1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu

11 3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 MỞ ĐẦU Trong trình đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới khu vực làm tăng mối quan hệ kinh tế quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế liên kết kinh tế quốc tế cấp độ khác Trong điều kiện đó, doanh nghiệp bó hẹp hoạt động kinh doanh phạm vi quốc gia mà phải mở rộng tới quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực khác giới Việt Nam không nằm quy luật phát triển chung đó, bước phát triển hoà vào kinh tế giới Nhưng để đạt điều ngoại thương đóng vai trò quan trọng - chìa khoá mở giao dịch kinh doanh quốc tế cho doanh nghiệp Nhưng thành công kèm với rủi ro kinh doanh xuất nhập vậy, rủi ro kinh doanh xuất nhập phong phú đa dạng gây nhiều yếu tố khác đồng thời lại diễn cách bất ngờ khó biết trước Tuy nhiên nhân loại, thông minh, sáng tạo, khoanh tay ngồi chờ thảm hoạ đổ xuống đầu mình, họ tìm cách để phòng chống, ngăn chặn giảm thiểu thiệt hại rủi ro Rủi ro ngoại thương nhiều đa dạng phạm vi em xin đề cập đến phần nhỏ rủi ro thuộc nhân tố người nhân tố khó lường kinh doanh ngoại thương Với rủi ro thiên nhiên ngây chung ta phòng tránh hạn chế đến mức thấp hợp đồng bảo hiển với nhân tố người có thứ hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm mà thân người định Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Mục lục PHẦN NỘI DUNG I Vài nét rủi ro: Khái niệm rủi ro: Phân loại rủi ro: 2.1 Rủi ro môi trường thiên nhiên: 2.2 Rủi ro môi trường xã hội: 2.3 Rủi ro môi trường trị: .4 2.4 Rủi ro môi trường luật pháp: .4 2.5 Rủi ro môi trường văn hoá: 2.6 Rủi ro môi trường kinh tế: 2.7 Rủi ro nhận thức người: 2.8 Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro: 3.1 Các biện pháp né tránh rủi ro: 3.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: 3.3 Các biện pháp giảm thiểu rủi ro: .6 3.4 Các biện pháp chuyển giao rủi ro: 3.5 Các biện pháp đa dạng rủi ro: II Những rủi ro thường gặp kinh doanh xuất nhập khẩu: Rủi ro đàm phán hợp đồng ngoại thương: 1.1 Chuyên môn yếu: .7 1.2 Ngoại ngữ yếu: 1.3 Không hiểu biết đầy đủ hàng hoá: 1.4 Nghệ thuật đàm phán, kỹ giao tiếp: .8 Những rủi ro soạn thảo, kí kết hợp đồng: Rủi ro trình tổ chức thực hợp đồng: III Các biện pháp hạn chế rủi ro ngoại thương: Rủi ro đàm phán hợp đồng ngoại thương: Rủi ro soạn thảo, kí kết hợp đồng: Rủi ro trình tổ chức thực hợp đồng: KẾT LUẬN 11 Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 PHẦN NỘI DUNG I Vài nét rủi ro: Khái niệm rủi ro: Trong sống công việc hàng ngày rủi ro xuất lĩnh vực Rủi ro không ngoại trừ ai, quốc gia dân tộc nào, từ người tốt đến kẻ xấu, từ cường quốc mạnh giới đến dân tộc nhược tiểu, từ tập đoàn đa quốc gia đến công ty nhỏ thành lập…đều gặp rủi ro Rủi ro xuất lúc, nơi, công việc, từ việc chọn trường, chọn nghề, chọn nơi làm việc, chọn bạn, tình yêu hạnh phúc gia đình, thương vụ làm ăn doanh nghiệp, mối quan hệ quốc gia, dân tộc, tôn giáo… Rủi ro xuất nơi, chỗ, vào lúc mà không ngờ tới Vậy rủi ro gì? - Theo trường phái tiêu cực: Rủi ro coi không may, tổn thất, mát, nguy hiểm… - Theo trường phái trung hoà: Rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro xuất trọng ngành, lĩnh vực lĩnh vực, bên cạnh điểm chung có đặc điểm riêng ngành lĩnh vực Trong kinh doanh xuất nhập khẩu: Rủi ro bất trắc đo lường được, tạo tổn thất, mát, thiệt hại làm hội sinh lời, đưa đến lợi ích, hội thuận lợi kinh doanh xuất nhập Phân loại rủi ro: 2.1 Rủi ro môi trường thiên nhiên: Đây nhóm rủi ro tượng thiên nhiên tạo như: Động đất, núi lửa, bão, lũ lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán… gây Những rủi ro thường dẫn đến thiệt hại to lớn người của, làm cho doanh nghiệp có doanh nghiệp xuất nhập bị tổn thất nặng nề 2.2 Rủi ro môi trường xã hội: Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 Sự thay đổi chuẩn mực giá trị, hành vi người, cấu trúc xã hội, định chế… nguồn rủi ro quan trọng Nếu không nắm điều phải ngãnh chịu thiệt hại nặng nề 2.3 Rủi ro môi trường trị: Môi trường trị ổn định giảm thiểu nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Khi thể đời làm đảo lộn hoạt động nhiều doanh nghiệp, tổ chức Trong kinh doanh quốc tế ảnh hưởng môi trường trị lại lớn Chỉ có biết nghiên cứu kĩ, nắm vững có chiến lược, sách lược thích hợp với môi trường trị không nước mình, mà nước đến kinh doanh gặt hái thành công 2.4 Rủi ro môi trường luật pháp: Có nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp Luật pháp đề chuẩn mực mà người phải thực biện pháp trừng phạt vi phạm luật pháp đảm bảo công cho doanh nghiệp, chống lại cạnh tranh không lành mạnh Nhưng xã hội phát triển, tiến hoá, chuẩn mực luật pháp không phù hợp với bước tiến xã hội gây nhiều rủi ro Ngược lại luật pháp thay đổi nhiều, thường xuyên, không ổn định, gây khó khăn lớn Khi luật pháp thay đổi, tổ chức, cá nhân không năm vững đổi thay, không theo kịp chuẩn mực chắn gặp rủi ro Trong kinh doanh quốc tế môi trường luật pháp phức tạp nhiều, chuẩn mực luật pháp nướckhác khác Nếu nắm vững tuân thủ chuẩn mực luật pháp nước mình, mà không am hiểu luật pháp nước đối tác gặp rủi ro 2.5 Rủi ro môi trường văn hoá: Là rủi ro thiếu hiểu biết phong tục, tập quán, lối sống, nghệ thuật, đạo đực… dân tộc khác từ dẫn dén hành xử không phù hợp, gay thiệt hại, mát, hội kinh doanh 2.6 Rủi ro môi trường kinh tế: Trong điều kiện hội nhập toàn cầu hoá kinh tế giới, nước môi trường kinh tế thương vận động theo môi trường trị, ảnh hưởng môi trường kinh tế chung Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 giới đến nước lớn Mặc dù hoạt động phủ (đặc biệt phủ siêu cường quốc) có ảnh hưởng sâu sắc đến thị trường giới, họ không thê kiểm soát toàn thị trường giới rộng lớn từ có nhiều rủi ro Mọi tượng diễn môi trường kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế, khủng hoản, suy thoái kinh tế, lạm phát… ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp gây rủi ro, bất ổn 2.7 Rủi ro nhận thức người: Môi trường nhận thức nguồn rủi ro đầy thách thức nhận diện phân tích không đúng, tất yếu dưa kết luận sai Nếu nhận thức thực tế hoàn toàn khác rủi ro vô lớn 2.8 Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức: Trong trình hoạt động tổ chức phát sinh nhiều rủi ro Rủi ro phát sinh lĩnh vực như: công nghệ, tổ chức máy, văn hoá tổ chức, tuyển dụng, đãi ngộ… Rủi ro môi trường hoạt động tổ chức xuất nhiều dạng: thiếu thông tin có thông tin không xác dẫn đến bị lừa đảo, máy móc thiết bị gặp cố, xẩy tai nạn lao động… Các biện pháp kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro: 3.1 Các biện pháp né tránh rủi ro: Né tránh rủi ro việc né tránh hoạt động nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mát có Để né tránh rủi ro sử dụng hai biện pháp: - Chủ động né tránh từ trước rủi ro xảy - Né tránh cách loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro 3.2 Các biện pháp ngăn ngừa tổn thất: Ngăn ngừa tổn thất sử dụng biện pháp để giảm thiểu số lần xuất rủi ro giảm mức độ thiệt hại rủi ro mang lại Nhóm biện pháp ngăn ngừa tổn thất bao gồm: - Các biện pháp tập chung tác động vào mối nguy để ngăn ngừa tổn thất - Các biện pháp tập chung tác động vào môi trường rủi ro Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 - Các biện pháp tập chung vào tương tác mối nguy môi trường rủi ro 3.3 Các biện pháp giảm thiểu tổn thất: - Cứu vớt tài sản sử dụng - Chuyển nợ - Xây dựng thực kế hoạch phòng ngừa rủi ro - Dự phòng - Phân tán rủi ro 3.4 Các biện pháp chuyển giao rủi ro: - Chuyển tài sản hoạt động có rủi ro đến cho người khác tổ chức khác - Chuyển rủi ro thông qua đường kí hợp đồng với người Tổ chức khác, dó quy định chuyển giao rủi ro không chuyển giao tài sản cho người nhận rủi ro 3.5 Các biện pháp đa dạng rủi ro: Đa dạng hoá rủi ro thường sử dụng hoạt động doanh nghiệp như: Đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá mặt hàng, đa dạng hoá khách hàng… để phòng chống rủi ro II Những rủi ro thường gặp kinh doanh xuất nhập khẩu: Rủi ro đàm phán hợp đồng ngoại thương: Đàm phán hành vi trình mà hai hay nhiều bên tiến hành thương lượng, thảo luận mối quan tâm chung điểm bất đồng, để đến thoả thuận thống Đàm phán hợp đồng ngoại thương gồm nhiều giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị - Giai doạn tiếp xúc - Giai doạn đàm phán - Giai doạn kết thúc - kí kết hợp đồng - Giai đoạn rút kinh nghiệm Rủi ro xuất giai đoạn trình đàm phán Muốn phòng chống rủi ro phải làm tốt từ khâu chuẩn bị đàm phán, khâu quan trọng, cần phải chuẩn kĩ thông tin, lực, thời gian, địa điểm, phương án, chiến lược… đàm phán Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 Tuy nhiên qua nhiều khảo sát điều tra doanh nghiệp Việt Nam khâu yếu Do thiếu thông tin, nguồn thông tin không đáng tin cậy có thông tin không sử lý sử dụng được… làm cho doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều rủi ro Thiếu thông tin dẫn đến nhiều rủi ro, lực cán đàm phán bị hạn chế đưa đến rủi ro với mức độ tổn thất lớn nhiều trình độ hạn chế thể nhiều mặt: Yếu chuyên môn, ngoại ngữ, kiến thức hàng hoá khả giao tiếp yếu… 1.1 Chuyên môn yếu: Trong đàm phán cán đàm phán nhân tố quan trọng định thành bại toàn trình đàm phán Nếu người cán đàm phán không trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn ngoại thương gây rủi ro, tổn thất lớn 1.2 Ngoại ngữ yếu: Đàm phán hợp đồng ngoại thương hầu hết phải dùng tiếng nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh Nếu trình độ ngoại ngữ cán đàm phán yếu gây nhiều rủi ro, dễ xẩy trường hợp hiểu lầm, hiểu sâihy không ý, gây rủi ro cho Nếu đàm phán trực tiếp mà không giỏi ngoại ngữ, làm cho người đàm phán lúng túng khách nước trình bày không hiểu hết vấn đề gật gù đồng ý, hai bên thoả thuận “tay bắt mặt mừng” đến nhận hợp đồng fax sang, nhìn rõ “giấy trắng mực đen” biết nhầm lẫn hay cho khách hàng làm sai với thoả thuận Thời gian đàm phán lại bị kéo dài, làm lỡ phương án kinh doanh hay uy tín với khách hàng Tình trạng đọc tiếng Anh, nghe nói yếu đội ngũ cán xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam phổ biến Tình trạng làm cho người đàm phán thiếu tự tin, chủ động, việc đàm phán không xác, làm khách hàng khó trình bày, không chiếm cảm tình, có hội kinh doanh, không hiểu hay không trình bày hết lý lẽ để giải khúc mắc hai bên Đặc biệt với khách hàng mới, cung cách chưa quen, hay xẩy vướng mắc, tranh cãi, nhiều không đáng có, điều kiện: toán, giao nhận hàng, thưởng phạt… đôi bên không hiểu 1.3 Không hiểu biết đầy đủ hàng hoá: Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 Qua điều tra cho thấy, số công ty xuất nhập ta có cán đàm phán không am tường hàng hoá, nên đàm phán điều khoản chất lượng, quy cách, bao bì, đóng gói, bảo hành… dễ xẩy sai sót, gây tổn thất cho công ty 1.4 Nghệ thuật đàm phán, kỹ giao tiếp: Trong đàm phán, nghệ thuật đàm phán chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Nếu cán đàm phán léo, mềm dẻo dễ khách, ngược lại cán đàm phán không vững vàng lại dễ bị khách hàng ép kí hợp đồng chứa đựng nhiều điều khoản bất lợi Những rủi ro soạn thảo kí kết hợp đồng: Hợp đồng xuất nhập chất hợp đồng mua bán quốc tế: Là thoả thuận hai bên mua bán nươc khác Trong quy định bên bán phải cung cấp hàng hoá, chuyển giao chứng từ có liên quan đến hàng hoá quyền sở hữu hàng hoá Bên mau phải toán tiền hàng nhận hàng Trong khâu soạn thảo, kí kết hợp đồng xuất nhiều rủi ro, với biểu cụ thể: Hợp đồng chứa đựng nhiều sơ hở, gây bất lợi, thiệt hại cho bên ký hợp đồng, chí thực hợp đồng Những sơ hở có phần, điều kiện, điều khoản hợp đồng, từ phần mở đầu ký kết hợp đồng Nguyên nhân: - Do khâu đàm phán không tốt - Do lực doanh nghiệp yếu - Do lực cán đàm phán bị hạn chế… Rủi ro trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập khẩu: Sau hợp đồng ký kết, công việc quan trọng tổ chức thực hợp đồng Khi thực hợp đồng, bên mua bên bán làm nhiệm vụ chủ yéu theo nghĩa vụ quy định hợp đồng: - Bên bán: Làm việc để giao hàng chứng từ cho người mua - Bên mua: Nhận hàng trả tiền cho người bán theo hợp đồng Rủi ro xuất khâu công tác trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập Cụ thể: - Rủi ro toán Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 - Rủi ro khâu làm thủ tục xuất nhập - Rủi ro khâu thuê phương tiện vận tải - Rủi ro khâu mua bảo hiểm cho hàng hoá - Rủi ro khâu giao nhận hàng hoá - Rủi ro khâu lập chứng từ (đối với nhà xuất khẩu) - Rủi ro khâu nhận chứng từ (đối với nhà nhập khẩu) - Rủi ro khâu kiểm tra, giám định hàng hoá… Qua điều tra khảo sát thấy: Trong điều kiện cụ thể Việt Nam rủi ro xuất khau trình tổ chức thực hợp đồng, tập chung nhiều vào khâu: Thanh toán, giao nhận hàng, giám định, mua đòi bảo hiểm… Riêng khâu toán tạp chung gần 70% rủi ro toàn trình tổ chức thực hợp đồng ngoại thương Nguyên nhân: - Hợp đồng không chặt chẽ, chứa đựng sơ hở, bất lợi cho doanh nghiệp - Tổ chức thực hợp đồng không khoa học - Trình độ cán bộ, nhân viên tổ chức thực hợp đồng non yếu III Các biện pháp hạn chế rủi ro ngoại thương: Rủi ro đàm phán hợp đồng ngoại thương: Để phòng ngừa rủi ro khâu đàm phán cần chuẩn bị chu đáo mặt: Thông tin, lực, thời gian, địa điểm, chiến lược đàm phán… cần thực tốt tấ bược trình đàm phán: - Chuẩn bị - Tiếp xúc - Đàm phán - Kết thúc đàm phán - Rút kinh nghiệm Rủi ro soạn thảo, ký kết hợp đồng: - Chuẩn bị đàm phán đàm phán thật tốt - Ra sức nâng cao lực doanh nghiệp - Không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - nghiệp vụ ngoại ngữ… cho đội ngũ cán lãnh đạo xuất nhập khẩu, cán đàm phán, đặc biệtlà kiến thức hợp đồng ngoại thương Rủi ro trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập khẩu: Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 - Soạn thảo, ký kết hợp đồng chặt chẽ, tránh sơ hở - Tổ chức thực hợp đồng khoa hoc - Nắm vững luật lệ, chủ chương, sách, quy định nhà nước xuất nhập - Đào tạo đội ngũ nhân viên động sáng tạo, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ ngoại thương, giỏi ngoại ngữ Tóm lại: Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập rủi ro xuất lúc, nơi, khâu toàn trình đàm phán, ký kết tổ chức hợp đồng Để phòng chống rủi ro, mặt cán bộ, nhân viên hợp đồng lĩnh vực ngoại thương cần nghiên cứu, nắm vững quy trình “sương sống ” toàn hợp đồng xuất nhập Mặt khác, doanh nghiệp cần làm tốt công tác quản trị rủi ro, phải tổ chức nhận dạng – phân tích – đo lương rủi ro, sở tìm biện pháp phòng ngừa tài trợ rủi ro thích hợp 10 Tiểu luận ngoại thương Vũ Ngọc Thế - Lớp 626 KẾT LUẬN Trong kinh doanh ngoại thương rủi ro điều khó tránh khỏi rủi ro tất Chỉ có rủi ro hiểu biết thiếu kinh nghiệm rủi ro mà không bảo hiểm mà thân người định Đó rủi ro khó đề phòng, mà lại tránh né kinh doanh ngoại thương, đặc biệt doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam rủi ro lại xẩy cách nghiêm trọng - điểm yếu lớn kinh tế Việt Nam thời kì mở cửa hội nhập Các biện pháp muốn thực hiên sớn chiều mà phải có quan tâm đầu tư lâu dài từ phía nhà nước doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nhân viên cho hệ tương lai 11 [...]... LUẬN Trong kinh doanh ngoại thương rủi ro là điều khó tránh khỏi nhưng không phải cứ rủi ro là mất tất Chỉ có những rủi ro do sự kém hiểu biết và thiếu kinh nghiệm là những rủi ro mà không gì có thể bảo hiểm được mà chỉ có thể do chính bản thân con người quyết định Đó cũng là rủi ro khó đề phòng, mà lại không thể tránh né trong kinh doanh ngoại thương, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất. .. biệt là đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam thì những rủi ro đó lại càng xẩy ra một cách nghiêm trọng - đây chính là một điểm yếu rất lớn của nền kinh tế Việt Nam trong thời kì mở cửa và hội nhập Các biện pháp trên đây muốn thực hiên được thì không thể một sớn một chiều mà phải có sự quan tâm và đầu tư lâu dài từ phía nhà nước và doanh nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:52

Xem thêm: Những rủi ro thường gặp trong kinh doanh xuất nhập khẩu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w