1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tài chính – tiền tệ trong cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô

135 251 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC

©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét ồo tên Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown,

inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong mii tén trén thanh: cơng cụ để lật trang:

Tools View Window

4Ø + [EI l4 4 b bị

Trang 2

.rre

! ¬ 3117/42

VIÊN NGHIÊN CUU QUAN LÝ KINH TẾT.W

CHINH SÁCH TÀI CHÍNH -

TIỀN TỆ TRONG CƠ CHẾ

QUAN LY KINH TE VI MO

Để tai khoa hoc cap Bộ

Mã số : 91-98-135

Chủ nhiệm:

PTS DANG ĐỨC ĐẠM

Trưởng ban Phân phối - Liu thong

Hã nội, thăng 2 năm 1992

KHỔ EAR TM CƠNG 7 Yi@m H8th aEN cứu

Trang 3

Nhgp dé

1 Chinh sach tai khoa

1.1 Chinh sach thué

1.2 Quan hé gitta doanh nghiép nhà nược và

ngân sách nhà nước

1.3 Chính sạch chỉ tiêu của ngân sách nha nước

1.4 Thâm hụt ngân sách nhà nước và giải pháp

xử lý

2 ChÍnh sách tiền tệ và các cơng cụ của nĩ

2.1 Tiền tệ và cung ưng tiền tệ

2.2 Kiêm sốt cung ưng tiền tệ ở Việt nam 2.3 Tăng cường sử dụng các cơng cy của chính

sach tiền tệ

2.4 Tiếp tục cải tổ hệ thống ngân hãng

23 Một số cơng cụ tài chính - tiền tệ trong quản lý kinh tế đối ngoại

3.1 Hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt nam

3.2, Thuế quan

3.3 Ty gia hOi dodi và quản lý ngoại tệ 3.4 Gán cân thanh tốn vã ng nước ngồi

Trang 4

+-WOgie°*

“ `"

XHẬP ĐỀ

1 Gầu hỏi vừa thời sự vừa cơ bản đặt ra trươc hết cho những người hoạch định chÍnh sách trong điều kiện nền kinh tế đang chuyên sang cơ chế thị trường như ở nước ta hiện nay

là liệu trong nền kinh tế thị trường, nhà nước cĩ cần phải điều tiết nền kinh tế nữa khơng và nếu cĩ thì điều tiết bằng

cơng cụ gÌ và như thổ nào

Bản thân nền kinh tế thị trương cũng cĩ nhiều dạng, nhiều mơ hình, và cĩ thể nĩi là khơng cĩ kinh tế thị trường ở nước

nào giống nước nao Cĩ những trương phải và cĩ khơng Ít người:

cho rằng sự can thiệp của nhà nươc chi lam méo mỏ luật chơi của cơ chế thị trường Song kinh nghiệm phổ biến cho thấy mơ,

hình kinh tế nào cũng cần sự quản lý của nhà nước, cĩ chăng

là khác nhau về mức độ, hình thức, phương pháp và cơng cụ

điều tiét

Trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung, thì kế hoạch hỏa được chọn lâm cơng cụ chủ yếu, cơng cụ trung tâm; cịn trong nền kinh tế thị trường thÌ nhà nươc thường sử dụng hai nhĩm

cơng cụ chủ yếu để điều tiết nền kinh tế ở tầm vĩ mơ Một là

các cơng cụ của chính sách tiền tệ do ngân hàng trung ương

(Ở nước ta gọi là ngân hang nhà nước), kiên sốt, mã các cơng

cụ quan trọng nhất là dy trữ tối thiêủ, hoạt động thị trường

mở và 1ãi suất chiết khẩu Hai 1ä cáo cơng cụ của chính sach tải khĩa (fiseal policy) do Quốc hội, Ghính phủ và trực tiếp

lễ Bộ Tài chính khống chế, trong đĩ trươc hết phải kể đến các loại thuế và các khoản chỉ tiêu ngân sách nhä nước Do vậy nghiên cứu chÍnh sách tài khĩa và chính sách tiền tệ là một

trong những yêu cầu cốt lõi, những vẩn đề trung tâm của qua trình xây dựng cơ chế quản lý kinh tế vĩ mơ ở Việt nam hiện

nay

2 Tài chính 1ã tập hợp các quan hệ phân phối trong qúa

trình tái sản xuất xã hội đươi hình thức gÍa trị Những quan

hệ này xuất hiện và tồn tại cùng với qúa trình hÌnh thành và

phat triêủ của sản xuất hang hĩa và tiền tệ Trong những thập

Trang 5

ae

và phong phú, vượt ra ngồi phạm vi của từng quốc gia Tuy vậy quan niệm về tải chính và chính sách tài chính ở mỗi nước, mỗi khu vực trền thể giới và thậm chÍ ngay trong từng

nuvc cũng chưa thống nhất *

Theo các tác gÌe cuốn sách "Kinh tế học của sự phát trién",

thì chÍnh sách tài chính bao gồm tất cả các biện phấp nhầm

tác động đến nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế Ở Bắc MĨ và

Tây Âu thuật ngữ chính sách tải chính thường được quan niệm

đồng nghĩa với chÍnh sách tiền tệ Đĩ là những chÍnh sách sử dụng các cơng cụ tiền tệ để hạn chế sự bất ơđ định do biến

động -của- thị trưởng trong và ngồi nước, GƠồn theo quan điên

của nhiều nước đang phát triêủ thì chính sách tài chính cĩ ngi dung xộng hơn nhiều ChÍnh sách tiền tệ chỉ lã một bộ phận

của chÍnh sách tài chính

Ở nước te, quan niệm về chính sách tài chính, kể cả về khái niệm và nội dưng chíÍnh sách, cũng cịn nhiều ý kiến khác

nhau, và thường 1âđ lộn hoặc đồng nhất các chính sách tai

ˆ qhính (financial policies) vot ¿ chính sách tải khĩa (fisoal

policy)

Phẩm lã cac vấn đồ học thuật thì sự tranh cai 1a clin thiết

và chẳng thể nao chấm đứt Nhưng để cĩ cắn cứ cần thiết trong

khi nghiên cứu và phân tÍch, Ít nhất phổi đi đến những quy

ươoc thống nhất về khai niệm và trong khi chưa cĩ hệ thống khai niệm của bản thân mình, thÌ học tệp thơng lệ kinh tế thị trường quốc tế là điều cần thiết Đố cũng chính lồ suy nghĩ của chúng tơi, khi mạo muội địch khái niệm tiếng Anh "fiscal

poliey" là chính sách tài khĩa

Một quan niệm như vậy cũng là gần gụi với cách đặt vấn đề

của nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây ở nước ta, đặt chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ trong hệ thống tài chính nĩi chung Thí dụ bản đề án về "Đổi mới chính sách tài chính

quốc gia" đưa ra quan niệm : "Chính sách tài chính quốc gia

Trang 6

-3-

trién kinh tế xã hội trong từng thời kỳ",

Theo quan niệm nay, chính sách tài chính quốc gia bao gồm - các chính sách lon sau đây :

- GhÍnh sach tai khĩa; :

- GhÍnh sách tai chÍnh đối với cĩc cơ sở sản xuất kinh

doanh;

- chinh sách tai chi{nh d6i ngoại;

~ Chinh sach ti8n tệ và tín đụng;

- th{nh sách bảo hiên;

- GhÍnh sách tài chính đối với các tổ chức xã hội và

dan cư;

- Chính sách phân phổi tài chÍnh thơng qua cơng cụ gía 3 Việt nam đang trong qua trình chuyên đơi, chưa thốt ra

khổi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp và cũng chưa xây dựng

được cơ chế thị trương đúng theo nghĩa của nĩ Hồn cảnh đặc tha do đặt ra khơng Ít vến đề cần được xử lý trong qua trình nghiên cứu chính sách tài khỏa, chính sách tiền tệ và các cơng cy của chứng

Thứ nhất là nhiều cơng cụ, thậm chÝ ca trên khai niệm, ở

_Việt nam trong cơ chế cú, chẳng hạn như lãi suất chiét khau,

ay trử bắt buộc, hoạt động thị trường mở cũng khơng cĩ,

mẽ phải được nghiên cửu, chất lọc từ thực tế và kinh nghiệm

của các nước kinh tế thị trưởng trên cơ sở đĩ suy nghĩ vận

dụng vào nền kinh tế nước te

Thứ hai lã hầu hết các phạm trủ khai niệm đã cĩ từ trước thì giờ đây chuyên sang kinh tế thị trưởng chúng mang nội dung và cĩ ý nghĨa khác đi, thậm chÍ là khác hẳn hoặc ngược

lại, so với cách hiêủu trong cơ chế cũ, Nếu khơng mết cơng đi

tử những khái niệm sơ đẳng mà cơ bản thì rất dễ xâÿ ra những

18m tương tai hại theo kiêủ "đồng sảng đị mộng", cùng nĩi và

đằng một khai niệm mà hĩa xa nghĩ và hiêu khếc xa nhau Do vậy, bên cạnh các yêu cầu vốn đĨ của các đề tài khoa học là đặt luận cứ cho các giải pháp chính sách đồng thời đưa

ra các khuyến nghị cho hoạt động thực tiêđ, ở đây cịn cĩ một

Trang 7

-4-

tự bồi đưỡng mình để hiêủ thên, hiêủ đúng những vấn đề cốt lõi của cơ chế thị trường hiện vâđ cịn xa lạ đối vơi chủng ta

Xuất phất từ suy nghĩ đĩ, Ban Chủ nhiệm đề tài khoa học "Chính sách tài chính, tiền tệ trong cơ chế quản lý kinh tế,

và mơ" theo đuổi ba mục tiêu chủ yếu sau đây trong qủa trình

nghiên cứu :

Một là, tự học, tự bồi dưỡng kiến thức về kinh tế thị -

trường, nhất là tÌm hiêu để làm quen với nội dung chính sách

và hệ thống cao cơng cụ thuộc Lĩnh vực hết sức trọng yếu này

của kinh tế thị trưởng

Hai là, phục vụ việc xây đựng cơ chế quản lý kinh tổ vÏ mơ, đề tài trung tâm của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương trong những năm trươo mắt, trược hết lä gĩp phần đặt luận

cử khoa học cho những vấn đề vừa cơ bản vừa cấp bách đang đặt ra phải giải quyết trước mắt,

Ba là, từ giáo độ nghiên cứu khoa học eĩ thỂ đưa ra các

gợi ý vã khuyến nghị nhầm thức đâÿ qửa trình đổi mới trên

lĩnh vực tải chính - tiền tệ

GhÍnh sách tài khĩa và chính sách tiền tệ xết cả trên

bình diện khoa học lâđ về mặt thực tiêđ lã một mang đồ tải rộng lon và phức tạp, vượt xe tầm của một đồ tài khoa học cấp

Bộ với thời gian, lực lượng và kinh phí hạn hẹp VÌ vậy yêu chu đặt ra đối với đề tài khơng phải là nghiên cưu toan điện

chÍnh sách tài khĩa và tiền tệ, mã chủ yếu tập trưng khảo

sat hệ thống các cơng cụ của chúng, vơi ý đồ một bước tiếp

tục khám phá lĩnh vực phức tạp, bÍ hiêđ nhưng đầy lý thú này,

đồng thời gĩp thêm một nét chấm phố trên bức tranh đồn cảnh

Trang 8

e

1 GHÍNH SAGH TÀI KHĨA

Chính sách tài khĩa là một bộ phận quan trọng của hệ

thống các chÍnh sách kinh tế vỉ mố trong nền kinh tế thị

trưởng Nĩ thể hiện sự can thiệp của Nhà nươợc vào qúa trình phân phối tổng sản phâm xã hội và thu nhập quốc dân bằng

các cơng cụ và biện pháp tải chính, -

` Đặc tưng của chính sách tài khĩa là một chính sách kinh

tế hành chính bắt buộc Tất cả các sắc thuế, thuổ suất, các

chỉ tiêu về thu và chí của ngân sách nhà nước đều ảo cơ quan

quyền lực cao nhất của nhà nước là Quốc hội va Hội đồng Nha

nước quyết định Hãng năm ChÍnh phủ cĩ trách nhiệm chuâủ bị

các dy an ngân saoh, nghiên cứu bổ sung sửa đổi các luật về

thuế, đự kiến chính sách và cơ cấu chi tiêu để trÌnh lên Quốc

hội quyết định Rhững dự én đĩ phải hương vào thực-hiện các mục tiêu phát triêủ nền kinh tế, thực hiện các chính sách xã

hội và bảo đảm duy trì hoạt động của bộ may quản lý Nhà nược Cơng cụ chủ yếu của chÍnh sách tài khĩa bao gồm các loại

thuế, chi tiêu và cơ cẩu chỉ tiêu, thâm hụt và xử ly thâm hụt

ngân sách MỖI loại cơng cụ cĩ vai trỏ, vị trí riêng, nhưng

oĩ mối liên hệ và tác động qua lại lâđ nhau trong qua trình

phân phối ,

Thuế được sử dụng để điều tiết thu nhập của các doanh - nghiệp và đân cư vào ngân sách nhã nược Việc điều chỉnh

thuế suất cĩ tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng của

nồn kinh tế Thuế ảnh hưởng rất nhạy bén đến sức mua của xã _Ơ hội Thuế đoanh thu và thuổ hãng hĩa cao đănh vào hãng xa xỈ

vừa hạn chế nhu cầu tiêu ding mặt hãng này, vừa _ tăng nguồn

thu cho ngân sách nhà nược

ChÍnh sách thuế và chỉ tiêu ngân sách cĩ tác động đến

việc hÌnh thành cơ cấu va tổng nhu cầu xã hội; phân bổ các

nguồn lực sản xuất và hÌnh thành nên cơ cấu san xuất mỗi giữa

Trang 9

-6-

Trong những năm gần đây, việc đổi mới chính sách tài khĩa Ở nước ta đã cĩ những chuyên biến nhất định theo hương xĩa bd

bao cấp trực tiếp qua ngân sách Nhưng nhìn chưng kết qua

dgt được con nhỏ bế

Trước địi Hỏi của qua trình đổi mới quản lý kinh tế vĩ mơ theo cơ chế thị trường, chính sách tài khĩa cần được nghiên

cứu sửa đổi một cách tồn điện, cả về chính sách thuế, chính

sech chỉ tiêu, thâm hụt và xử lý thâm hụt ngân sách

1.1 Ghính sách thuế -

1.1.1 Thuế 1ã một phần thu nhập của các doanh nghiệp và

đân cư được động viên vào ngân sách nhà nược đươi hình thức

bắt buộc nhằm đếp ứng những yêu cầu whw chỉ tiêu cơng cộng và

thực hiện vai trỏ điều tiết kinh tế vỉ mơ của nhà nược

Tùy theo idee điên hình thành, mục đích sử dụng và tác động ảnh hưởng của nĩ; hệ thống cáo loại thuế cố thể được phân

chia theo nhiều cách khác nhau,

Nếu căn cứ vào tốc độ tăng lên của thuế suất so với thu

nhập thì cố thể phân chia ra 2 loạt thuế : thuể lũy tiến và

thuể lũy thối Loại thuế lũy tiến ở các nược cơng nghiệp phat

triêđ thường đếnh vào thu nhập của cáo cơng ty và thu nhập của các hộ đân cư Theo nguyên tắc đánh thuế này thÌ thuế

suất trên 1 đồng thu nhập sẽ tăng đần lên theo mức độ tăng

lên của thu nhập Gịn thuế lũy thoai là những loại thuế điều tiết thu của các gia đình nghèo một tỷ lệ thu nhập lon hơn so voi các gia đình giàu cĩ VÍ dụ như Loại thuế doanh thu đánh

vào mặt hãng lương thực, do đánh trên doanh sổ bán hàng, nên

gia đình cĩ thu nhộp thấp cũng như gia đình cổ thu nh§p cao,

đều chịu thuế suất giấn tiếp ngang nhau Nhưng nếu so sanh

Trang 10

-T1~

Cách phân loại này được thể hiện qua sơ đồ sau :

Thus luy tien

| Thus ty te

:

oe

mus luy theat

Sơ đồ 1.1 : Quan hệ giữa thuế và thu nhộp

Gách phân loại thứ hai căn cứ vào mức độ tác động trực tiếp của thuế đối vơi thu nhập Theo nguyên tắc này, hệ thống thuế được chia thành thuế gian thu và thuế trực thu Theo Paul A.Samuelson va William D,Nordhaus, thué gian thu

la nhimg khoan thué danh vao hang hoa va djch vy va nhu vậy

chỉ gian tiếp đánh vào thu nhập của đân cự Gác loại thud giản thu gồm cố : thuế đoanh thu, thuế hàng hĩa, thuế xuất

nhập khâu, thuế tài sản Gịn thuế trực thu là những khoản

thuế thu trực tiếp của đân cư, như thuế thu nhập dân cư, thuế

thừa kể và qùa tặng, thuế thu nhập cơng ty

Trong nền kinh tổ theo cơ chế thị trường, thuế đồng vai

trỏ rất quan trọng trong chính sách tải khĩa và là nguồn thu

chủ yếu của ngân sach nhà nước Ở các nước kinh tế phat trién,

tỷ lệ thuế thường chiếm từ 90 - 95% tổng sổ thu của ngân sach

nhà nược Nhưng về quy mơ và mức độ huy động thuế trong tổng

san phân quốc đân ở mỗi nước khéc nhau, no phụ thuộc vào

trình độ phất triê của nền kinh tế và mức thu nhập bình quân -

đầu người Nhìn chung ở những nước kẽm phát triêư, thu nhập

bình quân đầu người thấp thì tỷ suất thuế huy động thường thấp hơn ở các nước cư mức thu nhậpbÌnh quân đầu người cao hon

Trang 11

Bảng 1.1 ~ Tý trọng của thuế trong GDP theo mức thu

nhập ở cốc nước đang phát triêủ 1977 - 1981 (1)

Ni nhập (Ty trong! ¬ ol trong đĩ ( %) 7

inh quận ! nĩi ! mg ! Thuế !Thuế ! mug! mys

So | ỢỢ, | H | nhập lấm ssa | mác /300 08p - 1 13,23 ! 5,68 ! 2,86 † 3,8 ! 0,48 ! 0,54 300~650 18,55 7,22 5,08 4,53 1,87: 0,91 651-1550 147,79 1 5,22 1 6,19 ! 4,241! 1,72 ! 1,04 > 1550 - 20,63 4,00 8,6 5,13 3,06 1,10 Việt nam 114-416 (1) 1 ! ! !

'(Nguồn : Vito Tesizi - các đặc tính định lượng của hệ thuế

ở cốc nước đang phát triêđ),

Nếu so sánh giữa các nước co trình độ phát triêä khác nhau cũng đưa lại kết qủa tương ty Trong năm 1983 tỷ trọng

thuế của các nước đang phat trién nim trong khoảng 14 - 20%

thi ¢ 21 nue thanh vién cla OECD trung binh vao khoang 29% Như vậy quy mơ và mức độ huy động thuế khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan và nhu cầu chi tiêu của chính phủ Trên thực tể,

ty trọng thuế tăng lên đang kỂ trong giai đoạn gần đây thường khơng phải là ở các nước theo đuổi chính sách tắng mức huy

động vào ngân sách nhà nước bằng cách đánh thuế cao hơn, mà 1ä những nước cĩ nhiều may mắn cĩ nguồn thu cao tử đầu lửa và các nguồn tài nguyên khác, như : Inen, Venezuela,

Indonesia (Xem bang 1:2)

Trang 12

*, muc

Bảng 1.2 Tỷ trọng của thuế trong GDP theoYthu nhập và

xuất khâu khoang sản 1982 (#)

Xuất khâu sầu mo + !Xudt khâu đầu, mộ +

thống gan nho hon

.~ ome Những nược co thu ! nhập thấp ! Những nược cĩ thu ! nhập trung bình thấp ! - Những nược cĩ thủ nhập trung bình cao , ! ca oe Bao cao (Nguồn : Ẩn độ Srilanca Honduras Thailand Nicaragoa Thổ nhĩ kỳ Colonbia Philipine Brazil Acgentina Urugoay Triều tiên ! ! 20% kim ngạch X.K thuế thế giơi năm 1985) -

Trang 13

_ nhập của các thãnh phần kinh tế

- 10 —

1.1.2 Hệ thống thuế ở nược ta từ năm 1989 trở về trước được hình thành cho hai khu vực phân theo hình thức sở hữu : khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoai quốc doanh Sự phân biệt này khơng chỉ thể hiện trong chính sách

thu, quy định thuế suất, chế độ tÍnh thuế, miêđ giảm thuế

khác nhau, mã cả về tíÍnh chất vã mức độ pháp lý của văn bản quy định của nhà nước về thuế đối với các khu vực kinh tế

này‹

Trong khu vực kinh tế tập thể, ca thể và tư nhân, các

sắc thuế và thuế suất đều được Quốc hội, Hội đồng Nhà nước

quyết định đưới các hình thức văn bản Luật hoặc Pháp Lệnh thuế Hội đồng Bộ trưởng và Bộ Tài chính cĩ trach nhiệm ban hành các văn bản đươi Luật đã cụ thể hĩa, hương dâđ và tổ

chức thực hiện thơng qua bộ máy thu thuế tử Trung ương đến

tỈnh, huyện, xã

MỖi loại thuế cĩ căn cứ tính ae khac nhau Taf ay, thué

nơng nghiệp được tính theo tỷ lệ phần trăm trên sản lượng

tính thuế Sản lượng tính thuế được xĩc định theo năng suất thu hoạch hàng năm đối vơi từng hạng đất khác nhau Thuế doanh nghiệp đánh theo từng ngành hãng Mức thuế được tính tốn cắn cứ vào thuế suất vẽ do sé ban ra Thuế lợi tức

đếnh trực tiếp vào 11 nhuận của đoanh nghiệp theo hình

thức lay tiến Thuế hãng hĩa đánh vào mật số mặt

hãng cần hạn chế sản xuất và tiêu ding eee

Trong khu vực kinh tế quốc ảo nhà nước khơng ấp đụng hình thức thu thuế, mà thực hiện chế độ thu quốc đoanh va

thu nộp lợi nhuận Ghế độ thu nãy được hình thành từ nhận thức trước đây cho rằng thuế chỉ áp dụng để động viên thu ội quốc đoanh vào ngân

sách nhà nươc Cịn trong khu vực kinh tế quốc doanh thì việc thu nộp thu nhập thuần túy vào ngân sách nha nước

khơng lầm thay đổi hình thức sở hữu của phần gía trị mà cac

ảoanh nghiệp nhã nước phải nộp

V8 nguyên tắc, thu quốc doanh la phần chênh lệch giữa

Trang 14

- 11=

gía thành cộng với lợi nhuận) cho từng đoanh nghiệp Nhưng

ảo khối lượng cơng việc tính gÍa ban buơn xÍ nghiệp qua lơn và phức tạp, khơng báo đấm phục vụ kịp thời cho hoạt động

thu của ngân sách nhà nước, nên cách tính tốn nãy chỉ được ap đụng trong một thời gian ngắn đối với một số đoanh nghiệp trọng điêä Cịn đối với tuyệt đại bộ phận các doanh nghiệp

khác, thu quốc doanh được ẩn định theo tỷ lệ phần trăm trên đoanh số tiêu thụ

Nếu chỉ xét về mặt hình thức như trên thì chế độ thu

quốc doanh cũng tương tự như thuế doanh nghiệp và thuế lợi

tức đối với kinh tổ tệp thể va cá thể Điêm khác nhau cơ bản là chế độ thu quốc doanh được thực hiện đồng thởi với

chế độ bù lỗ vã thu vét lợi nhuận Co chế vận hành của chính sách này cĩ thể tĩm tẾt như sau : Sau khi kết thúc qua trình

gản xuất thường được quy định theo thởi gian quy, 6 thang, i năm, các doanh nghiệp hạẹch tốn chỉ phí sản xuất và gía thành sản phâi, kết qủa 1ð lãi để báo cao lên Bộ, Sở chủ quan, Bộ mài chính, Sở Tài chính Trong trưởng hợp sau khi

đã nộp đủ thu quốc đoanh, nếu vân cịn lợi nhuận thì ngân

gách thu bể sung thêm; nếu phất sinh lỗ thÌ được ngân sách cấp bù

Chế độ thu quốc doanh nối trên đã biến Bộ Tài chính trở thành một bộ mấy kế tốn khéng 15 lam nhiệm vụ thu chỉ cho

tồn bộ các doanh nghiệp nhẽ nước; khơng thực hiện được vai

trỏ với tư cách lã một cơng cụ tài chính vĩ mơ để điều tiết và kÍch thÍch kinh tế, mà ngược lại tạo re chỗ dựa Ì

lại vào ngân sốch nhà nước,

1.1.3, Từ giữa năm 1990 với việc ban hãnh các Luật và

Phấp lệnh thuế mới, như thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc

biệt, thuế-lợi tức, thuế thu nhập, thuế tai nguyên, cùng

với một số sắc thuể đã được ban hẻnh trược đo (như Luật thuế xuất nhập khâủ 1987, Phép lệnh thuế nơng nghiệp 1989), hệ thống thuế đã được đổi mới một bược về chất rết quan

trọng :

~ Xĩa bỏ được chế độ "thu đủ, chỉ đủ" đối với kinh tế

Trang 15

- 12 =

- Gác sắc thuế và thuế suất được áp dụng thống nhất cho

tất cả các thành phần kinh tế

Đi đơi với việc thi hãnh các chính sách thuế mới, nhà

nước đã xĩa bỗ về cơ bản quy chế định gía cứng nhắc trước

đây, thực hiện cơ chế gÍa thỏa thuận theo gía thị trường - Điều đĩ đã gốp phần tạo ra mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khÍch các thanh phần kinh tế cùng phéát trién

Tuy nhiên, nhìn một cách tổng quất và so với yêu cầu đổi

mơi về chính sách tài khĩa theo cơ chế thị trường thì hệ

thống thuế hiện nay chưa bao quất hết các nguồn thu và cịn

nhiều yếu kếm Đặc biệt là chưa cĩ sy phdk bp chặt chẽ giữa các loại thuế nên đâđ đến tình trạng vừa bổ sĩt nguồn

thu, vừa chồng chẽo,trùng lắp, lãm triệt tiêu tác dụng của

chính sách thuế

frong tổ chức thu thuế, đo sản xuất kinh đoanh qúa manh mún, cơng tác ghi chếp hĩa đơn bán hàng, hạch tốn thống kê

chưa đi vào nền nếp, sự yếu kém về tham những nặng nề của

bộ mấy thu thuổ, lâm cho chính sách thuổ của nhà nước

khơng được chấp hành nghiêm chỉnh Những hiện tượng trốn

lậu thuế, như khơng đăng kỹ kinh đoanh, khei man doanh số

bến ra, mĩc ngoặc, hối lộ can bộ, nhân viên thu thuế xây

ra rất phổ biến, Kết qủa điều tra điên hình của Bộ Tài

chÍnh cho thẩy riêng trong thuế cơng thương nghiệp, nhà

nước chỉ quản lý thu thuế được 5O ~ 605 số hộ kinh đoanh voi 70% doanh số bán hàng,

1.1.4 ĐỂ khắc phục các mặt yếu kếm nêu trên và phết huy

được tác dụng trong thực tế hệ thống thuế mới phải thể hiện được các quan điên cơ bản sau đây :

Một là, phải xác định rõ thuế là một trong những cơng cụ

tài chính chủ yếu để điều tiết vĩ mơ nền kinh tế Việc hoạch

định chính sách thuế phải gĩp phần giải phĩng, khai thác

mọi nguồn lực và tiềm năng của đt nược; phát huy được quyền

tự chủ, sáng tạo, nâng cao hiệu qủa trong sản xuất kinh

doanh

Trang 16

-13-

Hệ thống thuế phải bao quất được mọi nguồn thu trong tất cả

các hoạt động sản xuất kinh doanh, mọi nguồn thu nhập của

các tổ chức kinh tế và dan cw

-_VỀ mức, thuế suất phải được đặt trong một tổng thể giữa nhu cầu thu của nhà nước và phần để lại cho cac doanh nghiệp và đân cư tai đầu tư mở rộng sản xuất Khơng thể chỉ

vì yêu cầu chi của ngân sách nhà nược mà một chiều điều chỉnh tăng thuế suất lên qua cao Đường cong lý thuyết

LAFFER dưới đây cho thấy nếu tăng thuế suất lên qúa hạn mức

cho phếp sẽ đâđ đến giảm tổng mức thuế Bởi lễ lợi nhuận do tăng sản lượng thấp hơn mức thuế đĩng Kết cục tất yếu là sự

thu hẹp sản xuất, giảm đầu tư, hoặc chuyên sang kinh tế ngầm để trốn thuế

Sơ đồ 1.2 Đường cong lý thuyết LAFFER

° 20 “0 «e THUE SUAT 34 1900

Ba là, chính sách thuế phải thể hiện sự bình đẳng và

cơng bằng xã hội giữa các thanh phần kinh tổ, giữa cdc tầng

lớp dân cư Bảo đảm tính cơng khai đân chủ trong việc xây

dựng chính sách thuế cũng như trong tổ chức thực hiện

Bốn là, chÍnh sách thuế mang tính pháp luật cao mất cả

Trang 17

1

pip

bates

~ 14 =

chức thực hiện trong phạm vi Luật thuế quy định Nghiên cếm các cấp, cáo ngành tự đặt ra các khoản thu trái với quy định

của Nhà nước,

Năm lã, qửủa trình đổi mơi chÍnh sách và hệ thống thuế

phải cĩ bươợc đi thích hợp, gắn vơi đặc điêu phat trién của nền kinh tế và việc đổi mởi các chính sách kinh tế vĩ mơ

khấc Việc ban hành một loại thuế mới phải tính đến những khả năng vả điều kiện tổ chức thực hiện Khơng nên rộp khuơn may mĩc kinh nghiệm của nước ngồi một cách thiếu căn cứ

thực tiêđ Ngồi ra, trong thời gian trước mắt, phù hợp với

trằnh độ sản xuất kinh doanh ở nước ta, các biêủ thuế, cách

tÍnh thuế và thu thuế phải tương đối đơn giản, đễ hiêu để thực hiện và kiêm tra kiêm sốt được thuận tiện, đễ đăng 1.1.5 Thuế gian thu, như thuế đoanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt , là các loại thuế đánh vào cac khâu sản xuất,

lưu thơng và được chuyê đến người tiểu đùng đươi hÌnh thức

gía cả cao hơn Việc quy định chênh lệch vẻ điều chỉnh mặt

bằng thuế cố ảnh hưởng trực tiếp đến tổng nhu cầu và cơ cấu

tiêu dùng đối với mặt hàng khác nhau Thơng qua việc điều chỉnh thuế suất mà nhề nước thực hiện chính sách khuyến khích

đầu tư những mặt hàng thiết yếu, những mặt hãng thay thế

hãng nhập khâu

Một trong những nhược điên lớn trong thuế doanh thụ là | tại tính trùng lắp Do mức thuế đánh trên đoanh số ban ra,

nên mặt hàng nảo cảng lưu thơng qua nhiều khâu thì tổng mức thu của các khâu cộng lại cảng cao Điều này cảng thể hiện rõ nết ở nược ta trong thời gian que, ảo những khuyết tệt trong tổ chức lưu thơng hàng hĩa, hàng bị vận chuyên vịng

vềo qua nhiều khâu lưu thơng bết hợp Lý Thêm vao đĩ là lực

lượng lao động dư thừa trong các ngành cơng nghiệp, xây dựng, cũng được đi chuyên sang kinh đoanh thương nghiệp,

cảng lam tăng thêm các khâu lưu thơng Tỉnh hÌnh đĩ dâđ đến

gÍa cả bị đây lên gây thiệt hạẹi cho người tiêu dùng, và sản

xuất bị thu hẹp lại áo sức ép của mức thuế cao Đối vơi hàng cỀn khuyến khÍích sản xuất trong nước để thay thổ hàng nhập

Trang 18

-15 -

của chính sách thuế bảo hộ; ngội ra, nĩ cịn khuyến khích ` sáp nhập các doanh nghiệp theo nganh đọc chỉ nhằm mục đích

giảm mức thuế phải nộp

Để xử lý tồn tại trên đây, hiện cĩ 2 loại ý kiến về giải pháp khác nhau Ý kiến thư nhất chĩ rằng để khắc phục nhược điên thuế gian thu bị trùng lắp, trong khi chưa đổi mới mệt

cach cơ bản các sắc thuế, cần phải giảm thuế suất xuống một

mức; thÍ đụ như luột thuế doanh thu mới ban hành vào thang 6-1990 đã thể hiện quan điên đĩ Cụ thể là thuế suất được

quy định thấp hơn mức thu quốc doanh Trong khâu lưu thơng thuế suất chỉ ấp đụng từ 1 = 2# Nhưng những quy định trên đây chưa đủ căn cứ để chứng minh rằng thuế suất đoanh thu

đặt thấp Bởi 16 việc giản thuế đoanh thu ,aược thực hiện

đồng thời với việc xĩa bư các khoản bao cấp qua gÍa vật tư

đầu vao, xĩa bỏ bù lỗ cho sản xuất kinh doanh, nâng lãi

suất cho vay gần sát với tốc độ trượt gía, khơng cấp bể

sung thêm vốn lưu động, v.v Đĩ là chưa kể đến những tác động rất lơn của tình hình kính tế khơng ơđ định, lạm phát

cao và thiểu sự kiêh sốt chặt chẽ hàng nhộp khâu gây ra

nhiều khĩ khăn, tăng thêm những rủi ro cho sản xuất kinh

doanh

Mgt khac, néu of gla djnh ring thué sudt doanh thu moi

cĩ thấp hơn mức thu trươc đây, thì thuế suất đanh trên

doanh số bán ra cũng khơng thể khắc phục được tÍnh trùng | lắp, thức đâÿ kéo đài thêm các khâu lưu chuyên hàng hĩa và _

kết cục tổng mức thuế vâđ bị tăng lên cao Đặc biệt trong

tình hình kinh tế đang bị suy thối, thất thu thuế nghiên

trọng thì việc giam thuế suất cơng lam cho ngân gach cảng bị thâm hụt nặng nề hơn trước

Ý kiến thứ hai đề nghị cần phải thực hiện một giải pháp

tồn điện hơn Trong một vài năm trước mắt để hạn chế bot tính trùng Lắp trong thuế doanh thu, thay vì việc giảm thuế suất bằng biện pháp sắp xếp lại các khâu lưu thơng Nhà

Trang 19

-16- =

cấp 1, II, IIT như hiện nay, thay vào đĩ là cac cơng ty

xuyên suốt từ khâu bản buơn đến ban 18); ap dụng phổ biến

các hÌnh thức đại lý bán hàng; xĩa bỏ tện gốc những hạn chế

giao lưu hàng hĩa giữa các vùng, các địa phương trong cả

nước, Đồng thời phải quản lý chặt chế khâu đăng ký kinh

doanh, tắng cường quản lý thị trường, chống đầu cơ buơn lậu; kiêm sốt gắt gao để khắc phục tỉnh trạng các địa phương tự

đặt ra các khoản thuế biến tương dưới mọi hình thức

Song song với những việc vừa nêu, trên cơ sở ơn định tình

hình kinh tế, đưa việc thực hiện pháp Lệnh hạch tốn kế tốn

thống kê vào nề nếp, cần chuân bị tẤch cực các điều kiện để

chuyên thuế doanh thu sang đánh thuế theo trị gía gia tăng Thuế trị gía gia tăng; gọi tẮt là VAT (Value - added tax) được ap dung phổ biển ở các nước Bắc MĨ, Tây Âu và một số _ nước cơng nghiệp phát triên khác Cùng như thuế đoanh thu,

Thuế VAT được thu ở mỗi khâu sản xuất, lưu thơng Điêu khác

nhau cơ bản giữa 2 loại thuế nay là đối tượng tính thuế

Thuế doanh thu đánh trên doanh số bẩn ra của các đơn vị san

xuết kinh doanh Như vậy đối tượng tính thuế của khâu lưu

thơng sau bao gồm cả gÍa trị chuyên địch đã bị đánh thuế ở các khâu trước Con thué vat chỉ đánh trên gía trị tăng

thêm trong từng khâu Đối tượng tính thuế bằng tổng doanh

'thu trừ đi các khoản về nguyên liệu, vật tư, hàng hĩa

mua vào để sản xuất kinh đoanh,

PAUL A SAMUELSON va WILLIAM D NORDHAUS, khi nghién cvu về các sắc thuế ở Mỹ đã đi đến một nhận xết rằng thuế VAT

thực chất lã thuế đoanh thu (thuế bán hàng) xét trong phạm

vi cả nước Đây là một loại thuế tiến bộ, oo nhiều ưu điên

cả về phương điện ý nghĩa kinh tế cũng như đối với các vấn đề chính trậ, xã hội Thư nhất, thuế VAT là một loại thuế đánh vào tiêu thụ, vì vậy cĩ thể chuyên đổi cơ cếu thuế

theo hương tăng cường đánh thuế nay đồng thời giảm hoặc bỏ

hẳn thuế thu nhập Giải phấp đố sẽ cĩ tác đụng khuyến

khÍch tiết kiệm và tăng đầu tư, tạo cơ sơ thúc đây tăng trưởng của nền kinh tế Thư hai, nếu tăng thuế„VAT† sẽ cĩ

Trang 20

- 17 ~

nhập của các hộ gia dinh Lơm được như vậy cịn cĩ lợi cả về mặt ohÍnh trị, sự đồng tình của dân cư đối với chính sách ˆ

thuể của nhà nước

1.1.6 Thuế trực thu, như thuế lợi tức, thuế thu nhập

lã các loại thuế đanh trực tiếp vao thu nhập rịng của các

đoanh nghiệp và đân cư

Thuế lợi tức được quy định theo tỷ lệ phần trăm trên „ tổng sổ lợi nhuận Do vậy, nĩ quyết định phần lợi nhuận phải tập trung vao ngân sách nhà nước va phần để lại cho

doanh nghiệp

Theo chế độ thu nộệp lợi nhuận đối vơi kinh tế quốc doanh trược đây, phần lợi nhuận để lại chỉ nhầm mục đích bổ sung vào nguồn vốn để thực hiện những cải tiến nhỏ trong sản xuất

kinh đoanh, và nhu cỀu chỉ tiêu về phúc lợi, khen thưởng trong

nội bộ đoanh nghiệp Đối vơi các ay án đầu tư để nở rộng sản

xuất, đổi mới trang thiết bị và quy trình cơng nghệ đều được

ngân sách nhà nước cấp phát vốn trực tiếp Ngược lại, khi chuyên sang ép đụng thuế lợi tức và xĩa bỏ bao cấp qua vốn,

thÌ khoản lợi nhuận sau khi nộp thuế lã nguồn vốn tích lũy chủ yếu của đoanh nghiệp Chính vì vậy thuế lợi tức đĩng vai trị rất quan trọng trong việc khuyến khích mở rộng sản

xuất của doanh nghiệp, cĩ ảnh hưởng đến tốc a tăng trưởng

của nền kinh tế

Ở các nước phất triêä đều thực hiện chính sách khuyến khẤch đầu tư của các đoanh nghiệp thơng qua biện pháp giãm

thuế lợi tức Mức thuế lợi tức ở Mỹ năm 1386 giảm từ 46 xuống 24#, ở Nhật bản năm 1987 giảm từ 43,3% xuống 37,5%,

ở Gộng hịa liên bang Đức năm 1990 giảm xuống 236, ở Nam

Triều tiên năm 1990 giảm xuống 20 - 34%

Thuế suất lợi tức ở nước ta hiện nay được quy định từ 30 đến 50% Theo đánh gía của ngân hãng thế giới thì thuế suất nãy giữ được tỷ lệ cân đối giữa việc huy động vào ngân gach nhà nước và bảo đâm cho các đoanh nghiệp cĩ điều kiện

tÍch lũy vốn để mở rộng sản xuất Tuy nhiên trong điều kiện

Trang 21

ce

ne

- 18 -—

hao hụt, thất thốt lớn, hiệu qủa sinh lợi cđa đồng vốn rất

thẩấp, nhã nược cần thực hiện một sổ biện phếp hỗ trợ,

như phân loại các doanh nghiệp và ap đụng chế độ miêđ, giảm

thuổ cho các doanh nghiệp thuộc điện ưu tiên phát triêđ và

cac đoanh nghiệp mới thành lập

Đối với thuế lợi tức ép dụng cho các đoanh nghiệp cĩ vốn

đầu tư nước ngồi; theo Luật đầu tư nược ngồi, thuế suất được quy định tử 15 - 25%, chỉ bằng 4O - 50 mức thuế suất đối với các doanh nghiệp trong nược Hầu hết các đoanh nghiệp này đều được miêđ hoặc giảm thuế trong 5 năm đầu và

trong một số trường hợp đặc biệt cĩ thể kếo dai hon nite Ngồi ra các đưoanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi con được miên thuế nhập khâu thiết bị, vật tư KF thuột phục vụ cho

việc XDGB và vật tư, nguyên Liệu để sản xuất kinh doanh

“hang xudt khau

Xết về mặt nguyên tắc, biện pháp ưu đãi trên đây cĩ táo dụng nhất định trong việc thu hút vốn đều tư nươc ngồi;

nhưng đồng thời cũng lãm nảy sinh những bất hợp lý mới, tạo ra sự cạnh tranh bết bình đẳng khơng cĩ lợi cho các doanh

nghiệp trong nước O thời điêm hiện tại những ảnh hưởng nay

khơng lớn, nhưng sức ép đối với các doanh nghiệp trong nước sé ting đần lên một khi xĩa bao cấp triệt để hơn và đầu tư

nước ngồi chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng sổ vốn đầu tư

của nền kinh tế,

Như vậy, việc định thuế suất qủa chênh lệch giữa các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi và các đoanh nghiệp

trong nước chẳng những lầm thiệt hại đến nguồn thu của ngân

Bách, mà cịn căn trở việc thực hiện mục tiêu đùng vốn nước

ngồi để kích thích khai thấc và sử đụng cĩ hiệu qủa các

nguồn lực sản xuất trong nươc Mặt khác, cịn tạo re cơ hội

cho phía đầu tư nước ngồi chỉ cần đầu tư những thiết bị, cơng nghệ lạc hậu, cũ kỹ vãđ đưa lại lợi nhuận cao

ĐỂ khuyến khÍch thu hút đầu tư của nước ngồi, vẩn đề cơ

ban 18 phat 68 djnh duge n8n kinh té, tạo ra cơ cấu hạ tầng

đồng bộ, mơi trưởng kính doanh thuận lợi và thực hiện chÍnh

Trang 22

-te

- 20 -

của chu kỳ giao đất trước mang lại VÌ vậy việc đánh thuế đất phải được ơn định trong một thời gian đãi tương đương với thời gian người chủ được giao sử đụng đất, Nếu tiến hãnh điều chỉnh hãng năm hoặc thậm chí ơn định trong 5 năm

như hiện nay thi thuế đất cũng khơng phát huy tác đụng khuyến khÍch nơng dân đầu tư cải tạo đất, thâm canh, tăng năng suất cây trồng

Con đối với thuế hoa lợi, thực chất lã một loại thuế lợi

tức trong nơng nghiệp Kinh nghiệm của các nược như Pháp, Thyy dién, Malaisia cho thấy, người nơng đân sau khi nộp thuể đất cịn phải nộp khoản thuế đánh vào kết qủa sản xuất đượới 2 hình thức :

Một la, thué thu nhập : theo hÌnh thức này, lợi tức trong

sản xuất nơng nghiệp được cộng vao các khoản thu nhập khác của người nơng dân để tính thuế thu nhập

Hai là, thuế thu nhgp sơng ty (được hình thành tương ty như thuế lợi tức ở nược ta) áp đụng cho các trang trại chuyên sẵn xuất nơng nghiệp Đối tượng chịu thuế lã phần 1ợi nhuận sau khi đã trừ thuế đất phổi nộp

Như vậy khác hẳn với thuế đất, thuế hoa lợi được tÍnh trên lợi nhuận chịu thuế Tổng mức thuế khơng phụ thuộc vào quy mơ điện tích đất sử dụng, mà chịu sự tác động trực tiếp của kết qủa đầu tư thâm canh vẻ cả những yếu tố ngoại cảnh thiên nhiên mang lại

Chính vÌ sự khác biệt giữa thuế đất và thuế hoa lợi như

đã trình bảy, nên việc tính gộp cả 2 sắc thuế trong thuế nơng nghiệp hiện nay đã hạn chế tác đụng tÍch cực của chính

sách thuế đối với việc khuyến khÍch sử đụng đất tiết kiệm,

eo higu qua, thúc đâÿ đầu tư thâm canh; về phía quản lý vi mơ, sự hợp nhất giữa 2 loại thuế khơng thể nào thể hiện

được chính sách của nhà nước đối với việc phát triêä nơng

nghiệp thơng qua cơng cụ thuế

Qúa trình nghiên cứu để sửa đổi luật thuế nơng nghiệp

Trang 23

- 4 -

điều kiện để tổ chức thực hiện cĩ kết qủa tốt,

Khĩ khăn lớn nhất trong việc thực hiện thuế hoa lợi là

đối với các hộ nhỏ chưa cĩ nền nếp ghỉ chép số sách kế tốn,

cho nên khơng thể tính tốn chÍnh xec được lợi nhuận chịu

` thuế theo từng chh kỳ sản xuất Bởi vậy, trong Luật thuế

hoa lợi mới cần quy định chế độ tính thuế trong giai đoạn

chuyên tiếp khi mới ban hành luật thuế Gĩ thể tiến hãnh việc điều tra điê hình để xế6c định lợi nhuận chịu thuế hoặc ấp dụng cơ chế khốn lợi nhuận chịu thuế như chế độ

thu thuế lợi tức đối vơi các hộ kinh doanh cơng thương

nghiệp như hiện nay

Một vấn đề quan trọng nữa cần giải đẹp lã sản lượng tính

thuế Theo luật thuế nơng nghiệp ban hãnh năm 1983, sản

lượng tính thuế la sản lượng thu hoạch Như vậy người nơng

đân phải nộp thuế oa trên phần sản phâm lâm ra đề tự tiêu

đừng cho bẳn thân và gia đỉnh Giải pháp này cĩ thể chấp nhận được trong hồn cảnh thời chiến nhằm động viên mọi

nguồn lực, của cải phục vụ kháng chiến Nhưng trong điều

kiện hiện nay, vấn đề trên cần được nghiên cứu xem xét lại

Cũng như trong các hoạt động gản xuất kinh đoanh trong các

lĨnh vực khác, thuế hoa lợi chỉ tính trên số lợi nhuận của

phần sản lượng nơng sản hàng hĩa Sản lượng này lồ hiệu số

giữa sản lượng thu hoạch trừ đi nhu cầu st dụng cho ban thân

vẽ gia đỉnh hộ đân cư kinh doanh nơng nghiệp

1.2 V8 quan hệ giữa đoanh nghiệp nha nược vẽ ngân sạch

phê nước

Doanh nghiệp nhã nước là một thực thể tồn tại ở hầu khắp các nước trên thế giới Nhưng về lịch sử hình thành, lý do tồn tại, cũng như vai trị vị trí của khu vực kinh tế này ở

các nước rất khác nhau Noi chung ở nhiều nước cơng nghiệp

phat triéa, cac đoanh nghiệp nhà nước được sử dụng như một

cơng cy của nhà nước để can thiệp, tạo ra cơ sở để ơđ định

Trang 24

=-22—

phat triê và đang phat trién moi gianh duge độc lập trong những năm 50 và 60, thÌ cac doanh nghiệp nha nước được hình thanh chủ yếu thơng qua việc quốc hữu hĩa từ ty sản nước

ngồi hoặc tư sản trong nước Ơũng cĩ những doanh nghiệp mới được thành lập bằng vốn tíÍch lũy tập trung của ngân sách nhà nước hoặc từ nguồn vay nợ, viện trợ của nược ngồi

Cho đến nay, cịn rất nhiều ý kiến khác nhau đối vơi khu

vực doanh nghiệp nhà nước, nhưng cĩ một nhận xét chung được

nhiều nhã kinh tế cả trong và ngồi nược đều thừa nHận rằng

khu vực doanh nghiệp nhã nước khơng thể hoạt -động cố hiệu

qua Ề 8o với doanh nghiệp tư nhân nếu ,ưực xết trên cùng

một mặt bằng, với những chế độ, chính sách của nhà nước bảo đảm sự bình đẳng giữa các khu vực kinh tế này

Một kết qủa nghiên cứu của Qũy tiền tệ quốc tế (IMP) đưa ra kết luận rằng, nhìn chúng ở các nược đang phát triêủ khu

vực doanh nghiệp nhà nược khơng phảilãa nguồn tạo ra tÍch lũy thuần túy, mà ngược lại là nơi sử đụng nguồn tích lily ảo các khu vực kinh tế tư nhân tạo ra Số liệu trong Bằng 1.4 đươi

đây cho thấy, khoản tài trợ của ngân sách nhà nước cho khu

vực doanh nghiệp nhà nước phổ biến từ 2 - 5Ø, cá biệt cĩ

nơi đến 10% so vơi GDP

Bảng 1.4 - Tỷ lệ thu và trợ cấp cho doanh nghiệp nhà

Trang 25

y-eereewrewnxneee ese ee we ewe we Be wm we ewe BR ee ee mẢO 9m

Tén nuoc và thời gian ity lệ thu (+), trợ cấp (-=)

CHAU A ! ~- Miễn điện _ 1978 - 1980 1 - - 10,6 - 1,2 - Ấn độ 1978 - 1980 - 6,2 - 6,3 - Triều tiên 1978 - 1980 ‡ - 5;2 - 534 - Dai loan 1978 - 1980 - 5,5 - 7,3 - Thai lan 1978 - 1979 ! - 2,0 - 1,1 MI LA TINH ! - Achetina 1976 - 1977 - 3,1 - 3,1 - Bolivia 1974 - 1977 ! - 4,4 - 354 - Brasin 1978 - 1980 - 1,7 + 0,2 - Chile 1978 - 1980 ! - 0,4 = 3,9 - Méhico 1978 - 1980 - 3,7 +10,0 - Urugoay 1978 - 1980 ! - 0,8 - 0,8

(Nguồn ; R.P Short - vai tro cda doanh nghiệp nhà nước) Một cơng trình nghiên cứu khác của Ngân hàng Thế giới cũng cho thấy, khoản trợ cấp của ngân sách so với GDP cho

khu vực doanh nghiệp nhà nước là 3# ở các nước dang phat triên và 2% ở 7 nước cơng nghiệp phát triêä

Ở nước ta, số liệu về thu của ngân sách qua các năm từ

1986 ~ 1990 trong bằng 1.5 cho ta những hình dung sơ bộ vồề tỷ lệ thu nhập thuần túy từ khu vực đoanh nghiệp nhà

Trang 26

- 24 -

Bang 1.5 Co cẩu thu của NSNN 1986 - 1990

Khoan thu ‘4986 11987 '1988 '1989 ' 1990

- Thu tik kinh tế quốc doan ! 72! 74! 67! 59! 64

+ Thu nhập thuần tuy tập L

rung ! 68! 71! 58! 47 !- 42

+ Thu KHCB, hoan vốn lao

động, biến gía TSGĐ 1 2,2! 2,2 10,2-1 1,2 !) 8.4

+ Thu sy nghiép 1,2 1,4 454 27) }

+ Thu nợ tín đụng đầu tư XDGB O,6! 0,21 = ! = f -

+ Thuế XK mậu địch f =1 < 11,5 17,5 1) 12

+ Thuế nhập khâủ mậu địch - - 2,8 - )

+ Thu khac E1 1 - 1 - £0,9! 2,2

` ! 1 1 ! !

- Thu tu kinh té tgp thé,

ca the ! 21! 17! 21! 23! 20,5

+ Thuế cơng thương nghiệp ! 9 ! 9,9 ! 10,5! 12,2! 14

+ Thuế nơng nghiệp 4,6 3,2 7,7 8,3 4

+ Thuế XNK phi mậu địch 1 7,3! 4,5 ! 3,2! 3,01 2,5

- Thu hợp tác lao động -, t- 1 = t 1,21 4,2! 7

- Thu khác (sổ số, cơ

trai ) ! 6,0! 7,8 ! 10,2! 13,3! 8,4

! ! ! 1 of Tổng số thu 1 100! 100 ! 100 ! 100 † 100

(NguSn ; Béo céo v8 ngfn sach cua BQ Tai chinh cde n&m

Trang 27

= 25 -

Nếu chỉ giản đơn căn cứ vào những số liệu trên đây thì

cổ thể đếnh gia rằng kinh tế quốc đoanh tạo ra nguồn thu chủ yểu của ngân sách nhà nước %ÿ trọng thu từ kinh tế quốc doanh

so vơi tổng số thu nếm 1986 là 72%, năm 1987 : 74%, năm 1988 : 6†#, năm 1989 : 59% và năm 1990 là 615 Trong khi do thu từ

kinh tế tập thể và cá thể tương ứng chỉ là 21ấ, 185, 21%, 23%, 24%

Trong nhiều năm, cách nhìn nhận đanh gía đồ được coi như

một quan điêm duy nhất đúng và đã được thể hiện trong việc

hoạch định các chương trình kế hoạch phát triêủ theo hương

tệp trung đầu tư cho kinh tế quốc doanh cá về tiền vốn,

trang bị kỹ thuật, lao động lãnh nghề và nhiều ưu đãi khác

phạm vi kinh tế quốc doanh được mở rộng trong tất cả các

ngành, các lĩnh vực sản xuất, lưu thơng và địch vụ

Nhưng khi đi sâu phân tÍch thì thấy, mặc dù kinh tế quốc

doanh được đầu tư rất lơn, hiện đang nắm giữ 80 gÍa trị tài sản cổ định, sử dụng tơi 90% lao động kỹ thuật, 90 nguồn tin dụng của ngân hằng nhưng chi tgo ra 30% thu nhập quốc đân, Trong quan hệ phân phối giữa nhà nước và kinh tế quốc doanh, theo tính tốn sơ bộ thì sau khi trừ đi những khoản

bao cấp trực tiếp và gián tiếp chủ yếu, như bù lỗ, bù gỉa,

chênh lệch do '1ãi suất cho vay đặt thấp hơn tốc độ trượt gfe thi khơng những khéng co thu rong, ma ngược lại nhà nược

phải hỗ trợ trong năm 1986 lã 453 tỷ đồng, 1987 : 1.003,6

tỷ đồng, 1988 ; 4.212,7 tỷ đồng; từ năm 1989 thực hiện xĩa bao cấp qua gía, lãi suất số thực thu từ kinh tế quốc

Trang 28

- 26 =

: Thực thu của ngân sách nhà nược từ khu vực

kinh tế quốc doanh

k 1986

4¿ Tổng thu từ KIQD ! 60,4

(trong do: dau khí)! 2 Tổng chi cho KTQD ! 38,4 - XDCB 17,9 - Vốn lưu động - ! 3;7 - Bu 16 SXKD 1 155 - Bu t ngogi thuong 3,5 - Bu gfa !o- - Bu gia hang cung cấp ‡ 11,8 1 3 Bao cấp đo 181 !

suắt thap hon tdc

độ trượt gfe 1-475

4 Thực thu từ KIQD 1-453

Đđ- -(a+3)}

(nếu khơng kể thu ! ~ từ đầu khí) ! 5, Thụ từ kinh tế !

ngoai quốc đoanh ! 18,8

Đơn vị : tỷ đồng ! 1987 ! 1988 ' 1989 ! 199 ~ ! 284,8! 1.184,9! 2.393,0! 4.013,8 ! ! ! (307) ! (1.083) ! 228,3! 1:257,7! 1.,406,2! 1:274,1 68 420,4 1.018,0 1.093,0 1 73,8! 110,0! 128,41 107,5 1 8,6, 72,6, 48,8, 54,0 38,8 321,47 12,0 - !o- 1 - ! 27,2! 1939 ! 9g 1 423 1! 171,8! - t ! ! ! 1-1060 !-4.040 ! =55 1 ~1.205 1-1003,61-4.212,7! 931,8 !1.404,7 root ! ! 1(624,8) !(351,7) ! ! ! ! 844,8 ! 1090,6 ~ ——>———————=_— ~ — —- —— —

Những phân tích trên đây khơng phải để đối lập với doanh nghiệp nhà nước, mã chỉ nhằm làm rõ khía cạnh quan hệ giữa

ngân sách nhã nược và hiệu qủa đích thực của nĩ đưa lại

Sự tồn tại của đoanh nghiệp nhà nước khơng phải nhằm mục

tiêu lợi nhuận, hay trước hết khơng phải vì lợi nhuận

Nếu những đảnh gía này được thừa nhận sẽ là căn cứ để

xử lý vấn đề doanh nghiệp nhà nước ở nước ta trong thời

Trang 29

- 27 =

Một là, cần phổi lâm rõ vai trỏ vị trí của khu vực doanh

nghiệp nhà nước trong tổng thể nền kinh tế quốc đân Sự hình thành và mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp nhà nước chủ yếu nhằm tạo dựng nên kết cấu hạ tầng và tạo ra mơi trường thuận lợi cho sản xuất kinh ảoanh và những đoanh nghiệp lớn

đã tạo bước ngoặt về cơng nghệ đổi vơi những ngành cơng nghiệp quan trọng

Hai là, trên cơ sở đĩ xác định những ngành, lĩnh vực mà

khu vực doanh nghiệp nhà nước phải đêm nhiệm Đối với các |

doanh nghiệp khác phải được xử lý theo một chương trình kể

hoạch trong một số năm, Gĩ thể ap đụng nhiều hình thức xử lý

khác nhau tùy thuộc vào đặc điên, tỉnh hình kinh doanh và

tải chíÍnh của doanh nghiệp, như : cổ phần hĩa đối với các đoanh nghiệp lâm ăn cĩ hiệu qủa hoặc cĩ triên vọng phát

triê; sáp nhộp, cho thuê, bán hoặc giải thể đối vơi các đoanh nghiệp thua lỗ, khơng cĩ kha nung phat trién

Ba là, phải tiến hanh phân loại và quy định rõ về các „

chính sách của nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và mơ hình tổ chức quản tý sy phân loại doanh nghiệp nhã nước để phục vụ yêu cầu quản tý và quan hé phân phối giữa nhà nước

và doanh nghiệp căn cứ chủ yếu vào ý nghĩa kinh tế xã hội

của sản phâm và mức độ can thiệp của nhã nước

Bổn là, thực hiện nguyên tắc bảo tồn vốn trong các đoanh

nghiệp nhà nươc Việc bảo tồn vốn khơng chỉ đơn thuần căn cử vào hệ số mất gÍa của đồng tiền nước ta so với ngoại tệ

va chi sé lem phat, ma con phải căn cứ vào đặc điên hình

thành và luân chuyên của từng loại vốn và tài sản, cĩ tính

đến yếu tố giảm gía ảo lọc hậu về kỹ thuật, cơng nghệ của

may mĩc, thiết bị và tài sản đang sử đụng

Năm là, ấp dụng mơ hình tổ chức quản Lý hiện dgi, thf ay

mơ hình Hội đồng quản trị, trong các đoanh nghiệp nhã nược

'Mục đích của các biện pháp trên đây là nâng cao hiệu qua của khu vực kinh tế quốc doanh, từng bước biến các đoanh

Trang 30

- 28 ~

1.3 Chính sách chỉ tiêu của ngân sach nhà nược

1.3.1 Ghi tiêu của ngân sách nhà nược thể hiện sự phân bổ và sử dụng nguồn vốn tập trung của nhà nuớc nhằm ơđ định va phát triên kinh tế, thực hiện chính sách xã hội và đuy trì hoạt động của bộ may nhà nước Ghi tiêu của ngân sách nhà nước cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc thực hiện

cốc mục tiêu định hương phất triê và cơ cấu kinh tế, tác

động đến việc hình thành tổng nhu cầu và cơ cẩu của nĩ Do

vậy chính sách chi tiêu cũng ảnh hưởng đến phân bổ các

nguồn Lực sản xuất giữa các vùng, các ngành kinh tế trong tổng thể nền kinh tế quốc đân

Mạc đích và cơ cấu chỉ tiêu của ngân sách nhà nước ở cac

nược rất khác nhau ; nĩ phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh

tế vĩ mơ và trình độ phát triêủ ở mỗi nược Nĩi chung ở cáo nước phat triên cao thì các khoản chi tiêu cho các mục đích

phúc lợi xã hội, giấo dục, nghiên cứu khoa học, thường

chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi của ngân sách nha nước Ngược lại ở các nước đang phat trién thi chủ trọng ` hơn trong việc chỉ tiêu phat triê kinh tế Sự khốc nhau nay bắt nguồn từ tình hình thực tế là ở các nước đang phát triên thì nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, nhất là đối với các cơng

trình thuậc kết cấu hạ tầng Mặt khéo cáo nước này đều muốn

trực tiếp đầu tư để nấm giữ những vị trí then chốt, tạo cơ

sở để ơn định kinh tế, tránh những biến động khơng cĩ lợi

cho việc ơđ định chính trị -

Ở nước ta, cơ chế bao cấp đã ngự trị và chỉ phối tồn bộ

chi tiêu của ngân sách nhà nược trong nhiều thập kỹ Cĩ thể

nhận xét rằng, ngân gách nhà nước trong thod gian qua la nguồn chủ yếu để bùủ đắp và lấp liếm những khuyết tật và yếu

kém trong kinh tế quốc doanh thơng qua việc bù lỗ, bù gía, cấp phát vốn trực tiếp khơng phải hồn trả Trong khi chủ _

trọng vào mục tiêu này, việc chỉ tiêu đầu tư xây đựng cơ sở

hea tầng bị coi nhẹ Nguồn vốn đầu tư cho những cơng trình

Trang 31

- 29 -

143.2 Từ 1989 trở lại đây, chi tiêu ngân sách đã cĩ sự điều chỉnh đáng kể (xem Bảng 1.7) Tết cã các khoan ba 16, - bù gÍa trực tiếp từ ngân sách đã được xĩa bộ về cơ bản,

Nhiều biện pháp giảm chỉ tiêu được thực hiện, như tiết kiệm chi tiêu hanh chÍnh và giảm biên chế, hạn chế tăng lương

đanh nghĨa, cho phép ép đụng một số loại phí trong cao địch

vụ y tế, giáo dục, phí cầu phd Cơ cấu chỉ tiêu ngân sách

đang cĩ chuyên biến theo hương giảm dần đầu tư trực tiếp cho

kinh tế quốc đoanh, phục hồi đần chỉ xây đựng các cơng trình

kết cấu hạ tầng cơ sở Từ năm 1986 đến 1990 khoản chỉ đầu tư

phát triên kinh tế từ 36 - 40% giảm xuống 34 trong tổng chỉ

ngân sách nhà nươơ Trong 2 năm 1989 - 1990 so vơi tổng vốn

đầu tư của ngân sách, đầu tư cho ngành cơng nghiệp từ 52,5

giảm xuống 37,3, giao thơng vận tải từ 12,7% lên 16,9%,

thủy lợi từ 10,7ế lên 12,3, nơng nghiệp từ 4Ø lên 4,25;

vốn đầu tư cho các cơng trình xây dựng nhà ở, y tẾế, giao đục;

khoa học kỹ thuật, văn hĩa xã hội từ 14,55 lên 21,8#

1

Bằng 1.7 Gơ cấu chi của ngân sách nhà nước 1986 - 1990

(Đơn vị : 5) Các khoản chỉ 11986 11987 11988 11989 11990 - Ghi cĩ T/G tích lũy 135,71 !25;2 !41,5 !23,6 !34,5 + Chi XDCB 27,1 22,5 22,1 24,2 21,9 + BS sung vốn 1Ð, dự trữ vạt tư ! 4,4 1 23,5 15,5 19,4 1 1,6 + Bù lỗ S/xuất - K/đoanh 1,3 1,7 3,1 - 1,5

+ Bù chênh lệch ngoại thương 2,9 ! 7,5 !10,g7 ! = 1 -

+ Chỉ khác E - t1 ~ ft = 1 - 19,8

- Ghi tiêu đùng !62,8 !63,9 !57,3 ! 56 !48,5 + Chỉ hãnh chính sự nghiệp 32,1 27 22,6 33 31,6 + Chỉ đặc biệt 144 !11,4 !16,2 !16,3 !15,1

+ Chỉ bù ga cung cấp 10,3 20,2 15,7 - -

+ Chi co T/C tiéu dung khdc! 6,4! 5,2 ! 2,7 ! 6,7 ! 1,8

- Các khoản chi khác 1155 4 O,9 ¡1,2 ¡10,4 ¡16,9

Trang 32

- 30 ~

Tuy nhiên, những tình hình, số liệu trên mơi chỉ phần ảnh sự đổi mới bước đầu đối vơi những chi tiêu thể hiện qua ngân

sách nhà nước Bởi 18 trong khi thực hiện chủ trương chống

bao cấp và thất chặt ngân sách để cân đối thu chỉ, thÌ nhiều khoản bao cấp gián tiếp mới lại tiếp tục nảy sinh, biến

- tương đười nhiều hình thức kbáấc nhau, như khơng tính đủ gía

đầu vào, giảm hoặc khơng trÍch khẩu hao tai sản cố định, lãi

suất cho vay thấp hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm và tốc độ

"trượt gÍa, Nhưng những khoản bao cấp nay khơng được phan

ảnh vào ngân sách nhà nước nên khơng thấy hết được những hậu

qủa tai hại của nĩ đối với sự ơn định của nền kinh tế Trong

chỈ đạo thực hiện, cĩ lúc những bao cấp này cịn được coi như 1 giải phấp cứu cánh cho kinh tế quốc đoanh

frong tinh hinh chi tiêu ngân sách rất hạn hẹp thì tình

trạng sử dụng vốn ngân sách khơng đúng mục đích, lãng phí,

kếm hiệu qủa cịn khá phổ biển ở nhiều ngành, địa phương;

: tập trung vốn đầu tư cho các cơng trình phi sản xuất, như :

xây dựng nhà văn hĩa, tượng đài, nha khách, trụ sở lam việc Nguồn vốn đầu tư đã thiếu lại bị bố trÍ phân tấn dần mống

cho nhiều cơng trình lâm cho thời gien xây dyng co ban kéo

dai, chậm đưa cơng trÌnh vao sử dụng Năm 1990 sổ cơng trình

do dang lên tơi 3.500, tăng 1.000 cơng trình so với năm 1989

Gếc khoản chi về sự nghiệp kinh tế, y tế giáo đục, phúc

lợi xã hội vân con bao cấp rất nặng nề Khơng phân định được đâu là trách nhiệm chi tiêu của ngân sách, đâu là phần

các cơ quan sự nghiệp phải tạo ra nguồn thu để tự trang trải

và phần đân cư phải đĩng gĩp Sự 1âđ lộn này cũng làm tăng

thêm gánh nặng đối vơi ngân sách nhà nước

Một vấn đề rất quan trọng cần được xem xét nghiên cứu la

quy mơ và động thái của tổng mức chỉ tiêu ngân sách nhà nước Bang 1.8 về tổng mức chỉ theo taời gía và tổng mức chỉ sau khi đã loại bố yếu tố trượt gía, cho thấy tổng mức chỉ thực

Trang 33

- 31 ~

Bảng 1.8 Tổng chỉ NSNN

(Đơn vị : Triệu đề)

mmm meee mee

11986 !1987 !1988 !1989 !1990 !1991

wee ee eee eee E ——= T ——n —— đ wee | nme ft ———

Chỉ số gÍía (lần) (x) ! 5,8! 23,8! 97,5!1171,5! 302 ! 504 - Tổng chỉ theo thời ! ! ! 1 ! ! gia !120,8!514,9!28%,7 620317500 !12.230 - Téng chi da tre trượt gía ! 20,8! 21,6! 29,1! 36,1! 24,8! 24,2 - Tốc độ tăng chị hang nắm (5) Ị - 143,8 143461424 1-31,31-2,3

(x) Chl 6 gle ban 1é lay ky gdc 1985 = 1

Tinh hình trên đây chỉ cĩ thể chấp nhận và giải thích như 1ã một giải pháp ngắn hạn để gợp phần giảm thâm hụt ngân sách nhà nước va chéng lem phat Nhung néu kéo dai tinh

trạng giảm tổng mức chi tiêu ngân sách nhà nước trong nhiều -

năm sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tốc độ tăng trưởng, giải quyết

cơng ăn việc lãm cho đân cư và cuối cùng mục tiêu chống lạm

phát cũng sẽ khơng thực hiện được Chính vÌ vậy, đi đơi với cac biện phap nhằm chỉ tiêu tiết kiệm, đúng mục đích, cần phải đuy trì và tăng đần tổng mức chỉ tiêu của ngân sách

nhà nược Nguồn vổn để đáp ứng khoản tăng chỉ này là những

giải pháp tồn điện thúc đâÿ nền kinh tế phát triêà để tạo ra các nguồn thu, kế cả việc lợi dụng triệt dễ các khoản vay nợ viện trợ của bên ngoai phục vụ cho các mục tiêu đầu tư

phát triên trong nước Đồng thời tăng cường động viên các nguồn thu, nhất lã thu thuế, như đã trÌnh bầy ở mục 1.1 trên

đây,

1.3.3 ĐỂi mới nội đung chi tiêu và cơ cẩu lại chỉ tiêu

ngân sech nhà nước lề một trong những vấn đề khĩ khăn phức

tạp nhết khi chuyêi sang oo chế thị trưởng Nĩ vừa phải giải

quyết những hệu qủa của chính sách bao cấp cũ gây ra, vita

Trang 34

- 32 -

nhét 18 myc tigéu về ơn định nền kinh tế, chống Lạm phát,

chính sách về cơ cấu các thành phần kinh tế, về giải quyết

cơng ăn việc lãm cho người lao động và các chÍnh sách xã hội khae,

Giải phap co tính chất nguyên tắc đổi mới chỉ tiêu ngân sach nhã nước trong thời gian tơi là :

- Giảm đăng kể các khoản chỉ tiêu đầu tư cho các cơng trinh phục vụ trực tiếp sản xuất kinh đoanh Nguồn vốn đều tư cho các cơng trình nãy phải đựa vào vốn vay cĩ hồn trả

hoặc trên cơ sở hùn vốn của cao tổ chức kinh tế trong, ngồi

nước và của đân cư Ngân sách nhà nược chỉ đầu tư cho cốc |

cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng Gần tập trung đầu tư cho

các cơng trình cải tạo về mở mang hệ thống đường giao thơng, thủy lợi, cung cấp điện nược cho các khu cơng nghiệp và đơ

thị, thơng tin liên lạc

- Ghấm đứt việc cấp phát vốn bổ sung cho kinh tế quốc doanh bằng nguồn vốn ngân sach nhằ nược Chủ trương này cần được thực hiện đồng thởi với việc tăng cường quyền tự chủ

tải chÍnh cho cac doanh nghiệp; khuyến khÍch các doanh

nghiệp nhã nước mợ rộng mối liên kết với các thành phần kinh tế khác để huy động nguồn vốn bể sung theo những hình thức

thích hợp Đồng thời thơng qua việc hình thành phổ biến loại hình cơng ty cổ phần, nhà nước với vai trỏ chủ sở hữu các

đoanh nghiệp nhà nước, cĩ thể thực hiện di chuyên vốn sang

các ngành, cáo lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn

hoặc để thực hiện mục tiêu chính sách xã hội,

~ Đối vơi các tổ chức sự nghiệp kinh tế cần thực hiện: som cơ chế tự trang trải một phần lơn hoặc toản bộ kinh phí Biện phấp nảy co tác dụng thức đâÿ gắn bơ các tổ chức

nghiên cứu khoa học vơi thực tiêđ; nâng cao chất lượng cơng táo nghiên cứu va chất lượng các địch vụ y tế, giao dục và

các dịch vụ cơng cộng khác; hạn chế được những tiêu cực, phiền hà khơng đồng cĩ hiện nay

~ Thực hiện phổ biến cơ chế bảo hiêm và mở rộng mạng lưới bảo hiên trong cả nước Trên cơ sở đĩ giảm đần đi đến

xĩa bỏ một số khoản chi tiêu về y tế, bảo hiêm trong ngân~

Trang 35

-~ 33 -

- Mic va co cấu chỉ tiêu ngân sách nhà nước phải được coi 1ã một trong các chi tiêu phấp lệnh quan trọng nhất Kể

hoạch chỉ tiêu ngân sách nhà nước hãng năm phải được Quốo

hội' phê chuân và quyết định Trong trưởng hợp cần phải điều

chỉnh vì những lý ảo khách quan thì Hội đồng Bộ trưởng phải `

đệ trình kỳ hợp Quốc hội gần nhất xem xet Khơng một cấp nào

được tự ý điều chỉnh ngân sách Nhà nươc

1.4 Thâm hụt ngân sạch nhà nước về giải pháp xử lý 1.4.1 NhÌn một cách trực điện thÌ bất kỳ ngân sách thâm

hụt não cũng đều phần ảnh tình hình tổng số chỉ tiêu vượt qua tổng số thuế và cac khoản thu khác của nha nược Nhưng nguyên

nhân não dâđ đến thâm hụt ? Phải chăng tất cả ngân sách thâm hụt đều phản ánh tình hình phất triê kẽm hoặc suy thối của

nền kinh tế ? Những giải phấp nào được đặt ra để bù đẾp thêm

hụt ? Đố là những vấn đề cần được bản luận, giải đấp

Quan điên về đánh gÍa thâm hụt ngân sách nhà nược rất

khác nhau, nhưng nhìn chung cĩ thể quy tụ vào 2 loại quan điêư san đây :

Logi quan diém thi nhất cho rằng bất kỳ loại thâm hụt

ngân sách não cũng đều phản anh tinh trạng suy yếu của nền

kinh tế Nếu chi tiêu vượt qúa nguồn thu sẽ đâđ đến hậu qủa

phá sản; thết nghiệp và nghèo đĩi Chi tiêu ngân sách vì vậy

cần được kiêm sốt chặt chẽ va chỉ hạn chế trong phạm vi nguồn thu Quan điêđ thắng bằng thu chi ngân sách trên đây rất thịnh hành và lä quan điên chính thống trong các nước

tư bắn chủ nghĩa từ cuối thế kỷ và đến nay vân tồn tại ở -

một số nược

Ngược lại ở nhiều nước đã khơng lãm theo quan điên đĩ

mẽ, đặt thâm hụt ngân sách nhà nước trong tổng thể nền kinh tế quốc dân Khac vơi chỉ tiêu của một gia đỉnh, thâm hụt

ngân sách và biện phép xử lý thâm hụt là những biện pháp rat quan trọng để tác động vào nềnkinh tế, nhằm thực hiện các

mục tiêu đã định trược Theo số liệu báo cáo của Ngân hàng Thể giới, chỉ tiêu của ngân sách nhà nước ở các nước cơng

Trang 36

~ 35 -

Bang 1.9 Tham hụt ngân sách NN tư 1986 - 1990

(Đơn vị : triệu đồng) - mổng số chi !120.800!514.93712,839 719 16,203,000 f7 „500 ,00O - mổng số thâm - hụt ! 37.15211135 ,65811 098,239 12.853 „000 †2 „500 ,OOO - mỹ lệ thâm hụt so tổng chi (%) 1 30,8 ! 26,4 ! 38,7 ! 46 H 33 - Tỷ lệ thâm hụt so vơi ‘ GDP (2) ! 6,9 ! 5,25 ! 8,28 ! 12,05 ! 6,78

8ố liệu trên cho thấy tỷ lệ bội chi ngân sách trong 5

năm qua ở mức rất cao và cĩ xu hương tăng Nếu tíÍnh thêm các khoản bao cấp gián tiếp cho kinh tế quốc doanh chua

được phần ảnh qua ngân sách thì mức độ thâm hụt cịn lớn hơn

nia

mình hình trên đây phản ảnh 1 thực trẹng nền kinh tế

đang bị suy thối trầm trọng Tốc độ tăng tổng sản phân

bình quân hàng năm trong thời kỳ 1981 - 1985 lã 7,32 giấm

xuống 4,65 trong những năm 1986 ~ 1990; tốc độ tăng thu nhập quốc đân từ 6,4Z giảm xuống cịn 3,55

Để xử lý tình hình trên đây, nhà nước đã phải thực hiện

chủ trương kiêÄ soết chặt chẽ ngân sách bằng cách cất giảm

chỉ đầu tư phất triêÄ kinh tế; áp dụng nhiều biện pháp để

giễm chi tiêu thường xuyên như xổa bổ các khoản bù lễ, cất

giảm biên chế và chỉ tiêu cho khu vực hành chính sự nghiép,

Nhưng những biện phấp này chỉ cố táo đụng giảm thâm hụt ngân sách trong thời hạn nhất định, VỀ lâu đãi nếu qúa lạm đụng

nĩ sẽ đâđ đến những hệu qủa xấu đối với tăng trưởng kinh tế,

giải quyết cơng ăn việc lam va day ngân sách vao tion trans

căng bị thâm hụt nặng nỀ thêm, Tình hình thực tế ở nước ta

Trang 37

- 36 =

1.4.3 Cac nguén bu d&p thâm hụt ngân sach nhã nước

Về nội dung nguồn bù đốp thâm hụt ngân sách cũng cĩ những ÿ kiến và quan niệm khác nhau Cho đến nay nguồn vốn vay ng,

viện trợ của các chính phủ và cac tổ chức quốc tế, tổ chức

phi chính phủ van được coi 1ã "nguồn thu ngồi nue" cha

ngân sách nhà nước VÌ vậy nguồn bù đấp thiếu hụt ngân sách

nhà nước chỉ bao gồm các khoản vay đân thơng qua phát hãnh

cơng trếi, trái phiếu Kho bạc và phát hành

Thực ra, xét về bản chất kinh tế, khoản vay nược ngồi

và vay đân đều là những khoan tín dụng mà nhà nược phải trả cổ vốn lâđ lãi trong những thời hạn nhất định VÌ vậy khoản vay nợ nước ngồi phải được coi là một nguồn vốn tin dyng để bù đấp sự thâm hụt của ngân sách nhà nước Trong suốt những năm của thập kỹ 8O tỷ trọng vay nợ, viện trợ của

nước ngồi là khơng nhỏ và chiếm từ 30 - 65% tổng nguồn bù đấp (xem bang 1.10)

Bang 1.10 Co cau bùủ đắp thâm hụt ngân sách từ năm 1981 - 1990 (%)

181-85 !1986 11987 11988 11989 11990

wee ee ee ee ee Po anne | —— Po eee J eee [1 ——< TT====

! 100 ! 100 ! 100 ! 100 1 100 1 100 - Vay nợ nước ngồi =! 65,7 ! 35,5! 29,5! 31,1! 41,3! 42,2

- Vay đân _ f 3,7 !0,051 2,3! 41,61 - ! 9,9

- Phat hanh 1 30,6 164,45! 68,2! 67,3! 58,7! 47,9

Số liệu trên đây cho thấy ngồi nguồn vốn vay nước ngồi

thì bù đếp thiếu hụt ngân sách chủ yếu dye vao phat hành,

Đây cũng là một trong những nguyên nhân quan trọng ân đến

tình hình lạm phat phi ma trong thép ky qua

Để khắc phục được tình hình trên đây, trước hết cần phải

lầm rõ và tách bạch chức năng của Ngân hàng Nhà nước vơi Bộ Tài chÍnh Ngân hàng Nhà nước phải được quyền độc lập tương

đối với Hội đồng Š@ trưởng trong việc hoạch định các chính

Trang 38

-.37 -

động của mình, Ngân hàng nhà nược chỉ thực hiện theo các quyết nghị của Quốc hội vã Hội đồng Nhà nước

Việc bù đắp thâm hụt ngân sách nhà nước thuộc về trách nhiện của Bộ Tài chính Hang năm Bộ Tài chính phải đệ

trÌnh lên Hội đồng Bộ trưởng vã Quốc hội số thâm hụt và các biện pháp xử lý, mã chủ yếu là các biện pháp vây trong

nược hoặc ngồi nước Œĩ thể áp đụng nhiều hình thức vay khác nhau Tủy theo mục đích sử dụng vốn vay, Bộ Tài chính phát hãnh cơng trái, tÍn phiếu Cũng cần lưu ÿ rằng việc

xác định lãi suất của các Loại cơng trái, tứấ: phiếu nĩi

trên phải được cân nhắc kỹ lưỡng trong mối tương quan ‘

chung với 1ãi suất tiết kiệm và tốc độ trượt gia

2 GHINH SÁCH TIỀN TỆ VÀ GÁO GƠNG GỤ GỦA NĨ

2.1 Tiền tệ và cụng ứng tiền tệ

2.1.1 Tiền 1ã hiện tượng quen thuộc trong đời sống của mỗi chúng ta NĨ xuất hiện, phát triên va tồn tại đươi nhiều hÌnh thấi khéc nhau từ cốc loại sẵn phâằ hàng hĩa, kim loại

đức, tiền mặt cho đến tiền chuyên khoản v.v Tuy vậy, cho

đến nay vân chưa cĩ một định nghĨa thống nhất về tiền tệ

Trong kinh tế chính trị học Mếc - Lênin, tiền được định nghĩa lồ loại hãng hĩa đặc biệt, cĩ chức năng lãm thước đo

gfe tr} va gÍa cả, làm phương tiện thanh tốn, phương tiện 1ưu thơng và phương tiện cất tri

Theo tiến sỉ Vũ Quang thì "Tiền la những vật được quần

chúng chấp nhận rộng rãi va co thé sử đụng ngay để trao đổi hang hoa, lam don vj do lưởng gía trị và dùng để lưu giữ

gía trị" (Tẹp chÍ Kế hoạch hĩa số 4/1991) Trong báo cáo

của Học viện Qũy Ti8n t§ quéc té "Controlling domestic

Liquidity", ti8n được định nghĩa là "tập hợp các tài san tài chính của xã hội thực hiện chức năng phương tiện thanh tốn và lưu giữ gía trị" Cịn nhiều và rất nhiền các định

Trang 39

- 38 -

Gái chung nhất trong các đánh nghĩa chính là : Tiền

1ä một cai gì đĩ mã chúng ta sử dụng để thanh toan hay trao

đổi, và để lưu giữ gía trị Nhưng cụ thể những vật gì, tài

sản tài chính não được chọn hay chấp nhận la tiền thì vâđ -

khơng được xác định rõ Trên thực tế cĩ nhiều trường hợp

trong đĩ cái mà đân chúng coi là tiền chưa hẳn đã trùng

hợp với cái mã chính phủ coi là tiền Và ngay trong giơi

kinh tổ gia, thì quan niệm về cái gì, hay tài sản nào được

gọi lä tiền, từ đĩ về các bộ phận cấu thánh của tổng số tiền tệ trong nền kinh tế cũng khơng giống nhau VÌ vậy,

trong nghiên cưuư kinh tế học, hoạch định chính sách và biên

soạn, tập hợp sổ liệu, người ta đã đưa ra vẽ sử dụng nhiều -

khai ,niện về tiến tệ như tiền mặt (Mo) » tiền giao địch (MỊ),

và các loại chuân tệ (Mos M;-.«); V.Vo e

- M, ở đây là tổng số tiền mặt nỀm ngồi hệ thống ngân hàng hay do khu vực phi ngân hàng nắm giữ Tiền mặt chỉ là

tiền khi nằm ngồi hệ thống ngân hàng Hiêu theo nghĩa đầy

đủ thì tổng số tiền mặt ở nước ta bao gồm ; tiền giấy bạc Ngân hãng nhã nước Việt nam, vàng và ngoại tệ mạnh đang lưu

hành trên thị trưởng vẽ được sử dụng rộng rãi trong thanh

tốn, Tuy vậy, ảo hạn chế về mặt số Liệu, nên My nêu ra trong tai liệu này chỉ bao gồm gidy bạc ngân hang Việt nam nằm trong lưu thơng, gọi là tiền (mặt) trong lưu thơng

- Tiền giao địch Cu, } la những phương tiện hay tài sản

cĩ thể được sử đụng tức thi vao việc thanh toan Những phương tiện hay tải sản chưa được sử đụng ngay vào việc

thanh tốn như tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hẹn, cơng trái, tín

phiếu Kho bạc v.v đồu khơng được tính vào tổng số lượng

tiền giao dịch, Như vậy tiền giao địch Mì bao gồm chủ yếu

là tiền mặt MÀ và tiền gửi trên tai khoản thanh tốn (tad

Trang 40

- 39 =

Bảng 2.1 Tổng lượng tiền tệ của Mỹ thang 1 năm 1986

(Tý đơ1a)

My 6191

_—— miền mặt 170,6

86c du lịch 5;6

Tiền gửi khơng kỳ hạn 262,0

"Tiền gửi khác rut ra bằng sec 180,9

Ma | 2569 44

— ML, 619,1

mài khoản tiền gửi thị trường tiện tệ và

tiền gửi TK thơng thương 819;2 Gỗ phần quy tương hỗ thị trưởng tiền tệ 180,9

Tiền gửi ngắn hạn 891,8

Chứng khốn qua đêm 51,7

Đơ1a Châu âu qua đêm 15,3

Bộ phận điều chỉnh M_ (M_ Gonsolidation

comp onent) 8,6

My 32306

My 2569 4

Qúy tương hỗ thị trường tiền tệ (chỉ các

tổ chức ma thơi) 67,2

Tiền gửi đãi hạn 450,8

Chứng khoan được mua lại sau kỳ hạn 10,4 Đơ1a Châu âu được mua lại sau kỳ hạn 18,7

Phần điều chỉnh Mạ 5;9

L 3840,0

M, 3230 ,6

Chấp nhận trả của Ngân hãng 42,1

Thương phiếu 203,8

Trai phiếu tiết kiệm (Saving bond) 79 56 Trai phiếu ngắn hạn Kho bạc 301,6

(Nguồn - Money, Banking and Economic Analysis,

Ngày đăng: 11/01/2016, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w