1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điều kiện và biện pháp chủ yếu để thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế

233 366 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 10,72 MB

Nội dung

Trang 1

⁄ MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN DOC TOAN VAN KQNC ©

dé doe ngay hương, Mue phi hop (uhdy chuét oào tên

Chuong, Jue muéu dow

& Su dung cae phim DageUp, PageDown,

inter, phim mai tén trén ban phim hode các biểu tuong

Trang 2

.—_—: vn ———-S-

oe een ana

a "

Tử BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG

CHƯƠNG TRINH KHOA HOC CONG NGHE Cfip NHÀ NƯỚC HX03

ĐỀ TAI KX03.14

'NHUNG DIED KIEN VA BIEN DHAD CHU YEU

DE THUC HEN DONG BO CAC CHINH SACH

KINH TẾ VÀ CƠ CHẾ QUẦN 1Ý KINH TẾ

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

GS.PTS VŨ ĐÌNH BÁCH

Mi | nợ met

Trang 3

Muc luc

Mở đâu

Phần thứ nhất: Thực hiện đồng bộ các chính sách và cơ chế

quần lý kinh tế là điều kiện cơ bản bảo đảm tăng trưởng và phát triển

kinh tế bên vững ở Việt Nam

Phần thứ hai: Đánh giá thực trạng của việc thực hiện chính sách cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua

Phần thứ ba: Quán triệt đồng bộ hệ thống quan điểm trong

việc xây dựng và thực hiện đồng bộ chính sách và cơ chế quản lý Kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới

Phần thứ tư: Phương hướng biện pháp tiếp tục đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách cơ chế quản lý và

pháp luật kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn tới

Phần thứ năm: Phương hướng biện pháp xây dựng và thực hiện đồng bộ mô hình quản 1ý kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới

Tài liệu tham khảo

Các thành viên của đề tài và cộng tác viên

Trang 4

LOI MG DAU

Dé tai KX03.14 "Nhing diéu kién và biện pháp chủ yếu để thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế" là Đề tài tổng hợp của chương trình KX0O3, nhưng đi sâu nghiên cứu các điều kiện và biện pháp

thực hiện đồng bộ chính sách và cơ chế quần lý kinh tế nhằm mục tiêu thúc đẩy

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững theo định hướng XHCN Theo mục tiêu đó đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau đây:

- Thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế là điều kiện cơ bản để bảo đảm tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững

- Đánh giá thực trạng của việc thực hiện các chính sách và cơ chế quan lý kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua

- Quán triệt đầy đủ hệ thống quan điểm trong việc xây dựng và thực hiện đồng bộ các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế ở Việt Nam trong thời gian

tới

- Phương hướng và biện pháp tiếp tục đổi mới vàhoàn thiện đồng bộ các chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới

- Phương hướng, và biện pháp xây dựng và thực hiện đồng bộ mô hình

quản lý kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới

Những nội dung cụ thể trên đây đã được trình bầy trong công trình của Đề tài Điều chúng tôi muốn nhấn mạnh tính độc lập của đề tài là nghiên cứu tính đồng bộ trong việc xây dựng và thực hiện chính sách, cơ chế quản lý, pháp luật

kinh tế nói chung, tính đồng bộ trong việc thực hiện từng bộ phận cấu thành của

chính sách cơ chế quản lý, pháp luật kinh tế nói riêng Nghiên cứu tính đồng bộ trong việc thực hiện các chính sách kinh tế chúng tôi chỉ tập trung vào nghiên cứu thực hiện đồng bộ 3 loại chính sách chủ yếu là chính sách thúc đẩy chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá; chính sách tài

chính - tín dụng; chính sách lao động, tiền công, thu nhập để minh hoa cho tính

đồng bộ của chính sách Nghiên cứu tính đồng bộ trong việc xây dựng cơ chế quản lý kinh tế, chúng tôi tập trung nghiên cứu các định hướng, nội dung làm

Trang 5

‹ PHẦN THỨ NHẤT :

THUC HIEN DONG BO CAC CHINH SACH VA CO CHE QUAN LY KINH

TE LA DIEU KIEN CO BAN BAO DAM SU TANG TRUONG VA PHAT TRIEN KINH TẾ BỀN VUNG Ở VIỆT NAM

Để làm rõ vấn đề này, chúng tôi nghiên cứu tập trung vấn đề tăng trưởng và

phát triển kinh tế bền vững, thực hiện đồng bộ các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý là điều kiện cơ bản bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa

A TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIEN KINH TẾ BỀN VỮNG LÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỨNG ĐẮN

VÀ HOP LY DE NANG CAO HIEU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

IL VAN DUNG DUNG DAN LY THUYET VE TANG TRUONG KINH TE VAO DIEU KIEN ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

1 Tổng sản phẩm quốc dân và tăng trưởng kinh tế:

Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) là một trong những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất phản ánh thành tựu kinh tế ở tầm vĩ mô Đó là tổng giá trị của toàn bộ hàng

hoá và dịch vụ do các công dân một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Nó cho ta biết về mức sống của dân cư, tình trạng y tế và thành tựu giáo dục của nước đó

Khi tính theo giá hiện hành, chúng ta có chỉ tiêu GNP danh nghĩa Khi tính

theo giá cố định của năm gốc, chúng ta có chỉ tiêu GNP thực tế

Để phản ánh sự biến đổi của tiểm lực kinh tế theo thời gian người ta dùng chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế là tốc độ tăng của GNP thực tế

Một nền kinh tế có mức tăng trưởng thấp thường vấp phải sự xung đột liên miên khi tiến hành những lựa chọn giữa tiêu dùng hiện tại với tiêu dùng tương

lại (qua đầu tư); giữa tiêu dùng cá nhân với tiêu dùng chung của xã hội Trái

lại, một nên kinh tế có mức tăng trưởng cao và ổn định sẽ dễ dàng hơn khi giải

quyết những mâu thuẫn đó

Tăng trưởng kinh tế là vấn đề được xét trong dài hạn Nên các nhà kinh tế thường cho rằng tăng trưởng kinh tế chính là giữa sự gia tăng của sản lượng tiềm

năng, mức sản lượng được tạo ra khi các nguồn lực được sử dụng đầy đủ Quan

điểm này là động khi:

~- Bỏ qua những lao động ngắn hạn của sản lượng thực tế, hoặc

- Các chính sách kinh tế có khả năng kiểm soát và duy trì sản lượng ở mức tiềm năng hoặc;

Trang 6

Quan điểm này hoàn toàn phù hợp với các nước có nên kinh tế thị trường

đã phát triển Ưu điểm này là ở chỗ khẳng định nguồn gốc của tăng trưởng là do

việc tạo ra các nguồn lực mới

Tuy nhiên sử dụng quan điểm này đôi khi sẽ khó giải thích hiện tượng tăng

trưởng ở các nước đang phát triển, nơi các nguồn lực còn chưa được sử dụng đầy

đủ Việc sử dụng tốt và đây đủ hơn các nguồn lực hiện có cũng là nguồn quan

trọng, để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng Nhưng tăng trưởng quá nhanh sẽ dẫn đến tăng lạm phát và khủng hoảng, tạo ra các điểm nóng trong kinh tế và do đó cũng có khi không ổn định Trong tình hình đồ có thể không phát triển được, mà còn suy thoái kinh tế Việt nam xuất phát từ đặc điểm của mình, chúng tôi thấy cân có tốc độ tăng trưởng hợp lý để đảm bảo phát triển bên vững và bảo đảm công bằng xã hội ngay trong quá trình tăng trưởng

2 Các yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế a Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực

Khi một nền kinh tế có tăng trưởng cao thï một trong những nguyên nhân

quan trọng là do nguồn lực lao động đã được sử dụng tốt hơn, đầy đủ hơn hoặc

đã có sự mở rộng về quy mô Ở các nước đang phát triển, dân số tăng nhanh, nguồn lao động đổi dào đang trở thành gánh nặng cho xã hội trong vấn đề giải quyết việc làm, nâng cao dân trí Tuy nhiên nếu có những dự án đầu tư khai thác triệt để nguồn tiểm năng dồi đào này, tạo ra các sản phẩm có khả năng cạnh

tranh sẽ là nguồn quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng, vừa góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội khác

b Số lượng và chất lượng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên

Những nước có nguồn tài nguyên to lớn và đa dạng là yếu tố đặc biệt thuận

lợi cho tăng trưởng Tìm kiếm, thăm dò, phát hiện và khai thác những nguồn tài nguyên mới với trữ lượng cao có thể tạo ra bước ngoặt trong quá trỉnh đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng

c Đầu tư vào hàng tự bản

Đầu tư là quá trình tạo ra những tài sản cố định mới (máy móc, thiết bị, nhà

xưởng, đường xá, cầu cống, đê đập ), một phần trước hết để bù đấp quỹ vốn đã hao mòn và phần còn lại để mở rộng năng lực sản xuất của nền kinh tế, đồng thời đây cũng là con đường để đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Muốn có đầu tư cần phải hy sinh một phần tiêu dùng trước mắt - nghĩa là phải tiết kiệm Ở các nước đang phát triển, thu nhập thấp, nên tỷ lệ tiết kiệm nhỏ Do đó,

để tăng trưởng nhanh và ổn định, thì không thể chỉ dựa vào nguồn nội bộ, mà còn phải tranh thủ các nguồn huy động từ bên ngoài, đặc biệt qua đầu tư trực

Trang 7

d Công nghệ:

Yếu tố này bao gồm những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, cũng như quản lý Công nghệ mới đã giúp nhiều quốc gia nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, hạ thấp chỉ phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá, giúp xã hội khai thác có hiệu quả hơn nguồn tài nguyên khan hiếm Đối với

các nước phát triển, nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới có ý nghĩa quyết

định sự thành công về phát triển kinh tế, còn đối với các nước đang phát triển lại càng đòi hỏi nhanh chóng đổi mới công nghệ, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nước phù hợp với từng giai đoạn lịch sử

Ngoài những yếu tố trên đây, để tăng trưởng thuận lợi và nhanh chóng ở

các nước đang phát triển còn đòi hỏi những điều kiện kinh tế vĩ mô khác như:

- Sự ổn định về chính trị, xã hội

~ Hệ thống luật pháp ngày càng hoàn thiện

- Có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt

~- Hệ thống tài chính, ngân hàng hoạt động có hiệu qua

3 Các mô hình tăng trưởng: :

Nhiều nhà kinh tế đã cố gắng nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố sản

xuất (đầu vào) được sử dụng với mức sản lượng được tạo ra Với các tiếp cận khác nhau họ đưa ra nhiều mô hình tăng trưởng Dưới đây là một số mô hình được coi là phù hợp với các nước đang phát triển

a Mô hình Harrod - Domar

Mô hình này cho rằng đầu ra (sản lượng) của một doanh nghiệp, khu vực

hoặc toàn bộ nền kinh tế quốc dân đều phục thuộc vào mức độ đầu tư AK k: Hệ số gia tăng vốn - san luong (ICOR) AY = —— K: Tư bản k Y: Sản lượng Trên cơ sở đó ta có thể suy ra: AY AK 1 — = x —— Y Y k

mối quan hệ ren cho thấy tốc độ tăng trưởng

tư so VỚI sản lượng -Ê -^* và hiệu quả đầu tư (k)

Ở các nước đang phát triển thường tiết kiệm trong nước thấp phải vay

mượn thêm nước ngoài để đầu tư, lại có nguồn lao động đổi đào, nên thường

chọn các dự án đầu tư có hệ số k thấp

Trang 8

b Hàm sản xuất

Một số nhà kinh tế, đặc biệt là Solow và Denison đã đưa nhiều yếu tố sản xuất vào mô hình để đo lường mức độ đóng góp của từng yếu tố vào mức tăng

trưởng chung ‘

By= at WES + Wig) + WB +

Trong dé:

8y : Mức tăng trưởng chung

ØkesBuỹøt : Mức tăng trưởng các yếu tố đầu vào

w :Tỷ trọng của từng yếu tố đầu vào

a : Tệ số phần ánh hiệu quả chung của của việc sử dụng các đầu vào

Từ việc tính toán hầm sản xuất ở một số nước, các nhà kinh tế rút ra một số kết luận quan trọng sau:

- Đối với các nước đang phát triển, đầu tư theo chiều rộng kém hiệu quả; trái lại phát triển công nghệ có ý nghĩa quan trọng

- Đối với các nước đang phát triển, thï tư bản có vai trò to lớn đối với tăng trưởng

c Mô hình Rostow

Mô hình này xuất phát từ sự nghiên cứu lịch sử tăng trưởng của các quốc gia Họ cho rằng quá trình phát triển kinh tế của các nước thường trải qua các giai đoạn sau: xã hội truyền thống (kinh tế tự nhiên, năng suất thấp) - giai đoạn chuẩn bị, cất cánh (cơ sở hạ tầng phát triển, một số ngành tăng trưởng nhanh ) - giai đoạn cất cánh (đầu tư cao) - giai đoạn hoàn thiện (đầu tư đặc biệt cao) - kỷ

nguyên tiêu dùng (tăng trưởng chững lại và giảm sút)

ad Mô hình hai khu vực

Lý thuyết xuất phát từ thực tế là các nước đang phát triển thường được đặc trưng bởi nền nông nghiệp lạc hậu, năng suất thấp Do vậy có thể đi chuyển lao

động thừa sang khu vực hiện đại (công nghiệp) sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4 Các chiến lược tăng trưởng

Chiến lược tăng trưởng phản ánh cách thức mà các quốc gia sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiếm, có lợi thế của mình trên cơ sở tận dụng những điều

kiện thuận lợi về kinh tế thế giới, kinh nghiệm các nước khác nhằm đạt mục tiêu

tăng trưởng định ra Sự lựa chọn chiến lược tăng trưởng có ý nghĩa quyết định mức độ thành công của các nước trong quá trỉnh phát triển nên kinh tế

Dưới đây trình bây một số lý thuyết về chiến lược tăng trưởng được các nhà

Trang 9

a Chién lugc xuct khdu san phdm thé

Chiến lược này dua trén co so nguyen tic loi the so sAnh Cac nước đang

phát triển khai thác những yếu tố thuận ;ợi sẵn có để xuất khẩu hàng sơ chế (sản phẩm nơng nghiệp, khống sản) đến các nước khác trên thế giới và dùng thu

nhập đó nhập những máy móc tối cần thiết và những hàng công nghiệp khác Chiến lược này đã có tác dụng quan trọng thúc đẩy việc sử dụng đầy đủ và có hiệu quả các nguồn các nguồn lực sẵn có của đất nước, nâng cao năng suất

lao động trên cơ sở phân công lao động và hợp tác quốc tế, tăng tích luỹ trong

nước, thu hút vốn nước ngoài vào đầu tư, tạo mối liên hệ hữu cơ và ràng buộc

giữa các ngành kinh tế, đưa đến sự phát triển dây chuyền từ ngành này sang

ngành khác giúp cho nhiều nước khác phục được khó khăn ban đầu

Từ những năm 50, một số nhà kinh tế và nhiều nhà lãnh đạo thế giới thứ ba cho rằng xuất khẩu các mặt hàng sơ chế từ dâu mỏ không thể thực sự mở đường cho sự phát triển kinh tế; thị trường hàng hoá sơ chế phát triển quá chậm chạp

nên không thể là động lực cho sự tăng trưởng; giá các loại hàng đó đã và đang

giảm sút, thu nhập xuất khẩu rất không ồn định

b Chiến lược hướng nội

Nội dung chủ yêú của chiến lược này là dựa trên tư tưởng tự lực cánh sinh để phát triển kinh tế, thi hành chính sách "thay thế nhập khẩu" tức là kinh tế phát

triển chủ yếu theo hướng tự đáp ứng nhu cầu trong nước, còn về ngoại thương

thì chỉ xuất khẩu những gì sau khi đã thoả mãn như cầu tiêu dùng trong nước

Khơng khuyến khích nước ngồi đầu tư vốn, chủ yếu sử dụng hình thức vay vốn

để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu

Con đường để thực hiện chiến lược này là tiến hành bảo hộ mậu dịch (đánh

thuế hàng nhập khẩu, cấp côta nhập khẩu, tạo ra các hàng rào phi thuế quan và trợ cấp cho các hãng sản xuất trong nước)

Điểm mạnh của chiến lược này là ở chỗ:

- Nền kinh tế ít chịu sự tác động của nền kinh tế thế giới

- Sự độc lập về kinh tế cho phép thực hiện quyển tự quyết định về

chính trị :

- Bảo vệ những ngành non trẻ trước sự cạnh tranh của tư bản nước ngoài, xây dựng được cơ cấu ngành nghề đa dạng

Từ cuối những năm 60 chính sách đóng cửa kinh tế bị phá sản ở một số nước do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Không sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có

- Ít tiếp thu được những thành tựu tiên tiến của khoa học kỹ thuật hiện đại, công nghệ chậm đổi mới, năng suất thấp, tăng trưởng chậm

c Chiỡn lược hướng mạnh vào xuất khẩu

Đối với những nước nghèo tài nguyên và thị trường trong nước tương đối

Trang 10

nhập khẩu hiếm có hy vọng mang lại sự phát triển vững chắc Một số nước lựa

chọn sự phát triển cơng nghiệp (cơng nghiệp hố, hiện đại hoá) dựa vào thị

trường nước ngoài là chính, tiêu biểu là Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Singapo

Nội dung của chiến lược này là xây dựng những ngành sản xuất hàng xuất

khẩu hướng vào những mặt hàng không truyền thống, thu hút nhiều lao động

như các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến nông sản, dịch vụ dần dần sản xuất để xuất khẩu những mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao hơn

Chiến lược này được thực hiện thông qua những biện pháp sau:

- Tránh đánh giá cao đồng nội tệ so với tiền của các nước có quan hệ

thương mại

- Trợ cấp cho một số hàng xuất khẩu

- Giảm thuế quan và tránh định ra hạn ngạch nhập khẩu đối với những đầu

vào phục vụ cho các mặt hàng xuất khẩu

- Có sự hỗ trợ của các tổ chức tài chính quốc tế (TME,WB) để chuyển dịch

cơ cấu từ hướng nội sang hướng ngoại Chiến lược này có những thế mạnh sau:

- Kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh, cải thiện cán cân thanh toán, trong điều kiện vẫn tăng khả năng nhập khẩu công nghệ tiên tiến, nguyên vật liệu thiết yếu

- Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài - Tăng việc làm

- Nang cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã

- Khai thác triệt để các nguồn lực trong nước, tạo nguồn thu nhập ngày

càng lon cho người lao động

Nhưng khi thực hiện chính sách này các nước đã vấp phải những trở ngại

nhất định:

- Phụ thuộc nặng nề vào thị trường quốc tế

- Nền kinh tế dễ mất cân đốt, phân hoá ngày càng tăng trong xã hội

- Làn sóng bảo hộ từ các nước phát triển

d Chiến lược phát triển mát cân đối (tạo ra các cực phát triển)

Theo chiến lược này mỗi quốc gia nên tập trung vào một số vùng hoặc một

số ngành mũi nhọn, làm đòn bẩy thúc đẩy các ngành và khu vực khác phát triển nhanh Chiến lược này có ưu điểm là tập trung vốn vào những mục tiêu tăng trưởng quan trọng nhất, tạo nên tốc độ tăng trưởng nhanh, nhưng cũng gây nên sự mất cân đối - một nguồn gốc của lạm phát cao

e Chiến lược phát triển cán đối

Trang 11

Biện pháp chính để thực hiện chiến lược này là đầu tư đều cho mọi ngành,

nghề, vùng

Ưu điểm của chiến lược này là tránh được sự lạc hậu của một số khu vực, có khả năng bảo đảm lạm phát thấp Song nhược điểm của chiến lược này là các

nguồn lực bị dàn mỏng, không tạo nên được tốc độ tăng trưởng cao

5 Kinh nghiệm thúc đẩy tăng trưởng nhanh của một số nước láng giềng

Châu Á

Lịch sử cận đại của các nước đang phát triển cung cấp một khối lượng tài

liệu kinh nghiệm về phát triển vô cùng phong phú và đa dạng Đã có nhiều kết quả từ việc áp dụng các chiến lược phát triển khác nhau Từ một số nước có mức thành công được coi là kỳ diệu (Đông Á) đến đa số các nước kém thành công

hơn (Nam Á, một số nước Mỹ la tỉnh) và thậm chí rất thành công (Mỹ la tỉnh và

Chau Phi) ;

Nét chung trong thành công của các nước Đông Á là đường lối phát triển

hướng ngoại, giải quyết tốt mối quan hệ giữa ổn định và tăng trưởng, phản ứng

nhanh nhạy trước các cú sốc kinh tế vĩ mô

Quan điểm chính thống thực dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô ở các nước Đông Á được thể hiện ở những điểm sau:

a Giữ vững những nguyên tắc cơ bản về kinh tế vĩ mô

- Duy trì thâm hụt ngân sách trong phạm vị quản lý được (trong giới hạn có

thể bù đắp mà không làm cho nền kinh tế mất ổn định) - Duy trì lạm phát ở mức trung bình hoặc thấp

- Duy trỉ nợ nước ngoài trong phạm vi kiểm soát được

- Duy trì tỷ giá hối đoái thực tế ổn định

b Phản ứng nhanh nhậy trước những cú sốc kinh tế vĩ mô

c Thực thị chính sách phái triển hướng về xuất khẩu

(Chính sách này được hỗ trợ bởi những biện pháp sau:)

- Tạo cho các nhà xuất khẩu được nhập khẩu theo giá quốc tế,

- Tài trợ cho xuất khẩu (thường qua chương trình cung cấp tín dụng với lãi suất ưu đãi)

~ Giúp các nhà xuất khẩu chiếm lĩnh thị trường mới - Tính linh hoạt của các chính sách

- Ôn định tý giá hối đối thực tế và đơi lúc định giá thấp hơn một chút so

với đồng đô la Mỹ để hỗ trợ cho các nhà xuất khẩu

Từ những nhận thức lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đã phân biệt ở trên

Trang 12

các nhân tố tăng trưởng để chuẩn bi các điều kiện cần thiết cho sự tầng trưởng ˆ và phát triển kinh tế bền vững ở Việt nam Việc tăng trưởng và phát triển kinh tế

bên vững ở Việt Nam phải vừa giảm bớt khoảng cách tụt hậu, vừa phải đảm bảo công bằng xã hội

I TINH HINH TANG TRUONG CUA VIET NAM TRONG NHUNG NAM QUA

1 Tinh hinh ting trudng kinh té

a Đánh giá chung về tình hình tăng trưởng kinh tế

Mặc dù trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam phải chịu đựng nhiều cú

sốc lớn như: Liên Xô tan rã, Mỹ duy trì lệnh cấm vận và việc chuyển từ một nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã gây ra nhiều đảo lộn lớn trong nền kinh tế, nhưng tốc độ tăng trưởng vẫn được duy trì và có nhiều hướng tốt Nền kinh tế đã được khôi phục và về căn bản chúng ta đã thoát

khỏi cuộc khủng hoảng và đang đi dần vào quï đạo ổn định tăng trưởng và phát triển

Vấn đề này đã được nhiều nước và tổ chức quốc tế đánh giá cao Bức tranh

toàn cảnh trên được thể hiện qua bảng 1

Bảng 1 Tốc độ tăng trưởng GDP và các ngành chủ yếu Đơn vị: % Hạng mục | 81-85 | 86:90 | 86 | 37 | 88 | 89 | 90 [91-95] 91 | 92 | 93 | 94 | 95 GDP 3,9 4,9 40 13,9 } 5,1 8,0 5,1 8,2 | 6,0 | 8,6 8,1 8,8 | 9,5 1.Công nghiệp 44 4,8 48 145 | 5,9 | 4,0 2,5 | 12,5 | 9,9 | 12,6 | 12,1 | 12,9 | 13,0 2.Nông nghiệp 22 3,2 26 12,8 | 3,1 6,9 15 |] 4,3 12,2 | 63 | 3,8 3,9 14,5 3.5X VC khác 3,7 40 138 | 31 4,7 3,9 - 3,8 6,3 6,2 6,7 4 Dịch - - - vu 17,7_| 10,4 11.0 | 8,3 8,6 92 9,7 9]

Số liệu ở bảng trên cho ta thấy, trước "đổi mới" (thời kỳ 1981 - 1985), Việt

Nam có tốc độ tăng trưởng rất thấp Sang giai đoạn 1986 - 1990, thời kỳ mở đầu

cho quá trình đổi mới toàn diện, tốc độ tăng trưởng đã được cải thiện, song chưa cao và thiếu ổn định Nhưng từ năm 199] đến nay, tốc độ tăng trưởng liên tục

đạt mức khá cao

b Tăng trưởng kinh tế theo ngành

Sản xuất công nghiệp đang dần đi vào thế phát triển đều đặn Giá trị tổng

Trang 13

cơ sở, từng bước thích nghi với cơ chế mới Sự tăng trưởng của công nghiệp diễn ra khá đồng đều ở cả công nghiệp quốc doanh và ngóài quốc doanh

Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển với giá trị tổng sản lượng tăng bình

quân 4,3% năm trong giai đoạn 199] -1995 so với 3,2% năm trong những năm 1986 -1990 Năm 1994 sản lượng lương thực đã đạt trên 26 triệu tấn Việt Nam

từ chỗ hàng chục năm liền phải nhập khẩu mỗi năm 60 - 70 vạn tấn gạo, nay đã đủ lương thực để ăn, dành cho phát triển chăn nuôi có dự trữ và còn xuất khẩu

Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhưng Việt Nam đã đặc biệt coi

trọng đầu tư xây dựng cơ bản hạ tầng Việt Nam huy động nhiều nguồn vốn, kể cả Nhà nước, của nhân dân và của nước ngoài để đầu tư vào lĩnh vực này và đã

tập trung xây dựng các công trỉnh xây dựng cơ sở hạ tầng then chốt như đường dây tải điện 500 KW Bác - Nam, các nhà máy thuy điện Vĩnh Sơn, Thác mơ

nhờ vậy năng lực sản xuất của một số ngành đã tăng nhanh

Kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ cao (trung bình hàng năm tăng trên

20%), nhờ đó đã cải thiện dần từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất định Giá trị sản lượng công nghiệp chiếm trong GDP đã tăng từ 23,8% năm 1991 lên

30,3% năm 1995 Điều đó chứng tỏ quá trình đổi mới ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp thích ứng với cơ chế thị trường, đổi mới và trang bị thêm nhiều máy móc, qui trỉnh công nghệ tiên tiến, mở rộng liên doanh, liên kết tạo vốn và

thị trường tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, nhìn tổng thể tỷ trọng của sản xuất

nông nghiệp vẫn còn cao Tỷ trọng của dịch vụ ngày càng tăng là một điều đáng mừng Bảng 2 - Cơ cấu kửth tế giữa các ngành Đơn vị: % Hạng mục 1990 1991 1992 1993 1994 1995 GDP 100 100 100 100 100 100 Công nghiệp 22,6 23,8 27,3 28,9 29,6 30,3 Nông nghiệp 37,5 39,5 33,0 28,8 28,7 27,2 SX vật chất khác 1,3 1,1 0,9 1,1 - - Dich vu 38,6 35,7 38,8 41,2 41,7 42,5

c Tăng trưởng kinh tế theo vùng kinh tế:

Do điều kiện địa hình, đất đai, thời tiết khí hậu và tập quán kinh tế - xã hội, nước ta chia thành nhiều vùng kinh tế khác nhau Mỗi vùng có những thế mạnh

Trang 14

Bảng 3 - Tốc độ tăng trưởng của các vùng Don vi: % Hang muc 1990 1991 1992 19934 1994 Trung du và miền núi phía Bắc 3,6 4,2 5,9 5,7 6,1 Đồng bằng sông Hồng 6,1 74 9,1 9,4 9,9 Khu IV 4,8 4,9 6,1 75 7,6 Duyên Hải miền Trung 4,9 5,8 8,0 7,6 8,3 Tay nguyén 5,2 6,3 79 78 84 Đông Nam bộ 7,3 7,9 9,6 9,8 10,6 Đồng bằng sông Cửu long 5,3 6,2 7,9 7,7 7,9 Cả nước 5,1 6,0 83 8,1 8,8

Qua biểu trên ta thấy tốc độ tăng trưởng giữa các vùng còn chênh lệch rất lớn Hai vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Hồng có tốc độ tăng trưởng cao

nhất và rất ổn định, trong khi đó vùng Trung du và miền núi phía Bắc có tốc độ

tăng trưởng thấp nhất Hơn nữa, vùng Trung du miền núi lại là nơi tập trung

nhiều tài nguyên, nếu được đầu tư thích đáng sẽ góp phân thúc đẩy tốc độ tăng

trưởng chung của nền kinh tế Do vậy khi xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội cần lưu ý đến tình hình thực tế trên đây

d Tăng trưởng kinh tế theo khu vực kinh tế

Trước đây chúng ta chỉ coi trọng hai thành phần kinh tế là quốc doanh và

tập thể và giành cho hai thành phần này sự ưu tiên về mọi mặt Từ Đại hội Đảng

toàn quốc lần thứ VỊ chúng ta đã chủ trương khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển Nhiều thành phần Nhà nước được cởi trói và đã góp phần tích

cực vào việc khai thác tiềm năng của đất nước, có mức tăng trưởng ngày càng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong GDP

Bảng 4 - Tốc độ tăng trưởng của các khu vực kinh tế Don vi: % Khu vực kinh tế 1990 1991 1992 1993 1994

Kinh tế quốc doanh 26 3,0 5,7 7,6 8,5

Kinh tế ngoài quốc doanh 5,2 6,3 8,5 8,2 9,1

GDP 5,1 6,0 8,3 8,1 8,8

Il TANG TRUONG KINH TE VOI HIBU QUA KINH TE Vi MO

Liên tục từ năm 1989 đến nay, những nỗ lực của chúng ta chủ yếu được tập trung vào việc kiểm chế đẩy lùi lạm phát Lạm phát siêu tốc sau 3 năm (1986 -

1988) hoành hành nền kinh tế Việt Nam đã bị chặn đứng vào năm 1989 Sau đó

lạm phát lại gia tăng vào nửa cuối của năm 1990 và cả năm 1991 Từ năm 1992 đến nay, có thể nói chúng ta đã kiểm soát được lạm phát và duy tri ở mức thấp Đây là kết quả của quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam được thế

giới ghi nhận Thành công đáng nói là ở chỗ lạm phát được kiểm soát ở mức

thấp, nhưng kinh tế vẫn tăng trưởng cao và khá ổn định

Trang 15

Bảng 5 - Tang trudng kinh tế va lam phát Don vi: % Hang muc 1988 1989 1990 | 1991 1992 | 1993 1994 1995 Tăng trưởng 51] 80] 51 | 60 | 86 | 81 8,8 9,5 Lam phat 310,9 | 43,8 67,2 67,6 17,5 5,2 14,4 12,7

Công cuộc chống lạm phát ở Việt Nam tập trung chủ yếu vào những vấn đề sau: Nới lổng cơ chế kiểm soát giá cả, thống nhất điều hành tỷ giá theo quan hệ

cung cầu có sự điều tiết của Ngân hàng Nhà nước, đồng thời thi hành một chính sách lãi suất "thực đương”, kết hợp với việc "thất chặt” đúng mức việc cung ứng

tiên của Ngân hàng Nhà nước, đặc biệt từ năm 1992 kiên quyết không tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng việc phát hành tiền

Nhờ khống chế được lạm phát ở mức hợp lý, lòng tin của dân chúng vào

đồng tiên Việt Nam được khôi phục Tỷ lệ tiết kiệm so với GDP không ngừng tăng lên (1991: 10,1%, 1995: 19,1%) tạo nguồn vốn quan trọng để đẩy mạnh đầu

tư trong nước

Bảng 6: Thám hụt ngán sách, đầu tư và tiết kiệm _ Don vi: 1991 1992 1993 1994 1995 - Mức tham hụt Ngân sách 1,40 1,50 3,90 2,20 - - Mức đầu tư thực tế 15,00 17,64 20,51 24,20 27,62 - Ty lệ tiết kiêm trong nước 10,10 13,77 14,50 16,69 19,10 - Chênh lẹch tiết kiệm và đầu tư - 4,90 - 3,87 - 6,01 -7,51 - 8,52

Nhờ đạt được tốc độ tăng trưởng cao về kinh tế, đời sống của các tâng lớp

dân cư không ngừng được cải thiện, tạo thêm nhiều việc làm (hàng năm tạo ra khoảng 1+1,2 triệu chỗ làm việc), tạo điều kiện cho mọi người đóng góp, tài

năng, sức lực cho xã hội và hưởng thụ xứng đáng thành quả của chính mình Nền kinh tế tăng trưởng cao trên cơ sở môi trường kinh tế vĩ mô ổn định,

lòng tin của dân chúng vào Đảng, Nhà nước và chế độ được tăng cường An ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo

Năm 1994, theo nhóm nghiên cứu Frank Small and Associafes thì nước ta đứng hàng thứ hai trong số mười nước đang phát triển ở Châu Á về chỉ số tin

cậy Chỉ số tin cậy là một đảm bảo có tính khách quan quốc tế để các nhà đầu tư đưa ra quyết định tiến hành đầu tư hoặc buôn bán

Tóm lại, cùng với quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế hiện vật tập trung sang cơ chế thị trường có sự quần lý của Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành công đáng kể: tăng trưởng khá và ổn định trên cơ sở một

môi trường vĩ mô ổn định Nguyên nhân của những thành tựu đó còn có nhiều ý

kiến Theo chúng tôi có những nhuyên nhân chính sau:

1 Việt Nam nằm trong khu vực phát triển và năng động nhất thế giới; mặt

Trang 16

nạp, nhu cầu trong nước tăng nhanh cùng với bức bach phải rút ngắn khoảng

cách tụt hậu so với các nước trong vùng Nghĩa là sức ép từ cả bên ngoài lẫn bên

trong đã tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trưởng

2 Cùng với quá trình từng bước chuyển sang kinh tế thị trường, một loạt

chính sách đổi mới được ban hành đã tác động mạnh mẽ làm cho các nguồn lực

dân dân được giải phóng và trở thành động lực quan trọng thúc đẩy sự tăng

trưởng của nền kinh tế Ngoài ra với chính sách kinh tế nhiều thành phần đã làm cho khu vực kinh tế tr nhân năng động, thu hút vốn đầu tư tư nhân, khai thác những tiềm năng sẵn có, phát triển sản xuất, dịch vụ, thương mại

3 Một lượng vốn đáng kể đã được đầu tư những năm trước đây, đến thời kỳ này đã bắt đầu phát huy tác dụng Vấn để này thể hiện rõ rệt nhất ở hai ngành dầu khí và điện lực, góp phần thúc đẩy mức tăng trưởng chung của toàn bộ nền

kinh tế quốc dân

Dù đạt mức tăng trưởng khá, nhưng thực tế cho thấy:

1) Sự phát triển vẫn chưa đủ bên vững, biểu hiện một số vấn đề cơ bản sau:

- Năng suất lao động xã hội còn thấp

- Ngân sách Chính phủ đang còn thâm hụt lớn trong điều kiện thất thu lớn, đồng thời lại thất thoát và lãng phí ch

- Trong quan hệ kinh tế với nước ngồi vừa thiếu thơng tin về thị trường các đối tác, vừa thiếu một chiến lược hữu hiệu

- Cơ cấu kinh tế vẫn là cơ cấu "cứng" mang đậm đặc trưng của một nước nông nghiệp

- Nợ nước ngoài lớn

- GDP/người vẫn thuộc nhóm thấp nhất của thế giới

2) Các nguồn lực của sự tăng trưởng trong thời gian vừa qua đang dân tới

giới hạn, do đó cần có chính sách, biện pháp tạo ra những nguồn lực tăng trưởng

bên vững

II MỤC TIEU VA DIEU KIEN BAO DAM TANG TRUONG VA PHAT TRIEN KINH TE BEN VỮNG Ở VIET NAM

1 Mục tiêu tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 1995-2000

a Thời cơ, thách thức ;

Những biến động trên thế giới thời gian qua đã đặt Việt Nam trước những thách thức quá to lớn và đứng trước sự lựa chọn hết sức khó khăn

Tuy nhiên với nỗ lực đổi mới cao độ chúng ta đã thoát khỏi tình trạng tổi tệ

nhất, bước đầu tạo được thế ổn định cả về chính trị, kinh tế, xã hội và tiếp tục có tốc độ tăng trưởng khá

Song vạch xuất phát quá thấp nên sự cách biệt với nhiều nước kể cả các nước láng giềng Đông Nam Á về thu nhập tính theo đầu người, về khoa học và công nghệ là quá lớn Khoảng cách này còn có thể gia tăng bởi lẽ tốc độ tăng trưởng của họ vẫn rất cao Nền kinh tế thế giới đang tiến theo xu hướng tồn cầu

Trang 17

hố, khu vực hoá đòi hỏi mọi quốc gia phải có thực lực lợi thế và khả năng cạnh

tranh quốc tế để có hiệu quả để tổn tại và phát triển trong thế kỷ 21 Đó cũng là lý do buộc nước ta từ nay đến năm 2000 và vài thập kỷ sau đó phải liên tục tăng nhanh, nhằm đưa đất nước ta thoát khỏi nguy cơ tụt hậu về kinh tế so với khu vực thế giới

Việt Nam hiện nay, bên cạnh những thách thức to lớn như vậy chúng ta cô

rất nhiều cơ hội để đưa đất nước đi lên

Đảng và Nhà nước ta kiên quyết đi theo con đường đúng đắn đã lựa chọn là

phát triển nên kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Về mặt đối ngoại, quan hệ Việt - Mỹ đang được bình thường hoá và quan

hệ Việt - Nhật tiếp tục mở rộng Quan hệ Việt - Trung phát triển theo xu hướng cùng có lợi, Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN

b Mục tiêu về tăng trưởng

Do xuất phát điểm quá thấp, lại nằm trong khu vực có tốc độ tăng trưởng

cao cho nên Việt Nam một mặt không còn con đường nào khác là phải đạt tốc độ

tăng trưởng liên tục ở mức cao, mới tránh được nguy cơ tụt hậu Mặt khác Việt Nam là một đất nước bị chiến tranh tàn phá kéo dài hơn 30 năm, những vấn đề

xã hội và công bằng xã hội rất lớn không thể không tính đến trong việc xác định

tốc độ tăng trưởng hợp lý Như vậy trong thời gian tới chúng ta chưa thể tính đến chuyện đuổi kịp các nước trong khu vực, chỉ đặt ra đối với các nước có khoảng cách đối với chúng ta không nhiều lắm như Trung Quốc, Indonexia, Philippin,

Mianma thì thấy sự cố gắng cũng còn phải rất nhiều

Bảng 7 - Thu nhập bùth quản dầu người của Việt Nam và các nước láng giêng Don vi: Viet Nam = 1 Tên nước 1995 2005 Việt Nam 1 1 Trung Quốc 2,15 1,64 Indonexia 2,93 2,03 Philippin 3,86 2,43 Mianma 4,04 1 2,54

Theo nhiều kết quả nghên cứu trong những năm tới tốc độ tăng trưởng của

Trung Quốc sẽ ổn định ở mức 8 + 10%, Indonexia: 7 + 8%; Philppin và Mianma: 6%

Để rút ngắn khoảng cách với các nước đó, Việt nam phải đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn Bảng trên được tính toán trong điều kiện giả định giai đoạn 1995 - 2005 tốc độ tăng trưởng binh quân năm của Việt Nam là 11%, Trung Quốc:

9%, Indonexia: 7%; Philippin và Mianma: 6% Với tốc độ này thì sau 1Ö năm

Trang 18

Mục tiêu tăng trưởng với tốc độ cao và ồn định cần kết hợp với việc giải quyết tốt các vấn để xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững trong mỗi vùng và cả nước Do vậy cùng với mục tiêu tăng trưởng cần coi trọng mục tiêu công bằng xã hội theo hướng xoá đói, giảm nghèo, dam bảo các điều kiện sống, việc

làm cho dân cư và duy trì nền đạo đức trong cách sống của người Việt Nam phù

hợp với nề văn hoá và bản sắc của dân tộc Việt nam Như vây cơ sở để xác

định tốc đọ tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững là vừa phấn đấu giảm

khoảng cách tụt hậu vừa bảo đảm công bằng xã hội để tiến tới đạt mục tiêu chung là ra khỏi những nước nghèo và kém phái triển; tiếp theo đó phải tiến lên một nước đạt trình độ trung bình của thế giới và sau đó phải đạt mức trung bình

của các nước liên tiến trên thế giới Dựa vào những cơ sở này, chúng tôi cho rằng 5 năm tới chúng ta cần duy trì tốc độ tăng trưởng bền vững trong khoảng từ

9 + 10% là hợp lý

2 Những điều kiện cần thiết để đảm bảo tăng trưởng nhanh và ổn định Để đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chác, chúng ta phải đảm bảo một số điều kiện và giải quyết tốt một số mối quan hệ sau:

a Vốn - một yếu tố quyết định tăng trưởng

Mức độ tăng trưởng của một quốc gia phụ thuộc vào hai nhân tố:

- Mức độ và hiệu quả sử dụng các nguồn lực hiện có: lao động, tài nguyên,

tư bản và công nghệ và việc tạo ra nguồn lực mới

Nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn lao động dồi dào Sử dụng được đây đủ và có hiệu quả các nguồn này sẽ là nguồn quan trọng

để đẩy nhanh tăng trưởng Tuy nhiên sản phẩm chỉ được tạo ra trên cơ sở kết hợp các đầu vào của sản xuất và được thị trường chấp nhận Cái mà chúng ta thiếu đó chính là cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, tư bản và công nghệ Thông qua

thực hiện các dự án đầu tư, năng lực sản xuất của nền kinh tế sẽ được mở rộng

và tiến bộ khoa học kỹ thuật sẽ được hoá thân vào sản xuất, trên cơ sở đó sẽ thu

hết thêm được nhiều lao động vào làm việc và nguồn tài nguyên được khai thác

triệt để hơn

Do đó, chúng ta có thể khẳng định, hiện nay khi nước ta đang ở giai đoạn đầu của quá trỉnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bên cạnh sự lưu ý đúng mức đến khoa học kỹ thuật và con người, để đạt được tốc độ tăng trưởng cao, bền

vững thi đầu tư là nhân tố quyết định

- Nhu cầu vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và vốn đầu tư được nhiều chuyên gia kinh tế sử dụng công thức đơn giản dưới đây:

s k

Trong đó: g: tốc độ tăng trưởng GDP (%)

s: tỷ lệ đầu tư so với GDP (%)

k: hệ số giả tăng vốn - sản lượng (ICO R)

Trang 19

Hệ số ICOR của Việt Nam 1994 là 2,4 và các nhà kinh tế dự đoán hệ số này sẽ vào khoảng 3 - 3,5 vào năm 2000 Như vậy để đạt tốc độ tăng trưởng ổn định từ nay đến năm 2000, tỷ lệ đầu tư so với GDP phải duy trì ở mức: s = g.k = 10.3 ~ 30% và do đó chúng ta phải đầu tư khoảng 45 - 50 tỷ USD cho giai đoạn 1996 - 2000

- Nguồn vốn cho đầu tư tăng trưởng kinh tế

Vốn đầu tư cho tăng trưởng bao gồm vốn tích luỹ trong nước và vốn nước

ngoài Hiện nay còn có những quan điểm khác nhau về vai trò cho mỗi loại vốn

và khả năng hiện thực để khai thác các loại vốn này

Nguồn tích luỹ trong nước là tổng tiết kiệm của dân cư, các doanh nghiệp

và chính phủ Nguồn này hiện nay đang ở mức khoảng hơn 10% GDP và triển

vọng có thể đạt mức 20% hoặc hơn nữa (khi đất nước đạt mức 450 USD/người,

mức thoát khỏi nghèo khổ) Mức tiết kiệm thường tăng nhanh theo mức tăng trưởng Một số nước Châu Á đã có thể đạt tỷ lệ tiết kiệm tới 35% GDP

ˆ Riêng nguồn tiết kiệm của dân cư, theo báo cáo của Tổng cục Thống kê và

nhiều chuyên gia khác thi lượng tiền nhàn rỗi còn khá nhiều, một phần để dưới dạng vàng và ngoại tệ Nếu như lạm phát cao và khơng kiểm sốt được hoặc lãi suất không hợp lý và không có nhiều hình thức huy động phong phú thỉ nguồn

này sẽ bị thất thoát nhiều do chúng chuyển sang mua các loại tài sản thực như đất đai, nhà cửa và đo vậy lại gây thêm sự biến động giá cả giả tạo

Nguồn tiết kiệm của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế bắt

nguồn từ lợi nhuận sau thuế Ta chưa có nhiều doanh nghiệp lớn lầm ăn có lãi Nhiều doanh nghiệp Nhà nước còn làm ăn thua lỗ, gây thất thoát nguồn vốn

Việc mở rrộng kinh doanh của khu vực tư nhân mấy năm qua chắc chắn phải thu

được mức lợi nhuận đáng kể song chủ yếu chuyển sang đầu tư vào lĩnh vực dịch

vụ mà chưa có sự mở mang đáng kể trong ngành công nghiệp Phải chăng ở khu

vực này thường đòi hỏi vốn lớn mà chưa có nguồn vay, hoặc những điều kiện cần cho kinh doanh chưa đảm bảo (đất đai, thuế, thong tin )

Nguồn tiết kiệm của Chính phủ là chênh lệch giữa thu và chỉ tiêu thường

xuyên của Ngân sách Do cải cách hệ thống thuế, tỷ lệ GDP động viên vào ngân

sách Nhà nước đã tăng lên khá nhanh Trên cơ sở đó mức chi tiêu cho đầu tư

XDCB liên tục tăng trong những năm gần đây Tuy nhiên những thất thoát trong

các nguồn thu (thuế) và chi (đặc biệt trong XDCB) là rất lớn Nếu trong những năm tới có những biện pháp tận thu về thuế và hạn chế "rò rỉ" trong chỉ tiêu, Ngan sách sẽ có một nguồn đáng kể cho việc đầu tư nâng cao năng lực của nền

kinh tế Theo một số tính toán nguồn này trong thời gian tới có thể đạt 4 ~ 5% GDP

Các nguồn tài chính từ bên ngoài bao gồm: viện trợ phát triển chính thức

(ODA) va chi phi Chinh phi (NGO), tin dung thuong mại; phát hành trái phiếu,

cổ phiếu ra nước ngoài; vốn đầu tư trực tiép (FDI) /

Cùng với việc nới lỏng cấm vận của Mỹ, năm 1993 quan hệ giữa Việt Nam với các tổ chức tài chính quốc tế (WB, IMF, ADB) cũng như quan hệ song

Trang 20

những khoản tài trợ đáng kể của các tổ chức tài chính quốc tế và Chính phủ các

nước (năm tài khoá 1994: 1,86 ty USD) Với những thành công trong quá trình cải cách, cùng với việc Mỹ đã bãi bỏ lệnh cấm vận chống Việt Nam, triển vọng

vốn nước ngoài là khá khả quan Vấn đề quan trọng là phải chuẩn bị các điều kiện để tiếp nhận và sử dụng vốn này sao cho có hiệu quả Dự toán nguồn tài trợ

chính thức và các khoản vay có thể đạt 4% GDP giai đoạn 1996-2000

Từ khi luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời (tháng 12 năm 1987) đến

hết năm 1994 đã có 1182 dự án được SCCI cấp giấy phép với tổng số vốn đăng ký khoảng 11,4 tỷ USD Số vốn đầu tư đã được thực hiện chiếm khoảng 30%

vốn đăng ký Triển vọng FDI còn tăng nhanh nếu như tạo được những thuận lợi hơn nữa cho môi trường đầu tư Chúng ta cũng cần nhận thức rằng nhu cầu FDI

hiện nay của các nước láng giểng cũng rất cao nên đã và đang có sự cạnh tranh gay gắt nhằm giành giật nguồn này Dự đoán nguồn này có thể chiếm 8% GDP

trong gia đoạn 1996-2000

- Mối quan hệ giữa vốn trong nước và vốn nước ngoài

Trong điều kiện năng suất lao động và mức thu nhập trong nước còn thấp, _nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế có hạn, việc huy động vốn nước ngoài

có sự cần thiết khách quan Kinh nghiệm của các nước có những đặc điểm gần

giống như Việt Nam (Hàn Quốc, Malaixia ) đã cho thấy từ một nước nghèo đi

lên, nếu không có sự hỗ trợ to lớn của vốn nước ngồi thì khơng thể nào có mức

tăng trưởng như hiện nay Song trong khi dánh giá cao vai trò quan trọng của vốn nước ngồi, chúng ta khơng thể coi nhẹ vai trò tích luỹ nội bộ nền kinh tế Các lý thuyết và thực tế các nước đã thành công trong việc sử dụng vốn từ nước ngoài, thì phải có ít nhất 1 - 2 đồng vốn trong nước, đổng thời, việc vay nợ và viện trợ thường kèm theo các điều kiện chính trị hoặc buôn bán bất lợi Do đó chúng ta luôn phải xác định vai trò quyết định về nguồn vốn trong nước

- Các chính sách kinh tế vĩ mô để thúc đẩy quá trinh tích luỹ vốn cho

tăng trưởng

+ Đối với nguồn vốn trong nước

* Chính sách tài khoá

Có biện pháp khống chế chi ngân sách, kiên quyết gạt bỏ, những khoản chỉ không cần thiết, dành ty lệ thích đáng và hạn chế thất thoát trong đầu tư XDCB

Tăng tỷ lệ GDP động viên vào ngân sách đạt mức 23 + 25% trên cơ sở mở rộng điện thu, đa dạng hoá các hình thức thu thuế, chống thất thu

* Chính sách tiền tệ

Kiên quyết thực hiện chính sách lãi suất "thực dương" sao cho vừa khuyến khích đầu tư, vừa đủ hấp dẫn tiền gửi tiết kiệm Biện pháp trước mắt là giữ nguyên lãi suất huy động hiện tại, giảm bớt phí ngân hàng và thuế doanh thu để hạ thấp lãi suất cho vay Trong tương lai, trên cơ sở ổn định được lạm phát ở

mức thấp, hạ thấp dần lãi suất tiền gửi trên cơ sở quan hệ cung cầu trên thị

trường vốn

Trang 21

Đa dạng hố các cơng cụ của thị trường tài chính và mở rộng phạm vi hoạt động của các trung gian tài chính tới các vùng nông thòn, vùng xa, vùng sâu

Đổi mới công nghệ ngân hàng, nâng cao năng lực thanh toán và thực hiện rộng rãi hình thức thanh toán qua ngân hàng

Tạo điều kiện để hình thành và phát triển thị trường chứng khốn

Khơng nên phá giá nhanh và mạnh đồng nội tệ, vì sẽ ảnh hưởng mạnh đến mức tiết kiệm bằng đồng nội tệ

+ Đối với nguồn vốn nước ngoài Đảm bảonguồn vốn trong nước đủ để hấp thụ vến đầu tư của nước ngoài

Kết hợp chặt chẽ đầu tư trực tiếp với đầu tư gián tiếp, khai thác thế mạnh của mỗi hình thức, thông qua đầu tự gián tiếp để mở rộng đầu tư trực tiếp

Đa dạng hoá các hình thức vay vốn nước ngồi thơng qua việc bán trái

phiếu Chính phủ và cổ phần của các cơng ty ra nước ngồi

Cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, tạo lập môi trường kinh tế có sức thu

hút mạnh mẽ các dòng vốn nước ngoài

Cải tiến thủ tục hành chính, quản lý đồng bộ và thống nhất các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, khắc phục tình trạng thủ tục phiền hà, chồng chéo

b Giải quyết mối quan hệ tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô

Tăng trưởng kinh tế là mục tiêu của điều tiết vĩ mô trong dài hạn, còn ổn định kinh tế là mục tiêu của điều tiết vĩ mô trong ngắn hạn Kinh nghiệm của nhiều nước đang phát triển có thành công về tăng trưởng là phải giữ được ốn

định vĩ mô tương đối Sự mất ổn định kinh tế vĩ mô sẽ huỷ hoại khả năng huy

động nguồn tiết kiệm, làm sai lệch tín hiệu phân bổ các nguồn lực, cần trở việc thu hút đầu tư, nhất là đầu tư nước ngoài Trung tâm của chính sách ổn định là phải kiểm soát và duy trì lạm phát ở mức thấp

Tuy nhiên, để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng cao, chúng ta cần kích thích

tăng tổng cầu, đặc biệt cầu về đầu tư, xuất khẩu và chỉ tiêu của Chính phủ cho

việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi đó tổng cung không kịp thay đổi vì các năng lực sản xuất chưa thể phát huy tác dụng ngay Mặc khác chiến lược tăng trưởng cao đòi hỏi đầu tư vào các cực tăng trưởng tạo nên "áp lực cổ chai" và

nếu Chính phủ không kịp thời điều chỉnh thì lạm phát xảy ra là điều tất yếu Nói

cách khác chiến lược tăng trưởng cao có khả năng trả giá bởi một tỷ lệ lạm phát

nhất định

Như vậy, giữa mục tiêu kiểm chế lạm phát và mục tiêu tăng trưởng có thể

xuất hiện những xung đột, mâu thuẫn, đặc biệt ở các nước đang phát triển trong quá trình chuyển dịch cơ cấu theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất

nước Giải quyết tốt mối quan hệ này có ý nghĩa rất quan trọng

Nhiều lý thuyết và thực tế ở nhiều nước cho rằng mối quan hệ giữa lạm phát

Trang 22

Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu và xuất phát từ "mức sàn" rất thấp so với các nước khác Do đó để tránh tụt hậu, mục tiêu hàng đầu, cơ bản và lâu dài là phải liên tục đạt tốc độ tăng trưởng cao Theo kinh nghiệm của nhiều nước đúc rút bài học của những năm vừa qua, Việt Nam có thể

phải duy trì ty lệ lạm phát vài năm đầu cao hơn mức tăng trưởng kinh tế trong

nước một chút và kéo dần xuống những năm sau Một tỷ lệ lạm phát thấp là điều

kiện cần thiết để hạ lãi suất tiền gửi và từ đó hạ lãi suất cho vay

Trong những năm trước mắt, để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp ‘cong nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, chúng ta khó có thể kiểm chế lạm phát ở mức một con số, mà mục tiêu hiện thực hơn là kiểm soát và duy trì lạm phát bằng hoặc dưới mức của năm 1994 (14,4%) Một mức lạm phát như vậy là hợp lý trên

cả hai phương diện, vừa đảm bảo một môi trường vĩ mô tương đối ổn định, vừa không phải áp dụng các biện pháp tài chính, tiền tệ quá thận trọng cản trở tăng trưởng

Để đạt tốc độ tăng trưởng cao và duy trì lạm phát thấp, trong thời gian tới chúng ta phải giải quyết những vấn đề sau:

- Tiếp tục kiên trì các biện pháp kiềm chế lạm phát được đúc rút từ kinh

nghiệm những năm qua:

+ Duy trì thâm hụt ngân sách dưới mức 5% GDP

+ Tổ chức lại thị trường tiền tệ và thị trường vốn, xử lý chính xác lãi suất (đã nêu ở phần 1.đ) và tỷ giá hối doái (sẽ nêu ở phần 3) một cách linh hoạt vừa góp phần kiểm chế lạm phát, vừa kích thích sản xuất phát triển

+ Bình ổn giá lương thực, giá hàng tiêu dùng thiết yếu và giá các nguyên liệu đầu vào chủ yếu

- Xây dựng và cụ thể hoá chiến lược tăng trưởng trong từng giai đoạn Tập

trung phát triển các ngành, vùng có hiệu quả cao, nhanh thu hồi vốn, để có tích

luỹ tạo đà tăng trưởng cao trong những năm tiếp theo -

- Xây dựng chiến lược hướng vào xuất khẩu

- Đầu tư thích đáng vào các ngành sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, góp phần cân đối cung - cầu, ổn định đời sống kinh tế - xã hội

c Phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô trong chiến lược hướng về

xuất khẩu

Việc phối hợp các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm thực hiện chiến lược

hướng về xuất khẩu cần giải quyết 3 vấn đề sau:

ˆ_ ~ Phân bổ các nguồn lực để ưu tiên các ngành phục vụ xuất khẩu

- Đẩy mạnh thương mại quốc tế, gắn thị trường trong nước với thị trường

nước ngoài, lấy xuất khẩu thúc đẩy nhập khẩu, ngược lại nhập khẩu để đẩy mạnh xuất khẩu nhiều hơn

- Xử lý tỷ giá hối đoái linh hoạt tạo thuận lợi cho xuất khẩu, tăng cường trả nợ và thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Trang 23

Thị trường nội địa có dung lượng nhỏ vì thu nhập còn quá thấp Vĩ vậy muốn tăng trưởng nhanh cần tận dụng những lợi thế của mình để thực hiện chính sách hướng về xuất khẩu Đó cũng là kinh nghiệm của nhiều nước Đông và

Đông Nam A

Chiến lược hướng về xuất khẩu cần thiết kế thận trọng cho từng giai đoạn,

từ việc khai thác những lợi thế tự nhiên (lao động, tài nguyên, khí hậu ), tiến

đến xuất khẩu hàng công nghiệp có mức độ công nghệ trung bình, đồng thời

chuẩn bị những mũi nhọn xuất khẩu các mặt hàng tiêu biểu cho nền công nghiệp

hiện đại

Xét về quy mô dân số, thị trưởng nội địa có dung lượng khá lớn, song chủ yếu là nhu cầu về những hàng phổ thông (sơ cấp) Đáp ứng yêu cầu này chưa

đòi hỏi chất lượng thật cao, nên có thể áp dụng chiến lược thay thế hàng nhập

khẩu, nghĩa là nhập khẩu các dây truyền công nghệ chưa có, nhưng dùng nhiều

lao động vừa giảm đần tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập, thoả mãn nhu cầu ` tiêu dùng đang tăng lên của dân cư

Tỷ giá hối đoái công cụ quan trọng trong việc thực hiện chiến lược hướng

về xuất khẩu Các nước Đông Á và Đông Nam Á đã sử dụng khá thành công công cụ này Quan điểm của họ là tránh đánh giá quá cao đồng nội tệ để trợ giúp

các nhà xuất khẩu

Thời gian qua ở nước ta tổn tại nhiều quan điểm về điều hành chính sách tỷ

giá hối đoái Luồng ý kiến thứ nhất cho rằng đồng Việt Nam đã được đánh giá

quá cao Trong thời gian tới cần phá giá nhanh và mạnh đồng Việt Nam để mở

đường cho xuất khẩu và tăng trưởng theo hướng mở cửa Luống ý kiến thứ hai

cho rằng việc điểu hành chính sách tỷ giá hối đoái như vừa qua là hợp lý, vừa hỗ trợ cho việc kiểm chế lạm phát, mà chưa gây trở ngại cho các tổ chức xuất

khẩu, vì cán cân thương mại vẫn từng bước được cải thiện Khó khăn chủ yếu

trong việc đẩy mạnh xuất khẩn hiện nay không phải ở vấn đề tỷ giá, mà do chất

lượng và mẫu mã sản phẩm không đạt tiêu chuẩn quốc tế, chưa có kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế

Chúng tôi nhất trí về đánh giá tĩnh hình vừa qua của luồng ý kiến thứ hai, vi

nhiệm vụ chính của điều tiết vĩ mô những năm trước là đưa nền kinh tế ra khỏi khủng hoảng, tạo ra môi trường vĩ mô ổn định, điều kiện cần thiết để tăng

trưởng Song vấn đề trung tâm trong thời gian tới là làm sao đưa nền kinh tế

nước ta tăng trưởng nhanh và vững chắc trên cơ sở môi trường vĩ mô ổn định và một chính sách hướng về xuất khẩu Chính sách tỷ giá hối đoái phải hướng vào

mục tiêu đó Mặc dù chúng ta không nên phá giá nhanh và mạnh đồng Việt Nam, gây mất ổn định vĩ mô, tổn hại đến tăng trưởng, nhưng chúng ta cũng cần

Trang 24

tỷ giá hối đối thực tế (chứ khơng phải là tỷ giá hối đoái danh nghĩa) để hỗ trợ

cho các tổ chức xuất khẩu

đ Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện để bảo đảm tăng trưởng kinh tế và phat

triển bên vững

Các chính sách kinh tế vĩ mô chỉ có thể được phối hợp một cách nhịp nhàng

và có hiệu quả trong điều kiện tiếp tục đẩy mạnh quá trình cải cách kinh tế trong

nhiều lĩnh vực

1 Khẳng định vai trò của Nhà nước trong quá trình đẩy nhanh tốc độ tăng

trưởng kinh tế

2 Phải khẳng định công nghiệp hoá và hiện đại hoá là giai đoạn trọng tam

của công cuộc đổi mới từ nay đến những năm đầu của thế kỷ tới 3 Tổ chức lại khu vực doanh nghiệp Nhà nước

4 Tiếp tục đẩy mạnh cải tổ hệ thống tài chính - ngân hàng theo hướng đổi

mới và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

5, Cải cách hành chính theo kịp đổi mới kinh tế

6 Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình

Với tốc độ tăng trưởng hợp lý nói trên trong những năm tới chúng ta có thể tạo ra khả năng hiện thực để phát triển kinh tế bẻn vững, đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao, bảo đảm ổn định các mặt cần thiết để phát triển ở Việt Nam

B- THỰC HIỆN ĐỒNG BỘ CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHE QUAN LY LUAT PHAP KINH TELA DIEU KIEN CO BAN DE BAO DAM TANG TRUONG VA PHAT TRIEN KINH TE BỀN VỮNG

1 Thực chất của tính đồng bộ trong việc thực hiện các chính sách kinh tế,

cơ chế quản lý và luật pháp kinh tế

a, Quan niệm về tính đồng bộ trong việc thực hiện đồng bộ

~- Đồng bộ là phạm trù của khoa học quản lý

Tính đồng bộ của chính sách, pháp luật, cơ chế quản lý kinh tế là sự thể

hiện đúng đắn, đây đủ của chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế trong

tất cả các lĩnh vực kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng phương với nhau và do đó tạo ra một tổng hợp lực nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao hiệu quả

kinh tế-xã hội Tính đồng bộ còn thể hiện đầy đủ của các loại chính sách, các

loại pháp luật, các bộ phận hợp thành cơ chế quan ly Dé là sự đồng bộ trong từng bộ phận của chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý kinh tế

- Về cơ cấu, sự đồng bộ thể hiện ở việc bảo đảm dây đủ của các bộ phận

cấu thành chính sách, cơ chế quản lý, pháp luật Chẳng hạn, nói cơ chế thị

trưởng đồng bộ, nghĩa là phải bảo đảm đồng bộ các thị trường như thị trường hàng hố, thị trường thơng tin, địch vụ, thị trường tư liệu sản xuất, thị trường sức lao động, thị trường tài chính (bao gồm cơ chế hoạt động của thị trường tiền tệ

và thị trường vốn, thị trường công nghệ ); Sự đồng bộ về chính sách kinh tế thể

Trang 25

biện ở việc bảo đảm đúng đắn đầy đủ các loại chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất, phân phối, trao đối, tiêu dùng, đồng bộ về cơ chế quản lý kinh tế ở Việt nam thể hiện sự đồng bộ về cơ cấu thị trường, quan hệ cung cầu, cạnh tranh và hợp tác; sự đồng bộ về vai trò quản lý vĩ mô của Nhà

nước theo định hướng XHCN

- Tinh déng bộ không được coi là tuyệt đối, mà chỉ là tương đối Vì quá

trình phát triển của đời sống kinh tế-xã hội và quá trình quản lý diễn ra qua

nhiều giai đoạn Vĩ vậy cần phải xem xét tính đồng bộ trong sự vận động và phát triển, chẳng hạn thị trường chứng khoán có tính đồng bộ, khi thị trường này bao

hàm đầy đủ về mặt kết cấu, cả thị trường sơ cấp(thị trường phát hành và phân

phối chứng khoán) và thị trường thứ cấp (thị trường mua đi bán lại những chứng

khoán đã phát hành Tuy nhiên ở giai đoạn đầu của sự phát triển, bản thân thị trường sơ cấp cũng chưa hoàn hão và còn yếu kém về nhiều mặt và ở ngay giai

đoạn này mới chỉ có các hiện tượng giao dịch tự phát, thị trường thứ phát, thị

trường thứ cấp chỉ phát triển có tính tổ chức khi có đủ các điều kiện cần thiết và thị trường chứng khoán chỉ phát triển khi có đủ hai thị trường bộ phận nói trên

- Tính đồng bộ có quan hệ chặt chẽ với tính linh hoạt và tính đối mới Trái

lại nếu không gắn tính đồng bộ với tính linh hoạt và đổi mới thì bản thân "tính

đồng bộ" lại trở thành một lực cản cho sự vận động và phát triển các quan hệ

quần lý Chẳng hạn, Nhà nước có chính sách phát triển kinh tế nông thôn chuyển

từ khoán 100 sang khoán 10 đã gây hấp dẫn hơn đối với người nông dân trong

việc thúc đẩy sản xuất lương thực phát triển Sự thay đổi chính sách đó đã kéo theo nhiều quy định và chế độ quản lý kinh tế nông thôn thay đổi theo như chế

độ giao đất cho từng hộ nông dân, giao rừng cho từng hộ gia đình công nhân viên chức ở các lâm trường và pháp luật đã thực sự coi hộ kinh tế gia đình là một đơn vị kinh tế tự chủ Nhờ có sự đổi mới linh hoạt ở các khâu: Chính sách, luật

pháp và cơ chế quản lý kinh tế nông thôn mà trong mấy năm qua sản xuất lương thực ở nước ta luôn tăng Bên cạnh đó, có nhiều lĩnh vực như ngân hàng, tín

dụng, mặc dù đã có chính sách và luật pháp cũng như cơ chế khá rõ ràng nhưng

trên thực tế ngân hàng vẫn chưa thực sự chuyển sang quỹ đạo hoạt động của các ngân hàng trong cơ chế thị trường: Ngân hàng Nhà nước vẫn chưa có chính sách tiên tệ phù hợp, cơ chế quản lý ngoại tệ chạm được đổi mới, các ngân hàng

thương mại còn trông chờ vào sự bao cấp của Nhà nước, các doanh nghiệp ngoài

quốc doanh còn bị phân biệt đối xử khi vay vốn ngân hàng Hoạt động có tính chất "khép cửa” của ngân hàng với tài chính còn diễn ra trên nhiều lĩnh vực làm

cho các chính sách tài chính và tiền tệ đôi khi mâu thuẫn với nhau, tạo ra một lực cần, gây khó khăn trong việc điều chỉnh lãi suất trên thị trường tài chính

~- Dưới góc độ quản lý, tính đổng bộ là một yêu cầu tất yếu Nó thể hiện

việc xây dựng đồng bộ giưã các Nhà làm chính sách, làm luật và các Nhà quản lý trong việc xây dựng hệ thống quản lý chính sách- pháp luật- cơ chế, nhằm

Trang 26

cấp Chính vì thế trong khâu quản lý phải có một tổ chức bộ máy hợp lý, có đội ngũ cán bộ đủ trình độ chuyên môn giỏi, có quan tâm đến việc khấc phục các sai

lầm trong chính sách, các kế hở của pháp luật và các mâu thuẫn bất hợp lý trong

cơ chế quản lý Thực tế quản lý nền kinh tế - xã hội ở nước ta thời gian qua cho thấy các nguồn thông tin ngược chiều từ cơ sở lên trên là rất ít hoặc nếu có thì

các thông tin đó đã quá cũ so với yêu cầu cần thiết phải sửa đổi cơ chế về chính

sách Sự phản ánh chậm về các kế hở của luật pháp và cơ chế đã gây thiệt hại rất

lớn về vốn và tài sản cho Nhà nước và nó lại tạo ra nhiều hiện tượng tiêu cực

như tham nhũng, ăn hối lộ, móc ngoặc, làm giàu bất chính, biến của công thành của tư Các hiện tượng này đã khá phổ biến trong các lĩnh vực XDCB, quản lý

vốn và tài sản Nhà nước ở các doanh nghiệp Nhà nước, dự trữ quốc gia Điều cơ bản ở đây là đội ngũ cán bộ quản lý chủ chốt ở nhiều nơi, nhiều địa phương, ngành có trình độ yếu kém, trong đó có một bộ phận cán bộ có ý thức đạo đức thấp, lợi dụng sơ hở trong chính sách, cơ chế, luật pháp để làm giàu

- Tính đồng bộ của sự phối hợp không nên theo chủ nghĩa "mặt trận”, mà

nên hiểu theo quan điểm hệ thống Vì hệ thống kinh tế có những phạm vi khác

nhau, đặc biệt là ở khía cạnh vĩ mô Do đó, tính đồng bộ phối hợp phải có sự vận

dụng và hướng dẫn vào các điều kiện riêng Trong khâu quản lý, để các chủ

trương, chính sách của Nhà nước được thực hiện đồng thời và thống nhất ở các địa phương cần phải có sự hướng dẫn thực hiện Cần chấm dứt hiện tượng các hướng dẫn của địa phương lại mâu thuẫn các hướng dẫn của Trung ương, dẫn

đến việc thi hành chính sách thiếu đồng bộ Thực tế cho thấy không ít các trường hợp đã tự đặt ra những luật lệ riêng của địa phương mình trái với chính sách của

Nhà nước Chẳng hạn như Nhà nước qui định đặt các loại phí, lệ phí do cơ quan

tài chính thống nhất qui định và các khoản thu từ phí, lệ phí phải nộp vào NSNN, nhưng một khoản lớn các khoản phí, lệ phí do nhiều địa phương, ngành, nghề

thu còn để ngoài NSNN Trong lĩnh vực quản lý đất đai cũng có nhiều vi phạm

luật và làm sai chủ trương của Nhà nước Lợi dụng chính sách giao đất đến hộ gia đỉnh, nhiều địa phương đã tự động bán đất cho dân để xây dựng nhà ở ( ở ven các đường quốc lộ, các thị trấn, thị xã), làm cho qui đất nông nghiệp bị giảm

sút và cũng gây nhiều hiện tượng tiêu cực

b) Phối hợp đồng bộ trong thực hiện chính sách, cơ chế quản lý và pháp luật kinh tế

Sự phối hợp đồng bộ trong thực hiện các chính sách cơ chế và pháp luật là để đạt được mục tiêu đã xác định Lý do đưa đến sự phối hợp không đồng bộ

là do các nhà làm chính sách, các nhà làm luật và các nhà thi hành chính sách và

pháp luật hoạt động tách biệt nhau theo từng tổ chức nhất định Do đó nếu thiếu

sự chỉ đạo tập trung và thống nhất, thì có thể đưa đến sự phối hợp không ăn khớp, không nhất quán, thậm chí trái ngược nhau giữa các đối tượng tham gia

quản lý trong quá trình thực hiện mục tiêu đã được xác định trước Ngoài ra, sự

không thống nhất về quan điểm giữa các nhà quản lý cũng có thể dẫn đến sự

Trang 27

phối hợp không đồng bộ, ăn khớp trong thực hiện các chính sách, cơ chế và

pháp luật

- Tính không đồng bộ có thể được nhìn nhận như là tính không đầy đủ

trong hệ thống dây chuyển chính sách- pháp luật- cơ chế;nghĩa là có thể có chính sách nhưng thiếu luật pháp hoặc có chính sách và luật pháp nhưng chưa có

cơ chế phù hợp để thực thi chính sách Chẳng hạn trong lĩnh vực thị trường

chứng khoán chúng ta đã có các chính sách phát triển thị trường chứng khoán, nhưng hiện nay, cả luật pháp và cơ chế thị hành các chính sách nói trên chưa có,

hay nói chính xác hơn là chưa hình thành đầy đủ và do đó mục tiêu của chính

sách chậm được thi hành Hoặc một lĩnh vực đang được các nhà khoa học và các

nhà quản lý bàn luận sôi nổi, đó là cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước Có thể nói việc áp dụng giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước là một trong những chủ trương đúng của Nhà nước để nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp Nhà nước Cho đến nay, chủ trương đó, chưa được trỏ thành thực tế vì có nhiều lý do, nhưng lý do cơ bản là chúng ta chưa có các văn bản

pháp luật ổn định về cổ phần hoá, chưa xác định được các chính sách thúc đẩy công việc này Cơ chế xử lý chưa rõ ràng về quyền lợi của giám đốc, của người lao động Hay nói cách khác chưa có cơ chế kinh tế - xã hội phù hợp để giải

quyết số lao động bị dôi ra khi tiến hành cổ phần hoá Đó cũng là lý do mà cổ

phần hoá doanh nghiệp Nhà nước chưa được khai triển mạnh và không có hiệu

quả như mục tiêu mong muốn Một thực tế nữa là hiện nay chúng ta đã có luật phá sản doanh nghiệp và được áp dụng đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp, nhưng một số lượng đáng kể các doanh nghiệp Nhà nước có thể cho là bị phá

sản thì lại chưa có cơ chế xử lý dứt khoát các doanh nghiệp Nhà nước này, làm

cho quá trình giải quyết và thanh toán nợ giai đoạn hai bị kéo dài, trong khi đó quyền lực xử lý lại nằm trong tay Nhà nước

- Tính không đồng bộ khác với tính quan liêu và tính bảo thủ nhưng do các yếu tố quan liêu và bảo thủ ngự trị lâu đài trong công tác quản lý, mà việc phối hợp quản lý thường không đồng bộ ngay từ khâu làm chính sách và xây

dựng luật, chưa nói đến toàn bộ hệ thống chính sách - luật pháp - cơ chế Hơn

nữa, tính bảo thủ và quan liêu trong cơ chế đôi khi làm giảm thời gian thi hành

các mục tiêu, chính sách, có thể có nơi còn bóp méo và làm trái ý đồ của chính

sách, luật pháp Cho nên, tính bảo thủ và quan luêu thường được coi là yếu tố, gây lực cần và tạo cơ sở cho các mối liên hệ giữa các khâu chính sách - luật pháp - cơ chế trở nên khập khiéng và không thống nhất

Đảng và Nhà nước đã có chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, có luật pháp và cơ chế thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển,

Từ đó cho đến nay, nếu tính về tốc độ phát triển các thành phần kinh tế so với

Trang 28

khu vực đó chưa được đánh giá đúng mức Thậm chí, ngay cả trong lĩnh vực cổ

phần hoá, nhiều giám đốc xí nghiệp chưa thấy rõ được tác dụng của cổ phần hoá, mà

phần lớn còn lo "mất ghế”, mất "bồng lộc”, nếu như từ bỏ vị trí của mình

2 Cơ sở khoa học của việc bảo đảm tính đồng bộ của các chính sách, cơ chế quản lý và luật pháp kinh tế

a) Cơ sở cần thiết bảo đảm dông bộ của các chính sách kinh tế cơ chế quản lý và luật pháp kinh tế:

Trong nên kinh tế thị trường, Nhà nước đã chuyển phương thức quản lý

nên kinh tế từ trực tiếp sang quản lý gián tiếp thông qua các công cụ: Chính sách, pháp luật và cơ chế Tuy nhiên, việc áp dụng các công cụ nói trên chỉ có hiệu quả nếu như có sự thực hiện đồng bộ và nhất quán từng khâu Cơ sở cần thiết phải phối hợp đồng bộ hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý

kinh tế là:

- Nền kinh tế là một hệ thống các quan hệ lợi ích và chức năng Nnhiệm

vụ của công tác quản lý là điều hoà các quan hệ lợi ích nói trên bằng các chính

sách, luật pháp và cơ chế Chính sách kinh tế của Nhà nước tác động đến một

khâu của lệ thống được xem là có hiệu quả, nếu như các mục tiêu của chính

sách đạt được Nhưng cũng có khi các mục của chính sách bị bóp méo, hoặc trái với ý đồ ban đầu Do đó, công cụ luật pháp được sử dụng ở đây là cần thiết, bên

cạnh việc xác lập cơ chế thích hợp để nhằm hạn chế các hiện tượng vi phạm pháp luật, trái ngược với mục tiêu của chính sách và để chính sách có thể được

thi hành thống nhất ở các địa phương Chẳng hạn, Nhà nước có chính sách lao

động và thu nhập, nhưng việc thi hành các chính sách này không phái là như nhau ở các địa phương, các đơn vị sản xuất kinh doanh Không ít trường hợp,

người sử dụng sức lao động lại vi phạm hợp đồng trả lương cho công nhân, tiền

công thì lại trả thấp hoặc có khi công nhân không được nhận lương đúng hạn Ở đây do thiếu luật pháp thậm chí đã có luật pháp của Nhà nước, mà vẫn có các

trường hợp vi phạm pháp luật Một thực tế đang diễn ra hàng ngày là các đội quân lao động tự phát lập thành các "chợ" lao động ở Hà nội và các thành phố khác Họ tự do bán sức lao dộng của mình một cách hợp pháp nhưng họ lại chưa

được luật pháp của Nhà nước bảo hộ về mức tiền công tối thiểu mà người sử dụng sức lao động phải trả, chưa nói đến chế độ bảo hiểm xã hội của họ do ai trả Chính vì thế cần phải nhanh chóng hợp thức hoá thị trường lao động để bảo

vệ lợi ích của người lao động và đồng thời tạo môi trường pháp lý để thực hiện

chủ trương, chính sách khuyến khích người lao động tự làm giàu chính đáng

bằng sức lao động của chính mình Đồng thời phải có cơ chế quản lý thị trường sức lao động để người sử dụng sức lao động phải có nghĩa vụ bảo đảm tái tạo sức lao động của người làm thuê và buộc họ đóng một khoản kinh phí cho việc

xây dựng quỹ trợ cấp thất nghiệp chung của Nhà nước Điều đó cho thấy, chủ trương chính sách đúng là là bước khởi đầu rất quan trọng, nhưng mục tiêu của nó có trở thành hiện thực hay không đòi hỏi phải có cơ chế thi hành đúng đắn

Trang 29

Cơ chế đó có phát huy được tác dung hay không hoặc đi chệch hướng ban đầu

nếu như không có luật pháp đảm bảo Chỉ như vậy chính sách mới có tác dụng và ý đồ chính sách mới trở thành hiện thực

- Việc lập chính sách, xây dựng pháp luật và xác lập cơ chế quản lý là nội

dung công việc của các cơ quan độc lập, thực hiện Nội dung của công việc có

thể không được thực hiện ăn khớp, nêu như thiếu sự chỉ đạo thống nhất và đồng bộ Sự chậm trễ ở một khâu có thể làm cho mục tiêu của chính sách không được thi hành Kết quả là vai trò điều chỉnh nên kinh tế của Nhà nước bị giảm sút

Chẳng hạn, trong công việc xây dựng các văn bản pháp luật cũng có sự chậm trễ giữa cơ quan ban hành luật và cơ quan hướng dẫn những văn bản thi hành luật

(cơ quan lập quy) Điều đó đưa đến các quyết định của cơ quan lập quy lại cao hơn các quyết định của cơ quan lập pháp và kết quả là các văn bản pháp luật

chậm được vận dụng vào cuộc sống, gây ảnh hưởng cho việc thực thi các mục tiêu chính sách Ví dụ, đầu năm 1994, Quốc hội đã ban hành luật phá sản, nhưng đến nay các cơ quan quan lý Nhà nước có liên quan cũng chưa có các thông tư

hướng dẫn đầy đủ Điều đó làm cho pháp luật chậm được thực hiện trong cuộc

sống Đành rằng, các văn bản pháp lý có tính ổn định tương đối, nhưng cùng với

quá tỉnh đó là phải có sự chỉ đạo thống nhất của Nhà nước đối với các cơ quan có liên quan như tài chính, ngân hàng, lao động, toà án, để khi luật được ban

hành thì có ngay các văn bản hướng dẫn thi hành luật

- Mỗi chính sách có một mục tiêu riêng, hướng vào sự phát triển các lĩnh

vực kinh tế - xã hội cụ thể, nhưng việc thực hiện mục tiêu của từng chính sách có thể gây ra các phản ứng phụ, gây ảnh hưởng đến các nh vực khác Để hạn chế các phản ứng phụ không mong muốn, để thực hiện mục tiêu của chính sách cần phải xác lập cơ chế thi hành chính sách, trên cơ sở tuân thủ các mục tiêu đã

được luật pháp hoá Chẳng hạn, Chính phủ áp dựng chính sách tài chính "Thát

chặt" để kiểm soát lạm phát và đạt được mức tăng trưởng kinh tế, giải quyết việc làm, những hậu quả của chính sách này là nền kinh tế chậm phái triển do chỉ tiêu cho đầu tư của Nhà nước giảm sút, mức sản lượng tiềm năng không đạt mức độ

mong muốn và do đó lại xuất hiện sự mất cân đối cung và cầu về hàng hoá và

lạm phát lại có nguy cơ xuất hiện Chính vì thế, về lâu dai lai cần có chính sách

phối hợp để kiểm chế lạm phát Tuy nhiên, các chính sách mới ban hành để xử

lý các phản ứng phụ chỉ phát huy được tác dụng, nếu như mục tiêu của chính sách đó được luật pháp hoá và có cơ chế quản lý thích hợp

Sau đây, chúng ta sẽ nghiên cứu một số mô hỉnh phối hợp các chính sách

Trang 30

Bảng 8: Phối lợp đồng bộ các chíúnh sách Kinh tế Vĩ mô để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế

Mục tiêu: - Đạt được mức tăng trưởng cao

- Tăng khả năng tích luỹ cho đâu tư phát triển cao

- Tăng mức thu nhập của nhân dân

Chính sách | Vai Biện pháp Ket qua

kinh tế trò Tích cực Tiêu cực

1 Chính Chủ | - Tăng tỷ lệ vốn đầu tư phát - Mức tăng trưởng | - Một số mục tiêu xã

sách tài đạo | triển cho toàn xã hội kinh tế cao hội không dược đảm

chính - Cải cách thuế, tạo khẩnăng | - Khả năng tích luỹ | bảo

tích luỹ của các doanh nghiệp | từ nội bộ kinh tế - Có sự phân hoá giàu

~ Vay nợ (trong và ngoài nước) | tảng và nghèo rõ rệt

với nhiều kết thúc để huy động | - Thu nhập của - Giá cả có xu hướng

vốn đầu tư phát triển nhân dân được cải | tăng đột biến, gây lạm

- Các biện pháp khác thiện phát

2.Chính sách | Hỗ - Điều chỉnh lãi suất cho vay - Lãi suất tiền vốn _} - Khan hiếm tiền mặt

tién tệ trợ dài hạn cao hơn lãi suất cho giảm trong thanh toán

vay ngắn hạn - Đâu tư dài hạn có | - Tăng nhu cầu phát

- Giảm tỷ lệ dự trữ bát buộc và | lợi hơn đầu tư ngắn | hành tiền, giá cả tăng

lãi suất tái chiết khấu đốivới | hạn lên

các NHTM

3 Chính Hỗ | - Gắn tiền lương với năng suất | - Nâng cao nang - Mức tiêu dùng tầng

sách thu trợ lao động suất lao động lên gây đột biến giá

nhập - Nâng mức trợ cấp cho các - Giảm sự phân hoá | cả

đối tượng chính sách giàu nghèo

4 Chính Hỗ - Kêu gọi đầu tư nước ngoài - Cạnh tranh kích - Nguy cơ đơ la hố

sách kinh tế | trợ - Từng bước phá giá đồng tiền | thích phát triển nền kinh tế

đối ngoại - Giảm số lượng hạn ngạch kinh tế trong nước | - Các hiện tượng tiêu XNK - Khuyến khích XK | cực xâm nhập - Mở của biên giới va giam chi NK Bang 9 Phéi hop déng b6 cdc chinh sdch kinh tế Vĩ mỏ để kiêm chế lạm phái

Muc tiéu: Kiểm chế và duy trỉ mức lạm phát dưới một con số - Ôn định giá trị đồng tiền Viêtnam

Chính sách Vai Bién phap Ket qua

kinh tế trò Tích cực Tiêu cực

1 Chính sách tài | Chủ | - Giảm thâm hụt ngân sách | - Giảm lạm phát | - Thất nghiệp

khoá đạo | - Giảm mức cung vẻ tiền | - Giảm phát hành | - Suy thoái

kinh tế

2 Chính sách Chủ | -Điểu chỉnh lãi suấttheo | - Giảm phát ‘

tiền tê đạo | mức độ lạm phát - Ôn định tỷ giá

- Can thiệp vào thị trưởng | ngoại hối ngoại tệ, vàng

3 Chính sách Hé | - Tăng xuất khẩu - giảm thâm hụt

kinh tế đối ngoại | trợ cần cân thương

mại

4 Chính sách Hỗ | - Xây dựng các chương - Tăng việc làm

việc làm trợ _ | trình việc làm trong xã hội,

Mặc dù, trong quá trỉnh phối hợp thực hiện 2 mục tiêu: Tăng trưởng và kiểm chế lạm phát có thể đạt được các yêu cầu của việc giải quyết việc làm,

Trang 31

Nhưng về cơ bản các mục tiêu này lại hay đối lập nhau và mâu thuẫn nhau, đặc

biệt là giữa hai mục tiêu kiểm chế lạm phát và giải quyết việc làm Ở các nước

kinh tế thị trường phát triển cao, mâu thuẫn giữa lạm phát thấp và tỷ lệ thất

nghiệp thấp nảy sinh từ sự giao động của chu kỳ kinh doanh Ở nước ta, mâu thuẫn này nảy sinh từ các nguyên nhân thay đổi cơ cấu và cơ chế kinh tế, trong đó, muốn giảm phát, phải giảm thâm hụt ngân sách và muốn giảm thâm hụt ngân sách phải cắt bổ nhiều khoản chi tiêu liên quan đến các DNNN và khu vực quản lý hành chính Nhà nước, và nhiều lĩnh vực công cộng khác

Bảng 10 Phối hợp đông bộ các chính sách kinh tế Vĩ mô để giải quyết việc làm Mục tiêu: - Tăng việc làm trong xã hội

- Đảm bảo công bằng xã hội Chính sách Vai Biện pháp Kết quả kinh tế trò Tích cực Tiêu cực

1 Chính sáchlao | Chủ đạo | - Chương trình phát triển việc | - Kích thích tăng

động và việc làm làm trưởng, tạo nhiều

- Quy định mức tiển công tối việc làm

thiểu - Công bằng về

thu nhập

2 Chính sách tài Hỗ trợ | - Trợ cấp thất nghiệp - Tạo nhiều việc - Chi phi san

chinh - Thanh lập và phát triển quỹ làm xuất tăng lên

hỗ trợ giải quyết việc làm

3 Chính sách tin | Hỗ trợ ! - Cho vay với lãi suất thấp - Tao diéu kiện hỗ | - Ngân hàng

tệ trợ sản xuất kinh | thương mại có

doanh thể bị am

4 Chính sách kinh | Hỗ ưrợ | - Tăng cường xuất khẩu lao - Giảm áp lực việc

tế đối ngoại động, hợp tác với nước ngoài làm trong nước

- Kêu gọi đầu tư nước ngoài - Thu ngoại tệ

mạnh

Các biện pháp tổ chức hỗ trợ: Xây dựng các khu kinh tế mới, đẩy mạnh công tác định canh, định cư, lập quỹ trợ cấp thất nghiệp, tăng tỉ lệ chỉ hàng năm cho quỹ hỗ trợ giải quyết việc làm, thành lập các trung tâm hướng nghiệp và các

trung tâm đào tao va dao tao lai

- Trong quá trỉnh đổi mới cơ chế quản lý theo cơ chế thị trường ở nước ta, Nhà nước bước đầu đã thực hiện việc quản lý có hiệu quả bang các

công cụ chính sách, luật pháp và cơ chế Nhưng còn nhiều lĩnh vực kinh tế, quan hệ xã hội chưa được quản lý theo cơ chế thị trường Các chính sách kinh tế đã được thết lập nhưng chưa đồng bộ, chưa phát huy được tác dụng Các văn bản pháp luật đã và đang được ban hành nhưng một số quy định vẫn chưa thể hiện rõ được mục tiêu của chính sách, hoặc trong một số lĩnh vực, việc quản lý vẫn được

thực hiện theo các chế độ văn bản pháp quy cũ Vì thế, các ý đồ của chính sách

không được thực hiện, thậm chí còn là nguyên nhân đưa đến các tệ nạn tham

Trang 32

chế quản lý cũ như quan liêu, bảo thủ và hành chính còn tồn tại khá phổ biến, làm cho việc quản lý bằng các biện pháp kinh tế chưa được thi hành triệt để Các sự kiện kinh tế ở nước ta thời gian qua chứng minh rằng: quá trình đổi mới kinh tế theo cơ chế thị trường đòi hỏi phải có sự phối hợp đòng bộ hệ thống chính

sách, luật pháp và cơ chế quản lý Sự chậm trễ trong việc ban hành chính sách

xây dựng các văn bản luật pháp và thiết lập cơ chế quản lý thích hợp đều có thể

làm triệt tiêu tác dụng của các chính sách, thậm chí gay ra các hậu quả tiêu cực

không đáng có trong nền kinh tế

b quan điển chung về sự phối hợp đòng bộ hệ thống chính sách, cơ chế quản lý và luật pháp kinh tế:

-Trong lĩnh vực quản lý nền kinh tế, để đưa các mục tiêu của chính sách

vào cuộc sống, phát huy nhanh chóng tác dụng tích cực của các chính sách, cần phải tổ chức cơ chế vận hành chính sách Nhưng điều có ý nghĩa quan trọng là

các mục tiêu của từng chính sách phải được thực hiện thống nhất trong cả nước

Tuy nhiên, trên thực tế, trong quá trình thi hành ý đồ của chính sách có thể có các hiện tượng làm trái với mục tiêu của chính sách, hoặc các mục tiêu của nó

được thể hiện ở mỗi nơi mỗi khác Chính vì thế, cần phải luật pháp hoá các mục

tiêu của từng chính sách, tạo cơ sở pháp lý cho việc điều hành việc tổ chức thi

hành chính sách theo một luật lệ thống nhất và là cơ sở để giám sát và kiểm tra việc chấp hành chính sách trong phạm vi cả nước Chẳng hạn, Chính phủ chủ

trương thực hiện chính sách phát triển thị trường vốn, thï các mục tiêu của chính

sách này phải được luật pháp hoá bằng các qui định pháp luật cụ thể và xúc tiến tổ chức bộ máy điều hành và quản lý thống nhất Thực tế cho thấy các mục tiêu

chính sách nói trên vẫn chỉ là các ý đồ Ở đây, có thể có nhiều lý do nhưng lý do

cơ bản nhất là chưa có sự nhất trí về quan điểm giữa các cơ quan quản lý Nhà

nước đặc biệt là giữa hai ngành tài chính và ngân hàng Hơn nữa việc xây dựng môi trường pháp luật cần thiết cho sự ra đời của thị trường này chưa quan tâm

đúng mức, đặc biệt là tổ chức bộ máy quản lý hay thiết lập cơ chế điều hành,

quần lý và giám sát hoạt động của TTCK vẫn chưa được triển khai, làm cho mục

tiêu chính sách chưa được thực hiện Chỉ khi pháp luật được thiết lập đầy đủ, cơ chế quản lý được xây dựng thì mục tiêu của chính sách phát triển thị trường vốn mới được thực có hiệu quả và đặc biệt mới hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực của

thị trường này đối với sự phát triển của nền kinh tế Dưới đây, xin khái quát cơ

chế phối hợp hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý kinh tế như sau: Giả sử Chính phủ cần phải đưa nền kinh tế đến mục tiêu X Chính phủ sử dụng cơ chế phối hợp hệ thống này như sau:

+ A là chính sách đột phá gây tác động chính đưa nền kinh tế đến mục tiêu chung nhưng lại đồng thời gây ra các phản ứng phụ là Ã làm hạn chế các ảnh hưởng của A đến X

Trang 33

+ AL là hệ thống luật pháp thể chế hoá các mục tiêu của chính sách A đưa mục tiêu đến sự thi hành thống nhất của cả nước và AT, là các văn bản pháp luật pháp chế hoá các mục tiêu của chính sách có tác dụng triệt tiêu các phan ứng

phụ A

+ AM là cơ chế quản lý việc thi hành các mục tiêu của chính sách A và À

theo các qui định pháp luật thống nhất AL và AT” Việc thi hành chính sách

nhằm triệt tiêu các phản ứng phụ A thường chỉ có liên quan đến việc ấp dụng các biện pháp kinh tế mà không gây ảnh hưởng lớn đến việc đổi mới tổ chức bộ máy quản lý

- Việc ban hành chính sách A, xác lập hệ thống pháp luật AL và thiết lập

cơ chế quản lý AM phải được tiến hành đồng thời cùng một lúc và thống nhất về quan điểm hành động để mục tiêu của chính sách kinh tế A có thể được thực biện trong phạm vi cả nước trong khoảng thời gian xác định trước Tuy nhiên chính phủ cũng phải đồng thời có các chính sách A’, hệ thống pháp luật Ä và cơ chế AM có sự sửa đổi và bổ xung để thực hiện việc giải quyết phản ứng phu, làm cho mục tiêu của chính sách A được phát triển và đạt kết quả như ý muốn

Từ mô hỉnh trên ta thấy:

+ Chính phủ có thể đưa nền kinh tế đến mục tiêu mong muốn, nếu như Chính phủ chỉ đạo kịp thời công tác thể chế hoá các mục tiêu và thiết lập cơ chế thi hành chính sách phù hợp, đồng thời Chính phủ cũng phải tính đến các phản ứng phụ do việc thi hành chính sách gây ra

+ Tuy nhiên Chính phủ cũng khơng thể tính tốn được chính xác các phần

ứng phụ có thể xảy ra hay không, và các phản ứng phụ có thể là vô cùng, mà chính phủ chỉ có thể tính đến các tác động lớn nhất trong tổng số các mối liên hệ có thể có Trường hợp Chính phủ không xác định đúng các tác động lớn nhất thì

có thể sẽ không có sự chỉ đạo đúng trong việc ban hành các chính sách, luật

pháp và cơ chế để triệt tiêu các phản ứng phụ

+ Chính vi lý do đó, việc thi hành một chính sách có thể không

đạt được mục tiêu mong muốn và có thể thất bại, do ảnh hưởng của các phản ứng phụ gây ra- những phản ứng phụ do chính phủ bỏ qua hoặc không tính đến

€) Mục tiêu cần đại trong sự phối hợp hệ thống chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý kinh tế

Chính phủ của các quốc gia sử dụng các công cụ chính sách, luật pháp và

cơ chế quản lý kinh tế để điều chỉnh nền kinh tế với nhiều mục đích, nhưng tựu

trung có 3 mục đích chính:

+ Ôn định kinh tế + Tăng trưởng kinh tế + Công bằng xã hội

Ôn định kinh tế là một mục tiêu kinh tế- xã hội tổng hợp mà các chính

Trang 34

hành các chính sách kinh tế vĩ mô của mình Tuy nhiên, để đạt được mức ổn định kinh tế thì cần phải giải quyết hàng loạt các vấn đề kinh tế vĩ mô quan trọng như: Ổn định giá cả, cân bằng ngân sách, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định tỷ giá hối đoái và cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Việc thực hiện các mục tiêu ổn định nào trước là phụ thuộc vào các quyết định của các chính phủ, căn cứ

vào tỉnh hỉnh thực tế của mỗi nước trong từng giai đoạn phát triển Trường hợp một quốc gia có nợ nước ngoài lớn, cán cân thương mại và cần cân thanh toán

tham hụt, thì chính phủ cần có các chính sách và các cơ chế quản lý các hoạt động kinh tế đối ngoại linh hoạt, có hiệu quả để thu hút nhiều ngoại tệ và phải quản lý ngoại tệ chặt chẽ theo một thể chế phù hợp với cơ chế thị trường, nhằm điều chỉnh tỷ giá đồng nội tệ ngang bằng với giá đồng ngoại tệ, tiến tới cân bằng và ổn định tỷ giá hối đoái, góp phần quan trọng cho việc cân bằng kinh tế ngoài nước

Để có thể đạt được sự ổn định kinh tế, các Chính phủ thường sử dụng hai

chính sách: chính sách tài khoá và chính sach tiền tệ- tín dụng, cụ thể theo sơ đổ dưới đây: ,

Trạng thái nền kinh tế (phái triển theo chu kỳ kinh doanh)

Cân cân Tỷ lệ thất nghiệp cao Mức lạm phát cao thanh toán (+) 1,2 Chính sách tải khoá-tín dụng 1 Chính sách tài khoá "that chat" "lỏng" 2 Chính sach tín dụng "lỏng" (1) @) Mức thâm hụt (4) (3) NSNN 1 Chính sách tài khoá "thát chặt | 1,2 Chính sách tài khoá-tín dụng "lỏng" oO 2 Chính sach tín dụng "lỏng" Có thể phân tích 4 trường hợp:

+ Trường hợp thứ nhất: nên kinh tế tế có tỷ lệ thất nghiệp cao, nhưng lại có cán cân thanh toán lành mạnh Để thoát ra khỏi trường hợp này, chính phủ phải đồng thời áp dụng cơ chế "thả lỏng" dối với chính sách tài khoá và chính sách tín dụng Chính sách tài khoá "lỏng" sẽ khuyến khích các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thông qua việc mở rộng đầu tư của NSNN, tăng thêm việc làm Đồng thời, chính sách tín dụng "lỏng" sẽ giúp các tổ chức tín dụng mở rộng qui mô tín dụng và các doanh nghiệp có thêm cơ hội vay vốn đâu tư phát triển sẵn xuất với lãi suất thấp Sự tác động của hai chính sách đó sẽ góp phần kích thích tăng trưởng tạo them nhiều việc làm cho xã hội và giúp cho chính phủ có thể thực hiện được cân bằng cán cân thanh toán (xuất

siêu)

+ Trường hợp thứ hai: Nên kinh tế có mức lạm phát cao Để có thể vừa kiểm chế được lạm pháp, vừa cân bằng cán cân thanh toán, chính phủ đồng thời phải áp dụng: chính sách tài khoá "thất chặt” và chính sách tín dụng "lỏng" Chính sách tài khoá "thất chặt" sẽ có tác dụng giảm thâm hụt ngân sách và giảm cung ứng tiền, góp phần hạn chế phát hành tiền và tiếp theo đó mức lạm pháp sẽ giảm dần Cùng với việc áp dụng chính sách tín dụng "mở cửa", sản xuất hàng hoá được phục hồi, xuất khẩu tăng nhanh và có thể đạt được cân bằng cán cân thanh toán

Trang 35

+ Trường hợp thứ ba: Nền kinh tế có múc lạm pháp cao vì có bội chỉ ngân sách

Trong trường hợp này, chính phủ áp dụng chính sách tài khoá - tín dụng "lỏng" để kích thích sản xuất phát triển nhằm đạt được các cân bằng bên trong và bên ngoài

+ Trường hợp thứ i¿: Nên kinh tế có tỷ lệ thất nghiệp cao, vừa bị bội chỉ ngân sách Để thoát khỏi tình trạng đó, chính phủ phải vừa áp dụng chính sách tín dụng "thất chặt" để hạn chế phát hành tiền, giảm mức bội chi ngân sách, vừa phải thi hành chính sách tài khoá "lỏng" để khuyến khích sản xuất kinh doanh, tạo việc làm cho

xã hội

Ngoài việc áp dụng các chính tài chính tín dụng như trên, chính phủ có thể áp

dụng các chính sách khác như chính sách thu nhập và lao động, chính sách kinh tế đối ngoại để hỗ trợ cho các mục tiêu trên đây là ổn định kinh tế Cùng với các công việc đó là phải thay đổi các quy định khống chế của NHNN đối với các NHTM (như tỷ lệ dự trữ bất buộc, lãi suất chiết khấu), các chế độ chỉ tiêu của NSNN phải theo các qui định của chính phủ

Tăng trưởng kinh tế là một mục tiêu lâu dài của mọi quốc gia Nếu nềnkinh tế chỉ lấy việc ổn định làm mục tiêu, thì đó chỉ là một mục tiêu ngắn hạn, còn lấy việc ổn định để phát triển, thì đó là mục tiêu đạt được sự tăng trưởng - một mục tiêu chiên lược lau dài Tuy nhiên để đạt được sự tăng trưởng kinh tế cần thiết phải giải quyết tốt 3 yếu tố: Vốn, lao động và công nghệ Thực tế cho thấy có nhiều quốc gia không có vốn,

không có công nghệ hiện đại nhưng đã có các chính sách sử dụng lao động có hiệu quả và đã đạt được sự thành công Cho nên xử lý tốt 3 yếu tố tren là bí quyết đối với sự

phát triển củamột quốc gia và đòi hỏi chính phủ phải có hệ thống chính sách, trong đó

có phân loại các chính sách theo thứ tự:

+ Các chính sách tạo lập, thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả

+ Các chính sách khai thác và sử dụng lao động có hiệu quả, đặc biệt là chính sách phát triển yếu tố con người

+ Các chính sách phát triển kỹ thuật, công nghệ v.v

* Các chính sách vĩ mô hỗ trợ cho việc thu hút và sử dụng vốn:

+ Chính sách tiết kiệm đối với chính phủ, các doanh nghiệp, các tầng lớp dan

cư để thu hút vốn cho đầu tư phát triển

+ Chính sách động viên các nguồn vốn cho NSNN vừa đảm bảo kha nang tap trung vốn, vừa tăng khả năng tích luỹ ở các doanh nghiệp để thực hiện đầu tư

+ Hệ thống chính sách khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh của các

thành phần kinh tế (như chính sách miễn thuế, chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi, chính sách thị trường, chính sách trợ giá )

+ Chính sách kinh tế "mở cửa", tạo khả năng mở rộng các quan hệ kinh tế- tài chính với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực để thu hút vốn

+ Chính sách phát triển thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường vốn và thành

lập thị trường chứng khoán

* Các chính sách kinh tế vĩ mô giúp cho việc khai thác và sử dụng sức lao động

có hiệu quả:

Trang 36

+ Chính sách cho vay với lãi suất ưu đãi (hoặc không có lãi) để hỗ trợ cho

các tàng lớp dân cư bỏ vốn tạo việc làm

` + Chính sách phát triển kinh tế đối ngoại, tăng xuất khẩu lao động

+ Chính sách dầu tư phát triển con người: giáo dục, đào tạo lại, y tế, văn

hoá, thể dục thể thao để phát triển thể lực và trí lực của nhân dân

+ Chính sách phân phối thu nhập hợp lý để khuyến khích làm giàu và tiết kiệm cho đầu tư

+ Chính sách kiên định phát triển kinh tế nhiều thành phần, bảo hộ sở hữu và thu nhập hợp pháp, tạo điều kiện phát triển việc làm

* Các chính sách kinh tế vĩ mô phát triển khoa học - công nghệ:

+ Chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vào sản xuất

+ Chính sách đãi ngộ thoả đáng đối với cán bộ nghiên cứu và làm việc

sáng tạo ra kỹ thuật công nghệ mới

+ Chính sách thu hút các kỹ thuật, công nghệ của nước ngoài có

hiệu quả

+ Chính sách bảo hộ quyền phát minh, sáng chế kỹ thuật công nghệ

+ Chính sách thuế khuyến khích sử dụng thử nghiệm kỹ thuật công nghệ

mới vào sản xuất

+ Chính sách ưu đãi sử dụng độc quyển các kỹ thuật công nghệ mới tự

phát minh, sáng tạo vào sản xuất với thời hạn dài (ít nhất là 5 năm)

Bên cạnh việc thi hành các chính sách phối hợp đó, cần thiết phải có các

bộ luật cần thiết để quản lý: như các luật chứng khoán và giao dịch chứng khoán

(để thu hút vốn), luật lao động, luật đầu tư nước ngoài, luật thuế thu nhập công ty, luật thuế thu nhập dân cư, luật sở hữu công nghiệp và quyền phat minh sáng chế và có cơ chế thi hành thích hợp đối với nội dung của từng chính sách Có

như vậy mục tiêu của từng chính sách trên mới được thực hiện

- Công bằng là một mục tiêu kinh tế - xã hội trong việc thi hành các chính

sách kinh tế vĩ mô Nó là kết quả của việc phân phối tổng sản phẩm trong nước Trong nền kinh tế thị trường, sự phân hoá giàu nghèo là một điều đễ xảy ra và Nhà nước với vai trò là người điều chỉnh và điều hoà sự phát triển kinh tế - xã

hội sẽ giải quyết nhiệm vụ điều hoà thu nhập thông qua việc thực thi các chính sách như chính sách thuế, các chính sách và cơ chế tài trợ cho phát triển sản xuất

và trợ cấp các vấn để xã hội v.v Tóm lại, để thực hiện mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao cần có chính sách kinh tế luật pháp và cơ chế quản lý đồng bộ, trong đó có những chính sách có

vai trò quyết định, có các chính sách hỗ trợ Trong mối quan hệ này, cần nâng cao và tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Nhà nước với tư cách là

người quản lý, điều hành và người hướng dẫn, chỉ đường, hướng các chính sách

vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ Dưới đây xin tập

Trang 37

trung phân tích vai trò của Nhà nước trong chi dao điều hành các chính sách,

luật pháp và cơ chế quần lý kinh tế

d) Xây dựng và phối hợp đồng bộ các chính sách, luật pháp, cơ chế quản lý trong

quá trính thực hiện của Nhà nước:

- Như trên đã trình bày, việc thiết lập chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý là các công việc của các cơ quan quản lý độc lập, được Nhà nước giao trách nhiệm thực

hiện các nhiệm vụ khác nhau và do đó các chuyen gia thuộc từng lĩnh vực có thể các

hành động khác nhau, chưa nói đến sự bất đồng về quan điểm Chính vì lý do đó, để các mục tiêu của chính sách được thực hiện thống nhất, Nhà nước phải có nhiệm vụ phối hợp các chính sách, luật pháp và cơ chế Đay là một chức nãng kinh tế quan trọng bậc nhất của Nhà nước trong quá trình thực hiện vai trò điếu tiết vĩ mô nền kinh tế Tuy nhiên, lịch sử kinh tế thế giới cho thấy rằng trong một nền kinh tế vai trò kinh tế của Nhà nước thể hiện hết sức khác nhau, đặc biệt là có các phương thức ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế khác nhau Nếu như các vấn đề: sản xuất là gì, ai sản xuất, sản xuất như thế nào và phân phối ra sao? ở nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao do Nhà nước trực tiếp giải quyết, thì các van đề này trong nền kinh tế thị trường do thị trường quyết định và Nhà nước chỉ đóng vai trò là người điều chỉnh thị trường, sao cho

thị trường hướng tới các mục tiêu mong muốn Để thực hiện vai trò là người điều hoà

thị trường, Nhà nước sẽ sử dụng các công cụ chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý trong sự phối hợp đồng bọ

- Vai tro kinh tế của Nhà nước được thể hiện ở các mặt sau:

+ Nhà nước định hướng cho sự phát triển của nền kinh tế bằng các chiến lược đài hạn và các kế hoạch phát triển cụ thể Tuy nhiên để thực hiên các chiến lược kinh tế dài hạn Nha nước phải tiến hành cụ thể hoá thành một hệ thống chính sách kinh tế, đồng thời phải thể chế hoá các mục tiêu của từng chính sách thành các văn bản luật, nhằm xác định rõ nục đích của việc thực hiện các công việc quản lý, chỉ như vậy chính sách mới được coi là một yếu tố quan trọng hàng đầu của hệ thống các công cụ quản lý

vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước, bên cạnh việc kết hợp thi hành chính sách thích hợp + Tạo môi trường thuận lợi cho nền kinh tế thị trường phát triển

+ Điều tiết và phân phối thu nhập công bằng + Can thiệp vào các hoạt động kinh tế khi cần thiết

+ Quản lý các nguồn tài sản, tài nguyên quốc gia và bảo vệ môi trường

Dưới đây, xin tập trung phân tích sơ bộ về các vai trò quản lý của Nhà nước dưới góc độ chỉ đạo điều hành phối hợp các chính sách, luật pháp và cơ chế quản lý kinh tế d.1 Vai trò định hướng sự phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước phải cụ thể hoá thành các chính sách kinh tế như: - Chính sách ổn định và phát triển kinh tế - Chính sách xã hội - Chính sách đối ngoại

- Chính sách trong lĩnh vực xay dựng và bảo vệ Tổ quốc

Trang 38

linh hoạt gắn với yêu cầu củng cố quốc phòng, an ninh và bảo vệ Tổ quốc Thực hiện có hiệu quả việc hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

d.2 Nhà nước thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế nhằm phục vụ cho mục tiêu cuối cùng là phát triển xã hội Vì thé các chính sách kinh tế có mục đích hướng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách xã hội, đồng thời các thành quả phát triển xã hội sẽ là yếu tố đảm bảo cho sự phát triển vững chắc và ổn định của nền kinh tế Do đó, cần thiết phải sử dụng phối hợp các chính sách phát triển kinh tế tế trong một cơ chế quản lý và điều hành thống nhất theo pháp luật nhằm thực hiện các mục tiêu xã hội

Bảng 11: Phối hợp đồng bộ trong việc xảy dựng và thực hiện chính sách, cơ chế quản lý, pháp luật Chính sách | Luật pháp kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế Thời gian phối hợp' | Mục tiêu của kinh tế Chính sách-luật | chính sách pháp-cơ chế xã hội

Chính sách | Hiến pháp (đạo luật cơ | Cơ chế thị trường cạnh |ổn dịnh trong suốt |- Quyển tự

phát triển | bản) bộ luật kinh | tranh có sự quản lý của | thời kỳ quá độ do kinh

kinh tế | doanh Nhà nước doanh theo

nhiều luật pháp

thành phần - Quyền sở

Chính sách | Bộ luật tài chính (uật | - Cơ chế quản lý NSNN - Kéo dài từ 5-6 |hữu và thu

tài chính NSNN, luật tài chính | - Cơ chế quan lý doanh | tháng đối với lĩnh |nhập hợp

cơng,luật kế tốn, luật | nghiệp công vực thuế, tài chính | pháp từ việc

kiểm toán, luật chứng | - Cơ chế quản lý doanh | các doanh nghiệp | sử dụng vốn

khoán và giao dịch | nghiệp trong các lĩnh vực | và tài sản

chứng khoán, luật |- Cơ chế quản lý các tổ |- Kéo dài 6 tháng |- Phát triển

công ty tài chính, công | chức trung gian tài chính | đến 1 năm hoặc rất | nhân lực, thế

ty chứng khoán và các | phi ngân hàng dài(như lĩnh vực chi | lực, sức lực

quy định khác) - Cơ chế quản lý | tiêu NSNN) và trí tuệ của

hoạiđông kímh doanh con người

chứng khốn, sở GDCK - Cơng bằng

, xã hội

Chính sách | Luật ngân hàng quốc |- Cơ chế quản lý | Kếo dài từ I đến 3 | - ổn định

tiến tệ-ún | gia, luật doanh nghiệp | tiền tệ tháng (điều chỉnh | xã hội

dụng ngân hàng, luật HTX | - Cơ chế tín dụng (vay và | lãi suất, tỷ giá) - Giữ gìn an

tín dụng và quỹ tín | cho vay vốn) - Kéo dài 3-4 tháng | ninh, quốc

dụng nhân dân, luật | - Cơ chế quản lý rủi ro (khi NHNN không | phòng và

ngoại hối và các quy | - Cơ chế xác định lãi suất | độc lập với chính | đảm bảo trật

định pháp luật khác - Cơ chế quản lý kinh | phủ) tự xã hội

doanh tiền tệ - Kéo đài từ 6-9

tháng (do tác động

của yếu tố bên

ngoài)

Chính sách | Luật cạnh tranh, luật | - Cơ chế giá thị trường |- Kéo dài từ 1-2

giá cả chống độc quyền, quy | (thả nổi) định về giá của Nhà thang (giá 4p dat

nước và các quy định

pháp luật khác - Cơ chế giá cố định

- Cơ chế giá điều chỉnh

theo giá thị trường của chính phủ)

- Ôn định thời gian

dài (giá thị trường)

'Thời gian phối hợp được xác định căn cứ vào độ trẻ thời gian của từng chính sách, thời điểm thu thập thông

tin, sửa đổi, điều chỉnh nội dung chính sách, đến việc chính phủ quyết dịnh và ban hành chính sách, xây dựng cơ chế thi hành đến hiệu ứng về kết quả thực thi chính sách trên thị trưởng

Trang 39

Tóm lại, các phân tích trên đây dã thể hiện một cách khái quát về cơ sở

khoa học của sự phối hợp đồng bộ hệ thống các chính sách, luật pháp và cơ chế

Dưới đây xin trình bày các yếu tố cơ bản cấu thành nên cơ sở khoa học, đó là: + Tính thống nhất của việc thực hiện các mục tiêu của chính sách Mỗi

chính sách đều có một mục tiêu hướng vào một đích chung Trong thực tế thi hành, có khi đạt được mục tiêu ở nơi này, nhưng nơi khác lại thất bại Do đó cần

phải có luật pháp và cơ chế để thi hành chính sách được thống nhất

+ Độ trễ về thời gian tác động của chính sách khiến cho sự phối hợp phải được tính toán tỈ mý, phối hợp nhịp nhàng về thời gian giữa các nhà làm chính sách, xây dựng luật và các nhà quản lý

+ Tính đa dạng cuả các mục tiêu, tính tổng hợp của quá trình phối hợp đã

làm cho các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm luật và các nhà quản lý phải có sự liên hệ chặt chế với nhau trong quản lý

+ Nhà nước có vai trò quan trọng trong việc tổ chức thực hiện sự phối hợp như là một chức năng của Nhà nước trong cơ chế thị trường

Từ những phân tích ở trên, chúng ta có thể khẳng định rằng bảo đảm tính đồng bộ trong việc xây dựng, thực hiện các chính sách luật pháp, cơ chế quản lý kinh tế là một điều kiện cơ bản để đảm bảo sự tăng trưởng, phát triển kinh tế

Trang 40

PHAN THU HAI

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH,

CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ PHÁP LUẬT KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

A NHÌN LẠI QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI CÁC CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT

VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Ở VIỆT NAM

I TONG QUAN VE KẾT QUÁ TRONG ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM

NHỮNG NĂM QUA

Hơn mười năm qua, nên kinh tế Việt nam trải qua những thay đổi quan

trọng do những tác động của đổi mới kinh tế, với sự thay đổi các chính sách kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế một nền kinh tế thị trưởng theo định hướng XHCN đang hình thành và nhanh chóng thế chỗ cho quan liêu và bao cấp

a, Sự lãnh dao của Đảng về chủ trương đường lối đã kịp thời nhận thức được tính cấp bách và sự cần thiết phải thay đổi phương thức quản lý, biến sự sáng tạo của quần chúng thành chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà

nước Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo hướng cơ chế thị trường còn phù hợp

với xu thế thời đại Chính vì vậy mà không chủ trương kinh tế nào trước đây được chấp nhận và thực hiện hồ hỏi như chủ trương thị trường hoá nên kinh tế tập trung quan liêu và tiến hành tự do hoá thương mại

b, Những thành tựu trong quản lý vĩ mô là nhờ đã thực hiện mội loại các Chủ trương quan trọng hướng vào giải phóng lực lượng sản xuất nhất là nông dân, thực hiện tự do hoá giá cả đối với đại bộ phận hàng hoá và dịch vụ; kiêm

chế và đẩy lài lạm phát phi mã; thực hiện tài chính thắt chặt để bước đầu ổn định tình hình tài chính, tiên tệ; từng bước nâng cao giá trị đồng tiên Việt nam và nhờ vậy đánh lùi tâm lý dự trữ vàng và ngoại tệ Chính sách đối với thị trường

trong nước kết hợp với chính sách mở rộng kinh tế đối ngoại, thu hút đầu tư nước ngoài, ãa phương hoá và đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đối ngoại Kết hợp đồng bộ giưã ngoại giao và kinh tế Kết quả tổng hợp là đã lấy lại và nâng cao uy tín của Việt nam trên trường quốc Iế

c, Nhà nước Việt nam nhận thức rõ cơ chế thị trường sẽ phái huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực khi dược diễn ra trong mội môi trường luật pháp hoàn chỉnh và thích hợp Vì vậy hoạt động sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới hệ thống

Ngày đăng: 03/12/2016, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w