Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
347,1 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN HƯƠNG GIANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ NGUYỄN HƯƠNG GIANG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS THÂN THỊ THU THỦY TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết đề tài “Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Lâm Đồng” cơng trình nghiên cứu độc lập hướng dẫn khoa học TS Thân Thị Thu Thủy Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để tốt nghiệp bậc học trước Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Lê Nguyễn Hương Giang ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn lịng biết ơn chân thành đến đến gia đình, đồng nghiệp tất người hỗ trợ chun mơn, tinh thần q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Thân Thị Thu Thủy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin cảm ơn thầy cô môn Trường Đại Học Kinh tế - Thành phố Hồ Chí Minh dạy dỗ suốt trình học tập trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG viii TÓM TẮT x CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài .3 1.6 Kết cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng .5 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Các nghiệp vụ chủ yếu 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 11 2.2.1 Thực trạng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Lâm Đồng 11 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 12 iv 2.2.3 So sánh tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng chi nhánh khác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á - Khu vực Tây Nguyên 14 2.2.4 So sánh tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng ngân hàng khác tỉnh Lâm Đồng 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 17 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 18 3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .18 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 18 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 19 3.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 20 3.1.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng 21 3.1.5 Tác động rủi ro tín dụng 23 3.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 24 3.2.1 Khả tài người vay 24 3.2.2 Đảm bảo nợ vay 24 3.2.3 Lĩnh vực ngành nghề để tạo thu nhập để trả nợ 25 3.2.4 Công tác kiểm tra giám sát nợ vay .25 3.2.5 Kinh nghiệm nhân viên tín dụng 25 3.2.6 Kinh nghiệm người vay 26 3.2.7 Sử dụng vốn vay 26 3.3 Các nghiên cứu trước yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .27 3.3.1 Nghiên cứu Chapman .27 3.3.2 Nghiên cứu Nawai Shariff 27 3.3.3 Nghiên cứu Wongnaa Awunyo-Vitor 27 3.3.4 Nghiên cứu Pasha Negese 28 v 3.3.5 Nghiên cứu Trương Đông Lộc 28 3.3.6 Nghiên cứu Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết 28 3.3.7 Nghiên cứu Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành .29 3.4 Phương pháp nghiên cứu .29 3.4.1 Mơ hình binary logistic 30 3.4.2 Các kiểm định mơ hình binary logistic 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG Á CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 32 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 32 4.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng .35 4.2.1 Khả tài người vay 35 4.2.2 Đảm bảo nợ vay 36 4.2.3 Lĩnh vực ngành nghề tạo thu nhập để trả nợ 36 4.2.4 Kiểm tra, giám nợ vay .36 4.2.5 Kinh nghiệm nhân viên tín dụng 37 4.2.6 Kinh nghiệm người vay 38 4.2.7 Sử dụng vốn vay 38 4.3 Đo lường yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng .38 4.3.1 Mơ hình nghiên cứu 38 4.3.2 Mô tả biến mơ hình 39 4.3.3 Dữ liệu nghiên cứu 42 4.3.4 Kết nghiên cứu 43 4.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 vi CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP GIA TĂNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC NHẰM HẠN CHẾ RỦI TO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG .59 5.1 Kết luận .59 5.2 Giải pháp gia tăng tác động yếu tố tích cực nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 59 5.2.1 Thẩm định xác khả vốn, tài sản nguồn tài khác khách hàng .59 5.2.2 Thực quy định đảm bảo nợ vay 60 5.2.3 Chú ý ngành nghề tạo thu nhập 61 5.2.4 Thực quản lý sau vay quy định, hướng dẫn 62 5.2.5 Nhân viên tín dụng cần tăng cường trau dồi kinh nghiệm thân .63 5.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu .63 5.3.1 Hạn chế đề tài 63 5.3.2 Hướng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DAB Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á NHNN Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức DAB – Chi nhánh Lâm Đồng Bảng 2.1: Tổng tiền huy động DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 .8 Bảng 2.2: Dư nợ DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018: .9 Bảng 2.3: Lợi nhuận sau thuế DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 10 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 11 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DAB – Chi nhánh Lâm Đồng phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 .12 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 13 Bảng 2.7: Dư nợ cho vay chi nhánh DAB - Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2014 – 2018 .14 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh DAB - Khu vực Tây Nguyên 15 giai đoạn 2014 – 2018 .15 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 16 Bảng 4.1: Dư nợ phân theo nhóm nợ DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 .33 Bảng 4.2: Nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng phân theo thời hạn tín dụng giai đoạn 2014 – 2018 34 Bảng 4.3: Nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng phân theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2014 – 2018 .34 Bảng 4.4: Dự phòng DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 .35 Bảng 4.5: Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 42 Bảng 4.6: Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu .43 Bảng 4.7: Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo loại rủi ro 44 Bảng 4.8: Cơ cấu mẫu theo khả tài người vay .45 Bảng 4.9: Cơ cấu mẫu theo tỷ lệ cho vay/TSĐB 45 2018 Về cấu nợ vay theo thời hạn cho vay: Dư nợ cho vay chủ yếu tập trung vào nợ vay ngắn hạn, nợ vay trung dài hạn chiếm khoảng 30% suốt giai đoạn nghiên cứu Về cấu nợ vay theo thành phần kinh tế: Dư nợ cho vay DAB – Chi nhánh Lâm Đồng phần lớn cho vay cá nhân nhỏ lẻ, cho vay khách hàng pháp nhân chiếm tỷ trọng từ 6% - 15% tổng dư nợ cho vay Bảng 2.2: Dư nợ DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018: Đơn vị tính: Tỷ đồng Tỷ Năm Tỷ 2014 trọng 2015 (%) Tổng dư nợ 227 100 170 Tỷ Tỷ Tỷ trọng 2016 trọng 2017 trọng 2018 trọng (%) (%) (%) (%) 100 185 100 384 100 265 100 Dư nợ phân theo thời hạn cho vay Ngắn hạn 150 66 110 65 123 67 264 69 186 70 Trung dài hạn 77 34 60 35 62 33 120 31 79 30 Dư nợ phân theo thành phần kinh tế Pháp nhân 27 12 25 15 25 14 30 15 Cá nhân 200 88 145 85 160 86 354 92 250 94 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018) - Các dịch vụ khác Bên cạnh nghiệp vụ cho vay huy động vốn, DAB – Chi nhánh Lâm Đồng mang đến cho khách hàng dịch vụ khác thu chi hộ, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, tốn liên ngân hàng, chuyển tiền, toán quốc tế… 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh - Lợi nhuận sau thuế Trong giai đoạn nghiên cứu năm 2014 - 2018, lợi nhuận sau thuế DAB – 10 Chi nhánh Lâm Đồng có biến động theo chiều hướng giảm liên tục từ 7,26 tỷ đồng năm 2014 xuống 1,38 tỷ đồng năm 2017 Nguyên nhân có biến động cao lợi nhuận năm 2014, DAB – Chi nhánh Lâm Đồng chuyển đổi từ PGD Đà Lạt trực thuộc chi nhánh Đak Lak, thời điểm tích cực thu hồi nợ xấu khoản vay phát sinh trước phải thu hẹp lại phạm vi cho vay, sau trở thành chi nhánh Lâm Đồng cho vay tỉnh Lâm Đồng với biện pháp cứng rắn, hỗ trợ chi nhánh Đak Lak, DAB – Chi nhánh Lâm Đồng đạt kết tốt công tác thu hồi nợ xấu nên năm 2014 lợi nhuận sau thuế đạt tỷ, đạt lợi nhuận cao từ thành lập đến Giai đoạn năm 2015 – 2017, tỷ lệ nợ xấu lại tăng cao đồng thời việc thực trích lập dự phịng thực sát sao, thực đầy đủ nên lợi nhuận giảm Đến năm 2018, lợi nhuận có phục hồi nhẹ, tăng trở lại đạt 1,74 tỷ đồng Bảng 2.3: Lợi nhuận sau thuế DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Lợi nhuận sau thuế 2014 7.263.407.759 2015 4.166.668.940 2016 1.871.506.253 2017 1.377.186.971 2018 1.739.972.065 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018) - Thu nhập từ hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho DAB Chi nhánh Lâm Đồng Nhìn chung, thu nhập từ hoạt động tín dụng khơng có nhiều đột biến giai đoạn 2014 – 2018 chủ yếu giao động quanh mức 30 tỷ đồng 11 Bảng 2.4: Thu nhập từ hoạt động tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: Đồng Năm Thu nhập từ hoạt động tín dụng 2014 31.821.816.333 2015 28.327.079.789 2016 31.046.406.998 2017 32.493.537.357 2018 30.008.783.414 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018) 2.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 2.2.1 Thực trạng cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Chi nhánh Lâm Đồng Trong giai đoạn nghiên cứu 2014 - 2018, dư nợ cho vay có nhiều biến động Năm 2017 số dư cho vay đạt cao với 384 tỷ đồng giảm 265 tỷ đồng năm 2018, giảm 119 tỷ đồng so với năm 2017 Nguyên nhân biến động là: Giai đoạn năm 2014 – 2015 giai đoạn chuyển giao từ phòng giao dịch Đà Lạt thành chi nhánh Lâm Đồng, dư nợ năm 2015 giảm 77 tỷ đồng so với dư nợ cho vay năm 2014, phải thu hẹp phạm vi cho vay Dư nợ tăng liên tiếp hai năm 2016, 2017 đạt dư nợ cao từ trước đến nay, đạt 384 tỷ đồng vào năm 2017 Giai đoạn 2016 – 2017, hệ thống DAB bị kiểm soát đặc biệt DAB chi nhánh Lâm Đồng hoạt động tích cực, đạt hiệu Giai đoạn năm 2018 đến nay, ban kiểm soát đặc biệt NHNN đưa thị hoạt động thắt chặt tín dụng, cắt giảm chi phí hoạt động, tập trung thu hồi nợ… nên dư nợ cho vay bị giảm mạnh năm 12 Bảng 2.5: Dư nợ cho vay DAB – Chi nhánh Lâm Đồng phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng 2014 Ngành nghề Sản xuất Số tiền 2015 Tỷ trọng (%) Số tiền 2016 Tỷ trọng (%) Số tiền 2017 Tỷ trọng (%) Số tiền 2018 Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 122 54 80 47 110 59 229 60 145 55 50 22 30 18 30 17 70 18 58 22 20 15 15 30 27 10 Tiêu dùng 35 15 45 26 30 16 55 14 35 13 Tổng 227 100 170 100 185 100 384 100 265 100 nông nghiệp Sản xuất kinh doanh Mua bất động sản (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018) DAB – Chi nhánh Lâm Đồng cấp tín dụng lĩnh vực cho vay sản xuất nông nghiệp, cho vay sản xuất kinh doanh (lưu trú du lịch, ăn uống, thu mua nông sản…), cho vay mua bất động sản để cho vay tiêu dùng (thế chấp bất động sản tín chấp) Trong đó, cho vay mạnh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Dư nợ cho vay để sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn so với ngành nghề khác, dư nợ cho vay ngành sản xuất nông nghiệp thường chiếm tỷ trọng 50 % tổng dư nợ cho vay 2.2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng Trong năm từ 2014 đến 2018, tỷ lệ nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng tăng liên tục Vào cuối năm 2018, tỷ lệ nợ xấu chạm ngưỡng 8.41%, cao giai đoạn 2014 -2018 13 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: % Tỷ lệ nợ xấu 2014 2015 2016 2017 2018 3,91 5,18 5,51 6,00 8,41 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Chi nhánh Lâm Đồng giai đoạn 2014 - 2018) Bên cạnh nguyên nhân Ngoài nguyên nhân khách quan từ kinh tế, tỷ lệ nợ xấu tăng cao nhiều nguyên nhân chủ quan phát sinh từ DAB – Chi nhánh Lâm Đồng, cụ thể: Nhân viên tín dụng thiếu thơng tin cho vay Khách hàng cung cấp thông tin sai thật, nhân viên tín dụng chủ quan tin tưởng khách hàng thái dẫn đến khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, tài trợ nhu cầu vốn khách hàng thật cần để thực phương án sản xuất kinh doanh Hoặc tình trạng nhân viên tín dụng khơng hiểu rõ ngành nghề khách hàng kinh doanh dẫn đến việc tư vấn sản phẩm cho vay với thời gian trả nợ không phù hợp với nguồn thu khách hàng Nhân viên tín dụng khơng quan tâm mức đến việc thu thập thông tin bên khách hàng dẫn đến cho vay khách hàng khơng uy tín Q trình thẩm định, định giá tài sản đảm bảo chưa tốt, chưa phản ánh giá trị thực tài sản đảm bảo Có trường hợp tài sản đảm bảo gặp tranh chấp mặt pháp lý dẫn tới việc xử lý tài sản đảm bảo bị khó khăn, thời gian giải tranh chấp liên quan đến tài sản đảm bảo quan chức bị kéo dài ảnh hưởng đến tiến độ thu nợ Công tác quản lý sau cho vay chưa trọng, chưa thực quy định công tác kiểm tra thực sơ sài nhằm đối phó với kiểm sốt nội nên không kịp thời phát dấu hiệu dẫn đến rủi ro tín dụng khách hàng bị suy giảm nguồn trả nợ, khách hàng sử dụng vốn sai mục đích… Khi khoản nợ hạn phát sinh, DAB – Chi nhánh Lâm Đồng chưa có biện pháp cứng rắn để thu hồi khoản nợ này, hiệu thu nợ không đạt 14 mong muốn Chương trình xếp hạng tín dụng khách hàng cịn nhiều thiếu sót, đơn giản, tiêu đánh giá Việc đánh giá mang tính hình thức, chưa đánh giá chất lượng khách hàng, chưa mang lại hiệu thực cho hoạt động cấp tín dụng ngân hàng 2.2.3 So sánh tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng chi nhánh khác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Á - Khu vực Tây Nguyên Bảng 2.7: Dư nợ cho vay chi nhánh DAB - Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: Tỷ đồng Chi nhánh DAB 2014 2015 2016 2017 2018 Lâm Đồng 227 170 185 384 265 Đak Lak 985 1085 1157 1200 1136 Đak Nông 310 300 380 450 368 Gia Lai 385 320 350 550 407 Kon Tum 145 130 140 260 170 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2014 - 2018) DAB - Khu vực Tây Nguyên gồm chi nhánh: Chi nhánh Lâm Đồng, Chi nhánh Đak Lak, Chi nhánh Gia Lai, Chi nhánh Đak Nông Chi nhánh Kon Tum DAB - Chi nhánh Lâm Đồng có số dư cho vay thấp so với chi nhánh khác khu vực Tây Nguyên, số dư cho vay đứng thứ tự 4/5 khu vực, nhiên tỷ lệ nợ xấu lại đứng thứ khu vực Điều đặt nhiều câu hỏi chất lượng tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng trước tình hình nợ hạn tăng cao, Ban Tổng giám đốc ban hành đạo tín dụng ngày 19/04/2018, yêu cầu DAB - Chi nhánh Lâm Đồng phải ngưng phát triển tín dụng, tập trung thu hồi nợ tỷ lệ 2.5%, cho vay khách hàng cũ vay lại với điều kiện không phát sinh trả nợ trễ hạn vòng tháng gần kể từ thời điểm nhận hồ sơ vay vốn Tuân thủ đạo này, DAB - Chi nhánh Lâm Đồng gặp nhiều vấn đề 15 với việc tăng trưởng tín dụng Điều cho thấy, nợ hạn rào cản tăng trưởng tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng (Năm 2018 dư nợ giảm 119 tỷ đồng so với năm 2017) Đồng thời Ban Tổng giám đốc khối quản trị rủi ro thường xuyên tổ chức họp để nhắc nhở, đốc thúc việc thu nợ đơn vị Mặc dù DAB - Chi nhánh Lâm Đồng dùng biện pháp để hạn chế rủi ro từ khâu sàn lọc, tìm kiếm khách hàng, thẩm định, giám sát sau vay áp dụng biện pháp thu hồi nợ, nhiên tình hình chưa giảm nợ xấu Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh DAB - Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: % Chi nhánh DAB 2014 2015 2016 2017 2018 Lâm Đồng 3,91 5,18 5,51 6,00 8,41 Đak Lak 1,57 2,1 1,02 0,79 0,84 Đak Nông 5,85 4,04 6,12 5,47 4,29 Gia Lai 11,85 12,98 17,16 15,40 16,10 Kon Tum 3,01 3,95 4,36 4,58 5,05 (Nguồn: Báo cáo tổng kết DAB - Khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2014 - 2018) 2.2.4 So sánh tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng ngân hàng khác tỉnh Lâm Đồng Tại tỉnh Lâm Đồng có 24 chi nhánh ngân hàng thương mại hoạt động Trong có 08 chi nhánh ngân hàng thương mại có vốn nhà nước 16 chi nhánh ngân hàng thương mại khơng có vốn nhà nước 16 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 – 2018 Đơn vị tính: % Stt Tên ngân hàng 2014 2015 2016 2017 2018 DAB - Chi nhánh Lâm Đồng 3,91 5,18 5,51 6,00 8,41 Agribank – Chi nhánh Lâm Đồng 1,26 0,39 0,18 0,12 0,11 Agribank – Chi nhánh Lâm Đồng II 0,76 0,74 0,45 0,32 0,12 Viettinbank – Chi nhánh Lâm Đồng 0,80 0,59 0,83 0,46 0,30 Viettinbank – Chi nhánh Bảo Lộc 1,34 1,15 1,00 0,47 0,50 BIDV - Chi nhánh Lâm Đồng 0,02 0,07 0,06 0,21 0,20 BIDV - Chi nhánh Bảo Lộc 0,92 0,60 0,36 0,04 0,09 BIDV - Chi nhánh Đà Lạt 1,83 2,02 0,73 0,52 0,10 MSB - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,51 0,72 0,05 0,02 10 Sacombank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,41 0,43 0,19 0,08 0,15 11 Vietcombank – Chi nhánh Lâm Đồng 1,01 0,93 0,47 0,14 0,06 12 Eximbank - Chi nhánh Lâm Đồng 1,84 0,88 1,36 0,86 0,95 13 NamABank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,00 0,00 0,08 0,67 14 ACB - Chi nhánh Lâm Đồng 3,88 1,14 0,62 0,71 0,97 15 VPBank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,00 0,00 1,82 4,07 16 Techcombank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,05 0,57 1,24 0,63 17 MB - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,22 0,39 0,98 0,50 18 BacABank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 19 VIB - Chi nhánh Lâm Đồng 1,29 0,98 0,68 0,42 0,45 20 HDBank - Chi nhánh Lâm Đồng 0,00 0,00 1,44 0,28 0,35 21 SHB - Chi nhánh Lâm Đồng 37,30 9,44 8,30 7,67 10,70 0,00 0,00 0,00 0,79 2,14 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 22 LienvietPostBank - Chi nhánh Lâm Đồng 23 PVcomBank - Chi nhánh Lâm Đồng 24 KienLongBank- Chi nhánh Lâm Đồng Tỷ lệ nợ xấu trung bình 0,00 1,48 0,86 0,67 0,52 0,45 (Nguồn: Báo cáo giám sát NHNN tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2014 -2018) 17 Nợ xấu DAB - Chi nhánh Lâm Đồng cao ngân hàng thương mại khác kinh doanh tỉnh Lâm Đồng Năm 2017, tỷ lệ nợ xấu DAB - Chi nhánh Lâm Đồng 6%, cao gấp 11,5 lần tỷ lệ nợ xấu trung bình ngân hàng thương mại toàn tỉnh (0,52%), đứng sau Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội - Chi nhánh Lâm Đồng Đến cuối năm 2018 tiếp tục tăng lên 8,41%, cao năm 2017 2,41% cao gấp 18,7% tỷ lệ nợ xấu trung bình ngân hàng thương mại toàn tỉnh (0,45%) Nợ xấu tăng cao dấu hiệu tăng trưởng tín dụng khơng bền vững, gánh nặng cho trình phát triển DAB - Chi nhánh Lâm Đồng, công tác thu nợ trở thành vấn đề mà DAB - Chi nhánh Lâm Đồng tập trung cao độ, cần phải có kế hoạch lộ trình để giải Thêm vào đó, qua tìm hiểu chưa có nghiên cứu cơng bố nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng Do đó, việc nghiên cứu để nhận diện đo lường yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng cần thiết để từ có giải pháp phù hợp hạn chế nợ xấu xảy ra, giảm thiểu rủi ro tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương giới thiệu sơ lược mơ hình hoạt động, lịch sử hình thành phát triển, kết hoạt động DAB - Chi nhánh Lâm Đồng Chương tập trung làm bật vấn đề rủi ro tín dụng điểm nóng nghiệp vụ cấp tín dụng đơn vị Thông qua số liệu so sánh tỷ lệ nợ xấu DAB – Chi nhánh Lâm Đồng với chi nhánh DAB khác khu vực Tây Nguyên ngân hàng khác tỉnh Lâm Đồng để làm bật cần thiết phải nghiên cứu yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng DAB - Chi nhánh Lâm Đồng 18 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1 Tổng quan rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng hoạt động bản, đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu loại rủi ro mà ngân hàng ln ln phải ứng phó rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro tất yếu, song hành với lớn mạnh ngân hàng rủi ro tín dụng xảy lúc Nói cách khác, ngân hàng kinh doanh lĩnh vực tài tín dụng nghĩa ngân hàng thu lợi dựa rủi ro phát sinh từ nghiệp vụ cấp tín dụng Rủi ro tín dụng loại rủi ro quan trọng giao dịch tài từ văn hóa cổ đại ngày Rủi ro tín dụng khái niệm phổ biến, quen thuộc lịch sử ngành tài tín dụng Có nhiều cách tiếp cận để hiểu rủi ro tín dụng Arunkumar Kotreshwar (2006) nghiên cứu quản lý rủi ro ngân hàng thương mại khu vực công tư nhân rủi ro tín dụng không trả nợ người vay rủi ro tín dụng loại rủi ro lâu đời nhất, lớn mà ngân hàng phải ứng phó Tương lai ngành ngân hàng chắn dựa vào hệ thống quản lý rủi ro linh hoạt Chỉ có ngân hàng có hệ thống quản lý, kiểm sốt, kiểm tra rủi ro hiệu tồn lâu dài thị trường Theo Hiệp ước Basel đời năm 2010, rủi ro tín dụng khả ngân hàng phần toàn khoản vay từ kiện đe dọa khả toán khách hàng Một cách tiếp cận khác, Nguyễn Minh Kiều (2006) cho khoản cấp tín dụng phải đáp ứng đủ nguyên tắc: Khách hàng vay vốn sử dụng mục đích, hiệu quả; khoản vay phải bảo đảm tài sản đảm bảo cuối khách hàng phải hoàn trả số tiền gốc lãi thời gian 19 ký kết hợp đồng với ngân hàng Nếu vi phạm ngun tắc thứ 3, khách hàng khơng tốn tiền nợ hạn gây ảnh hưởng đến ngân hàng ngân hàng bị động việc lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn, khả hoàn trả, thiếu khoản… Những thiệt hại gọi rủi ro tín dụng Tuy nhiên, q trình hoạt động sản xuất kinh doanh mình, lý (có thể chủ quan khách quan) khiến cho nguyên tắc thứ bị vi phạm, tức khoản cấp tín dụng khơng hồn trả thời hạn thỏa thuận Điều khiến cho ngân hàng chịu số tổn thất như: Thiếu vốn khả dụng, khả toán tổn thất gọi rủi ro tín dụng Do đó, ngân hàng cần quan tâm đặc biệt đến rủi ro tín dụng cần số khách hàng lớn ngân hàng khả tốn đem đến cho ngân hàng thiệt hại lớn, ngân hàng mà tín dụng nghiệp vụ sinh lời chủ yếu 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng - Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro phân loại rủi ro tín dụng thành rủi ro giao dịch rủi ro danh mục + Rủi ro giao dịch: Phát sinh trình phát sinh giao dịch, đánh giá chấp thuận cho vay đối khách hàng Được chia làm loại: rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, rủi ro nghiệp vụ + Rủi ro danh mục: Căn nguyên phát sinh rủi ro danh mục hạn chế công tác quản lý danh mục cho vay ngân hàng, phân thành hai loại rủi ro nội rủi ro tập trung - Căn vào mức độ tổn thất, rủi ro tín dụng chia làm loại rủi ro vốn rủi ro đọng vốn + Rủi ro vốn: Là rủi ro đối tượng vay vốn khả hoàn trả tiền vay theo cam kết với ngân hàng Ngân hàng lấy lại vốn từ việc lý tài sản chấp Rủi ro vốn làm tăng nhiều loại chi phí chi phí định giá tài sản đảm bảo độc lập, chi phí khởi kiện, chi phí thi hành án, chi phí quản lý 20 tài sản đảm bảo… làm giảm hiệu kinh doanh ngân hàng + Rủi ro đọng vốn: Là rủi ro xảy trường hợp đến hạn mà ngân hàng chưa thu hồi vốn vay, dẫn đến khoản vay vốn bị đông cứng ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn ngân hàng, tính khoản bị ảnh hưởng - Căn theo đối tượng sử dụng, chia làm ba nhóm: Rủi ro khách hàng cá thể; rủi ro công ty, tổ chức kinh tế, định chế tài chính; rủi ro quốc gia hay khu vực địa lý - Căn phạm vi rủi ro tín dụng, chia rủi ro cá biệt rủi ro hệ thống + Rủi ro tín dụng cá biệt: Là rủi ro tín dụng xảy vay khách hàng cụ thể, thuộc nhóm ngành cụ thể Rủi ro tín dụng cá biệt xảy số nguyên nhân đặc điểm ngành loại hình kinh tế khách hàng, tình hình tài khách hàng, khả quản trị khách hàng, đạo đức khách hàng,… + Rủi ro tín dụng hệ thống: Là rủi ro tín dụng mang tính chất hệ thống, không ngân hàng mà lan truyền đến hệ thống ngân hàng Nguyên nhân xuất phát dẫn đến rủi ro hệ thống thay đổi sách sách tài tiền tệ, sách thuế, sách xuất nhập Các yếu tố vĩ mô tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, GDP, số chứng khoán, số giá tiêu dùng ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống Để giảm thiểu rủi ro này, thay đa dạng hốt, linh hoạt hóa hoạt động tín dụng cần phải thực tốt cơng tác dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ, tác động lạm phát, thất nghiệp, sách đến Chính phủ chủ động áp dụng biện pháp quản lý rủi ro phù hợp… 3.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng có đặc điểm sau: - Rủi ro tín dụng mang tính tất yếu: Rủi ro tín dụng ln tồn song hành với nghiệp vụ cho vay rủi ro tín dụng mang tính tất yếu Mỗi ngân hàng cần có vị rủi ro riêng để tìm lợi ích phù hợp với mức độ rủi 21 ro mà thân ngân hàng phải gánh chịu Một ngân hàng coi hoạt động hiệu mức rủi ro chịu đựng phù hợp với lực tài - Rủi ro tín dụng mang tính chất phức tạp, đa dạng: Chính ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng đa dạng phức tạp nên rủi ro tín dụng mang đặc điểm - Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp: Do rủi ro tín dụng phát sinh sau người cấp vốn nhận tiền từ ngân hàng trình sử dụng vốn vay họ Ngân hàng trạng thái bị động khâu tiếp nhận thông tin, ngân hàng nhận thông tin chậm trễ nhận thông tin không xác thực vấn đề mà người vay gặp phải Do đó, ngân hàng thường khơng có đối phó kịp thời 3.1.4 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng - Nợ hạn Là tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Nợ hạn phát sinh đến thời hạn trả nợ ký kết hợp đồng tín dụng mà người vay khơng có khả hoàn trả phần hay toàn khoản vay cho người cho vay Căn theo thời gian hạn mà khoản vay xếp hạng vào nhóm nợ Nợ hạn phản ánh qua tiêu sau: Tỷ lệ nợ hạn = Số dư nợ hạn Tổng dư nợ *100% Ngân hàng có tiêu nợ hạn cao chứng tỏ ngân hàng có mức rủi ro lớn ngược lại - Nợ xấu Nợ xấu phản ánh cách rõ nét chất lượng tín dụng ngân hàng việc đánh giá thời hạn hạn vay tiêu chí đánh giá rủi ro khoản vay Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN liên quan đến việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 22 ngồi rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổn thất có khả xảy nợ tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực phần tồn nghĩa vụ theo cam kết Thơng tư chia khoản vay ngân hàng thương mại thành 05 nhóm quy định nợ xấu khoản nợ thuộc nhóm nợ nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5: + Nợ nhóm bao gồm: Nợ hạn nợ hạn 10 ngày, nợ cấu lại thời hạn trả nợ tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm + Nợ nhóm bao gồm: Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; nợ điểu chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; nợ hạn tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm 2; nợ phân loại nhóm nợ có rủi ro cao số trường hợp + Nợ nhóm bao gồm: Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; nợ gia hạn lần đầu, nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo cam kết; nợ thu hồi theo kết luận tra, nợ hạn tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm 3; nợ cấu lại thời hạn trả nợ tổ chức tín dụng phân loại lại vào nợ nhóm khoản nợ đặc biệt khác + Nợ nhóm bao gồm: Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; khoản nợ hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định bị thu hồi; nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; nợ hạn tổ chức tín dụng phân loại lại vào nợ nhóm khoản nợ đặc biệt khác + Nợ nhóm bao gồm: Nợ hạn 360 ngày; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, dù chưa bị hạn hạn; khoản nợ hạn 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi 60 ngày mà chưa thu hồi được; nợ khách hàng tổ chức tín dụng NHNN 23 cơng bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; nợ hạn phân loại lại vào nhóm 5; nợ cấu lại thời hạn trả nợ phân loại lại vào nợ nhóm Nợ xấu phản ánh rõ qua tỷ số: Tỷ lệ nợ xấu = Số dư nợ xấu Tổng dư nợ *100% - Dự phịng rủi ro tín dụng Dự phòng rủi ro đánh giá khả chi trả ngân hàng rủi ro xảy Dự phòng rủi ro dùng để bù đắp tổn thất cho khoản nợ ngân hàng xảy trường hợp khách hàng khơng có khả chi trả giải thể, phá sản, chết, tích, khoản nợ xếp vào nhóm Dự phịng tín dụng tính số dư nợ gốc khách hàng bao gồm hai khoản dự phòng cu thể dự phòng chung Dự phòng cụ thể dùng để bảo hiểm rủi ro cụ thể cho khoản vay cụ thể, dự phòng chung dùng để bảo hiểm rủi ro chung khơng xác định Tồn dự phịng tính vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phịng tín dụng sử dụng theo ngun tắc trước tiên sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ, phát tài sản đảm bảo để thu hồi nợ, sau phát tài sản khơng đủ thu hồi nợ sử dụng dự phịng chung Mỗi tỏ chức tín dụng có cách tính dự phịng phù hợp vừa đủ để bù đắp rủi ro vừa tránh để chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập ròng 3.1.5 Tác động rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến ngân hàng có rủi ro tín dụng, cho hệ thống ngân hàng cho kinh tế Đối với ngân hàng: Hiệu kinh doanh ngân hàng giảm sút có rủi ro tín dụng Đối với ngân hàng yếu kém, loại hình dịch vụ chưa đa dạng rủi ro tín dụng đóng vai trị quan trọng hoạt động tín dụng lúc trở thành mảng nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng Khi rủi ro tín dụng tăng nghĩa khoản nợ xấu tăng Ngân hàng phải thêm nhiều khoản chi phí liên quan để giải khoản nợ xấu chi phí khởi kiện, ... hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Lâm Đồng - Mục tiêu cụ thể: + Xác định yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á - Chi nhánh Lâm Đồng + Đo lường yếu tố. .. Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 5 CHƯƠNG 2: RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG Á – CHI NHÁNH LÂM ĐỒNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 2.1.1... LÂM ĐỒNG 32 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á – Chi nhánh Lâm Đồng 32 4.2 Các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần