1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp pháp chủ yếu nhằm tăng nguồn thu từ quảng cáo góp phần tăng nguồn vốn phát triển Đài truyền hình Việt Nam kinh tế thị trường

35 938 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Để góp phần đáp ứng nhucầu trên, qua một thời gian thực tập tại Trung tâm Dịch vụ và Quảng cáo truyềnhình, với những kiến thức đã được tiếp thu ở nhà trường, sự chỉ bảo của các thầy cô g

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Truyền hình là một công cụ vô cùng quan trọng trong hệ thống thông tinđại chúng, phục vụ cho đông đảo quần chúng với những nội dung đa dạng,phong phú, phản ánh nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác nhau mà nhiều ngườiquan tâm đến

Những năm qua, đất nước Việt Nam chuyển từ cơ chế tập chung quan liêubao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có sự điều tiết của Nhànước với một nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần Các sản phẩm của truyềnhình đã tác động tích cực và có hiệu quả đến các lĩnh vực của xã hội, góp phầnbiến đổi tình hình kinh tế, văn hoá xã hội, ổn định tình hình chính trị, giữ vững

an ninh và quốc phòng Đi đôi với sự phát triển của nền kinh tế là sự phát triểnnhanh chóng của phương tiện quảng cáo dưới nhiều phương diện khác nhau nằmphục vụ cho việc lưu thông hàng hoá của các doanh nghiệp cũng như tạo điềukiện thuận lợi cho việc mua sắm của người tiêu dùng

Quảng cáo mang lại một nguồn thu đáng kể cho các phương tiện quảngcáo, góp phần tăng nguồn vốn để đầu tư cho các phương tiện quảng cáo Cụ thểđối với Đài Truyền hình Việt Nam đòi hỏi có nguồn vốn rất lớn để đầu tư pháttriển cho Đài hàng năm, tuy nhiên thực tế còn rất eo hẹp so với nhu cầu Nghiêncứu biện pháp để tăng cường nguồn vốn cho sự nghiệp phát triển Đài có ý nghĩarất quan trọng không chỉ tận dụng cho nguồn thu vốn có của Đài mà nó còn tạođiều kiện phát triển ngành truyền hình Tác dụng tích cực trực tiếp tới việc nângcao dân trí xã hội, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân cả nước và tác độnggián tiếp tới sự phát triển của nền kinh tế nước nhà Để góp phần đáp ứng nhucầu trên, qua một thời gian thực tập tại Trung tâm Dịch vụ và Quảng cáo truyềnhình, với những kiến thức đã được tiếp thu ở nhà trường, sự chỉ bảo của các

thầy cô giáo, em mạnh dạn lựa chọn đề tài: " Một số giải pháp pháp chủ yếu nhằm tăng nguồn thu từ quảng cáo góp phần tăng nguồn vốn phát triển của Đài truyền hình Việt Nam trong nền kinh tế thị trường " làm đề tài luận văn tốt

nghiệp

Kết cấu luận văn gồm các phần:

- Lời nói đầu

CHƯƠNG I: Quảng cáo truyền hình trong nền kinh tế thị trường

CHƯƠNG II: Thực trạng hoạt động quảng cáo truyền hình Việt nam trong thờigian qua

CHƯƠNG III: Phương hướng phát triển của quảng cáo truyền hình và một sốgiải pháp chủ yếu

- Kết luận

Trang 2

- Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 3

CHƯƠNG IQUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

I Quảng cáo truyền hình Việt Nam và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

1 Lịch sử phát triển của quảng cáo

Sự thôi thúc của quảng cáo dường như đã trở thành một bộ phận của bảntính con người Điều này đã chứng minh từ thời cổ đại Những người đã tạo racho thế giới tháp Babel đã để lại những bằng chứng sớm nhất về quảng cáo Mộtcái bảng bằng đất sét của người Babylon ở vào khoảng 3000 năm trước côngnguyên đã viết câu quảng cáo cho người bán thuốc mỡ, nhà thần học, thợ đónggiày Những người La Mã cũng có chút hiểu biết về quảng cáo Tàn tích củathành Pompei còn giữ lại dấu hiệu trên đá hoặc sành, quảng cáo về những thứbày bán ở cửa hiệu như: hình một dãy đùi lợn của một cửa hàng thịt, hình mộtcon bò của một hiệu bơ sữa, hình một chiếc ủng của một cửa hiệu đóng giày

Biển quảng cáo ngoài trời là một trong những hình thức quảng cáo lâu bềnnhất, và cũng là một trong những hình thức quảng cáo có sớm nhất Nó đã sốngsót qua thời kỳ suy tàn của đế chế La Mã để trở thành nghệ thuật trang hoàngtrong những quán trọ ở châu Âu vào thế kỷ XVII và XVIII, khi những quán trọđua nhau làm những biểu hiệu hấp dẫn nhất để ai cũng có thể nhìn thấy

Một phương tiện quảng cáo lâu bền nhất - đó là báo chí Nó là sản phẩmcủa phát minh mới về in của Johann Gutenberg (vào khoảng năm 1438) đã làmthay đổi các phương tiện thông tin trên toàn thế giới Khoảng 40 năm sauWilliam Caxton ở Lodon đã in bản quảng cáo đầu tiên bằng tiếng Anh - đó làbản truyền đơn hướng dẫn các quy tắc cho giới tăng lữ vào ngày Lễ Phục Sinh

Tờ báo Anh được in đầu tiên vào năm 1622 - tờ Tuần tin London (The Weekly

Newes ò London) Quảng cáo đầu tiên trên một tờ báo Anh xuất hiện năm 1625.

Nguồn gốc của các bản tin rao vặt trên báo ngày nay mang cái tên kỳ lạ làSiquis Đây là những bản tin quảng cáo áp phích xuất hiện ở nước Anh vào cuối

thế kỷ XV Đó là những quảng cáo mở đầu bằng chữ "Nếu bất kỳ ai" (Tiếng La

Mã là "Siquis") và được viết bằng tiếng La Mã Những thông tin này thường viết

về rất nhiều chủ đề khác, ví dụ rao tìm vật đánh mất, tìm các nô lệ bỏ trốn

Những quảng cáo đầu tiên trên báo in là tin nhắn, chủ yếu là các nhà nhậpkhẩu về hàng hoá của họ định mua Quảng cáo chào bán cà phê lần đầu tiên xuấthiện trên báo ở nước Anh vào năm 1652 Quảng cáo về sôcôla và chè xuất hiệnvào năm 1657 và 1658 Quảng cáo cạnh tranh mãi sau này khá lâu mới ra đời ởnước Anh vào thế kỷ XVIII Chẳng bao lâu sau đó, vào khoảng năm 1840, khithu nhập từ nguồn quảng cáo đã trở thành nguồn thu chính của những tờ báo thìviệc bán thông gian trên báo mới bắt đầu xuất hiện ở New York, Philadelphia vàcác thuỷ thủ khác - những nơi mà báo đã có cơ sở vững vàng Bấy giờ cũng bắt

Trang 4

đầu xuất hiện những môi giới về không gian và sau này họ phát triển thành cácđại lý quảng cáo.

Vào những năm đầu của thập kỷ 20 này, quảng cáo phát triển thành mộtngành công nghiệp ở Mỹ Điều này dẫn đến sự ra đời của các đại lý quảng cáo -nơi mà có các tài năng về viết, nghệ thuật, tâm lý và các chuyên gia Marketingcùng phối hợp cung cấp các dịch vụ quảng cáo Sự ra đời của radio năm 1920càng làm tăng thêm nhu cầu của quảng cáo Kinh doanh giữa những năm 20bùng nổ hơn hẳn từ trước đến giờ, dẫn đến bùng nổ của quảng cáo trên mọiphương tiện Điều đó thể hiện qua quyển Tạp chí Bưu điện Tối Thứ Bảy pháthành 7-12-1929 dày 268 trang thì đăng tải đến 154 trang quảng cáo

Hoạt động quảng cáo không chỉ góp phần vào sự tăng trưởng mà còn làmột bộ phận của sự tăng trưởng Ở riêng nước Mỹ, chỉ tiêu cho quảng cáo tăng

từ 5780 triệu đô la năm 1950 lên 28520 triệu đôla năm 1975 - tăng 490% Quảngcáo trên radio bị lắng xuống khi truyền hình trên đà đi lên Quảng cáo trên báo

và tạp chí cũng phát triển mạnh Hệ thống xử lý thông tin bằng máy tính điện tử

ra đời và phát triển đã đem tới các nhà quản lý một nguồn thông tin phong phú.Những điều nêu trên cùng với các dịch vụ nghiên cứu được cung cấp đã cáchmạng hoá toàn bộ quá trinh Marketing và hoạt động của các phương tiện quảngcáo Từ đó trở lại đây ngành quảng cáo không hề có sự thoái trào mà luôn pháttriển với những đỉnh cao mới cả về doanh số, chất lượng và tầm quan trọng.Cùng với nó các phương tiện quảng cáo cũng phát triển rất mạnh cả về cơ sở vậtchất kỹ thuật cũng như chất lượng, các khoản thu từ thực hiện quảng cáo của cácphương tiện này cũng không ngừng tăng lên, đặc biệt ở ngành truyền hình, báo,tạp chí

2 Khái niệm quảng cáo

Về quảng cáo đến nay đã được các nhà nghiên cứu kinh tế đưa ra nhiềukhái niệm khác nhau Theo mỗi phương diện và khía cạnh khác nhau đã cónhững khái niệm quảng cáo khác nhau Theo nhà kinh tế học Tom Canon thì cóthể tập hợp được khoảng trên 80 khái niệm về quảng cáo Dưới đây là một sốkhái niệm tiêu biểu:

Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm và dịch vụ tới các phần tử trung gian hoặc tới các khách hàng cuối cùng trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.

Cùng với ba nhân tố khác nhau của xúc tiến hỗn hợp là xúc tiến bán hàng,quan hệ với công chúng, bán hàng cá nhân trong đó quảng cáo là một nhân tốquan trọng nhất

3 Vai trò của quảng cáo

Quảng cáo có vai trò to lớn đối với xã hội và người sản xuất (doanhnghiệp), thể hiện qua các mặt sau:

3.1 Quảng cáo tạo điều kiện cho sự tự do lựa chọn

Trang 5

Những quảng cáo về sản phẩm do nhiều người khác nhau sản xuất giúpngười tiêu dùng một sự lựa chọn, nó cho người ta thông tin về sản phẩm

Quảng cáo là một diễn đàn mà qua đó các nhà sản xuất cạnh tranh vớinhau về sản phẩm của họ với quan điểm thuyết phục công chúng tiêu dùng sảnphẩm của họ Một khi ta đã đồng ý quá trình cạnh tranh rất quan trọng trong quátrình phát triển của xã hội thì cũng có ý nghĩa quảng cáo cũng cần thiết cho xãhội Nhờ có quảng cáo mà người tiêu dùng có được thông tin về hàng hoá mình

ưa thích hay cần mua, và đưa ra được quyết định đúng đắn nhất mà lại tốn ítcông sức nhất

3.2 Quảng cáo tạo điều kiện để bán hàng nhiều lần (lặp lại)

Những nhà phê bình cho rằng quảng cáo được thiết kế để đánh lừa côngchúng tiêu dùng Nói như vậy không hoàn toàn đúng vì bán hàng không phảinhư bắn một phát súng Tất cả các tổ chức tham gia vào hệ thống phân phối đềuphải lặp lại việc bán hàng Trong thực tế, một người có thể lừa được một sốngười vài lần chứ không thể đánh lừa được tất cả mọi người trong tất cả mọi lần.Các thương nhân luôn phải quan tâm đến quảng cáo vì chính quảng cáo giúp chongười sản xuất luôn gợi nhớ tới khách hàng về sự tồn tại của sản phẩm của mình

và thông qua quảng cáo để nâng cao uy tín của hãng mình

3.3 Quảng cáo góp phần giảm chi phí và cải tiến sản phẩm

Quảng cáo góp phần giảm chi phí cho người tiêu dùng đối với một số lớncác sản phẩm và dịch vụ Vì quảng cáo tạo ra sự cạnh tranh giữa những ngườisản xuất cùng một mặt hàng, nên để chiến thắng những đối thủ trong việc cạnhtranh giành khách hàng mục tiêu, các nhà sản xuất phải không ngừng cải tiếnchất lượng sản phẩm, phát triển sản phẩm mới và giảm giá sản phẩm để đượctiêu thụ nhanh hơn, làm cho các sản phẩm của đời sống xã hội càng trở nênphong phú, cuộc sống người dân dễ chịu hơn vì họ dễ dàng mua được nhữnghàng hoá phù hợp để thoả mãn những nhu cầu trong khuôn khổ thu nhập củamình

3.4 Quảng cáo có tác dụng to lớn đối với người sản xuất, người buôn bán, bán lẻ và người tiêu dùng

Đối với người sản xuất

- Quảng cáo là một công cụ có hiệu lực để tạo ra nhu cầu cho sản phẩm của họ,

để tăng bán hàng và cải thiện tỷ trọng trên thị trường

- Nó giúp cho lưu thông phân phối đỡ tốn kém

- Nó cho phép người sản xuất thông tin cho thị trường nhanh chóng về bất kểmột thay đổi nào về sản phẩm hoặc dịch vụ

- Nó hỗ trợ người bán hàng, làm giảm nhẹ việc đưa hàng hoá vào thị trường

Đối với người bán buôn và bán lẻ

- Quảng cáo giúp cho việc phân phối và bán hàng thuận lợi

Trang 6

- Tạo uy tín cho hãng buôn, nhà hàng, cửa hàng, quây hàng

- Giúp cho người bán buôn và bán lẻ đạt được doanh số cao

- Tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa các bạn hàng và tới công chúng mà nó phụcvụ

Đối với người tiêu dùng

- Nó cung cấp tin tức về sản phẩm mới, về giá cả, về nghiên cứu phát triển

- Nó góp phần bảo vệ người tiêu dùng Bởi vì cùng với quảng cáo, các hãng, cáccửa hàng phải thường xuyên cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tất cảđều làm như vậy nên sẽ không dẫn đến độc quyền về sản phẩm cũng như độcquyền về giá có hại cho người tiêu dùng

- Nó trang bị cho người tiêu dùng những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọnthông minh

- Nó thúc đẩy người tiêu dùng khao khát có cuộc sống tốt hơn

- Nó tiết kiệm thời gian trong mua sắm cho người tiêu dùng vì nó mách bảongười tiêu dùng rằng anh ta có thể mua hàng của anh ta ở đâu, khi nào và giá cả

Quảng cáo góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh doanh của doanhnghiệp cả về chiều rộng và chiều sâu như việc thâm nhập hay mở rộng khu vựcthị trường hoặc phát triển thị trường mới Quảng cáo giúp doanh nghiệp xâydựng được hình ảnh, uy tín tốt của mình trong ký ức của khách hàng, thậm trícủa cả đối thủ cạnh tranh Trên hết quảng cáo giúp doanh nghiệp bán được nhiềuhàng, tăng doanh số và lợi nhuận

4 Một số loại hình quảng cáo

Trang 7

Có rất nhiều loại hình quảng cáo khác nhau đang được sử dụng ở ViệtNam Chúng ta chỉ đề cập đến một số loại hình quảng cáo được dùng phổ biếnhiện nay mà các nhà quảng cáo quan tâm lưu ý nhất.

4.1 Quảng cáo trên radio

Radio từ lâu đã là một phương tiện truyền tin rất phổ biến và được ưathích, nhất là đối với những người dân nông thôn hay những vùng xa xôi hẻolánh, nơi truyền hình không có mặt ở từng gia đình và báo chí không đến nơi.Radio xuất hiện rất nhiều ở những nơi công cộng và có ở hầu hết xe hơi, nên nótrở thành phương tiện truyền tin gần gũi nhất

Vì radio có thể mang theo được, nên nó là phương tiện cá nhân quenthuộc đối với nhiều người Các chương trình phát thanh riêng biệt đều có nhữngđối tượng khán thính giả khác nhau, vì vậy nó phục vụ rất động đảo tầng lớpnhân dân Các thông tin trên radio phần lớn rất cập nhật, vì radio không đòi hỏi

xử lý lâu như truyền hình, nên nó thu hút sự chú ý thường xuyên của ngườinghe Người quảng cáo do đó có thể chọn đài phát thanh hoặc một chương trình

cụ thể nào đó để quảng cáo sản phẩm của mình sao cho nó phù hợp để với tớiloại tính giả mong muốn Một ưu điểm nữa của quảng cáo trên radio là giá rất rẻ.Ngoài ra làm một tin quảng cáo trên radio đơn giản hơn trên truyền hình và báochí rất nhiều và nội dung có thể thay đổi bất cứ lúc nào để phù hợp với thay đổitrên thị trường hay thị hiếu người tiêu dùng

Vì radio chỉ là một phương tiện nghe nên nó chỉ thu hút được một vài đốitượng khách hàng Thiếu mất nhân tố hình ảnh, radio là một phương tiện gâychú ý hơn các phương tiện quảng cáo khác Tin quảng cáo trên radio thườngngắn ngủi, xen với rất nhiều quảng cáo và chương trình khác, nên nó khôngđọng lại lâu trong trí nhớ thính giả Một nhược điểm nữa là do quảng cáo trênradio rẻ nên hoa hồng cho các đại lý quảng cáo cũng thấp, do đó không khuyếnkhích được họ cộng tác nhiệt tình với radio bằng các phương tiện quảng cáokhác Quảng cáo trên radio vì thế ngày càng ít

4.2 Quảng cáo trên báo chí

Báo chí là một phương tiện quảng cáo chủ yếu và lại được ưu tiên nhưmột phương tiện quảng cáo công cộng

Báo chí thu hút rất đông đảo độc giả Nó chia làm nhiều loại: báo chí địaphương, báo quốc gia, báo theo ngành nghề Mỗi loại báo đều thu hút được đốitượng quảng cáo phù hợp Báo chí được phát hành rộng rãi, nó đến được tayngười cụ thể và quảng cáo cũng là đối tượng tìm đọc của rất nhiều độc giả.Quảng cáo trên báo chí cũng cấp thông tin mới và đầy đủ, có thể kết hợp cả hìnhảnh và ngôn ngữ, có thể được truyền tay nhau, được lưu lại hoặc tìm đọc lại Đốivới nhà quảng cáo, báo chí có thuận lợi là họ có thể tự do quảng cáo tới độc giảbất cứ khi nào và ở đâu họ muốn Qua báo chí, học có khả năng thực hiện chiếndịch toàn quốc hoặc trong một khu vực mục tiêu hoặc thực hiện những quảngcáo thăm dò trong một số thị trường Quảng cáo báo chí có thể nhận thức được

Trang 8

phản ứng của người mua nhanh và chính xác, từ đó người quảng cáo có thể địnhhướng hoặc thay đổi chương trình quảng cáo tiếp theo sao cho phù hợp.

Tuy nhiên, quảng cáo trên báo chí có bất lợi riêng Hình ảnh ở đây khôngđược sinh động như quảng cáo trên truyền hình Nhiều nhà quảng cáo nặng vềcung cấp số liệu làm quảng cáo trở nên nặng nề buồn tẻ, ít hấp dẫn Quảng cáophải cạnh tranh với các mục khác của tờ báo để được chú ý Trừ những hợpđồng lớn có điều khoản và chi phí thêm, còn phần lớn quảng cáo trên báo làkhông thể quản lý được vị trí đặt quảng cáo, nên đôi khi còn dẫn đến phản tácdụng Thời gian tồn tại ngắn cũng là một trong những nhược điểm của quảngcáo trên báo

4.3 Quảng cáo trên tạp chí:

Nếu như báo chí chủ yếu là phương tiện có tính chất địa phương thì tạpchí là phương tiện quốc gia Tạp chí giúp cho người đọc biết các thông tin lớn,

có ý nghĩa lâu dài và giúp họ giải trí Các tạp chí có tác động rất lớn đến sự hiểubiết về kinh tế, xã hội, chính trị

Ưu điểm của quảng cáo trên tạp chí là gây cho người đọc chú ý nhiều.Điều đó là do tạp chí là phương tiện thông tin lâu bền trong số các phương tiệnthông tin quảng cáo Một số tạp chí được giữ hàng tháng và nhiều nội dungquảng cáo được xem nhiều lần cho tới khi có số mới Mặt khác, quảng cáo trêntạp chí có chất lượng in và màu sắc tốt hơn so với quảng cáo trên báo Tuy nhiên

nó cũng có hạn chế so với quảng cáo trên báo: chuẩn bị quảng cáo trên tạp chíđòi hỏi nhiều thời gian hơn so với quảng cáo trên báo, việc điều chỉnh quảng cáocũng rất khó khăn và tốn kém hơn (hầu hết các tạp chí đòi hỏi phải gửi bản thảoquảng cáo tới tạp chí từ 6 đến 9 tuần trước khi in) Hơn nữa tạp chí chỉ phù hợpvới các nhà sản xuất lớn và các quảng cáo lớn có tính chất "quốc gia" của nó vàkhả năng lưu thông hàng hóa của sản phẩm được quảng cáo Chi phí quảng cáocũng khá cao, và người quảng cáo cũng khó nhận biết được hiệu quả trực tiếpcủa quảng cáo đó Một số tạp chí lại dồn tất cả quảng cáo vào phần đầu, phầncuối hay một phần giữa tạp chí, làm cho quảng cáo bị loãng và rất dễ bị bỏ qua

4.4 Quảng cáo trên truyền hình

Truyền hình là một phương tiện thông tin đại chúng đưa đến cho khán giảmàn ảnh nhỏ những thông tin thời sự, kinh tế, văn hóa nóng hổi được cập nhậttrong ngày Với một khối lượng thông tin truyền tải rất lớn cả về nội dung cũngnhư hình ảnh âm thanh cùng với diện phủ sóng phủ sóng rộng khắp đã ra mộtlợi thế đặc biệt cho ngành truyền hình mà các phương tiện thông tin đại chúngkhác không có được Với lợi thế đó, quảng cáo truyền hình nhờ đó cũng giữ một

vị trí xứng đáng: là chiếc cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, kích thích điều tiếtsản xuất và tiêu dùng trong nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước

Bên cạnh đó, quảng cáo không những thu hút người xem quan tâm tới cácthông tin quảng cáo mà còn tạo ra những sự giải trí thư giãn nho nhỏ bằngnhững kỹ xảo truyền hình độc đáo và hấp dẫn bởi sự kết hợp hình ảnh âm thanhsống động Với hệ thống truyền hình cáp và các đài truyền hình độc lập của địa

Trang 9

phương, các nhà quảng cáo có rất nhiều lựa chọn để quảng cáo của mình đếnđược với mọi đối tượng khán giả

Cùng với tính hiệu lực, quảng cáo trên truyền hình cũng có những vướngmắc

* Chí phí: Dù hiệu quả của truyền hình là có nhiều khán giả, nó khôngphải là một phương tiện rẻ Chi phí cho quảng cáo trên truyền hình là một trongnhững vấn đề bàn cãi nhiều nhất của công việc quảng cáo Do hạn chế về thờigian, càng ngàycàng có nhiều khách hàng mua quảng cáo trên truyền hình nênchi phí cứ tăng dần

* Sự lộn xộn: Các khách hàng quảng cáo trên truyền hình không nhữngkêu ca về giá mà cả về chất lượng của chúng Hiệu quả của các tin quảng cáogiảm đi do có nhiều quảng cáo được phát một lúc trong một thời gian ngắn, nhất

là phát vào những giờ tốt (hay còn được gọi là giờ "vàng" ) trong ngày Có

nghiên cứu lại cho rằng lượng quảng cáo tăng dần lên dẫn đến thái độ tiêu cựccủa người xem đối với quảng cáo truyền hình: 67% người lớn phát biểu rằng họkhông nhớ gì về một quảng cáo phát 24 giờ trước trên truyền hình Thậm chíviệc phát các chương trình quảng cáo quá dày đặc làm cho người xem cảm thấynhàm chán và hiện tượng cứ đến chương trình quảng cáo là họ chuyển sang xemkênh khác

IV Các nhân tố ảnh hưởng tới quảng cáo truyền hình

1 Môi trường kinh doanh - nhóm nhân tố chung

Như chúng ta thấy môi trường kinh tế - chính trị - xã hội hay nói một cáchkhác môi trường kinh doanh có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các doanhnghiệp nói chung và Đài truyền hình nói riêng

Việc phân tích môi trường kinh tế rất phức tạp, vì vậy ở đây chỉ đề cậpđến một số nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp rasao? và nó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh quảng cáo trên truyền hình nhưthế nào?

1.1 Môi trường nền kinh tế quốc dân

Môi trường nền kinh tế quốc dân bao hàm nhiều yếu tố hợp thành vcà đều

có tác dụng nhất định đến hoạt động của doanh nghiệp Trong đó có 5 nhómnhân tố chủ yếu có tác động mạnh nhất, đó là:

1.1.1 Nhóm nhân tố kinh tế :

Các yếu tố kinh tế có tác rất lớn về nhiều mặt đến môi trường kinh doanhcủa các doanh nghiệp các yếu tố thường gây ảnh hưởng xấu tới doanh nghiệpbao gồm: tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, lãi suất ngân hàng, mức độ làmviệc và thất nghiệp, chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước Các yếu tố nàytrở thành cơ hội hoặc nguy cơ đối với hoạt động của doanh nghiệp, mặt khác cácyếu tố này còn chịu ảnh hưởng của các tác động của nền kinh tế thế giới Vấn đề

Trang 10

cơ bản trong phân tích các nhân tố kinh tế là chọn để xem xét các tác động trựctiếp nhất đến hoạt động của doanh nghiệp.

1.1 2 Nhóm nhân tố về chính trị và pháp luật:

Nhân tố này thể hiện các tác động của Nhà nước đến môi trường hoạtđộng của các doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước thông qua

hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô, trong đó quan trọng nhất là các chính sách

và pháp luật kinh tế, làm nhiệm vụ điều tiết thị trường, trước khi thị trường trựctiếp điều tiết và hướng đến các doanh nghiệp giải quyết các vấn đề kinh tế cơbản Các nhân tố chủ yếu trong nhóm này bào gồm: các qui định về chế độ độcquyền, về thuê mướn tài sản, vốn, về khuyến mại, các luật về thuế, bảo vệ môitrường Các tác động khác của Chính phủ về các vấn đề nói trên có thể tạo racác cơ hội hoặc nguy cơ cho doanh nghiệp

Mặt khác, khuôn khổ pháp luật và chính sách tạo ra hành lang và giới hạncho quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp

Riêng đối với ngành truyền hình, đó là tính chất đặc biệt của nó nên đã cónhững quy định riêng đối với Đài truyền hình Việt Nam về hoạt động của nó

1.1 3 Nhóm nhân tố về kỹ thuật công nghệ:

Kỹ thuật công nghệ là nhân tố rất năng động và có ảnh hưởng ngày cànglớn đến môii trường hoạt động của doanh nghiệp Sự gia tăng trong các đầu tư

về nghiên cứu và quá trình ứng dụng vào thực tiễn sản xuất đã tác động nhanhchóng và sâu sắc đến 2 yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của sản phẩmtrên thị trường: chất lượng và giá bán của sản phẩm hàng hoá Mặt khác, sự xuấthiện ngày càng nhanh chóng của phương pháp công nghệ mới, nguyên liệu mới,sản phẩm mới đã tác động mạnh mẽ đến chu kỹ sản xuất kinh doanh Đểdoanh nghiệp phát triển và thích ứng được với sự thay đổi của thị trường đòi hỏicác doanh nghiệp phải trú trọng đầu tư vào thiết bị công nghệ mới nhưng phảiphù hợp với trình độ công nghệ của đơn vị mình cũng như trong cả nước, đầu tưđúng sẽ mang lại cho doanh nghiệp hiệu quả cao nhất

1.1 4 Nhóm nhân tố xã hội:

Các nhân tố trong nhóm này tác động mạnh đến qui mô và cơ cấu của nhucầu thị trường Một trong số các nhân tố của nhóm này còn trở thành các tiêuthức nghiên cứu phân đoạn thị trường khi xác định các phương án sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp Các nhân tố xã hội có tác động chủ yếu bao gồm:phong cách sống, phong tục tập quán của dân tộc, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển

cơ cấu thành thị - nông thôn So với các nhân tố kỹ thuật và công nghệ, nhân tốkinh tế, các nhân tố xã hội thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khikhó nhận biết và phân tích Thường chỉ các nhân tố xã hội tác động trực tiếptrước hết đến nhu cầu hàng hoá phục vụ cho tiêu dùng cá nhân

1.1 5 Các nhân tố tự nhiên:

Các ảnh hưởng của nhân tố tự nhiên liên quan đến kinh doanh của doanhnghiệp từ lâu đã thừa nhận Các yếu tố này tác động mạnh đến các nguồn lực

Trang 11

thiên nhiên ngày càng trở nên khan hiếm, môi trường sinh thái ngày càng trở nên

ô nhiễm Điều đó gây sức ép đối với Chính phủ, với công chúng và các doanhnghiệp phải tính đến lựa chọn các quyết sách về kinh doanh Các yếu tố tự nhiêncần được quan tâm phân tích: sự thiếu hụt năng lượng, sự khan hiếm nguồn nhânlực tự nhiên, sự lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường

1.2 Môi trường cạnh tranh

Môi trường ngành (còn gọi là môi trường tác nghiệp, môi trường cạnhtranh) bao gồm các yếu tố trong nội bộ ngành và các yếu tố ngoại cảnh tác độngquyết định đến tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh Thôngthường, môi trường cạnh tranh của ngành chịu sức ép của các nhóm nhân tốchính sau: khách hàng, số lượng đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn, số lượngcác nhà cung ứng, các sản phẩm thay thế

1.2.1 Khách hàng:

Khách hàng và các sức ép tư phía khách hàng tác động mạnh mẽ đến môitrường kinh doanh của doanh nghiệp Trước hết, khách hàng và nhu cầu củakhách hàng quyết định qui mô và cơ cấu nhu cầu thị trường của doanh nghiệp và

là yếu tố quan trọng hàng đầu khi tiến hành hoạch định sản xuất, dịch vụ trongdoanh nghiệp

Sự tín nhiệm của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ và đối vớidoanh nghiệp được xem như một tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Trongmôi trường ngành, khách hàng là nhân vật trung tâm trong bộ ba chiến lược trênthị trường Để giành được khách hàng, các doanh nghiệp phải phân tích mốiquan tâm của họ và đặt nó trong quan hệ của bộ ba chiến lược thị trường

1.2.2 Các đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các đối thủ đang có mặt trongngành, các đối thủ tiềm ẩn có khả năng tham gia ngành trong tương lai Sốlượng các đối thủ, đặc biệt là các đối thủ có qui mô lớn trong ngành lại càngnhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt Cần tìm mọi cách nắm vàphân tích các yếu tố cơ bản về các đối thủ cạnh tranh trong ngành Nắm đượcđiểm mạnh, điểm yếu của các đối thủ sẽ giúp doanh nghiệp chọn các đối sáchđúng trong tương lai Các mối quan hệ chủ yếu cần quan tâm đến khi phân tích

về đối thủ cạnh tranh: đối thủ có các điểm mạnh, yếu nào Họ có bằng lòng với

vị trí hiện tại không? Đối thủ có mong muốn gì và họ có thể làm được gì?

1.2.3 Số lượng các nhà cung ứng các yếu tố sản xuất:

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần và có thể phải quan hệvới 5 thị trường các yếu tố đầu vào là: thị trường vật tư, nguyên liệu, thị trườnglao động, thị trường vốn, thị trường thông tin, thị trường công nghệ Số lượngcác nhà cung ứng các yếu tố nói trên có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựachọn tối ưu đầu vào của doanh nghiệp khi các dịnh và lựa chọn phương án kinhdoanh Khi phân tích về các nhà cung ứng, cần lưu ý đến các nhân tố liên quanđến các nhóm nhân tố khác đã phân tích trong môi trường ngành hoặc trong nền

Trang 12

kinh tế quốc dân Chẳng hạn, số lượng các nhà cung ứng một loại vật tư nào đó

có quan hệ gắn bó với phân tích về sự khan hiếm nguồn lực trong tự nhiên, quan

hệ đặc biệt của doanh nghiệp với các nghiệp đoàn có tác động lớn đến lựa chọn

và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

1.2 4 Các sản phẩm thay thế:

Sức ép của các sản phẩm thay thế, đặc biệt là các sản phẩm thay thế cóchất lượng cao, được sản xuất trên công nghệ hiện đại có thể làm hạn chế tiềmnăng lợi nhuận của ngành và của từng doanh nghiệp do mức giá trị cao khốngchế Điều đáng quan tâm nhất là phần lớn các sản phẩm thay thế mới là kết quảcủa cuộc bùng nổ công nghệ, do đó chúng thường có sức cạnh tranh rất cao trênthị trường trực diện và thị trường của các sản phẩm thay thế Phân tích củadoanh nghiệp về sản phẩm thay thế thường tiến hành theo hướng: sức ép của sảnphẩm thay thế đối với các sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp và khả năng củadoanh nghiệp trong việc tạo ra các sản phẩm thay thế mới Sức ép của sản phẩmthay thế trước hết làm thay đổi qui mô và có cấu nhu cầu thị trường Đó cũng làđiều doanh nghiệp cần phân tích kỹ lưỡng nhất khi xây dựng và lựa chọnphương án kinh doanh

Mạng phủ sóng là diện phủ sóng các khu vực trong một địa bàn nhất địnhhay trên cả nước và các chương trình được phát trên diện phủ sóng này Mạngphủ sóng đóng một vị trí rất quan trọng trong hoạt động của ngành truyền hình

Nó thực hiện nhiệm vụ truyền tải tin tức nếu không có mạng phủ sóng thì dù cócác chương trình cũng không thể đưa đến người xem

Thiết bị thu chương trình truyền hình cũng có một vị trí đáng quan tâm.Các trạm chương trình qua các vệ tinh để tiếp sóng của các chương trình tin tứctrên thế giới và cũng là thiết bị tiếp sóng các chương trình phát trên toàn quốc

Đó là các thiết bị chính phục vụ cho hoạt động của Đài truyền hình, còn đối vớikhán giả thì thiết bị thu đó là TV, nó giúp cho việc bắt sóng các chương trìnhphát của Đài truyền hình Nếu không có thiết bị thu thì khán giả cũng khôngtheo dõi đượểttuyền hình

Trang 13

Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành truyền hình là một nhân tố quan trọngtrong việc thực hiện nhiệm vụ của Đài truyền hình Nó cũng là nhân tố quantrọng đối với hoạt động quảng cáo truyền hình Hoạt động quảng cáo có đạt hiệuquả cáo hay không nó phụ thuộc rất lớn vào diện phủ sóng có rộng hay không?

có nhiều người theo dõi không?

2.2 Số lượng, thời lượng phát sóng, chất lượng chương trình

Hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng đối với hoạtđộng của Đài Đó mới chỉ là cái vỏ của ngành truyền hình, còn người ta quantâm đến cái lõi bên trong của nó chính là số lượng, thời lượng phát sóng, chấtlượng chương trình ra sao? những yếu tố này cho người ta thấy truyền hình cóthu hút được khán giả theo dõi hay không? Ở các nước phát triển họ có rất nhiềukênh chương trình khác nhau phục vụ nhiều lứa tuổi khác nhau như: kênh thiếunhi, khám phá thiên nhiên, thời sự, phim truyện hiện đại, phim truyện cổ tích tạo điều kiện cho những người theo dõi những chương trình mà nình yêu thích

và tạo điều kiện cho những nhà quảng cáo lựa chọn các kênh để quảng cáo theođúng yêu cầu cuả sản phẩm mà họ muốn quảng cáo Số kênh phát sóng nhiềuhay ít không quyết định được gì Nó còn phụ thuộc vào thời lượng phát sóng củacác chương trình Thời lượng phát sóng có dài thì mới kéo dài các khoảng thờigian cần thiết trong giờ cao điểm cũng như nhiều lần quảng cáo trong ngày vàonhững thời điểm khác nhau Về lâu dài chất lượng chương trình truyền hình có ýnghĩa quyết định đến sự tăng thêm hay giảm đi nguồn thu quảng cáo, có chiếmlĩnh được thị trường quảng cáo dịch vụ hay không (bao gồm cả về số lượng, thờilượng, giá cả quảng cáo) Vì vậy, nâng cao chất lượng chương trình truyền hìnhbằng cách sản xuất, trao đổi, mua chương trình, v.v là trách nhiệm, là quyềnlợi của mỗi cán bộ, công nhân viên ngành truyền hình

2.3 Tổ chức và quản lý ngành truyền hình

Cơ cấu tổ chức và quản lý ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạtđộng quảng cáo truyền hình Sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, nhân sự dẫn đến sựthay đổi về chính sách, cơ chế, tổ chức của ngành truyền hình trong đó cóquảng cáo dịch vụ theo các chiều hướng khác nhau

Trang 14

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TRUYỀN HÌNH

TRONG THỜI GIAN QUA

I Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ Đài truyền hình Việt Nam (TVAd)

1 Sơ bộ về quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm Quảng cáo & Dịch vụ Đài truyền hình Việt Nam (TVAd)

Cho đến nay Đài truyền hình Việt Nam đã trải qua trên 30 năm hình thành

và phát triển Từ những ngày phát sóng thử nghiệm chương trình truyền hìnhđầu tiên 7/9/1970 cho đến năm 1976, Đài truyền hình Trung Ương (nay là Đàitruyền hình Việt Nam) chuyển sang một thời kỳ phát triển nhanh chóng cả vềchất lượng và số lượng chương trình Tuy vậy mãi đến năm 1987, Đài truyềnhình Việt Nam mới tổ chức một bộ phận làm dịch vụ quảng cáo chủ yếu nhậnđăng tin (tìm trẻ lạc, tìm người thân, hôị họp ) và thông báo kết quả xổ số.Trong thời gian này thời lượng dành cho quảng cáo cũng như phí quảng cáo cònrất thấp Thời lượng quảng cáo trong thời gian này chỉ chiếm khoảng 10 cho đến

15 phút mỗi ngày và phải phát trước giờ phát sóng chính thức (19h) Chính vìvậy, doanh thu thu được từ hoạt động quảng cáo là không đáng kể

Năm 1989, phòng dịch vụ quảng cáo được thành lập với chức năng kinhdoanh các mặt hàng điện tử truyền hình và nhận quảng cáo trên truyền hình.Thời gian đó tổ chức bộ máy và nhân sự của Trung tâm còn rất mỏng, mới chỉ

có 01 trưởng phòng, 1 kế toán và một vài nhân viên Thời kỳ này, do cơ sở vậtchất kỹ thuật còn hạn chế nên Trung tâm chỉ nhận giới thiệu các mặt hàng sảnphẩm, địa chỉ sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong nước dưới hìnhthức ảnh, chữ, chưa đủ khả năng để làm các mẫu quảng cáo như hiện nay

Năm 1991 cùng với việc bãi bỏ lệnh cấm quảng cáo trên truyền hình, bộmặt các chương trình quảng cáo cũng có nhiều thay đổi Hoạt động quảng cáo ởĐài truyền hình Việt Nam cũng có những bước tiến mới

Ngày 20/1/1996 Tổng Giám đốc Đài truyền hình Việt Nam đã ký quyếtđịnh số 57/TC - THVN về việc thành lập trung tâm quảng cáo & Dịch vụ truyềnhình trên cơ sở củng cố, tổ chức lại phòng dịch vụ quảng cáo trớc đây thành mộtđơn vị trực thuộc văn phòng Đài, chính thức trở thành một đơn vị sự nghiệp cóthu, có con dấu và tài khoản riêng

Với nghị định số 96/NĐ - CP ngày 20/8/2003 quy định chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Đài truyền hình Việt Nam, Trungtâm Quảng cáo & Dịch vụ truyền hình mới chính thức trở thành một bộ phậntrực thuộc Đài truyền hình Việt Nam (ngang cấp với các Ban khác trong Đài).Ngày 04 tháng 02 năm 2008 với Nghị định số 18/2008/NĐ-CP đã quy địnhchức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Đài truyền hình Việt

Trang 15

Nam Trên cơ sở của Nghị định số 18/2008/NĐ-CP, Quyết định số THVN ngày 18 tháng 8 năm 2008 đã ban hành chức năng nhiệm vụ, quyền hạn

980/QĐ-và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Quảng cáo 980/QĐ-và Dịch vụ truyền hình Việt Nam( Tvad )

Chức năng:

Trung tõm Quảng cỏo & Dịch vụ Truyền hỡnh là đơn vị trực thuộc ĐàiTHVN có chức năng: Tham mưu cho Lónh đạo Đài THVN về các chủ trương,sách lược, chiến lược Quảng cáo và Dịch vụ truyền hỡnh của Đài THVN; tổchức sản xuất, kinh doanh Quảng cáo và Dịch vụ truyền hỡnh; Tổ chức quản lý

và kinh doanh bản quyền, trao đổi các chương trỡnh truyền hỡnh thuộc bảnquyền của Đài THVN và các hoạt động kinh doanh, dịch vụ khác theo chỉ đạocủa Tổng Giám đốc, trên cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,pháp luật của Nhà nước

Nhiệm vụ, quyền hạn:

1- Xây dựng các kế hoạch hàng năm và dài hạn về phát triển hệ thốngquảng cỏo - dịch vụ truyền hỡnh theo quy hoạch phỏt triển của Đài THVN và tổchức thực hiện kế hoạch đó được phê duyệt

2- Tổ chức sản xuất, biên tập các chương trỡnh quảng cỏo cho cỏc tổ chức,

cỏ nhõn trong và ngoài nước ( Sau đây gọi chung là khách hàng ) và các dịch vụtruyền hỡnh khỏc theo quy định của pháp luật

3- Thực hiện kinh doanh mua bán, xuất nhập khẩu, uỷ thác xuất nhập khẩucác chương trỡnh truyền hỡnh, vật tư thiết bị phát thanh, truyền hỡnh và cỏc mặthàng khỏc mà phỏt luật khụng cấm theo quy định của Nhà nước và kế hoạch củaĐài THVN

4- Tổ chức quản lý và khai thỏc bản quyền, trao đổi các chương trỡnhtruyền hỡnh thuộc bản quyền của Đài THVN

5- Khai thác giá trị gia tăng các chương trỡnh truyền hỡnh được phát sóng,

tổ chức sự kiên, hoạt động quan hệ cụng chỳng

6- Trực tiếp giao dịch, đàm phán, ký kết, thực hiện các hợp đồng kinh tế về

lĩnh vực Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hỡnh, cỏc lĩnh vực kinh doanh thươngmại khác với khách hàng theo quy định của Đài THVN và pháp luật Nhà nước;chịu trách nhiệm trước pháp luật về các tranh chấp kinh tế trong phạm vi cáchợp đồng kinh tế trên

7- Thực hiện việc liên doanh liên kết khi được Lónh đạo Đài giao

8- Xây dựng cơ chế khoán thu, chi trỡnh Tổng Giỏm đốc phê duyệt

9- Phối hợp với các đơn vị có liên quan nghiên cứu các đề tài khoa học về

lĩnh vực Quảng cáo và Dịch vụ Truyền hỡnh

10- Phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ xây dựng kế hoạch đào tạo và bồi

dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức và người lao động thuộc đơn vị; Xâydựng quy hoạch cán bộ để đáp ứng yêu cầu của công tác của đơn vị

Trang 16

11- Soạn thảo nhiệm vụ cụ thể, quy chế, lề lối làm việc, mối quan hệ côngtác của Trung tâm với các đơn vị khác trực thuộc Đài THVN trỡnh Tổng giỏmđốc quyết định.

12- Quản lý theo phõn cấp về tổ chức cỏn bộ, tài chớnh, tài sản của đơn vị

theo quy định chung của Đài

Cơ cấu tổ chức:

1- Phũng Kinh doanh Quảng cỏo và tài trợ

2- Phũng Kinh doanh bản quyền

3- Phũng Kinh doanh dịch vụ tổng hợp và sản xuất chương trỡnh

4- Phũng Kế hoạch và nghiờn cứu thị trường

5- Phũng Đầu tư và phỏt triển kinh doanh

6- Chi nhỏnh TT Quảng cỏo & Dịch vụ TH tại TP HCM

7- Phũng Tài chớnh Kế toỏn

8- Phòng Tổ chức – Hành chính

Địa chỉ: 844 Đê La Thành,Ba Đỡnh, Hà Nội Web : http://www.tvad.com.vn

2 Cơ cấu tổ chức của trung tõm tại Hà Nội

Tổng số nhân viên của trung tâm là 88 người :

Ban Giám đốc Tvad :

Ông Nguyễn Thành Lương: Giám đốc

Bà Đỗ Thị Lan Hương : Phó giám đốc

KD Dịch vụ

SX chương

Trưởng phòng

kế hoạch nghiên cứu thị

Trưởng phòng đầu tư phát triển kinh

Trưởng phòng

t i à QC chính

kế toán

Trưởng phòng

tổ chức

h nh à QC chính

Chi nhánh tại TP

Hồ Chí Minh

Trang 17

Đó là những hoạt động kinh doanh mang lại nguồn thu cho đài Nhưngtrên thực tế chỉ có hoạt động quảng cáo truyền hình mang lại nguồn thu chínhcho Đài Hiện nay dịch vụ cáp truyền hình MMDS do mới được đưa vào nênnguồn thu không đáng kể, trong tương lai thì hoạt động này trở thành nguồn thulớn

Do tính chất của hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ như vậy, chúng tachỉ xem xét đến những thành tựu mà quảng cáo truyền hình đã đạt được trongthời gian qua

3 Hoạt động kinh doanh cua Tvad.

Chỳng ta sẽ tỡm hiểu về tỡnh hỡnh hoạt đông kinh doanh cua Tvad thông qua cáo báo cáo tổng kết các năm gần đây nhất từ 2006 tới 2008 :

Bảng 1: Doanh thu từ quảng cáo của Trung tõm QC&DV qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Doanh thu 1022,228 1080,600 1180,631

Nguồn: Báo cáo tình hình thu quảng cáo hàng năm của Ban KH-TC

Qua bảng số liệu trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của trung tâmtrong giai đoạn 2006-2008 rất khả quan , doanh thu tăng đều hàng năm Đểphân tích rừ hơn về tỡnh hỡnh kinh doanh của trung tõm chỳng ta sẽ tỡm hiểuqua bỏo cỏo tổng kết của năm 2008

3.1 Tỡnh hỡnh chung :

Năm 2008 được đánh dấu với nhiều sự kiện kinh tế, chính trị và văn hoá.Kinh tế thế giới năm 2008 suy thoái với những khủng hoảng như: lạm phát, giádầu và giá lương thực tăng - giảm chưa từng có, gây nên những bất ổn về mặtchính trị và xó hội ở nhiều nước Sự suy thoái kinh tế là một trong những nhómnguyên nhân quan trọng gây ra những bất ổn về chớnh trị và xó hội, cỏc cuộcđỡnh cụng, biểu tỡnh ở nhiều quốc gia

Khủng hoảng tài chính bùng phát tại Mỹ và lan rộng toàn cầu, kéo theo sựsụp đổ đồng loạt của nhiều định chế tài chính khổng lồ Nhiều nền kinh tế lớn,bắt đầu từ Mỹ, Nhật, và EU tuyên bố rơi vào suy thoái Kim ngạch xuất khẩucủa Trung Quốc sụt giảm với mức giảm lớn nhất trong 7 năm qua Giá dầu mỏgiao dịch ở mức dưới 40 USD/thùng, khiến các nhà xuất khẩu dầu lớn như Nga,Venezuela và Iran chao đảo…vv

Năm 2008 là một năm đặc biệt đối với kinh tế Việt Nam, hơn một nửađầu năm cả nước phải đối phó với tỡnh trạng lạm phỏt cao, gần một nửa cuốinăm lại phải gánh chịu hậu quả suy thoái kinh tế thế giới gây ra tỡnh trạng thiểuphỏt

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2008 khoảng 6,5%, thấp hơn mức bỡnhquân của 3 năm gần đây 1,5% - 2%

Ngày đăng: 10/01/2016, 16:28

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w