Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
70,38 KB
Nội dung
Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Mục lục Đặt vấn đề A Hiện nước ta trình đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Trước tình hình đó, quyền tự kinh doanh đã đời và tồn tại một biểu quyền công dân hoạt động kinh tế đòi hỏi có tính tất yếu kinh tế thị trường Thấy trước được tầm quan trọng vấn đề này, nhiều văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ghi nhận Quyền tự kinh doanh Tiêu biểu nhất, Điều 57 của Hiến Pháp Việt Nam năm 1992 khẳng định “Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” và điều được cụ thể hóa Luật doanh nghiệp 2005 A I Nội dung Khái niệm tự kinh doanh quyền tự kinh doanh Nhìn từ góc độ nhà quản trị kinh doanh thì: “Kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời chủ thể kinh doanh thị trường” Dưới lăng kính pháp lý thì: “Kinh doanh là việc thực liên tục một, số, tất công đoạn trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” Theo khoản điều Luật Doanh nghiệp 2005 Dù có nhìn kinh doanh góc độ tiến hành hoạt động kinh doanh phải sử dụng tập hợp phương tiện, người, nguồn vốn… đưa nguồn lực vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp Nhưng chúng có đặc điểm chung gắn Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 liền với vận động nguồn vốn, chủ thể kinh doanh không cần vốn mà cần cách thức làm cho đồng vốn quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm Mặt khác chủ thể kinh doanh phải có doanh thu để bù đắp chi phí có lợi nhuận Từ đó, Tự kinh doanh thực chất khả chủ thể thực hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ kinh doanh hình thức thích hợp với khả vốn, khả quản lý nhằm thu lợi nhuận Cũng theo Bộ luật Dân Việt Nam 2005 thì: “Quyền mức độ, phạm vi phép xử chủ thể nhà nước bảo vệ Do vậy, quyền khả xử chủ thể có nhữnh cách xử định yêu cầu người có chung cách xử định mình” Vậy Quyền tự kinh doanh quyền người kinh doanh, hiểu công dân có đủ điều kiện kinh doanh mà không bị quan tổ chức hay cá nhân có quyền ngăn cấm hạn chế quyền kinh doanh họ Tuy nhiên, công dân có quyền tự kinh doanh phải khuôn khổ pháp luật, tôn trọng quyền tự kinh doanh người khác Có thể khẳng định rằng Quyền tự kinh doanh là một phạm trù pháp lý Dưới góc độ này quyền tự kinh doanh được xem xét khía cạnh bản: Dưới góc độ quyền chủ thể, quyền tự kinh doanh được hiểu là khả hành động một cách có ý thức của các chủ thể quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Theo nghĩa này, quyền tự kinh doanh bao hàm khả mà thể nhân hay pháp nhân có thể xử sự như: tự đầu tư vốn để thành lập doanh nghiệp, tự lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh, tự lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ kinh doanh, tự cạnh tranh, tự định đoạt việc giải quyết tranh chấp kinh doanh… Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Dưới góc độ một chế định pháp luật, quyền tự kinh doanh là một chế định pháp luật bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật và những đảm bảo pháp lý nhà nước ban hành nhằm tạo điều kiện cho các chủ thể thực hiện quyền tự kinh doanh của mình II Sự thể quyền tự kinh doanh luật doanh nghiệp năm 2005 Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước đây, tồn nhu cầu tự kinh doanh điều phủ nhận, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lúc bị hạn chế phân biệt đối xử Tuy nhiên, lý khác nhau, tự kinh doanh không pháp luật công nhận thực tế không tồn Trong văn pháp luật văn kiện thức Đảng Nhà nước ta lúc khó để tìm thấy khái niệm tự kinh doanh, tự sở hữu tư liệu sản xuất Khó tồn việc kinh doanh cá nhân sở hữu tư liệu sản xuất áp dụng số hộ kinh doanh cá thể, quy mô không lớn Ngay chủ thể phép kinh doanh Nhà nước ưu tiên khuyến khích xí nghiệp quốc doanh (doanh nghiệp nhà nước) không hoàn toàn tự kinh doanh Những tiêu kế hoạch ràng buộc doanh nghiệp lĩnh vực lao động, tiền lương, vật tư, tiêu thụ v.v… biến doanh nghiệp thành cỗ máy thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Nếu không biến tự kinh doanh thành quyền luật định công dân, kinh tế khó phát triển cách toàn diện Để chế hóa tư tưởng, quan điểm, đường lối đổi Đảng thể Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xă hội, Nhà nước ta đă ban hành nhiều văn pháp luật quan trọng Hiến pháp (1992), Luật Doanh nghiệp (2005) đặc biệt Bộ luật Dân (1995) Những văn pháp luật này, mức độ khác nhau, khẳng định kinh Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 tế nước ta có cấu nhiều thành phần với tồn hình thức sở hữu khác nhau, có sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Điều nói lên rằng: pháp luật sở hữu nước ta có xu hướng ngày tự hóa sở hữu tư liệu sản xuất Luật Doanh nghiệp năm 1999 Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ thông qua ngày 12-61999, Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 26-6-1999 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2000 Qua năm áp dụng thực tiễn, kết tích cực mà Luật Doanh nghiệp năm 1999 mang lại phủ nhận Tuy nhiên, với thay đổi điều kiện kinh tế-xã hội, số nội dung Luật Doanh nghiệp năm 1999 không phù hợp Để tạo môi trường pháp lý thực thuận lợi công minh bạch, làm tiền đề để khơi dậy phát huy nguồn lực xã hội, phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước, Quốc hội Khoá XI Kỳ họp thứ thông qua Luật Doanh nghiệp (sau gọi Luật Doanh nghiệp năm 2005) Luật Doanh nghiệp năm 2005 tiếp tục có đổi so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 theo hướng mở rộng quyền tự kinh doanh tổ chức, cá nhân xác lập từ năm 1990 nước ta Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990 Luật Công ty 1990 coi đạo luật khai sinh quyền tự kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, quyền tự kinh doanh nhiều hạn chế Những hạn chế Luật Doanh nghiệp tư nhân, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp 1999 khắc phục Luật Doanh nghiệp năm 2005 Quan niệm quyền tự kinh doanh giới hạn quản lý nhà nước thị trường tiếp tục có bước phát triển Hai mươi năm phát triển thị trường trình nhận thức vấn đề đối nghịch quyền tự kinh doanh vai trò quản lý, điều tiết kinh tế nhà nước Với giai đoạn phát triển, lại có thay đổi, phát triển việc nhận định lại nội hàm quyền tự kinh doanh Một lẽ đương nhiên là, quyền tự kinh doanh doanh nhân mở rộng, pháp luật phải thay đổi cách thức nội dung quản lý nhà nước thị trường Với tư cách nội dung sách công cụ quản lý kinh tế, pháp luật phải định giới hạn quản lý Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 nhà nước để không làm tổn hại đến quyền tự kinh doanh Trên tảng nguyên tắc “không cấm được”, quyền tự kinh doanh bảo đảm hành mang tính phục vụ ban phát chế xin – cho Tư tưởng ảnh hưởng đến chế định pháp luật doanh nghiệp, đặc biệt chế định quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp Bằng quy định quyền nghĩa vụ, pháp luật trao cho doanh nghiệp chủ quyền riêng biệt chức kinh doanh mà chủ doanh nghiệp đăng ký với quan có thẩm quyền xác định giới hạn chủ quyền để trì trật tự dung hòa lợi ích nhiều chủ thể tham gia thị trường Hiến pháp 1992 có quy định quyền tự kinh doanh “Điều 57 Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật.” Và quyền tự kinh doanh cụ thể hóa quy định luật doanh nghiệp 2005 cụ thể Điều quyền doanh nghiệp: Tự chủ kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành, nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; động mở rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh; Nhà nước khuyến khích, ưu đãi tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng vốn Chủ động tìm kiếm thị trường, khách hàng ký kết hợp đồng Kinh doanh xuất khẩu, nhập Tuyển dụng, thuê sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh Chủ động ứng dụng khoa học công nghệ nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh Tự chủ định công việc kinh doanh quan hệ nội Quyền tự kinh doanh thể trước hết quyền thành lập doanh nghiệp Mọi người có đủ điều kiện kinh doanh họ quyền thành lập doanh nghiệp mà quyền ngăn cấm cản trở Cùng với việc có quyền thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có quyền lựa chọn hình thức đầu tư, nghĩa họ thành lập những loại hình doanh nghiệp phù hợp với điều kiện sở thích họ Đồng thời, doanh nghiệp có quyền lựa chọn phương thức huy động, phân bổ và sự dụng vốn, tiếp tự chủ Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 kinh doanh; chủ động lựa chọn ngành nghề, địa bàn, hình thức kinh doanh, đầu tư; chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề kinh doanh Trong quyền tự kinh doanh này, có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh có tầm quan trọng lớn Việt Nam Chủ doanh nghiệp có quyền chọn ngành nghề họ định, không ép buộc họ phải kinh doanh ngành trái với ý muốn họ Tuy nhiên thực tế yêu cầu cụ thể ngành nghề nên số ngành nghề nhà nước đòi hỏi phải có điều kiện định kinh doanh để đảm bảo cho mục tiêu nhà nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn được Nhà nước khuyến khích, ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi tham gia sản xuất, cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích Chủ doanh nghiệp có quyền tự việc đặt tên tổ chức quản lý phù hợp với loại hình doanh nghiệp lựa chọn Chủ doanh nghiệp có quyền tự hưởng thành lao động hoạt động kinh doanh đem lại Ngoài ra, nếu chủ doanh nghiệp không muốn kinh doanh có quyền bán doanh nghiệp cho giải thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trước pháp luật vấn đề thể quyền tự kinh doanh Trong trình hoạt động, doanh nghiệp tham gia vào quan hệ kinh tế mà có bình đẳng doanh nghiệp đảm bảo cho mối quan hệ thực có hiệu Quyền bình đẳng doanh nghiệp trước hết thể việc thành lập: thành lập theo quy định chung Trong trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp đương nhiên phải giao dịch với nhau, bên phải tự nguyện, bình đẳng, có xảy lỗi, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nhà nước Nội dung cụ thể quyền tự kinh doanh luật doanh nghiệp Việt III Nam Quyền tự kinh doanh hiểu hệ thống quyền gắn với chủ thể kinh doanh, mà chủ yếu trước hết là: − − Quyền đảm bảo sở hữu tài sản; Quyền tự thành lập doanh nghiệp (trong bao hàm quyền tự lùa chọn ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh, lựa chọn mô h́ình doanh nghiệp); Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 − − − Quyền tự hợp đồng; Quyền tự cạnh tranh theo pháp luật; Quyền tự định đoạt lĩnh vực giải tranh chấp Các quyền tự có mối quan hệ hữu tạo thành thể thống nội dung quyền tự kinh doanh Quá tŕnh phát triển kinh tế chắn làm phong phú thêm nội dung quyền tự kinh doanh III.1 Quyền đảm bảo sở hữu tài sản Sở hữu hình thức xă hội việc chiếm hữu Nó phản ánh mối quan hệ người với người trình sản xuất việc chiếm hữu cải vật chất xã hội, mà trước hết tư liệu sản xuất Các hình thức sở hữu pháp luật ghi nhận trở thành chế độ sở hữu Chế độ sở hữu vấn đề chế độ kinh tế - xã hội Đối với quyền tự kinh doanh quyền sở hữu tư liệu sản xuất giữ vị trí vai tṛò quan trọng nhất; coi tảng, tiền đề cho việc hình thành thực quyền tự kinh doanh Chỉ sở hữu tư liệu sản xuất người ta dùng tài sản đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Không tiến hành đầu tư để kinh doanh không sở hữu số tư liệu sản xuất, hàng hóa hay giá trị định Người nắm giữ sở hữu tài sản nắm quyền quản lý, quyền phân phối thu nhập Điều thực tiễn chứng minh Ở nước tư chủ nghĩa, sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất coi nguyên tắc "bất khả xâm phạm" gắn liền với quyền tự kinh doanh coi lẽ tự nhiên, điều "thiêng liêng" mà Nhà nước phải bảo vệ Ở nước ta quốc gia xã hội chủ nghĩa trước đây, nhận thức chủ quan, ý chí, nóng vội thiết lập chế độ công hữu tư liệu sản xuất phạm vi toàn xã hội Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất không thừa nhận, không tồn khái niệm quyền tự kinh doanh Từ tiến hành đổi mặt đời sống kinh tế - xã hội quan niệm quyền sở hữu có thay đổi Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần với nhiều hình thức sở hữu Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 khác Sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thức thừa nhận Quyền tự kinh doanh - quyền công dân - thức trở thành thực đời sống kinh tế - xã hội nước ta Quyền đảm bảo sở hữu tài sản có tác động tích cực, mạnh mẽ đến quyền tự khác, như: tự thành lập doanh nghiệp, tự hợp đồng, tự cạnh tranh Đối với quyền tự thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, quyền sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai tṛò định Không thành lập doanh nghiệp - đăng ký kinh doanh tay tư liệu sản xuất, số vốn định Tư liệu sản xuất, vốn phải thuộc quyền sở hữu người góp vốn, người thành lập doanh nghiệp, người đăng ký kinh doanh Khi thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, vấn đề sở hữu lên hàng đầu Chẳng hạn, việc thành lập, đăng ký kinh doanh công ty th́ì vấn đề góp vốn, chế góp vốn có ý nghĩa định Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh, "việc góp vốn sở hình thành sở hữu doanh nghiệp Bản thân vấn đề góp vốn vấn đề túy mang tính chất sở hữu" Mặt khác, quyền sở hữu tư liệu sản xuất tác động tích cực làm đa dạng hóa, phong phú thêm loại hình doanh nghiệp Trước đây, pháp luật thừa nhận sở hữu toàn dân sở hữu tập thể nên kinh tế nước ta hầu hết tồn doanh nghiệp nhà nước hợp tác xã Từ pháp luật nước ta thừa nhận nhiều hình thức sở hữu xuất nhiều loại hình doanh nghiệp loại công ty, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Đối với quyền tự hợp đồng vai tṛò quyền sở hữu tư liệu sản xuất có vai trò quan trọng Theo lôgíc hợp đồng không mua bán, trao đổi hàng hóa, không xác định sở hữu người bán tài sản đối tượng hợp đồng Trong trình kinh doanh, quan hệ kinh tế thiết lập thúc đẩy lợi ích Lợi ích có quan hệ hình thành sở tự ý chí Sự tự ý chí hợp đồng biểu việc thực quyền sở hữu chủ thể quan hệ hợp đồng Quan hệ hợp đồng vận động tự vốn Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 hàng hóa (hợp đồng hình thức quan hệ hàng hóa - tiền tệ xét góc độ kinh tế) Suy cho chất hợp đồng vận động quan hệ sở hữu Thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh nước ta đă khẳng định vai tṛò quyền sở hữu tư liệu sản xuất quyền tự hợp đồng Các quan hệ kinh tế phát triển sống động, đa dạng (thông qua hợp đồng) lĩnh vực kinh tế nước với nước ngoài; chủ sở hữu thuộc thành phần kinh tế khác nhau; nhà kinh doanh nước với thương gia nước Để thực quyền sở hữu tư liệu sản xuất điều kiện sau cần phải đáp ứng: - Mở rộng đối tượng có khả trở thành chủ sở hữu tư liệu sản xuất; Quy định nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất; hình thức sở hữu phải - đối xử bình đẳng; Tạo sở cho phát triển tự giác hình thức sở hữu tồn với đặc - trưng vốn có chúng; Đảm bảo việc chuyển dịch sở hữu thuận lợi, nhanh chóng, an toàn sinh - lợi; Mở rộng khách thể quyền sở hữu; Phải có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất Chủ sở hữu phải có biện pháp pháp để bảo vệ quyền sở hữu III.2 Quyền tự thành lập doanh nghiệp Quyền tự thành lập doanh nghiệp nội dung bản, quan trọng hệ thống quyền tự kinh doanh Vị trí, vai trò quan trọng thể chỗ công dân muốn trở thành nhà kinh doanh hợp pháp (có tư cách pháp lý hợp pháp) họ phải tiến hành đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền Khi tiến hành đăng ký kinh doanh (được công nhận tư cách pháp lý) lúc họ có tư cách nhà kinh doanh phép tiến hành hoạt động kinh doanh như: sản xuất, trao đổi, mua bán, thực dịch vụ Như vậy, quyền tự thành lập đăng ký kinh doanh sở để cá nhân, pháp nhân Nhà nước công nhận chủ thể kinh doanh hợp pháp, Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 tiền đề để họ tiến hành hoạt động kinh doanh khác TS Dương Đăng Huệ cho rằng, thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh chưa có nội dung kinh tế, tất yếu, cần thiết, tiền đề để hình thành quan hệ kinh tế túy - quan hệ sản xuất kinh doanh đích thực Nói đến quyền tự thành lập đăng ký kinh doanh, hiểu quyền cá nhân hay pháp nhân việc tạo lập tư cách pháp luật thông qua thủ tục thành lập, đăng ký kinh doanh Không có quyền can thiệp, ngăn cản trái phép quyền thành lập đăng ký kinh doanh họ Đồng thời với quyền cá nhân, pháp nhân nghĩa vụ quan nhà nước phải tạo điều kiện đảm bảo cho họ thực quyền Vấn đề đặt là: cá nhân, pháp nhân muốn có tư cách nhà kinh doanh hợp pháp lại phải tiến hành thủ tục thành lập đăng ký kinh doanh Điều có vi phạm quyền tự kinh doanh hay không? Trước hết, cần khẳng định rằng, việc thành lập đăng ký kinh doanh thủ tục hành thông thường nhằm thừa nhận tư cách pháp luật cho nhà đầu tư thể quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế Khi cá nhân, pháp nhân nộp đủ hồ sơ hợp lệ quan nhà nước có thẩm quyền phải cấp giấy đăng ký kinh doanh cho họ Việc cấp giấy đăng ký kinh doanh góp phần tích cực vào hoạt động quản lý nhà nước, đồng thời bảo vệ lợi ích cho thân nhà kinh doanh Theo TS Dương Đăng Huệ "trong xã hội văn minh người tự kinh doanh, điều nghĩa họ làm thủ tục pháp luật trước trở thành nhà kinh doanh Ở nước phát triển, thủ tục đơn giản, gọn nhẹ thực thông qua hình thức đăng ký kinh doanh" Gắn liền với quyền thành lập đăng ký kinh doanh quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh; hình thức tổ chức kinh doanh địa điểm kinh doanh Khi thực quyền tự thành lập đăng ký kinh doanh, chủ thể kinh doanh đă định lựa chọn ngành nghề kinh doanh cho Việc lựa chọn ngành nghề kinh doanh hoàn toàn phụ thuộc vào ý muốn, điều kiện khả nhà kinh doanh, dựa Luật Thương Mại Page 10 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 III.7 Giới hạn quyền tự thành lập doanh nghiệp Theo quy định Điều 13 Luật Doanh nghiệp 2005 tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp, trừ trường hợp sau không quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam: - Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình; - Cán bộ, công chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân Việt Nam; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam; - Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác; - Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; - Người chấp hành hình phạt tù bị Tòa án cấm hành nghề kinh doanh; - Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản Theo khoản 2, Điều 94 Luật Phá sản, chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên doanh nghiệp, Chủ nhiệm, thành viên Ban quản trị hợp tác xã bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, hợp tác xã, không làm người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã thời hạn từ đến ba năm kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Tuy nhiên, hạn chế không áp dụng trường hợp doanh nghiệp bị phá sản trường hợp bất khả kháng Luật Thương Mại Page 19 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Ngoài hạn chế đối tượng không thành lập doanh nghiệp nêu trên, khoản Điều 141, Điều 133 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định cá nhân quyền đăng ký thành lập doanh nghiệp tư nhân làm thành viên công ty hợp danh (trừ trường hợp thành viên hợp danh lại có thỏa thuận khác) III.8 Không dùng công quỹ để thành lập doanh nghiệp Tại Điều 14, Nghị định 102/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 1/10/2010 hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp quy định: Nghiêm cấm quan nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản Nhà nước công quỹ để thành lập doanh nghiệp, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan, đơn vị Tài sản Nhà nước công quỹ bao gồm: Tài sản mua sắm vốn ngân sách nhà nước vốn có nguồn gốc ngân sách nhà nước; Kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước; Đất giao sử dụng để thực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật; Tài sản thu nhập khác tạo từ việc sử dụng tài sản kinh phí nói trên; Kinh phí tài trợ Chính phủ, tổ chức cá nhân nước ngoài; Thu lợi riêng cho quan, đơn vị việc sử dụng thu nhập hình thức có từ hoạt động kinh doanh, từ góp vốn, mua cổ phần vào mục đích sau đây: Chia hình thức cho số tất cán bộ, nhân viên quan, đơn vị; Bổ sung vào ngân sách hoạt động quan, đơn vị trái với quy định pháp luật ngân sách nhà nước; Lập quỹ bổ sung vào quỹ phục vụ lợi ích riêng quan, đơn vị Ngoài đối tượng bị cấm, tất tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước khác có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam theo quy định Luật Doanh nghiệp Trong thực tiễn, có nhiều yếu tố làm giới hạn quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo điều Luật Doanh Nghiệp 2005, cho dù doanh nghiệp có quyền tự lựa chọn thay đổi ngành nghề kinh doanh, song lại bị giới hạn trách nhiệm đăng ký ngành nghề kinh doanh không Luật Thương Mại Page 20 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 xâm phạm khu vực ngành nghề đặc biệt bị cấm kinh doanh Về vấn đề này, nội dung cần bàn đến với nghĩa vụ kinh doanh theo ngành nghề đăng ký, doanh nhân bị giới hạn quyền kinh doanh Nói cách khác, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giới hạn phạm vi ngành nghề đăng ký Mọi hoạt động kinh doanh không phù hợp với nội dung đăng ký bị coi vi phạm pháp luật Điều cho thấy, nhà nước chưa thừa nhận hoạt động kinh doanh thực tế doanh nghiệp Vì thế, có phát sinh tình buộc doanh nghiệp phải tham gia vào giao dịch không phù hợp với chức đăng ký, họ đành thực giao dịch thông qua chế ủy thác Điều làm tăng chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp Thực tế nước ta cho thấy, quyền tự kinh doanh cho dù khẳng định luật hay Hiến pháp việc thực phụ thuộc nhiều vào chế đăng ký kinh doanh Việc đăng ký kinh doanh, chế thực đăng ký kinh doanh (điều 9) cản trở việc thực quyền tự kinh doanh, xây dựng quan điểm túy quản lý nhà nước Với quan điểm này, quan nhà nước áp đặt điều kiện thủ tục nhằm làm cho chủ thể kinh doanh phụ thuộc vào nhiều tốt Cơ chế đăng ký kinh doanh xác lập Luật Công ty (1990) ví dụ cho cách tiếp cận Ngược lại, việc đăng ký kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức thực quyền tự kinh doanh xây dựng quan điểm tăng trưởng kinh tế Do Nhà nước không thực hoạt động quản lý doanh nghiệp, nên hành vi đăng ký kinh doanh tất yếu Vì vậy, gắn quản lý doanh nghiệp với tăng trưởng kinh tế đồng nghĩa với việc thể chế hóa nhu cầu xác lập tư cách doanh nghiệp thông qua chế đơn giản, thuận tiện, chi phí hiệu Hệ thống pháp luật nước ta tìm cách tiến gần đến chế IV IV.1 Hình thức bảo đảm nhà nước với quyền tự kinh doanh Các biện pháp bảo hộ Tự kinh doanh thực chất khả chủ thể thực hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ kinh doanh hình thức thích hợp với Luật Thương Mại Page 21 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 khả vốn, khả quản lý nhằm thu lợi nhuận Tuy nhiên, khả có đảm bảo thực hay không sở để bảo đảm thực điều có ý nghĩa quan trọng Chắc chắn kinh tế hàng hóa không thiếu chủ thể muốn kinh doanh cách tự Ngay kinh tế kế hoạch tập trung trước có không người muốn tham gia vào trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hay cung cấp dịch vụ nhằm thu lợi nhuận Tuy nhiên, xã hội khác mức độ đảm bảo việc thực nhu cầu lại khác Điều tùy thuộc vào hệ thống pháp luật khả quan nhà nước việc thực thi pháp luật, đặc biệt lĩnh vực có liên quan trực tiếp đến tự kinh doanh Rõ ràng, hệ thống pháp luật quốc gia có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo quyền tự kinh doanh Pháp luật tạo lập khuôn khổ pháp lý bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, bảo vệ hoạt động thúc đẩy tự kinh doanh Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định thống điều chỉnh tổ chức hoạt động loại hình doanh nghiệp là: công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân nhà đầu tư thuộc thành phần kinh tế thành lập Cùng với quy định Điều 13 Luật nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư Nhà nước hay tổ chức, cá nhân Việt Nam hay tổ chức, cá nhân nước quyền tự lựa chọn bốn loại hình doanh nghiệp nói để thực hoạt động kinh doanh Việt Nam Như vậy, lần pháp luật Việt Nam, khung pháp lý thống cho tổ chức quản lý nội doanh nghiệpthuộc thành phần kinh tế thiết lập Sự bình đẳng việc lựa chọn mô hình doanh nghiệp nhà đầu tư không đề cập Luật doanh nghiệp 1999 Theo Luật cá nhân người Việt Nam không dược thành lập công ty TNHH Trong đó, theo Luật Đầu tư nước cá nhân nhà đầu tư nước lại có quyền (Doanh nghiệp 100% vốn nước cá nhân nhà đầu tư nước thành lập công ty TNHH, có tư cách pháp nhân) Luật Doanh nghiệp năm 2005 xoá bỏ khác biệt việc lần thừa nhận công dân Việt Nam quyền thành lập công ty TNHH thành viên Điều 63 Luật quy định “Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm Luật Thương Mại Page 22 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 chủ sở hữu (sau gọi chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty phạm vi số vốn điều lệ công ty” Tuy nhiên, Luật có phân biệt rõ đặc điểm, chế quản lý công ty TNHH thành viên tổ chức làm chủ sở hữu với công ty TNHH thành viên cá nhân làm chủ sở hữu… Như vậy, với quy định nêu Luật Doanh nghiệp năm 2005 san khác biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước nhà đầu tư nguồn vốn khác việc lựa chọn mô hình tổ chức sản xuất - kinh doanh Những hoạt động mà pháp luật kinh tế cho phép khuyến khích thực bao gồm: cạnh tranh lành mạnh; hạn chế độc quyền; quyền tự định đoạt doanh nghiệp việc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh; tự hợp đồng; Pháp luật điều tiết hợp lý can thiệp Nhà nước vào hoạt động kinh doanh nhằm tạo môi trường kinh doanh dễ dàng, thuận lợi minh bạch Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư gia nhập thị trường, Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định cụ thể hồ sơ đăng ký kinh doanh, trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp Ví dụ, từ Điều 16 đến Điều 20 quy định cụ thể loại giấy tờ cần có Hồ sơ đăng ký kinh doanh loại hình doanh nghiệp: doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Quy định có tác dụng hạn chế tình trạng quan nhà nước có thẩm quyền tuỳ tiện việc yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm loại giấy tờ không cần thiết Thời hạn để cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh rút ngắn so với Luật Doanh nghiệp năm 1999 (từ 15 ngày xuống 10 ngày, kể từ thời điểm nhận hồ sơ) Luật cấm hành vi cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều kiện gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (khoản Điều 11) Luật Thương Mại Page 23 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Quy định đặt tên doanh nghiệp rõ ràng chi tiết Ví dụ, điều 34 định nghĩa tên trùng tên gây nhầm lẫn, liệt kê trường hợp tên gây nhầm lẫn tên tiếng Việt doanh nghiệp yêu cầu đăng ký đọc giống tên doanh nghiệp đăng ký tên tiếng Việt doanh nghiệp yêu cầu đăng ký khác tên doanh nghiệp đăng ký ký hiệu “&”…Quy định cộng với quy định việc doanh nghiệp phải công bố nội dung đăng ký kinh doanh mạng thông tin doanh nghiệp (Điều 28) hạn chế tranh chấp trùng tên, nhầm lẫn tên cách vô tình có chủ ý năm vừa qua, góp phần tạo môi trường kinh doanh lành mạnh nước ta Về công bố nội dung đăng ký kinh doanh, quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 có phần “mềm” so với trước Theo quy định Điều 21 Luật Doanh nghiệp năm 1999 “… doanh nghiệp phải đăng báo địa phương báo hàng ngày trung ương ba số liên tiếp…” Khác với quy định này, Điều 28 Luật Doanh nghiệp năm 2005 quy định “…doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp…” Quy định rõ ràng tạo thuận lợi hơn, góp phần giảm thiểu chi phí gia nhập thị trường cho doanh nghiệp Pháp luật hoàn thiện chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể kinh doanh, đồng thời đảm bảo lợi ích công cộng Vấn đề quy định rõ điều Luật Doanh nghiệp năm 2005 Bảo đảm Nhà nước doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp: Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển loại hình doanh nghiệp quy định Luật này; bảo đảm bình đẳng trước pháp luật doanh nghiệp không phân biệt hình thức sở hữu thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp hoạt động kinh doanh Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, quyền lợi ích hợp pháp khác doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp Luật Thương Mại Page 24 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Tài sản vốn đầu tư hợp pháp doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu biện pháp hành Trường hợp thật cần thiết lý quốc phòng, an ninh lợi ích quốc gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản doanh nghiệp doanh nghiệp toán bồi thường theo giá thị trường thời điểm công bố trưng mua trưng dụng Việc toán bồi thường phải bảo đảm lợi ích doanh nghiệp không phân biệt đối xử loại hình doanh nghiệp Pháp luật kinh tế tạo chế xử lý nhanh chóng tranh chấp phát sinh hoạt động sản xuất kinh doanh Việc thực quyền tự kinh doanh phụ thuộc không vào đảm bảo Nhà nước việc xác lập yếu tố cần thiết mà phụ thuộc vào thiện chí trách nhiệm đối tác trình sản xuất kinh doanh Nhà đầu tư hay doanh nghiệp không tiến hành sản xuất kinh doanh cách đầy đủ hợp đồng, giao kết kinh tế mà họ tham gia không thực đầy đủ Nhà đầu tư dù có kinh doanh loại hình doanh nghiệp luật định, đảm bảo đầy đủ quyền tự định vấn đề sản xuất kinh doanh, khó thực trọn vẹn quyền tự kinh doanh, cam kết mà họ đưa không thực Thông thường, hợp đồng, giao kết kinh tế mà doanh nghiệp tham gia nhằm vào mục đích chủ yếu huy động vốn, mua sắm trang thiết bị, nguyên liệu, thuê lao động tiêu thụ sản phẩm Doanh nghiệp không kinh doanh được, nghĩa vụ thường xuyên bị vi phạm mà chế để đảm bảo thực chúng Bằng chế tài kinh tế, pháp luật kinh tế buộc bên phải tôn trọng hợp đồng ký kết Bên cạnh đó, pháp luật tác động đến chủ thể tham gia hợp đồng việc thực nghĩa vụ cam kết thông qua chế giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp doanh nghiệp thường xây dựng nguyên lý đảm bảo tự kinh doanh kể việc lựa chọn phương án giải tranh chấp Các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động việc khởi kiện không khởi kiện đối tác sử dụng phương thức hòa giải, thương lượng để giải tranh chấp Pháp luật tôn trọng quyền tự doanh nghiệp có doanh nghiệp hiểu rõ đối tác mình, hiểu rõ lợi, hại khởi kiện đối tác Tuy nhiên, trường hợp nào, pháp luật để dành cho doanh nghiệp Luật Thương Mại Page 25 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 hội bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tòa án Khi xét thấy vi phạm từ phía đối tác có ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền tự kinh doanh mình, doanh nghiệp hoàn toàn có đủ biện pháp để tự bảo vệ Pháp luật quy định lĩnh vực cấm hạn chế hoạt động xâm phạm cản trở tự kinh doanh Pháp luật quy định lĩnh vực cấm hạn chế doanh nghiệp Việc xác lập lĩnh vực cấm hạn chế kinh doanh hoạt động mang nặng tính chất quản lý nhà nước, song lại có ý nghĩa to lớn việc xác lập quyền tự kinh doanh Quá trình thực Luật Doanh nghiệp (1999) cho thấy ảnh hưởng việc quy định lĩnh vực bị cấm hay bị hạn chế kinh doanh việc thực quyền tự kinh doanh, cụ thể việc thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh Trong thời gian dài, quan có thẩm quyền lúng túng việc cho đăng ký kinh doanh hay không cho đăng ký kinh doanh người tổ chức công ty cung cấp dịch vụ vệ sĩ hay thám tử tư Tương tự vậy, nói lĩnh vực kinh doanh có điều kiện Sự thiếu vắng quy định vấn đề có ảnh hưởng lớn việc xác lập quyền tự kinh doanh Ảnh hưởng việc xác lập lĩnh vực cấm hạn chế kinh doanh thể hai khía cạnh sau đây: Thứ nhất, lĩnh vực bị cấm hạn chế kinh doanh không xác định rõ doanh nghiệp nhà đầu tư bị đặt tình trạng rủi ro Việc Nhà nước buộc nhà đầu tư phải giải thể doanh nghiệp, chấm dứt hoạt động kinh doanh mà họ thực lĩnh vực cụ thể, trước quy định rõ ràng cấm hay hạn chế họ, gây tổn thất to lớn cho họ, làm cho họ niềm tin vào đảm bảo quyền tự kinh doanh từ phía Nhà nước Thứ hai, việc quy định nhiều lĩnh vực bị cấm bị hạn chế mặt dễ tạo chướng ngại cho việc thực quyền tự kinh doanh mặt khác dẫn đến độc quyền số doanh nghiệp phép kinh doanh lĩnh vực Điều 11 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định hành vi bị cấm: Cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người không đủ điều kiện từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho người đủ điều kiện theo quy định Luật này; Luật Thương Mại Page 26 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 gây chậm trễ, phiền hà, cản trở, sách nhiễu người yêu cầu đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp; Hoạt động kinh doanh hình thức doanh nghiệp mà không đăng ký kinh doanh tiếp tục kinh doanh bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Kê khai không trung thực, không xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; kê khai không trung thực, không xác, không kịp thời thay đổi nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh; Kê khai khống vốn đăng ký, không góp đủ hạn số vốn đăng ký; cố ý định giá tài sản góp vốn không giá trị thực tế; Hoạt động trái pháp luật, lừa đảo; kinh doanh ngành, nghề cấm kinh doanh; Kinh doanh ngành, nghề kinh doanh có điều kiện chưa đủ điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật; Ngăn cản chủ sở hữu, thành viên, cổ đông doanh nghiệp thực quyền theo quy định Luật Điều lệ công ty; Các hành vi bị cấm khác theo quy định pháp luật Ngoài pháp luật cấm hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu nghiệp, quy định Nghị định số 122/2010/NĐ-CP bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thương mại bảo hộ quyền cạnh tranh không lành mạnh lien quan tới sở hữu công nghiệp Chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền tự kinh doanh V Nhằm hạn chế hành vi vi phạm đến quyền tự kinh doanh, pháp luật Việt Nam có chế tài đảm bảo thực tự kinh doanh kinh tế kế hoạch tập trung mà chủ yếu chế tài hành Khung pháp luật tự kinh doanh có tiến thực tế lại dặp lực cản đáng kể: - Một số văn bản, đặc biệt bộ, ngành, địa phương hạn chế đáng kể hội tiếp cận thị trường doanh nghiệp thông qua việc cấp phép dự án đầu tư, Luật Thương Mại Page 27 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 cấp phép khai thác khoáng sản, đấu thầu định thầu, tham gia hợp đồng mua sắm phủ….khiến cho quyền tự kinh doanh thực tế bị thu hẹp lại; Môi trường kinh doanh chưa thật minh bạch, công cụ thị trường chưa phát huy tác dụng Một vấn đề quan trọng hoạt động thương mại tự kinh doanh thể thông qua việc kí kết hợp đồng Việc hai bên vi phạm hợp đồng phải áp dụng chế tài phạt vi phạm chế tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại Bản chất phạt vi phạm phải có thỏa thuận hợp đồng nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy HĐ Giới hạn mức vi phạm: mức phạt vi phạm nghĩa vụ HĐ mức tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Ví dụ thực tiễn: CÓ TỊCH THU GIẤY PHÉP KINH DOANH KHÔNG? Công ty Honda Việt Nam sở hữu KDCN loại xe máy, có KDCN cấp độc quyền số 4306 Công ty Li đưa thị trường loại xe máy có chi tiết nhựa gồm mặt nạ, cặp cánh yếm trái phải, chắn bùn trước, cặp ốp giảm sóc trước trái phải, cặp ốp lườn trái phải, cốp xe, đèn sau, chắn bùn sau, mu rùa, ốp nhựa yếm, cặp ốp sườn trái phải Các chi tiết tạo thành xe có kiểu dáng trùng với KDCN cấp độc quyền số 4306 Vụ vi phạm có nhiều tình tiết đáng lưu ý hành vi có tính chất, quy mô lớn, có tổ chức, khép kín từ sản xuất, lắp ráp đến lưu thông thị trường Đây lần thứ thời gian gần năm, Công ty Li có hành vi vi phạm hành SHCN Hai lần trước Công ty bị xử phạt Sau xem xét hành vi vi phạm tình tiết tăng nặng, UBND tỉnh Đồng Nai phạt Công ty Li 75 triệu đồng tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh thời hạn tháng, buộc tháo dỡ, tịch thu tiêu huỷ toàn chi tiết vi phạm KDCN Honda lắp 72 xe máy Công ty Li Phân tích Luật Thương Mại Page 28 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Công ty Li bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN chưa hết thời hạn năm, lại tiếp tục vi phạm Hành vi vi phạm lần trước lần lĩnh vực SHCN Vì vậy, theo quy định Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, công ty Li bị coi tái phạm Tái phạm trường hợp bị xử phạt chưa hết thời hạn năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt kể từ ngày hết hiệu lực thi hành định xử phạt mà lại thực vi phạm hành lĩnh vực bị xử phạt “Lĩnh vực” quy định khoản hiểu lĩnh vực quản lý nhà nước quy định Nghị định Chính phủ xử phạt vi phạm hành Tái phạm tình tiết tăng nặng Bên cạnh đó, việc vi phạm Công ty Li có tính chất, quy mô lớn, có tổ chức Do hành vi Công ty Li có nhiều tình tiết tăng nặng nên mức phạt phải cao mức trung bình khung tiền phạt Vì vậy, Nghị định số 12/1999/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN có hiệu lực vào thời điểm xảy vụ việc này, UBND tỉnh Đồng Nai định mức phạt 75 triệu đồng phù hợp Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành Nghị định số 12 quy định, bên cạnh hình thức phạt (cảnh cáo phạt tiền) có hình thức phạt bổ sung gồm hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm Trong định xử phạt Công ty Li có kèm theo hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tiêu huỷ toàn chi tiết vi phạm Việc áp dụng hình thức phạt bổ sung hợp lý Việc tịch thu, tiêu hủy giúp ngăn chặn việc tiếp tục đưa chi tiết tạo nên KDCN vi phạm trở lại thị trường Tuy nhiên, việc áp dụng hình thức xử phạt bổ sung tước giấy phép kinh doanh Công ty Li cần phải cân nhắc Mặc dù pháp luật xử phạt vi phạm hành có quy định việc tước giấy phép kinh doanh, việc áp dụng hình thức xử phạt trường hợp cần thận trọng Luật Thương Mại Page 29 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Tước giấy phép kinh doanh đồng nghĩa với việc Công ty Li phải ngừng toàn hoạt động Trong đó, hoạt động kinh doanh Công ty Li bao gồm nhiều hoạt động lĩnh vực khác Hoạt động lắp ráp 72 xe gắn máy xâm phạm KDCN nhiều hoạt động theo giấy phép kinh doanh Công ty Vì vậy, biện pháp xử phạt bổ sung Công ty Li phải tước quyền hoạt động lắp ráp xe máy ghi giấy phép kinh doanh Như vậy, Công ty Li không lắp ráp xe máy thời hạn định Các hoạt động khác, lĩnh vực khác không liên quan đến hoạt động vi phạm (lắp ráp xe máy) hoạt động Để làm rõ nội dung tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề quy định Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính, Điều 11 Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16.12.2008 quy định tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề rõ hình thức xử phạt bổ sung, áp dụng kèm theo hình thức xử phạt trường hợp cá nhân, tổ chức vi phạm nghiêm trọng quy định sử dụng giấy phép, chứng hành nghề Giấy phép, chứng hành nghề loại giấy tờ quan nhà nước, người có thẩm quyền cấp cho tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật phép tổ chức, cá nhân kinh doanh, hoạt động, hành nghề lĩnh vực định sử dụng loại công cụ, phương tiện định Giấy phép, chứng hành nghề quy định Điều không bao gồm giấy đăng ký kinh doanh, loại chứng gắn với nhân thân người cấp mục đích cho phép hành nghề Như vậy, từ sau Nghị định số 128/2008/NĐ-CP có hiệu lực, định xử phạt hành trường hợp cần áp dụng biện pháp tịch thu giấy phép không bao gồm việc tịch thu giấy phép kinh doanh Khi định rút giấy phép kinh doanh cần đề ý có vi phạm nguyên tắc tự kinh doanh hay không trường hợp công ty Honda chi tiết nhỏ có số giống mẫu đăng ký lắp tổng thể thành xe máy hoàn toàn phân biệt với xe khác Luật Thương Mại Page 30 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 B Kết luận Có thể ví von Luật Doanh nghiệp 2005 nhà chung cho cộng đồng doanh nghiệp Ở đó, doanh nghiệp yên ổn hình thành, thiết lập cấu tổ chức, vào hoạt động phát triển nhờ vào hệ thống tường bao nguyên tắc, quy định quản lý kinh doanh Không vậy, Luật doanh nghiệp khuyến khích hình thành, phát triển doanh nghiệp kinh tế thông qua việc tạo nên hành lang pháp lý an toàn, thông thoáng cho doanh nghiệp Ngôi nhà chung nâng đỡ cộng đồng doanh nghiệp phát triển dựa tảng chủ yếu mình, quyền tự kinh doanh, mà thành rõ nét kinh tế Việt Nam ghi nhận có mặt khối doanh nghiệp Việt chiếm lĩnh nhiều lĩnh vực kinh doanh thị phần Tuy nhiên, hành lang pháp lý dường ngày chật hẹp, văn hướng dẫn thi hành Luật, vận dụng tùy tiện phận cán quản lý đăng ký kinh doanh Để tránh cho nhà chung cộng đồng doanh nghiệp khỏi tình trạng xiêu vẹo, tảng tự kinh doanh cần củng cố, hành lang pháp lý cần tôn dựng Điều đòi hỏi phải có thực đồng Luật doanh nghiệp với luật chuyên ngành gắn với thực thi quản lý có tâm cán chuyên ngành quản lý đăng ký kinh doanh Luật Thương Mại Page 31 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992; Luật công ty 1990; Luật doanh nghiệp Việt Nam 1999; Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005; Giáo trình luật Thương mại, tập 1,Đại học Luật Hà Nội,NXB Công an nhân dân, 2009 Công ty vốn quản lý tranh chấp , Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung, Phương Nam book, 2008 Nghị định 122/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ sở hữu công nghiệp; Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh - Bùi Ngọc Cường - TS, Khoa Pháp luật kinh tế ĐH Luật Hà Nội - đăng tạp chí KHPL SỐ 7/2002; Luật doanh nghiệp năm 2005 với việc mở rộng quyền tự kinh doanh Việt Nam – Th.S Trần Ngọc Dờn – Cao đẳng KT – KT Thái Bình - Tạp chí số 2/2006; 10 http://www.tuvanduyanh.com/index.php/tin-tc/74-la-chn-loi-hinh-doanh-nghipnh-th-nao-cho-phu-hp-.html;http://www.luathoangminh.com/hoi-dap/1166-khoan-1dieu-8-ldn-co-quy-dinh-quyen-cua-dn-duoc-tu-chu-kinh-doanh-chu-dong-lua-chonnganh-nghe-dia-ban-hinh-thuc-kinh-doanh-dau-tu-chu-dong-mo-rong-quy-mo-vanganh-nghe-kinh-doanh-duoc-nha-nuoc-khuyen-khich-uu-dai-va-tao-dieu-kien-thuanloi-th.html 11 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26931-NL-Luat-doanh-nghiep-nam2005-voi-viec-mo-rong-quyen-tu-do-kinh-doanh-o-Viet-Nam12 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26690-Vai-tro-cua-phap-luat-kinhte-trong-viec-bao-dam-quyen-tu-do-kinh-doanh 13 http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/26931-NL-Luat-doanh-nghiep-nam2005-voi-viec-mo-rong-quyen-tu-do-kinh-doanh-o-Viet-Nam14 http://sunlaw.com.vn/kieu-dang/thuc-thi-phap-luat-so-huu-tri-tue-co-tich-thugiay-phep-kinh-doanh-khong.aspx 15 Các tài liệu tham khảo khác Luật Thương Mại Page 32 Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 Luật Thương Mại Page 33 ... ký kinh doanh" Gắn liền với quyền thành lập đăng ký kinh doanh quyền tự lựa chọn ngành nghề kinh doanh; hình thức tổ chức kinh doanh địa điểm kinh doanh Khi thực quyền tự thành lập đăng ký kinh. .. ngành nghề kinh doanh, địa điểm kinh doanh, lựa chọn mô h́ình doanh nghiệp); Luật Thương Mại Page Quyền tự kinh doanh Luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 − − − Quyền tự hợp đồng; Quyền tự cạnh tranh... ra, nếu chủ doanh nghiệp không muốn kinh doanh có quyền bán doanh nghiệp cho giải thể doanh nghiệp Các doanh nghiệp có quyền bình đẳng trước pháp luật vấn đề thể quyền tự kinh doanh Trong trình