1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch lao động việc làm thời kỳ 2004-2005

27 516 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Luận Văn: Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch lao động việc làm thời kỳ 2004-2005

Trang 1

Lời nói đầu

Việc làm cho ngời lao động là một trong những vấn đề xã hội có tính chấttoàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia Việt Nam trong quá trìnhchuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đã đạt đợc nhữngkết quả nhất định trong phát triển kinh tế nh: tốc độ tăng trởng kinh tế cao trongmột số năm, giải quyết tốt vấn đề về lơng thực Tuy nhiên Việt Nam cũng cònphải đối phó với những thách thức to lớn trong quá trình phát triển Một trongnhững thách thức đó là tỷ lệ thất nghiệp cao, nhu cầu về việc làm đang tạo lênsức ép to lớn đối với nền kinh tế.

Trong bối cảnh đó việc chăm lo giải quyết việc làm đã trở thành nhiệm vụ cơ bảnvà cấp bách, đòi hỏi mỗi cấp, mỗi ngành, mỗi gia đình và toàn xã hội phải quantâm.Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm là nhiệm vụ hếtsức quan trọng và cần thiết Đây là một bộ phận quan trọng trong kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội Nó hỗ trợ, thúc đẩy, xây dựng các kế hoạch bộ phận kháctrong tổng thể hệ thống kế hoạch hoá quốc gia nhằm đáp ứng nhu cầu côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, góp phần đa nớc ta có đợc vị thế mới trên trờngquốc tế.

Qua bài viết này em muốn đợc tiếp cận sâu hơn về vấn đề này, góp phầnnhỏ bé vào việc giải quyết việc làm cho đất nớc.

Kết cấu của đề tài gồm ba chơng:

ơng I: Lý luận chung về kế hoạch giải quyết việc làm.

ơng II: Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làm trong 3 năm

đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005

Trang 2

sức tiềm tàng trong thân thể mình, sử dụng công cụ lao động để tác động vàogiới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất trong tự nhiên, biến đổi những vật chấtđó, làm cho chúng trở nên có ích cho đời sống của mình Lao động chính làviệc sử dụng sức lao động Sức lao động là yếu tố tích cực nhất hoạt độngtrong quá trình lao động Nó tác động và đa các t liệu lao động vào hoạt độngđể tạo ra sản phẩm Nếu coi sản xuất là một hệ thống gồm ba thành phần hợpthành (ngời lao động, quá trình sản xuất, sản phẩm hàng hoá) thì sức lao độnglà một trong các nguồn lực khởi đầu của sản xuất.

Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những ngời khác trong độ tuổilao động không thuộc nhóm có việc làm hoặc thất nghiệp Bộ phận này baogồm: những ngời không có khả năng làm việc do tàn tật ốm đau, mất sức kéodài; những ngời chỉ làm việc nội trợ của chính gia đình mình và đợc trả công;học sinh, sinh viên trong độ tuổi lao động; những nguời không hoạt động kinhtế vì những lí do khác.

3 Việc làm.

Có ý kiến cho rằng, việc làm là một phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữasức lao động và t liệu sản xuất hoặc những phơng tiện để sản xuất ra của cảivật chất và tinh thần của xã hội Nh vậy theo quan điểm này khi và chỉ khi cósự phù hợp về số lợng của hai yếu tố sức lao động và t liệu sản xuất thì ở đó cóviệc làm Với cách hiểu việc làm nh khái niệm trên thì cha thật toàn diện Bởivì còn một yếu tố th ba rất quan trọng đó là điều kiện lao động Nếu điêù kiệnlao động không đảm bảo thì qúa trình lao động cũng không thể diễn ra đợc Vì vậy, trong điều 13 Bộ luật Lao động của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam nêu rõ : “Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không bị pháp luậtcấm đều đuợc thừa nhận là việc làm.” Các hoạt động đợc xác định là việc làmbao gồm: làm các công việc đợc trả công dới dạng tiền hặc hiện vật ; công

Trang 3

việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo thu nhập cho gia đình mìnhnhng không đợc trả công cho công việc đó.

Ngời có việc làm là ngời đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinhtế mà trong tuần lễ trớc điều tra : đang có việc làm để nhận tiền công , tiền l-ơng; đang làm việc nhng không đợc hởng tiền trong các công việc kinh doanhcủa hộ gia đình mình hoặc đã có công việc trớc đó song tuần lễ trớc điều tratạm thời nghỉ việc sau đó sẽ tiếp tục làm việc.

4 Thất nghiệp

Thất nghiệp là hiện tợng có sự tách rời , không phù hợp giữa sức lao động vớit liệu sản xuất mà sức lao động lại gắn với từng con ngời cụ thể vì thế nên ng-ời thất nghiệp là ngời không có phơng tiện để sản xuất và đang muốn tìm việclàm.

Trong cuộc tổng điều tra thực trạng lao động và việc làm năm 1996, Bộ Laođộng Thơng binh và Xã hội đã quy định nh sau : “Ngời thất nghiệp là ngời từđộ tuổi từ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế trong thời kìđiều tra không có vệc làm nhng có nhu cầu tìm việc.”

5 Kế hoạch việc làm

Kế hoạch việc làm là một bộ phận trong hệ thống kế hoạch hoá phát triển kinhtế xã hội, nó xác định tổng quy mô, cơ cấu và chất lợng của bộ phận dân sốhoạt động kinh tế cần có trong thời kì kế hoạch; xác định một số chỉ tiêu xãhội của lao động nh : nhu cầu làm việ mới, nhiệm vụ giải quyết việc làm đồngthời đa ra các chính sách cần thiết nhằm khai thác, huy động và sử dụng mộtcách có hiệu quả nhất nguồn lao động.

Trong hệ thống kế hoạch hoá quốc gia, kế hoạch hoá việc làm có ý nghĩa đặcbiệt, nó bao hàm cả ý nghĩa của kế hoạch biện pháp và kế hoạch mục tiêu Làkế hoạch biện pháp, kế hoạch việc làm nhằm vào mục tiêu tăng trởng, kếhoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kế hoạch phát triển vùng kinh tế, tạo điềukiện về việc làm để thực hiện mục tiêu này Là kế hoạch mục tiêu vì kế hoạchviệc làm bao hàm một số các chỉ tiêu nằm trong hệ thống các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội nh: giải quyết việc làm cho ngời lao động, hạn chế thấtnghiệp, nâng cao chất lợng nguồn lao động.

II.Vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch pháttriển kinh tế-xã hội

Trang 4

1 Vai trò của kế hoạch

Đặc trng của nền kinh tế thị trờng là tính chất đa thành phần sở hữu, nó tácđộng mạnh mẽ tới mọi hoạt động của đời sống kinh tế xã hội Trong nền kinhtế này kế hoạch thể hiện ý thức của chính phủ để đạt đợc tăng trởng kinh tếnhanh với mức việc làm cao và ổn định giá cả thông qua chính sách tài khoávà tiền tệ Có kế hoạch sẽ giúp phủ ngăn chặn đợc sự mất ổn định của nềnkinh tế, giúp phân bổ nguồn lực một cách hợp lý Thông qua kế hoạch trựctiếp, chính phủ sử dụng có cân nhắc nguồn vốn đầu t trong và ngoài nớc đểthực hiện dự án đầu t và để huy động, chuyển các nguồn lực khan hiếm vàocác lĩnh vực có thể mong đợi là đóng góp lớn nhất vào việc thực hiện mục tiêukinh tế lâu dài Kế hoạch gián tiếp giúp chính phủ đa ra các chính sách đểkích thích và hớng dẫn kiểm soát các hoạt động kinh tế một cách hiệu quảnhất.

2 Vai trò của kế hoạch việc làm trong hệ thống kế hoạch quốc gia

2.1 Kế hoạch việc làm là một bộ phận của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

Kế hoạch việc làm là bộ phận rất quan trọng trong kế hoạch tổng thể pháttriển nền kinh tế quốc dân Để thực hiên các mục tiêu phát triển không nhữngcần phải đảm bảo các nguồn lực về tài chính mà còn cả các nguồn lực về conngời (lao động) Kế hoạch giải quyết việc làm nhằm xác định nhu cầu vềnguồn lao động trong tơng lai Nhu cầu sử dụng lao động có sự khác biệt rấtlớn về kỹ năng, kiến thức, giới tính, lứa tuổi và phụ thuộc vào mức trả cônglao động Không giống nh nguồn lực về tài chính, nguồn lao động không phảilúc nào cũng sử dụng đợc ngay Một trong những nội dung rất quan trọng củakế hoạch việc làm là phải bao gồm kế hoạch về đào tạo và kế hoạch phát triểnnguồn nhân lực.

Tuỳ theo mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, kế hoạch giải quyết việc làm có vaitrò khác nhau Trong thời kỳ những năm 60, kế hoạch giải quyết việc làm chỉđợc xem nh là một trong những biện pháp để có số lao động cần thiết hoànthành nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ trớc mắt mà không chú trọng đến xu h-ớng và các biện pháp phát triển nguồn nhân lực trong tơng lai Đa số các nỗlực của nhà hoạch định chính sách chỉ tập trung xây dựng chiến lợc lao độngkèm theo Từ những năm 80 đến nay, kế hoạch giải quyết việc làm đợc đặc tr-ng bởi sự lồng ghép của các kế hoạch lao động việc làm với kế hoạch pháttriển kinh tế xã hội của đất nớc trên tầm vĩ mô Trong trờng hợp này, kế hoạchgiải quyết việc làm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội là điều kiện tiênquyết của các chiến lợc phát triển kinh tế

Trang 5

2.2 Kế hoạch việc làm có mối quan hệ mật thiết với kế hoạch tăng trởng

kinh tế, kế hoạch vốn đầu t và kế hoạch nguồn lao động.

2.2.1 Kế hoạch việc làm và kế hoạch tăng trởng kinh tế

Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch tăng trởng kinh tếlà bộ phận quan trọng nhất Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết địnhsự phát triển của đất nớc Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xácđịnh các kế hoạch mục tiêu quan trọng khác trong đó có cả kế hoạch việc làm.Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng còn sử dụng làm cơ sở cho việc xây dựngcác kế hoạch biện pháp cũng nh xây dựng các cân dối chủ yếu cho phát triểnkinh tế của thời kỳ kế hoạch.

Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qualại với kế hoạch giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát Về mặt lýluận, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết đợc việc làmcho ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra Vì vậy, thông th-ờng việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc thờng phải gắn liềnvới thực trạng của nền kinh tế Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng kinh tế phảixác định các mục tiêu về việc làm và tìm ra các giải pháp, chính sách thựchiện.

2.2.2 Kế hoạch việc làm và kế hoạch vốn đầu t

Lao động và vốn đầu t là hai yếu tố nguồn lực chủ yếu của tăng trởng kinh tế.Vốn đầu t giúp bù đắp tài sản cố định, đảm bảo yêu cầu mở rộng quy mô,dung lợng của nền kinh tế và yêu cầu cải tiến, hiện đại hoá phù hợp với yêucầu của sự phát triển Nó còn giúp cho các nhà đầu t tăng, giảm mức dự trữhàng hoá tồn kho theo sự biến động của giá cả Kế hoạch khối lợng vốn đầu tlà một bộ phận trong hệ thống kế hoạch phát triển, nó xác định quy mô cơ cấutổng nhu cầu đầu t xã hội cần có và cân đối các nguồn bảo đảm nhằm thựchiện mục tiêu tăng trởng và phát triển kinh tế trong thời kỳ kế hoạch

Có việc làm là một trong những điều kiện hình thành quá trình lao động, cũnglà một khâu quan trọng của quá trình tái sản xuất xã hội Có việc làm là điềukiện tiền đề cơ bản khiến ngời lao động có t liệu tiêu dùng, từ đó bắt đầu quátrình tiêu dùng, đây là biện pháp mu sinh của ngời lao động Lu chuyển sứclao động là yêu cầu tất yếu của xã hội hoá nền sản xuất lớn, là điều kiện cơbản để phát triển kinh tế hàng hoá Quá trình đầu t về khoa học công nghệ giatăng góp phần không ngừng nâng cao trình độ sức sản xuất kết cấu sản phẩm,tất nhiên đòi hỏi phải có sự lu chuyển tơng ứng sức lao động Ngoài ra, sự diễn

Trang 6

Vì vậy đảm bảo việc làm cho ngời lao động đồng thời phải không ngừng nângcao trình độ sản xuất đó là yêu cầu cơ bản của kế hoạch việc làm và kế hoạchvốn đầu t trong quá trình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế

2.2.3 Kế hoạch việc làm và kế hoạch nguồn lao động

Kế hoạch việc làm chủ động đặt ra yêu cầu cần thiết cho kế hoạch nguồn laođộng Từ nguồn lực lao động sẵn có xác định khả năng hiện tại về việc làmcho ngời lao động để quyết định xây dựng các kế hoạch biện pháp khác trongtổng thể kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cho phù hợp Kế hoạch việc làmchủ động đa ra các chính sách, giải pháp để phát triển nguồn lao động đất nớc.Căn cứ vào số lao động có việc làm ở kỳ kế hoạch là cơ sở để đảm bảo đờisống vật chất, tinh thần, môi trờng xã hội, thu nhập bình quân đầu ngời Ngờilao động có việc làm thì đời sống của họ đợc nâng cao Vấn đề quan trọng làviệc làm đó có phù hợp với nguyện vọng, khả năng ngời lao động, có phát huysáng tạo đem lại thu nhập cho ngời lao động hay không? Sự lựa chọn từ cả haiphía ngời lao động và ngời sử dụng lao động, vì mục tiêu hiệu quả sẽ đa đếnkhả năng tăng nhanh hiệu quả toàn bộ nền kinh tế xã hội Nh vậy kế hoạchgiải quyết việc làm là bộ phận kế hoạch biện pháp quan trọng của kế hoạchnguồn lao động

Tóm lại, bên cạch việc thực hiện kế hoạch giải quyết việc làm cần kết hợp vớikế hoạch tăng trởng kinh tế, kế hoạch vốn đầu t, kế hoạch nguồn lao động đểcó một bức tranh hoàn thiện về phát triển kinh tế xã hội.

Trang 7

Phần II : Đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu việc làmtrong 3 năm đầu của kế hoạch 5 năm 2001-2005

I.Quan điểm của đảng và nhà nớc ta về vấn đề giải quyết việc làm

Trong thời kỳ kế hoạch 10 năm 2001-2010, quan điểm của Đảng và nhà nớcViệt Nam về việc phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thế hệ trẻ Việt Namlà đặt con ngời vào vị trí trung tâm, khơi dậy mọi tiềm năng của mỗi cá nhânvà cả cộng đồng dân tộc; kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với phát triểnvăn hoá xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân, coiphát triển kinh tế là cơ sở, là phơng tiện và tiền đề để thực hiện các chính sáchxẫ hội, vừa là động lực, vừa tạo sự ổn định về chính trị xã hội làm cơ sở choviệc tăng trởng kinh tế bền vững

Từ quan điểm giải quyết việc làm là trách nhiệm của nhà nớc và chỉ làm việctrong hai thành phần kinh tế cơ bản: Quốc doanh và Hợp tác xã trong thời kỳkế hoạch hoá tập trung, thì nay quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta có nhậnthức hoàn toàn mới: Cùng với Nhà nớc, mỗi công dân, mỗi gia đình, mỗi tổchức đều có thể và đợc phép tạo mở việc làm, đợc làm việc trong các thànhphần kinh tế bao gồm mọi hình thức tổ chức kinh doanh từ các doanh nghiệplớn đến các loại quy mô vừa và nhỏ, kinh tế hộ gia đình, các hoạt động trongkhu vực phi kết cấu.

Nhà nớc có định hớng rõ ràng chính sách phát triển nguồn nhân lực Sự phát triển nhanh và bền vững phải bao trùm mọi mặt đời sống xã hội trong đó kinh tế là trung tâm, tăng trởng kinh tế phải gắn với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một trọng điểm trong thập kỷ tới, phát triển nền nông nghiệp hàng hoá khai thác phát triển lợi thế về điều kiện sinh thái phù hợp với nhu cầu thị trờng tạo sự chuyểnbiến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tăng quỹ sử dụng thời gian lao động và nâng cao chất lợng cuộc sống ở nông thôn Phát huy trí tuệ con ngời thông qua phát triển giáo dục đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, đuổi kịp trình độ tiên tiến của cả nớc và khu vực, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế.

II Mục tiêu và phơng hớng giải quyết việc làm của kế hoạch 5năm 2001-2005 ở Việt Nam

1/Mục tiêu

Trang 8

a.Mục tiêu cơ bản lâu dài :tạo việc làm mới và đảm bảo việc làm cho ngời laođộng có khả năng lao động có yêu cầu việc làm Thực hiện các biện pháp đểtrợ giúp ngời thất nghiệp nhanh chóng có việc làm, ngời thiếu việc làm có đủviệc làm, đặc biệt có chính sách trợ giúp cụ thể các đối tợng yếu thế trong thịtrờng lao động Thông qua đó giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa tăng trởngkinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế với giải quyết việc làm cho ngời lao động,nhằm từng bớc nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập và cải thiện chất l-ợng cuộc sống của nhân dân.

b Mục tiêu cụ thể : mỗi năm thu hút thêm 1,3-1,4 triệu lao động có chỗ làmviệc,giải quyết việc làm mới cho 7,5 triệu lao động , giảm tỉ lệ thất nghiệp ởthành thị xuống 5,4% và nâng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên80% vào năm 2005 Đạt cơ cấu lao động nông nghiệp 56%, công nghệp vàxây dựng 21%, dịch vụ 23% vào năm 2005 Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt30% ( trong đó đào tạo nghề là 18,6% ) vào năm 2005 Tốc độ tăng năng suấtlao động xã hội 45%/ năm.

2/Phơng hớng

2.1 Thực hiện sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng tăng việc làm thuhút lao động với những nét đặc trng chủ yếu sau:

ở khu vực nông thôn: Thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn làm cơ

sở cho việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phân công laođộng ở nông thôn Nhà nớc kích thích quá trình này bằng cách hỗ trợ xâydựng các công trìmh cấu trúc hạ tầng: cấp điện, giao thông, thông tin liên lạc,các trung tâm thơng mại dịch vụ khuyến khích dân c nông thôn tự tạo việclàm ngay tại quê hơng mình Ngoài ra, khuyến khích phát triển các ngànhnghề đặc biệt là những ngành nghề truyền thống nhằm thu hút lao động nhànrỗi ở nông thôn

ở khu vực thành thị: Phát triển những ngành công nghiệp có khả năng phát

huy lợi thế cạnh tranh để hớng xuất khẩu, những ngành công nghiệp đòi hỏiphải sử dụng lao động có chất lợng chuyên môn cao Tăng tỉ trọng của cáckhu vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ, giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệpnhằm tạo cơ cấu của một nền kinh tế có khả năng tạo thêm nhiều việc làm mớivà thu hút ngày càng nhiều lao động.

2.2 Cải tiến và đổi mới cơ cấu đầu t

Sử dụng nguồn vốn đầu t của khu vực Nhà nớc theo hớng chủ yếu dành đểxây dựng cấu trúc hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần

Trang 9

kinh tế khác đầu t phát triển vào các khu vực, các ngành kinh tế có khả năngtạo thêm đợc nhiều chỗ làm việc hơn, khả năng sinh lời và quay vòng vốnnhanh hơn

Tăng nguồn vốn trung hạn và dài hạn hỗ trợ cho nhân dân, đặc biệt ở nôngthôn trong quá trình tạo việc làm và chuyển đổi cơ cấu kinh tế

2.3 Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Chuẩn bị tốt các điều kiện hội nhập kinh tế thế giới và khu vực kết hợp với đổimới quan hệ kinh tế đối ngoại cởi mở, thông thoáng Tập trung và đổi mớicông nghệ, nâng cao kỹ năng lao động, hình thành và phát triển các ngànhnghề chế biến nhằm tăng quy mô, tỷ trọng xuất khẩu các sản phẩm đã qua chếbiến, giảm xuất khẩu nguyên liệu thô Đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhngcần tập trung vào các sản phẩm có dung lợng lớn nh: dệt may, giày dép, chếbiến lơng thực thực phẩm, gia công cơ khí điện tử tìm kiếm và mở rộng thịtrờng đồng thời làm tốt các công tác đào tạo nghề để đẩy mạnh xuất khẩu laođộng và chuyên gia

III Tình hình giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2003

Tổng số lao động có việc làm mới trong 2 năm 2001-2002 là 2,82 triệu ời,đạt 101,4% kế hoạch,trong đó các chơng trình phát triển kinh tế xã hội thuhút 2,064 triệu ngời(bằng 22,8%) Xuất khẩu lao động đạt 8,2 vạn ngời (bằng3,9%)so với tổng số chỗ làm việc mới

ng-Hệ thống các trung tâm dịch vụ làm hàng năm đã t vấn nghề và t vấn đào tạocho 30 vạn lợt ngời ,đào tạo ngắn hạn và bổ túc nghề cho 10 vạn ngời ,giớithiệu việc làm và cung ứng lao động cho 8 vạn ngời Vốn vay giải quyết việclàm thông qua hệ thống kho bạc nhà nớc đã vào nề nếp ,hàng năm doanh sốcho vay từ 700 đến 800 tỷ đồng Tỷ lệ nợ quá hạn giảm dới 7% vốn tồn đọnggiảm đơi 8%,giảm d nợ quá hạn từ 25% trong các năm 1999-2000 xuống còn5% trong năm 2000 Tỷ lệ các dự án rủi ro phải xoá nợ chỉ chiếm khoảng 0,5trên tổng số vốn gốc Nguồn quỹ dự phòng rủi ro sau khi bù đắp số vốn đ ợcxoá nợ đã dùng bổ sung vào quỹ cho vay trên 50 tỷ đồng

Theo cơ cấu ngành nông,lâm,ng nghiệp thu hút đợc 1,735 triệu lao động,côngnghiệp và xây dựng thu hút đợc 0,595 triệu lao động ,thơng mại và dịch vụthu hút đợc 25 vạn lao động (17,4%).Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực đô thị đãliên tục giảm từ 6,42%(năm 2000)xuống còn 6,28%(năm 2001)và 6,01%(năm2002)tỷ lệ thời gian sử dụng lao động ở khu vực nông thôn tăng từ 73,4%năm2000 lên 74,3% năm 2001 và lên 75% năm 2002

Trang 10

Tính trong quý I năm 2003 việc làm trong nớc vẫn duy trì đợc tốc độ tăng ởng theo kế hoạch nên số lao động đợc giải quyết việc làm trong quý I ớc đạt270 ngàn ,bằng 18% kế hoạch năm

Nhận xét:

 Cơ cấu lao động chuyển dịch chậm

 Tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm nhng vẫn còn cao Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp

IV.Đánh giá chung tình hình gải quyết việc làm trong 3 năm2001-2003

1/Nhân tố tác động đến việc làm

Để có đợc những thành tựu trên ,có nhiều nhân tố tác động nhng nổi bật là nhữngnhân tố sau đây

Trang 11

Thứ nhất, trong những năm qua, nhờ có đờng lối đổi mới của Đảng

và Nhà nớc, vấn đề việc làm và giải quyết việc làm của ngời laođộng đợc thay đổi cơ bản về nhận thức và quá trình thực hiện Từchỗ ngời lao động thụ động trông chờ vào sự sắp xếp việc làm củanhà nớc đã chuyển sang ngời lao động chủ động tích cực tạo việclàm cho mình và thu hút thêm lao động xã hội Thông qua việc đầut phát triển sản xuất và dịch vụ, nhà nớc tập trung xây dựng và banhành pháp luật, cơ chế chính sách về lao động, xây dựng các ch-ơng trình giải quyết việc làm Nhờ vậy toàn xã hội đã huy độngđợc nhiều nguồn vốn đầu t phát triển nhất là nguồn vốn trong nớc,góp phần đắc lực trong việc giải quyết việc làm

Thứ hai: Các bộ,ngành đã có sự phối hợp chặt chẽ trong nghiêncứu ,hòan thiện cơ chế chính sách và tổ chức triển khai thực hiện ch-ơng trình vịêc làm giai đoạn 2001-2005

Thứ ba, do đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực xuất khẩu lao

động, những chính sách, chế độ đối với ngời lao động sau khi về ớc đợc giải quyết chu đáo, chi trả nợ cấp thôi việc, đồng thời tạo rađợc hành lang pháp lý rộng rãi và an toàn cho doanh nghiệpchuyên kinh doanh xuất khẩu lao động.

n-2/ Những thành tựu giải quyết việc làm đối với tăng trởng kinh tế và nângcao đời sống

a Đối với tăng trởng kinh tế

Vai trò của lao động với tăng trởng kinh tế đợc xem xét qua các chỉ tiêu về số laođộng ,trình độ chuyên môn ,sức khoẻ ngời lao động và sự kết hợp giữa lao động vớicác yếu tố khác nh đã trình bày ở trên.Trong 3 năm qua mức tiền công tiền lơng củangời lao động đợc cải thiện rõ rệt ,khả năng tiêu dùng của ngời dân tăng một cáchđáng kể ,góp phần vào sự gia tăng GDP

b.Việc làm và nâng cao đời sống

Trong 3 năm qua giải quyết việc làm cho ngời lao động đã góp phần nâng caochất lợng cuộc sống của nhân dân,ổn định xã hội một cách rõ rệt.Đã từng bứocthực hiện mục tiêu xoá đói giảm ngèo,số hộ khá giả tăng lên đáng kể,đời sống

Trang 12

văn hoá tinh thần của nhân dân đợc chú trọng quan tâm hơn ,các lễ hội truyềnthống của nhân dân đợc khôi phục đáng kể

+Thời gian lao động ở nông thôn ,nông nghiệp tăng rất chậm ,đặc biệt ởnhững địa bàn chuyển đổi mạnh đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp thìtình trạng thiếu việc làm sẽ diễn ra một cách gay gắt trong các năm tới.

+lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp

+ thể chế chính sách về lao động còn nhiều bất cập,chơng trình việc làm theocác dự án triển khai còn chậm từ khâu phân bổ vố vay đến khâu giải ngân.

+nhu cầu việc làm vẫn là vấn đề bức xúc đối với toàn xã hội,phần đông ng ờiđến tuổi lao động đều mong muốn có việc làm nhng khả năng thực tế cha đápứng đợc

Trang 13

không chấp hành đúng các quy định của pháp luật vì vậy các tiêu cực vẫn xảyra ,d luận xã hội tiếp tục có ý kiến gay gắt đòi hỏi nhà nớc phải xử lý.

+Sản xuất cha phát triển mạnh mẽ và toàn diện , ở nông thôn các ngành nghềtiểu thủ công nghiệp và dịch vụ chậm phát triển ,cơ cấu kinh tế chuyển đổichậm vì vậy số lao động thu hút cha nhiều.ở thành thị tuy cơ chế chính sáchcủa nhà nớc có nhiếu đổi mới song sản xuất công nghiệp thơng mại dịch vụ chaphát triển mạnh mẽ do khó khăn về vốn,mặt bằng sản xuất kinh doanh ,khả năngcạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm còn hạn chế Vì vậy số lao động đ ợc thu hút ch-a nhiều

+số ngời tham gia xuất khẩu lao động cha nhiều ,tuy số lao động xuất khẩu laođộng hàng năm đã tăng song so với nhu cầu của đất nớc nói chung ,của ngời laođộng nói riêng vẫn cha đáp ứng Điều đó là do chất lợng lao động tham gia chađảm bảo ,công tác nghiên cứu khai thác thị trờng ,công tác tổ chức quản lý laođộng ở nớc ngoài còn lúng túng

+Nhu cầu tìm chỗ làm việc có thu nhập cao đã xuất hiện ,một số nghề l ơngthấp ,thời gian làm việc căng thẳng đã không hấp dẫn ngời lao động nh ngànhmay mặc ,chế biến da dày làm cho các ngành này thiếu lao động trầm trọng +Hoạt động của quỹ hỗ trợ việc làm có hiệu quả nhng do nguồn vốn hạn hẹpnên mới chỉ đáp ứng đợc một phần nhu cầu vay vốn của dân.

+Các hoạt động phát triển thị trờng lao động ở Việt Nam mới ra đời ,hỗ trợ từngân sách còn hết sức khiêm tốn đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả phát triểnthị trờng lao động

+Kinh phí hỗ trợ đầu t trang thiết bị phục vụ hoạt động t vấn ,gới thiệu việc làmđợc phân bổ theo ngân sách dành cho Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm nhng khôngphải tất cả các địa phơng đã dành nguồn vốn này cho hoạt động dịch vụ việclàm(Các địa phơng chỉ nới phân bổ lại cho các trung tâm dịch vụ việc làmkhoảng 60% so với nguồn kế hoạch)

Phần III :Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạchlao động việc làm thời kỳ 2004-2005 của kế hoạch 5 năm2001-2005

I.Cơ hội và thách thức

1/cơ hội 2/ thách thức

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Các giải pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch lao động việc làm thời kỳ 2004-2005
Bảng 1 (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w