1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điều kiện và biện pháp chủ yếu để thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế

34 361 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Trang 1

_ BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MƠI TRƯỜNG `CHƯƠNG TRÌNH HHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP NHÀ NƯỚC HX03 _

KIEN NGHI CUA DE TAL KX03.14

‘NHUNG DIEU KIEN VA BIEN PHAD CHỦ vi DE THUC HEN DONC BO CAC CHINE SA CH

Trang 2

Cong trinh cia dé tai KX0314 "Nhitng điều kiện và biện pháp

chủ yếu để thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý

kinh đế" là đề tài tổng hợp của chương trình nhưng đi sâu nghiên cứu tính đồng bộ trong việc xây dựng và thực hiện các chính sách, cơ chế” quản lý và pháp luật kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới Toàn bộ“

nội dung cụ thể và chủ yếu đã được trình bày trong công trình và tóm

tắt của-đề tài Từ kết quả nghiên cứu đã trình bày trong công trình và

tóm tất của đề tài KX0314, chúng tôi xin đưa ra những kiến nghị chủ

yếu nhất, trong đó những kiến nghị đã được công bố rộng rãi qua sách

và tạp chí xuất bản và cíP dụng vào việc nghiên cứu hoạt động và

thực hiện các chính sách, pháp luật và cơ chế quản lý kinh tế Sau đây

Trang 3

KIEN NGHI CUA DE TAI KX0314

Từ kết quả nghiên cứu của công trình thuộc đề tài KX0314 chúng tôi xin

đưa ra những kiến nghị sau đây:

1/ Xây dựng thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quan ly va pháp luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCƠN

Đây là một đòi hổi cấp bách của thực tiên đổi mới kinh tế xã hội ở nước ta, phù hợp với quan điểm hệ thống trong đổi mới, tăng trưởng và phát triển

kinh tế-xã hội bền vững có hiệu quả cao Thực tiễn Việt Nam sau hơn10 năm

đổi mới kinh tế đã khẳng định tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững là

phương hướng đungs đắn, hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội ở Việt Nam và thực hiện các mục tiêu định hướng XHCN cho đảng ta xác định Bằng -

những đổi mới về chính sách, cơ chế quản lý kinh tế và pháp luật Nhà nước đã ' ˆ

thực hiện chức năng quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng XHCN tao ra

' tốc độ tăng trưởng khá, ổn định tỉnh hình kinh tế xã hội, đưa đất nước ta từ chỗ lạm phát ở mức độ phi mã về cơ bản đã ra khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế-

xã hội và đang bước vào giai đoạn đưa đất nước ta từng bước ra khỏi nước

nghèo và kém phat triển và trên cơ sở đó sẽ phát triển nhanh hơn, mạnh hơn để theo kịp các đất nước trung bình tiên tiến Để đạt được mục tiêu đó phải khẳng định rằng xây dựng và thực hiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý và

pháp luật kinh tế có ý nghĩa quan trọng Đó là điều kiện cơ bản để bảo đảm sự

tăng trưởng và phát triển kinh tế bề vững theo định hướng XHCN

Chúng ta cần thống nhất thức rằng thực chất của tính đồng bộ trong việc xây dựng và thực hiện chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế là tính hệ thống của tất cả chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế, tính hệ

thống trong từng bộ phận cấu thành của chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế Tính hệ thống này xét theo cả chiều dọc và chiều ngang, xét theo cả quá trình tái sản xuất xã hội và từng khâu của quá trỉnh đó Xét trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từng nghành và từng lĩnh vực kinh tế, từng địa phương

Trang 4

an ninh, sự bền vững của môi trường sinh thái và sự phát triển toàn diện của

con người

, Trong xây dựng phải đảm bảo đồng bộ (hệ thống) các chính sách, cơ chế

quản lý và pháp luật kinh tế thì trong tổ chức chỉ đạo thực hiện lại càng phải phối hợp đồng bộ cao hơn c6 như vậy mới tạo được tổng hợp lực đồng phương

để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững theo định hướng

XHCN, khác phục được các nguy cơ, đặc biệt là nguy cơ tụt hậu

2/ Cần đánh giá đúng thực trạng và những chuyển biến quan trọng trong đổi mới chính sách, cơ chế quản lý và phaps luật kinh tế từ đại hội VI của đẳng đến nay

a, Đổi mới là đòi hỏi bức bách của thực tiễn Việt Nam, của quần chúng

va Dang ta để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội

_ Đây là sự bắt gặp của quá trình vận động nội tại của nên kinh tế xã hội

nước ta do sự chủ động của quần chúng nhân dân và sự đổi mới tư duy kịp thời:

của đảng Ban đầu là sự khai phá, làm thử của những người lao động để tìm -

kiếm, thử nghiệm các giải pháp giải quyết van dé cấp bách của cuộc sống Sau “ ˆ đó là sự đổi mới tư duy, khởi xướng các quan điểm, chủ trương của dáng, làm

tién dé cho sự đổi mới hệ thống chính sách và cơ chế kinh tế phù hợp với cuộc sống trong nước và ứng sử kịp thời trước tình hình biến động về kinh tế chính

trị ở các nước Đông Âu và diễn biến của tình hình thế giới Đại hội Vĩ của đẳng (1986) được nghỉ nhận là mốc lịch sử cho sự đổi mới ở nước ta Những đổi mới

này nhanh chóng đi vào cuộc sống và có sức sống, sức chiến đấu trong thực tiễn

Các biện pháp và chính sách đột phá ban đầu như chỉ thị 100-BBT của

Ban bí thư, tự do hoá giá cả, tỷ lệ lãi xuất dương, tỷ giá hối đoái nới lỏng.v.v đã đi vào cuộc sống Đó là cơ sở thực tiễn cho việc hình thành hệ thống quan điểm đổi mới toàn diện, đồng bộ và sâu sic tai Dai hoi VII dé

Trang 5

Đổi mới ở nước ta có những, bước đi và nội dung sáng tạo của dân tộc và hoàn toàn phù hợp với trào lưu cải cách của thời đại trong thập ký 90 Cuộc cạnh tranh toàn cầu trong qua trình xắp xếp trật tự mới của thế giới dang lam

cho các nước phải tiến hành cải cách hoặc điều chỉnh cơ cấu kinh tế cuả mình

Để chuyển sang kỷ nguyên mới, thập kỷ đầu của thế kỷ 20 với công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm pháy huy lợi thế so sánh của mỗi nước trong cuộc cạnh

tranh kinh tế toàn cầu đang thúc bách sự tăng trưởng kinh tế của các nước, đặc

biệt ở các nước đang phát triển sự cạnh tranh để chếng nguy co tut hau đang là

mâu thuẫn gay gất

bị Sau hơn 10 năm kể từ khi Đảng ta có chả trương khỏi xướng đổi mới,

nên kinh tế nước ta đã có những thay đổi quan trong:

Mức độ phi tập trung hoá đã được mở rộng, tự do hoá về giá cả và hình thành thống nhất dược một số thị trường trong các lĩnh vực trước hết là thị

trường hàng hoá Quyền sử dụng ruộng đất cho nông dân đã được xác lập việc xoá bỏ trợ cấp của Nhà nước đang đòi hỏi các xí nghiệp quốc doanh từng bước

gia nhập và cạnh tranh với thị trường để tổn tại và phát triển Sự đấù tư củá nước ngoài bằng các hình thức đã mở rộng thêm thị trường trong và ngoài

nước Kết quả là lạm phát đã bị kiểm chế, nền kinh tế đã giải quyết tôts một số - _mặt hàng thiết yếu như gạo, dầu thô nông sản điều đó khẳng định sự đổi mới

kinh tế từ đại hội VI và được Đại hội Đảng VII phát triển đã đi đúng hướng Nền kinh tế đã phát huy nguồn lực trong nước, tốc độ tăng trưởng cao (8%) và đã tranh thủ được nguồn đầu tư mới của quốc tế, tạo ra sự cân bằng mới, đần

dần thoát khỏi khẳng hoảng tạo sự ổn định cho sự phát triển kinh tế có hiệu quá

hơn Kết quả của đổi mới tự khẳng định sự tổn tại và phát triển của nền kinh tế

và con người Việt nam khi có một đường lối đúng đắn về xây dựng nền kinh tế

thị trường theo định hướng XHCN Theo hướng đổi mới đúng đắn của Đảng và Nhà Nước đã xây dựng và hoàn thiện nhiều chính sách, cơ chế quản lý và pháp

luật

cÍ Tuy vậy, việc quản lý kinh tế trong quá trình đổi mới ở nướn ta đang

nảy sinh những khó khăn và thách thức mới trong nên kinh tế thị trường theo

định hướng XHCN

Nền kinhtế nước ta còn yếu kém, năng xuất và hiệu quă còn thấp, việc

làm tiền lương, thu nhâpj chưa ổn định, tỷ lệ thất nghiệp còn lớn Cơ cấu kinh tế chưa định hình, còn mất cân đối và mất hợp lý, đặc biệt là cơ cấu về nghành,

Trang 6

không đầy đủ (đất đai, lao động, vốn ) Sự giao thoa giưã hai cơ chế cũ và mới đang tạo ra những khoảng trống tạo ra kế hở làm nảy sinh những mặt về kinh

tế, xã hội Những yếu tố tích cực của cơ chhế thị trường chưa được phát huy

đầy đủ, nhưng những mặt tiêu cực của nó đang gây ra khó khăn, chưa gắn chặt

việc đổi mới kế hoạch hoá với việc thực hiện đồng bộ cơ chế thị trường để phát

huy những tích cực tủa kế hoạch hoá, đổi mới kế hoạch hoá chưa thúc đẩy mạnh đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và hình thành thị trường đồng bọ

Lợi ích lâu dài, cơ bản của đất nước về kinh tế chưa được bảo vệ đầy đủ, lợi ích cục bộ, địa phương, đơn vị, cá nhân còn (lấn át) nghiêm trọng Tỉnh

trạng tham nhũng, buôn lậu, hàng giả và phá hoại môi trường do những lộn xon

của thị trường sơ khai và do sơ hở trong quản lý đang tồn tại có mắt tăng lên

những chính sách kinh tế và luật lệ ngăn chặn kịp thời Sự quản lý của Nhà

nước chưa thẻo kịp cơ chế mới, nhiều mặt ứng xử chắp vá, bị động, chủ quan, thiếu thực tế Quản lý xuất nhập khẩu, cổ phần hoá các xí nghiệp quốc doanh và việc quản lý các lĩnh vực kinh tế công cộng như: Giáo dục, y tế, đô thị chưa

được quan tâm đũng mức Các công cụ quản lý hành chính gián tiếp, có mặt

thay đổi sang cơ chế mới, lại thất thoát còn nhiều như thuế Một số mặt quản ly, |

của nhà nước quá chặt, quá cụ thể, không phân biệt rõ quản lý kinh doanh và

.quản lý Nhà nước (nhất là ở các Bộ các ngành) nhưng có một số mặt lại buông

lỏng

d, Nguyên nhân của những mặt tồn tại này là do chúng ta thiếu kiến thức và kinh nghiệm phát triển của một nên kinh tế thị trường, thiếu lý luận thực tiễn

về rên kinh tế thị trường theo dịnh hướng XHCN ở Việt Nam, những điêu kiện

cho quá trình đối mới còn thấp kém; bộ máy quản lý còn nặng nể, công kênh, hiệu lực còn thấp , cán bộ chưa đồng bộ về nghành và trình độ Đặc biệt là do xây dựng và thực hiện không đồng bộ các chính sách cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế

3 Tiếp tục hoàn thiện và thực hiện đồng bộ hệ thống quan điểm đổi mới chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế

Quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta cần được tiếp tục tiến hành theo

những quan điểm cơ bản sau đây:

Trang 7

vÀ Đổi mới chế độ sở hữu về TLSX và các tổ chức kinh doanh theo hướng

phát triển đa hình thức sở hữu, đa hình thức tổ chức kinh doanh

- Phát triển mạnh nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần, trong đó phải

xây dựng kinh tế nhà nước trở thành phần kinh tế chủ đạo

- Tiếp tục tổ chức vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN ‘

- Mở cửa nền kinh tế trên cơ sở bảo đảm độc lập và chủ quyền lãnh thổ

của nước ta ,

- Dân chủ hoá nền kinh tế và xây dựng nhà nước pháp quyền theo định

hướng XHCN

- Bảo đảm công bằng về kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế

vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng

XHCN

- Phát triển mạnh công nghiệp và công nghệ lam nén tảng cho cơng

nghiệp hố và hiện đại hoá đát nước nhất là các nghành, vùng, thành phần kinh

tế trọng điểm ‘

- Nang cao hiệu quả kinh tế -xã hội của nền kinh tế và hiệu quả kinh tế

của sản xuất kinh doanh ¬

Những quan điểm trên phải được thể hiện đồng bộ trong việc xây dựng

và thực hiện chính sách và cơ chế quản lý, ở đây chúng tôi trình bầy cụ thể một

số quan điểm mà trong quá trình thực hiện còn có những điểm chưa thếng nhất

a, Cân khẳng định đúng vai trò của các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế Nhà nước:

Thực tiễn phát triển nền kinh tế nước ta đòi hỏi thành phần kinh tế Nhà nước cần được xây dựng thành một thành phần kinh tế chủ đạ có tiểm lực kinh tế mạnh giúp Đảng và Nhà nước quyết định và thực hiện đúng đắn định hướng

XHCN trong đổi mới kinh tế Muốn vậy, kinh tế Nhà nước phải được tổ chức

lại để đạt hiệu quả kinh tế và xã hội cao coi trọng đúng mức và phát huy sức

mạnh và năng lực thực tế của từng thành phần kinh tế nhằm định hướng cho việc hĩnh thành cơ cấu kinh tế hợp lý có hiệu quả, có khả năng hợp tác với các

nước để thúc đấy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững của toàn bộ nền

kinh tế Chuyển địch mạnh cơ cấu thành phần kinh tế theo định hướng nói trên la nhân tố cơ bản tạo ra cấu trúc mới của nền kinh tế thị trường theo định

Trang 8

„Chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN đòi hồi Nhà

nước }hải tạo môi trường vĩ mô thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động có

hiệu quả và nắm vững những công cụ quản lý như: Kinh tế nhà nước, luật pháp, chính sách và các công cụ quản lý khác của nhà nước để thúc đẩy thị

trường phát triển theo đúng hướng Không nên coim sự đối lập giưã kế hoạch và thị trường cũng như quan niệm không đúng về sự đối lập giưã kinh tế nhà nước và các thành phần kinh tế khác Trong nền kinh tế thị trường các thành

phần kinh tế phải vừa cạnh tranh nhau vừa hợp tác để tạo ra tổng hợp lực cho sự tăng trưởng phát triển kinh tế bên vững, có hiệu quả kinh tế xã hội cao Theo quan điểm đó, xét về cơ cấu chúng tôi để nghị quan hệ ty lệ GDP của kinh tế nhà nước và tập thể chiếm >60%, còn các thành phần kinh tế khác <40% trong tổng số thu nhập quốc dân

b- Quan điểm về kinh tế mở

Kinh tế đối ngoại đóng vai trò rất quan trọng để chuyển nên kinh tế kế

hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường Khi mà nguồn tichs luỹ ban đầu còn ít thì nguồn đầu tư nước ngoài có ý nghĩa chiến lược Trong - lĩnh vực kinh tế đối ngoại ta đã có những cố gắng và nhờ đó để vượt qua được thử thách gay gắt tạo điều kiện cho sự ổn định nền kinh tế, nhưng phải thay day

: là quá trình cạch tranh gay gắt, thậm chí khắc liệt để tồn tại và phát triển.Do đó, cần lự chọn các đầu tư nước ngoài trên các mặt kinh tế, môi trường, cơng nghệ, văn hố, xã hộiv.v để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhưng phải bảo

đảm chủ quyền và lợi thế so sánh của ta.Đặc biệt là nguồn lợi thế về tài nguyên phong ph, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, tay nghề khéo, có nhiều khả năng sản xuất hàng tiêu dùng nông lâm, hải sản, chúng ta đang nằm trong khu vực

năng động Thái Bình Dương cũng là một thuận lợi cần khai thác để phát triển

Quan điểm mở cửa nên kinh tế cần được làm rõ ở một số nội dung sau đây:

- Đẩy mạnh xuất khẩu, tăng khả năng cạch tranh của hàng Việt Nam trên

thị trường quốc tế, đặc biệt các nước trong khu vực

- Nhập khẩu phải lựa chọn để có tác động trực tiếp đổi mới công nghệ, đổi mới cơ cấu kinh tế tạo nhiều việc làm, thu hút nhiều lao động tăng trưởng

kinh tế và bảo vệ môi trường sinh thái bên vững và ổn định

- Khuyến khích trực tiếp đầu tr của nớc ngoài nhưng phải lựa chọn lĩnh

vực, nghành, vùng đầu tư Do việc đầu tư nước ngoài còn chịu ảnh hưởng

Trang 9

‘4 Thuc hién déng b6 ndi dung cac dinh huong XHCN trong déi mới

chính sách và cơ chế quan lý kinh tế Lo

Việt nam dang thực hiện mô hình kinh tế thị trường theo định hướng Xã

Hội Chủ Nghĩa để tăng cường và phát triển kinh tế bền vững, cho nên một mặt trước hết phải phát triển thị trường đồng bộ để tạo những môi trường thuận lợi

cho quan hệ cung cầu, cạch tranh trên thị trường phát triển Mặt khác rất quan

trọng là phải đảm bảo các quan hệ thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ

Nghĩa của Việt nam Định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa được thể hiện trơng tất cả

các nghành, các lĩnh vực của kinh tế quốc dân

Chúng tôi cho rằng định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa trong việc đổi: mơí

chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở Việt nam cần phải thể hiện đầy đủ các

mặt chủ yếu sau đây:

a, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế phải khuyến khích và

bảo đảm cho nhân đân lao động, các đơn vị kinh doanh, các cơ quan nhà nude’ © phát huy quyền làm chủ của minh trong việc bảo đảm đầy đủ việc làm cho bản - thân, gia đình, đơn vị của mình; bảo đảm cho mọi người đân làm chủ trong

việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các tư liệu sản xuất, sức lao động và các nguồn lực khác của bản thân, gia đình đơn vị của họ trong việc thực hiện các

quyết định về sản xuất, kinh doanh, tổ chức tiêu thụ hàng hoá và phân phối nhằm thoả mãn nhu cầu của con người, nhu cầu của thị trường của xã hội, có thu nhập cao Để làm được điểu đó phải có chính sách và cơ chế quản lý

khuyến khích việc phát huy sáng tạo, tài năng, tính năng động tự chủ trong

hoạt động kinh tế của nhân đân, của người lao động, phê phán và lên án tư

tưởng bảo thủ, chờ đợi Ï lại, trï trệ, bao cấp trong các hoạt động kinh tế

b, Đổi mới chính sách và cơ chế kinh tế phải đảm bảo thúc đẩy sự tăng

trưởng và phát triển kinh tế bền vững dựa trên cơ sở phát triển các quan hệ

cung cầu trên thị trường, nhất là phát triển cầu có khả năng thanh toán, trên cơ

sở cân đối tổng cung tổng cầu của nền kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất

trước hết là khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại thích hợp, chất xám và lao

Trang 10

nhằm lôi keó sự phát triển đồng đều trong cả nước Không có sự tăng trưởng và

phát triển nhanh thì sẽ không có tích luỹ, không có sự giàu mạnh về kinh tế cho

đất nước, cho các gia đỉnh Như vậy chính sách và cơ chế quần lý kinh tế phải

thút đẩy tăng năng xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành để đạt lợi nhuận

cao, hiệu quả kinh tế-xã hộ lớn Đó là mục tiêu kinh tế xã hội của nền kinh tế

thị trường và là mục tiêu định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa trong nền kinh tế ở

nước ta

c Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế phải thúc đẩy sự phát

triển nền văn hoá, giáo dục tiên tiến, hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc, bảo

đảm nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài và nhân lực cho đất nước Văn hoá và

giáo dục là những vấn đề cực kỳ quan trọng để xây dựng yếu tố quyết định đó là sự phát triển toàn điện của con người chính sự phát triển toàn điện của con người là vấn đề trung tâm mà chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế phải xuất phát và phục vụ cho nó Sự phát triển toàn điện của con người là nguồn

lực quyết định sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước Nền văn hoá

và giáo dục hiện đại sẽ xây dựng nên con người văn minh, con người có trỉnh

độ hiện đại Tuy nhiên phải nhấn mạnh đúng mức rằng con người văn minh, có' ˆ trỉnh độ hiện đại ở đây là con người Việt nam, con người này phải thể hiện và ' phát huy được đầy đủ ban sắc, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam, của con người Việt Nam Do vậy đổi mới chính sách kinh tế và quản lý kinh tế ở

Việt nam vừa phải thúc đẩy nền văn hoá giáo dục phát triển hiện đại, tiên tiến

và văn minh, vita bảo dảm thừa kế phát huy, nâng cao, hiện đại hoá truyền

thống và bản sắc dân tộc Việt Nam

d, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế trước hết phải bảo đảm cho mọi người có việc làm phù hợp với trình độ khả năng và nghề nghiệp của

họ, phù hợp tuổi tác sức khoẻ của họ Có như vậy họ mới phát huy hết năng lực của họ để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, có thể nói người lao động

được quyền làm theo hăng lực của mình; đơn vị kinh tế-xã hội, các chủ doanh

nghiệp và gia đỉnh cũng sử đụng họ theo đúng năng lực hiện có của họ

Hơn nữa đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế phải được làm rõ khi họ đã làm theo năng lực của mình với những hao phí lao động nhất định thì

họ hoàn toàn có quyền được hưởng thù lao và các quyền lợi khác theo mức lao

động họ đã hao phí, đó là cách phân phối công bảng nhất Sức lao động mà họ

Trang 11

kinh doanh nó là yếu tố quyết định Do vậy, chính sách kinh tế nói chung,

chính sách phân phối thù lao cho người lao động, hơn nữa cũng có các yếu tố

khác nñư vốn, nó tham gia vào việc tạo ra lợi nhuận, do đó phải được nhận một phần lợi nhuận như các yếu tố khác về vốn sản xuất Không những thế xét trên quari điểm lao động là yếu tố quyết định thì lợi nhuận tạo ra phải được phân phối cho người lao động nhiều hơn là phần vốn sản xuất đó là chưa kể đến vai

trò làm chủ về tư liệu sản xuất, làm chủ về sức lao động của mình của người lao động trong các doanh nghiệp Nhà nước cũng cần được xác định đúng để:

phân phối một phần lợi nhuận cho lao động Nhận thức đúng và thể hiện đúng chính sách phân phối, kích thích đúng với người lao động theo hướng đó sẽ bao đảm dược sự cơng bằng, xố bỏ bóc lột và tạo dược động lực kinh tế mạnh mẽ

để tăng trưởng và phát triển

e, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế phải bảo dam sự bình

đẳng giưã các dân tộc trong nước, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ - Đồng bào các dân tộc đã góp phần không nhỏ công sức, xương mâu và

tài sản của minh cho cách mạng, cho sự phát triển của đất nước, nhưng cũng _,

chính nơi đây điều kiện kinh tế-xã hội và đời sống rất khó khăn và thấp kém, - -

điều kiện tự nhiên rất chắc nhiệt so với vùng trung du và đồng bằng, họ phải

chịu nhiều thiệt thỏi mất mát Do vậy chính sách kinh tế và cơ chế quản lý phải

thể hiện đây đủ dặc điểm và điều kiện của các dân tộc, phải ưu tiên thoả đáng và phải đầu tư phát triển đúng mức cho các vùng dân tộc trọng điểm về tất cả

các mặt kinh tế-xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế Chính sách và cơ chế quản lý phải khuyến khích thoả đáng cho cán bộ miền xuôi lên làm việc tại miền núi, động viên các vùng miền xuôi đi xây dựng kinh tế miền núi, hỗ trợ và giúp đỡ

về kinh tế cho sự phát triển của miền núi, phải coi sự phát triển kinh tế miền

núi là phát triển các căn cứ cách mạng, là xây dựng các phòng tuyến bảo vệ

biên cương cuả tổ quốc, là làm cho bộ mặt của tổ quốc giàu đẹp thêm Chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế phải động viên và xác định rõ trách nhiệm của cả nước đối với việc phát triển kinh tế ở các vùng đồng bằng, trung

du và thành phố

g, Đổi mới chính sách và cơ chế quần lý kinh tế phải bảo đảm cho mọi người được sống tự do, ấm no, hạnh phúc và phát triển toàn diện Chính sách

Trang 12

để nâng cao dân trí, nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp, tự do làm giàu cho gia đình và cho quê hương, đất nước

Để bảo đảm cho mọi người được ấm no thi chính sách và cơ chế quản lý kinh tế phải tạo điều kiện khuyến khích mọi người, nhất là đối với các hộ nghèo đói tự tạo đủ công ăn việc làm Có như vậy mới ¢6 thu nhập (tiền cơng

và lợi nhuận) để chủ động có thể xoá đói, giảm nghèo và thoả mãn những nhu cầu tối thiểu của họ như ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, đi chơi giải trí Tiến lên

đạt được nhu cầu cao hơn: ăn no ăn ngon, mặc ấm và đẹp và các nhu cầu cao

hơn nữa cho sự phát triển toàn diện của con người Muốn vậy phải lao "động có

năng xuất cao, chất lượng tốt và tiết kiệm chỉ phí, chỉ có như vậy mới đạt được

mục tiêu kinh tế là dân giàu, nước mạnh và xã hội văn minh ,

Bão đảm cho mọi người tự do, có đủ việc làm, ấm no và hạnh phúc là mục tiêu phấn đấu của việc đổi mới các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở

Việt Nam ,

h, Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam phải tạo rá ' '

khả năng phát triển các quan hệ hữu nghị và hợp tác tốt đẹp giưã nhân dân Việt

‘Nam va nhân dân các nước trên thế giới Để làm được điều đó chính sách kinh tế và cơ chế quan ly kinh tế phải tạo điều kiện khuyến khích phát triển hợp tác

kinh tế toàn điện như phát triển xuất nhập khẩu, buôn bán quốc tế, trao đổi

khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý; khuyến khích các nhà đầu tư vào

Việt Nam phát triển kinh tế; đóng góp kinh nghiệm phát triển kinh tế của Việt

Nam cho các nước; tuyên truyền và áp dụng kinh nghiệm các nước vào Việt

Nam Chính sách kinh tế và cơ chế quần lý kinh tế của chúng ta phải đổi mới theo hướng khai thác tối đa thế mạnh của các nước cần cho sự phát triển của ta và thế mạnh nủa ta dành cho các nước Mở rộng hợp tác quốc tế đa phương, đa

hình thức để phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế phải trên cơ sở bảo đảm

độc lập, chủ quyền của đất nước, theo nguyên tắc bình đẳng và cùng có lợi, ổn

định chính trị-xã hội để phát triển nhanh hơn

5 Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu lực mô hình quản lý kinh tế

ở Việt Nam

Việt nam đã lựa chọn mô hình phát triển kinh tế thị trường theo định

Trang 13

'

nên kÌnh tế bằng cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Mô hình quản lý này có hai bộ phận cơ bản cấu thành:

cơ chế thị trường và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nước theo định hướng xã

hội chủ nghĩa

a Cơ chế thị trường ở Việt Nam

- Cơ chế thị trường ở Việt Nam hoàn chỉnh phải đầy đủ những đặc trưng

sau:

- Cơ chế thị trường là cơ chế vận hành của quan hệ cung cầu trên thị

trường, theo giá cả thị trường cạnh tranh hợp tác

- Việc phân bố nguồn lực có hiệu quả kinh tế trước hết được quyết định

bởi quy luật giá trị, quy luật cung cầu trên thị trường có hiệu quả xã hội do Nhà

nước quyết định l

- Cơ chế thị trường duy trì được sự cân bằng cung và cầu về tất cả các hàng hố dịch vụ thơng qua hoạt động của hệ thống giá cả thị trường và vai trò

quần lý vĩ mô của Nhà nước đối với thị trường

- Cơ chế thị trường ra đời hoạt động có hiệu quả dựa trên chế độ đạ sở - hữu, đa thành phần kinh tế, đa hình thức tổ hcưức kinh tế, trong đồ hốn hợp là -xu thế cần chú ý phát triển - Cơ chế thị trường ở Việt Nam sẽ có những ưu điểm và hạn chế sau đây cần phát huy và khắc phục - Giúp chính phủ thoả mãn tối đa nhu cầu của thị trường của các nhóm dân cư

~ Có tác dụng điều tiết các nguồn lục để dạt kết quả tối đa lợi ích tối đa

- Kích thích sự tăng trưởng và nâng cao hiệu quả kinh tế

- Bảo đảm phân phối công bằng về kinh tế đối với lao động trên cơ sở đó tạo điều kiện bảo đảm công bằng xã hội

- Có thể gây ra mất ổn định và phá vỡ các cân đối cũ để tạo ra cân đối

mới cao hơn

- Có thể dẫn đến lạm phát thất nghiệp, phân hố giàu nghèo, bất cơng xã

hội, ô nhiễm môi trường, phát triển các tệ nạn xã hội v.v

* Các bộ phận cấu thành cơ chế thị trường ở Việt Nam Các bộ phận cấu thành phải được hình thành đồng bộ và phát triển đồng bộ: cung cầu, giá cả thị

Trang 14

Để cơ chế thị trường có thể hoạt động được và có tác dụng đối với nên

kinh tế cần phải hình thành đầy đủ các thị trường cần thiết như: thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động v.v phải chống độc quyền

trong hoạt động kinh doanh

b Cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước trong cơ chế thị trường

theo định hướng XHCN

Cơ chế thị trường vốn có những mặt khuyết tật của nó nên cần thiết

khách quan có sự điều chỉnh thanh tra quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN

- Xay dựng đồng bộ các công cu quan ly vi mo

Nhà nước đóng vai trò.rất quan trọng cho sự ra đời và phát triển cơ chế thị trường ở nước ta Nhà nước vừa làm tròn nhiệm vụ "bà đỡ" "nuôi dưỡng" cho sự ra đời và phát triển của cơ cHế thị trường vừa điều chỉnh cơ chế thị trường theo định hướng XHCN Muốn vậy Nhà nước cận lựa chọn đồng bộ các công cụ, phương pháp quản lý thích hợp để đào tạo môi thuận lợi cho kinh doanh phát triển theo cơ chế thị trường vừa điều tiết, khắc phục, hạn chế thất

bại của cơ chế thị trường Để làm được điều đó Đẳng và Nhà nước phải xác, ˆ

định rõ các định hướng XHCN xây dựng chiến lược định hướng kế hoạch, chính sách và công cụ quản lý kinh tế vĩ mô khác Nhà nước cần tập trung xây

dựng kết cấu hạ tầng (đường xá, giao thông, một phần nhà ở ) xây dựng

mạng lưới thông tin, Hên lạc đồng bộ và hiện đại thích hợp

Đổi mới kế hoạch hoá kinh tế quốc dân là công cụ chủ yếu của quản lý vĩ mô của Nhà nước Đổi mới kế hoạch hoá kinh tế quốc dân phải đạt được các

mục tiêu cơ bản sau:

- Thúc đẩy thị trường phát triển đồng bộ theo định hướng XHCN

- Thúc đẩy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao

- Xây đựng cơng cụ kế hoạch hố chính xác để thưực hiện vai trò quần lý ' vĩ mô của nhà nước như xây đựng chiến luợc, qui hoạch, định hướng kế hoạch,

tổng cung, tổng cầu của nền kinh tế, các cân đối chủ yếu

- Hướng dẫn các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công tác kế hoạch hoá cho phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định

Trang 15

.~- Từng bước hiện đại hoá quá trình kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dan va các đồanh nghiệp

Tổ chức và phối hợp đồng bộ việc thực hiện các biện pháp, chính sách

kinh tế xã hội để đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển kinh tế bền vững

- Thúc đẩy nền kinh tế - xã hội phát triển với hiệu quả kinh tế - xã hội cao

c Xây dựng đúng đắn hợp lý lộ trình và phương pháp cải cách chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế

+ Lô trình này có thể chia 33 giai đoạn với mục tiêu chủ yếu sau:

Giai đoạn Ï, có mục tiêu trọng tâm là hình thành cơ chế thị trường đồng

bộ theo định hướng XHCN, trong đó cần ưu tiên phát triển đồng bộ các thị

trường, phát triển quan hệ cung cầu, cạnh tranh, giá cả thị trường

Giai đoạn 2, cô mục tiêu trọng tâm là thưục hiện cơ chế quản lý đồng bộ của Nhà nước theo định hướng XHCN thông qua các công cụ quản lý có hiệu lực đặc biệt là kế hoạch, chính sách, pháp luật

Giai đoạn 3, có mục tiêu trọng tâm là đồng bộ hoá cơ chế thị trường và :

cơ chế sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đây là giai đoạn hoàn

chỉnh phát triển cao của cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta

+ La chọn đúng phương pháp cải cách chính sách và cơ chế quản lý Thực tiễn trên thế giới cho thấy có 3 phương pháp tiến hành cải cách chính sách và cơ chế quản lý: phương pháp liệu pháp sốc; phương pháp từng bước; phương pháp kết hợp giữa phương pháp liệu pháp sốc và từng bước Kết quả thành công trong 10 năm đổi mới ở Việt Nam cho phép chúng ta lựa chọn

phương pháp thứ 3 Kết hợp phương pháp liệu pháp sốc với phương pháp từng

bước là tối ưu nhất bởi vì khác phục được nhược điểm của cả 2 phương pháp

bảo đảm thời gian thực hiện hợp lý - không qúa nhanh, không quá chậm, bảo đảm cho tăng trưởng và phát triển bên vững Phương pháp này phức tạp đòi hỏi phải lựa chọn đúng đắn vấn để nào cần áp dụng phương pháp liệu pháp

sốc, vấn đề nào cần áp dụng phương pháp từng bước, vấn dé áp dụng phương pháp kết hợp

Mô hình quản lý kinh tế ở Việt Nam có thể khái quát qua phụ lục**:

` 6 Đẩy nhanh quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và chuyển

Trang 16

a Xây dựng mô hình kinh tế ở nước ta có khả năng tang trưởng và phát

triển binh tế bên vững

Chúng tôi cho rằng mô hinh kinh tế ở Việt Nam cần phải được xây dựng và chuyển dịch tới là kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Định hướng này đòi hổi trước hết phải xác nhận, tôn trọng và phát huy vai trò quyết định

của quan hệ cung cầu, giá cả và cạnh tranh trên thị trường chỉ có như vậy mới tạo ra dự tăng trưởng nhanh, phân phối và sử dụng nguồn lực có hiệu quả Mặt

khác thực tiễn của nhiều nước trên thế giới về phát triển kinh tế thị trường và

thực tiễn đổi mới ở nước ta đã cho thấy kinh tế thị trường có những mặt tiêu

cực, khuyết tật, vốn có cần được hạn chế và khắc phục, hơn nữa trong thực tế

cuộc sống kinh tế xã hội, còn có những nhu cầu khách quan rất quan trọng của con người và cộng động của họ đang đặt ra, nhưng kinh tế thị trường không đáp ứng được Do vậy mô hình kinh tế thị trường theo định hướng XHCN còn

xác nhận vai trò rất quan trọng của Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong việc định hướng, dắt dẫn, tạo điều kiện và môi trường, tiến hành kiểm tra kiểm soát

nhằm thức đẩy kinh tế thị trường đạt hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao theo mục tiêu: làm cho dân giàu, nước mạnh, công bằng xã hội văn minh ;

Muốn vậy phải tạo ra động lực đảm bảo cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh, tích

luỹ lớn nhưng tốc độ tăng trưởng và tích luỹ phải hợp lý để bảo dam cho sự phát triển ổn định và vững chắc, bảo đảm dược những yêu cầu tối thiểu về sự

công bằng xã hội, bảo đảm an ninh quốc gia, sự bền vững của môi trường và

văn minh Việt Nam

b- Đây nhanh quá trình cơ khí hoá tự động hoá, hoá học hod, tin hoc

hoá và sinh học hoá trong các ngành lĩnh vực kinh tế quốc đán, trước hết ưu

tiên cho các ngành lĩnh vực vùng, thành phần kinh tế trọng điểm và mũi nhọn Quá trình này có thể chia ra 3 giai đoạn với mục tiêu sau:

- Giai đoạn !: Là đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền

kinh tế từ 1996-2000 Giai đoạn này có mục tiêu cơ bản là đưa đất nước ta ra

khỏi một đất nước nghèo và kém phát triển, tạo điều kiện cần thiết cho bước phát triển cao hơn Giai đoạn này phải phấn đấu đạt tới khoảng 20 đến 25% sức

lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp công nghệ hiện đại

Tập trung trước nhất cho nghành công nghiệp chế biến

- Giai đoạn 2: là phát triển cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của kinh tế từ

2001 đến 2010 Giai đoạn này có mục tiêu cơ bản là đưa đất nước ta trở thành

Trang 17

Giai đoạn này phải phấn đấu đạt được trung bình 5% sức lao động cộng với

công nèhệ, phương tiện và phương pháp công nghiệp tiên tiến, hiện đại

- Giai đoạn 3: Là hoàn thành cơ bản quá trình công nghiệp hoá, hiện đại

hoá nền kinh tế từ năm 2011 đến 2020 Giai đoạn này có mục tiêu cơ bản là

đưa đất nước ta trở thành một đất nược giàu mạnh, xã hội công bằng văn minh, đạt trình độ trung bình của các nước phát triển trên thế giới Giai đoạn này:

phấn đấu đạt tới trung bình khoảng 80% sức lao động cùng với công nghệ,

phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại

.c, Chuyển dịch mạnh cơ câu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố hiện

đại hoá kinh tế quốc dân, trong đó cần coi trong dung muc viéc chuyển dịch cơ cấu nông thôn

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn bản chất của CNH, HĐH là quá

trình chuyển địch một cách căn bản từ lao động thủ công lên hiện đại thông qua, việc phát triển các quá trình cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá, tin học Hoá,

và sinh học hoá trong các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các ngành trọng , :

điểm, mũi nhọn và các khâu quản lý vĩ mô

- Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cần tập trung đầu tư để đưa

nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ hiện đại thích hợp vào tất cả các lĩnh vực và các ngành kinh tế quốc dân nước ta Trong những năm trước mắt cần ưu tiên ấp dung vào rhột số ngành, lĩnh vực, vùng kinh tế và thành phần kinh tế trọng

điểm

- Chuyển dịch một cách căn bản cơ cấu ngành kinh tế theo hướng ưu tiên

phát triển các ngành trọng điểm, mũi nhọn thu hút lao động, tạo việc làm, đưa

nhanh tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại thích hợp Muốn vậy cần tập trung phát triển nhanh công nghiệp chế biến đặc biệt là công nghiệp chế biến

nông lâm hải sản hàng hố, các ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, phát triển -

mạnh và nhanh các ngành kết cấu hạ tầng và dịch vụ quan trọng để tạo ra sự tăng trưởng kinh tế nhanh Theo nội dung đó những năm tới chứng ta cần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định hướng xây dựng cơ cấu kinh tế công

nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp và cuối cùng tiến lên dịch vụ - công nghiệp -

Trang 18

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải theo hướng phát triển mạnh các thành

phần Rinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp Trong đó phải thực

hiện các biện pháp đồng bộ để củng cố và phát triển kinh tế Nhà nước thực sự

trở thành vai trò chủ đạo trong một số lĩnh vực quan trọng và then chốt nhất mà

các thành phần kinh tế khác không có hoặc ít có khả năng thực hiện, hoặc nếu

các thành phần khác làm được thì sẽ làm phương hại đến lợi ích quốc gia, hoặc

những nhu cầu rất cần thiết và quan trọng nhưng các thành phần kinh tế khác không muốn vì kinh doanh không có lãi hoặc bị thua lỗ trong một thời kỳ nhất

định hoặc các thành phần kinh tế khác làm được nhưng không đủ để cung ứng Nói một cách cụ thể hơn có tính nguyên tắc là phải xem xết tính toán ai làm 06

lợi hơn, có hiệu quả kinh tế - xã hội cao hơn thì giao cho thành phần đó Trong những năm tới Nhà nước cần tạo điều kiện, môi trường pháp lý ổn định để

khuyến khích kinh tế tư nhân và kinh tế hỗn hợp phát triển

Theo cơ cấu này trong thời gian trước mắt phải tăng tỷ trọng công

nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến; tăng tỷ trọng các ngành kết cấu hạ

tầng, tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp

- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ theo hướng tập trung đầu tư để phát triển có ưu tiên các vùng kinh tế, khu kinh tế, thành phố, bến cảng, hải đảo trọng

điểm cho cả nước và từng vùng, từng tỉnh đặc biệt là khu công nghiệp tập trung, khu công nghệ cao khu chế xuất Trên cơ sở đồ sử dụng sức mạnh của

các trọng điểm ưu tiên để thúc đẩy phát triển toàn diện, kính tế cả nước Cơ cấu

ngành, thành phần kinh tế phải được tổ chức thực hiện đồng bộ trong cơ cấu

kinh tế lãnh thổ

- Có kế hoạch chỉ đạo tập trung chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế nông thôn chú ý thoả đáng đến phát triển tiểu thủ công làng nghề truyền thống,

công nghiệp nông thôn và công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, đặc biệt là

nông thôn trọng điểm-để tăng nhanh tỷ suất hàng hoá nơng lâm hải sản, xố đói, giảm nghèo, thực hiện chính sách công bằng xã hội

Trang 19

d Xây dựng và thực hiện đúng đắn và đồng bệ những phương hướng và

biện pháp cơng nghiệp hố hiện đại hoá các ngành kinh tế quốc dân

- Cong nghiệp hoá hiện đại hoá ở Việt Nam phải là quá trình khai thác

sức mạnh tổng hợp của các ngành, lĩnh vực, các thành phần kinh tế, các vùng

lãnh thổ dựa trên cơ sở sử dụng kỹ thuật và công nghệ ngày càng kiện đại trước

hết và chủ yếu trong các bộ phận cấu thành của cơ cấu ngành kinh tế; đặc biệt trong các ngành công nghiệp, xây dựng, nông lâm ngư nghiệp và dịch vụ, trong

đó cần ưu tiên các ngành trọng điểm mũi nhọn

Muốn vậy phải đẩy nhanh quá trỉnh công nghiệp hố trong cơng nghiệp và phát triển khoa học công nghệ để làm nền tang cho việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của ngành kinh tế quốc dân khác

- Thực hiện mo hinh cơng nghiệp hố hiện đại hoá hướng về xuất khẩu trong các ngành kinh tế quốc dân Chi có như vậy mới lạo khả năng tích cực để phát triển nhập khẩu, nhanh chóng thu hút nguồn ngoại tệ mạnh, kỹ thuật và công nghệ hiện đại và chất xám để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh đạt hiệu ( quả : - kinh tế cao, tạo ra tích luỹ lớn

Công nghiệp hoá, hiện dại hoá phải hướng vào hiện đại hố các khâu của cơng nghệ truyền thống để khai thác tối đa công nghệ truyền thống, nhưng vẫn bảo tồn bản sắc và đặc điểm của công, nghệ truyền thống độc đáo của dân tộc Việt Nam, bão hộ sự phát triển sản xuất nội dia

- Cơng nghiệp hố hiện đại hoá phải tạo ra khả năng để thực hiện các biện pháp đồng bộ nhất tăng trưởng nhanh phát triển bền vững và có hiệu quả nền kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở khai thác tối đa các nguồn đầu tư, khoa học và cơng nghệ của nước ngồi và trong nước để tập trung phát triển trong các ngành lĩnh vực kinh tế trọng điểm và mũi nhọn trong các vùng, các khu kinh tế quan trọng và đặc biệt trong các thành phần kinh tế

- Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá phải thúc đẩy sự phát triển phân công lao động trong nước và hợp tác quốc tế ngày một hợp lý và có hiệu quả cao hơn trên cơ sở kết hợp giữa chun mơn hố và phát triển tổng hợp, giữa

chuyên mơn và đa dạng hố sản xuất, giữa phát triển xuất nhập khẩu và bảo hộ

Trang 20

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá được thực hiện trên cơ sở phát triển

đồng bộ thị trường đầu ra và đầu vào đặc biệt thị trường khoa học, công nghệ Tập trung đầu tư thoả đáng để đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân đồng bộ về ngành nghề, trình độ và có chất lượng cao đặc biệt là đội ngũ đầu ngành, công nhân lành nghề và các chủ doanh nghiệp giỏi Đào tạo lại và bồi dưỡng một cách cơ bản đội ngũ cán bộ hiện có theo một chương trình thích hợp với từng

đối tượng

7 Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách và cơ chế

quản lý tài chính - tín dụng tiền tệ

Chính sách tài chính tiền tệ phải được tiếp tục đổi mới hoàn thiện đồng

bộ theo các phương hướng sau :

a- Thực hiện xoá bỏ vai trò "quản lý kinh tế trực tiếp” của ngân sách để chuyển sang vai trò điều chính vĩ mô nên kinh tế - xã hội của Nhà nước là

chính l

* Về thu ngân sách :

Tiếp tục nâng cao tỷ lệ động viên thu nhập quốc dân vào ngân sách Nhà

nước trên cơ sở mở rộng diện thu của các bản sắc thuế, đa dạng hoá các hình thức thuế để bao quát các nguồn phải thu Đơn piản hoá cơ cấu thuế suất và sửa đổi lại mức thuế suất của môi số sắc thuế cho phù hợp với điều kiện thực tế, giảm bớt diện giảm, miễn thuế, chuyển các ưu đãi thuế mang tính chất xã

hội sang hỉnh thức chi ngân sách

Trong điều kiện năng suất lao động của nước ta còn thấp, thu nhập bình

quân đầu người chưa cao, để có nguồn thu lớn và ồn định cho ngân sách thi cần phải coi trọng thuế gián thu Cần đẩy nhanh tốc độ thí điểm thuế giá trị gia

tăng để sớm rút ra kinh nghiệm mở rộng áp dụng đại trà, khắc phục đánh thuế

trùng lắp của thuế đoanh thu biện hành

b- Về chỉ ngân sách -

Chi thường xuyên của ngân sách Nhà nước phải được trang trải bằng các khoản thu về thuế và có tính chất thuế Kiên quyết cát bỏ các khoản chi chưa thất cần thiết cho phát triển kinh tế Tốc độ tăng chi thường xuyên phải nhỏ

hơn tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) để có một phần giành cho đầu

Trang 21

lớn, đặc biệt là chỉ đầu tư xây dựng cơ bản cần bố trí phù hợp với khả năng thu ngân sách

Mở rộng các hình thức vay qua kênh ngân sách để bù đắp thâm hụt ngân sách như phát hành các hình thức trái phiếu kho bạc, trái phiếu Chính phủ, trái

phiếu địa phương Nghiên cứu và thực hiện phát hành trái phiếu Chính phủ ra nước ngoài Tuy nhiên vốn vay cũng phải được khống chế để bảo đảm khả năng trả nợ và hiệu quả sử dụng vốn vay ,

Đổi mới cơ chế quản lý ngân sách và phân cấp quản lý ngân sách :

Ngân sách Nhà nước do Quốc hội quyết định, giao cho Chính phủ quản

lý và điều hành Ngân sách địa phương do Hội đồng nhân dân các cấp quyết định và giao cho Uý ban nhân dân các cấp quản lý và điều hành

b- Kết hợp chặt chế nguồn vốn huy động từ nội bộ nền kinh tế với huy động các nguồn vốn từ bên ngoài irong đó nguồn vốn trong nước phải được cai

là nòng cốt (quyết định) Thực hiện chính sdch ddu tu theo quan điểm hướng ngoại, mở rộng giao luu kinh 1é vii bén ngoài

- Mở rộng và khuyến khích các hình thức góp vốn kinh doanh bang cổ

phiếu và trái phiếu, tạo tiền đề cho việc hình thành thị trường vốn

- Tăng cường các hoạt động trung gian tài chính như tiết kiệm, mở rộng

các hình thức bảo hiểm, quỹ đầu tư Đối với nguồn vốn từ nước ngoài phải coi

trọng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ để tạo nguồn ngoại tệ nhập khẩu

các hàng hoá cần thiết cho đầu tư, khuyến khích đầu tư trực tiếp (kể cả đầu tư

theo BOT) đồng thời thực hiện vay nợ nước ngoài có lựa chọn sao cho đạt hiệu

quả cao nhất

- Cần có cơ chế xác định tổng mức vay nợ nước ngoài Tổng mức nay phải được Quốc hội phê chuẩn Thực hiện phân cấp rõ ràng trách nhiệm trong

việc huy động và quản lý các nguồn vốn nược ngoài

c- Thực hiện quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp trên cơ sở luật pháp, theo chính sách nhất quán bình đẳng đới với mọi thành phần kinh tế,

Trang 22

phát triển Đông thời cần phải kiểm soái chặt chế các hoạt động vận hành và

vận dòanh của doanh nghiệp

Mọi quan hệ của các doanh nghiệp trong nền kinh tế cần phải được luật

pháp hoá và xử lý theo luật Nhà nước qui định mức vốn pháp định cho từng

loại doanh nghiệp ?

Mọi quan hệ của các doanh nghiệp trong nên kinh tế cần phải được luật

pháp hoá và xử lý theo luật Nhà nước qui định mức vốn pháp định cho từng

loại doanh nghiệp theo từng ngành nghề nhằm công nhận tư cách pháp nhân

của doanh nghiệp, đảm bảo có đủ vốn trước khi bước vào hoạt động kinh doanh Đối với doanh nghiệp Nhà nước thì ngân sách Nhà nước sẽ cấp vốn

pháp định ban đầu, việc bổ sung vốn sẽ do các doanh nghiệp thực hiện trên thị

trường vốn Nhà nước khuyến khích phát triển thị trường vốn để tạo môi trường

cho người đầu tư và cho các doanh nghiệp huy động vốn trên thị trường

Thực hiện sắp xếp lại cácdoanh nghiệp Nhà nước đòi hỏi Nhà nước cần

phải công bố công khai những DNNN cần phải giữ lại, các DNNN khác phải có ˆ -

phương án xử lý cụ thể theo hướng cổ phần hoá, cho thuê, bán đấu giá hoặc -cho giải thể Nhà nước có chính sách và cơ chế tài chính khuyến khích và ưu

đãi để thúc đẩy thực hiện các giải pháp cải cách doanh nghiệp như : ưu đãi về

giá cổ phiếu, cho vay lãi suất thấpđể người lao động của doanh nghiệp mua cổ phần, miễn giảm thuế khi công ty cổ phần hoạt động chưa có lãi cao trong thời

gian đầu `

d- Kiểm soát khối lượng tiền cung ứng dỡi mới chính sách lãi suất và tỷ

giá, phát triển thị trường tài chính

* Đổi mới cơ chế phát hành trên cơ sở căn cứ vào mức cầu về phương tiện thanh toán trong nền kinh tế và khả năng cung vẻ phương tiện thanh toán của Ngân hàng Trung ương Việc điều hành cung ứng tiền cho nền kinh tế phải linh hoạt dựa vào "tín hiệu thị trường”

Việc điểu hành cung ứng tiền tệ cho nền kinh tế phải linh hoạt dựa vào "tín hiệu thị trường”, đó là chỉ số giá cả và tỷ giá hối đoái Thực hiện nhiệm vụ

này Ngân hàng Nhà nước phải xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu theo dõi

"tín hiệu” này và sử dụng linh hoạt các công cụ quản lý nghiệp vụ để điều

Trang 23

`* Đổi mới chính sách lãi suất theo hướng tự do hoá lãi suất và tôn trọng

nguyên tắc lãi suất tín dụng cao hơn mức lạm phát, lãi suất tiền vay cao hơn lãi

suất tiền gửi, xoá bao cấp qua tín dụng, bảo đảm cho Ngân hàng trung ương

khống chế mức tối đa lãi suất cho vay và mức tối thiểu về lãi suất huy động Áp dụng lãi suất đấu thầu qua việc bán các loại chứng khoán của Chính phủ

Trong thời gian tới việc sử dụng công cụ lãi suất cần nâng dần tính gián

tiếp, bảo đảm tính mềm dẻo, linh hoạt, phù hợp với chỉ số lạm phát thực, tế,

theo kịp và làm chủ được các quá trình biến động của thị trường,

* Ap dụng chế độ tỷ giá linh hoạt có sự điều tiết của Nhà nước Mở rộng

các hình thức huy động vến và cho vay vốn không: phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư Đổi mới căn bản chế độ quản lý ngoại hối và chuyển dần sang thực hiện nguyên tắc trên đất nước Việt Nam chỉ tiêu tiên Việt Nam, từng bước làm cho đồng tiền Việt Nam trở thành đồng tiền

chuyển đổi quốc tế Đổi mới và hoàn thiện tổ chức thanh toán trong nền kinh

tế

* Nang cao hiệu quả hoạt động của thị trường tiền tệ, thị tường vốn, xây ˆ

dựng và đa dạng hoá các loại hình tổ chức tài chính để thúc đẩy hoạt động sôi _ nổi thị trường tiền tệ, thị trường vốn

- Để mở rộng qui mô và phạm vi giao dịch của thị trường tiền tệ, thị trường vốn cần phải tạo ra nhiều loại hàng hoá trên thị trưởng như : tín phiếu kho bạc, kỳ phiếu định mức, chứng chỉ tiền gửi, trải phiếu doanh nghiệp, trái

phiếu công ty tài chính, trái phiếu Chính phủ, cổ phiếu ở đây nên chú trọng

phát hành tín phiếu kho bạc là loại chứng khoán được phát hành ngày càng

nhiều và ổn định

e- Đổi mới chính sách quản lý theo giá nguyên lắc thị trường với các giải

pháp sau -

* Xử lý tốt mới quan hệ hợp lý giữa giá trong nước và giá quốc tế trên cơ sở áp dụng các hỉnh thức tác động giân tiếp điều chỉnh quan hệ cung - cầu hàng

xuất, nhập khẩu như chính sách thuế quản lý hạn ngạch xuất, nhập khẩu, bảo

hộ giá đối với những nông phẩm xuất khẩu quan trọng với kim ngạch lớn và thường xuyên Đảm bảo mối tương quan hợp lý giữa giá hàng hoá và dịch vụ

* Đối với các loại hàng hoá cạnh tranh cần có cơ chế giá tự do để tạo

Trang 24

và quản lý giá đối với loại hàng hoá độc quyền trên cơ sở khống chế có tham khảo giá thị trường quốc tế và quan hệ cung - cầu trên thị tường, trong nước

ˆ_* Cần xác định danh mục hàng hoá cần thực hiện chính sách giá bảo hộ để có biện pháp, hình thức bảo hộ phù hợp như trợ giá, chính sách tín dụng ưu

đãi chính sách thuế

- Danh mục hàng hoá cần thiết phải thực hiện chỉnh sách và cơ chế giá

bao hộ bao gồm :

Lương thực chủ yếu và trước hết là lúa gạo; những nông sản xuất khẩu ann trọng có kim ngạch lớn, xuất khẩu thường xuyên như cà phê, cao su, chè Một số vật tư chủ yếu sản xuất trong nước và đóng vai trò là các yếu tố đâu vào cho sản xuất nông nghiệp như các loại phân bón; một số sản phẩm được sẩn xuất hoặc Liêu thụ ở các vùng miền núi, hải đáo và một số sản phẩm

liên quan đến lĩnh vực văn hoá, giáo dục, y tế, nghệ thuật

8- Phát triển và quản lý chặt chẽ quỹ dự trự quốc gia công cụ cực kỷ

quan trọng để bình ổn thị trường phát triển kinh tế bền vững theo định: :

hướng XHCN :

a- Nhận thức đúng vai trò Cực quan trọng của quĩ dự trữ quốc gia trong

việc ổn định kinh tế và điều tiết thị trường

- Trong nền kinh tế thị trường sự vận động và phát triển của nền kinh tế

do thị trường chỉ phối trực tiếp Thị trường ngoài tính tích cực còn hàm chứa tính tự phát Vĩ vậy tất yếu phải hạn chế tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế ~ xã hội

- Bản chất của các quỹ quốc gia là bảo đảm sự tập trung dự trữ nguồn

nhân lực hiện vật và giá trị ở một mức độ nhất định vào tay Nhà nước để sử dụng can thiệp vào thị trường trong những tình huống nhất định nhằm giải quyết các mục tiêu kinh tế xã hội định trước

- Hệ thống quỹ dự trữ quốc gia là yêu cầu khách quan của quá trình tái

sản xuất xã hội

Trang 25

» - Sự hình thành và sử dụng các quỹ quốc gia phải phù hợp với các chính

sách tài chính, tiền tệ cũng như hệ thống luật kinh doanh

- Các quỹ quốc gia phải phù hợp với tiềm lực của nên kinh tế, việc sử

dụng nó không làm trở lực ngăn cản sự vận động của cơ,chế kinh tế thị trường,

không mang tính bao cấp

-6 Việt Nam hệ thống quỹ quôc gia đã hình thành bao gồm các loại quỹ bằng hiện vật và các loại quỹ bằng giá trị Hệ thống quỹ này đang tồn tại ‘va được sử dụng và sẽ được tiếp tục sử.dụng như một công Cụ Vĩ mô quan trọng để can thiệp vào thị trường trong những tình huống cần thiết

b- Cần tiếp tục áp dụng những biện pháp chủ yếu sau đây để phái triển

quỹ dự trữ quốc gia

- Về quỹ dự trữ ngoại tệ : Quỹ dự trữ ngoại tệ phải được dự trữ tập trung

và quản lý thống nhất ở một đầu mối Trên dất Việt Nam chỉ tiêu bằng đồng tiến Việt Nam

- Về quỹ dự trữ quốc gia : không chỉ chờ khi thiên tai dịch hoạ xảy ra

mới tung quỹ ra xử lý tỉnh hình, mà khi thị trưởng có đột biến quỹ dự trữ quốc gia cũng tăng cung để bình ổn thị trường Quỹ quốc gia cũng phải đổi mới phương thức hoạt động phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường Nên mua vào khi giá hàng höá xuống thấp và bán ra khi giá thị trường lên cao

- Về quỹ dự trữ.lưu thông : Cơ chế định giá và quản lý của quỹ này là

doanh nghiệp chủ động mua vào bán ra, hoàn võn, Nhà nước không định giá buộc doanh nghiệp thực hiện mà Nhà nước chỉ định hướng mức giá, mặt bằng giá để điều hành thị trường

- Về quỹ trợ giá: Chuyển quỹ trợ giá từ việc ngân sách Nhà nước cấp thẳng cho doanh nghiệp sang việc cấp cho các tỉnh để các tỉnh tự chọn các doanh nghiệp thực hiện cung ứng hàng hoá được trợ giá có hiệu quả nhất

Trang 26

)- Tạo việc làm cho người tao dong và nâng cao hiệu quả lao động trong các thành phần kinh tế là nguồn lực chính để tăng sự phát triển môi sinh và bên vững Thực hiện mọi biện pháp để tạo việc làm cho người lao động, khuyến

khích các thành phần kinh tế cùng Nhà nước tạo ra nhiều việc làm và tăng thu nhập cho mọi thành viên Irong xã hội là yêu cầu irước tiên cho sự phát triển

kinh tế xã hội ,

Đi đôi với tạo việc làm cho người lao động cần phải coi trọng nâng cao hiệu quả lao động trong tất cả các ngành Nông nghiệp hiện là nơi năng suất còn thấp, dư thừa lao động nên Nhà nước cần có chính sách đầu tư mở: rộng và

phat triển sản xuất nông nghiệp, tăng năng suất cây trồng vật nuôi, cải thiện

điều kiện làm việc và sinh hoạt ở nông thôn

Đối với khu vực hành chính sự nghiệp, Nhà nước cần có biện pháp tổ chức sắp xếp tổ chức lại cho gọn nhẹ ít dầu mối, chú trọng chất lượng công tac

Tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước, giải thể những cơ sở làm, ăn:

thua lỗ Đào tạo mới, đào tạo lại những người lao động phù hợp với yêu cau’ lao

động có tay nghề cho các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế,

b- Thực hiện tiên lệ hoá tiền lương một cách triệt để Lương tối thiểu 'phải tính đúng, tính đúng, tính đủ các yếu tố cần thiết để tái sản xuất sức lao

động, phải tính đến khả năng cho phép của nên kinh lê “cho phép của nền kinh tế và được điêu chỉnh thường xuyên Xếp lương căn cứ vào chức danh tiêu

chuẩn, trả lương theo việc

Mỗi chủ doanh nghiệp có thể có mức tiền công và cơ chế quản lý tiền

công khác nhau nhưng Nhà nước phải quy định mức lương tối thiểu đối với các loại hình doanh nghiệp Khi phân phôi người lao động cũng phải được tham gia

vào việc phân chia lợi nhuận dưới dạng tiên thưởng hoặc các khoản phúc lợi

khác bổ sung vào tiền lương tiên công

c, Thực hiện chế độ baỏ hiểm vũ hội đối với mọi người lao động là trách

nhiệm chung của Nhà nước của người xử dụng lao động và bản thân người lao

động

Trang 27

v Để thống nhất quản lý bảo hiểm xã hội cần sớm ban hành các chính sách bảo hiểm xã hội thống nhất, hình thành cơ quan quần lý bảo hiểm từ Trung

ương đến địa phương và cơ sở, có cơ chế tạo nguồn và quản lý quỹ bảo hiểm

10- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật kinh

tế, thay thế cách quản lý bằng mênh lệnh sang phương hướng quản lý bằng

luật pháp

Phương hướng chung là đổi mới đồng bộ hệ thống pháp luật kinh tế, tạo

ra sự liên kết hữu cơ giữa các đạo luật Đồng thời, việc đổi mới phải được tiến hành từng bước phù hợp với đặc điểm của đất nước, sự phát triển của nền kinh

tế và trình độ nhận thức của nhân dân Trong mỗi giai đoạn, cần có một hệ

thống luật phù hợp, tới giai đoạn sau sẻ hoàn chỉnh, nâng cấp

Nền kinh tế nước ta mới bắt đầu có sự chuyển biến rõ rệt từ quản lý

mệnh lệnh hành chính sang quản lý theo luật Trong nhiều lĩnh vực hoạt động

kinh tế đã có luật điều chỉnh, song trong nhiều lĩnh vực khác vẫn chưa có luật

Hệ thống pháp kinh tế nhìn chung chưa đồng bộ, đây đủ và tính pháp lý của ' nhiều văn bản pháp luật chưa cao Môi số lĩnh vực có luật điều chỉnh, nhưng

văn bản hướng dẫn thực hiện không kịp thời thậm chí còn có tỉnh trạng các

_ văn bản luật có sự mâu thuẫn nhau nên không thể hướng dẫn thực hiện được

Một số quy phạm điều chỉnh trong luật không phù hợp với thực tế, nên phải bổ

sung, sửa đổi nhiều Có luật vừa mới ban hành chưa kịp áp dụng đã phải sửa Lnật pháp kinh tế của ta chưa cụ thể thiếu rõ ràng nên còn rất nhiều thiếu sót và sơ hở Có thể kết luận hệ thống luật pháp kính tế của nước ta mới ở giai

đoạn đầu, chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh và thiếu cụ thể nên chưa đấp ứng được yêu cầu của nền kinh tế Mặt khác chấp hành luật ở nước ta còn rất thấp

Do đó việc xây dựng hệ thống luật toàn diện, đồng bộ sát thực tế và tổ chức quản lý, thi hành luật là điều quan trọng hiện nay trong quản lý kinh tế của Nhà nước Muốn vậy, phải tăng cường pháp chế XHƠN, đổi mới chính sách va cơ chế quản lý kinh tế, đổi mới tổ chức và bộ máy quản lý hành chính và tăng:

cường công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục luật pháp là những điều kiện cơ bản để đảm bảo cho luật pháp kinh tế đi vào cuộc sống

_ L1- Tổ chức chỉ đạo tập trung kiên quyết, nhất quân và đồng bộ việc

thực hiện hệ thống chính sách cơ chế quản lý, pháp luật là yêu cầu bức thiết và lâu dài trong phát triển kinh tế bền vững

Trang 28

lượng và về chất là quá trình phức tạp, có nhiều khó khăn và thách thức Cho nên cần có sự chỉ đạo tập trung kiên quyết nhất quán, đồng bộ và phải có đội

ngũ cán bộ đầu ngành và chuyên gia giỏi về quản lý và kinh doanh mới có khả năng xây dựng các chính sách cơ chế quản lý và biện pháp đúng để tháo gỡ những ách tắc trong sự vận hành của nên kinh tế và thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng phát triển vững chắc Muốn có một hệ thống chính sách và biện pháp đồng bộ cần phải đầu tư thoả đáng để đào tạo lại đội ngũ cán bộ hiện có và đào

tạo mới để nhanh chóng có đội ngũ cán bộ quản lý và kinh doanh giỏi Phải xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ phù hợp với thực tế cuộc sống và phải tổ chức thực hiện công bằng, có hiệu lực Tổ chức bộ máy từ Trung ượng đến địa phương và cơ sở phải bảo đảm đồng bộ trong chỉ đạo Nhà nước phải đầu tư, tổ chức và tập hợp được các chuyên gia giỏi trong và ngoài nước làm

tham mưu để xây dựng phân tích lựa chọn, các dự án cải cách kinh tế có hiệu quả Mọi chính sách cơ chế và biện pháp, tổng kết thực tiễn công phu, chính xác để làm cơ sở khoa học cho sự hình thành chính sách và cơ chế quản lý

đúng đắn Những chính sách đó phải dược hướng dẫn thực hiện đồng bộ, chỉ đạo thực hiện kịp thời nhạy bén đồng bộ và kiên quyết Muốn vậy phải có | chính sách chăm lo và coi trọng hơn nữa các nhà khoa học, quản lý trong và

` ngoài nước coi trọng đội ngũ cán bộ quản lý đầu ngành trong các cấp và phải phát huy sức sáng tạo của quần chúng nhân đân và giai cấp công nhân Sự

nghiệp đổi mới ở nước ta là thành quả của trí tuệ do toàn Đẳng, toàn dân ta tao

ra, nhưng trong đồ trước hết và có ý nghĩa quan trọng là đội ngũ cán bộ tri thức

Trang 29

Phu luc ** Sơ đồ về mô hình quản lý kinh tế ở Việt nam

Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế

Trang 30

1 GS.PTS Vũ Đình Bách: Mô hình phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo sự tăng trưởng bền vững ở nước ta Tạp chí Kinh tế phát triển số 7/1995

2 GS.PTS Vũ Đình Bách: Những vấn đề cấp bách trong quản lý và phát triển kinh tế đô thị ở Hà nội Tạp chí Kinh tế và phát trién 10/1994 ; 3 GS.TS Ngô Đình Giao - Phát triển kinh tế quốc doanh ở nước ta, Tạp

chí hoạt động khoa hoc thang 4/1993

4 GS.TS Ngô Đình Giao - Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là con đường

quyết định sự tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển 12/1994

- 5 GS.TS Ngé Dinh Giao - Bàn về một số quan điểm, cơng nghiệp hố,

hiện đại hoá, Tạp chí hoạt động khoa học tháng 1/1995

6 GS.PTS Vũ Đình Bách và Ngô Đình Giao: Đổi mới hoàn thiện chính

sách và cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta.- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia 1993 ' 7 GS.TS Phạm Van Nghiên - Nền kinh tế thị trường theo định hướng

XHCN, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1993 ,

8 GS.TS Ngô Đình Giao - Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo định ` ˆ

hướng XHCN, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1993

: 9 GS.PTS Võ Đình Hảo - Chính sách và cơ chế quần lý tài chính, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1993

10 GS.PTS Hoàng Đạt - Chính sách thương mại và dịch vụ, Nhà xuất bản chính trị quốc gia 1993

11 PGS.PTS Nguyễn Đình Hương - Kinh tế thị trường một mô hình kinh

tế năng động và có hiệu quả, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 1993

12 PGS.PTS Nguyễn Đình Hương - Sở hữu và sự hình thành các thành

phần kinh tế trong quá trình đổi mới kinh tế ở nước ta - Tạp chí Kinh tế và Phát triển - Số 8/1995

Trang 31

` SÁC THANH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ CÔNG TÁC VIÊN: 1.GSPTS VŨ ĐÌNH BÁCH Chủ nhiệm Chương trình KX03

2.GSTS NGO DINH GIAO Phó chủ nhiệm Chương trình KX03

3 PGS.PTS NGUYÊN ĐÌNH HƯƠNG Uỷ viên thứ ký Chương trình KX03

1 GS.TS Phạm Văn Nghiên Tổng thư ký Chương trình KXO3

2 PGS.TS Vũ Hy Chương Vụ phó Vụ nghiên cứu triển khai Bộ Khoa học Công

nghệ và Moi trường

3 GS.PTS Võ Đình Hảo Viện Tài chính, Uỷ viên Chương trình KX03

4 GS.PTS Hoàng Đạt Bộ Thương mại, Uy viên Chương trình KX03

5 PTS Danh Sơn Viện Chiến lược Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường

Các cộng tác viên là chủ nhiệm 26 đề tài của Chương trình KXO3 theo danh mục tài liệu tham khảo và các công tác viên: PTS Mai Ngọc Cường, PTS Nguyễn Kế Tuấn, PGS Vũ Ngọc Pha, PTS Vũ Thu Giang, Nguyễn Tôn Trường, PTS Trần Minh Đạo

CHỦ TRÌ XÂY DỰNG NOI DUNG, KET CAU, BIEN TAP CONG TRINH

Trang 32

1 Các tài liệu tham khảo chung

OL Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1991

2 Chiến lược ồn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1991 3 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà nội, 1991 4 Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá vil, tháng 1 - 1994

- 3 Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm và lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung

wong khoa VII

6 Những thách thức trên con đường cải cách ở Đông dương, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994

7 Việt Nam - cải cách kinh tế theo hướng rồng bay, Nhà xuất bản Chính ‘

trị quốc gia, Hà nội, 1994

8 Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý kinh tế nước 1+,

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993,

: 9 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá nên kinh tế

quốc dân, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994

1Ơ Cơng nghiệp hố và hiện đại hoá ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nhà xuất bản Thống kê, 1094

11 Niên giám thống kẻ 1993 - Nhà xuất bản Thống kè, 1994

12 Tài liệu thong ke 6 tháng đầu năm 1995 và các tư liệu thực tiễn của

ngành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khoa học công nghệ, tài chính và Hà nội

Il Cac ky yếu hội thảo khoa học của chương trình KX03

1 Kỷ yếu hội thảo lần thứ nhất và lần thứ 2 về thực trạng và quan điểm đổi mới hệ thống chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam tháng 12/

1992 tại Hà nội và tháng 3/1993 tại Thành phố Hồ Chí Minh

2 Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 3 của Chương trình KX03 về đổi

mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế, thang ’ 7/1993 Tại Hà nội

3 Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 4 của Chương trình K03 về tăng

trưởng và phát triển kinh tế bên vững, phát triển các thành phần kinh tế tháng

Trang 33

1 KY YEU KHOA HOC VA CONG TRINH CUA CAC DE TAI THUỘC CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KXD3 1 t2 10

KX03.01: Đánh giá những chuyển biến trong quản lý kế hoạch Việt: Nam từ Đại hội VI đến nay, phương hướng tiếp tục đổi mới hệ thống quan ly

Kinh tế ở nước ta

Lê Đăng doanh

Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trang ương

KX03.02: Hệ thống quan điểm trong việc đổi mới chính sách kinh tế và

cơ chế quản lý kinh tế

GS.TS Pham Văn Nghiên

Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Giáo dục và Đào tạo -

KX03.03: Bản chất và đặc điểm nên kinh tế hàng hoá ở nước ta Vai trò, „

._ phương hướng và diều kiện phát triển của các thành phần kinh tế

PTS Đồ Hoài Nam

Viện kinh tế học - Viện khoa học xã hội Việt Nam

KX03.04: Cơ chế thị trường và vai trò của Nhà nước trong quần lý kinh tế ở nước ta hiện nay

GS.TS Luong Xuan Quy

Dai hoc Kinh tế quốc dân Bộ Giáo dục và Đào tạo -

KX03.05: Luận cứ khoa học của việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố nên kinh tế quốc dân

GS.TS Ngô Đình Giao

Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Giáo đục và Đào tạo

KX03.06: Luận cứ khoa học của việc hình thành các loại doanh nghiệp

trong nền kinh tế ở nước ta: Mô hình tổ chức và cơ chế quần lý có hiệu quả kinh tế của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước

GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm

Đại học Bách khoa Hà nội Bộ Giáo dục và Đào tạo

KX03.07: Luận cứ khoa học của việc đổi mới chính sách cơ chế quản lý

tài chính trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta

GS.PTS V6 Dinh Hao

Viện khoa học Tài chính Bộ Tài chính

KX03.08: Luận cứ khoa học của việc đổi mới chính sách và cơ chế quản lý tiền tệ trong nền kinh tế thị trường ở nước ta

GS.PTS Cao Cự Bội

Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Giáo đục và Đào tạo

KX03.09; Hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý giá trong nền kinh tế thị trừ ở nước ta

PGS.PTS Trần Hậu Thự

Đại học Kinh tế quốc dân Bộ Giáo dục và Đào tạo ¬

KX03.10: Nguyên nhan của tình trạng lạm phát kéo dài ở nước ta Luận

cứ khoa học của những biện pháp kiểm chế và giảm lạm phát ở Việt Nam

GS.TS Phan Van Tiém

Viện nghiên cứu thị trường giá cả UB Vật giá Nha nước

Trang 34

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

KX03.11: Luận cứ khoa học của việc đổi mới các chính sách và cơ chế quản

lñlao động, tiền lương, thu nhập trong nền kinh tế hàng hoá ở nước ta

PGS.PTS Tống Văn Đường

Khoa Lao động - Đại học KTQD Bộ Giáo dục và Dao tao

' KX03.12: Luận cứ khoa học của việc hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại

PGS Lưu Văn Đạt ‘

Viện kinh tế đối ngoại Bộ Thương mại và Du lịch

KX03.13: Luan cứ khoa học cho việc hoàn thiện và xay dựng hệ thống pháp luạt và quản lý nèn kinh tế bằng pháp luật

PTS Nguyễn Niên

Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tr pháp

-_ KX03.15: Lnận cứ khoa học về đổi mới tổ chức hoạt động và quản lý các

HTX TTCN, HTX mua ban, HTX GTVT va HTX XD trong diéu kiện kinh tế thị trường

PGS.PTS Nguyễn Quang Quynh Hội đồng liên mính các HTX Việt Nam

KX03.16: Luận cứ khoa học của việc đổi mới chính sách và cơ chế quan

lý các hoạt động thương mại dịch vụ thương mại `

‘GS.PTS Hoan Dat

Viện Kinh tế - Kỹ thật thương mái

KX03.17: Luận cứ khoa học của việc đổi mới chính sách đầu tư, phát

triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay

PGS.TS Nguyễn Quang Thái

Viện Chiến lược phát triển UBKHNN

KX03.18: Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý để phát triển cơng

nghiệp hố, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân

-GS.TS Ngô Đình Giao Đại học Kinh tế quốc dân

KX03 19: Những biện pháp kinh tế, tổ chức thúc đẩy chuyển dich co cau ngành và phát triển các ngành trọng điểm, rnũi nhọn PTS Dé Hoài Nam - Viện Kinh tế học KX03.20: Nghiên cứu xác định cơ cấu kinh tế lãnh thổ theo hướng phát triển có trọng điểm PTS Ngé Doan Vịnh

Viện Chiến lược phát triển UBKHNN

KX03.21A: Những biện pháp kinh tế, tổ chức và quản lý để phát triển

kinh tế nông nghiệp hàng hoá và đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn

Ngày đăng: 07/12/2016, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w