1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở việt nam hiện nay

119 1,3K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ  LÊ DUY BÌNH QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LÊ DUY BÌNH QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÁI SƠN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 1.1 Quan điểm mácxít kinh tế, trị 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Khái niệm trị 12 1.2 Quan điểm mácxít mối quan hệ kinh tế trị 18 1.2.1 Quan điểm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin 18 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh 26 Chƣơng THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, đổi trị quan hệ chúng 31 2.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, đổi trị 31 2.1.2 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đổi kinh tế đổi trị 42 2.2 Thực trạng quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 49 2.2.1 Đổi kinh tế nhiệm vụ trọng tâm, bước đổi hệ thống trị 49 2.2.2 Đẩy mạnh đổi tổ chức phương thức hoạt động hệ thống trị, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 55 2.2.3 Thành tựu hạn chế quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta 61 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIÊN NAY .70 3.1 Một số nguyên tắc phương hướng 70 3.1.1 Một số nguyên tắc 70 3.1.2 Một số phương hướng 78 3.2 Một số giải pháp 82 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức 82 3.2.2 Nhóm giải pháp hành động 91 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân KHCN : Khoa ho ̣c công nghê ̣ KHXH : Khoa ho ̣c xã hô ̣i IMF : Quỹ tiền tệ giới FDI : Đầu tư trực tiếp nước ODA : Đầu tư gián tiếp nước MTTQ : Mặt trận Tổ quốc TBCN : Tư chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa UBND : Uỷ ban nhân dân WB : Ngân hàng giới WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thử thách lớn đảng cầm quyền xây dựng đất nước nhận thức, vận dụng quan hệ kinh tế trị phù hợp với đặc điểm dân tộc bối cảnh thời đại Quan hệ kinh tế trị vấn đề quan trọng cải cách phát triển Xử lý quan hệ thước đo tầm vóc đảng cầm quyền đối nội đối ngoại Lịch sử cho thấy quan hệ kinh tế trị cải cách, đổi phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, trị nước chịu tác động ngày tăng biến đổi giới, giai đoạn Đại hội VIII (1996) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định quan hệ đổi kinh tế đổi trị quan hệ mà thực tiễn công đổi đặt [10, tr.75] đòi hỏi phải làm rõ lý luận nhằm soi đường tiếp tục đưa thực tiễn đổi vào chiều sâu Vì vậy, nghiên cứu quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta giai đoạn vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn cao nhằm đáp ứng nhu cầu giai đoạn đẩy mạnh toàn diện công nghiệp hóa, đại hoá đất nước Nhằm nhận thức sâu sắc có hệ thống lý luận chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định chất khoa học nhận thức hành động Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ đổi kinh tế đổi trị, từ nêu số khuyến nghị định hướng số giải pháp thực mối quan hệ giai đoạn đề tài nghiên cứu luận văn Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Nếu nhìn vào môn khoa học Lịch sử học thuyết trị, thấy đối tượng nghiên cứu tư tưởng học thuyết trị, pháp luật phát sinh phát triển điều kiện kinh tế - xã hội định Điều cho thấy học thuyết trị cô đọng lợi ích kinh tế giai cấp giai cấp khác Những lợi ích kinh tế giai cấp có quyền lực trị bảo vệ đòi hỏi phải có nghiên cứu xứng tầm để khẳng định tư tưởng trị Có thể liệt kê học thuyết từ thời Hy Lạp cổ đại, qua La Mã chiếm hữu nô lệ, đến học thuyết trị Tây Âu phong kiến, cách mạng tư sản sơ kỳ (XVII), khai sáng (XVII-XVIII) nhà CNXH không tưởng Pháp Xanh Ximông, Phuriê… Trong chủ nghĩa Mác-Lênin, kinh tế, trị mối quan hệ chúng vấn đề quan trọng cấp thiết, có tính thời giai đoạn khác cách mạng nên có công trình nghiên cứu Tiêu biểu tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế, trị mối quan hệ chúng nhà kinh điển C.Mác Ph.Ăngghen: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, Tư bản, Chống Đuyrinh, Nội chiến Pháp, Phê phán cương lĩnh Gôta, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước… V.I.Lênin: Bản sơ thảo lần đầu nhiệm vụ trước mắt quyền Xô viết; Diễn văn đọc Đại hội I toàn Nga Hội đồng kinh tế quốc dân ngày 26/5/1918; Những vấn đề công xây dựng chủ nghĩa xã hội; Tổng kết tranh luận quyền tự quyết; Tóm tắt phát biểu Công đoàn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrốtxki… Dựa luận điểm kinh tế, trị nhà kinh điển thực tiễn cách mạng thời kỳ, có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế, trị, quan hệ kinh tế trị nhà nghiên cứu, Bôgônirốp: Chủ nghĩa Lênin vấn đề quan hệ hàng hoá - tiền tệ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Liênxô, Nxb Khoa học, Mátxcơva, 1974 (tiếng Nga) Phạm Như Cương (chủ biên): Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế-xã hội chặng đường đầu tiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1987 Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Đề tài KX.05.04, Hà Nội, 1993 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông: Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Trần Phúc Thăng (chủ biên): Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội, 2000 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên): Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Lý Cảnh Nguyên (Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc): Tiêu chuẩn lực lượng sản xuất - đá tảng lý luận Đặng Tiểu Bình, Tạp chí Triết học, số (165) 2005 Lương Xuân Quỳ (chủ biên): Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Nguyễn Thanh Tuấn người khác (đồng chủ biên): Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thái Sơn: Mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam nay, đề tài QTCT.07.01 Lương Đình Hải: Quan hệ đổi kinh tế đổi trị: Những vấn đề Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam, 2009 Học viện Báo chí - Tuyên truyền: Hội thảo “Mối quan hệ đổi kinh tế với đổi hệ thống trị”, 10/2009 Nguyễn Thái Sơn: Một số mâu thuẫn nảy sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Đề tài TTCT.09.06, 2010… Những công trình trên, mức độ hay mức độ khác có đóng góp quan trọng vào việc làm sáng tỏ nội dung kinh tế, trị quan hệ chúng Tuy nhiên, là, tiếp cận từ góc độ khác để làm rõ nội dung khái niệm quan hệ chúng; hai là, công trình thường dừng lại cấp độ lý luận chung; ba là, thực tiễn đời sống kinh tế, trị vận động phát triển làm nảy sinh số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Do vậy, đề tài hy vọng góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận thực tiễn kinh tế, trị vấn đề đổi đồng thời chúng, nêu số khuyến nghị định hướng giải pháp thực hóa mối quan hệ giai đoạn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ thực trạng quan hệ đổi kinh tế đổi trị nước ta giai đoạn nay; sở đó, đề xuất số phương hướng giải pháp cho việc tăng cường việc đồng thời đổi kinh tế với đổi trị thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài kế thừa thành tựu nghiên cứu công trình có, thu thập, xử lý tư liệu mới; nghiên cứu thực tiễn quan hệ đổi kinh tế đổi trị thời gian từ 1986 đến nhằm: - Hệ thống hoá, khái quát hoá tư liệu có, bổ sung thêm tư liệu mới, góp phần làm rõ nhận thức quan hệ đổi kinh tế đổi trị - Vận dụng quan điểm Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế trị, xem xét thực trạng quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam - Khuyến nghị số giải pháp nhằm thúc đẩy trình đồng thời đổi kinh tế đổi trị Việt Nam 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu khái niệm kinh tế, trị mối quan hệ biện chứng chúng thời kỳ Việt Nam Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm chính, có tính lề nhận thức thực hoá quan hệ đổi kinh tế đổi trị giai đoạn 2006-2010 Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn đề cập tới quan điểm mácxít kinh tế trị, đồng thời vận dụng quan điểm vào nghiên cứu thực tiễn Việt Nam Nêu nội dung quan điểm khuyến nghị số giải pháp xử lý mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị giai đoạn Việt Nam Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm kinh tế, trị số tác phẩm nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh; số quan điểm kinh tế, trị Văn kiện Đại hội từ lần thứ IV đến lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam thực tiễn 25 năm đổi Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh phù hợp với yêu cầu cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa quan điểm nhà kinh điển Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ kinh tế trị; đổi kinh tế đổi trị - Làm sáng tỏ thực trạng quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam nay, với thành tựu hạn chế - Cung cấp dịch vụ thông tin thị trường, lựa chọn ứng du ṇ g công nghệ; áp dụng chế, sách ưu đãi - Thực sách phân phối điều tiết thu nhập, đảm bảo công xã hội đôi với tăng trưởng kinh tế - Quản lý tài sản tài nguyên quốc gia, bảo đảm phát triển vốn Nhà nước Để thực có hiệu nhiệm vụ đây, vấn đề xúc phải cải cách hành Nhà nước - vấn đề xem khâu trọng tâm việc xây dựng, hoàn thiện Nhà nước năm trước mắt Việc cải cách hành Nhà nước thực từ phương diện bản: Cải cách thể chế hành Ở vấn đề đặt phải cải cách thủ tục hành chính, loại bỏ khâu bất hợp lý, ngăn chặn tệ cửa quyền làm cho thể chế quản lý phù hợp với chuyển đổi kinh tế theo chế thị trường nâng có hiệu trình công nghiệp hoá, đại hoá Cải cách tổ chức máy Liên quan tới vấn đề này, phải chấn chỉnh cấu tổ chức, giảm khâu trung gian không cần thiết, làm cho máy tinh gọn, hoạt động có hiệu lực Đổi đội ngũ cán bộ, công chức hành Một hạn chế đội ngũ công chức nước ta mang tính nghiệp dư cách phổ biến, số công chức đào tạo ngạch bậc chiếm tỷ trọng nhỏ Số công chức Nhà nước am hiểu quản lý kinh tế tầm vĩ mô không nhiều Trong bối cảnh đó, việc đổi đội ngũ công chức đòi hỏi phải đào tạo đào tạo lại để hình thành công chức có chuyên môn sâu, đó, số công chức am hiểu quản lý kinh tế vĩ mô phải xem trọng tăng cường Nhờ đội ngũ công chức với lực cao, Nhà nước tính toán cách khoa học để xác định nhân tố chi phối vận động chế thị trường trình công nghiệp hoá, 100 đại hoá đất nước Trên sở đó, đường trực tiếp hay gián tiếp, Nhà nước nắm khâu chi phối tạo điều kiện để định hướng vận động thị trường trình công nghiệp hoá, đại hoá Chỉ vậy, khắc phục có hiệu tình trạng nắm cần buông buông cầc phải nắm Liên quan tới vấn đề trên, Tổng Bí thư Đỗ Mười nhấn mạnh “Cần xác định vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước chế Trên sở đó, chấn chỉnh, làm cho máy Nhà nước gọn nhẹ, sạch, cán tinh thông nghiệp vụ, tận tuỵ với công việc, làm việc có hiệu lực hiệu quả” [9, tr.30] Việc thực thành công đổi bảo đảm giữ vững định hướng trị bao trùm phát triển kinh tế thị trường trình công nghiệp hoá, đại hoá nước ta là: Sự phát triển phải hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” - Hoàn thiện dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp, đặc biệt cấp sở để ổn định trị phát triển kinh tế Từng bước hoàn thiện chế thực dân chủ đại diện nhằm khắc phục dân chủ hình thức hoạt động quan dân cư đoàn thể, tổ chức trị - xã hội sở xã, phường, vùng đồng bào dân tộc Muốn vậy, phải thực chế định bầu cử dân chủ; tổ chức, đạo thực bầu cử luật pháp hành Trong giới hạn đó, vào tình hình cụ thể địa phương, tổ chức sở đảng cần chủ động xác định cấu hợp lý (bao gồm đại biểu đảng viên, quần chúng tích cực, tôn giáo, dân tộc ) nhằm nâng cao tính đại diện quan dân cử đoàn thể tổ chức trị - xã hội Cơ cấu đại biểu xác định thông qua bàn bạc dân chủ, có định hướng lãnh đạo tổ chức sở đảng với tổ chức trị - xã hội khác Mặt trận Tổ quốc Tổ chức sở đảng xã, phường nơi tập trung công dân ưu tú tầng lớp xã hội địa phương Do đó, khách quan, đảng viên 101 Đảng Cộng sản Việt Nam chiếm đa số cấu đại biểu Điều phản ánh nguyện vọng dân Đảng Tuy nhiên, tổ chức sở đảng đảng viên cần phấn đấu không ngừng để đáp ứng lòng tin nhân dân vào Đảng với tư cách hạt nhân lãnh đạo hệ thống trị sở Để hoàn thiện phương thức dân chủ đại diện, cần tiếp tục xây dựng chế tuyển chọn đại biểu Cơ chế phải phản ánh đầy đủ quyền tự công dân, trước hết quyền tự công dân, trước hết quyền tự ứng cử vào quan đại diện Khi định hành vi ứng cử, công dân tự ý thức giá trị dân chủ quyền trách nhiệm công dân trước cộng đồng, uỷ thác quyền lực cử tri thân Để mở rộng khả sử dụng quyền đó, cần tạo bầu không khí dân chủ, kích thích tích cực trị công dân, khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động quản lý Nhà nước sở; mặt khác, cần tiếp tục cụ thể hoá vai trò đoàn thể, tổ chức trị - xã hội sở việc tham gia xây dựng danh sách bầu cử, cho sản phẩm kết hợp tự nguyện ứng cử công dân với giới thiệu tổ chức Thông qua đó, trách nhiệm đại biểu nâng cao suốt nhiệm kỳ quan dân cử Hiệu chế thực dân chủ đại diện phường, xã phản ánh kết kỳ họp Hội đồng Nhân dân việc thực nghị quyết, định quản lý kỳ họp đó; phản ánh giám sát quần chúng lãnh đạo tổ chức sở đảng xã, phường Các đại biểu thực quyền lực nhân dân uỷ thác đạo đức tài tương ứng với yêu cầu người đại biểu nhân dân thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, hợp tác hoá, dân chủ hoá sở Các đại biểu mang đến hội nghị nguyện vọng, nhu cầu, lợi ích cá nhân công dân cộng đồng Những nhu cầu, lợi ích đáng nhân dân đóng vai trò chất liệu chủ yếu việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, triển khai thi hành pháp luật địa phương, bảo đảm tự công 102 bằng, bình đẳng công dân bình đẳng hình thức kinh tế tổ chức sản xuất, kinh doanh Cùng với việc hoàn thiện dân chủ đại diện, cần mở rộng dân chủ trực tiếp đặc biệt sở xã, phường, vùng đồng bào đông dân tộc Muốn vậy, trước hết ta phải xây dựng quy chế dân chủ sở Đó văn mang tính định chế nhân dân xây dựng nên phù hợp với luật pháp nhằm phát huy dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp Trong đó, nội dung dân chủ trực tiếp chiếm tỷ trọng đáng kể Được xây dựng cách đắn, quy chế dân chủ sở không góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân, có vai trò to lớn việc nâng cao hiệu lực lãnh đạo Đảng bộ, Hội đồng Nhân dân, UBND tổ chức; gắn dân chủ với kỷ cương, quyền lợi với nghĩa vụ Từ thực tế năm qua cho thấy, nội dung quy chế dân chủ sở cần tập trung vào vấn đề: Cơ chế dân chủ tách rời vấn đề thiết thực sống hàng ngày nhân dân như: quyền lợi, nghĩa vụ công dân, xây dựng “điện, đường, trường, trạm”; chủ trương Đảng địa phương vấn đề có tác động trực tiếp tới lợi ích người dân thông tin thị trường, sách thuế, hoạt động quyền xã, thu chi ngân sách địa phương Quy chế phải xác định rõ quyền nhân dân bàn bạc, thảo luận dân chủ vấn đề có liên quan tới sống thiết thực Quy chế cần xác định rõ vấn đề nhân dân có quyền định mức đóng góp xây dựng sở hạ tầng, công trình phúc lợi địa phương, xây dựng hương ước, quy ước nếp sống văn minh, ấp nhân dân tự quản, thành lập ban tra nhân dân; tham gia định chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, tham gia xây dựng chủ trương, 103 kế hoạch, nghị quan lãnh đạo quản lý địa phương trước định Đồng thời, quy chế xác định rõ quyền nhân dân thực việc giám sát, kiểm tra hoạt động đại biểu quan dân cử; cá nhân tổ chức phải định kỳ báo cáo tình hình hoạt động trước cử tri Qui chế quy định việc công khai giải vấn đề mà dân phát hiện; xử lý kịp thời cán bộ, viên chức vi phạm pháp luật Quy chế thừa nhận hình thức tự quản phong phú tầng lớp dân cư địa phương xem biểu sinh động hình thức dân chủ trực tiếp sở Quy chế dân chủ sở hoàn thiện bước sở vận động quan hệ kinh tế, trị, văn hoá, đồng thời có tác động trở lại với tư cách động lực phát triển kinh tế - xã hội Trong phương hướng tiếp tục phát triển hình thức thực dân chủ sở, Đảng xác định “Nhà nước cần nghiên cứu đề quy chế thích hợp với chức vai trò thôn xóm, làng tình hình Trong khuôn khổ pháp luật dựa vào quy định này, xã xây dựng “hương ước” làm sở để tổ chức, quản lý hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng toàn địa bàn” [10, tr.33], “khuyến khích xây dựng thực hương ước, quy chế nề nếp sống văn minh xã” [10, tr.73] Ở Việt Nam nay, dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp có mối liên hệ biện chứng Bởi lẽ, hình thức khác nhau, chúng chứa đựng nội dung hình thái dân chủ XHCN, biểu đạt quyền làm chủ tầng lớp xã hội hình thành lãnh đạo Đảng Hội nghị Trung ương 3, khoá VIII xác định “ra sức cải tiến, không ngừng hoàn thiện, nâng cao hiệu lực hình thức dân chủ đại diện, cần đặc biệt quan tâm tìm tòi, thử nghiệm, áp dụng hình thức thích hợp hiệu dân chủ trực tiếp sở” [10, tr.106] 104 KẾT LUẬN Mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ biện chứng Sự chuyển biến kinh tế có liên quan mật thiết tới chuyển biến trị Kinh tế phát triển đảm bảo trị ổn định trị ổn định tác động tương ứng trở lại kinh tế Nhận thức chất, đồng thời giải tốt mối quan hệ tạo sở giới quan phương pháp luận cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Khắc phục lạc hậu lý luận, kiên sửa chữa sai lầm chủ quan, ý chí phạm phải, Đảng Cộng sản Việt Nam hình thành tư đổi với nguyên tắc toàn diện, triệt để có bước thích hợp Sự nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tạo tiền đề cần thiết để đưa nước ta vào thời kỳ đẩy mạnh toàn diện nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Để tăng cường vai trò đổi kinh tế đổi với đổi hoàn thiện hệ thống trị Việt Nam nay, cần giải tốt vấn đề sau: Trong mối quan hệ kinh tế với trị, việc đổi nhận thức ngày mô hình chủ nghĩa xã hội góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đất nước Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường giải pháp ưu tiên nhằm hoàn thiện trình đổi kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa cho kinh tế thị trường kinh tế lại khiếm khuyết, không đầy đủ Tiếp tục xây dựng đổi kinh tế Nhà nước để thành phần kinh tế thực đóng vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng XHCN cần phải có tư trị mềm dẻo, có sách linh 105 động thành phần kinh tế tư nhân quản lý Nhà nước XHCN Phát huy sức mạnh toàn dân tộc hệ thống trị để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp cận xây dựng kinh tế tri thức giải pháp quan trọng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, rút ngắn khoảng cách với khu vực giới Giữ vững mô hình nguyên trị - Đảng Cộng sản Việt Nam người giữ vai trò lãnh đạo tuyệt đối ổn định trị phát triển kinh tế Tăng cường lãnh đạo Đảng hiệu lực quản lý Nhà nước ổn định trị phát triển kinh tế Hoàn thiện dân chủ đại diện, mở rộng dân chủ trực tiếp, đặc biệt cấp sở để ổn định trị phát triển kinh tế Mặc dù xác định đổi kinh tế trọng tâm, song nhận thức vai trò quan trọng trị nên với đổi kinh tế, cần đồng thời đổi trị để tạo chủ trương, đường lối, sách trị tương xứng tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Đổi trị đổi tư lý luận, đổi nhận thức CNXH; đổi tổ chức, phương pháp hoạt động hệ thống trị; phát huy quyền làm chủ nhân dân… nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế Do vậy, đổi trị thay đổi thể chế trị, thay đổi tổ chức có hệ thống trị tổ chức khác, mà nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị, giải tốt mối quan hệ yếu tố hệ thống trị, mấu chốt phân định rõ chức “Đảng xác định đường lối, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”, nghĩa đổi trị nhằm phát huy tối đa vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước việc tổ chức, xây dựng kinh tế quản lý xã hội; Nhà nước quản lý kinh tế, Đảng định hướng XHCN, nhân dân làm chủ, tích cực tham gia quản lý xã hội 106 Vì “chính trị biểu tập trung kinh tế ( ) trị chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế”, nên tư trị khoa học nhận thức vấn đề trọng tâm đổi kinh tế Thực tế khẳng định rằng, đổi kinh tế hàm chứa đổi trị đổi tư trị thể hoạch định đường lối, sách kinh tế, xác định hành lang pháp luật cho phát triển kinh tế… Như vậy, đổi kinh tế đổi trị tiến hành quy trình thống đổi kinh tế tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, tạo tiền đề cho đổi trị, đổi trị tạo điều kiện, môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Để giữ vững tăng cường vai trò đổi trị đổi phát triển kinh tế Việt Nam nay, cần giải tốt vấn đề sau: Trong phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường cần bảo đảm định hướng XHCN Hiện nay, vấn đề trọng tâm đổi trị định hướng trị cho trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phải góp phần trì củng cố quyền lực trị nhân dân lãnh đảo Đảng Đây yếu tố định, không giữ định hướng thành phần kinh tế, chúng phát triển theo hướng khác Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng kinh tế cách nâng cao hiệu quản lý Nhà nước Đây vấn đề then chốt nhằm giữ vững định hướng XHCN phát triển kinh tế Trên sở thực tiễn thành tựu thu được, vấn đề tồn vấn đề nảy sinh, cần thường xuyên tổng kết thực tiễn, uốn nắn sai lầm, kịp thời bổ sung vấn đề, nội dung, yếu tố mới, hướng kinh tế định hướng Bỏ qua hay xem nhẹ vấn đề hay nội dung, yếu tố có nguy dẫn đến chệch định hướng XHCN phát triển kinh tế 107 Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, hệ thống sách phù hợp với chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Nhà nước với tư cách “bà đỡ” cần chủ động tạo điều kiện cho kinh tế thị trường đứng vững phát triển theo định hướng XHCN cách xây dựng hệ thống pháp luật chế thị trường, đảm bảo điều kiện cho ngành kinh tế phát triển; chủ động hoàn thiện chủ thể kinh tế thị trường để vận hành hợp tác cạnh tranh lành mạnh; tạo dựng sở pháp lý cho Nhà nước đủ khả vận hành kinh tế thị trường định hướng XHCN Giữ vững độc lập tự chủ định hướng XHCN hội nhập kinh tế giới Hợp tác quốc tế, tranh thủ khoa học, công nghệ đại, vốn đầu tư… để phát triển kinh tế Nhưng hội nhập kinh tế giới phải giữ nguyên tắc độc lập tự chủ, không lệ thuộc không ràng buộc điều kiện trị Tuy nhiên, không mà không dám chậm chễ mở rộng hợp tác kinh tế để kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân khổ cực Đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ hợp tác, với quan điểm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” nguyên tắc vừa hợp tác, vừa đấu tranh, phát triển kinh tế không đánh mình, kiên định mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Dân chủ mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính lịch sử Đỉnh cao dân chủ thể hình thái dân chủ XHCN Trong công đổi nay, để dân chủ vào thực tiễn sống, cần có chế thực thích hợp Đổi tổ chức hoạt động hệ thống trị làm cho dân chủ ngày nâng lên, phát huy quyền làm chủ nhân dân, có đảm bảo ổn định trị để phát triển kinh tế 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bôgônirốp (1974), Chủ nghĩa Lênin vấn đề quan hệ hàng hoá - tiền tệ thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Liênxô, Nxb Khoa học, Mátxcơva Nguyễn Đức Bình (chủ biên), Hệ thống trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Chương trình KX-05) Phạm Như Cương (chủ biên - 1987), Thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Một số vấn đề kinh tế - xã hội chặng đường đầu tiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trường Chinh (1987), Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Bùi Ngọc Chưởng (1994), “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, (2) Lê Duẩn (1976), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đât nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 13 Vũ Hoàng Giao (1996), Chính trị kinh tế vận dụng vào trình đổi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Lương Đình Hải (5/2009), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị: Những vấn đề Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Viện KHXH Việt Nam 15 Học viện Báo chí - Tuyên truyền (10/2009), Hội thảo: “Mối quan hệ đổi kinh tế với đổi hệ thống trị” 16 Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 17 V.I.Lênin (1971), Những vấn đề công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 V.I.Lênin (2005), Tổng kết tranh luận quyền tự Toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 V.I.Lênin (2005), Bản sơ thảo lần đầu: Những nhiệm vụ trước mắt quyền Xôviết, Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 V.I.Lênin (2005), Diễn văn đọc Đại hội I toàn Nga Hội đồng kinh tế quốc dân ngày 26/5/1918, Toàn tập, tập 36, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 V.I.Lênin (2005), Tóm tắt phát biểu Về Công đoàn, tình hình trước mắt sai lầm đồng chí Tơrốtxki, Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 V.I.Lênin (2005), Toàn tập, tập 45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 110 26 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Chống Đuyrinh, tập 20, Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tư bản, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 37, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 45 Lê Hữu Nghĩa (1994), “Giữ vững ổn định trị đổi hệ thống trị”, Tạp chí Cộng sản, (2) 46 Lý Cảnh Nguyên, Viện KHXH Trung Quốc (2005), “Tiêu chuẩn lực lượng sản xuất - đá tảng lý luận Đặng Tiểu Bình”, Tạp chí Triết học, (2/165) 47 Nguyễn Thái Sơn (2007), Mối quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam nay, Đề tài QTCT.07.01 48 Nguyễn Thái Sơn (2010), Một số mâu thuẫn nảy sinh trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nay, Đề tài TTCT.09.06 49 David W.Pearce (tổng biên tập - 1999), Từ Điển Kinh tế học đại, Nxb Chính trị quốc gia - Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 50 Đặng Phong (2009), Tư kinh tế Việt Nam 1975-1989, Nxb Tri thức, Hà Nội 51 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên - 2001), Một số kinh nghiệm Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Vũ Văn Phúc, Ngô Đình Xây, Đoàn Xuân Thuỷ, Nguyễn Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên - 2006), Về mối quan hệ kinh tế trị nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 53 Phạm Ngọc Quang (1991), “Triết học vật biện chứng trị trình đổi nước ta”, Tạp chí Triết học, (4) 54 Phạm Ngọc Quang, Nguyễn Viết Thông (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lương Xuân Quỳ (chủ biên - 2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 112 56 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ăngghen, V.I.Lênin Hồ chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lưu Kiểm Thanh nnk (2006), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 58 Trần Phúc Thăng (chủ biên - 2000), Mối quan hệ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng trị thời kỳ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 61 Từ điển Triết học (1975), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 62 Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1993), Đặc trưng hệ thống trị nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội, Đề tài KX.05.04 63 Trung tâm Thông tin tư liệu, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Học viện Báo chí Tuyên truyền (2009), Hội thảo Mối quan hệ đổi kinh tế đổi hệ thống trị, Hà Nội 64 Nguyễn Thanh Tuấn nnk (đồng chủ biên - 2008), Quan điểm trị số tác phẩm kinh điển Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... nhập kinh tế quốc tế với xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 30 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị và quan hệ giữa chúng 2.1.1 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới kinh tế, đổi mới chính trị Quan hệ giữa đổi. .. Chƣơng 1: Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về kinh tế, chính trị và quan hệ giữa chúng Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay Chƣơng 3: Phương hướng và giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam hiện nay 6 Chƣơng 1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ QUAN HỆ GIỮA CHÚNG 1.1 Quan điểm... cơ sở phân tích thực trạng quan hệ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam, luận văn khuyến nghị một số phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện hiệu quả quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị ở Việt Nam thời gian tới - Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu hoặc giảng dạy các môn học có liên quan 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và. .. phải có văn hoá XHCN về nội dung và dân tôc về hình thức” Tổng hợp những quan điểm của các nhà kinh điển mácxít, có thể đưa ra cách hiểu về quan hệ giữa kinh tế và chính trị như sau: - Quan hệ giữa kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản nhất, trọng yếu nhất và bao trùm nhất, chi phối các quan hệ khác trong đời sống xã hội; - Quan hệ giữa kinh tế và chính trị là quan hệ xuyên suốt lịch sử phát triển... các hiện tượng chính trị thể hiện ở những mặt sau: Kinh tế là cơ sở của chính trị Sự hình thành, vận động và phát triển của các hiện tượng chính trị đều dựa trên một hệ thống lợi ích kinh tế Các hiện tượng chính trị đó, như Lênin đã chỉ ra đó là sự biểu hiện tập trung của kinh tế Những biến đổi lớn trong các quan hệ chính trị thường xuất phát từ nguyên nhân kinh tế, sự thay đổi trong cơ sở kinh tế tất... hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị là biểu hiện của quan hệ giữa hai lĩnh vực quan trọng nhất của đời sống xã hội; liên quan đến quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng; giữa cái khách quan và cái chủ quan; giữa cái tất yếu và cái có thể Tình hình hiện nay ở Việt Nam cho phép khẳng định, tuy không hoàn toàn giống như hai mươi lăm năm trước đây, nhưng đổi mới kinh tế vẫn cần phải... động và biến đổi của xã hội đó; - Giữa kinh tế và chính trị có mối quan hệ biện chứng Kinh tế mạnh mới đảm bảo chính trị ổn định; chính trị ổn định, tác động trở lại kinh tế và có “địa vị hàng đầu” Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị còn thể hiện ở chỗ chúng có thể phù hợp hoặc có thể mâu thuẫn với nhau tạo ra sự ổn định, phát triển hoặc ngược lại, tạo ra sự mất ổn định, khủng hoảng kinh tế. .. với sự chuyển biến về chế độ chính trị, Chính trị tức là kinh tế được cô đọng lại” [19, tr.47] Kinh tế mạnh mới đảm bảo cho nền chính trị ổn định và ngược lại chính trị ổn định sẽ tác động trở lại kinh tế và có “địa vị hàng đầu” do tính giai cấp, tính đảng của các hoạt động kinh tế trong các chế độ xã hội có giai cấp Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị còn thể hiện ở chỗ chúng có thể phù hợp/không... tư tưởng, thái độ chính trị thường ngày, mối quan tâm chính trị) Quan hệ kinh tế và chính trị là lát cắt khác với quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Có thể khái quát nội dung quan niệm mácxít về chính trị vào những điểm sau: 1) Chính trị là loại quan hệ xã hội đặc biệt bắt nguồn từ quan hệ về lợi ích giữa các giai cấp, các nhóm xã hội, các quốc gia dân tộc; trong đó, trước hết và cơ... của quan hệ kinh tế, phương thức sản xuất có vai trò quyết định, quy định tính đặc thù của quan hệ kinh tế trong từng thời kỳ, lịch sử cụ thể của sự phát triển xã hội Luận văn này tiếp cận kinh tế từ góc độ là quan hệ vật chất, kinh tế; là cái thứ nhất trong quan hệ với cái thứ hai là nhà nước với những quan hệ tư tưởng, chính trị và tính quy định của kinh tế đối với chính trị trong xã hội Việt Nam hiện ... QUAN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, đổi trị quan hệ chúng 2.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, ... ĐỔI MỚI KINH TẾ VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi kinh tế, đổi trị quan hệ chúng 31 2.1.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đổi. .. trạng quan hệ đổi kinh tế với đổi trị Việt Nam Chƣơng 3: Phương hướng giải pháp giải mối quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam Chƣơng QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ QUAN

Ngày đăng: 11/01/2016, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w