp xử lý cho đạt hiệu vấn đề khó Còn nhiều trường hợp nước thải chảy tràn ngồi đường, gây mùi thối, khó chịu, ảnh hưởng xấu tới mơi trường khu vực Vì mà chất lượng môi trường nước địa bàn chưa cải thiện nhiều so với kỳ vọng Trên địa bàn điều tra vấn sử dụng nguồn nước máy chiếm 80%, cung cấp từ Công ty Cổ Phần nước Thanh Hóa, bên cạnh có hộ 85 sử dụng thêm nguồn nước giếng đào, giếng khoan để phục vụ cho mục đích sinh hoạt, kinh doanh, dịch vụ mình; có số hộ sử dụng nước mưa, chiếm tỷ lệ nhỏ 4,87%, nước mưa khu vực Thành phố Thanh Hóa khơng đảm bảonhư vùng q, miền núi Đồng nghĩa với việc chất lượng nước mưa không đảm bảo Điều tra chất lượng nước sinh hoạt mà ông/bà sử dụng: Theo đánh giá cảm quan nguồn nước sinh hoạt người dân thu kết sau: Bảng 3.14 Đánh giá chung người dânvề chất lượng nguồn nước sử dụng hàng ngày STT Nguồn nước Vấn đề nguồn nước sử dụng Số ý kiến đánh giá Tỷ lệ (%) Khơng có 30 61.33 Chất lượng Có mùi, vị 25 23.33 Tính chất váng, cặn… 15 15.34 Chất lượng Ngứa 0 nguồn nước Đau mắt 0 Không ảnh hưởng đến sức khỏe 50 100 dùng hàng ngày tới sức khỏe gia đình ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC Cách sử dụng Không lọc 39 78 nguồn nước Lọc 10 22 Đánh giá Dùng tốt cho ăn uống, sinh hoạt 10 98 Hạn chế cho ăn uống, sinh hoạt chung nguồn nước (Nguồn: Kết vấn phiếu điều tra) Đối với hộ sử dụng nguồn nước sinh hoạt nước máy, nguyên nhân chủ yếu gây nên mùi nước máy có Clo, chất dùng để xử lý khử trùng nước trước cung cấp cho người dân sử dụng, bên cạnh mùi tăng hộ gia định thường dùng ống dẫn nước kim loại Hầu hết trường hợp 86 cho nguồn nước sử dụng có vấn đề mức bị ảnh hưởng 3.4.1 Đánh giá trạng sử dụng nguồn nước Sau tiến hành vấn 70 hộ dân sinh sống xung quanh (Lam Sơn, Trường Thi, ), thân nhận thấy rằng: - 100% hộ gia đình khu vực sử dụng nước cho sinh hoạt hàng ngày gia đình nguồn nước gia đình sử dụng khơng gây ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khu vực Chất lượng nước sông Cầu Cốc đoạn qua phường Lam Sơn, thành phố Thanh Hóa đến phường Đơng Hải, thành phố Thanh Hóa giai đoạn từ năm 2015 đến nửa đầu năm 2017 tương đối tốt Một số tiêu TSS, BOD5 vượt giới hạn cho phép mức vượt khơng đáng kể Do chưa ghi nhận trường hợp bị ảnh hưởng tới sức khỏe người dân cảnh quan môi trường khu vực nghiên cứu lấy phiếu điều tra - Tại vùng lấy phiếu điều tra, hộ dân khu vực chủ yếu làm nông nghiệp, dịch vụ nên lượng nước tiêu thụ hộ gia đình tương đối lớn Khoảng 50% số hộ vấn có lượng nước sử dụng hàng ngày từ 300 - 400 lít; 36% hộ vấn có mức tiêu thụ nước 200 - 300 lít; cá biệt có 14% hộ sử dụng >300 lít nước/ngày 3.4.2 Đánh giá chất lượng nước - Theo đánh giá chung người dân sống xung quanh khu vực hộ gia đình đại diện vấn chất lượng nước mặt đoạn chảy qua thành phố Thanh Hóa tương đối tốt Gần 70% hộ gia đình vấn cho nước khu vực tương đối khơng có mùi, dùng cho q trình sinh hoạt người dân khu vực nước có khả tự làm Bên cạnh đó, số tiêu phân tích có vượt QCVN 08- MT:2015 mức vượt khơng đáng kể nên nước khu vực có khả tự làm chất ô nhiễm này, nên đảm bảo cung cấp nước cho người dân sử dụng - Hầu hết hộ gia đinh sử dụng khơng lọc nước qua bể lắng mà tiến hành sử dụng trực tiếp luôn; đánh giá chất lượng nước mặt người dân (mùi, màu sắc) chất lượng nước sông tương đối tốt chưa ghi nhận 87 trường hợp sức khỏe bị ảnh hưởng nên đa số hộ dân khu vực khai thác sử dụng trực tiếp mà không qua công đoạn lọc nước qua bể lắng 3.5 Đề xuất số giải pháp, kiến nghị việc nâng cao chất lượng môi trường nước 3.5.1 Giải pháp kỹ thuật - công nghệ - Nghiên cứu, xem xét, đầu tư hệ thống cảnh báo ô nhiễm môi trường khu công nghiệp - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ tỉnh Thanh Hóa nói chung thành phố nói riêng Đào tạo đội ngũ cán khoa học lĩnh vực bảo vệ mơi trường có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao - Tăng cường ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đầu tư trang thiết bị đại quan trắc mơi trường nhằm kiểm sốt tốt nguồn gây ô nhiễm môi trường - Vấn đề ô nhiễm nước thải sinh hoạt, công nghiệp có xu hướng gia tăng, đặc biệt khu vực có số lượng dân cư sinh sống đơng đúc Ơ nhiễm nước thải ảnh hưởng tới chất lượng sống người dân sống xung quanh mà ẩn chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm tới sức khỏe người Tùy thuộc vào tính chất loại nước thải (nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp hỗn hợp nước thải công nghiệp sinh hoạt), phương pháp xử lý sau thường áp dụng: • Phương pháp vật lý: chắn lưới lọc vật liệu thô trôi nướcthải; khuấy trộn; keo tụ/ bơng tụ, tuyển nổi, lắng, lọc • Phương pháp hóa học: kết tủa; hấp phụ, hấp thụ; oxy hóa khử khử trùng • Phương pháp sinh học: q trình hiếu khí; q trình kỵ khí •Phương pháp xử lý bậc caobao gồm phương pháp vật lý hóa học q trình khử nitơ phốt trongnước thải (xử lý bậc ba), kết hợp ba q trình: vật lý, hóa học sinh học, chủ yếu q trình sinh học (đối với q trình nitrathóavàkhử nitrat) Để khử phốt pho, trước hết sử dụng trìnhsinh học để chuyển đổi phốt hữu thành ortho phốt phát chu trình kỵ 88 khí/hiếu khí, sau đó, phốt dang ortho phốt phát kết tủa tác nhân hóa học Trong thực tế, nhà máy xử lý nước thải thường kết hợp ba phương pháp: vật lý, hóa học sinh học sử dụng phương pháp riêng rẽ Ví dụ, xử lý nước thải sinh hoạt chứa chất thải dễ phân hủy vi sinh vật, thường kết hợp phương pháp vật lý(lưới chắn rác, khuấy trộn, lắng ), phương pháp sinh học (hiếu khí kỵ khí hai) vàphương pháp hóa học (khử trùng) Nhiều loại nước thải có thành phần phức tạp (chứa kim loại nặng, hàm lượng COD cao) nước thải dệt nhuộm, nước thải thuộc da, xi mạ, cần phải kết hợp ba phương pháp với tất kỹ thuật đạt hiệu xử lý Tùy vào tính chất nước thải mà kết hợp cách tốt phương pháp xử lý - Thu thập cung cấp thông tin công nghệ cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ sản xuất quản lý Mở rộng hình thức liên kết hợp tác sở sản xuất với quan nghiên cứu ứng dụng khoa học trường đại học nhằm đưa khoa học vào thực tế sống, đón bắt kịp thời đà phát triển nước giới - Đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư nhằm kiểm sốt nhiễm, giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải trình sản xuất sinh hoạt 3.5.2 Giải pháp sử dụng công cụ kinh tế Đây công cụ kinh tế quan trọng khơng tạo điều kiện để nâng cao hiệu hoạt động quan chức quản lý nhà nước bảo vệ môi trường mà có tác dụng khuyến khích tính tự giác, động sáng tạo doanh nghiệp việc tìm kiếm thực tốt biện pháp hạn chế ngăn chặn tác động gây ô nhiễm môi trường Trong điều kiện kinh tế thị trường, buộc sở gây ô nhiễm hay cá nhân gây ô nhiễm phải cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu chi phí để khắc phục ô nhiễm môi trường Áp dụng chế tài xử phạt nghiêm khắc, chặt chẽ, điều tra xử lý hình hành vi vi phạm pháp luật BVMT, đặc biệt trường hợp cố tình gây ô nhiễm hành vi vi phạm lặp lại nhiều lần khơng có biện pháp khắc phục 89 3.5.3 Giải pháp sách BVMT Tập trung đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực Tiến hành rà sốt cách tồn diện hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hồn thiện theo hướng hình thành mơi trường sách, pháp luật đồng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hòa với thiên nhiên, thân thiện với môi trường, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tiến hành rà soát tổng thể hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường, bổ sung, hoàn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với chủ trương tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế phát triển nguồn nhân lực Rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan theo hướng quy định rõ nguyên tắc, sách Nhà nước, nội dung, công cụ, chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ môi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủ trương tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống công tác bảo vệ thành phần môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nghiên cứu xây dựng Luật Giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải; Luật Khơng khí sạch; Luật Phục hồi cải thiện chất lượng môi trường, hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật, quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn thực phân vùng chức sinh thái Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phòng, chống tội phạm mơi trường, tăng cường thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trường Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; có sách thúc đẩy tham gia phát huy vai trò tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp 3.5.4.Giải pháp tăng cường ý thức bảo vệ môi trường Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hình thành ý thức tự giác bảo vệ mơi trường nhân dân.Bên cạnh đó, cần tiếp tục phổ biến, tuyên truyền kết hợp với tăng cường kiểm tra, giám sát để nâng 90 cao nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung, đội ngũ cán chủ chốt nhằm tạo chuyển biến ý thức trách nhiệm chủ động cơng tác bảo vệ mơi trường Phát huy vai trò, làm rõ trách nhiệm ngành, cấp ủy đảng, quyền xây dựng lực quản lý, giải vấn đề mơi trường, khắc phục tình trạng tổ chức thực thiếu liệt, mang tính hình thức, tư coi nặng tăng trưởng kinh tế, bỏ qua buông lỏng quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Đưa bảo vệ môi trường vào nội dung sinh hoạt thường xuyên cấp ủy đảng, quyền, đồn thể xã hội; chương trình giáo dục cho học sinh, sinh viên nhà trường; chương trình ngày phương tiện truyền thơng đại chúng; đưa yêu cầu bảo vệ môi trường vào công tác thi đua, khen thưởng, đánh giá tổ chức, cá nhân; đưa việc bảo vệ môi trường vào hương ước làng, khế ước dòng họ, nội quy quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể, xã hội 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Nghiên cứu trạng môi trường nước mặt địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” sau hồn thành đạt kết sau: - Hiện trạng môi trường nước mặt địa bàn thành phố Thanh Hóa sử dụng vào mục đích sinh hoạt, cơng nghiệp nơng nghiệp có số điểm có dấu hiệu ô nhiễm số BOD5, TSS, NH4+ Riêng thơng số dầu mỡ, Clorua,…có tượng ô nhiễm cục Coliforms chưa có dấu hiệu nhiễm Nói chung Mơi trường nước mặt tồn địa bàn nghiên cứu có dấu hiệu nhiễm hữu cơ, tiêu môi trường nước mặt cao dần theo thời gian Đặc biệt mùa mưa lũ, sơng Mã có dấu hiệu nhiễm NH4+ Một số địa điểm chịu tác động ô nhiễm nước thải sinh hoạt hộ dân cư, hoạt động dịch vụ - thương mại, hoạt động sản xuất công nghiệp khai thác cátnên xảy ô nhiễm cục chất dinh dưỡng, nhiên sơng có lưu lượng nhỏ nên mức độ ảnh hưởng chúng tới nguồn tiếp nhận (sông Mã) không đáng kể - Nguyên nhân dẫn đến môi trường nước mặt địa bàn thành phố bị suy giảm gồm nguyên nhân do: + Hoạt động công nghiệp: sử dụng làm nguội động cơ, tuabin, pha lỏng hóa chất + Nước thải sinh hoạt: xử lý qua bể tự hoại + Nước thải y tế: địa bàn thành phố có 2/4 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải đáp ứng tiêu chuẩn xả thải + Hoạt động nông nghiệp: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học; chăn ni + Nguyên nhân khác phát triển vận tải đừng thủy: xả thải nước lacanh, xả thải dầu cặn, nước vệ sinh boong,… - Qua trình đánh giá hiểu biết người dân thông qua vấn phát phiếu điều tra nhận thấy người dân địa bàn thành phố có hiểu biết ý thức tốt bảo vệ môi trường nước địa phương Tuy nhiên thành phần nhỏ hộ gia đình chịu ảnh hưởng lối sống, sinh hoạt xưa 92 chưa có ý thức lợi ích từ việc xây dựng cơng trình nước thải nên có ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước - Qua đây, luận văn đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng nước địa bàn thành phố, cụ thể: giải pháp kỹ thuật – công nghiệp; giải pháp sử dụng công cụ kinh tế; giải pháp sách BVMT; giải pháp tăng cường ý thức cộng đồng, dân cư BVMT Kiến nghị, đề xuất Nước mặt nguồn tài nguyên vô giá không vô tận Để khai thác sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá đòi hỏi các cấp, ngành liên quan với cộng đồng dân cư cần chung tay, góp sức để giữ gìn ngăn chặn đà suy thối ô nhiễm nước mặt diễn Để bảo vệ khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nước mặt, luận văn kiến nghị thực giải pháp hành – tổ chức, giải pháp kinh tế, giải pháp kỹ thuật, cụ thể sau: Các giải pháp hành - tổ chức trọng tâm kiện tồn máy tổ chức hành lĩnh vực bảo vệ tài nguyên nước, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý cấp tỉnh địa phương, hoàn thiện dự án điều tra tài nguyên nước mặt, tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thi hành điều luật quy định luật Tài nguyên Nước Áp dụng thu phí nước thải tổ chức, cá nhân có hoạt động xả thải vào nguồn nước Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư vào lĩnh vực bảo vệ nguồn nước Các giải pháp kỹ thuật trọng tâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật việc khai thác sử dụng nguồn nước mặt có hiệu quả, ngăn chặn nguy suy thối ô nhiễm nguồn nước, trọng hoạt động quan trắc môi trường 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Báo cáo môi trường Quốc gia (2012): Môi trường nước mặt Nguyễn Cao (2016), Những dòng sơng “chết” Trung Quốc, Báo Người Lao động Bộ Tài nguyên môi trường -Quy chuẩn đánh giá chất lượng môi trường nước (QCVN 08:2015/BTNMT), Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2007),Thông tư số 10/2007/TT-BTNMT ngày 22 tháng 10 năm 2007 Bộ TN & MT việc Hướng dẫn đảm bảo chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường,Hà Nội Cục Quản lý Tài ngun Nước, Bộ Tài ngun Mơi trường (2010), Tìm hiểu trạng ô nhiễm nước, Bùi Văn Ga (2005), Hoàng Xuân Cơ, Phạm Ngọc Hồ (2004),Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Ơ tơ Ơ nhiễm Mơi trường, Trường Đại học Đà Nẵng Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân (2000), Đất Môi Trường, NXB Giáo dục Hà Nội Lê Văn Khoa (2011), Môi trường người, NXB Giáo dục Việt Nam 10 Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 23/06/2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015 11 Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2015, 2016, 2017 Tổng cục Thống kê 12 Lê Thị Thanh Mai (2012), Giáo trìnhMơi trường người, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng Hà Nội 14 Sở Tài nguyên & Mơi trường tỉnh Thanh Hóa -Báo Cáo Hiện trạng mơi trường tỉnh Thanh Hóa 2011 - 2015, Thanh Hóa 15 www.durm.gov.vn, Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ TN & MT 16 Biện Văn Tranh (2010), Giáo trình Ô nhiễm môi trường, Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Lựu Hương (2013), Giáo trình Tài ngun đất mơi trường, 94 18 Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 19 Thống kê trạng môi trường tỉnh Thanh Hóa 20 UBND thành phố Thanh Hóa (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 II Tiếng Anh 21 Andrew D Eaton (2009), water-scarcity-and-global-warming 22 Encyclopedia of Environmental Science USA, 1992) 23 G.Tyler Miler (1998), Environmental Science USA 24 Tyson J M and House M.A (1989),The application of a water quality Index toriver management, water Science & Technology ... NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRUNG HẢI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Ngành: Khoa học môi trường Mã ngành: 8.44.03.01 LUẬN VĂN THẠC... nhỏ đến môi trường Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Trung Bộ, thành phố Thanh Hóa thị tỉnh lỵ thuộc tỉnh Thanh Hóa, trung tâm hành chính, trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hóa, . .. trạng môi trường nước Thế giới Việt Nam 13 1.2.1 Thực trạng môi trường nước Thế giới 13 1.2.2 Thực trạng môi trường nước mặt Việt Nam 18 1.4 Thực trạng môi trường nước mặt Thanh