1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM SỮA BỘT CÔNG THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

92 478 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết nghiên cứu dự kiến Kết cấu đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM SỮA BỘT CÔNG THỨC Những khái niệm Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức 10 2.1 Tiêu chí chất lượng 11 2.2 Tiêu chí bao bì, hình thức 15 2.3 Tiêu chí thương hiệu 16 2.4 Tiêu chí giá 17 2.5 Tiêu chí phương thức quảng bá sản phẩm 18 2.6 Tiêu chí kênh phân phối 21 Vai trò cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng nội địa 22 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM SỮA BỘT CÔNG THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA 28 Khái quát tình hình phát triển kinh doanh số doanh nghiệp kinh doanh sữa Việt Nam 28 1.1 Các doanh nghiệp Việt Nam 28 1.1.1 Công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk 28 1.1.2 Công ty cổ Phần sữa Hà Nội – Hanoimilk 29 1.2 Các doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp nước ngồi 30 1.2.1 Cơng ty Thực phẩm nước giải khát Dutch Lady Việt Nam 30 1.2.2 Công ty TNHH Dinh Dưỡng Mead Johnson 31 Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức Việt Nam 31 2.1 Về giá 32 2.2 Về chất lượng sản phẩm 38 2.3 Về phương thức quảng bá sản phẩm 44 2.4 Về hoạt động kênh phân phối 48 2.5 Về thương hiệu 50 Đánh giá chung lực cạnh tranh ngành sữa mặt hàng sữa bột công thức Việt Nam 54 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM SỮA BỘT VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA 57 Quan điểm định hƣớng phát triển ngành sữa sản phẩm sữa bột doanh nghiệp Việt Nam 57 1.1 Quan điểm phát triển 57 1.2 Mục tiêu phát triển 58 1.3 Định hướng phát triển 60 Bí thành cơng số thƣơng hiệu tiếng giới học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 61 2.1 Bí thành công số thương hiệu tiếng giới 61 2.2 Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam 62 Một số kiến nghị giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức doanh nghiệp Việt Nam thị trƣờng nội địa 64 3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước 64 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Một số tiêu chuẩn thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng nhóm sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 0- tháng tuổi 12 Bảng 2: Một số tiêu chuẩn thành phần hàm lượng chất dinh dưỡng nhóm sản phẩm sữa bột dành cho trẻ từ 6- 12 tháng tuổi .13 Bảng 3: Thị phần theo doanh thu hãng sữa bột công thức giai đoạn 2006 – 2009 (đơn vị %) 23 Bảng 4: Giá sữa số nhãn hiệu sữa bột công thức thị trường 32 Bảng 5: Quy hoạch phát triển sản phẩm sữa giai đoạn 2015 – 2025 .58 Bảng 6: Quy hoạch phân bố công suất chế biến sản phẩm sữa theo vùng lãnh thổ (đơn vị: triệu lít) 59 Bảng 7: Quy hoạch phát triển toàn ngành sữa giai đoạn 2015 – 2025 60 Bảng 8: So sánh thuế suất nhập sữa Việt Nam với số nước 66 Biểu đồ 1: Số lượng bò sữa Việt Nam sản lượng sữa tươi sản xuất hàng năm giai đoạn 2005 – 2014 (f – forecast: ước tính) 24 Biểu đồ 2: Doanh thu sữa bột cơng thức theo hình thức phân phối giai đoạn 2006 – 2010 (đơn vị %) 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt NLCT Năng lực cạnh tranh DN Doanh nghiệp DNVN Doanh nghiệp Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Cty Công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn EMI Euromoniter International BMI Business Moniter International CAC Codex Alimentarius Commission GSO FAO General Statistics Office of Vietnam Food and Agriculture Organization WTO World Trade Organization AFTA ASEAN Free Trade Area VSATTP Tổng cục Thống kê Việt Nam Tổ chức Lương thực giới Tổ chức Thương mại giới Khu vực mậu dịch tự ASEAN Vệ sinh an toàn thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại kinh tế hội nhập mở cho người hội chưa có để nâng cao chất lượng sống Vấn đề sức khỏe sống đại ngày trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu người mặt tận hưởng sống vật chất đầy đủ hơn, tiện nghi nhờ thành tựu khoa học kĩ thuật, mặt khác lại phải gánh chịu tác động tiêu cực ảnh hưởng phát triển với tốc độ chóng mặt Là sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, từ lâu sữa coi loại thực phẩm thiết yếu Sữa loại thức uống đặc biệt, cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có mùi vị thơm ngon Với cơng dụng “thần kì”, sữa đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho lứa tuổi với mục đích khác Sữa sử dụng rộng rãi toàn giới, mặt hàng phổ biến, uống thường xun, liên tục, dễ dàng với hình thức đóng gói ngày tiện lợi Thấy tầm quan trọng việc sử dụng sữa “biện pháp” thuận tiện để bảo vệ nâng cao sức khỏe, nhu cầu sữa thị trường Việt Nam ngày tăng cao, đặc biệt mặt hàng sữa bột Bên cạnh DNVN, thị trường sữa bột Việt Nam có tham gia nhiều thương hiệu đến từ nước XO (Hàn Quốc), Meiiji (Nhật Bản), Abbott (Hoa Kỳ)… Tầm ảnh hưởng thương hiệu tới người tiêu dùng Việt Nam khơng nhỏ có tác động trực tiếp đến lực cạnh tranh (NLCT) sản phẩm đến từ doanh nghiệp (DN) nước Ở mặt hàng sữa bột cơng thức – dịng sản phẩm ưu tiên sản xuất – dù thành phần dinh dưỡng nhiều khác biệt, người tiêu dùng Việt Nam có xu hướng thích mua sản phẩm có xuất xứ từ nước với giá thành cao Điều cho thấy thương hiệu sữa Việt Nam chưa thực có vị trí vững thị trường nội địa Để mặt hàng sữa Việt nói chung hay sữa bột nói riêng cạnh tranh hiệu thu hút người tiêu dùng, DN cần phải có biện pháp để nâng cao NLCT sản phẩm sở điều kiện nguồn lực môi trường kinh doanh Đó đồng thời thách thức lớn với DNVN tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: tạo dấu ấn riêng khẳng định vị trí thị trường nội địa Từ lí trên, lựa chọn dịng sản phẩm điển hình mặt hàng sữa, nhóm định chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa” làm nội dung nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu Sữa ngành sản phẩm có tiềm Việt Nam, nhiên phát triển ngành lại khơng kì vọng Tính đến thời điểm này, có nhiều cơng trình nghiên cứu NLCT ngành sữa Việt Nam, chủ yếu tiểu luận, khoá luận tốt nghiệp đại học luận văn thạc sĩ Có thể kể đến số nghiên cứu sau: Phạm Minh Tuấn (2006) – NLCT công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk, luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Hồng Hiếu Thảo (2010) – , luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế quốc dân, cơng trình nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng đến NLCT ngành sữa Việt Nam trích “Thật giả thị trường sữa” tạp chí Thương Mại (2005); Nguyễn Phúc Thọ (2004) – Thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh sữa bò tươi Hà Nội, luận án tiến sĩ, Đại học Nông Nghiệp I… Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu NLCT sản phẩm sữa bột công thức DNVN thị trường nội địa Trên sở phân tích đánh giá thực trạng NLCT sản phẩm sữa bột cơng thức từ DNVN, nhóm hướng tới mục tiêu đưa giải pháp để giúp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm mang thương hiệu Việt Nam nâng cao vị xây dựng thương hiệu sữa bột Việt Nam thị trường Phƣơng pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu có sử dụng kế thừa số kết nghiên cứu đề tài NLCT trước để phân tích đánh giá Đồng thời, nhóm tiến hành nghiên cứu theo phương pháp tìm kiếm thu thập tài liệu từ giáo trình, sách, báo, Internet, báo cáo tổng hợp chuyên ngành để xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết phân tích, tổng hợp lại thơng tin số liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu + Về mặt không gian, công trình nghiên cứu tập trung vào thị trường sữa bột công thức Việt Nam DNVN hiểu DN 100% vốn Việt Nam Sản phẩm hãng sữa nước ngồi, cơng ty liên doanh với Việt Nam, cơng ty có đại lí phân phối Việt Nam đưa vào để so sánh, không thuộc phạm vi nghiên cứu + Về mặt thời gian, cơng trình nghiên cứu đánh giá NLCT sản phẩm sữa bột công thức khoảng năm trở lại (2005 – 2011), từ đề giải pháp cho giai đoạn tới (2012 – 2014) Kết nghiên cứu dự kiến Dựa sở tìm hiểu, phân tích NLCT sản phẩm sữa bột cơng thức DNVN thị trường nội địa, nhóm nghiên cứu mong muốn thu báo cáo tổng hợp với độ dài khoảng 70 trang, đạt hai mục tiêu là: o Đánh giá NLCT sản phẩm sữa bột Việt Nam thị trường nước o Từ hạn chế, tìm lời giải đáp cho câu hỏi: cần làm để nâng cao NLCT đẩy mạnh thương hiệu sữa bột Việt Nam Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, cơng trình nghiên cứu khoa học kết cấu thành chương  Chương I: Tổng quan chung lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức  Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa  Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sữa bột Việt Nam thị trường nội địa CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM SỮA BỘT CÔNG THỨC Những khái niệm  Cạnh tranh Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học: “Cạnh tranh đấu tranh đối lập tập đoàn hay quốc gia Cạnh tranh nảy sinh hai bên hay nhiều bên cố gắng giành lấy thứ mà giành được” Theo nhà kinh tế học A Marshall: “Cạnh tranh tượng mà người ganh đua với người khác, đặc biệt bán mua thứ đó, đồng thời thuật ngữ cạnh tranh gắn liền với xấu, hiểu phần đáng kể ích kỉ dửng dưng phúc lợi người khác” Theo K.Marx: “Cạnh tranh tư chủ nghĩa ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Cạnh tranh tượng kinh tế – xã hội phức tạp Trong lĩnh vực có cạnh tranh khơng có cạnh tranh khơng có sinh tồn phát triển Cho đến có nhiều khái niệm cạnh tranh đưa ra, đứng nhiều phương diện khác để xem xét, nhìn chung quan điểm hướng tới định nghĩa cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt chủ thể kinh doanh thị trường tiêu thụ sản phẩm (hàng hóa dịch vụ) nhằm giành nhiều lợi thị trường thu lợi nhuận cao thông qua việc ứng dụng phương án, chiến lược hay tiến khoa học kĩ thuật nhằm tạo sản phẩm mức suất hiệu  Năng lực cạnh tranh Cạnh tranh diễn đồng nghĩa với việc phải có người cạnh tranh mạnh yếu, sản phẩm có khả cạnh tranh mạnh yếu Khả cạnh tranh sức cạnh tranh hay gọi NLCT  Sản phẩm sữa bột công thức 10 Sữa bột công thức loại sản phẩm sữa bột thay sữa mẹ, pha chế theo công thức đặc biệt tuân theo tiêu chuẩn dinh dưỡng, đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho tăng trưởng phát triển tối ưu thể chât trí tuệ trẻ tháng đầu đời Các loại sữa bột công thức thường chia theo lứa tuổi trẻ em, phổ biến lứa tuổi: – tháng, – 12 tháng, 12 – 36 tháng tuổi, tuổi  Năng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột cơng thức Dựa định nghĩa NLCT, hiểu NLCT sản phẩm sữa bột công thức khả sản phẩm sữa bột DN tiêu thụ nhanh chóng có nhiều sản phẩm loại DN khác bày bán thị trường Những tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức Bản chất sản phẩm, sinh để phục vụ nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm có cạnh tranh với sản phẩm khác hay khơng khơng phụ thuộc vào thân sản phẩm mà sau lựa chọn người tiêu dùng Đối tượng mua bán thị trường không số loại sản phẩm mà thị trường cung cấp hàng hóa – dịch vụ rộng lớn, đa dạng Bên cạnh đó, đối tượng khách hàng thị trường khơng tập trung nhóm người định mà xuất tất lứa tuổi, từ trẻ em, thiếu niên, đến người trung niên người già Nói cách khác, NLCT sản phẩm bao gồm tiêu túy có lợi cho người tiêu dùng người tiêu dùng định Vì tùy với loại sản phẩm hay đối tượng mua hàng tiêu chí để đánh giá NLCT sản phẩm lại có điều chỉnh khác cho phù hợp với phân đoạn thị trường Phạm vi đề tài đề cập đến NLCT sản phẩm sữa bột công thức DNVN thị trường nội địa Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT sản phẩm nói chung, nhóm nghiên cứu xin đưa số tiêu chí đánh giá NLCT sản phẩm sữa bột cơng thức theo tầm nhận thức nhóm q trình nghiên cứu vấn đề Tuy chưa thể phản ánh tồn diện khía cạnh Codex Standard 71 – 1981 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÁC SẢN PHẨM SỮA (Ban hành kèm theo định số 3399/QĐ-BCT, ngày 28 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Chỉ tiêu Sữa thanh, tiệt trùng Sữa đặc có đường (sữa hộp) Sữa chua Sữa bột loại Bơ Pho mát Kem loại Các sản phẩm sữa khác (bột dinh dưỡng) Tổng số quy sữa tươi Dân số Bình quân đầu người Tăng trưởng bình quân Sữa thanh, tiệt trùng Sữa đặc có đường (sữa hộp) Sữa chua Sữa bột loại Bơ Pho mát Kem loại Các sản phẩm sữa khác (bột dinh dưỡng) Tổng số quy sữa tươi Bình quân đầu người Đơn vị Triệu lít Triệu hộp Triệu lít 1000 Tấn Tấn 1000 1000 2010 480 377 2015 780 400 2020 1150 410 2025 1500 420 86 47 72 13 22 120 80 84 20 44 160 120 10 97 27 65 210 170 13 107 38 83 Triệu lít 1300 Triệu 86,70 người Lít/người 15 20062010 %/năm 18,4 %/năm 0,7 1900 91,13 2600 95,30 3400 99,18 21 20112015 10,0 1,0 27 20162020 8,0 0,8 34 20212025 6,0 0,5 %/năm %/năm %/năm %/năm %/năm %/năm 7,2 -1,3 -0,3 -2,1 8,8 67,3 7,0 11,0 5,0 3,0 8,0 15,0 6,0 8,5 5,0 3,0 7,0 8,0 5,0 7,0 5,0 2,0 7,0 5,0 %/năm %/năm 5,3 1,1 7,8 1,0 6,7 0,9 5,5 0,8 79 PHỤ LỤC NHU CẦU ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NGÀNH (Ban hành kèm theo định số 3399/QĐ-BCT, ngày 28 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương) Đơn vị: Tỷ đồng TT Hạng mục 2010-2015 2016-2020 2021-2025 Vốn cho công nghiệp chế biến 1.190 1.280 1.500 Vốn cho phát triển nguyên liệu 2.150 3.130 3.490 Vốn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ 720 630 850 Vốn xây dựng trạm thu mua sữa 180 190 220 TỔNG TOÀN NGÀNH 4.240 5.230 6.060 PHỤ LỤC SỐ LƢỢNG BÒ SỮA PHÂN THEO ĐỊA PHƢƠNG Đơn vị: Số TT Năm Tỉnh/Thành phố 2006 2007 2008 2009 2010 CẢ NƢỚC 113.215 98.659 107.983 115.518 128.583 Miền Bắc 23.335 17.845 18.455 16.992 28.167 I Đồng Sông Hồng 10.659 9.136 9.328 8.337 10.667 Hà Nội 3.199 3.156 3.322 5.865 7.787 Hải Phòng Vĩnh Phúc 760 718 1.204 1.172 1.609 Hà Tây 3.981 3.579 3.567 Bắc Ninh 488 362 399 351 324 Hải Dương Hưng Yên 1.611 867 652 708 673 Hà Nam 353 369 162 216 246 Nam Định 19 19 15 18 20 10 Thái Bình 180 5 11 Ninh Bình 68 61 80 II Đông Bắc Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Cạn Lạng Sơn Tuyên Quang 3.859 2.330 2.013 Yên Bái 3 Thái nguyên 372 380 Phú Thọ 592 10 Bắc Giang 11 Quảng Ninh 497 343 III Tây Bắc 4.090 Lai Châu Điện Biên Sơn La 5.325 3.056 3.824 1.999 2.434 1.748 2.160 1.399 40 12 59 384 239 175 3.945 4.566 5.218 6.474 3.540 3.395 4.496 5.136 6.313 Hồ Bình 550 550 70 82 161 IV Bắc Trung Bộ 3.261 1.708 737 1.438 8.592 Thanh Hoá 1.591 1.000 401 517 528 Nghệ An 1.665 707 336 921 8.064 Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Miền Nam 89.880 80.814 89.528 98.526 100.416 V Duyên Hải Nam Trung Bộ 1.476 1.149 1.019 519 1.274 Đà Nẵng 53 55 58 58 60 Quảng Nam 68 Quảng Ngãi Bình Định 1.245 1.001 864 414 1.172 Phú Yên 26 Khánh Hoà 84 84 97 47 42 VI Tây Nguyên 2.901 2.721 2.786 2.839 4.670 Kon Tum 25 81 Gia Lai Đắk Lắk Đắc Nông 50 103 Lâm Đồng 2.851 2.618 2.786 2.833 3.270 VII Đông Nam Bộ 75.066 67.690 76.587 79.569 81.513 TP Hồ Chí Minh 67.537 59.925 69.531 73.328 75.446 Ninh Thuận 3 Bình Phước 308 78 37 57 Tây Ninh 384 476 1.407 1.707 2.041 Bình Dương 3.983 4.027 3.112 2.351 2.024 Đồng Nai 2.255 2.342 1.967 1.670 1.674 Bình Thuận 8 Bà Rịa - Vũng Tàu 582 835 521 453 325 VIII Đồng sông Cửu Long 10.437 9.254 9.136 15.599 12.959 Long An 5.765 5.831 5.157 6.104 6.369 Đồng Tháp 248 267 95 51 26 An Giang 128 34 27 24 19 Tiền Giang 1.162 877 1.246 3.371 1.632 Vĩnh Long 111 92 65 83 64 Bến Tre 75 81 51 33 44 Kiên Giang Cần Thơ 822 998 1.018 862 567 Hậu Giang 83 44 10 Trà Vinh 110 11 Sóc Trăng 1.933 1.477 5.071 4.238 12 Bạc Liêu 13 Cà Mau 1.030 1.400 82 PHỤ LỤC SẢN LƢỢNG SỮA BÒ PHÂN THEO ĐỊA PHƢƠNG Đơn vị: Số TT Năm Tỉnh/Thành phố 2006 2007 2008 2009 2010 CẢ NƢỚC 215.953 234.438 262.160 278.190 306.662 Miền Bắc 28.360 24.669 32.607 37.344 68.021 I Đồng Sông Hồng 12.877 12.025 17.118 16.291 21.508 Hà Nội 4.782 5.214 5.548 12.406 15.565 Hải Phòng Vĩnh Phúc 600 1.092 2.017 1.863 3.395 Hà Tây 4.315 3.544 5.753 Bắc Ninh 664 560 896 763 747 Hải Dương Hưng Yên 1.699 809 2.600 837 1.004 Hà Nam 798 797 293 408 781 Nam Định 9 11 14 16 10 Thái Bình 10 11 Ninh Bình II Đơng Bắc 2.610 3.513 3.854 7.013 Hà Giang Cao Bằng Lào Cai Bắc Cạn Lạng Sơn Tuyên Quang 6.155 2.338 3.384 3.106 6.302 Yên Bái 1 Thái nguyên 1 1 Phú Thọ 10 Bắc Giang 11 Quảng Ninh III Tây Bắc Lai Châu Điện Biên 6.239 75 270 128 747 710 5.706 8.960 11.799 16.990 22.891 83 Sơn La Hồ Bình IV 5.456 8.700 11.700 16.887 22.630 250 260 99 103 261 Bắc Trung Bộ 3.537 1.074 177 209 16.609 Thanh Hoá 3.525 1.000 74 87 925 Nghệ An 10 73 103 122 15.684 Hà Tĩnh 1 Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên - Huế Miền Nam 187.594 209.769 229.553 240.846 238.641 V Duyên Hải Nam Trung Bộ 717 824 993 479 502 Đà Nẵng 78 79 79 78 82 Quảng Nam 16 Quảng Ngãi Bình Định 411 460 362 304 305 Phú Yên Khánh Hoà 212 276 552 97 115 VI Tây Nguyên 4.284 5.006 5.968 6.089 7.196 Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắc Nông Lâm Đồng 4.284 5.006 5.968 6.089 7.196 Đông Nam Bộ 169.904 189.617 209.406 220.125 214.724 TP Hồ Chí Minh 157.957 175.950 189.135 200.010 199.573 Ninh Thuận 21 19 20 Bình Phước 108 79 36 Tây Ninh 5.764 6.540 8.108 Bình Dương 8.578 10.285 11.622 9.824 4.834 Đồng Nai 2.428 2.577 2.264 3.257 1.529 Bình Thuận Bà Rịa - Vũng Tàu 920 678 522 458 669 12.689 14.323 13.186 14.153 16.219 VII VIII Đồng sông Cửu Long 11 84 Long An 9.715 12.070 10.186 10.784 11.474 Đồng Tháp 180 245 78 68 29 An Giang 191 60 20 31 Tiền Giang 1.917 1.187 1.540 1.869 2.108 Vĩnh Long 154 130 96 118 96 Bến Tre 6 15 10 14 Kiên Giang Cần Thơ 439 346 767 778 1.755 Hậu Giang 32 10 Trà Vinh 55 11 Sóc Trăng 484 495 740 12 Bạc Liêu 13 Cà Mau 274 85 PHỤ LỤC BẢNG GIÁ MỘT SỐ NHÃN SỮA BỘT TRÊN THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM (Số liệu cập nhật đến ngày 19/03/2012 Tại đại lý sữa 126 Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) Xuất xứ Hãng Abbott Hoa Kỳ Mead Johnson Insulac Physiolac Pháp Naetalia Nhãn sữa 320g 350g 400g 800g 850g 900g Similac x x 283.000 x x 483.000 Similac Gain x x 235.000 x x 475.000 Similac Isomil x x 275.000 x x x Gain Plus x x 213.000 x x 440.000 Gain IQ x x 252.000 x x x Enfalac A+ x x 225.000 x x 453.000 Enfapro A+ x x 218.000 x x 424.000 Enfagrow A+ x x 193.000 x x 390.000 Insulac x x 210.000 x x 425.000 Insulac x x 205.000 x x 420.000 Insulac x x 190.000 x x 390.000 Physiolac x x 225.000 x x x Physiolac x x 212.000 x x 415.000 Physiolac x x x x x 395.000 Naetalia x x 199.000 x x x Naetalia x x 192.000 x x x x x 187.000 x x x x 270.000 x x 519.000 x Wakodo x 275.000 x x 479.000 x Meiji x x x x x 410.000 Meiji x x x x x 396.000 x 370.000 Naetalia Wakodo Nhật Bản Meiji Wakodo (1) Meiji Morinaga Friesland Campina Hà Lan x x x x Morinaga (2) 230.000 x x x 500.000 x Morinaga (3) 225.000 x x x 450.000 x Friso Gold x x 220.000 x x 448.000 Friso Gold x x 215.000 x x 443.000 Friso Gold x x 198.000 x x 403.000 x x 365.000 x x x x x 365.000 x x x x x 330.000 x x 650.000 x x 190.000 x x 390.000 x x 180.000 x x 380.000 x x 170.000 x x 350.000 Kabrita Đan Mạch Arla Trọng lƣợng Milex 86 Singapore Úc x x 200.000 x x 430.000 x x x x x 430.000 x x x x x 395.000 Orgnic x x x x x 570.000 Orgnic x x x x x 570.000 Orgnic x x x x x 570.000 x x 220.000 x x x x x 227.000 x x 415.000 x x 233.000 x x 430.000 Iam Mother x x 305.000 x x x Iam Mother x x 315.000 600.000 x x Iam Mother x x 325.000 623.000 x x Iam Mother x x 333.000 630.000 x x x x 89.000 x x 177.000 x x 89.000 x x 177.000 x x 85.000 x x 170.000 x x 130.000 x x 250.000 x x 124.000 x x 250.000 x x x x x 242.000 Dielac Step x x 100.000 x x 205.000 Dielac Step Dielac Alpha 123 x x 98.000 x x 197.000 x x 91.000 x x 180.000 Dielac Pedia 1+ x x 146.000 x x 315.000 Nuti IQ1 x x 89.000 x x x Nuti IQ2 x x 870.000 x x 166.000 Nuti IQ123 x x x x x 180.000 Nuti IQ456 x x x x x 175.000 S-26 Orgnic XO Hàn Quốc Namyang Dutch Lady Step Dutch Lady Dutch Lady Step Gold Việt Nam Vinamilk Nutifood loại dành cho trẻ từ – tháng tuổi loại dành cho trẻ từ – 12 tháng tuổi loại dành cho trẻ từ – tuổi loại dành cho trẻ tuổi (1) loại dành cho trẻ từ – 12 tháng tuổi (2) loại dành cho trẻ từ – tuổi (3) loại dành cho trẻ từ tuổi trở lên 87 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG SỮA BỘT CƠNG THỨC Xin hỏi bé nhà anh/chị độ tuổi nào?  – tháng  – 12 tháng  12 – 36 tháng  Trên tuổi Anh/chị sử dụng sản phẩm sữa bột công thức hãng sữa nƣớc (Vinamilk, Nutifood) hay hãng sữa nƣớc (Abbott, Mead Johnson, Meiji, )? (A) Các nhãn sữa nước  Nếu câu trả lời (A), lí khiến anh/chị khơng sử dụng sản phẩm sữa bột nước ngồi?(có thể chọn nhiều phương án)  Giá cao  Bao bì khơng hấp dẫn  Chất lượng không khác sữa nội  Bé uống khơng hợp  Khác (xin vui lịng ghi rõ) (B) Các nhãn sữa nước  Nếu câu trả lời (B), sản phẩm sữa bột nước chưa thuyết phục anh/chị? (có thể chọn nhiều phương án)  Chưa hài lòng chất lượng  Bé uống không hợp  Giá thấp nên chưa tin tưởng  Thương hiệu không tiếng  Bao bì khơng hấp dẫn  Khác (xin vui lịng ghi rõ) Anh/chị thƣờng sử dụng nhiều sản phẩm sữa bột công thức hãng sữa nào?  Abbott  Meiji  Mead Johnson  Vinamilk  Nutifood  XO  Friesland Campina  Nestlé  Dumex  Khác (xin vui lòng ghi rõ) Tiêu chí khiến anh/chị lựa chọn sản phẩm hãng sữa trên?  Giá  Thương hiệu  Chất lượng  Bao bì  Quảng cáo 88  Lí khác (xin vui lòng ghi rõ) Anh/chị biết đến sản phẩm qua hình thức nào? (có thể chọn nhiều phương án)  Quảng cáo TV, báo, đài  Internet  Bạn bè, người quen giới thiệu  Khác (xin vui lòng ghi rõ) Anh/chị thƣờng mua sản phẩm đâu? (có thể chọn nhiều phương án)  Siêu thị  Các đại lí  Các cửa hàng tạp hóa nhỏ  Bệnh viện phụ sản, TT dinh dưỡng  Đặt hàng qua mạng  Khác (xin vui lòng ghi rõ) Khi lựa chọn sản phẩm sữa, anh/chị thƣờng tham khảo ý kiến từ đâu? (có thể chọn nhiều phương án)  Từ bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng  Từ bạn bè, người quen  Từ quảng cáo  Khác (xin vui lòng ghi rõ) Anh/chị đánh giá chất lƣợng sản phẩm dùng mức mấy? tƣơng đƣơng với thấp nhất, tƣơng đƣơng với cao 1 2 3 4 5 Trong tƣơng lai, anh/chị có ý định chuyển sang tiêu dùng sản phẩm hãng sữa khác khơng? Nếu câu trả lời Có xin vui lịng trả lời tiếp câu 10  Có  Khơng 10 Lí khiến anh/chị muốn chuyển sang tiêu dùng nhãn sữa khác?  Khơng hài lịng chất lượng sản phẩm  Giá sản phẩm cao  Bé uống không hợp (bị trớ, đường ruột, không tăng cân)  Lí khác (xin vui lịng ghi rõ) 89 PHỤ LỤC THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TIÊU DÙNG SỮA BỘT CÔNG THỨC Câu Độ tuổi – tháng – 12 tháng 12 – 36 tháng Trên tuổi Số người 13 13% 31 31% 37 37% 19 19% 100 (ngƣời) Tổng 28 28% nước (B) Nhãn sữa 72 nước 72% (B) sữa Giá cao 17 Chất lượng khơng khác sữa nội Bao bì khơng hấp dẫn Bé uống khơng hợp 14 Một số lí khác (A) Nhãn Lí khơng chọn (A) Lí khơng chọn Câu (có thể chọn nhiều phƣơng án) Chưa hài lịng chất lượng 39 Giá thấp nên không tin tưởng 19 Bé uống khơng hợp 21 Bao bì khơng hấp dẫn Thương hiệu khơng tiếng 22 Một số lí khác _ Chưa dùng thử nên chưa biết _ Bé không tăng cân Câu Hãng sữa Số ngƣời sử dụng Hãng sữa Số ngƣời sử dụng Abbott 25 XO Meiji Nestlé Mead Johnson 13 Dumex Vinamilk 19 FrieslandCampina 11 90 Nutifood Khác Câu Tiêu chí lựa chọn Sữa ngoại Sữa nội Giá 13 Thương hiệu 21 Quảng cáo Chất lượng 36 10 Bao bì Một số lí khác _ Bé uống hợp _ Bé quen dùng từ sơ sinh Câu (có thể chọn nhiều phƣơng án) Hình thức biết đến sản phẩm Quảng cáo TV, báo, đài 20 Bạn bè, người quen giới thiệu 51 Internet 25 Khác Câu (có thể chọn nhiều phƣơng án) Địa điểm mua sản phẩm Siêu thị 10 Bệnh viện phụ sản, TT dinh dưỡng Các đại lí 46 Đặt hàng qua mạng Các cửa hàng tạp hóa nhỏ 29 Khác: nhân viên tiếp thị Câu (có thể chọn nhiều phƣơng án) 91 Nguồn tham khảo ý kiến Từ bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng 19 Từ bạn bè, người quen 69 Từ quảng cáo 11 Khác Câu Đánh giá chất (rất lƣợng thấp) (thấp) (trung bình) Sữa ngoại 0% 82,77% 12,5% 39 Sữa nội 0% 10,72% 17 60,71% (cao) (rất cao) 54,17% 22 30,56% 21,43% 7,14% Câu + 10 Chuyển sang dùng nhãn sữa khác Khơng hài lịng chất lượng sản phẩm Có Lí Giá sản phẩm cao 10 Bé uống không hợp (bị trớ, đường ruột, 19 không tăng cân) Khác _ Muốn cho bé thử dùng nhiều loại sữa khác để chọn loại hợp Không 66 92 PHỤ LỤC THỊ PHẦN MỘT SỐ NHÃN HIỆU SỮA BỘT CÔNG THỨC TRÊN THỊ TRƢỜNG SỮA BỘT DÀNH CHO TRẺ EM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2009 (ĐƠN VỊ: %) Nhãn sữa Tên doanh nghiệp 2007 2008 2009 12,23 11,88 11,93 12,20 6,93 6,57 6,23 6,35 Grow 2,20 2,50 2,81 2,86 Similac 1,78 1,88 1,92 1,94 Enfagrow 7,59 7,51 7,17 7,09 3,05 3,18 3,04 2,98 Enfalac 0,98 1,06 1,03 1,01 Nestlé Gấu 4,09 3,51 3,43 3,48 Nestlé 1,94 1,89 1,95 2,04 1,51 1,56 1,73 1,82 Cerelac 1,80 1,75 1,53 1,48 Lactogen 0,38 0,30 0,26 0,22 1,75 1,53 1,49 Gain PediaSure Enfapro Nan Meiji Abbott Vietnam Mead Johnson Nestlé Vietnam Meiji Dielac Ridielac Nuti Dutch Lady Friso Frisolac 2006 10,81 11,59 12,03 12,49 5,08 5,07 5,29 5,49 2,02 1,96 1,74 1,83 8,33 8,86 9,50 - Dutch Lady Vietnam 2,40 2,58 2,49 - 1,40 1,47 1,51 - Vinamilk Nutifood ... Chương II: Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức doanh nghiệp Việt Nam thị trường nội địa  Chương III: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sữa bột Việt Nam thị trường nội địa CHƢƠNG... THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM SỮA BỘT CÔNG THỨC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA Khái quát tình hình phát triển kinh doanh số doanh nghiệp kinh doanh sữa Việt Nam. .. trình Thực trạng lực cạnh tranh sản phẩm sữa bột công thức Việt Nam Cạnh tranh ngành sữa diễn mạnh mảng sữa bột công thức mảng sản phẩm có tham gia nhiều DN nước nước Mặt hàng sữa bột công thức

Ngày đăng: 11/01/2016, 13:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w