Luật doanh nghiệp một bước phát triển quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh ở việt nam

78 6 0
Luật doanh nghiệp   một bước phát triển quan trọng trong việc thực hiện nguyên tắc tự do kinh doanh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯƠNG THẾ MINH LUẬT DOANH NGHIỆP MỘT BƯỚC PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH 2000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TRƯƠNG THẾ MINH ĐỀ TÀI LUẬT DOANH NGHIỆP - MỘT BƯỚC PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ , NHỮNG VẤN ĐỀ TRỌNG TÀI MÃ SỐ : 5.05.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TIẾN SĨ DƯƠNG ĐĂNG HUỆ TP HỒ CHÍ MINH 2000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác TRƯƠNG THẾ MINH Tính cấp thiết đề tài Tự kinh doanh vấn đề quan trọng nêu Điều 57 Hiến pháp 1992: "Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" đường lối, sách đổi kinh tế Đảng ta Ngày 21.12.1990, Quốc hội khóa VIII nước ta thông qua hai đạo luật quan trọng: Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Hai đạo luật nêu tạo sở pháp lý cho phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước ta, ghi nhận tạo điều kiện ban đầu cần thiết cho việc thực quyền tự kinh doanh nhà đầu tư, cột mốc quan trọng có ý nghóa định trình đổi kinh tế, chuyển sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghóa Trong thời gian qua, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân có tác dụng tích cực, có đóng góp quan trọng vào trình cải cách phát triển kinh tế nước ta Tuy nội dung hai luật nói không phù hợp với thay đổi tình hình kinh tế, xã hội đường lối sách Đảng ta phát triển kinh tế giai đoạn Ngày 12/6/1999, Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ thông qua Luật Doanh nghiệp, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2000 Đây kiện pháp lý quan trọng ghi nhận nhiều đổi chất lượng so với Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân trước đây, điểm quan trọng Luật Doanh nghiệp tạo sở pháp lý đầy đủ trọn vẹn từ trước đến việc thực nguyên tắc tự kinh doanh nước ta Nội dung Luật Doanh nghiệp mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư, hệ thống quan quản lý Nhà nước đội ngũ viên chức Nhà nước giới luật gia việc tìm hiểu nghiên cứu xem Luật Doanh Trang nghiệp đảm bảo nguyên tắc tự kinh doanh đến đâu? Sự bình đẳng trước pháp luật kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào? Có bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp nhà đầu tư không? Chức quản lý Nhà nước doanh nghiệp sao? Tác động Luật Doanh nghiệp vào đời sống kinh tế-xã hội nào? Chính lý nêu trên, chọn đề tài "Luậ t Doanh nghiệp Một bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam" Tình hình nghiên cứu đề tài Do Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước ta, kỳ họp thứ 5, khóa X, thông qua ngày 12/6/1999, có hiệu lực từ ngày 01/01/2000 nên thời gian qua có số công trình nghiên cứu Luật Doanh nghiệp, "Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp" tác Nguyễn Văn Thông, Nguyễn Ngọc Điệp, Phan Đình Khánh, Nguyễn Văn Minh; "Luật Kinh doanh" tác giả Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên, NXB Thống kê 1999 Ngoài ra, có báo đăng rải rác tạp chí Luật học, Nhà nước Pháp luật, Dân chủ pháp luật bài: "Tư cách pháp lý chủ thể tham gia Công ty đối vốn theo Luật Doanh nghiệp năm 1999" tác giả Lê Thị Châu đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 3/2000 , "Một vài khía cạnh pháp lý chế độ trách nhiệm Công ty hợp danh" tác giả Bùi Nguyên Khánh đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/1998 ; "Về điểm Luật Doanh nghiệp" tác giả Trần Đình Hảo đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 8/1999, số luận văn tốt nghiệp đại học luật Trang Nhìn chung, công trình khoa học nghiên cứu Luật Doanh nghiệp ít, giới luật học chưa nghiên cứu cách đầy đủ Luật Doanh nghiệp tiến Tóm lại, quan tâm chưa ngang tầm với vị trí, vai trò ý nghóa Luật Doanh nghiệp đời sống kinh tế nước ta Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn Luận văn nhằm nghiên cứu, đánh giá, chứng minh cần thiết trình thực nguyên tắc tự kinh doanh nước ta, chứng minh Luật Doanh nghiệp bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Nguyên tắc tự kinh doanh thể chế hóa toàn hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam Ví dụ : Khi nói đến tự kinh doanh phải nói đến quyền tự ký kết hợp đồng kinh tế mà quyền tự ký kết hợp đồng kinh tế đề cập Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hoặc nói đến tự kinh doanh tức nhà đầu tư tự lựa chọn quan giải tranh chấp kinh tế Điều quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, Nghị định 116/CP Chính phủ Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả không nghiên cứu mối quan hệ tự kinh doanh với toàn hệ thống pháp luật kinh tế, mà tập trung nghiên cứu bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam Luật Doanh nghiệp mà Trang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp khoa học chủ yếu mà tác giả áp dụng trình nghiên cứu phương pháp: phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn Trong phương pháp tác giả sử dụng phương pháp so sánh chủ yếu nhằm so sánh quy định Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân với quy định Luật Doanh nghiệp để từ phân tích, chứng minh Luật Doanh nghiệp bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam Điểm ý nghóa luận văn 5.1 Điểm Lần đầu tiên, tự kinh doanh nghiên cứu ba giác độ: thứ là, tự kinh doanh với tư cách quyền người; thứ hai là, với tư cách chế định pháp luật thứ ba, với tư cách nguyên tắc quản lý kinh tế Điểm thứ hai luận văn chỗ, thông qua việc trình bày 12 điểm Quốc hội ghi nhận Luật Doanh nghiệp, luận văn khẳng định nhận định rằng, Luật Doanh nghiệp bước phát triển lớn, quan trọng việc ghi nhận đảm bảo thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam 5.2 Ý nghóa Luận văn công trình có ý nghóa nhiều phương diện giúp cho nhiều đối tượng việc tìm hiểu vị trí, vai trò nguyên tắc tự kinh doanh việc pháp luật kinh tế nói chung Luật Doanh nghiệp nói riêng tạo môi trường pháp lý đầy đủ cho việc thực nguyên tắc tự kinh doanh nước ta Trang Cơ cấu luận văn Luận văn kết cấu với chương với lời nói đầu, kết luận chung danh mục tài liệu tham khảo + Lời nói đầu trình bày tính cấp thiết đề tài, mục đích, phạm vi, phương pháp nghiên cứu điểm mới, ý nghóa luận văn + Chương : Lý luận nguyên tắc tự kinh doanh + Chương : Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh trước ban hành Luật Doanh nghiệp + Chương : Điểm Luật Doanh nghiệp quyền tự kinh doanh Trang CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN TẮC TỰ DO KINH DOANH 1.1 Khái niệm nguyên tắc tự kinh doanh Nguyên tắc ngành luật tư tưởng bản, đạo việc xây dựng thực quy phạm pháp luật Nguyên tắc Luật Kinh tế tư tưởng bản, đạo việc xây dựng thực quy phạm pháp luật kinh tế Một nguyên tắc xây dựng pháp luật kinh tế giai đoạn nước ta chuyển sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN nguyên tắc tự kinh doanh Đây nguyên tắc pháp lý bản, quan trọng Luật Kinh tế giai đoạn nước ta Nguyên tắc tự kinh doanh hay nói cách đầy đủ nguyên tắc bảo đảm quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh đòi hỏi tất yếu, phù hợp với kinh tế thị trường Điều 57 Hiến pháp 1992- đạo luật Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghóa Việt Nam ghi nhận "Công dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" Tiếp theo đó, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Luật Doanh nghiệp cụ thể quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh Tự kinh doanh sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường, tồn phát triển với hình thành phát triển kinh tế thị trường Dưới góc độ kinh tế, tự kinh doanh nhu cầu tất yếu bắt nguồn từ yêu cầu khách quan có tính quy luật kinh tế thị trường, sản phẩm phát triển bình thường quan hệ hàng hóa, tiền tệ Trang Dưới góc độ trị, tự kinh doanh hiểu quyền tự do, dân chủ công dân Dưới góc độ pháp lý, tự kinh doanh quyền chủ thể, tức cá nhân pháp nhân đương nhiên quyền tự kinh doanh, tự lựa chọn ngành nghề, quy mô, hình thức kinh doanh đồng thời Nhà nước có nghóa vụ ban hành quy phạm pháp luật bảo đảm tạo điều kiện cho cá nhân pháp nhân thực quyền chủ thể Do quyền tự kinh doanh nghiên cứu quyền công dân; chế định pháp luật nguyên tắc quản lý kinh tế 1.2 Đặc điểm nguyên tắc tự kinh doanh 1.2.1 Là phần nội dung quyền người Quyền nghóa vụ công dân quyền, nghóa vụ quy định Hiến pháp Những quyền thường xuất phát từ quyền người: sống, tự do, mưu cầu hạnh phúc, không xâm phạm Một quyền công dân theo Hiến pháp Nước CHXHCNVN năm 1992 quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Công dân Việt Nam có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật, có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác Tổ chức cá nhân có quyền thành lập doanh nghiệp, không bị hạn chế quy mô địa bàn hoạt động Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế liên doanh với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật Tài sản hợp pháp công dân Nhà nước bảo hộ, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp Trang không thực quy định hợp đồng ký trở nên vô hiệu , người gây thiệt hại phải bồi thường cho công ty 3.8 Bổ sung quy định tổ chức lại doanh nghiệp Hiện nay, nhu cầu thực tiễn phát sinh vào điều 104, 105, 106 Bộ luật Dân điều 105, 106, 107, 108, 109, 110, Luật Doanh nghiệp điều 33, 34 , 35, 36 Nghị định 03/2000 Chính phủ ngày 03/02/2000 công ty TNHH công ty cổ phần có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp sau : 8.1 Chia doanh nghiệp Công ty TNHH cổ phần chia thành nhiều công ty loại Sau đăng ký kinh doanh công ty công ty bị chia chấm dứt tồn Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị chia Đối với công ty TNHH tỷ lệ số phiếu chấp thuận phải có để thông qua định chia công ty 75% số vốn điều lệ, hình thức công ty cổ phần tỷ lệ số phiếu chấp thuận 65% số vốn điều lệ Tỷ lệ áp dụng cho hình thức chia, tách, sát nhập, hợp chuyển đổi hình thức doanh nghiệp Thủ tục chia công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần quy định sau: Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồ ng cổ đông công ty bị chia thông qua định chia công ty Quyết định chia công ty phải có nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở công ty có; số lượng công ty thành lập; nguyên tắc thủ tục chia tài sản cô ng ty; phương án sử dụng lao động, thời hạn thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái Trang 61 phiếu công ty bị chia sang công ty thành lập; nguyên tắc giải nghóa vụ công ty bị chia; thời hạn thực chia công ty Quyết định chia công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định Các thành viên, chủ sở hữu công ty cá c cổ đông công ty thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc); tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định củ a Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chia công ty Sau đăng ký kinh doanh công ty mới, công ty bị chia chấm dứt tồn Các công ty phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị chia 3.8.2 Tách doanh nghiệp Công ty TNHH công ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản công ty bị tách để thành lập công ty loại (gọi công ty tách), chuyển phần quyền nghóa vụ công ty bị tách sang công ty tách mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Thủ tục tách công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần quy định sau: + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị tách thông qua định tách công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Quyết định tách công ty phải có nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở công ty bị tách; số lượng công ty tách thành lập; phương án sử dụng lao động; giá trị tài sản, quyền nghóa vụ Trang 62 chuyển từ công ty bị tách sang công ty tách; thời hạn thực tách công ty Quyết định tách công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định + Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty tách thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đố c (Tổng giám đốc) tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định kèm theo định tách công ty Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị tách 3.8.3 Hợp doanh nghiệp Theo khoản điều 107 Luật Doanh nghiệp hợp doanh nghiệp hai số công ty loại (gọi công ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghóa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp Thủ tục hợp công ty quy định sau: + Các công ty bị hợp chuẩn bị hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải có nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở công ty bị hợp nhất; tên, trụ sở công ty hợp nhất; thủ tục điều kiện hợp nhất; phương án sử dụng lao động; thời hạn, thủ tục điều kiện chuyển đổi tài sản; chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị hợp thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty hợp nhất; thời hạn thực hợp nhất; dự thảo Điều lệ công ty hợp Trang 63 + Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty bị hợp thông qua hợp đồng hợp nhất, Điều lệ công ty hợp nhất, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng giám đốc) công ty hợp nhất; tiến hành đăng ký kinh doanh công ty hợp theo quy định Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng hợp Hợp đồng hợp phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn Công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị hợp Sau đăng ký kinh doanh, công ty bị hợp chấm dứt tồn tại, công ty hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị hợp 3.8.4 Sáp nhập doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp quy định công ty loại (gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghóa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: + Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải có nội dung chủ yếu sau: tên, trụ sở công ty nhận sáp nhập; tên, trụ sở công ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; thủ tục, điều kiện thời Trang 64 hạn chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vố n góp, cổ phần trái phiếu công ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập + Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập Điều lệ công ty nhậ n sáp nhập; tiến hành đăng ký kinh doanh công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Trong trường hợp này, hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo hợp đồng sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua hợp đồng + Sau đăng ký kinh doanh, công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 3.8.5 Chuyển đổi hình thức doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp bổ sung quy định cho phép Công ty trách nhiệm hữu hạn chuyển đổi thành công ty cổ phần ngược lại Thủ tục chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (gọi công ty chuyển đổi) thành công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (gọi công ty chuyển đổi) quy định sau: + Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông thông qua định chuyển đổi Điều lệ công ty chuyển đổi Quyết định chuyển đổi phải có nội dung chủ yếu sau: tên , trụ sở công ty chuyển đổi; tên, trụ sở công ty chuyển đổi; thời hạn điều kiện chuyển tài sản, phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty chuyển đổi thành tài sản, cổ phần, trái phiếu, phần vốn góp công ty chuyển đổi; phương án sử dụng lao động; thời hạn thực chuyển đổi Trang 65 + Quyết định chuyển đổi phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày thông qua định + Hồ sơ đăng ký kinh doanh phải kèm theo định chuyển đổi Sau đăng ký kinh doanh, công ty chuyển đổi chấm dứt tồn Công ty chuyển đổi hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trá ch nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghóa vụ tài sản khác công ty chuyển đổi Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển phần vốn điều lệ cho tổ chức, cá nhân khác thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày chuyển nhượng, chủ sở hữu công ty người nhận chuyển nhượng phải đăng ký việc thay đổi số lượng thành viên với quan đăng ký kinh doanh Kể từ ngày đăng ký thay đổi quy định khoản này, công ty quản lý hoạt động theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên Trường hợp chủ sở hữu công ty chuyển toàn vốn điều lệ cho cá nhân thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày hoàn thành thủ tục chuyển nhượng, chủ sở hữu công ty phải yêu cầu quan đăng ký kinh doanh xoá tên công ty sổ đăng ký kinh doanh người nhận chuyển nhượng phải đăng ký kinh doanh theo hình thức doanh nghiệp tư nhân Người nhận chuyển nhượng tiếp nhận tất nghóa vụ, hưởng tất quyền lợi ích hợp pháp công ty trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp chủ sở hữu công ty, người nhận chuyển nhượng chủ nợ công ty có thoả thuận khác Luật Doanh nghiệp quy định việc chia, tác h, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp chuyển đổi doanh nghiệp từ loại hình sang loại hình khác tạo cho doanh nghiệp hội khả linh hoạt việc mở rộng qui mô, Trang 66 ngành nghề kinh doanh phù hợp với yêu cầu phát triển kinh doanh doanh nghiệp đồng thời quy định Luật Doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi ý đến việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ bên có liên quan khác trình nêu Trang 67 KẾT LUẬN Tóm lại, với điểm Luật Doanh nghiệp khẳng định quyền tự kinh doanh công dân quy định Hiến pháp ngày khẳng định đời sống kinh tế nước ta với đầy đủ ý nghóa mặt kinh tế, trị, pháp lý thực tế Luật Doanh nghiệp đột phá mạnh mẽ cải cách kinh tế nhằm huy động người xã hội góp vốn vào sản xuất kinh doanh đồng thời đột phá cải cách hành lónh vực thành lập doanh nghiệp, góp phần cụ thể hóa đường lối đổi Đảng Việc ban hành Luật Doanh nghiệp nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh nhằm đạt mục tiêu: "Giải phóng phát huy lực lượng, tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi cho người, gia đình, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển không hạn chế quy mô địa bàn hoạt động lónh vực mà pháp luật không cấm, khắc phục giảm sút khu vực kinh tế này" [Nghị Hội nghị lần 6- Ban Chấp hành Trung ương Đảng ] Trên nguyên tắc tôn trọng bảo đảm quyền tự kinh doanh, Nhà nước quy định pháp luật, tạo lập đủ công cụ chế quản lý Nhà nước, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan gồm người đầu tư, chủ nợ, Nhà nước, công ty người lao động, đồng thời đề cao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật, đề cao trách nhiệm nghóa vụ họ việc tự bảo vệ lấy lơị ích hợp pháp Trang 68 Tại TPHCM, sau 03 tháng kể từ thực Luật Doanh nghiệp, có 884 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 777 tỷ đồng, tăng 150% so với kỳ năm ngoái Điều chứng minh Luật Doanh nghiệp vào sống tạo bước khởi đầu hứa hẹn việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Trang 69 MỤC LỤC Trang Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Điểm ý nghóa luận văn Cơ cấu luận văn Chương Lý luận nguyên tắc tự kinh doanh 1.1 Khái niệm nguyên tắc tự kinh doanh 1.2 Đặc điểm nguyên tắc tự kinh doanh 1.3 Ý nghóa nguyên tắc tự kinh doanh 12 1.4 Điều kiện đảm bảo thực nguyên tắc tự kinh doanh 13 Chương Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh trước 18 ban hành Luật Doanh nghiệp 2.1 Những ưu điểm thực quyền tự kinh doanh 18 2.2 Những hạn chế quy định pháp luật thực quyền tự 24 kinh doanh Chương Điểm Luật Doanh nghiệp quyền tự kinh 33 doanh 3.1 Bổ sung đối tượng có quyền góp vốn 33 3.2 Đổi thủ tục đăng ký kinh doanh 35 3.3 Hoàn thiện pháp luật doanh nghiệp tư nhân 44 3.4 Bổ sung loại hình doanh nghiệp công ty hợp danh theo thông lệ 45 quốc tế 3.5 Bổ sung loại hình doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn 49 thành viên 3.6 Hoàn thiện pháp luật Công ty TNHH có hai thành viên trở 51 lên 3.7 Hoàn thiện pháp luật công ty cổ phần 57 3.8 Bổ sung quy định tổ chức lại doanh nghiệp 62 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo giải trình việc tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Doanh nghiệp Đoàn thư ký kỳ họp Uỷ ban thẩm tra – Ban soạn thảo ngày 22/05/1999 [2] Báo cáo khảo sát tổng hợp ý kiến doanh nghiệp, số bộ, ngành dự án Luật Doanh nghiệp vụ kinh tế ngân sách – văn phòng quốc hội [3] Báo cáo số vấn đề liên quan đến dự thảo Luật Doanh nghiệp Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương ngày 15/01/1999 [4] Báo cáo ý kiến Vụ kinh tế ngân sách dự án Luật Doanh nghiệp Vụ kinh tế ngân sách văn phòng Quốc Hội ngày 4/3/1999 [5] Báo kinh doanh pháp luật [6] Báo Người lao động [7] Báo Pháp Luật [8] Báo Sài Gòn Gỉa Phóng [9] Báo Tuổi Trẻ [10] Bộ Luật Dân Sự Nước CHXHCNVN [11] Bộ Luật Hính Sự Nước CHXHCNVN [12] Beraond Black Reinier Kraakman, Anna S Tarassova - Hướng dẫn luật Công ty cổ phần CHLB Nga – tháng 11/1996 [13] LS Nguyễn Ngọc Bích Luật Doanh nghiệp - Vốn quản lý công ty cổ phần, NXB Trẻ 1999 [14] Công văn 1455/UB – CV UBND TP HCM ngaøy 28/03/1992 [15] David J.Rachaman, Micheal H Mescon, Kinh doanh đại – NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 1995 [16] PGS.PTS Nguyễn Đăng Dung, LS Ngô Đức Tuấn, Luật hiến pháp Việt Nam, NXB TP HCM 1996 [17] Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp, Hỏi đáp Luật Doanh Nghiệp Việt Nam, NXB Mũi Cà Mau 1999 [18] Giáo trình luật dân Việt Nam – Đại học luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân 1998 [19] Giáo trình luật hành – Đại học Luật Hà Nội – 1998 [20] Giáo trình luật kinh tế - Trường Đại Học Luật Hà Nội – NXB Công An nhân dân 1998 [21] Giáo trình quản lý Nhà nước kinh tế - Trường Đại học kinh tế quốc dân – NXB khoa học kỹ thuật 1999 [22] Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật – Đại học Luật Hà Nội – 1998 [23] Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 [24] PTS Đoàn Văn Hạnh, Công ty cổ phần chuyển doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần, NXB Thống Kê 1998 [25] Th S Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên, Luật Kinh Doanh, NXB Thống Kê 1999 [26] Th S Phan Đình Khánh, Tìm hiểu Luật Doanh Nghiệp, NXB Tài 1999 [27] Luật công ty [28] Luật Doanh nghiệp tư nhân [29] Luật Doanh nghiệp [30] Luật khuyến khíchđầu tư nước [31] Luật đầu tư nước [32] Luật phá sản Doanh nghiệp [33] Một số vấn đề chủ yếu sửa đổi luật công ty Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương [34] Luật gia Nguyễn Ngọc Minh, Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp, NXB Tổng hợp Đồng Nai 1999 [35] Nghị định 02/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính Phủ [36] Nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 03/02/2000 Chính Phủ [37] Nghị định 221/HĐBT ngày 23/7/1991 HĐBT [38] Nghị định 222/HĐBT ngày 23/7/1991 HĐBT [39] Nghị định 26/1998/ NĐ – CP Chính Phủngayf 07/05/1998 [40] Pháp lý thương mại – luật đầu tư nước đầu tư nước Inđônêxia – Viện Nghiên cứu khoa học thị trường giá - Hà Nội 1990 [41] Quyết định 19/2000/QĐ – TTg ngày 03/02/2000 Thủ Tướng Chính Phủ [42] Quyết định 617/QĐ – UB ngày 28/03/1992 UBND TP HCM [43] Tạp Chí Cộng Sản [44] Thông tư 472/PLDSKT Bộ Tư Pháp ngày 20/05/1993 [45] Thông tư liên tịch 05/1998/TTLT – KH ĐT – TP ngày 10/7/1998 [46] Thời báo kinh tế Việt Nam [47] Tờ trình dự án Luật Công ty (sửa đổi) Luật Doanh nghiệp tư nhân (sửa đổi) Bộ Kế Hoạch Đầu Tư [48] Tờ trình dự án Luật Doanh Nghiệp số 196/CP-PC Chính phủ ngày 03/03/1999 [49] Tờ trình dự án Luật Doanh Nghiệp số 493/BKH – KTTư Bộ Kế Hoạch Đầu tư ngày 23/01/1999 [50] Luật gia Hoàng Trung Tiếu, Hoàng Hoa , Tìm hiểu số quy định luật kinh tế , NXB Thống Kê Hà Nội 1999 [51] Luật gia Nguyễn Văn Thơng, Tìm hiểu Luật Doanh nghiệp, NXB, Tổng Hợp Đồng Nai 1999 [52] Tieán só Đào Trí Úc, Đại hội VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam vấn đề cấp bách khoa học Nhà Nước Pháp Luật, NXB KHXH Hà Nội 1990 [53] TS Đào Trí Úc, Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, NXB KHXH Hà Nội 1997 ... thực nguyên tắc tự kinh doanh nước ta, chứng minh Luật Doanh nghiệp bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn Nguyên tắc tự kinh doanh. .. LUẬT TRƯƠNG THẾ MINH ĐỀ TÀI LUẬT DOANH NGHIỆP - MỘT BƯỚC PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG TRONG VIỆC THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TỰ DO KINH DOANH Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH LUẬT... minh Luật Doanh nghiệp bước phát triển quan trọng việc thực nguyên tắc tự kinh doanh Việt Nam Điểm ý nghóa luận văn 5.1 Điểm Lần đầu tiên, tự kinh doanh nghiên cứu ba giác độ: thứ là, tự kinh doanh

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan