1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo lưu điều ước quốc tế lý luận và thực tiễn

33 682 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 160,35 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Lớp 36- Quản trị Luật K37 CÔNG PHÁP QUỐC TẾ Đề tài Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Lý Luận Và Thực Tiễn THÀNH VIÊN NHÓM 5: Lê Hà Anh Khoa 1251101030060 Nguyễn Tuấn Kiệt Nguyễn Văn Phúc 1251101030062 1251101030099 Kim Vịa Ras 1251101030109 Lê Văn Huy Tâm 1251101030113 Lời mở đầu MỤC LỤC PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LƯU I Định Nghĩa Bảo Lưu 01 I.1 Thuật Ngữ Bảo Lưu 01 I.2 Định Nghĩa Bảo Lưu Trong Luật Quốc Tế 01 II Hình Thức Bảo Lưu 03 III Chủ Thể Bảo Lưu 03 IV Mục Đích Bảo Lưu .04 V Lý Do Tuyên Bố Bảo Lưu 05 VI Thủ Tục Bảo Lưu 07 VI.1 Tuyên Bố, Thông Báo Bảo Lưu 07 VI.2 Chấp Nhận Bảo Lưu 11 VI.3 Phản Đối Bảo Lưu .13 VI.4 Thu Hồi Bảo Lưu 14 VII Ưu Điểm Nhược Điểm Của Bảo Lưu VII.1 Ưu điểm VII.2 Nhược điểm VIII Bảo Lưu Đối Với Hiệp Ước Song Phương Phần II: Thực Tiễn Bảo Lưu Ở Việt Nam I Thực Tiễn Áp Dụng I.1 Đề Xuất Bảo Lưu Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam I.2 Thông Báo Về Bảo Lưu Của Việt Nam I.3 Chấp Nhận Hoặc Phản Đối Bảo Lưu Của Bên Ký Kết Nước Ngoài I.4 Thẩm Quyền Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Ở Việt Nam I.5 Rút Bảo Lưu Hoặc Rút Phản Đối Bảo Lưu I.6 Hệ Quả Pháp Lý Và Ý Nghĩa Của Bảo Lưu Đối Với Việt Nam I.7 Ưu Điểm Nhược Điểm Đối Của Việc Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Ở Việt Nam II Một Số Điều Ước Quốc Tế Mà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bảo Lưu II.1 II.2 Công Ươc Của Liên Hiệp Quốc Về Phòng Chống Tội Phạm Có Tổ Chức Xuyên Quốc Gia Công Ước Berne Về Bảo Hộ Các Tác Phẩm Văn Học Và Nghệ Thuật Page | PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LƯU I Định Nghĩa bảo lưu 1.1 Thuật ngữ bảo lưu Theo từ điển tiếng Việt 1thì “bảo lưu” có nghĩa “giữ lại cũ”, hành vi chủ thể không muốn thay đổi có có Còn tiếng Anh bảo lưu từ “reserve”2 Nhưng tình khác nghĩa bảo lưu từ “reserve” lại biểu nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn như: động từ “reserve” có nghĩa hành vi chủ thể muốn giữ lại vấn đề ( ví dụ giữ nguyên ý kiến vấn đề đó) Trong trường hợp: “to make reservation about” nghĩa đề xuất bảo lưu vấn đề đó, lúc reserve hiểu danh từ mang ý nghĩa bảo lưu Còn tính từ “ reservative” lại mang tính chất bổ nghĩa cho vấn đề Như vậy, so với khái niệm bảo lưu từ điển tiếng Việt tiếng Anh hiểu theo nhiều khía cạnh đặt ngữ cảnh khác Tuy nhiên hai giải thích chung quan điểm giữ nguyên ý kiến quan điểm vấn đề 1.2 Định nghĩa bảo lưu luật quốc tế Thuật ngữ “bảo lưu” quy định Công ước Viên năm 1969 - luật điều ước quốc tế sau: “ thuật ngữ “Bảo lưu” dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập điều ước đó, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia đó” Trong Công ước Viên năm 1986 quy định thêm “ tổ chức quốc tế 3” chủ thể phép đưa tuyên bố bảo lưu, cụ thể: “Bảo lưu” Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Bộ giáo dục đào tạo- Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt nam, nhà xuất Văn hóa Thông tin Năm 1998 trang 110 Oxford ADVANCED LEARNER’S Dictionary, sally Wehmeier OXFORD University Press, 2006 trang 1920 Và the Oxford ENGLISH, ENGLISH- VIETNAMESE DICTIONARY, Nhóm chủ biên Nguyễn Tất Hợi- Trần Thanh Thảo-Phương Ân, NXB Thanh Hóa, trang 898 Điểm d, khoản Điều Công ước Viên năm 1969 Page | - - II dùng để tuyên bố đơn phương, cách viết tên gọi nào, quốc gia tổ chức quốc tế ký, phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt gia nhập điều ước đó, nhằm qua loại bỏ sửa đổi hiệu lực pháp lý số quy định điều ước việc áp dụng chúng quốc gia tổ chức quốc tế 4” Việc bổ sung thêm “tổ chức quốc tế” quy định bảo lưu tạo thêm nhiều quyền hạn cho tổ chức quốc tế vị trí họ đời sống pháp luật quốc tế Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam quy định bảo lưu sau: “bảo lưu nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhằm loại trừ sửa đổi hiệu lực pháp lý quy định điều ước việc áp dụng chúng nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam5” Luật Quốc tế thừa nhận bảo lưu quyền chủ thể tham gia điều ước quốc tế nhằm phù hợp với mục đích việc kí kết điều ước quốc tế đảm bảo lợi ích quốc gia thành viên Tuy nhiên quyền bảo lưu điều ước quốc tế tuyệt đối mà bị hạn chế trường hợp định để hạn chế trường hợp chủ thể đưa bảo lưu lợi ích mà làm ảnh hưởng đến lợi ích chủ thể khác Hình thức bảo lưu - Tuyên bố đơn phương hiểu tuyên bố quốc gia tổ chức quốc tế mà không chịu ràng buộc Theo quy định Công ước, tuyên bố đơn phương, đặt tên viết nhằm mục đích loại trừ sửa đổi số quy định điều ước quốc gia gọi bảo lưu Điểm d, khoản Điều Công ước Viên năm 1986 Khoản 11 Điều Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Page | Theo quy định Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế, nội dung định ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập có quy định bảo lưu6 Như vậy, thông thường, bảo lưu tuyên bố kèm theo định ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, để tránh số trường hợp quốc gia tổ chức quốc tế đưa tuyên bố bảo lưu không đồng thời với định gửi lên quan điều ước quốc tế, tuyên bố bảo lưu đưa trước sau trình tuyên bố đó, tên gọi cách viết bảo lưu để tránh trường hợp quốc gia, tổ chức quốc tế có mâu thuẫn cách hiểu Điều cho thấy bảo lưu quy định mặt nội dung mặt hình thức, tất nhiên, có yêu cầu bắt buộc mặt hình thức có quy định hình thức cụ thể phải tuân theo quy định Chủ thể bảo lưu Theo quy định Công ước Viên quy định Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Việt Nam năm 2005 xác định chủ thể bảo lưu bao gồm quốc gia tổ chức quốc tế Tuy nhiên, quốc gia tổ chức quốc tế chủ thể bảo lưu mà quốc gia, tổ chức quốc tế ký, phê chuẩn, phê duyệt hay gia nhập điều ước đưa tuyên bố bảo lưu Quy định không bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế trở thành thành viên điều ước quốc gia, tổ chức quốc tế chưa đặt vấn đề ký kết điều ước quốc tế Việc cho phép quốc gia, tổ chức quốc tế đưa bảo lưu trình ký kết nhằm xác định phạm vi chịu ảnh hưởng điều ước áp dụng chúng đối quốc gia đó, vừa thể tính trách nhiệm họ điều ước quốc tế mà họ chuẩn bị ký kết phải chịu ràng buộc quyền nghĩa vụ quy định điều ước Việc bảo lưu điều khoản không phù hợp với nguyên tắc ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia thực nguyên tắc chủ quyền tuyệt đối quốc gia Luật quốc tế việc làm - III Điểm b khoản Điều 32 Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Điểm b khoản Điều 44 Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Điểm b khoản Điều 50 Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Page | cần thiết, đặc biệt thực tiễn nay, điều ước quốc tế có phạm vi ảnh hưởng đến nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, thống hệ thống pháp luật khác toàn giới việc không dễ dàng, mà việc trao cho quốc gia, tổ chức quốc tế nghĩa vụ xem xét tính phù hợp điều ước quốc tế khả thực điều ước quốc tế họ mong muốn trở thành thành viên điều ước hoàn toàn đắn Nó giúp cho việc thực điều ước thành viên sau họ gia hập trở thành thành viên trở nên dễ dàng, thống IV Mục đích bảo lưu - - Bảo lưu đưa nhằm loại bỏ sửa đổi quy định điều ước quốc tế Việc bảo lưu dẫn đến hậu pháp lý quy định liên quan đến bảo lưu hiệu lực( có thay đổi) quan hệ chủ thể tuyên bố bảo lưu chủ thể chấp nhận bảo lưu Điều hoàn toàn phù hợp với thực tiễn, quốc gia tổ chức quốc tế tham gia soạn thảo điều ước quốc tế nhiều bên, việc dung hoà lợi ích tất thành viên điều khó khăn, bên tham gia soạn thảo phải đưa định mang tính tập thể, phù hợp với đa số thành viên nên bảo lưu đưa cho số quốc gia, tổ chức quốc tế khác không hưởng lợi ích từ quy định Một điều ước quốc tế nhiều bên đưa để phục vụ lợi ích người, giới tốt đẹp hơn, tạo môi trường hợp tác lành mạnh, làm cho tất quốc gia, tổ chức quốc tế toàn giới liên kết với chặt chẽ hơn, thúc đẩy cho trình toàn cầu hoá, thành viên điều ước cần phải thiện chí để xây dựng điều ước, hướng tới lợi ích chung số điều khoản không phù hợp với lợi ích quốc gia, tổ chức mà không tham gia vào điều ước quốc tế Bên cạnh đó, quốc gia không tham gia trình soạn thảo mà có nguyện vọng trở thành thành viên điều ước quốc tế, họ không tham gia đóng góp ý kiến lúc điều ước quốc tế trình soạn thảo, quyền lợi ích quốc gia, tổ chức Page | quốc tế không đảm bảo số quy định điều ước đối tượng mục đích điều ước phù hợp với ý muốn tổ chức, quốc gia tinh thần nhiều quốc gia, tổ chức tham gia điều ước cáng có giá trị phạm vi ảnh hưởng lớn, quốc gia, tổ chức tham gia tạo điều kiện tối đa để trở thành thành viên, quyền bảo lưu quy định giúp chủ thể dễ dàng tham gia vào điều ước V Lý tuyên bố bảo lưu Về nguyên tắc, quốc gia tổ chức quốc tế đưa tuyên bố bảo lưu không cần phải nêu lý đưa tuyên bố Điều phù hợp với nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia Tuy nhiên, điều khoản không bị hạn chế quyền bảo lưu đưa bảo lưu, mà phải phù hợp với mục đích đối tượng điều ước Theo quốc gia tổ chức quốc tế đưa bảo lưu hoàn toàn dựa ý chí chủ quan, lợi ích quốc gia để bảo vệ lợi ích cho lợi ích bị ảnh hưởng chấp thuận ràng buộc điều ước quốc tế thực tế - Theo quy định Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế nguyên tắc kí kết, gia nhập thực điều ước phải tuân thủ nguyên tắc sau: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, cấm sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng, có lợi nguyên tắc khác pháp luật quốc tế; Phù hợp với quy định Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Phù hợp với lợi ích quốc gia, đường lối đối ngoại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ không trái với điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; Điều ước quốc tế có quy định trái chưa quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, điều ước quốc tế mà để thực cần sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải trình Uỷ ban thường vụ Page | 10 Quốc hội cho ý kiến trước đàm phán, ký gia nhập; trường hợp đàm phán, ký gia nhập điều ước quốc tế có quy định trái với văn quy phạm pháp luật Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội cho ý kiến; Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuân thủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; đồng thời có quyền đòi hỏi thành viên khác phải tuân thủ điều ước quốc tế đó7” - Mặc dù, Công ước Viên quy định việc quốc gia tổ chức quốc tế đưa bảo lưu phải có lý đáng, dựa theo nguyên tắc trên, ta phần giải thích số lý mà quốc gia tổ chức quốc tế cân để đưa tuyên bố bảo lưu như: quy định vi phạm quyền đọc lập chủ quyền, không can thiệp vào công việc nội nhau, quy định không phù hợp với nguyên tắc pháp luật nước, với đường lối đối ngoại nhà nước, điều khoản gây hó khăn việc áp dụng pháp luật nước Điều đặt vấn đề pháp lý việc thành viên điều ước phản đối bảo lưu quy định mà quốc gia đưa bảo lưu không phù hợp với đường lối, sách quốc gia nguyên tắc, bảo lưu không chấp nhận quy định phải áp dụng quốc gia, quốc gia pahir khó khăn việc vừa tuân thủ quy định luật quốc tế vừa tuan thủ quy định luật quốc gia Tuy nhiên, thức tiễn, quốc gia thành viên phải tôn trọng nguyên tắc thiện chí tôn chủ quyền quốc gia hướng đến lợi ích chung nên trường hợp xảy ra, tạo nên môi trường quốc tế thân thiện cho tất quốc gia thành viên điều ước quốc tế, tiền đề tốt để xây dựng mối quan hệ quốc gia tổ chức quốc tế toàn thê giới VI Thủ tục bảo lưu VI.1 Tuyên bố, thông báo bảo lưu a Hình thức Điều Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Page | 19 - - Thu hồi phần bảo lưu làm giới hạn hiệu lưc bảo lưu, giúp áp dụng đầy đủ điều khoản hiệp ước, toàn hiệp ước, mối quan hệ quốc gia, tổ chức quốc tế bên khác tham gia ký kết Thu hồi phần phải tuân theo quy định tương tự thu hồi toàn bảo lưu Hệ thu hồi phần bảo lưu + Thu hồi phần bảo lưu làm thay đổi hiệu lực, phạm vi bảo lưu Phần lại bảo lưu có hiệu lực Mọi phản đối bảo lưu có hiệu lực bên đưa rút lại nó; phản đổi bảo lưu hiệu lực phần thu hồi lại + Không có phản đối bảo lưu có hiệu lực bảo lưu thu hồi phần , trừ trường hợp việc thu hồi gây hệ có ý phân biệt đối xử b • • • • - Thu hồi phản đối bảo lưu Hình thức Thu hồi phản đối bảo lưu bắt buộc phải lập thành văn Chủ thể thu hồi phản đối Các quốc gia, tổ chức quốc tế tuyên bố phản đối bảo lưu thu hồi phản đối bảo lưu đối điều ước mà phản đối bảo lưu Thông báo thu hồi phản đối Trình tự thu hồi phản đối bảo lưu tương tự thông báo thu hồi bảo lưu Thời hạn Trừ trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác bên có thỏa thuận khác, việc rút phản đối bảo lưu có hiệu lựu bên bảo lưu nhận thông báo rút phản đối bảo lưu • - • Thu hồi phần phản đối bảo lưu Trừ trường hợp điều ước có quy định khác, quốc gia tổ chức quốc tế rút phần phản đối bảo lưu Nguyên tắc thu hồi phần phản đối bảo lưu tương tự nguyên tắc thu hồi toàn phản đối bảo lưu điều kiện Việc thu hồi phần phản đối làm thay đổi hiệu lực phản đối bảo lưu quan hệ hiệp ước bên phản đối bảo lưu bên bảo lưu phạm vi phản đối lại Mở rộng phạm vi phản đối bảo lưu Page | 20 - Các quốc gia, tổ chức quốc tế mở rộng phạm vi phản đối - bảo lưu thời hạn quy định 28 Việc mở rộng phạm vi phản đối không làm ảnh hưởng đến mối qua hệ hiệp ước bên bảo lưu bên phản đối bảo lưu - 28 Theo 2.7.9 Guide to Practice on Reservations to Treaties 2011 VII - - - Ưu điểm nhược điểm bảo lưu VII.1 Ưu điểm Thu hút tham gia thành viên: quốc gia thấy điều khoản Công ước không phù hợp với lợi ích xin bảo lưu trừ trường hợp điều khoản không phép bảo lưu Như điều ước cho phép bảo lưu thu hút nhiều thành viên cho phép quốc gia tổ chức quốc tế loại trừ điều khoản ảnh hưởng đến lợi ích Dung hoà đặc thù đa dạng quốc gia: quốc gia khác đưa bảo lưu khác tuỳ thuộc vào quốc gia, điều đảm bảo quốc gia đạt mục đích tham gia ký kết mà không ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ quốc gia, tổ chức quốc tế khác điều ước Tạo chế bảo lưu linh hoạt: chủ thể đưa bảo lưu không cần phải thực thủ tục phức tạp để đưa tuyên bố bảo lưu điều khoản điều ước quốc tế, tạo điều kiện cho chủ thể đưa bảo lưu, rút chấp nhận bảo lưu thực nhanh chóng, thúc đẩy cho trình kí kết diễn nhanh hơn, điều ước ký kết nhanh chóng thực phát huy tốt vai trò nó, mang lại lợi ích cho thành viên tham gia điều ước VII.2 Nhược điểm - - Tạo phức tạp việc viện dẫn thi hành điều ước: bảo lưu quy định đơn giản, chưa giải hết vấn đề thực tiền bảo lưu nên có nhiều cách giải thích, áp dụng khác mà bên không thống với nên việc viện dẫn thi hành điều ước có hạn chế Phụ thuộc vào ý chí chủ quan: việc đưa bảo lưu hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí chủ quan, chế pháp lý làm tiền đề tiêu chuẩn để kiểm soát vấn đề bảo lưu quốc gia Mặc dù thành viên khác điều ước có quyền không chấp nhận bảo lưu điều ước không thực cách đầy đủ, ảnh hưởng đến tính toàn văn điều ước quốc tế - VIII Bảo lưu điều ước song phương Đối với điều ước quốc tế song phương, cho dù chúng điều chỉnh lĩnh vực liên quan ràng buộc lợi ích hai bên với Mối quan hệ hai chủ thể điều ước quốc tế song phương mối liên hệ chặt chẽ quyên nghĩa vụ, ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp bên Công ước Viên năm 1969 quy định: “khi từ số quốc gia tham gia đàm phán có hạn, từ đối tượng mục đích điều ước mà việc thi hành toàn điều ước bên điều kiện chủ yếu việc đồng ý chịu ràng buộc điều ước bên bảo lưu cần phải bên chấp thuận29” Quy định cho thấy điều số lượng thành viên hạn chế việc bảo lưu ảnh hưởng đến toàn việc thi hành điều ước quốc gia, tổ chức quốc tế phải tất quốc gia, tổ chức quốc tế khác chấp nhận bảo lưu, bảo lưu có hiệu lực Mặc dù, quy định không đề cập đến vấn đề bảo lưu điều ước song phương, nhiên, theo tinh thần quy định này, Công ước Viên xác định số lượng bên tham gia điều ước quốc tế ảnh hưởng có quy định bảo lưu khác Khi bên tiến hành soạn thảo điều ước song phương, bên phải chuẩn bị phối hợp để giúp đỡ để tạo sở cho việc thực điều ước sau ký kết để khai thác triệt để lợi ích mà điều ước mang lại Chính vậy, bảo lưu đưa ảnh hưởng đến điều khoản khác cách trực tiếp gián tiếp quốc gia đưa tuyên bố bảo lưu nguyên tắc lại tuyên bố lý đưa bảo lưu nên việc xác định mức ảnh hưởng bảo lưu bên thực hiện, điều gây bất lợi đến quốc gia đó, ngoại ra, việc đàm phán, kí kết bên điều ước song phương đàm phán trực tiếp, bảo lưu đưa trình kí kết quốc gia khác trả lời nhanh chóng có đủ thời gian để bên soạn thảo lại điều ước vậy, việc trao quyền bảo lưu điều ước song phương mang lại nhiều rắc rối, phức tạp mang lại lợi ích cho bên Cho nên bảo lưu điều ước quốc tế song phương, mục đích điều ước quốc tế thỏa thuận với Nên muốn loại trừ phần toàn hiệu lực pháp lý điều ước hai bên phải đàm phán, thương lượng để đến thỏa thuận cuối Khi đến thỏa thuận cuối cùng, điều ước quốc tế không đời Do đó, không đặt vấn đề hình thành bảo lưu hai bên với 29 Khoản Điều 20 Công ước Viên năm 1969 Phần II: Thực Tiễn Bảo Lưu Ở Việt Nam I Thực Tiễn Áp Dụng I.1 Đề Xuất Bảo Lưu Của Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Căn điều 54 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế: Cơ quan đề xuất có trách nhiệm nêu rõ kiến nghị đưa bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên, yêu cầu, nội dung, thời điểm tuyên bố bảo lưu tờ trình Chính phủ việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên phép bảo lưu có điều khoản mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần tuyên bố bảo lưu Cơ quan đề xuất có trách nhiệm nêu rõ kiến nghị thức khẳng định lại bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố ký điều ước quốc tế tờ trình Chính phủ việc phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế nhiều bên Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên có quyền định việc bảo lưu điều ước quốc tế I.2 Thông Báo Về Bảo Lưu Của Việt Nam Căn điều 55 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế : - Cơ quan đề xuất phối hợp với Bộ Ngoại giao thông báo cho quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên bảo lưu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao thông báo cho quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên bảo lưu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận định quan nhà nước có thẩm quyền việc phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế có điều khoản mà Việt Nam tuyên bố bảo lưu phải khẳng định lại bảo lưu tuyên bố ký điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao thông báo cho quan nhà nước hữu quan ngày có hiệu lực tuyên bố bảo lưu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam điều ước quốc tế thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận thông báo quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên I.3 Chấp Nhận Hoặc Phản Đối Bảo Lưu Của Bên Ký Kết Nước Ngoài Căn điều 56 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế: Cơ quan đề xuất có trách nhiệm nêu rõ yêu cầu, nội dung chấp nhận I.4 phản đối bảo lưu bên ký kết nước ngoài; kiến nghị thời điểm đưa chấp nhận phản đối bảo lưu hậu pháp lý việc chấp nhận phản đối bảo lưu tờ trình Chính phủ việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên trường hợp điều ước quốc tế nhiều bên phép bảo lưu phải có chấp nhận bên ký kết bảo lưu đưa Trong trường hợp bên ký kết nước đưa bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên sau quan đề xuất trình Chính phủ việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập điều ước nhiều bên quan đề xuất có trách nhiệm trình bổ sung việc chấp nhận phản đối bảo lưu sau lấy ý kiến văn Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan Hồ sơ quan đề xuất trình bổ sung việc chấp nhận phản đối bảo lưu quy định khoản Điều bao gồm: a Tờ trình quan đề xuất có nội dung quy định khoản Điều này; b Bản điều ước quốc tế nhiều bên, dịch điều ước quốc tế tiếng Việt; c Ý kiến Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan; d Các tài liệu cần thiết khác .Thẩm Quyền Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Ở Việt Nam - Thẩm quyền bảo lưu điều ước quốc tế Việt Nam quy định điều I.5 57 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế: Quốc hội định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước điều ước quốc tế nhiều bên mà Quốc hội định phê chuẩn gia nhập Chủ tịch nước định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước điều ước quốc tế nhiều bên mà Chủ tịch nước định ký, phê chuẩn gia nhập Chính phủ định chấp nhận phản đối bảo lưu bên ký kết nước điều ước quốc tế nhiều bên mà Chính phủ định ký, phê duyệt gia nhập Việc chấp nhận phản đối bảo lưu phải thể văn Rút Bảo Lưu Hoặc Rút Phản Đối Bảo Lưu - Rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu quy đinh điều 60 Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế: Cơ quan đề xuất có trách nhiệm trình Chính phủ việc rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu sau lấy ý kiến văn Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định đưa bảo lưu phản đối bảo lưu có quyền định rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu Trình tự, thủ tục trình, định rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu thực tương tự quy định Điều 38 Luật Việc rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu phải thể văn Hồ sơ trình việc rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu bao gồm: a Tờ trình việc rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu, hậu pháp lý việc rút bảo lưu rút phản đối bảo lưu; b Bản điều ước quốc tế, dịch điều ước quốc tế tiếng Việt; c Ý kiến Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan, tổ chức hữu quan; d Các tài liệu cần thiết khác Hệ Quả Pháp Lý Và Ý Nghĩa Của Bảo Lưu Đối Với Việt Nam - Theo điều 21 Công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế quy định: Một bảo lưu đề với bên chiểu theo điều 19, 20 23: a Thay đổi quan hệ quốc gia đề bảo lưu với bên tham gia điều ước khác, quy định điều ước khác, quy định điều ước có bảo lưu, chừng mực mà bảo lưu nêu ra; b Thay đổi quy định chừng mực quan hệ bên tham gia điều ước khác với quốc gia đề bảo lưu Bảo lưu không thay đổi quy định điều ước bên khác tham gia điều ước quan hệ họ với (inter se) Khi quốc gia bác bỏ bảo lưu mà không chống lại hiệu lực điều ước quốc gia quốc gia bảo lưu, thìnhững quy định có bảo lưu không áp dụng hai quốc gia chừng mực mà bảo lưu nêu Bản chất bảo lưu không nhằm loại trừ điều khoản điều ước khỏi điều ước quốc tế Tuy nhiên, tổng thể quan hệ quốc gia thành viên điều ước thay đổi phạm vi bảo lưu: I.6 - - + Việc quốc gia ký kết khác chấp nhận bảo lưu làm cho quốc gia đề bảo lưu trở thành bên tham gia điều ước quan hệ với quốc gia khác điều ước có hiệu lực quốc gia Có nghĩa quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia chấp nhận bảo lưu thực điều ước quốc tế, trừ điều khoản liên quan đến bảo lưu - + Việc quốc gia ký kết khác phản đối bảo lưu không cản trở việc điều ước có hiệu lực quốc gia phản đối bảo lưu quốc gia đề bảo lưu, trừ quốc gia phản đối bảo lưu bày tỏ ý định ngược lại Tức quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu điều chỉnh điều ước quốc tế đó, không loại trừ điều khoản bảo lưu không chấp nhận Tuy nhiên, từ việc phản đối bảo lưu quốc gia đề ra, làm cho quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu không tồn quan hệ điều ước Điều phụ thuộc vào quan điểm bên Những mục đích khoản (điều 20 công ước Viên 1969) trừ điều ước có quy định khác, bảo lưu coi quốc gia chấp nhận quốc gia không phản đối bảo lưu sau 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu vào ngày quốc gia biểu thị đồng ý chịu ràng buộc điều ước, hành động xảy sau ngày bảo lưu đưa I.7 Ưu Điểm Nhược Điểm Đối Của Việc Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Ở Việt Nam a Ưu điểm - Việt Nam có quyền lựa chọn bảo lưu không bảo lưu Việt Nam bảo vệ quan điểm thể lợi ích bảo lưu điều ước Dung hòa lợi ích quốc gia tham gia điều ước quốc tế Nhược điểm b - - Việc bảo lưu điều ước gây khó khăn phần cho việc thực điều luật nước Mâu thuẫn Việt Nam quốc gia phản đối bảo lưu hai bên không thỏa thuận Một Số Điều Ước Quốc Tế Mà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bảo Lưu: II II.1 a Công Ước Của Liên Hiệp Quốc Về Phòng Chống Tội Phạm Có Tổ Chức Xuyên Quốc Gia Sơ lược công ước - - - - - - Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, thông qua New York ngày 15 tháng 11 năm 2000 Công ước nhằm thúc đẩy hợp tác để ngăn ngừa chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu Có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 08 tháng năm 2012 Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, thông qua New York ngày 15 tháng 11 năm 2000 (kèm theo bảo lưu tuyên bố), có hiệu lực Việt Nam kể từ ngày 08 tháng năm 2012 Với việc giới ngày hội nhập, vấn nạn tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia vấn đề nhức nhối, bọn tội phạm ngày tinh vi tổ chức chặt chẽ Do đó, yêu cầu đặt quốc gia cần có công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Mục đích yêu cầu đặt kế hoạch triển khai công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia xác định nội dung, lộ trình nội luật hóa quy định Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư phòng ngừa, trừng trị, trấn áp tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, góp phần hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu thúc đẩy hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; thực giải pháp phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; triển khai có hiệu quy định Công ước Nghị định thư phù hợp với nguyên tắc Hiến pháp, pháp luật điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Trong đó, Việt Nam bảo lưu điều 16 công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia b Nội dung bảo lưu điều 16 Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: Điều áp dụng hành vi phạm tội Công ước điều chỉnh trường hợp hành vi phạm tội đề cập đến Điều bis Khoản (a) (b) có liên quan đến nhóm tội phạm có tổ chức người đối tượng yêu cầu dẫn độ sống Quốc gia thành viên yêu cầu, với điều kiện hành vi phạm tội dẫn đến việc dẫn độ đáng bị trừng phạt theo pháp luật nước quốc gia yêu cầu lẫn quốc gia yêu cầu Nếu yêu cầu dẫn độ bao gồm vài tội phạm nghiêm trọng khác nhau, có số tội không Công ước điều chỉnh, Quốc gia thành viên yêu cầu áp dụng Điều tội Mỗi hành vi phạm tội mà Điều áp dụng coi hành vi phạm tội bị dẫn độ điều ước dẫn độ tội phạm có Quốc gia thành viên Các Quốc gia thành viên phải quy định hành vi phạm tội hành vi phạm tội dẫn độ điều ước quốc tế dẫn độ ký kết họ Nếu Quốc gia thành viên dẫn độ theo điều ước nhận yêu cầu dẫn độ từ Quốc gia thành viên khác mà họ chưa có điều ước dẫn độ nào, Quốc gia thành viên coi Công ước sở pháp lý cho việc dẫn độ hành vi phạm tội mà Điều áp dụng Các Quốc gia thành viên dẫn độ theo điều ước sẽ: i Thông báo cho Tổng thư ký Liên hợp quốc việc họ có lấy Công ước làm sở pháp lý cho việc hợp tác dẫn độ với Quốc gia thành viên khác Công ước hay không nộp văn kiện phê chuẩn, chấp thuận, phê duyệt hay gia nhập Công ước này; ii Cố gắng ký kết điều ước dẫn độ với Quốc gia thành viên khác Công ước để thực Điều cần họ không lấy Công ước làm sở pháp lý cho việc hợp tác dẫn độ Các Quốc gia thành viên không dẫn độ theo điều ước công nhận hành vi phạm tội mà Điều áp dụng hành vi phạm tội bị dẫn độ họ Việc dẫn độ phải tuân theo điều kiện quy định pháp luật nước Quốc gia thành viên yêu cầu điều ước dẫn độ áp dụng được, bao gồm không giới hạn điều kiện liên quan đến yêu cầu mức phạt tối thiểu để dẫn độ sở mà Quốc gia thành viên yêu cầu từ chối dẫn độ Các Quốc gia thành viên sẽ, tuân theo pháp luật nước họ, cố gắng tiến hành thủ tục dẫn độ đơn giản hoá yêu cầu chứng liên quan đến hành vi phạm tội mà Điều áp dụng Nếu Quốc gia thành viên yêu cầu nhận thấy hoàn cảnh đòi hỏi cấp thiết thì, theo đề nghị Quốc gia thành viên yêu cầu phù hợp với quy định pháp luật nước điều ước dẫn độ mình, bắt giữ người cần dẫn độ mà có mặt 10 11 12 13 14 15 16 lãnh thổ quốc gia tiến hành biện pháp thích hợp khác để đảm bảo việc dẫn độ người thực Nếu Quốc gia thành viên nơi bị can tội mà điều áp dụng cư trú không dẫn độ người với lý người công dân nhận yêu cầu Quốc gia thành viên muốn dẫn độ phải chuyển vụ việc cho quan có thẩm quyền truy tố Cơ quan có thẩm quyền đưa định họ tiến hành tố tụng theo trình tự thủ tục giống hành vi phạm tội khác có mức độ nghiêm trọng phù hợp với pháp luật nước Quốc gia thành viên nói Các Quốc gia thành viên hữu quan hợp tác với trình tố tụng chứng cứ, để đảm bảo tính hiệu việc truy tố Khi Quốc gia thành viên phép dẫn độ chuyển giao công dân theo quy định pháp luật nước, với điều kiện sau xét xử công dân phải trở thi hành án Quốc gia Quốc gia thành viên yêu cầu dẫn độ đồng ý với điều kiện điều kiện thích hợp khác, việc dẫn độ chuyển giao có điều kiện nói coi thoả mãn nghĩa vụ quy định Khoản 10 Điều Nếu Quốc gia từ chối yêu cầu dẫn độ thi hành án với lý người bị dẫn độ công dân Quốc gia đó, theo đề nghị Quốc gia yêu cầu dẫn độ phù hợp với quy định pháp luật nước, xem xét việc thi hành toàn phần lại hình phạt theo án Quốc gia yêu cầu Bất người đối tượng việc tố tụng kỳ hành vi phạm tội mà Điều áp dụng bảo đảm đối xử công minh giai đoạn tố tụng, bao gồm việc hưởng đầy đủ quyền đảm bảo theo quy định pháp luật nước Quốc gia thành viên nơi người cư trú Không quy định Công ước giải thích áp đặt nghĩa vụ dẫn độ Quốc gia thành viên yêu cầu có đủ sở để tin yêu cầu đưa nhằm truy tố hay trừng trị người lý giới tính, tôn giáo, chủng tộc, quốc tịch, nguồn gốc dân tộc hay quan điểm trị người việc thực yêu cầu làm phương hại đến quan điểm người lý Các Quốc gia thành viên từ chối yêu cầu dẫn độ với lý hành vi phạm tội liên quan đến vấn đề tài quốc gia Trước từ chối dẫn độ, Quốc gia yêu cầu, thích hợp, tham khảo Quốc gia yêu cầu để Quốc gia bày tỏ quan điểm cung cấp thông tin liên quan đến nghi vấn họ Các Quốc gia thành viên cố gắng ký kết hiệp định thoả thuận song phương đa phương để thực tăng cường mức độ hiệu việc dẫn độ 17 Nguyên nhân bảo lưu điều 16 công ước c Thứ nhất, pháp luật Việt Nam quy định việc dẫn độ tội phạm chưa thật hoàn thiện Thứ hai, số lượng điều ước song phương ký kết Việt Nam quốc gia khác có liên quan trực tiếp đến dẫn độ tội phạm hạn chế Hợp tác song phương dẫn độ tội phạmgiữa Việt Nam quốc gia chủ yếu dựa hiệp định tương trợ tư pháp mà hiệp định riêng dẫn độ tội phạm Thứ ba, phạm vi hợp tác song phương, đa phương hẹp d Hệ pháp lý phát sinh từ việc bảo lưu điều 16 công ước: Việc đề bảo lưu làm thay đổi quy định quan hệ - Việt Nam bên khác chừng mực mà bảo lưu nêu Đối với nhiều thành viên công ước điều kiện thực đầy đủ công ước, bảo lưu phương thức giải hài hòa lợi ích quốc gia đề bảo lưu nhằm thực cách đầy đủ công ước; qua góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia điều ước quốc tế Việt Nam bảo lưu điều 16 công ước có tranh chấp cách giải thích cách áp dụng công ước với nước khác hai bên Việt Nam quốc gia phải thỏa thuận tìm cách giải tốt II.2 Công Ước Berne Về Bảo Hộ Các Tác Phẩm Văn Học Và Nghệ Thuật a Sơ lược công ước Berne trình Việt Nam gia nhập vào Công ước Berne 1886 Bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật ký lần vào ngày 9/9/1886 Berne, Thụy Sỹ Sau đó, Công ước sửa đổi bổ sung lần Văn hành mà sử dụng đạo luật Paris Công ước thông qua lần sửa đổi, bổ sung vào ngày 24 tháng năm 1971 Paris, Cộng hòa Pháp Cùng với phát triển công nghệ thông tin, Internet, giao lưu văn hóa quốc gia giới ngày nâng cao - - b c Công ước Chính thế, yêu cầu đặt bảo hộ quyền tác giả ngày thiết đặt yêu cầu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới Năm 1994, Chính phủ thông qua tờ trình Bộ Văn hóa Thông tin việc tham gia Công ước Benre Ngày 07 tháng 06 năm 2004, Chủ tịch nước ký Quyết định số 332/2004/QĐ-CTN việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật Ngày 26/7/2004, Việt Nam gửi hồ sơ đăng kí gia nhập Công ước Berne Và ngày 26/10/2004, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 Công ước Berne Bảo vệ Tác phẩm Văn học Nghệ thuật Trong định số 332/2004/QĐ- CTN Nội dung điều 33 Công ước Berne Mọi tranh chấp phát sinh hay nhiều nước thành viên liên hiệp liên quan cách giải thích áp dụng công ước mà không giải thương lượng, nước hữu quan đưa Tòa án công lý quốc tế cách nộp đơn khiếu nại theo quy định Tòa án, trừ nước thỏa thuận tìm cách giải khác Nước nguyên cáo thông báo cho Phòng quốc tế tranh chấp đưa Tòa Phòng quốc tế thông báo cho nước thành viên liên hiệp Mọi nước, kí kết hay đệ trình văn phê chuẩn hay gia nhập đạo luật này, tuyên bố không chịu ràng buộc quy định khoản Trong trường hợp tranh chấp nước với nước thành viên Liên hiệp khác không áp dụng quy định khoản Một nước thông bảo quy định khoản có thể, vào lúc nào, rút lại tuyên bố cách gửi thông báo cho Tổng giám Nội dung bảo lưu Điều 33 Công ước Berne quy định thẩm quyền bảo lưu rút bảo lưu thẩm quyền Khoản Công ước quy định chế giải tranh chấp mà công ước quy định cho quốc gia thành viên để giải tranh chấp phát sinh trình thực bảo hộ quyền tác giả Cơ chế giải tranh chấp dựa phán Tòa án công lý quốc tế có yêu cầu nước thành viên Cơ chế thực thi cách bảo đảm có hiệu thực thi cao.Tuy nhiên, thực thi theo chế thời gian chi phí thêm vào sự phức tạp thủ tục quốc tế Vì vậy, khoản Công ước quy định quyền bảo lưu chế giải nêu khoản Sự quy định tạo chế mở cho thành viên Công ước, lựa chọn phương thức giải tranh chấp cho nhanh gọn, tránh lãng phí thời gian chi phí Việt Nam lựa chọn điều khoản để bảo lưu điều 33 Ngoài khoản 3, điều 33 công ước quy định quy chế cho phép rút bảo lưu có điều kiện d Nguyên nhân bảo lưu điều 33 công ước - Nguyên nhân Việt Nam bảo lưu điều 33 Công ước Berne: + Một là, pháp luật Việt Nam quy định quyền tác giả chưa hoàn thiện + Hai là, hiểu biết xã hội đề quyền bảo hộ hạn chế + Ba là, trị, thời kỳ nước ta gia nhập Công ước Berne nhiều bất ổn + Bốn là, kinh tế, thời kỳ nên kinh tế nước ta gia đoạn hội nhập phát triển, vấn đề bảo hộ quyền tác giả chưa quan tâm nhiều, tình trạng vi phạm pháp luật vấn đề nhiều, đa số chép tác phẩm nước e Hệ phát sinh từ việc bảo lưu Điều 33 Công Ước Đối với nhiều thành viên, bảo lưu giải pháp pháp lý để giải hài hòa lợi ích riêng quốc gia với lợi ích tham gia điều ước, qua góp phần tăng cường số lượng thành viên tham gia để điều ước quốc tế có điều kiện hình thành phát huy vai trò điều chỉnh quan hệ quốc tế nảy sinh Việt Nam bảo lưu Điều 33 Công ước Berne có tranh chấp cách giải thích áp dụng công ước với nước khác không giải Tòa án quốc tế bên phải thỏa thuận thương lượng với để tìm cách giải tốt - - Tài liệu tham khảo Guide to Practice on Reservations to Treaties 2011 Luật kí kết, gia nhập thực điều ước quốc tế năm 2005 Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý chủ biên, Bộ giáo dục đào tạoTrung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt nam, nhà xuất Văn hóa Thông tin Năm 1998 trang 110 - - Công ước Viên năm 1986 Công ước Viên năm 1969 Oxford ADVANCED LEARNER’S Dictionary, sally Wehmeier OXFORD University Press, 2006 trang 1920 Và the Oxford ENGLISH, ENGLISH- VIETNAMESE DICTIONARY, Nhóm chủ biên Nguyễn Tất Hợi- Trần Thanh Thảo-Phương Ân, NXB Thanh Hóa, trang 898 The Commission stressed this obligation tocooperate with monitoring bodies in its 1997 preliminary conclusionson reservations to normative multilateral treaties, including human rights treaties, paragraph of which states: “The Commission calls upon States to cooperate with monitoring bodies ” (Yearbook 1997, vol II, Part Two, p 58) The Commission stressed this obligation tocooperate with monitoring bodies in its 1997 preliminary conclusionson reservations to normative multilateral treaties, including human rights treaties, paragraph of which states: “The Commission calls upon States to cooperate with monitoring bodies ” (Yearbook 1997, vol II, Part Two, p 58) - - - - [...]... các điều ước quốc tế, trừ các điều khoản liên quan đến bảo lưu - + Việc một quốc gia ký kết khác phản đối một bảo lưu không cản trở việc điều ước đó có hiệu lực giữa quốc gia phản đối bảo lưu và quốc gia đề ra bảo lưu, trừ khi quốc gia phản đối bảo lưu đã bày tỏ ý định ngược lại của mình Tức là quan hệ giữa quốc gia bảo lưu và quốc gia phản đối bảo lưu vẫn được điều chỉnh bằng điều ước quốc tế đó, không... Ngoại giao, Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức hữu quan; d Các tài liệu cần thiết khác .Thẩm Quyền Bảo Lưu Điều Ước Quốc Tế Ở Việt Nam - Thẩm quyền bảo lưu điều ước quốc tế ở Việt Nam được quy định tại điều I.5 57 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế: 1 Quốc hội quyết định chấp nhận hoặc phản đối bảo lưu của bên ký kết nước ngoài đối với điều ước quốc tế nhiều bên mà Quốc hội quyết định... của mình khi bảo lưu điều ước Dung hòa lợi ích của các quốc gia tham gia điều ước quốc tế Nhược điểm b - - Việc bảo lưu điều ước gây khó khăn phần nào cho việc thực hiện các điều luật trong nước Mâu thuẫn giữa Việt Nam và quốc gia phản đối bảo lưu nếu hai bên không thỏa thuận được Một Số Điều Ước Quốc Tế Mà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Bảo Lưu: II II.1 a Công Ước Của Liên Hiệp Quốc Về Phòng... tuyên bố khi ký điều ước quốc tế đó trong tờ trình Chính phủ về việc phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế nhiều bên 3 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên có quyền quyết định việc bảo lưu điều ước quốc tế đó I.2 Thông Báo Về Bảo Lưu Của Việt Nam Căn cứ điều 55 Luật ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế : - 1 Cơ quan... phản đối bảo lưu, hậu quả pháp lý của việc rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu; b Bản sao điều ước quốc tế, bản dịch điều ước quốc tế bằng tiếng Việt; c Ý kiến của Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp và các cơ quan, tổ chức hữu quan; d Các tài liệu cần thiết khác Hệ Quả Pháp Lý Và Ý Nghĩa Của Bảo Lưu Đối Với Việt Nam - Theo điều 21 Công ước Viên 1969 về luật điều ước quốc tế quy định: 1 Một bảo lưu đề ra với... các quốc gia thành viên của điều ước sẽ thay đổi trong phạm vi bảo lưu: I.6 - - + Việc một quốc gia ký kết khác chấp nhận một bảo lưu làm cho quốc gia đề ra bảo lưu đó trở thành một bên tham gia điều ước trong quan hệ với quốc gia khác nếu hoặc chỉ khi điều ước đó có hiệu lực đối với các quốc gia đó Có nghĩa là quan hệ giữa quốc gia bảo lưu và quốc gia chấp nhận bảo lưu được thực hiện bằng các điều ước. .. nhập điều ước quốc tế nhiều bên theo đề c - nghị của Chủ tịch nước 2 Chủ tịch nước quyết định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhân danh Nhà nước, điều ước quốc tế nhiều bên có quy định phải phê chuẩn, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này 3 Chính phủ quyết định gia nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhân danh Chính phủ Tuyên bố lý do bảo lưu Bảo lưu chỉ được thực hiện trong phạm vi thích hợp và. .. Nhà nước có thẩm quyền đưa ra bảo lưu hoặc phản đối bảo lưu có quyền rút bảo lưu hoặc rút phản đối bảo lưu2 6 • - - • - Thông báo thu hồi bảo lưu Việc thu hồi bảo lưu phải đảm bảo tuân theo đầy đủ các quy đinh của quốc gia, tổ chức quốc tế liên quan cho dù các quốc gia hay tổ chức quốc tế đó có chấp nhận hay phản đối việc bảo lưu Thu hồi bảo lưu sẽ làm phát sinh đầy đủ hiệu lực của điều ước giữa các quốc. .. bên khác tham gia điều ước trong những quan hệ giữa họ với nhau (inter se) 3 Khi một quốc gia bác bỏ một bảo lưu mà không chống lại hiệu lực của một điều ước giữa quốc gia đó và quốc gia bảo lưu, thìnhững quy định có bảo lưu không áp dụng giữa hai quốc gia trong chừng mực mà bảo lưu đó nêu ra Bản chất của bảo lưu không nhằm loại trừ một điều khoản của điều ước ra khỏi điều ước quốc tế đó Tuy nhiên,... của cá quốc gia hay tổ chức quốc tế đã chấp nhận việc bảo lưu đó Đánh giá định kỳ bảo lưu: + Các quốc gia hay các tổ chức quốc tế đã xác lập một hoặc nhiều bảo lưu, nên tiến hành kiểm tra định kỳ và xem xét thu hồi bảo lưu khi đã có thể thực hiện yêu cầu của điều ước đó + Trong một đánh giá như vậy, các quốc gia và tổ chức quốc tế nên đặc biệt chú ý nhằm giữ gìn sự toàn vẹn của điều ước quốc tế đa phương, ... quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên bảo lưu nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký điều ước quốc tế Bộ Ngoại giao thông báo cho quan lưu chiểu điều ước quốc tế nhiều bên bảo lưu nước... hiệu lực quốc gia phản đối bảo lưu quốc gia đề bảo lưu, trừ quốc gia phản đối bảo lưu bày tỏ ý định ngược lại Tức quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia phản đối bảo lưu điều chỉnh điều ước quốc tế đó,... quan hệ quốc gia bảo lưu quốc gia chấp nhận bảo lưu thực điều ước quốc tế, trừ điều khoản liên quan đến bảo lưu - + Việc quốc gia ký kết khác phản đối bảo lưu không cản trở việc điều ước có hiệu

Ngày đăng: 11/01/2016, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w